1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Luận văn đánh giá hiện trạng môi trường nước sông cấm tỉnh nghệ an và đề xuất các giải pháp bảo vệ

96 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Quá trình hội nhập phát triển Việt Nam tạo áp lực tác động ngày nặng nề tài nguyên nước nhiều vùng lãnh thổ Môi trường nước nhiều lưu vực sông ngày bị ô nhiễm nhiều nguồn thải, đặc biệt nước thải sản xuất sinh hoạt Nghệ An tỉnh lớn khu vực Bắc miền Trung có vai trị chiến lược phát triển toàn vùng Nguồn tài nguyên nước mặt lưu vực sông tỉnh phong phú Đây nguồn tài nguyên quý giá làm sở cho phát triển kinh tế xã hội tỉnh, phục vụ đời sống sinh hoạt sản xuất cho người dân, cung cấp nguồn lợi đa dạng sinh học Kinh tế Nghệ An năm gần có phát triển Sự phát triển kinh tế làm xuất nhiều khu công nghiệp, sở sản xuất, làng nghề…Bên cạnh phát triển kinh tế thị hố làm gia tăng dân số đáng kể Trước thực trạng nhu cầu sử dụng nguồn nước lượng xả thải ngày tăng dẫn đến môi trường lưu vực sông bị ô nhiễm suy thoái gây ảnh hưởng đến sức khỏe người dân cảnh quan mơi trường Sơng Cấm có diện tích lưu vực nằm hồn tồn tỉnh Nghệ An qua địa phận huyện Nghi Lộc thị xã Cửa Lị Lưu vực sơng cung cấp lượng tài nguyên nước dồi cho sinh hoạt sản xuất dân cư địa phương góp phần phát triển kinh tế khu vực tỉnh Hiện xu thị hố, cơng nghiệp hoá nên việc khai thác tài nguyên nước lưu vực sông trở nên tải; môi trường nước sơng nói riêng mơi trường xung quanh lưu vực nói chung bị xuống cấp ngày rõ rệt nước thải sinh hoạt sản xuất không qua xử lý, rác thải rắn, tồn dư thuốc bảo vệ thực vật nên làm cho chất lượng nước giảm sút, đa dạng sinh học suy giảm Việc khai thác chế biến ngành thuỷ sản năm qua làm tăng lượng chất thải ảnh hưởng xấu tới môi trường lưu vực sông, đặc biệt khu vực cửa sông, ven biển Sinh kế dân cư xung quanh lưu vực chủ yếu dựa vào nghề nông, nguồn nước phục vụ cho sinh hoạt tưới tiêu nông nghiệp, nuôi trồng thuỷ sản nguồn nước lấy từ hệ thống kênh mương dẫn từ sông gây ảnh hưởng trực tiếp tới sức khoẻ người dân sản lượng lương thực Vấn đề ngày trở nên cấp bách dân số tăng nhanh tự nhiên học q trình thị hóa cơng nghiệp hóa Vì vậy, việc thực nghiên cứu đề tài: “Đánh giá trạng môi trường nước sông Cấm tỉnh Nghệ An đề xuất giải pháp bảo vệ” nhằm điều tra, đánh giá nguồn thải có khả tác động; trạng chất lượng môi trường nước sông Cấm, đánh giá khả sử dụng nguồn nước; từ đề xuất giải pháp khả thi nhằm sử dụng hợp lý phát triển bền vững tài nguyên nước sông Cấm cần thiết cấp bách Mục tiêu đề tài - Đánh giá nguồn tác động có khả ảnh hưởng tới chất lượng môi trường nước sông Cấm tỉnh Nghệ An - Đánh giá chất lượng nước theo phương pháp tính số chất lượng nước tổng hợp (WQI) - Đánh giá khả sử dụng nguồn nước sông Cấm đề xuất giải pháp quản lý môi trường nước sông Cấm CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan trạng ô nhiễm nước mặt Việt Nam Thế giới 1.1.1 Hiện trạng ô nhiễm nước mặt giới Dưới tác động gia tăng dân số tăng trưởng kinh tế, nguồn nước nói chung, đặc biệt nguồn nước mặt ngày bị lạm dụng Quá trình thị hóa, hoạt động nơng nghiệp, cơng nghiệp biến đổi khí hậu gây áp lực nặng nề lên khối lượng chất lượng nguồn nước Theo thống kê Viện Nước quốc tế (SIWI) công bố Tuần lễ Nước Thế giới (World Water Week) khai mạc Stockholm, thủ Thụy Điển ngày 5/9/2014 ngày trung bình trái đất có khoảng triệu chất thải sinh hoạt đổ sông hồ biển cả, 70% lượng chất thải công nghiệp không qua xử lý bị trực tiếp đổ vào nguồn nước quốc gia phát triển [26] Chính vậy, nguồn nước dùng sinh hoạt người bị ô nhiễm nghiêm trọng Một nửa số bệnh nhân phải nhập viện nước phát triển không tiếp cận điều kiện vệ sinh phù hợp thiếu nước bệnh liên quan đến nước Thiếu vệ sinh thiếu nước nguyên nhân gây tử vong cho 1,6 triệu trẻ em năm Tổ chức Lương Nông LHQ (FAO) cảnh báo 15 năm tới có gần tỷ người phải sống khu vực khan nguồn nước 2/3 cư dân hành tinh bị thiếu nước [26] Châu Á phát triển bùng nổ nguồn nước khu vực cạn kiệt dần Khi lục địa không đủ khả đảm bảo đủ nguồn nước cho đô thị vùng nơng thơn thực thảm họa Theo ông Arjun Thapan, cố vấn cao cấp đặc biệt Chủ tịch Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) lĩnh vực nước sở hạ tầng, viễn cảnh trở thành thực vòng 20 năm [26] Với 80% nước châu Á dùng cho tưới tiêu phục vụ nơng nghiệp, việc thiếu nước dẫn đến tác động nghiêm trọng cung cấp lương thực Trong đó, khoảng 10 đến 15% nước châu Á dùng cho công nghiệp Nhưng hiệu việc dùng nước nông công nghiệp tăng có 1% năm kể từ năm 1990 Thapan cảnh báo cải thiện triệt để tỷ lệ hiệu dùng nước nông nghiệp công nghiệp, châu Á thu hẹp khoảng cách cung cầu năm 2030 [26] Q trình thị hóa cơng nghiệp hóa ạt hai lý dẫn đến khủng hoảng chủ nghĩa tiêu dùng lý không phần quan trọng Một ví dụ mức tiêu thụ thịt Trung Quốc tăng gấp đơi vịng 20 năm qua dự đốn tiếp tục tăng gấp đơi 20 năm Để sản xuất kg thịt cần đến khoảng 35.000-70.000 lít nước để sản xuất kg gạo cần đến 10.000 lít nước [15] Bộ trưởng Phát triển Dân tộc Singapore cho biết ngày có 200.000 người từ khu vực nơng thơn di chuyển tới thành phố thị trấn Như vậy, ngày, lượng người tương đương với thành phố với dân số Seattle Amsterdam lại xuất Đến năm 2050, 70% dân số toàn cầu sống thành phố, tăng so với số 50% thời điểm [26] Ở Philippines, số 412 sông, 50 sông bị ô nhiễm tác nhân sinh học Chỉ riêng việc làm vịnh Manila sông Pasig Manila tốn khoảng từ đến 2,5 tỷ USD [13] Tại Trung Quốc, nhiều hồ nước, dịng sơng vùng biển ô nhiễm nghiêm trọng tác động tự nhiên người Nguyên nhân tốc độ phát triển chóng mặt Trung Quốc kéo theo nhu cầu sử dụng nước ngày cao Tuy vậy, phủ nước chưa có biện pháp chặt chẽ để bảo vệ nguồn nước, chí vịng 20 năm qua, có đến 28.000 dịng sơng Trung Quốc biến mất, 50% tổng số dịng sơng đất nước đơng dân giới Khoảng 50% lượng nước sơng Hồng Hà bị ô nhiễm đến mức dùng cho nông nghiệp, 50% nước bề mặt lưu vực sông Hai dùng cho mục đích [15] Tại Mexico, Chính quyền định tạm đóng cửa 88 trường học bang Sonora, miền Bắc nước hai song bị nhiễm độc từ nước thải công ty Buenavista del Cobre Có khoảng 800.000 người dân bị ảnh hưởng từ cố ô nhiễm môi trường Cơ quan bảo vệ môi trường Mexico PROFEPA yêu cầu công ty Buenavista del Cobre nhanh chóng khắc phục cố Việc tạm ngưng cho học sinh đến trường nhằm đảm bảo em không uống phải nước nhiễm độc Nhà chức trách chủ động chuyển triệu lít nước đến hộ dân cư gần khu vực nguồn nước bị nhiễm độc để đáp ứng nhu cầu sinh hoạt người Một số khu vực vùng sâu, chiếm 10-20% dân số bị ảnh hưởng, chưa hỗ trợ nước [25] Ở Indonesia, sơng Citarumlà dịng sơng lớn Indonesia Theo số liệu Ngân hàng phát triển châu Á (ADB), sông Citarum cung cấp 80% lượng nước sinh hoạt cho 14 triệu dân thủ đô Jakarta, tưới cho cánh đồng cung cấp 5% sản lượng lúa gạo nguồn nước cho 2.000 nhà máy - nơi làm 20% sản lượng công nghiệp đảo quốc Dịng sơng phần khơng thể thay sống người dân vùng Tây đảo Java Tuy nhiên, dịng sơng nhiễm giới Citarum bãi rác di động, nơi chứa hóa chất độc hại nhà máy xả ra, thuốc trừ sâu trơi theo dịng nước từ cánh đồng chất thải người đổ xuống Ô nhiễm nghiêm trọng khiến cá chết hàng loạt, người dân sử dụng nước bị lây nhiễm nhiều loại bệnh tật Điều kinh hoàng nhiều hộ dân sống quanh dịng sơng hàng ngày sử dụng nước sơng để giặt giũ, tắm rửa, chí đun nấu [15] Sông Hằng sông tiếng Ấn Độ, dài 2.510km bắt nguồn từ dãy Hymalaya, chảy theo hướng Đông Nam qua Bangladesh chảy vào vịnh Bengal Hiện nay, sông Hằng sơng bị nhiễm giới bị ảnh hưởng nặng nề cơng nghiệp hóa chất, rác thải công nghiệp rác thải sinh hoạt chưa qua xử lý Chất lượng nước trở nên xấu nghiêm trọng Ngoài ra, phong tục hỏa táng phần thi thể thả trôi sông nên thi thể người trơi lững lờ dịng sơng này, rác thải trực tiếp từ bệnh viện thiếu lò đốt nguyên nhân làm tăng ô nhiễm sông Nước sông dùng ăn uống, tắm giặt mà cịn khơng thể dùng cho sản xuất nông nghiệp Các nghiên cứu phát tỷ lệ kim loại độc nước sông cao thủy ngân (nồng độ từ 65-520ppb), chì (10-800ppm), crom (10-200ppm) nickel (10-130ppm) [15] Sơng Buriganga sông lớn chạy qua thủ đô Dhaka Bangladesh Tuy nhiên, mức ô nhiễm sông cao Sông bị ô nhiễm hóa chất từ nhà máy ximăng, xà phịng, nhuộm, da giấy Hầu hết loại hóa chất xác định có nước sơng thuộc nhóm 12 chất nhiễm hữu khó phân hủy (POP), độc hại người [15] 1.1.2 Hiện trạng ô nhiễm nước mặt Việt Nam Việt Nam quốc gia có hệ thống sơng ngịi dày đặc với tổng lượng dòng chảy nước mặt hàng năm lên đến 830-840 tỷ m3 Tuy nhiên, Việt Nam quốc gia giàu nước Tài nguyên nước nước ta phụ thuộc nhiều vào nước có chung nguồn nước phía thượng lưu, với gần 2/3 tổng lượng nước mặt hàng năm từ biên giới chảy vào Chất lượng nước mặt Việt Nam có chiều hướng ngày bị suy thối, nhiễm, cạn kiệt nhiều nguyên nhân Trong đó, gia tăng dân số, gia tăng nhu cầu nước gia tăng chất lượng sống, thị hố quản lý, bảo vệ, khai thác, sử dụng tài nguyên nước hiệu quả, thiếu bền vững mối đe doa an ninh nguồn nước có nguy kéo theo nhiều hệ luỵ khó lường [4] Hệ thống nước mặt Việt Nam với 2.360 sông, suối dài 10 km hàng nghìn hồ, ao Nguồn nước nơi cư trú nguồn sống loài động, thực vật hàng triệu người Tuy nhiên, nguồn nước bị suy thoái phá hủy nghiêm trọng khai thác mức bị ô nhiễm với mức độ khác [12] Ô nhiễm nguồn nước xuất phát từ nhiều nguyên nhân khác Do tiếp nhận nhiều loại nguồn thải, mức độ gia tăng nguồn nước thải ngày lớn với quy mô mở rộng hầu hết vùng miền nước [12] * Nước thải sinh hoạt: Nước thải sinh hoạt chiếm 30% tổng lượng trực tiếp thải sông hồ, kênh rạch dẫn sơng Theo số liệu tính tốn, Đơng Nam Bộ đồng sông Hồng vùng tập trung nhiều lượng nước thải sinh hoạt nước * Nước thải công nghiệp: Trong giai đoạn đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, nhiều ngàn công nghiệp mở rộng quy mô sản xuất, phạm vi phân bố Cùng với gia tăng lượng nước thải lớn, mức đầu tư cho hệ thống xử lý nước thải lại chưa đạt yêu cầu Số lượng KCN vùng Đông Nam Bộ có hệ thống xử lý nước thải (50-60%), 50% số chưa hoạt động hiệu [12] * Nước thải nông nghiệp làng nghề: Nước thải từ hoạt động nông nghiệp, làng nghề có chứa hóa chất bảo vệ thực vật, hay thuốc trừ sâu, hàm lượng kim loại nặng, chất hữu Phân bón HCBCTV tồn dư đất bị rửa trơi theo dịng chảy mặt đổ vào sông Đây thành phần độc hại cho môi trường sức khỏe người Nhu cầu sử dụng phân bón cho hoạt động sản xuất nơng nghiệp khu vực phía Bắc chiếm 30 – 40% tổng nhu cầu nước Đồng sông Hồng khu vực tập trung nhiều làng nghề nước với gần 900 làng nghề (chiếm khoảng 60% tổng số làng nghề nước) Các làng nghề với quy mô sản xuất thủ công, lạc hậu, nhỏ lẻ, phân tán phần lớn khơng có cơng trình xử lý nước thải làm cho môi trường nước mặt khu vực bị ô nhiễm nghiêm trọng [12] * Nước thải y tế: Nước thải y tế chứa nhiều hóa chất độc hại với nồng độ cao chứa nhiều vi khuẩn lây lan bệnh truyền nhiễm Đây nguồn thải độc hại không xử lý trước thải môi trường Mức độ gia tăng lượng nước thải y tế nước năm 2011 so với năm 2005 20% Hầu hết bệnh viện tuyến trung ương Bộ Y tế quản lý đầu tư hệ thống xử lý Tuy nhiên, bệnh viện địa phương phòng khám, chữa bệnh tư nhân nằm rải rác phần lớn chưa có hệ thống xử lý nước thải Theo Cục Quản lý Môi trường Y tế Bộ Y tế: năm 2011 nước có 13.640 sở y tế, khám chữa bệnh Mỗi ngày đơn vị thải 120.000 m3 nước thải y tế Trong đó, có 53,4% tổng số bệnh viện có hệ thống xử lý nước thải Ngày nay, khu vực trọng điểm phát triển kinh tế - xã hội nước ta gắn với lưu vực sông (LVS) lớn hệ thống sơng Hồng - Thái Bình, hệ thống sông Đồng Nai, Mê Công cửa sơng ven biển, từ đóng góp to lớn vào phát triển đất nước Tuy nhiên, điều gây nhiều tác động tiêu cực cho mơi trường nói chung mơi trường nước nói riêng LVS Chất lượng nước sông diễn biến phức tạp, nhiều nơi bị suy thoái, khu vực nội thành, nội thị, đoạn sông chảy qua đô thị, khu công nghiệp (KCN), làng nghề Nổi cộm tình trạng nhiễm mơi trường LVS: sông Cầu, sông Nhuệ - sông Đáy hệ thống sông Đồng Nai [12] LVS Cầu gồm địa giới tỉnh phần Thủ đô Hà Nội Trong thời gian qua, việc phát triển khai thác chế biến khoáng sản thượng lưu (Bắc Cạn Thái Nguyên) mở rộng sản xuất làng nghề khu vực trung hạ lưu (Vĩnh Phúc, Bắc Giang, Bắc Ninh, Hải Dương) Tốc độ đô thị hóa cao phần lớn thị chưa có hệ thống xử lý nước thải tập trung, mở rộng nhanh chóng KCN, CCN hệ thống xử lý nước thải chưa có vận hành không quy định Đây nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường nước mặt LVS Cầu, nguồn cung cấp 70% nước cấp sinh hoạt công nghiệp địa bàn Kết quan trắc cho thấy, môi trường nước mặt LVS Cầu bị ô nhiễm cục bộ, đoạn chảy qua thị xã Bắc Cạn hạ lưu (các thông số BOD5, NH4 TSS vượt Quy chuẩn quốc gia chất lượng nước mặt QCVN 08:2008/ BTNMT mức AI, xấp xỉ mức BI) Từ đoạn chảy qua TP Thái Nguyên, mức độ ô nhiễm gia tăng đáng kể, thông số quan trắc vượt QCVN nhiều lần, nước sơng có mùi dầu cốc Đoạn sông Cầu chảy qua tỉnh Bắc Giang, Bắc Ninh chịu ảnh hưởng tiếp nhận nước sông Cà Lổ sông Ngũ Huyện Khê KCN, làng nghề dọc bên bờ sông nên nước sông bị ô nhiễm rõ rệt, thông số đạt QCVN 08:2008/BTNMT loại B2 [12] LVS Nhuệ - sông Đáy bao gồm phần thủ đô Hà Nội tỉnh Hà Nam, Nam Định, Ninh Bình, Hịa Bình Dịng chảy sơng Nhuệ phụ thuộc hồn tồn vào chế độ đóng mở cống điều tiết: Liên Mạc (lấy nước sông Hồng), Thanh Liệt (lấy nước sông Tô Lịch) cống khác trục chính: Hà Đơng, Đổng Quan, Nhật Tựu, Lương Cổ - Điệp Sơn Môi trường nước LVS Nhuệ - sông Đáy bị ô nhiễm phần đặc điểm điều kiện tự nhiên đặc thù sơng có độ dốc tự nhiên thấp, nguồn nước cấp không đảm bảo phụ thuộc cống điều tiết, vào mùa kiệt nguồn nước cấp chủ yếu nước thải từ đầu nguồn Chất lượng nước nhiều đoạn thuộc LVS Nhuệ - sông Đáy bị ô nhiễm tới mức báo động, đặc biệt vào mùa khơ, giá trị thơng số BOD5, COD, Coliíbrm điểm đo vượt QCVN 08:2008/ BTNMT nhiều lần Khu vực đầu nguồn sơng Nhuệ, nước sơng cịn tương đối tốt sau hợp lưu với sông Tô Lịch (nguồn tiếp nhận nước thải quận nội thành Hà Nội), nước sông Nhuệ bị ô nhiễm trầm trọng (đặc biệt điểm Cầu Tó trở đi) Mặc dù pha loãng từ đoạn hợp lưu với sông Đáy trở hạ lưu áp dụng giải pháp điều tiết đưa nước sông Tô Lịch qua hệ thống hố điều hòa Yên Sở bơm sông Hồng vào mùa kiệt, nước sông Nhuệ ngun nhân gây nhiễm cục cho LVS Nhuệ -sông Đáy, nguồn cấp nước sinh hoạt sản xuất cho thành phố Phủ Lý số địa phương phía hạ nguồn [12] Lưu vực hệ thống sơng Đồng Nai bao gồm liên tỉnh/thành phố, tỉnh/thành phố nằm vùng kinh tế trọng điểm phía Nam Theo thống kê sơ bộ, lưu vực hệ thống sơng Đồng Nai có đến 103 KCN Chính phủ định thành lập (chưa kể KCN/CCN địa phương thành lập) với diện tích quy hoạch 33.600 ha, thải lượng nước thải từ sản xuất công nghiệp khoảng 1,8 triệu m 3/ngày đêm Tuy nhiên, có khoảng 1/3 KCN/khu chế xuất xây dựng hệ thống xử lý nước thải tập trung; số KCN có trạm xử lý nước thải tập trung vận hành chưa quy định; tỷ lệ đấu nối nước thải nhà máy vào hệ thống xử lý nước thải tập trung thấp; nguồn phát sinh nước thải chủ yếu từ ngành: chế biến thực phẩm, dệt nhuộm, giấy, chế biến mủ cao su, xi mạ Tại nhiều vị trí giá trị N-NH4+ BOD5) COD vượt ngưỡng QCVN 08 mức BI nhiều lần Khu vực cửa sông bị ô nhiễm hữu cơ, giá trị thông sỗ vượt QCVN 08:2008/BTNMT mức AI, số nơi vượt mức BI (cảng Gò Dầu, Phú Mỹ, Cái Mép) Ngoài ra, tác động tiêu cực từ thủy điện, khai thác khống sản phía thượng nguồn, xâm nhập mặn ảnh hưởng biến đổi khí hậu mối đe dọa đến môi trường nước lưu vực hệ thống sông Đồng Nai [12] Theo kết khảo sát, nay, hệ thống sông, hồ địa bàn TP Hà Nội tiếp nhận ngày hàng triệu m3 nước thải công nghiệp, nước thải đô thị, nước thải Dự báo lượng nước thải sinh hoạt địa bàn TP Hà Nội lên đến 440.934 m 3/ngày đêm vào năm 2020 Như vậy, tương lai gần, nguy ô nhiễm nguồn nước sông, hồ TP Hà Nội gia tăng nhanh chóng, đặc biệt ô nhiễm chất thải công nghiệp, sinh hoạt Đây cảnh báo khẩn cấp cho công tác bảo vệ phục hồi chất lượng nước TP Hà Nội Về chất lượng số lưu vực sông vùng núi Đông Bắc: Chất lượng sông Kỳ Cùng sông nhánh năm gần giảm sút xuống loại A2, sơng Hiến, sơng Bằng Giang cịn mức B1 Đầu nguồn (Lai Châu, Lào Cai, Yên Bái, Hà Giang) vài năm gần mùa khô xuất hiện tượng ô nhiễm bất thường thời gian ngắn - ngày Sông Hồng qua Phú Thọ, Vĩnh Phúc hầu hết thông số vượt QCVN 08:2008 - A1, số địa điểm gần nhà máy chí xấp xỉ B1 (đoạn sông Hồng từ Cty Super Phốt phát hóa chất Lâm Thao đến KCN phía Nam TP.Việt Trì), thơng số vượt ngưỡng B1 nhiều lần So với sơng khác vùng, sơng Hồng có mức độ nhiễm thấp [3] Có nhiều ngun nhân khách quan chủ quan dẫn đến tình trạng ô nhiễm môi trường nước, gia tăng dân số, mặt trái q trình cơng nghiệp hố, đại hoá, sở hạ tầng yếu kém, lạc hậu: nhận thức người dân vấn đề môi trường chưa cao… Đáng ý bất cập hoạt động quản lý, bảo vệ môi trường Nhận thức nhiều cấp quyền, quan quản lý, tổ chức cá nhân có trách nhiệm nhiệm vụ bảo vệ môi trường nước chưa sâu sắc đầy 10 Hình 3.4 Sơ đồ trạng chất lượng nước sông Cấm theo WQI vào mùa khô T11/2013 82 3.3 Đánh giá khả sử dụng nguồn nước sông Cấm Kết tính tốn WQI cho vị trí quan trắc hai mùa mưa mùa khô năm 2013 cho thấy: Chất lượng nước mặt lưu vực sơng Cấm có xu hướng giảm theo thời gian Vào mùa mưa, chất lượng nước sơng có phần tốt vào mùa khơ Tuy nhiên, số vị trí quan trắc vào mùa khơ lại có số WQI cao mùa khô hàm lượng TSS nước vào mùa mưa tăng cao đột biến Chỉ số WQI dao động từ 38,8 – 76 vào mùa mưa 32,5 – 76,5 vào mùa khơ Càng dần phía hạ lưu, chất lượng nước mặt lưu vực sông suy giảm Nguyên nhân phía hạ lưu, dịng sơng phải tiếp nhận nhiều nguồn thải từ sở sản xuất KCN Nam Cấm, làng nghề chế biến thủy hải sản, khu neo đậu tàu thuyền bến cá 3.3.1 Đánh giá khả cấp nước cho sinh hoạt lưu vực sông Cấm Theo kết tính số chất lượng nước WQI, qua số liệu phân tích đánh giá mục 3.2 luận văn kết luận nước sơng Cấm sử dụng cấp nước cho sinh hoạt cần biện pháp xử lý phù hợp khu vực: từ thượng lưu đến gần khu vực hợp lưu sông Kẻ Gai sông Cấm vào mùa khô mùa mưa Đây khu vực mà sơng phải tiếp nhận nguồn chất thải nhiễm Vì vậy, chất lượng nước sơng khu vực cịn tương đối tốt Tuy nhiên, vào mùa mưa, tổng chất rắn độ đục tăng lên đột biến 3.3.2 Đánh giá khả cấp nước cho nông nghiệp lưu vực sông Cấm Vào mùa khô, chất lượng nước xếp loại II loại III phù hợp với việc cấp nước cho sản xuất nông nghiệp từ đoạn thượng lưu tới khu vực hợp lưu sông Kẻ Gai sông Cấm, đoạn từ Nghi Hương tới gần khu vực Ngã QL 1A Cửa Lò, cầu Cấm tới trước cống Nghi Quang Căn vào mức đánh giá chất lượng nước theo số WQI theo TCVN 6773-2000 cho thấy kết phân tích chất lượng nước đoạn sông cho thấy số hóa lý sinh học thỏa mãn quy định TCVN 6773 – 2000 83 3.3.3 Đánh giá khả sử dụng nước cho nuôi trồng thủy sản lưu vực sông Cấm Nguồn nước sông Cấm từ thượng nguồn tới trước cống Nghi Quang nguồn nước Vì vậy, nguồn nước phù hợp cho nuôi trồng thủy sản nước với lồi cá đặc trưng trơi, chép, trắm, rơ phi… Qua tính tốn theo số WQI vào mùa cạn (tháng 11/2013) mùa mưa (tháng 6/2013) xếp chủ yếu vào nhóm II III (trung bình tốt) nên phù hợp cho nuôi trồng, đánh bắt cấp nước cho nuôi trồng thủy sản nước Nước sông sau cống Nghi Quang chịu ảnh hưởng thủy triều xâm nhập mặn nên nguồn nước khu vực phù hợp với việc ni trồng lồi thủy sản nước mặn, nước lợ Tuy nhiên, chất lượng nước khu vực hạ lưu sơng Cấm có dấu hiệu ô nhiễm số tiêu hữu cơ, dầu mỡ Đây nguồn cung cấp nước cho vùng ni xã Nghi Quang, Nghi Thiết Vì vậy, trước lấy nước vào vùng ni cần có biện pháp xử lý phù hợp để giảm thiểu rủi ro cho công tác nuôi trồng 3.4 Đề xuất giải pháp sử dụng hợp lý bảo vệ tài nguyên nước lưu vực sông Cấm 3.4.1 Giải pháp quản lý - Sở Tài nguyên Môi trường Sở ban ngành liên quan nên ban hành quy chế bảo vệ mơi trường cho lưu vực sơng Cấm, nêu rõ vấn đề môi trường nguyên tắc ứng xử bên liên quan cụ thể bao gồm quan quản lý, cộng đồng doanh nghiệp cộng đồng dân cư - Xây dựng quy hoạch phân vùng khai thác sử dụng tài nguyên nước xả nước cách hệ thống đồng lưu vực sơng Đó sở cho việc cấp phép xả nước thải vào nguồn nước dựa đánh giá khả tự làm tiêu chuẩn cụ thể đoạn lưu vực sông - Sở Tài nguyên Môi truờng tỉnh Nghệ An, phòng Tài nguyên trường huyện Nghi Lộc, thị xã Cửa Lò cần thực chương trình kiểm sốt nguồn thải 84 nhà máy, xí nghiệp, sở kinh doanh khu cơng nghiệp Nam Cấm thải trực tiếp sông Cấm - Ðẩy mạnh hoạt động quản lý môi trường công bố công khai hành vi vi phạm pháp luật bảo vệ môi trường khu vực, phổ biến thông tin rộng rãi môi trường; phát huy vai trị hệ thống trị, tổ chức, cá nhân việc tham gia, giám sát công tác bảo vệ môi trường - Thực biện pháp buộc đóng cửa, di dời sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng - Xây dựng ban hành văn đạo định hướng; văn bản, quy dịnh cụ thể hóa cơng tác bảo vệ môi trường tỉnh - Xây dựng hương uớc, quy ước bảo vệ môi trường, sử dụng hợp lý nguồn nước làng, - Thực cải cách thủ tục hành có sách khuyến khích tham gia tổ chức, sở sản xuất kinh doanh, cộng đồng dân cư; tăng cường đẩy mạnh xã hội hóa cơng tác bảo vệ mơi trường - Duy trì thực mạng luới quan trắc môi trường tỉnh giai đoạn 2011-2015 xây dựng mạng lưới cho năm - Quản lý bảo vệ nghiêm ngặt rừng đầu nguồn, hoàn thiện khu bảo vệ đa dạng sinh học; lập triển khai thực quy hoạch cụm làng nghề, quy hoạch trồng khai thác rừng, quy hoạch mạng lưới quản lý thu gom chất thải - Thực nghiên túc công tác giám sát môi trường: Một nội dung giải pháp quan trọng mà tác giả muốn đề xuất cho nội dung giám sát môi truờng nuớc sông Cấm cần xây dựng mạng lưới quan trắc sông Cấm Giải pháp nhằm đáp ứng nhu cầu số liệu cho giải pháp đánh giá khả tự làm quy định cấp phép xả thải hàng năm tổ chức, cá nhân có hoạt động xả thải vào sơng Cấm Ðể có số liệu quan trắc nhằm đánh giá đầy đủ CLN sơng Cấm theo thời gian, việc xây dựng mạng luới quan trắc dọc sông Cấm điều cần thiết cần triển khai sớm Vì tốc độ xả thải vào sông Cấm 85 ngày gia tăng nhanh CLN sông Cấm ngày giảm mạnh năm gần 3.4.2 Giải pháp quy hoạch Mục tiêu để giảm lượng phát thải để đảm bảo khai thác sử dụng bền vững nguồn nước sơng Cấm Cụ thể cần có qui hoạch môi trường sau: - Xây dựng quy hoạch tổng thể bảo vệ tài nguyên nước lưu vực sông Cấm đến năm 2020 theo quan điểm hài hoà lợi ích chung huyện, thành phố, thị xã lưu vực, bao gồm nội dung sau: xác định vị trí, phạm vi mức độ gây ô nhiễm nguồn gây ô nhiễm lưu vực sơng, khu vực bị nhiễm suy thối, cạn kệt, ngun nhân gây nhiễm, suy thối, cạn kiệt nguồn nước - Quy hoạch tổng thể hệ thống thuỷ lợi, cân nước, cơng trình khai thác nguồn nước mặt nước ngầm; quy hoạch tổng thể hệ thống thoát nước xử lý nước thải tập trung cho khu công nghiệp, khu đô thị khu dân cư tập trung, quy hoạch tổng thể hệ thống bãi chôn lấp chất thải rắn công nghiệp, chất thải nguy hại, chất thải y tế chất thải rắn sinh hoạt * Đối với khu công nghiệp: Quy hoạch hệ thống xử lý nước thải sở sản xuất công nghiệp khu công nghiệp Nam Cấm Tăng cường khả tái sử dụng nước thải KCN, CCN Qui hoạch vùng đệm để tiếp nhận xử lý tiếp nước thải sau xử lý trước thải sông Cấm; Hầu hết nhà máy quy hoạch KCN Nam Cấm có hệ thống xử lý nước thải tập trung, nhiên hiệu xử lý chưa cao Do cần đẩy mạnh việc giám sát hoạt động hệ thống xử lý nước thải - Quy hoạch khôi phục cảnh quan tự nhiên dọc sông Cấm Quy hoạch khai thác rừng, trồng rừng theo giai đoạn; bảo vệ nghiêm ngặt rừng phòng ngập mặn, rừng đầu nguồn * Ðối với q trình thị hố: Ðẩy mạnh công tác quản lý chất thải rắn lưu vực; 86 - Lập dự án quy hoạch, xây dựng hệ thống xử lý nuớc thải sinh hoạt khu thị xã Cửa Lò huyện Nghi Lộc * Quy hoạch số vùng đệm: Những khu vực vùng đệm hai bên bờ sông Cấm cần quy hoạch để bảo vệ, không để người dân lấn chiếm khai thác làm nông nghiệp 3.4.3 Giải pháp kỹ thuật công nghệ * Đẩy mạnh sản xuất kết hợp tái chế tái sử dụng với mục tiêu giảm tối đa lượng chất thải đưa vào sông Cấm đồng thời tiết kiệm nguyên vật liệu sử dụng - Ðiều tra, đánh giá trạng áp dụng sản xuất kết hợp với tái chế tái sử dụng chất thải lưu vực sông Cấm - Xây dựng chương trình hỗ trợ thơng tin môi trường áp dụng sản xuất kết hợp với tái chế tái sử dụng chất thải lưu vực sơng Cấm - Duy trì thực chương trình hỗ trợ thơng tin mơi trường áp dụng sản xuất kết hợp với tái chế tái sử dụng chất thải lưu vực sông Cấm - Tăng cường kiểm soát nguồn thải từ sở sản xuất khu công nghiệp Nam Cấm Xây dựng vận hành hiệu khu xử lý nước thải tập trung Thực đầy đủ nội dung báo cáo ĐTM Khu công nghiệp cần xây dựng trạm quan trắc nước thải - Tổng kết đánh giá định hình thực sản xuất kết hợp với tái chế tái sử dụng chất thải lưu vực sông Cấm * Kiểm sốt nguồn phát thải nhiễm với mục tiêu nhằm kiểm soát chất thải phát sinh từ hoạt động sản xuất công nghiệp, nông nghiệp, sinh hoạt lưu vực sơng Cấm - Kiểm sốt chất thải phát sinh từ hoạt dộng nhà máy, KCN, CCN lưu vực sông Cấm cách: - Thường xuyên kiểm tra CLN đầu nhà máy, KCN, CCN - Xây dựng vận hành mạng lưới quan trắc nước thải tự động KCN, CCN lưu vực 87 - Xử lý nghiêm trường hợp vi phạm bảo vệ môi trường nước thải nhà máy, KCN, CCN lưu vực sông Cấm - Xây dựng dự án, biện pháp xử lý ô nhiễm sông Cấm đoạn cống Thượng Xá cống Nghi Khánh đổ vào * Kiểm soát chất thải phát sinh từ hoạt động khu đô thị, khu dân cư lưu vực sông Cấm cách: - Triển khai đề án quản lý kiểm sốt nhiễm chất thải rắn, nước thải sản xuất - Xây dựng triển khai đề án thu gom, xử lý nuớc thải sinh hoạt - Thực giám sát việc tuân thủ cá nhân, tổ chức đề án - Tổ chức dịch vụ thu gom rác thải sinh hoạt khu dân cư địa phương bên lưu vực sông Nâng cao hiểu biết cho người dân hậu ô nhiễm môi trường lưu vực sông tới sức khỏe sản xuất * Kiểm soát chất thải phát sinh từ hoạt động nông nghiệp, làng nghề, bến cá - Phổ biến cho bà nông dân nhằm sử dụng loại phân bón thuốc bảo vệ thực vật không nằm danh mục độc hại bị nghiêm cấm hạn chế sử dụng - Phổ biến kỹ thuật sử dụng hiệu phân bón thuốc trừ sâu nhằm tránh bị rửa trơi thất gây nhiễm môi trường - Đầu tư xây dựng phương án xử lý triệt để điểm tồn dư hóa chất bảo vệ thực vật xã Nghi Thuận, Nghi Hoa, Nghi Long…trên lưu vực sông Cấm - Tăng cường việc quản lý nguồn nước thải từ khu vực chế biến thủy sản vùng Cần có biện pháp khắc phục tình trạng đổ chất thải sinh hoạt chất thải rắn bừa bãi xuống vùng biển ven bờ cửa lạch - Kiểm soát quản lý nước thải vùng nuôi trồng chế biến thủy sản địa phương lưu vực xã Nghi Quang, xã Nghi Thiết, phường Nghi Tân, phường Nghi Thủy… 88 - Đầu tư xây dựng hệ thống nước cung cấp cho địa phương lưu vực sơng, đặc biệt khu vực phía hạ lưu - Đầu tư nâng cấp khôi phục cảng cá, bến cá Nghi Tân, Nghi Thủy Xây dựng khu vệ sinh, hệ thống thu gom, bãi tập kết rác cho khu vực nhằm hạn chế ô nhiễm môi trường vùng cửa sơng ven biển lạch Lị - Ban quản lý vận hành cống Nghi Quang cần kết hợp với cơng ty xí nghiệp thủy lợi Nam có kế hoạch chủ động vận hành thường xuyên cống, nhằm giảm bớt nồng độ chất ô nhiễm sông 3.4.4 Giải pháp kinh tế - Tăng cuờng biên chế bố trí cán chun trách cơng tác bảo vệ môi truờng từ quan quản lý cấp tỉnh, huyện tận cấp xã, phường - Yêu cầu sở sản xuất kinh doanh phải có cán phụ trách đào tạo chuyên ngành môi trường - Bố trí ngân sách riêng địa phương cho hoạt động môi truờng; thực nghiêm công tác thu phí bảo vệ mơi trường để tăng cường ngân sách - Khuyến khích tổ chức, cá nhân đầu tư vào công tác xử lý ô nhiễm, bảo vệ môi truờng; - Huy động nguồn chi khác cho hoạt động bảo vệ môi truờng nguồn vốn xây dựng bản, nguồn vốn từ chuong trình mục tiêu phủ; - Mở rộng tăng cường, chương trình hợp tác quốc tế 3.4.5 Giải pháp tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức - Thực kế hoạch truyền thông môi trường tỉnh Nghệ An tới năm 2020 định hướng đến năm 2025 - Kiện tồn đội ngũ tun truyền viên mơi trường cấp Tập huấn nâng cao kiến thức môi trường, kỹ truyền thơng mơi trường theo nhóm đối tượng phù hợp; đa dạng hóa hình thức nội dung truyền thông - Phối hợp với quan truyền thông đại chúng xây dựng chuyên mục định kỳ môi truờng báo, đài; phối hợp với đơn vị tổ chức thi như: Sinh viên với môi trường, vẽ tranh Môi trường Cuộc sống” 89 - Lồng ghép vấn đề môi trường vào tiết học trường học * Ðối với sở sản xuất kinh doanh địa bàn tuyên truyền, nâng cao nhận thức chủ sở: - Nâng cao nhận thức BVMT chủ sở sản xuất thơng qua chương trình đào tạo, tập huấn tập trung công tác BVMT cho sở sản xuất - Dùng phương tiện thơng tin đại chúng truyền hình, truyền thanh, báo chí, tập san, sổ tay để phổ biến kiến thức nâng cao nhận thức BVMT cho sở sản xuất * Ðối với nguời dân khu vực: - Lồng ghép vấn đề môi trường vào chương trình xã hội như: chương trình tình nguyện mùa hè xanh, chương trình giáo dục cộng đồng… Tổ chức chiến dịch tổng vệ sinh BVMT quanh lưu vực sông thông qua hoạt động tuần lễ xanh, ngày chủ nhật xanh… - Tại khối, xóm cần thường xuyên tổ chức buổi lao động tập thể vệ sinh đường làng ngõ xóm - Thơng tin thường xuyên kịp thời vấn đề môi trường khu vực đưa vấn đề môi trường vào thảo luận họp dân, thiết lập hộp thu thu nhận phản ánh sáng kiến môi trường người dân - Xây dựng sống văn minh vệ sinh dân chúng, giáo dục cho người dân có ý thức BVMT - Sử dụng phương tiện thông tin đại chúng đài truyền hình, phát thanh, báo chí kể hiệu, biểu ngữ, áp phích để gia tăng hiệu công tác giáo dục tuyên truyền, vận động quần chúng tham gia BVMT - Tăng cường công tác tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức bảo vệ mơi trường Trong nhóm giải pháp trên, nên tập trung thực giải pháp tuyên truyền, nâng cao nhận thức cho người dân; Kiện toàn máy quản lý môi trường cấp xã, phường, thị trấn; Kiểm soát chặt chẽ nguồn thải từ sở sản xuất, khu dân cư, làng nghề chế biến thủy hải sản; Xây dựng vận hành hiệu hệ thống xử lý nước thải tập trung sở sản xuất KCN Nam Cấm, làng nghề chế biển thủy hải sản 90 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Căn vào mục tiêu, nội dung nghiên cứu toàn kết nghiên cứu đến kết luận sau: Hiện nay, môi trường nước mặt lưu vực sông Cấm phải chịu tác động nhiều nguồn thải như: nước thải sinh hoạt dân cư xung quanh lưu vực với tải lượng BOD 3,04 tấn/ngày, COD 5,35 tấn/ngày, tổng N 0,54 tấn/ngày, tổng P 0,14 tấn/ngày; nước thải khu công nghiệp Nam Cấm với tải lượng BOD 0,04 tấn/ngày, COD 0,07 tấn/ngày, tổng N 0,0086 tấn/ngày, tổng P 0,0012 tấn/ngày; hoạt động nông nghiệp với lượng N P rửa trôi vào sông Cấm khoảng 93 – 116 tấn/năm (trung bình 282 kg/ngày) 26-70 tấn/năm (trung bình 131 kg/ngày); làng nghề nuôi trồng chế biến thuỷ sản, hoạt động bến cảng Cửa Lò, bến cá Nghi Hải, Nghi Tân khu neo đậu lạch Lò Chất lượng nước sông Cấm: Chất lượng nước vị trí quan trắc cịn tương đối tốt, có chênh lệch nồng độ chất mùa khô mùa mưa Giá trị WQI vào mùa mưa dao động từ 38,8 đến 76 mùa mưa dao động 32,5 đến 76,5 Theo chiều dài dịng chảy chất lượng nước sơng Cấm giảm dần phía hạ lưu Dựa vào phân loại theo nguồn nước theo giá trị WQI, luận văn phân loại khu vực theo mức loại II, loại III, IV Về khả sử dụng nước: Khu vực thượng nguồn sông Cấm tới gần khu vực hợp lưu sông Kẻ Gai sơng Cấm sử dụng cho sinh hoạt, tưới tiêu nông nghiệp vào mùa mưa mùa khơ có biện pháp xử lý phù hợp Nước sông từ đoạn hợp lưu sông Kẻ Gai tới cống thải KCN Nam Cấm vào mùa sử dụng cho tưới tiêu nơng nghiệp giao thông thủy vào mùa Nước sông từ cầu Cấm tới vùng cửa sông phù hợp với mục đích giao thơng thủy, ni trồng thủy sản nước lợ có xử lý phù hợp Như vậy, mơi trường nước sơng Cấm có dấu hiệu nhiễm hữu cục số khu vực phải chịu nhiều nguồn thải từ hoạt động sinh hoạt sản xuất người Vì vậy, Sở, ban ngành liên quan cần sớm có biện pháp 91 kịp thời khắc phục bảo vệ nguồn tài nguyên nước mặt lưu vực sông Cấm địa bàn tỉnh Nghệ An Kiến nghị - Các kết nghiên cứu, tính tốn luận văn dừng lại tính tốn số WQI thơng số chính, Tổng Cục mơi trường, đơn vị ban ngành liên quan cần tiếp tục nghiên cứu xem xét bổ sung thêm số thông số quan trắc q trình tính WQI thơng số hóa chất bảo vệ thực vật, dầu mỡ, kim loại nặng - Trong tương lai KCN Nam Cấm có thêm nhiều loại hình sản xuất đăng ký hoạt động Áp lực phát triển kinh tế xã hội tạo áp lực lớn tới lưu vực sơng tỉnh nói chung sơng Cấm nói riêng nên cần tăng cường công tác quản lý, giám sát đánh giá chất lượng môi trường nước mặt, khu vực đông dân cư khu công nghiệp, sở sản xuất xả nước thải vào lưu vực sông - Xây dựng vận hành hiệu hệ thống xử lý nước thải tập trung sở sản xuất KCN Nam Cấm, làng nghề chế biển thủy hải sản - Sở Tài ngun Mơi trường, Phịng Tài nguyên Môi trường huyện Nghi Lộc, thị xã Cửa Lị cần tăng cường cơng tác thanh, kiểm tra môi trường, xử lý nghiêm ngặt hành vi gây ô nhiễm môi trường, tạo điều kiện giúp sở sản xuất kinh doanh thực tốt công tác bảo vệ môi trường, tư vấn giúp đỡ việc lấy mẫu nước thải, khí thải để đánh giá chất lượng mơi trường Từ đề xuất giải pháp để giảm thiểu ô nhiễm môi trường sở sản xuất gây - Nâng cao lực quản lý môi trường cho cán quản lý mơi trường địa phương Đồng thời nâng cao trình độ dân trí, lồng ghép với chương trình, hoạt động bảo vệ môi trường, làm cho người dân hiểu tầm quan trọng nguồn nước tác hại sử dụng nguồn nước bị ô nhiễm, thay đổi thói quen khơng tốt việc thải rác nước thải sinh hoạt nhà nơi công cộng gây ô nhiễm môi trường 92 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bộ Tài nguyên Môi trường (2006), Báo cáo môi trường quốc gia năm 2006, Hiện trạng môi trường nước lưu vực sông Cầu, Nhuệ - Đáy, hệ thống sông Đồng Nai, Hà Nội Bộ Tài nguyên Môi trường (2008), Quy chuẩn Kỹ thuật Quốc gia chất lượng nước mặt, Hà Nội Bộ Tài nguyên Môi trường (2013), Báo cáo môi trường nước mặt Báo cáo trạng môi trường quốc gia 2012 Bộ Tài nguyên Môi trường (2011), Quy chuẩn Quốc gia 39:2011/QCVN chất lượng nước dùng cho tưới tiêu Bộ Tài nguyên Môi trường (2011), Quy chuẩn Quốc gia 08:2008/QCVN chất lượng nước mặt Bộ Y tế (2009), Quy chuẩn quốc gia 02:2009/QCVN chất lượng nước sinh hoạt Bùi Bình Tâm (2014), Bảo vệ, khai thác hiệu tài nguyên nước cho tương lai Tạp chí Tài nguyên Môi trường Cục thống kê tỉnh Nghệ An (2014), Niên giám thống kê năm 2013, Nghệ An Đỗ Thị Hà (2010), Nghiên cứu đánh giá diễn biến chất lượng môi trường nước lưu vực sông Thị Tính đề xuất biện pháp bảo vệ Luận văn thạc sĩ Trường Đại học Khoa học tự nhiên TP Hồ Chí Minh 10 Lê Trình (2008), Nghiên cứu phân vùng chất lượng nước theo số chất lượng nước (WQI) đánh giá khả sử dụng nguồn nước sơng, kênh, rạch vùng TP.Hồ Chí Minh, TP.Hồ Chí Minh 11 Nguyễn Duy Phú (2011), Áp dụng phương pháp tính tốn số chất lượng nước (WQI) cho sông Hồng (đoạn chảy qua địa bàn Hà Nội) Luận văn thạc sĩ Trường ĐH Khoa học tự nhiên Hà Nội 12 Nguyễn Thượng Hiền (2014), Bảo vệ môi trường nước theo lưu vực sông học thực tiễn từ trình triển khai đề án BVMT lưu vực sông Đề tài nghiên 93 cứu khoa học 13 Nguyễn Thanh Hoa (2012), Mười dịng sơng giới bị ô nhiễm (http://www.vietnamplus.vn/10-dong-song-lon-tren-the-gioi-dang-bi-o-nhiem/ 79235.vnpv) 14 Phạm Thế Anh (2013), Ứng dụng số WQI đánh giá trạng chất lượng môi trường nước mặt thành phố Đà Lạt Bản tin Khoa học Giáo dục 15 Phan Thái Lâm (2012), Trung Quốc đối mặt với ô nhiễm nước nặng nề (http://www.baomoi.com/Trung-Quoc-doi-mat-voi-o-nhiem-nuoc-nangne/119/ 14454219.epi) 16 Phạm Thành (2013), Phương pháp xử lý ô nhiễm môi trường nước Nhật Bản (http://www.xaydung.gov.vn/vi/web/guest/thong-tin-tu-lieu/-/tin-chitiet/ek4I/86/176222/goi-y-ve-phuong-phap-xu-ly-o-nhiem-moi-truong-cua-nhatban.html) 17 Sở Tài nguyên Môi trường Nghệ An (2010), Hiện trạng môi trường tỉnh Nghệ An giai đoạn 2005 – 2009 18 Tôn Thất Lãng (năm 2008), Nghiên cứu số chất lượng nước để đánh giá phân vùng chất lượng nước sông Hậu Đề tài nghiên cứu khoa học cấp sở 19 Tổng cục Môi trường (2010), Phương pháp tính tốn số chất lượng nước WQI 20 Tổng cục Môi trường (2011), Sổ tay hướng dẫn tính tốn số chất lượng nước 21 Trung tâm Môi trường Phát triển (2012), Điều tra, đánh giá thực trạng ô nhiễm môi trường làng nghề chế biến thủy sản địa bàn tỉnh Nghệ An đề xuất giải pháp giảm thiểu ô nhiễm Đề tài cấp tỉnh 22 Trần Thị Thu Hương (2012), Nghiên cứu trạng chất lượng nước sông Cầu đoạn chảy qua địa bàn tỉnh Thái Nguyên Luận văn thạc sĩ - Trường ĐH Khoa học tự nhiên Hà Nội 23 Trung tâm Kỹ thuật Tài nguyên Môi trường Nghệ An (2013), Báo cáo quan trắc giám sát chất lượng môi trường khu công nghiệp Nam Cấm, huyện Nghi Lộc, 94 tỉnh Nghệ An Báo cáo giám sát 24 Trần Thị Thu Hà (2014), Kiểm sốt nhiễm nguồn nước Việt Nam (http://laodong.com.vn/xa-hoi/kiem-soat-o-nhiem-nguon-nuoc-tai-viet-nam197979.bld) 25 Trịnh Anh Thông (2014) Các trường học đóng cửa nhiễm nguồn nước Mexico (http://www.baomoi.com/Mexico-88-truong-hoc-dong-cua-vi-o-nhiem-nguonnuoc/59/14601724.epi) 26 Trần Ngọc Mai (2010), Nước châu Á, khủng hoảng nhãn tiền (http://www.vawr.org.vn/index.aspx?aac=CLICK&aid=ARTICLE_DETAIL&ari=8 02&lang=1&menu=tin-quocte&mid=176&parentmid=131&pid=2&storeid=0&title = nuoc-o-chau-a-cuoc-khung-hoang-nhan-tien) 27 Trung tâm nghiên cứu môi trường cộng đồng (2014), Báo động ô nhiễm nguồn nước Việt Nam Đề tài cấp 28 Ủy ban nhân dân huyện Nghi Lộc, (2010), Báo cáo tổng hợp Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội huyện Nghi Lộc đến năm 2020 29 Ủy ban nhân dân thị xã Cửa Lò, (2010), Báo cáo tổng hợp Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội thị xã Cửa Lò đến năm 2020 Tiếng Anh 30 Curtis Cude, The Oregon water quality index (OWQI) - A communicator of water quality information 31 Oana Ionus (2010), Water quality index- Assessment method of the motru river water quality (Oltenia, Romania) 32 Pham Minh Hanh (2009), Development of Water Quality Indices for Surface Water Quality Evaluation in Vietnam, Thesis for Ph.D.’s Degree 33 The Bay Institute Ecological Scorecard (2003), United States of America 95 San Francisco Bay WQI, 96 ... cứu đề tài: ? ?Đánh giá trạng môi trường nước sông Cấm tỉnh Nghệ An đề xuất giải pháp bảo vệ? ?? nhằm điều tra, đánh giá nguồn thải có khả tác động; trạng chất lượng môi trường nước sông Cấm, đánh giá. .. môi trường nước sông Cấm tỉnh Nghệ An - Đánh giá chất lượng nước theo phương pháp tính số chất lượng nước tổng hợp (WQI) - Đánh giá khả sử dụng nguồn nước sông Cấm đề xuất giải pháp quản lý môi. .. tài nguyên nước đến năm 2020 [3] Luật Bảo vệ môi trường đưa điều khoản quy định việc quản lý chất lượng nước bảo vệ môi trường nước sông bao gồm vấn đề nguyên tắc bảo vệ môi trường nước sông; quy

Ngày đăng: 22/02/2023, 13:02

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w