1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Luận án nghiên cứu tình hình thoái hoá và giải pháp bảo vệ đất gò đồi tỉnh lạng sơn

148 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 148
Dung lượng 5,35 MB

Nội dung

i LỜI CAM ðOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi Các kết nghiên cứu luận án hoàn toàn trung thực chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu khác Các trích dẫn sử dụng luận án ñã ghi rõ tên tài liệu tham khảo tác giả tài liệu đó, giúp ñỡ ñã ñược cảm ơn! Tác giả luận án Vũ Xn Thanh ii LỜI CẢM ƠN ðể hồn thành cơng trình nghiên cứu này, tơi nhận giúp ñỡ quý báu lãnh ñạo viện Quy hoạch TKNN; Viện ðào tạo Sau ñại học, Tập thể lãnh ñạo thầy, cô giáo Khoa Tài nguyên Môi trường, Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội; Sở Khoa học Công nghệ tỉnh Lạng Sơn; Các nhà khoa học thuộc nhiều lĩnh vực ngành Tơi xin chân thành bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến: TS Nguyễn Văn Tồn, Viện Quy hoạch Thiết kế Nông nghiệp; TS Cao Việt Hà, Khoa Tài nguyên Môi trường - Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội người Thầy trực tiếp tận tình hướng dẫn suốt thời gian học tập nghiên cứu Cảm ơn Bộ Khoa học Công nghệ ñã tạo ñiều kiện cho tham gia ñề tài “Nghiên cứu đánh giá tài ngun đất gị đồi vùng ðông Bắc phục vụ phát triển kinh tế nông nghiệp”, Bộ Nơng nghiệp PTNT tạo điều kiện cho tơi tham gia đề tài “Nghiên cứu khai thác vùng ñất ñồi núi, ñất nghèo dinh dưỡng, khô hạn ñể trồng dứa sợi phục vụ chế biến, xuất vùng ðông Bắc Duyên hải Miền Trung” Cảm ơn giúp đỡ nhiệt tình đồng nghiệp Phòng Tài nguyên ðất MT, Viện Quy hoạch TKNN; Viện ðịa lý, Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam Cuối cùng, tơi xin gửi lịng biết ơn tới gia đình tơi, nơi cho tơi niềm tin nghị lực Xin cảm ơn tất cả! Tác giả luận án Vũ Xuân Thanh iii MỤC LỤC Lời cam ñoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục từ viết tắt v Danh mục bảng vi Danh mục hình viii MỞ ðẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu ðối tượng phạm vi nghiên cứu ñề tài Ý nghĩa khoa học thực tiễn Những đóng góp luận án CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Cơ sở khoa học 4 1.1.1 Khái niệm đất gị đồi 1.1.2 Khái niệm thối hóa đất 1.2 Tổng quan thối hóa đất 1.2.1 Nghiên cứu nước 1.2.2 Nghiên cứu Việt Nam 18 1.2.3 Những nghiên cứu Lạng Sơn 39 CHƯƠNG NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Nội dung nghiên cứu 2.1.1 43 43 ðiều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội vùng gị đồi có quan hệ đến thối hóa đất 43 2.1.2 Xác định thực trạng thối hóa đất gị đồi 43 2.1.3 ðề xuất giải pháp bảo vệ ñất gị đồi 44 2.2 Phương pháp nghiên cứu 2.2.1 Phương pháp thu thập tài liệu thứ cấp 44 44 iv 2.2.2 Phương pháp điều tra nơng thơn 45 2.2.3 Phương pháp lấy mẫu đất phân tích 45 2.2.4 Phương pháp phân loại ñất theo phân loại phát sinh 46 2.2.5 Phương pháp ñồ GIS 46 2.2.6 Phương pháp xây dựng đồ xói mịn đất 46 2.2.7 Phương pháp xây dựng đồ thối hóa đất 48 2.2.8 Phương pháp xử lý số liệu phân tích hiệu kinh tế loại hình sử dụng ñất vùng gò ñồi biến ñộng tiêu lý hóa học đất CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 3.1 ðiều kiện tự nhiên, kinh tế xã - hội có quan hệ đến thối hóa đất 49 50 50 3.1.1 ðiều kiện tự nhiên 50 3.1.2 ðiều kiện kinh tế-xã hội mối quan hệ ñến thối hóa đất 70 3.2 Thực trạng thối hóa đất gị đồi 78 3.2.1 Một số loại hình thối hóa ñất gò ñồi ñặc trưng Lạng Sơn 78 3.2.2 Tổng hợp thối hố đất gắn với xây dựng đồ 98 Các giải pháp ngăn chặn thối hóa bảo vệ đất gị đồi 113 3.3 3.3.1 Giải pháp bố trí sử dụng hợp lý tài ngun đất 114 3.3.2 Giải pháp nâng cao ñộ che phủ 115 3.3.3 Tăng cường công tác khuyến nông, khuyến lâm 116 3.3.4 Giải pháp phát triển loại trồng ñịa, có lợi kết hợp 3.3.5 đưa giống lâu năm vào phát triển đất gị đồi 117 Nhóm giải pháp quản lý 122 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 127 Kết luận 127 Kiến nghị 128 Các cơng trình cơng bố có liên quan ñến luận án 129 Tài liệu tham khảo 130 Phụ lục 140 v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Nghĩa từ viết tắt CSDL Cơ sở liệu CT FAO Công thức Food and Agriculture Organization Tổ chức Nông lương Thế giới SALT Sloping Agricultural Land Technology Kỹ thuật canh tác ñất dốc GIS Geographic Information System Hệ thống thơng tin địa lý HVC Hố vẩy cá ICRAF International Center for Research in Agroforestry Trung tâm Nghiên cứu quốc tế nông lâm kết hợp ISRIC International Soil Reference and Information Centre Trung tâm thơng tin tham chiếu tài ngun đất giới KTCB Kiến thiết NLN Nông - Lâm nghiệp NN&PTNT Nông nghiệp Phát triển Nông thôn QH&TKNN Quy hoạch Thiết kế Nông nghiệp RVAC Rừng - vườn – ao - chuồng SCACð Sức chứa ẩm cực đại TDTðGð Tổng diện tích đất gị đồi UNEP United Nations Environment Programme Chương trình Mơi trường Liên Hợp Quốc GLASOD Global Assessment of Soil Degradation ðánh giá thối hóa ñất toàn cầu VAC WRB Vườn – ao - chuồng World Reference Base for Soil Resources Cơ sở tham chiếu tài nguyên ñất giới vi DANH MỤC CÁC BẢNG STT Tên bảng Trang 1.1 Diện tích mức độ loại hình thối hố đất giới 1.2 Diện tích đất thối hố hoạt động người 11 1.3 Diện tích đất đồi núi Việt Nam theo độ dày tầng đất mịn 21 1.4 Thối hố đất xói mịn theo vùng kinh tế sinh thái 22 1.5 Thực trạng xói mịn đất đồi núi vùng TDMNPB 24 1.6 Rửa trôi cation kiềm, kiềm thổ NH4+ theo chiều sâu phẫu diện 31 3.1 Hiện trạng lớp phủ thực vật đất gị ñồi tỉnh Lạng Sơn năm 2008 58 3.2 Phân loại ñất gò ñồi tỉnh Lạng Sơn 61 3.3 Cơ cấu tổng giá trị sản xuất ngành tỉnh Lạng Sơn 71 3.4 Dân số dân tộc vùng gị ñồi tỉnh Lạng Sơn năm 2008 71 3.5 Tình hình sử dụng phân bón cho số trồng Lạng Sơn 76 3.6 Tổng hợp diện tích gị đồi tỉnh Lạng Sơn theo cấp xói mịn 81 3.7 Diện tích đất gị đồi tỉnh Lạng Sơn theo độ dốc tầng dày 82 3.8 Tỷ lệ cấp hạt sét loại đất gị đồi tỉnh Lạng Sơn 83 3.9 Dung trọng đất gị đồi tỉnh Lạng Sơn 84 3.10 ðộ xốp loại đất gị đồi tỉnh Lạng Sơn 86 3.11 ðộ chua (pHKCl) loại đất gị đồi tỉnh Lạng Sơn 88 3.12 Tổng lượng Ca++, Mg++ loại đất gị đồi Lạng Sơn 89 3.13 Hàm lượng hữu loại ñất gò ñồi tỉnh Lạng Sơn 90 3.14 Thành phần mùn số loại đất gị đồi tỉnh Lạng Sơn 91 3.15 Hàm lượng ñạm tổng số loại đất gị đồi tỉnh Lạng Sơn 92 3.16 Giá trị lân tổng số lân dễ tiêu loại đất gị đồi 94 3.17 Giá trị kali tổng số kali dễ tiêu đất gị đồi Lạng Sơn 95 vii 3.18 Chỉ tiêu phân cấp tiêu đánh giá thối hóa đất tiềm 99 3.19 ðặc điểm xuất cấp tiềm thối hố 102 3.20 Thối hóa tiềm đất gị đồi Lạng Sơn theo vị hành 103 3.21 Tác động loại hình sử dụng đất đến thối hóa 106 3.22 Tổng hợp thoái hoá đất gị đồi Lạng Sơn theo đơn vị hành 108 3.23 Hiện trạng sử dụng đất gị đồi năm 2008 theo cấp ñộ dốc 114 3.24 Hiệu kinh tế số ñịa ăn đất gị đồi tỉnh Lạng Sơn 117 viii DANH MỤC CÁC HÌNH STT Tên hình Trang 1.1 Tình trạng ñất thoái hoá Việt Nam 20 2.1 Sơ ñồ quy trình xác định lượng đất theo phương trình RUSLE2 47 2.2 Sơ đồ quy trình thành lập ñồ thoái hoá ñất 48 3.1 Sơ ñồ phân vùng lượng mưa trung bình năm tỉnh Lạng Sơn 51 3.2 Sơ đồ phân vùng nhiệt độ trung bình năm tỉnh Lạng Sơn 52 3.3 Sơ đồ đất gị đồi tỉnh Lạng Sơn 60 3.4 Sơ đồ xói mịn đất gị đồi tỉnh Lạng Sơn 80 3.5 Sơ đồ thối hóa ñất tiềm tỉnh Lạng Sơn 101 3.6 Sơ ñồ thối hóa đất gị đồi Lạng Sơn 109 MỞ ðẦU Tính cấp thiết đề tài Thối hóa đất đai trở thành vấn đề mang tính tồn cầu kỷ 21 ảnh hưởng bất lợi đến khả sản xuất nơng nghiệp, đến mơi trường, đe dọa trực tiếp ñến an ninh lương thực chất lượng sống nhân loại Thối hóa đất khơng đơn suy giảm hàm lượng chất dinh dưỡng đất mà cịn chỗ suy giảm dần tầng ñất mịn, hoang mạc hóa sa mạc hóa … dẫn tới sức sản xuất tai biến khác đất ðã có hàng loạt nghiên cứu, hội thảo quốc tế đối phó với tình trạng thối hóa đất diễn với quy mơ ngày lớn mức ñộ ngày khốc liệt Một tuyên bố ñã ñược ñưa Hội nghị thượng ñỉnh giới phát triển bền vững Johannesburg, Nam Phi [10] “thay đổi mẫu hình sản xuất tiêu thụ, bảo vệ quản lý tài nguyên thiên nhiên phục vụ phát triển kinh tế, xã hội mục đích có tính bao qt yêu cầu thiết yếu ñể phát triển bền vững” Lạng Sơn tỉnh thuộc vùng ðông Bắc Việt Nam có diện tích tự nhiên 832.378 với 98% đất đồi núi, diện tích đất gị đồi 303.641 Do có lợi độ dốc, mức độ chia cắt hơn; giao thơng thuận lợi so với vùng đồi núi khác, mật độ dân số trình độ dân trí cao hơn, nên vùng gị đồi khai thác sử dụng cho mục đích nơng nghiệp sớm ñang vùng trọng ñiểm sản xuất, nhiều loại ăn quả, cơng nghiệp có giá trị hàng hóa cao (như hồi, hồng, quýt, thuốc ) Tuy nhiên, cịn khơng diện tích đất sử dụng hiệu bố trí sản xuất chưa hợp lý, chưa ý đến biện pháp canh tác thích hợp, nặng bóc lột đất, thêm vào bất lợi ñiều kiện tự nhiên (ñất phân bố ñịa hình dốc, bị chia cắt vùng ñồng bằng; lượng mưa lớn phân bố khơng đều, thảm thực vật tự nhiên bị suy giảm, …) nên bị thối hóa, dẫn tới khả sản xuất trở nên hoang hóa Mặc dù vậy, chưa có nghiên cứu thực trạng thối hóa, ngun nhân giải pháp ngăn chặn thối hóa, đất gị đồi tỉnh Lạng Sơn Xuất phát từ thực tiễn trên, nghiên cứu sinh ñã lựa chọn ñề tài: “Nghiên cứu tình hình thối hố giải pháp bảo vệ ñất gò ñồi tỉnh Lạng Sơn” ñể xây dựng luận án Mục tiêu nghiên cứu - Xác ñịnh thực trạng thối hóa đất gị đồi tỉnh Lạng Sơn, bao gồm xói mịn suy thối độ phì - ðánh giá thối hóa tổng hợp gắn với xây dựng đồ thối hóa đất tỷ lệ 1/100.000 - ðề xuất giải pháp ngăn chặn thối hóa bảo vệ đất gị đồi ðối tượng phạm vi nghiên cứu ñề tài 3.1 ðối tượng nghiên cứu - ðất: Các loại đất gị đồi tỉnh Lạng Sơn - Hiện trạng sử dụng đất: Các loại sử dụng đất gị ñồi 3.2 Phạm vi nghiên cứu + Về không gian: Gồm loại đất gị đồi, có độ chia cắt sâu 10 – 100 m có độ cao tuyệt ñối nhỏ 500 m thuộc tỉnh Lạng Sơn Như Lạng Sơn đất gị đồi có diện tích 303.641 + Thời gian thực hiện: Từ năm 2007 ñến năm 2011 Ý nghĩa khoa học thực tiễn 4.1 Ý nghĩa khoa học Cung cấp sở khoa học cho việc xây dựng chiến lược sử dụng ñất bền vững, gắn hiệu kinh tế với việc ngăn chặn thối hóa đất phục hồi đất bị giảm sức sản xuất 126 c/ Nhóm số liệu mức độ thích hợp đất đai với trồng Tên bảng Cấp liệu Tên trường Cấp tỉnh Mức độ thích hợp, Hiện trạng SDð Cấp huyện Mức độ thích hợp, Hiện trạng SDð, tên huyện ðánh giá đất Mơ tả Mức độ thích hợp loại trồng loại trạng SDð theo tồn tỉnh Mức độ thích hợp loại trồng loại trạng SDð theo huyện Sử dụng sở liệu: Thao tác sử dụng để xem thơng tin loại liệu: a Dùng chuột nhấn lên nút chọn ñối tượng (Radiobutton) ñể chọn liệu “Bản ñồ” hay “Số liệu” b Dùng chuột nhấn lên hộp chọn theo danh sách (Combobox) ñể chọn chủ ñề danh sách “Nhóm liệu” c Tiếp tục dùng chuột nhấn lên hộp chọn theo danh sách (Combobox) ñể chọn loại liệu cần mở danh sách “Loại liệu” d Nhấn nút (Button) “Mở” ñể xem kết Chú ý: - Nút “Trợ giúp” ñể mở tệp hướng dẫn sử dụng - Nút “Thốt” để khỏi chương trình 127 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Từ kết nghiên cứu rút số kết luận sau ñây: Kết luận 1.1 Vùng gị đồi tỉnh Lạng Sơn có diện tích tự nhiên 303.641 ha, chiếm 36,5% tổng diện tích tồn tỉnh hình thành từ loại đất thuộc nhóm đất đỏ vàng theo phân loại phát sinh, gồm có: đất nâu ñỏ ñá macma bazơ trung tính, ñất nâu vàng đá vơi, đất đỏ nâu đá vơi, ñất ñỏ vàng ñá sét biến chất, ñất vàng ñỏ ñá macma axit, ñất vàng nhạt ñá cát, ñất nâu vàng phù sa cổ ñất ñỏ vàng biến ñổi trồng lúa nước; có loại đất hình thành chỗ loại đất có nguồn gốc từ phù sa kỷ ñệ tứ ðây nơi sinh sống 556,7 nghìn người bao gồm dân tộc, với phong tục tập qn trình độ khác 1.2 Dưới tác ñộng tổng hợp yếu tố tự nhiên hoạt động sản xuất, đất gị đồi bị thối hóa, Sự thối hóa thể qua hai loại hình đặc trưng sau: - Xói mịn, rửa trơi dẫn tới suy giảm độ dày tầng đất mịn: Diện tích đất xói mịn yếu với lượng đất < 25 tấn/ha/năm, chiếm 80,1% diện tích vùng gị đồi; Diện tích xói mịn trung bình đến mạnh với lượng ñất 25-150 tấn/ha/năm, chiếm 7,7% tổng diện tích vùng gị đồi; Diện tích cấp xói mịn mạnh xói mịn nguy hiểm với lượng đất 150 tấn/ha/năm, chiếm 3,9% tổng diện tích vùng gị đồi - Suy giảm độ phì biểu qua tiêu: Suy giảm hàm lượng sét tầng mặt gia tăng tầng tạo thành mặt chắn vật lý; dung trọng tăng, giảm độ xốp; chua hóa, suy giảm hàm lượng hữu chất tổng số dễ tiêu tầng mặt 128 1.3 ðề tài ứng dụng thành cơng phương pháp đánh giá thối hóa đất tổng hợp vào điều kiện Việt Nam Kết đánh giá tổng hợp thối hóa đất gị ñồi Lạng Sơn cho thấy, số 303.641 tổng diện tích vùng gị đồi: - Thối hóa tiềm năng: có 84.558,9 đất thối hóa mức mạnh đến mạnh; mức trung bình có 126.682,8 66.934,0 mức yếu - Thối hóa tại: có 61.835,1 đất thối hóa mạnh đến mạnh; trung bình có 19.838,7 có 196.501 mức yếu 1.4 Nghiên cứu ñề xuất giải pháp bảo vệ đất ngăn chặn thối hóa đất bao gồm: i/ Giải pháp sử dụng hợp lý đất gị đồi; ii/ Giải pháp nâng cao ñộ che phủ; iii/ Giải pháp tăng cường công tác khuyên nông, khuyến lâm; iv/ Giải pháp phát triển loại trồng ñịa, có lợi thế, đưa dứa sợi giống H.11648 vào trồng đất bị thối hóa mạnh v/ Giải pháp tăng cường công tác quản lý tài nguyên ñất Kiến nghị 2.1 Tỉnh cần xúc tiến dự án sản xuất dứa sợi nguyên liệu phục vụ chế biến sợi xuất nhằm sử dụng cải tạo vùng đất gị đồi thối hóa, vừa tăng thu nhập cho người dân, vừa bảo vệ ñất, hạn chế thối hóa 2.2 Cần sớm triển khai đưa giải pháp tổng hợp bảo vệ đất, hạn chế xói mịn vào thực tiễn sản xuất 129 CÁC CƠNG TRÌNH ðà CƠNG BỐ CĨ LIÊN QUAN ðẾN LUẬN ÁN Vũ Xuân Thanh (2010), "Nghiên cứu xây dựng đồ xói mịn đất gị đồi tỉnh Lạng Sơn", Tạp chí Khoa học đất (35), Hà Nội, tr 13 Vũ Xuân Thanh, ðỗ ðình ðài , Vũ Anh Tú, Lê Mạnh Dũng, Trần Mậu Tân (2011), "Thực trạng ñộ phì nhiêu đất trồng Lạng Sơn qua số tiêu nơng hóa", Tạp chí Hoạt động Khoa học (625), Bộ Khoa học Công nghệ, Hà Nội, tr 67 ðỗ ðình ðài, Vũ Xuân Thanh, Vũ Anh Tú, ðặng Thị Thu Lan, Nguyễn Thành (2011), "ðánh giá tiềm ñất ñai phục vụ quản lý sử dụng ñất sản xuất nông nghiệp tỉnh Lạng Sơn", Tạp chí Nơng nghiệp Phát triển Nơng thơn, tháng 9/2011, Hà Nội, tr 68 130 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Lê ðức An (1994), Kiến trúc hình thái Việt Nam (phần lục địa), Tuyển tập cơng trình nghiên cứu địa lý, NXB KHKT Hà Nội Chu Xuân Ái, ðoàn Hùng Tiến (1997), Nghiên cứu biện pháp kỹ thuật nhằm nâng cao suất chè vùng đất dốc phía Bắc, Tạp chí Nơng nghiệp Công nghiệp Thực phẩm (3), trang 126 – 127 Nguyễn Văn Bản (1995), Các biện pháp ñảm bảo độ ẩm cho trồng vùng đồi núi phía Bắc Việt Nam Luận án PTS Khoa học kỹ thuật, Viện Nghiên cứu Khoa học Kinh tế Thuỷ lợi, Hà Nội Hồng Hữu Bình (2003), Vấn đề quản lý, sử dụng bảo vệ môi trường tài nguyên dân tộc thiểu số Việt Nam, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội, tr 277 Bộ Khoa học Công nghệ Môi trường (2000), Báo cáo trạng môi trường Việt Nam năm 2000, NXB Quốc gia, Hà Nội, trang 18 – 21 Bộ Nông nghiệp (1984), Quy phạm ñiều tra lập ñồ ñất tỷ lệ lớn Bộ Tài nguyên Môi trường (2009), ðiều tra, đánh giá thối hóa đất vùng Miền núi trung du Bắc phục vụ quản lý sử dụng ñất bền vững, báo cáo tổng hợp kết nghiên cứu dự án Bộ Tài nguyên Môi trường (2010), ðiều tra, đánh giá thối hóa đất vùng vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc, báo cáo tổng hợp kết nghiên cứu dự án Bộ Tài ngun Mơi trường (2011), ðiều tra, đánh giá thối hóa đất vùng ðồng Bằng Sơng Cửu Long phục vụ quản lý sử dụng ñất bền vững, báo cáo tổng hợp kết nghiên cứu dự án 10 Cục Môi trường, Bộ Tài ngun Mơi trường (2002), Hành trình phát triển bền vững 1972-1992-2002 11 Cục Thống kê Lạng Sơn (2000), Niên giám thống kê, Lạng Sơn 131 12 Cục Thống kê Lạng Sơn (2005), Niên giám thống kê, Lạng Sơn 13 Cục Thống kê Lạng Sơn (2008), Niên giám thống kê, Lạng Sơn 14 Nguyễn Tri Chiêm ðồn Triệu Nhạn (1974), Tình hình diễn biến số đặc tính lý hố đất bazan trồng cà phê, cao su Phủ Quỳ, Nghiên cứu ñất phân Tập 4, NXB KHKT, Hà Nội, tr 1-26 15 Nguyễn Lập Dân cs (2010), Nghiên cứu sở khoa học quản lý hạn hán sa mạc hóa ñể xây dựng hệ thống quản lý, ñề xuất giải pháp chiến lược tổng thể giảm thiểu tác hại: Nghiên cứu điển hình cho đồng sơng Hồng Nam Trung Bộ Báo cáo tổng kết Kết nghiên cứu khoa học cơng nghệ đề tài cấp Nhà nước, mã số: KC08.23/06-10, Hà Nội 16 Nguyễn Thị Dần Thái Phiên (1999), Một số tính chất vật lý nước quan hệ với sử dụng quản lý ñất số loại đất Việt Nam, Kết nghiên cứu khoa học, Viện Thổ nhưỡng Nơng hố, Hà Nội 17 Vũ Năng Dũng, cs (2009), Cẩm nang sử dụng đất nơng nghiệp, NXB Khoa học Kỹ thuật 18 ðỗ ðình ðài, Vũ Xuân Thanh, Nguyễn Văn Hiện, ðặng Thị Thu Lan, Vũ Anh Tú, Nguyễn Thành, Lê Mạnh Dũng, Trần Mậu Tân, Nguyễn Thu Nam (2011), Nghiên cứu xây dựng đồ Nơng hóa -Thổ nhưỡng phục vụ thâm canh, chuyển ñổi cấu trồng quản lý sử dụng bền vững tài ngun đất nơng nghiệp tỉnh Lạng Sơn”, Báo cáo kết ñề tài 19 Lê Sỹ Giáo (2003), Dân tộc học với việc nghiên cứu hoạt động nơng nghiệp truyền thống tộc người thiểu số Việt Nam NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội, tr 240 20 Nguyễn Mạnh Hà (2010), “Quản lý ñất theo lưu vực sơng nhằm ngăn ngừa thối hóa đất hoang mạc hóa miền Trung”, Tuyển tập Hội nghị ðịa lý toàn quốc lần thứ V, Hà Nội 132 21 Bùi Huy Hiền, Nguyễn Văn Bộ (2001), Nghiên cứu quy trình cơng nghệ sử dụng bảo vệ đất dốc nơng lâm nghiệp, Báo cáo kết ðề tài cấp Nhà nước KHCN 08.07, Viện Thổ nhưỡng Nơng hố, Bộ Nơng nghiệp PTNT, Hà Nội 22 Hội Khoa học ðất Việt Nam (2000) ðất Việt Nam NXB Nông nghiệp, Hà Nội 23 Phạm Xn Hồn (1994), Bài giảng Nơng – Lâm kết hợp, Trường ðại học Lâm nghiệp Xuân Mai, Hà Tây 24 Nguyễn ðình Kỳ (1990), ðặc trưng địa lý phát sinh thối hóa đất cao ngun bazan nhiệt đới (lấy ví dụ Tây Ngun Việt Nam), Luận án Phó Tiến sỹ ðịa lý, Viện Hàn lâm Khoa học Liên Xơ, Maxcơva 25 Nguyễn ðình Kỳ cs (1997), Nghiên cứu tổng hợp đất bazan thối hóa Tây Ngun, Báo cáo tổng hợp đề tài cấp Nhà nước thuộc chương trình Tây Nguyên II Tài liệu lưu trữ Viện ðịa lý, Hà Nội 26 Nguyễn ðình Kỳ (1998), “ðịa lý phát sinh lớp vỏ thổ nhưỡng Việt Nam”, Tuyển tập cơng trình nghiên cứu địa lý, NXB Khoa học kỹ thuật Hà Nội 27 Nguyễn ðình Kỳ (1998), “Quan hệ địa lý phát sinh thối hóa đất”, Tuyển tập cơng trình nghiên cứu địa lý, tr 32-44, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 28 Nguyễn ðình Kỳ, Vũ Ngọc Quang (1998), “Một số đặc điểm thối hóa đất Việt Nam”, Tuyển tập cơng trình nghiên cứu địa lý, tr 52-58, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 29 Nguyễn ðình Kỳ cs (1998), “Phương pháp nghiên cứu thối hóa đất”, Tuyển tập cơng trình nghiên cứu địa lý, tr 45-51, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Néi 30 Lê Văn Khoa Phạm Cảnh Thanh (1989), "ðặc tính lý hóa học ñất phương thức canh tác khác Vĩnh Phú", Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Nơng nghiệp (3), tr 159-161 133 31 Vũ Tự Lập (1999), ðịa lý tự nhiên Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội 32 ðậu Cao Lộc, Thái Phiên, Nguyễn Tử Siêm, Trần ðức Toàn (1998), Hiệu giải pháp kỹ thuật canh tác ñất dốc mạnh vùng Hồ Bình, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội 33 Lương ðức Loan, Hồ Công Trực, Nguyễn Tữ Hải (1998), Nghiên cứu biện pháp canh tác bảo vệ đất, chống xói mòn cho cà phê số ngắn ngày ñất dốc vùng Tây Nguyên, Canh tác bền vững đất dốc Việt Nam NXB Nơng nghiệp, Hà Nội 34 Nguyễn Quang Mỹ (1992), Xói mịn đất đồi núi mơi trường đất Việt Nam, Hội thảo khoa học “Sử dụng tốt tài nguyên ñất ñể phát triển bảo vệ mơi trường” Hội khoa học đất Việt Nam, Hà Nội 35 Nguyễn Quang Mỹ (2005), Xói mịn đất đại biện pháp phịng chống xói mịn, NXB Quốc Gia, Hà Nội 36 Thái Phiên, Nguyễn Tử Siêm (2002), Sử dụng ñất bền vững miền núi vùng cao Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà nội 37 Bùi Thị Quế (1996), Nghiên cứu ảnh hưởng rừng trồng bạch đàn đến số tính chất ñất vùng ñồi núi thấp miền Bắc Việt Nam, Luận án PTS Khoa học Nông nghiệp, Trường ðại học Lâm nghiệp 38 Ngơ ðình Quế (1984), ðặc điểm đất trồng rừng thông nhựa ảnh hưởng rừng thông nhựa đến độ phì đất rừng, Báo cáo đề tài nghiên cứu khoa học 1980 – 1984 Viện Lâm nghiệp 39 Nguyễn Tử Siêm, Thái Phiên (1992), Nguy thoái hố ưu tiên nghiên cứu bảo vệ đất dốc Việt Nam, Tạp chí Khoa học ðất, số 2, Hà Nội 40 Nguyễn Tử Siêm Thái Phiên (1999), ðất đồi núi Việt Nam thối hố phục hồi, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 41 Trần Công Tấu, Lê Văn Lanh (1986), Thành phần giới ñất feralit vàng ñỏ phát triển ñá phiến thạch sét ñá gơnai Việt Nam, Tạp chí Khoa học & Kỹ thuật Nông nghiệp (2), trang 64 – 66 134 42 Trần Kông Tấu Nguyễn Thị Dần (1984), ðộ ẩm đất trồng, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội 43 Vương Xuân Tình (2003), Truyền thống sở hữu sử dụng ñất ñai dân tộc thiểu số Việt Nam bối cảnh luật ðất ñai 1993 NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội, tr 251 44 ðào Châu Thu (2008), Bảo vệ, phục hồi ñất bị suy thối, Bài giảng tập huấn cho nơng dân 45 ðào Châu Thu (2008), Nông nghiệp hữu với sử dụng ñất hiệu bền vững, Bài giảng tập huấn cho nông dân 46 Nguyễn Văn Trường, Nguyễn Thị Dần, Thái Phiên, Nguyễn Tử Siêm (1998), Hiệu phương thức canh tác ñất dốc ñến quản lý nước, hạn chế rửa trơi, xói mịn cải thiện ñộ phì nhiêu ñất Ba Vì, Hà Tây, Canh tác bền vững ñất dốc Việt Nam NXB Nông nghiệp, Hà Nội, trang 45 – 49 47 Lê Duy Thước (1992), Tiến tới chế ñộ canh tác hợp lý ñất dốc nương rẫy vùng ñồi núi Việt Nam, Tạp chí KH ðất 2/1992 48 Nguyễn Văn Tồn, Nguyễn ðình Kỳ, Vũ Xn Thanh (2004), Nghiên cứu tổng hợp bazan thối hố thành lập đồ thối hóa đất bazan tỉ lệ 1/100.000 tỉnh Tây Nguyên, Báo cáo kết ñề tài cấp nhà nước KC 08-26 49 Nguyễn Văn Toàn, Vũ Xuân Thanh, Tài nguyên ñất Lạng Sơn, trạng tiềm sử dung, Nhà Xuất Nông nghiệp Hà Nội, 2005 50 Nguyễn Văn Toàn, Vũ Xuân Thanh, Nguyễn Thị Hà (2006), Nghiên cứu ñề xuất giải pháp tổng thể nhằm sử dụng hợp lý bảo vệ loại ñất phát triển sản phẩm phong hố đá bazan Tây Nguyên, Báo cáo tổng kết ñề tài cấp nhà nước KC 08.26 51 Nguyễn Văn Toàn, Vũ Xuân Thanh, Nguyễn Thị Hà, (2006), Nghiên cứu ñánh giá ñiều kiện ñất ñai, thời tiết, khí hậu, chất lượng phục vụ 135 phát triển xây dựng tên gọi dẫn địa lý Hồng khơng hạt Bảo Lâm Cao Lộc Văn Lãng tỉnh Lạng Sơn”, Báo cáo kết đề tài 52 Nguyễn Văn Tồn, Lại Vĩnh Cẩm, Vũ Xuân Thanh, cs (2009), Ứng dụng phương trình đất phổ dụng hệ thống thơng tin địa lý để xây dựng đồ xói mịn đất vùng gị đồi ðơng Bắc, Việt Nam tỷ lệ 1/100.000, Tạp chí Hoạt động Khoa học, Bộ KH CN số 7/2010 53 Nguyễn Văn Toàn, Vũ Xuân Thanh, Nguyễn Thị Hà (2010), Nghiên cứu đánh giá tài ngun đất gị ñồi vùng ðông Bắc phục vụ phát triển kinh tế nông nghiệp – Mã số KC.08.01/06-10, Báo cáo kết ñề tài 54 Nguyễn Văn Toàn, Vũ Xuân Thanh, Nguyễn Thị Hà (2010), Nghiên cứu khai thác ñất ñồi núi, ñất nghèo dinh dưỡng, khô hạn ñể trồng dứa sợi phục vụ chế biến, xuất vùng ðông Bắc duyên hải Miền Trung, Báo cáo kết ñề tài 55 Trần ðức Toàn, O Didier, Valentin, Trần Sỹ Hải, Nguyễn Duy Phương (2011), Xói mịn đất dốc tác động loại hình canh tác đến xói mịn, Kỷ yếu hội thảo khoa học: Quản lý tổng hợp tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ môi trường phát triển bền vững Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội 56 Thái Văn Trừng (1978), Thảm thực vật rừng Việt Nam: Trên quan ñiểm hệ sinh thái, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 57 Vũ Ngọc Tuyên, Trần Khải Phạm Gia Tu (1963), Những loại đất miền Bắc Việt Nam, NXB Nơng thơn, Hà Nội 58 Nguyễn Hữu Tứ cs (2005), Nghiên cứu ñánh giá trạng xác ñịnh nguyên nhân suy thối tài ngun sinh vật đề xuất giải pháp bảo vệ, khai thác hợp lý, bảo vệ môi trường lưu vực sơng Lơ - sơng Chảy, thuộc đề tài cấp Nhà nước KC.08.27: Nghiên cứu giải pháp khai thác sử dụng hợp lý tài nguyên, bảo vệ môi trường phịng tránh thiên tai lưu vực sơng Lơ - sơng Chảy 136 59 Hồng Xn Tý (1975), ðiều kiện ñất trồng rừng bạch ñàn ảnh hưởng rừng bạch đàn trồng lồi đến độ phì ñất, Báo cáo ñề tài nghiên cứu, 1970 – 1975 Viện Lâm nghiệp 60 Trần ðức Viên, Lê Minh Giang (1996), Xói mịn canh tác nương rẫy: Trường hợp nghiên cứu ðà Bắc, Hịa Bình, Nơng nghiệp ñất dốc thách thức tiềm NXB Nông nghiệp, trang 312 – 321 61 Nguyễn Văn Viết (2009), Tài ngun khí hậu nơng nghiệp Việt Nam, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội, tr 146 62 Viện QH &TKNN (2005), Báo cáo thuyết minh ñồ ñất tỉnh Lạng Sơn tỉ lệ 1/ 100.000, Báo cáo kết dự án Tiếng Anh 63 Blum, W E H 1998, Soil degradation caused by industrialization and urbanization In: Blume H.-P., H.Eger, E Fleischhauer, A Hebel, C Reij, K.G Steiner(Eds.): Towards Sustainable Land Use, Vol I, 755766, Advances in Geoecology 31, Catena Verlag,Reiskirchen 64 Brudland G 1987, Our common future, Report of the World Commission on Environment and Development, Oxford, University Press, p 112-118 65 Cuevas, V C, (1988), Make Your Own Compost TLRC-UPLB Techguide Series No 11 National Book Store, Inc, Manila, Philippines 66 Darkoh, M.K (1995) The deterioration of the environment in Africa’s drylands and river basins Desertification Control Bulletin, 24, 35–41 67 Eswaran, H., R Lal and P.F Reich (2001) Land degradation: an overview 2nd International Conference on Land Degradation and Desertification, Khon Kaen, Thailand Oxford Press, New Delhi, India 68 FAO (1976), Framework for land Evaluation, Rome 137 69 FAO (1979), Report of the second meeting of the Working Group on soil degradation assessment methodology, Rome 70 FAO (2001), Mineral Soils conditioned by a Wet (Sub)Tropical Climate In: lecture notes on the major soils of the World, Rome 71 Global Assessment of Soil Degradation GLASOL (1991), World map on the status of human-induced soil degradation: an explanatory note 72 Goun Zitong (1994) Problem Soil in China The Collection and analysis of land degradation data RAPA Publication 1994/3, Bangkok, p89-98 73 GIRT, J (1986) The on-farm economics of sustainability and public intervention, Canadian Farm Economics, 20, 3–8 74 ICRAF, (1993), International Centre for Research in Agroforestry: Annual Report 1993 75 J v vogt, u safriel, g von maltitz, y sokona, r zougmore, g bastin j Hill (2011) www.wileyonlinelibrary.com 76 Lal, R, Hall (1989) Soil Degradation I Basic processe In: Land Degradation and Rehabilitation Bd.1 New York 77 Nangju, D.; Perez, A T How to make conservation farming projects bankable, International Board for Soil Research and Management, 1995 78 Oldeman L.R (1993), "An international methodology for an assessment of soil degradation and georeferenced soils and terrain database", Report of the Expert consultation of the Asian Network on Problem soils, ISRIC, Bangkok, Thailand, pp 35-60 79 Oldeman, L R, Hakkeling, R T A and Sombroek, W G (1992) World Map of the Status of Human-induced Soil Degradation: An Explanatory Note Wageningen: ISRIC 80 P Chasek, W Essahli, M Akhtar - Schuster, L C Stringer R Thomas www.wileyonlinelibrary.com 138 81 Piers M Blaikie , H C Brookfield (1987) Land degradation and society Taylor & Francis, 1987 82 Tongglum, A., V Pornpromprathan, K Paisarncharoen, C.Wongwitchai, C.Sittibusaya, S.Jantawat, T Nualon and R.H.Howeler, (1998), Recent progress in Cassava agronomy research in Thailand 83 UNEP (1992) global environment outlook chapter 2: State of the Environment and Policy Retrospective: 1972-2002 84 UNEP, (1994), Land Degradation in South Asia: Its Severity, Causes and Effects upon the People INDP/UNEP/FAO World Soil Resources Report 78 Rome: FAO 85 Upatham Potisuwan (1994) Collection and Analysis of land degradation in Thailand The Collection and analysis of land degradation data RAPA Publication 1994/3, Bangkok, p227-250 86 Velaytham, M (1994) Problem Soil in India The Collection and analysis of land degradation data RAPA Publication 1994/3, Bangkok, p9-18 87 Watson, H.R and Laquihon, W.A (1985) Sloping Agricultural Land Technology (SALT) as developed by the Mindanao Baptist Rural Life Center Paper presented at the Workshop on Site Protection and Amelioration, Institute of Forest Conservation of the University of the Philippines, Los Banos, Philippines 88 Zhang Weite, Lin Xiong, Li Kaimian and Huang Jie, (1998), Farmer participatory research in cassava soil management and varietal dissemination in China Trên Internet 89 P Schmitter, G Dercon, T Hilger, T Thi Le Ha, N Huu Thanh, N Lam, T Duc Vien, G Cadisch (2010), Sediment induced soil spatial variation in paddy fields www.elsevier.com/locate/geoderma of Northwest Vietnam 139 90 Jose Pastore Archibald Halle, (1997) The Socioeconomic Status of the Brazilian Labor Force, http://www.Jstor.org/stable 91 Phan ðức, (16:26 14/06/2006) “ðất thối hố sinh đói nghèo”, http://www.agenda21.monre.gov.vn 92 http://atcwsr.naturum.ne.jp/c20096834.html 140 PHỤ LỤC Phụ lục Phiếu ñiều tra hiệu sử dụng ñất phân bón Phụ lục Số liệu khí hậu số trạm ño thuộc tỉnh Lạng Sơn Phụ lục Chỉ tiêu phân cấp số yếu tố lý hóa học phục vụ đánh giá độ phì nhiêu đất Phụ lục Diện tích loại đất gị đồi tỉnh Lạng Sơn theo cấp độ dơc, tầng dày đơn vị hành Phụ lục Một số hình ảnh tình hình xói mịn, thối hóa ñất Phụ lục Một số hình ảnh trồng dứa sợi ñịa Phụ lục Một số phẫu diện đất điển hình Phụ lục Các hệ số đánh giá xói mịn đất ... đề tài ? ?Nghiên cứu tình hình thố hố giải pháp bảo vệ đất gị đồi tỉnh Lạng Sơn? ?? ñã ñược lựa chọn ñể xây dựng luận án 43 CHƯƠNG NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Nội dung nghiên cứu 2.1.1... thối hố giải pháp bảo vệ đất gị ñồi tỉnh Lạng Sơn? ?? ñể xây dựng luận án Mục tiêu nghiên cứu - Xác định thực trạng thối hóa đất gị đồi tỉnh Lạng Sơn, bao gồm xói mịn suy thối độ phì - ðánh giá thối... gị đồi tỉnh Lạng Sơn theo cấp xói mịn 81 3.7 Diện tích ñất gò ñồi tỉnh Lạng Sơn theo ñộ dốc tầng dày 82 3.8 Tỷ lệ cấp hạt sét loại đất gị đồi tỉnh Lạng Sơn 83 3.9 Dung trọng đất gị đồi tỉnh Lạng

Ngày đăng: 27/02/2023, 12:09

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN