Luận án nghiên cứu tính đa hình của một số gen liên quan đến gãy xương cột sống do loãng xương ở phụ nữ sau mãn kinh tty

27 2 0
Luận án nghiên cứu tính đa hình của một số gen liên quan đến gãy xương cột sống do loãng xương ở phụ nữ sau mãn kinh tty

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

yBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI TRẦN PHƯƠNG HẢI NGHIÊN CỨU TÍNH ĐA HÌNH CỦA MỘT SỐ GEN LIÊN QUAN ĐẾN GÃY XƯƠNG CỘT SỐNG DO LOÃNG XƯƠNG Ở PHỤ NỮ SAU MÃN KINH Chuyên ngành: Nội – Xương khớp Mã số: 9720107 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC HÀ NỘI – 2022 CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI Người hướng dẫn khoa học: TS.BS Nguyễn Thị Thanh Hương TS.BS Trần Thị Tô Châu Phản biện 1: Phản biện 2: Phản biện 3: Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp trường Trường Đại học Y Hà Nội vào hồi …… , ngày … tháng … năm … Có thể tìm luận án thư viện: + Thư viện Quốc gia + Thư viện Trường Đại học Y Hà Nội CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Trần Phương Hải, Trần Thị Tô Châu, Nguyễn Thị Thanh Hương, Nguyễn Thị Thanh Hòa (2018) Mối liên quan kiểu gen LRP5 SNP Q89R với gãy xương cột sống loãng xương phụ nữ mãn kinh Y học lâm sàng, 102:145-151 Trần Phương Hải, Phạm Thị Ngọc Diệp, Vũ Văn Minh, Phạm Minh Quân, Trần Thị Tô Châu, Nguyễn Thị Thanh Hương (2020) Tỉ lệ gãy xương đốt sống phụ nữ mãn kinh miền Bắc số yếu tố liên quan Tạp chí Y học Việt Nam Số đặc biệt (493):283-290 ĐẶT VẤN ĐỀ Loãng xương bệnh lý có giảm mật độ xương chất lượng xương, dẫn đến tăng tính gãy xương, hậu gãy xương, tăng tỉ lệ tàn phế, tăng nguy tử vong Loãng xương gặp nhiều phụ nữ sau mãn kinh tốc độ xương tăng nhanh giai đoạn sau mãn kinh Theo thống kê tổ chức lỗng xương giới (IOF) có 50% phụ nữ mãn kinh 50 tuổi có nguy gãy xương lỗng xương, số có 26% gãy xương cột sống (gãy thân đốt sống) Khuyến cáo điều trị loãng xương can thiệp sớm đối tượng có giảm mật độ xương kèm theo yếu tố nguy gãy xương Việc xác định yếu tố nguy gãy xương theo cá thể hố đóng vai trò quan trọng để đưa định can thiệp điều trị sớm đạt mục tiêu điều trị loãng xương giảm nguy gãy xương Các yếu tố nguy lỗng xương gãy xương nói chung xác định yếu tố tuổi, giới, chủng tộc, số khối thể, mật độ xương… Trong gen ảnh hưởng đến nguy gãy xương loãng xương chứng minh qua nhiều nghiên cứu Cho đến đồ gen giới công bố 203 gen liên quan đến mật độ xương có 14 gen liên quan với nguy gãy xương (p con, mức độ hoạt động thể lực < 600 METs-phút/tuần có lỗng xương Kết qủa phân tích tính đa hình gen MTHFR (rs1801133), LRP5 (rs41494349) FTO (rs11211980) thấy có mối liên quan kiểu gen MTHFR (rs1801133) với tỉ lệ gãy xương đốt sống (p 0,05 < 600 3,2 15,8 Mức độ hoạt động thể lực 30 96,8 43 84,3  600 (METsp > 0,05 phút/tuần) Nhận xét: Ở nhóm 82 người bệnh GTĐS, khơng có mối liên quan tình trạng lỗng xương cột sống với trình độ học vấn, tiền sử gãy xương, số mức độ hoạt động thể lực với p > 0,05 3.2.1 Đặc điểm gãy thân đốt sống 3.2.1.1 Tỉ lệ gãy xương phân độ gãy n = 246 10,1% n=82 14,9% Khơng gãy Có gãy Biểu đồ 3.1 Tỉ lệ gãy xương phân độ gãy (n = 328) 11 Nhận xét: Nhóm khơng GTĐS có 246 người bệnh (75,0%) Nhóm GTĐS có 82 người bệnh (25,0%), gãy độ I chiếm 10,1% gãy độ II chiếm 14,9% 3.2.1.2 Số lượng phân độ gãy xương đốt sống Biểu đồ 3.2 Số lượng phân độ gãy xương đốt sống (n = 82) Nhận xét: Vị trí đốt sống T12 L1 có tỷ lệ gãy xương cao (23% 26,8%) Vị trí đốt sống T5 T9 có tỷ lệ gãy xương thấp 3.2.1.3 Đặc điểm hình thái gãy thân đốt sống 90 80 Gãy bờ 35% Gãy lún 43% 70 60 50 44 29 40 30 Gãy đĩa 22% 20 26 38 15 Gãy bờ Gãy bờ Gãy đĩa 38 10 Gãy đĩa Độ I Gãy lún Độ II Biểu đồ 3.3 Đặc điểm hình thái gãy thân đốt sống (n = 82) 12 Nhận xét: Gãy lún chiếm tỷ lệ cao (43%), gãy bờ (35%) gãy đĩa chiếm tỷ lệ thấp (22%) Trong nhóm gãy đĩa gãy lún, gãy xương chủ yếu độ II 3.2.2.5 Mối tương quan đa biến GTĐS đặc điểm chung Bảng 3.5 Mối tương quan đa biến GTĐS đặc điểm chung (n = 328) 95% CI Yếu tố ảnh hưởng B SE p eB Phân loại tuổi (< 60 tuổi, ≥ 60 tuổi) -0,252 0,430 > 0,05 0,777 Phân loại BMI 1,113 0,473 < 0,05 3,043 (< 18,5 kg/m2, ≥ 18,5kg/m2) Phân loại thời gian mãn kinh -0,745 0,435 > 0,05 0,475 (< 10 năm, ≥ 10 năm) Phân loại số (≤ con, > con) -0,398 0,301 > 0,05 0,672 Mức độ hoạt động thể lực 1,446 0,318 < 0,05 4,246 (≤ 600, > 600 METs-phút/tuần) Tình trạng lỗng xương (có, khơng) 1,439 0,930 < 0,05 4,216 Hằng số 1,042 1,106 > 0,05 2,835 Nhận xét: Trong phân tích mối tương quan đa biến đối tượng nghiên cứu, phân loại BMI, mức độ hoạt động thể lực tình trạng lỗng xương ảnh hưởng có ý nghĩa đến tỉ lệ gãy xương với p < 0,05 3.3 Tính đa hình gen MTHFR, FTO, LRP5 mối liên quan với gẫy xương đốt sống loãng xương phụ nữ sau mãn kinh 3.3.1 Tần suất đa hình gen nhóm bệnh nhóm chứng Bảng 3.6 Phân bố kiểu gen tần số alen gen MTHFR (n = 328) Nhóm GTĐS Khơng GTĐS Phân bố (n = 82) (n =246) 43 (52,4%) 153 (62,2%) CC 39 (47,5%) 93 (37,8%) CT+TT 82 (100%) 246 100% Chung Kiểu gen n (%) > 0,05 p 0,670 OR 0,405 – 1,110 95%CI 122 (74,4%) 391 (79,5%) C 42 (25,6%) 101 (20,5%) T Alen n (%) 164 (100%) 492 (100%) Chung > 0,05 p Nhận xét: Không tìm thấy mối liên quan kiểu gen MTHFR tình trạng GTĐS với p > 0,05 13 Bảng 3.7 Phân bố kiểu gen tần số alen gen MTHFR nhóm lỗng xương khơng lỗng xương (n = 328) Lỗng xương Khơng lỗng xương (n = 119) (n = 209) Nhóm Khơng Khơng GTĐS GTĐS GTĐS GTĐS (n = 51) (n = 31) Phân bố (n = 68) (n = 178) 71 (39,9%) CT+TT 17 (33,4%) 22 (31,4%) 22 (71,0%) Kiểu 34 (66,7%) 46 (67,6%) (29,0%) 107 (60,1%) CC gen < 0,05 n > 0,05 p OR = 3,684 (%) 95%CI: 1,604-8,461 112 84 (82,4%) 38 (29,0%) 279 (60,1%) C Alen (82,3%) n 18 (17,6%) 24 (17,7%) 24 (71,0%) 77 (39,9%) T (%) > 0,05 > 0,05 p Nhận xét: Trong nhóm có lỗng xương: tỷ lệ người bệnh có kiểu gen CT/TT gen MTHFR nhóm gãy thân đốt sống 33,4% cao nhóm khơng GTĐS 31,4% Tuy nhiên khác biệt chưa có ý nghĩa thống kê với p > 0,05 Trong nhóm khơng có lỗng xương: tỷ lệ người bệnh có kiểu gen CT/TT gen MTHFR nhóm gãy thân đốt sống 71,0% cao nhóm người bệnh khơng GTĐS 39,9% Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,05; với tỉ suất chênh 3,684 lần 95%CI 1,604-8,461 Bảng 3.8 Phân bố kiểu gen tần số alen gen FTO (n = 328) Nhóm GTĐS (n = 82) Khơng GTĐS (n =246) Phân bố 55 (67,1%) 167 (67,9%) CC 27 (32,9%) 79 (32,1%) CT + TT 82 (100%) 246 (100%) Chung Kiểu gen n (%) > 0,05 p 0,964 OR 0,566-1,642 95%CI 137 (83,5%) 413 (83,9%) C 27 (16,5%) 79 (16,1%) T Alen n (%) 164 (100%) 492 (100%) Chung > 0,05 p Nhận xét: Khơng tìm thấy mối liên quan kiểu gen FTO tình trạng gãy thân đốt sống với p > 0,05 14 Bảng 3.9 Phân bố kiểu gen tần số alen gen LRP5 (n = 328) Nhóm GTĐS (n = 82) Khơng GTĐS (n = 246) Phân bố 68 (82,9%) 211 (85,8%) CC 14 (17,1%) 35 (14,2%) CT+TT 82 (100%) 246 (100%) Chung Kiểu gen n (%) > 0,05 p 0,806 OR 0,409-1,586 95%CI 149 (90,9%) 456 (92,7%) C 15 (9,1%) 36 (7,3%) T Alen n (%) 164 (100%) 492 (100%) Chung > 0,05 p Nhận xét: Chưa tìm thấy mối liên quan kiểu gen LRP5 tình trạng GTĐS nhóm người bệnh có lỗng xương nhóm khơng lỗng xương với p> 0,05 3.3.3 Ảnh hưởng số yếu tố nguy với gãy thân đốt sống Bảng 3.10 Ảnh hưởng số yếu tố nguy với gãy thân đốt sống (n = 328) Yếu tố ảnh hưởng B SE p 95%CI eB Tuổi (năm) 0,068 0,042 > 0,05 0,987-1,161 Cân nặng (kg) 0,023 0,024 > 0,05 0,977-1,073 Chiều cao (cm) -0,003 0,030 > 0,05 0,939-1,057 Số năm mãn kinh (năm) 0,013 0,034 > 0,05 0,948-1,083 R2 Hoạt động thể lực -1,741 0,875 < 0,05 0,032-0,975 (eB = 0,175) 83,4 (< 600, ≥ 600 METs-phút/tuần) Lỗng xương (có, khơng) -0,353 0,111 < 0,05 0,565-0,874 (eB = 0,703) FTO (CC, CT/TT) -0,048 0,076 > 0,05 0,821-1,106 MTHFR (CC, CT/TT) -0,060 0,079 > 0,05 0,806-1,100 LRP5 (CC, CT/TT) 0,019 0,100 > 0,05 0,838-1,240 Hằng số -1,047 5,614 > 0,05 15 Nhận xét: Khi xét mối tương quan đa biến, chưa phát ảnh hưởng yếu tố tuổi, cân nặng, chiều cao, số năm mãn kinh, kiểu gen FTO, MTHFR LRP5 lên nguy gãy thân đốt sống với p > 0,05 Tình trạng hoạt động thể lực, tình trạng lỗng xương ảnh hưởng có ý nghĩa thống kê lên nguy gãy thân đốt sống với p < 0,05 Nếu hoạt động thể lực < 600 METsphút/tuần nguy GTĐS tăng 17,5%, có lỗng xương nguy GTĐS tăng 70,3% CHƯƠNG BÀN LUẬN 4.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu tiến hành 328 phụ nữ mãn kinh (từ 44 tuổi đến 88 tuổi) có 82 người bệnh gãy thân đốt sống (nhóm bệnh) 246 người bệnh khơng gãy thân đốt sống (nhóm chứng) Kết nghiên cứu cho thấy số đặc điểm chung nhóm nghiên cứu sau: tuổi trung bình đối tượng 63,59 ± 7,45 tuổi, tuổi mãn kinh trung bình 48,61 ± 4,07 tuổi, thời gian mãn kinh trung bình 15,75 ± 9,24 năm Chiều cao trung bình 151,9 ± 5,6 cm, cân nặng 50,9 ± 7,2 kg, số khối thể (BMI) 22,0 ± 2,7 kg/m2 Phần lớn đối tượng nghiên cứu sống nông thôn (75%), đẻ từ 3- (48,5%) có trình độ học vấn chủ yếu học hết cấp II (trung học sở) chiếm 54,3% cấp III 22,9% Trong có 96,6% có hoạt động thể lực nhiều đa số khơng có tiền sử gãy xương trước (86,3%) Chúng tơi thấy có mối liên quan tình trạng gãy thân cột sống với trình độ học vấn, tiền sử gãy xương, số mức độ hoạt động thể lực với p < 0,05 Kết nghiên cứu tuổi BMI tương tự kết tác giả Tào Minh Thúy cộng năm 2013 nghiên cứu khảo sát yếu tố nguy loãng xương 988 phụ nữ miền Bắc Việt Nam từ 50 tuổi trở lên Kết nghiên cứu là: tuổi trung bình nhóm nữ 64,37 ± 9,27 tuổi, chiều cao trung bình 149,9 ± 6,05 cm, cân nặng 51,8 ± 9,07 kg 4.2 Đặc điểm gãy thân đốt sống số yếu tố liên quan 4.2.1 Đặc điểm nhóm gãy thân đốt sống Trong 82 người bệnh gãy thân đốt sống có 31 người bệnh có gãy khơng lỗng xương 51 người bệnh có gãy có lỗng xương Tuổi trung bình nhóm khơng lỗng xương (58,52 ± 6,64 tuổi) thấp so với nhóm lỗng xương (67,73 ± 8,03 tuổi) có ý nghĩa thống kê p 0,05 BMI trung bình nhóm gãy xương 21,86 ± 2,96 (kg/m2)so với nhóm khơng khơng gãy 22,17 ± 2,66 (kg/m2), khác biệt ý nghĩa thống kê với p > 0,05 Tuy nhiên phân loại BMI phân mức gầy (< 18,5 kg/m2) chúng tơi thấy tỉ lệ GTĐS nhóm có BMI < 18,5 kg/m2 cao nhóm có BMI ≥ 18,5 kg/m2 có ý nghĩa thống kê với tỉ suất chênh 3,674 lần (95% CI 1,603 – 8,419; p < 0,05) Tiến hành phân tích hồi quy đa biến với yếu tố tuổi, BMI, thời gian mãn kinh, số mức độ hoạt động thể lực: phân loại BMI ảnh hưởng có ý nghĩa đến tỉ lệ gãy xương với p < 0,05 BMI số phản ánh tình trạng dinh dưỡng người bệnh, BMI < 18,5 kg/m2 thể người bệnh có tình trạng dinh dưỡng dẫn đến thiếu nguyên liệu cho trình tạo xương 4.2.2.3 Tình trạng mãn kinh mối liên quan với gãy thân đốt sống Theo kết nghiên cứu chúng tôi, tuổi mãn kinh trung bình nhóm phụ nữ có gãy thân đốt sống 48 ± 4,7 tuổi Tuổi mãn kinh nhóm đối tượng nghiên cứu chúng tơi tương tự đối tượng phụ nữ nghiên cứu Trần Thị Tô Châu 47  tuổi Thiết kế nghiên cứu chúng tơi ngồi kiểm sốt tuổi, chúng tơi kiểm sốt tuổi mãn kinh thời gian mãn kinh hai nhóm bệnh chứng phải tương đồng, biến ảnh hưởng đến mật độ xương yếu tố nguy gãy xương loãng xương Số năm mãn kinh trung bình tính chung cho hai nhóm nghiên cứu 10,67 ± 8,63 năm Khi phân nhóm thời gian mãn kinh 10 năm thấy tỉ lệ GTĐS phụ nữ có thời gian mãn kinh ≥ 10 năm cao nhóm phụ nữ có thời gian mãn kinh < 10 năm có ý nghĩa thống kê với tỉ suất chênh 3,062 lần (95% CI= 1,812 – 273, p < 0,05) Tác giả Hoàng Văn Dũng thấy 18 nguy mắc lỗng xương nhóm phụ nữ có thời gian mãn kinh > 10 năm cao so với nhóm phụ nữ có thời gian mãn kinh từ ≤ 10 năm với OR= 4,17 (95%CI:2,7÷ 6,4; p 0,05 Nghiên cứu 82 người bệnh có gãy thân đốt sống 246 người bệnh khơng có gãy thân đốt sống chưa tìm thấy mối liên quan có ý nghĩa tỉ lệ kiểu gen, tần số alen gen FTO tình trạng gãy thân đốt sống nhóm người bệnh có gãy thân đốt sống khơng gãy thân đốt sống Kết nghiên cứu so với số nghiên cứu giới mối tương quan đa hình gen FTO rs1121980 với gãy xương loãng xương: Năm 2013, tác giả Bich Tran cộng thấy mối liên quan SNP rs1121980 gen FTO gãy xương loãng xương Nghiên cứu cho thấy cụm gồm SNP (rs1421085, rs1558902, rs1121980, rs17817449, rs9939609 rs9930506) nằm intron gen FTO có mối liên quan với thay đổi MĐX Nghiên cứu tiến hành 934 phụ nữ mãn kinh người da trắng, có độ tuổi trung bình 69, sống Úc Kết cho thấy 19% phụ nữ có kiểu gen đồng hợp tử alen nhỏ (TT) rs1121980 có nguy gãy 21 cổ xương đùi cao 2,06 lần so với phụ nữ đồng hợp tử cho alen lớn (CC) (OR= 2,06; CI 95 % =1,17-3,62) * Mối liên quan đa hình kiểu gen FTO rs1121980 yếu tố nguy ảnh hưởng đến gãy thân đốt sống loãng xương Trong nghiên cứu chúng tơi, người có kiểu gen CC CT TT đa hình FTO rs1121980 khơng có khác biệt tuổi, chiều cao, cân nặng, BMI mức độ hoạt động thể lực nhóm nghiên cứu Tuy kết nghiên cứu chúng tơi chưa tìm thấy mối liên quan đa hình gen FTO rs1121980 với gãy thân đốt sống loãng xương phụ nữ sau mãn kinh, số nghiên cứu khác giới thấy mối liên quan với gãy xương loãng xương Do FTO gen tiềm để thực nghiên cứu nhóm đối tượng khác 4.3.3 Đa hình gen LRP5 SNP Q89R (rs41494349) mối liên quan đến GTĐS loãng xương phụ nữ sau mãn kinh Trong nhóm lỗng xương: tỷ lệ gãy thân đốt sống người bệnh có kiểu gen CT/TT 11/(11+12) = 47,8% cao nhóm người bệnh có kiểu gen CC 40/(40+56) = 41,7%, khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê với p > 0,05 Nghiên cứu 82 người bệnh có gãy thân đốt sống 246 người bệnh khơng có gãy thân đốt sống chưa tìm thấy mối liên quan có ý nghĩa tỉ lệ kiểu gen, tần số alen gen LRP5 Q89R (rs41494349) tình trạng gãy thân đốt sống nhóm người bệnh có GTĐS không GTĐS Tuy kết nghiên cứu chúng tơi chưa tìm thấy mối liên quan với gãy thân đốt sống loãng xương số nghiên cứu giới ghi nhận mối tương quan đa hình gen LRP5 Q89R (rs41494349) với gãy xương lỗng xương Kết có khác biệt chủng tộc Năm 2016, Anong Kitjaroentham nghiên cứu 277 phụ nữ mãn kinh Thái Lan không tìm thấy mối liên quan SNP Q89R với BMD, OR= 1,13, 95% CI = 0,44-2,9 Tháng 3/2015, Hồ Phạm Thục Lan cộng thuộc nhóm nghiên cứu Cơ Xương trường Đại Học Tôn Đức Thắng công bố tạp chí Bone gen liên quan đến mật độ xương người Việt Nam bao gồm: SP7, ZBTB40 MBL2 Tvà tác giả khơng tìm thấy mối liên quan gen LRP5 với MĐX hay loãng xương Đây cơng trình nghiên cứu di truyền lỗng xương Việt Nam Tuy kết qủa nghiên cứu chúng tơi chưa tìm thấy mối liên quan đa hình gen LRP5 Q89R với gãy thân đốt sống loãng xương phụ nữ sau mãn 22 kinh, với chế rõ ràng, LRP5 gen ứng viên để thực nghiên cứu nhóm đối tượng khác 4.4 Dự phịng gãy thân đốt sống loãng xương Những người mang kiểu gen CT TT dẫn tới làm suy giảm chức MTHFR gây giảm chuyển hóa acid folic thành – methyl tetrahydrofolat dẫn tới tăng nồng độ homocystein máu Nồng độ homocystein máu cao ức chế hệ enzym tạo liên kết ngang xương dẫn tới tăng nguy gãy xương Do biện pháp hữu hiệu để làm giảm nguy gãy xương người mang alen T kiểm soát tốt nồng độ homocystein máu Homocystein chuyển hóa thành methionin thơng qua xúc tác – methyl tetrahydrofolat coenzyme vitamin B12 Như vậy, cách đơn giản để hạn chế biến chứng nồng độ homocystein máu cao bổ sung folate vitamin B12 Như người bệnh mang kiểu gen CT TT bị suy giảm hoạt tính enzym MTHFR nên bổ sung folate – methylene tetrahydrofolat thay acid folic KẾT LUẬN Đặc điểm GTĐS loãng xương phụ nữ sau mãn kinh số yếu tố liên quan  Đặc điểm X quang gãy thân đốt sống ‒ Về độ gãy: gãy độ I chiếm 10,1% gãy độ II chiếm 14,9% ‒ Về vị trí gãy: vị trí đốt sống T12 L1 có tỷ lệ gãy xương cao (23% 26,8%) Vị trí đốt sống T5 T9 có tỷ lệ gãy xương thấp ‒ Về hình thái gãy: gãy lún chiếm tỷ lệ cao (43%), gãy bờ (35%) gãy đĩa chiếm tỷ lệ thấp (22%) Trong nhóm gãy đĩa gãy lún, gãy xương chủ yếu độ II  Một số yếu tố liên quan với gãy thân đốt sống ‒ Trong phân tích mối liên quan đơn biến với nguy GTĐS, nhóm người bệnh có yếu tố tuổi ≥ 60, BMI < 18,5 kg/m2, thời gian mãn kinh ≥ 10 năm, người bệnh có > con, mức độ hoạt động thể lực < 600 METsphút/tuần, có lỗng xương nguy GTĐS cao nhóm cịn lại có ý nghĩa thống kê với p < 0,05 23 ‒ Giá trị BMD đốt sống L1, L2, L3, L4 liên quan có ý nghĩa thống kê với nguy gãy thân đốt sống khoảng tin cậy 95% với p < 0,05; đặc biệt đốt sống L4 ‒ Trong phân tích mối tương quan đa biến đối tượng nghiên cứu, phân loại BMI, mức độ hoạt động thể lực tình trạng lỗng xương ảnh hưởng có ý nghĩa đến tỉ lệ GTĐS với p < 0,05 Tính đa hình gen MTHFR (rs1801133), LRP5 (rs41494349) FTO (rs11211980) mối liên quan với GTĐS loãng xương phụ nữ sau mãn kinh  Ở nhóm gãy thân đốt sống  MTHFR SNP rs1801133 có tỉ lệ phân bố kiểu gen CC (52,4%), CT+TT (47,5%); tần số alen C (74,4%) alen T (25,6%)  FTO SNP rs11211980 có tỉ lệ phân bố kiểu gen CC (67,1%) CT+TT (32,9%); tần số alen C (83,5%) alen T (16,5%)  LRP5 SNP rs41494349 có tỉ lệ phân bố kiểu gen CC (82,9%), CT +TT (17,1%) tần số alen C (90,9%) alen T (9,1%)  Ở nhóm khơng gãy thân đốt sống  MTHFR SNP rs1801133 có tỉ lệ phân bố kiểu gen CC (62,2%), CT+TT (37,8%); tần số alen C (79,5%) alen T (20,5%)  FTO SNP rs11211980 có tỉ lệ phân bố kiểu gen CC (67,9%) CT+TT (32,1%); tần số alen C (83,9%) alen T (16,1%)  LRP5 SNP rs41494349 có tỉ lệ phân bố kiểu gen CC (85,8%), CT+TT (14,2%); tần số alen C (92,7%) alen T (7,3%)  Mối liên quan tính đa hình số gen với gãy thân đốt sống loãng xương phụ nữ sau mãn kinh ‒ Tính chung cho tất đối tượng nghiên cứu, chưa thấy mối liên quan có ý nghĩa tính đa hình gen FTO SNP rs1121980, gen MTHFR SNP rs1801133 gen LRP5 SNP rs41494349 với gãy thân đốt sống loãng xương phụ nữ sau mãn kinh khoảng tin cậy 95% với p > 0,05 ‒ Trong nhóm khơng lỗng xương, nguy GTĐS người bệnh có kiểu gen mang alen T (CT/TT) gen MTHFR SNP rs1801133 cao nhóm khơng mang alen T (CC) với tỉ suất chênh 3,684 lần (95%CI 1,604 – 8,461, p < 0,05) 24 KIẾN NGHỊ Từ kết nghiên cứu đề xuất kiến nghị sau: Phụ nữ mãn kinh 40 tuổi nên làm xét nghiệm gen MTHFR rs1801133 để phát sớm nguy gãy thân đốt sống; đồng thời mang alen T cần bổ sung folate thay dùng acid folic để giảm nguy gãy thân đốt sống loãng xương ... thực ? ?Nghiên cứu tính đa hình số gen liên quan đến gãy xương cột sống loãng xương phụ nữ sau mãn kinh? ?? nhằm hai mục tiêu: Mô tả đặc điểm gãy thân đốt sống loãng xương phụ nữ sau mãn kinh số yếu... nguy gãy thân đốt sống phụ nữ loãng xương sau mãn kinh lại chưa thấy mối liên quan với yếu tố nguy 4.3.2 Đa hình gen FTO SNP rs1121980 mối liên quan đến GTĐS loãng xương phụ nữ sau mãn kinh Trong... quan tính đa hình số gen với gãy thân đốt sống loãng xương phụ nữ sau mãn kinh ‒ Tính chung cho tất đối tượng nghiên cứu, chưa thấy mối liên quan có ý nghĩa tính đa hình gen FTO SNP rs1121980, gen

Ngày đăng: 30/01/2023, 14:39

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan