1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu tình hình loãng xương và các yếu tố liên quan loãng xương ở phụ nữ cao tuổi tại phòng khám lão khoa bệnh viện đại học y dược thành phố hồ chí minh năm 2020 2021

110 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 110
Dung lượng 4,37 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP HỒ CHÍ MINH LÂM THỊ THU PHƯƠNG NGHIÊN CỨU TỶ LỆ LOÃNG XƯƠNG VÀ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN LOÃNG XƯƠNG Ở PHỤ NỮ CAO TUỔI TẠI PHÒNG KHÁM LÃO KHOA - BỆNH VIỆN ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP.HỒ CHÍ MINH NĂM 2020 - 2021 NGÀNH: NỘI KHOA (LÃO KHOA) MÃ SỐ: 8720107 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS CAO THANH NGỌC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2021 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình Tác giả luận văn Lâm Thị Thu Phương MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT i DANH MỤC HÌNH - SƠ ĐỒ - BIỂU ĐỒ…………………………………………iii DANH MỤC BẢNG……………………………………………………… iv CHƯƠNG TỔNG QUAN Y VĂN 1.1 Tình hình lỗng xương Thế giới Việt Nam 1.2 Đại cương người cao tuổi 1.3 Cấu trúc quy trình chuyển hóa xương 1.4 Định nghĩa phân loại loãng xương 13 1.5 Các yếu tố nguy gây loãng xương 14 1.6 Tiên lượng nguy loãng xương gãy xương loãng xương 19 1.7 Các dấu hiệu loãng xương 24 1.8 Biến chứng loãng xương .25 1.9 Các cận lâm sàng chẩn đoán loãng xương 25 1.10 Tiêu chuẩn chẩn đốn lỗng xương 30 1.11 Điều trị dự phịng lỗng xương 32 1.12 Các nghiên cứu khác liên quan loãng xương phụ nữ cao tuổi 34 Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 37 2.1 Thiết kế nghiên cứu 37 2.2 Đối tượng nghiên cứu: 37 2.3 Thiết kế nghiên cứu Phương pháp chon mâu: 38 2.4 Phương pháp tiến hành: 39 2.5 Quy trình thực nghiên cứu: 39 2.6 Định nghĩa biến số: 41 2.7 Xử lý phân tích số liệu: 44 2.8 Vai trò người nghiên cứu: 45 2.9 Đạo đức nghiên cứu: 45 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 47 3.1 Đặc điểm chung nhóm nghiên cứu: 47 3.2 Tình hình bệnh lỗng xương nhóm nghiên cứu 49 3.3 Mối liên quan tình trạng lỗng xương yếu tố nguy 51 CHƯƠNG BÀN LUẬN…………………………………………………………67 4.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 67 4.2 Tình trạng loãng xương nguy gãy xương đối tượng nghiên cứu 69 4.3 Mối liên quan loãng xương với số yếu tố nguy 74 KẾT LUẬN……………………………………………………………………… 84 KIẾN NGHỊ……………………………………………………………………… 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT VIẾT TẮT VIẾT ĐẦY ĐỦ The American Association of Clinical Endocrinologists AACE Hội Nội tiết Thực hành Hoa Kỳ BMI Body Mass Index BMD Bone Mineral Density BMC Bone mass content BN Bệnh nhân DXA Dual Energy X - ray Absorptiometry FRAX The Fracture Risk Assessment Tool FSH Follicle Stimulating Hormon GIO Glucocorticoid-Induced Osteoporosis IDI & WPRO The International Diabetes Institute & The Regional Office for Western Pacific IMS International Menopause Society IOF International Osteoporosis Foundation i LX Loãng xương MĐX Mật độ xương NCT Người cao tuổi NHANES National Health and Nutrition Examination Survey NOF National Osteoporosis Foundation WHO World Health Organization i DANH MỤC HÌNH - SƠ ĐỒ - BIỂU ĐỒ Hình 1.2 Tỷ lệ loãng xương năm 2012 năm 2022 Quốc gia Hình 1.3 Lượng Canxi phần ăn hàng ngày Quốc gia 2018 17 Hình 1.4 Mơ hình FRAX WHO 20 Hình 1.5 Tiêu chuẩn chẩn đốn lỗng xương theo WHO 1998 31 Sơ đồ 2.1 Sơ đồ thiết kế nghiên cứu 40 Hình 2.1 Máy đo BMD Bệnh viện Đại hoc Y dược TP Hồ Chí Minh 43 Hình 2.2 Kết đo mật độ xương phương pháp DXA 44 Biểu đồ 3.1 Đặc điểm số BMI cua nhóm đối tượng nghiên cứu 48 Biểu đồ 3.2 Tỷ lệ loãng xương chung .50 v DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Tiêu chuẩn chẩn đốn lỗng xương áp dụng cho PN mãn kinh WHO 30 Bảng 1.2 Tiêu chuẩn chẩn đốn lỗng xương theo Hội nội tiết Hoa Kỳ 2020 (phụ nữ sau mãn kinh) 31 Bảng 3.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu .47 Bảng 3.2 Giá trị trung vị khoảng tứ vị biến số 48 Bảng 3.3 Tiền sử gãy xương thân gia đình 49 Bảng 3.4 Tỷ lệ loãng xương vị trí đo 49 Bảng 3.5 Đánh giá nguy gãy xương 10 năm 50 Bảng 3.6 Phân bố tỷ lệ loãng xương cột sống thắt lưng theo nhóm tuổi 51 Bảng 3.7 Phân bố tỷ lệ loãng xương cổ xương đùi theo nhóm tuổi 51 Bảng 3.8 Phân bố tỷ lệ lỗng xương chung theo nhóm tuổi 52 Bảng 3.9 Giá trị trung bình số T-score CSTL BMI 52 Bảng 3.10 Giá trị trung bình số T-score cổ xương đùi BMI 53 Bảng 3.11 Phân bố tỷ lệ loãng xương cột sống thắt lưng theo BMI 53 Bảng 3.12 Phân bố tỷ lệ loãng xương cổ xương đùi theo BMI 54 Bảng 3.13 Phân bố tỷ lệ loãng xương chung theo BMI 54 Bảng 3.14 Phân bố tỷ lệ LX CSTL theo việc sử dụng glucocorticoid 55 Bảng 3.15 Phân bố tỷ lệ loãng xương CXĐ theo việc sử dụng glucocorticoid 55 Bảng 3.16 Phân bố tỷ lệ loãng xương chung theo việc sử dụng glucocorticoid 56 Bảng 3.17 Phân bố tỷ lệ loãng xương CSTL theo yếu tố mãn kinh sớm 56 Bảng 3.18 Phân bố tỷ lệ loãng xương CXĐ theo yếu tố mãn kinh sớm 57 Bảng 3.19 Phân bố tỷ lệ loãng xương chung theo yếu tố mãn kinh sớm .57 Bảng 3.20 Phân bố tỷ lệ loãng xương CSTL theo thời gian mãn kinh 58 Bảng 3.21 Phân bố tỷ lệ loãng xương CXĐ theo thời gian mãn kinh 58 Bảng 3.22 Phân bố tỷ lệ loãng xương chung theo thời gian mãn kinh 59 Bảng 3.23 Phân bố tỷ lệ loãng xương CSTL số lần sinh .59 Bảng 3.24 Phân bố tỷ lệ loãng xương CXĐ Số lần sinh 60 Bảng 3.25 Phân bố tỷ lệ loãng xương chung Số lần sinh 60 Bảng 3.26 Phân bố tỷ lệ loãng xương CSTL tiền sử gãy xương sau 50 tuổi.61 Bảng 3.27 Phân bố tỷ lệ loãng xương CXĐ tiền sử gãy xương sau 50 tuổi 61 Bảng 3.28 Phân bố tỷ lệ loãng xương chung tiền sử gãy xương sau 50 tuổi 62 Bảng 3.29 Phân bố tỷ lệ loãng xương CSTL tiền sử gia đình gãy xương 62 Bảng 3.30 Phân bố tỷ lệ loãng xương CXĐ tiền sử gia đình gãy xương .63 Bảng 3.31 Phân bố tỷ lệ loãng xương chung tiền sử gia đình gãy xương 63 Bảng 3.32 Mối liên quan tình trạng lỗng xương CSTL với số yếu tố khác .64 Bảng 3.33 Mối liên quan tình trạng lỗng xương CXĐ với số yếu tố khác 65 Bảng 3.34 Mối liên quan tình trạng lỗng xương chung với số yếu tố khác .66 ĐẶT VẤN ĐỀ Loãng xương coi bệnh dịch thầm lặng ảnh hưởng đến sức khỏe toàn cầu Trên tồn giới, có 200 triệu người phải chống choi với bệnh Theo Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) Tổ chức Loãng xương Quốc tế (IOF) bệnh loãng xương đứng thứ 2, sau bệnh lý tim mạch vấn đề chăm sóc sức khỏe [21] Lỗng xương cịn bệnh lý liên quan đến q trình lão hóa yếu tố quan định chất lượng sống người cao tuổi Đây yếu tố làm tăng nguy té ngã, giảm hoạt động chức năng, tăng tỷ lệ tàn phế tử vong, giảm chất lượng sống người cao tuổi, tăng gánh nặng cho kinh tế xã hội, đóng góp 7,5% gánh nặng bệnh tật người cao tuổi Tỷ lệ người cao tuổi ngày tăng, năm 2013, Thế giới có khoảng 841 triệu người 60 tuổi, số dự kiến đạt 14% dân số Thế giới vào năm 2040, tăng lên tỷ vào năm 2050 với tỷ lệ từ 11% đến 22% Mỗi năm Mỹ chi gần 17 tỷ đô la để điều trị triệu ca gãy xương loãng xương Cả khu vực Mỹ, Canada EU, hàng năm chi tới 48 tỷ đô la để điều trị gãy xương da lỗng xương, chưa tính tới chi phí gián tiếp tàn tật, đau đớn, khả sống độc lập, giảm suất lao động giảm chất lượng sống Tuy nhiên, chương trình chăm sóc sức khỏe nhiều quốc gia khơng có quan tâm phù hợp với bệnh lỗng xương [5] Tình trạng xương tăng lên phụ nữ sau mãn kinh có liên quan chặt chẽ với tuổi Thật vậy, loãng xương bệnh lý hệ xương, đặc trưng giảm khối lượng xương tổn thương vi cấu trúc tổ chức xương, làm xương trở nên giòn, yếu dân đến tăng nguy gãy xương loãng xương Các nghiên cứu cho thấy phụ nữ 50 tuổi có nguy tử vong gãy xương vùng hơng tương đương với ung thư vú, loại ung thư thường gặp phụ nữ Gãy xương người cao tuổi phổ biến, có tới 50% phụ nữ 25% nam giới từ 50 tuổi trở lên bị gãy xương lỗng xương năm cịn lại đời Mật Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 10 Bùi Thị Hồng Phê, Phạm Thu Vân (2008) "Tần suất yếu tố nguy liên quan đến loãng xương bệnh nhân đến khám bệnh viện Đa khoa Trung tâm An Giang" 11 Cao Mỹ Phượng, La Quốc Trung, Phan Thanh Dũng (2019) "Tình hình lỗng xương hiệu điều trị bệnh nhân 50 tuổi Bệnh viện Đa khoa Tỉnh Trà Vinh" Kỉ yếu Đại hội Hội Nội tiết- Đái tháo đường Việt Nam lần thứ V Hội nghị khoa học Nội tiết - Đái tháo đường - Chuyển hóa Việt Nam lần thứ IX, 52-53 12 Nguyễn Thị Ngoc Phượng (2002) "Loãng Xương" Tài liệu hội thảo khoa học ky thuật: Phong ngừa điều trị loãng xương, 13 Nguyễn Văn Tuấn, Nguyễn Đình Ngun (2007) Lỗng xương - Ngun nhân, chẩn đoán, điều trị phong ngừa, Nhà xuất Y hoc, 13-15 14 Nguyễn Văn Thạch, Đỗ Mạnh Hùng, Đinh Ngoc Sơn (2016) "Nghiên cứu yếu tố nguy cơ, phương pháp điều trị biến chứng Lỗng xương" Tạp chí Hội Lỗng xương TP Hồ Chí Minh Hội Lỗng xương Hà Nội Hội nghị khoa học thường niên Kỷ niệm 10 năm ngày thành lập Hội, 6977 15 Nguyễn Thiện Thành (2002) Đặc điểm bệnh học người có tuổi, NXB Y hoc, Hà Nội, 16 Cung Thị Thu Thùy, Trần Thị Thu Hạnh (2012) "Loãng xương phụ nữ 40 tuổi" Tạp chí nghiên cứu y học Trường Đại học Y Hà Nội, 80 (3B) 17 Lê Anh Thư (2020) "Loãng xương, gãy xương giải pháp can thiệp chứng minh" Hội lỗng xương TP Hồ Chí Minh 3-10 18 Trung tâm Tư liệu Thống kê, Tổng Cục Thống kê Việt Nam (2012) Tuổi Thọ Trung Bình Tính Từ Lúc Sinh Phân Theo Vùng, http://www.gso.gov.vn/ Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh TIẾNG ANH 19 BMJ group (2015) "Dilemmas in the management of osteoporosis", 53, 1820 20 Drug Ther Bull (2015) "Dilemmas in the management of osteoporosis", 53 (2), 18-21 21 National Osteoporosis Guideline Group (Britain) (2010) "Osteoposis - Clinical Guideline for prevent and treatment" http://www.shef.ac.uk/NOGG/, 22 M A Amiche, J M Albaum, M Tadrous, et al (2016) "Fracture risk in oral glucocorticoid users: a Bayesian meta-regression leveraging control arms of osteoporosis clinical trials" Osteoporos Int, 27 (5), 1709-18 23 D C Bauer, W S Browner, J A Cauley, et al (1993) "Factors associated with appendicular bone mass in older women The Study of Osteoporotic Fractures Research Group" Ann Intern Med, 118 (9), 657-65 24 R N Bergman, D Stefanovski, T A Buchanan, et al (2011) "A better index of body adiposity" Obesity (Silver Spring), 19 (5), 1083-9 25 M J Bolland, A T Siu, B H Mason, et al (2011) "Evaluation of the FRAX and Garvan fracture risk calculators in older women" J Bone Miner Res, 26 (2), 420-7 26 S Boonen, J Nijs, H Borghs, et al (2005) "Identifying postmenopausal women with osteoporosis by calcaneal ultrasound, metacarpal digital X-ray radiogrammetry and phalangeal radiographic absorptiometry: a comparative study" Osteoporos Int, 16 (1), 93-100 27 Nijs J Boonen S., Borghs H., Peeters H., et al (2005) "Identifying postmenopausal women with osteoporosis by calcaneal ultrasound, metacarpal digital X-ray radiogrammetry and phalangeal radiographic absorptiometry: a comparative study" Osteoporos Int, 16 (1), 93-100 28 Davi de Araújo Brito Buttros (2011) "Risk factors for osteoporosis in postmenopausal women from southeast Brazilian" Rev Bras Ginecol Obstet, 33 (6), 295-302 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 29 P M Camacho, S M Petak, N Binkley, et al (2020) "American Association of Clinical Endocrinologist/American College of Endocrinology Clinical Practice Guideline for the diagnosis and treatment of postmenopausal Osteoporosis-2020 update" Endocr Pract, 26 (Suppl 1), 1-46 30 M B Camargo, M S Cendoroglo, L R Ramos, R de Oliveira Latorre Mdo, G L Saraiva, A Lage, et al (2005) "Bone mineral density and osteoporosis among a predominantly Caucasian elderly population in the city of São Paulo, Brazil" Osteoporos Int, 16 (11), 1451-60 31 J R Center, T V Nguyen, D Schneider, P N Sambrook, J A Eisman (1999) "Mortality after all major types of osteoporotic fracture in men and women: an observational study" Lancet, 353 (9156), 878-82 32 J Compston, A Cooper, C Cooper, N Gittoes, C Gregson, N Harvey, et al (2017) "UK clinical guideline for the prevention and treatment of osteoporosis" Arch Osteoporos, 12 (1), 43 33 J Compston (2018) "Glucocorticoid-induced osteoporosis: an update" Endocrine, 61 (1), 7-16 34 Mark S Cooper, Aubrey Blumsohn, Philippa E Goddard, William A Bartlett, Cedric H Shackleton, Richard Eastell, et al (2003) "11β-Hydroxysteroid Dehydrogenase Type Activity Predicts the Effects of Glucocorticoids on Bone" The Journal of Clinical Endocrinology & Metabolism, 88 (8), 38743877 35 F Cosman, S J de Beur, M S LeBoff, E M Lewiecki, B Tanner, S Randall, et al (2014) "Clinician's Guide to Prevention and Treatment of Osteoporosis" Osteoporos Int, 25 (10), 2359-81 36 T Coughlan, F Dockery (2014) "Osteoporosis and fracture risk in older people" Clin Med (Lond), 14 (2), 187-91 37 R D Chapurlat, P Garnero, E Sornay-Rendu, M E Arlot, B Claustrat, P D Delmas (2000) "Longitudinal study of bone loss in pre- and perimenopausal Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh women: evidence for bone loss in perimenopausal women" Osteoporos Int, 11 (6), 493-8 38 A M Cheung, J D Adachi, D A Hanley, D L Kendler, K S Davison, R Josse, et al (2013) "High-resolution peripheral quantitative computed tomography for the assessment of bone strength and structure: a review by the Canadian Bone Strength Working Group" Curr Osteoporos Rep, 11 (2), 136-46 39 The International Society for Clinical Densitometry (2019) "These are the Official Positions of the ISCD as updated in 2019 for both adults and pediatrics" 40 Robert W.Downs Dieter Hans, et al (2006) "Position statement: Skeletal sites for osteoporosis diagnosis: The 2005 ISCD Official Positions" Clinical Densitometry, (1), 15-21 41 Zihan Fan, Xiaoyu Li, et al (2020) "Comparison of OSTA, FRAX and BMI for Predicting Postmenopausal Osteoporosis in a Han Population in Beijing: A Cross Sectional Study" Clinical interventions in aging, 15, 1171-1180 42 P F K Behnam, K Maryam, et al (2018) "A comprehensive overview on osteoporosis and its risk factors" Ther Clin Risk Manag, 14, 2029-2049 43 International Osteoporosis Foundation "Overview of osteoporosis: Epidemiology and clinical management" 44 K M Fox, S R Cummings, K Powell-Threets, K Stone (1998) "Family history and risk of osteoporotic fracture Study of Osteoporotic Fractures Research Group" Osteoporos Int, (6), 557-62 45 D Hans, R W Downs, Jr., F Duboeuf, S Greenspan, L G Jankowski, G M Kiebzak, et al (2006) "Skeletal sites for osteoporosis diagnosis: the 2005 ISCD Official Positions" J Clin Densitom, (1), 15-21 46 Lan T Ho-Pham, Uyen D T Nguyen, Hoa N Pham, Nguyen D Nguyen, Tuan V Nguyen (2011) "Reference ranges for bone mineral density and prevalence of osteoporosis in Vietnamese men and women" BMC Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh musculoskeletal disorders, 12, 182-182 47 Lan T Ho-Pham, Nguyen D Nguyen, Tuan V Nguyen (2013) "Quantification of the relative contribution of estrogen to bone mineral density in men and women" BMC Musculoskeletal Disorders, 14 (1), 366 48 ISCD (2007) "Oficial position of the International Society of Clinical Densitometry" www.ISCD.org, 49 M X Ji, Q Yu (2015) "Primary osteoporosis in postmenopausal women" Chronic Dis Transl Med, (1), 9-13 50 G Jones, T Nguyen, P N Sambrook, P J Kelly, C Gilbert, J A Eisman (1994) "Symptomatic fracture incidence in elderly men and women: the Dubbo Osteoporosis Epidemiology Study (DOES)" Osteoporos Int, (5), 277-82 51 A Juby (1999) "Managing elderly people's osteoporosis Why? Who? How?" Canadian family physician Medecin de famille canadien, 45, 1526-1536 52 J A Kanis, H Johansson, A Oden, O Johnell, C De Laet, J A Eisman, et al (2004) "A family history of fracture and fracture risk: a meta-analysis" Bone, 35 (5), 1029-37 53 J A Kanis, E Seeman, O Johnell, R Rizzoli, P Delmas (2005) "The perspective of the international osteoporosis foundation on the official positions of the international society for clinical densitometry" J Clin Densitom, (2), 145-7 54 J A Kanis, A Oden, O Johnell, H Johansson, C De Laet, J Brown, et al (2007) "The use of clinical risk factors enhances the performance of BMD in the prediction of hip and osteoporotic fractures in men and women" Osteoporos Int, 18 (8), 1033-46 55 J A Kanis, H Johansson, A Oden, E V McCloskey (2011) "Guidance for the adjustment of FRAX according to the dose of glucocorticoids" Osteoporos Int, 22 (3), 809-16 56 J A Kanis, C Cooper, R Rizzoli, J Y Reginster, Clinical Scientific Advisory Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Board of the European Society for, Osteoporosis Economic Aspects of, et al (2019) "European guidance for the diagnosis and management of osteoporosis in postmenopausal women" Osteoporosis international : a journal established as result of cooperation between the European Foundation for Osteoporosis and the National Osteoporosis Foundation of the USA, 30 (1), 3-44 57 John A Kanis "Fracture Risk Assessment Tool" http://www.shef.ac.uk/FRAX/tool.jsp, 58 P Karakaş, M G Bozkır (2012) "Anthropometric indices in relation to overweight and obesity among Turkish medical students" Arch Med Sci, (2), 209-13 59 S Khosla, B L Riggs (2005) "Pathophysiology of age-related bone loss and osteoporosis" Endocrinol Metab Clin North Am, 34 (4), 1015-30, xi 60 J M Liu, H Y Zhao, G Ning, Y J Zhao, Y Chen, Zh Zhang, et al (2005) "Relationships between the changes of serum levels of OPG and RANKL with age, menopause, bone biochemical markers and bone mineral density in Chinese women aged 20-75" Calcif Tissue Int, 76 (1), 1-6 61 V LoCascio, E Bonucci, B Imbimbo, et al (1990) "Bone loss in response to long-term glucocorticoid therapy" Bone Miner, (1), 39-51 62 et al Luiz Francisco Baccaro (2015) "The epidemiology and management of postmenopausal osteoporosis: a viewpoint from Brazil" Clinical Interventions in Aging, 583-591 63 et al Marcin Hachula (2020) "High rates of undiagnosed and untreated osteoporosis in postmenopausal women receiving medical services in the area of Upper Silesia" Menopause Rev, 19 (2), 72-79 64 G Mazziotti, A M Formenti, R A Adler, J P Bilezikian, A Grossman, E Sbardella, et al (2016) "Glucocorticoid-induced osteoporosis: pathophysiological role of GH/IGF-I and PTH/VITAMIN D axes, treatment options and guidelines" Endocrine, 54 (3), 603-611 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 65 M A Mendoza-Romo, M C Ramírez-Arriola, J F Velasco-Chávez, J G Rivera-Martínez, R N de Jesús, L A Valdez-Jiménez (2014) "[Parity and menarche as risk factors for osteoporosis in postmenopausal women]" Ginecol Obstet Mex, Paridad y menarquia como factores de riesgo para osteoporosis en mujeres posmenopáusicas., 82 (2), 75-82 66 P D Miller (2016) "Management of severe osteoporosis" Expert Opin Pharmacother, 17 (4), 473-88 67 Ranuccio Nuti, Maria Luisa Brandi, Giovanni Checchia, Ombretta Di Munno, Ligia Dominguez, Paolo Falaschi, et al (2019) "Guidelines for the management of osteoporosis and fragility fractures" Internal and emergency medicine, 14 (1), 85-102 68 H Okamura, K Ishikawa, Y Kudo, et al (2020) "Risk factors predicting osteosarcopenia in postmenopausal women with osteoporosis: A retrospective study" PLoS One, 15 (8), e0237454 69 World Health Organization (2004) "Appropriate body-mass index for Asian populations and its implications for policy and intervention strategies" Lancet, 363 (9403), 157-63 70 Miller M.D Paul D (2015) "Management of Severe Osteoporosis" Expert Opinion on Pharmacotherapy, 01-52 71 A Prentice (2004) "Diet, nutrition and the prevention of osteoporosis" Public Health Nutr, (1a), 227-43 72 Ronnie Sebro, S Sharon Ashok (2021) "A Statistical Approach Regarding the Diagnosis of Osteoporosis and Osteopenia From DXA: Are We Underdiagnosing Osteoporosis?" JBMR plus, (2), e10444-e10444 73 Z Shariati-Sarabi, H E Rezaie, N Milani, F E Rezaie, A E Rezaie (2018) "Evaluation of Bone Mineral Density in Perimenopausal Period" Arch Bone Jt Surg, (1), 57-62 74 E S Siris, P D Miller, E Barrett-Connor, K G Faulkner, L E Wehren, T A Abbott, et al (2001) "Identification and fracture outcomes of undiagnosed Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh low bone mineral density in postmenopausal women: results from the National Osteoporosis Risk Assessment" Jama, 286 (22), 2815-22 75 T Thomas, E Casado, P Geusens, W F Lems, J Timoshanko, D Taylor, et al (2020) "Is a treat-to-target strategy in osteoporosis applicable in clinical practice? Consensus among a panel of European experts" Osteoporos Int, 31 (12), 2303-2311 76 T P Van Staa, H G Leufkens, L Abenhaim, B Zhang, C Cooper (2000) "Use of oral corticosteroids and risk of fractures" J Bone Miner Res, 15 (6), 9931000 77 Tung Vu, Tran Chau, Duong nguyen cong, Doan De, Tuan Nguyen (2003) "Assessment of low bone mass in Vietnamese: Comparison of QUS calcaneal ultrasonometer and data-derived T-scores" Journal of bone and mineral metabolism, 21, 114-9 78 R S Weinstein (2012) "Glucocorticoid-induced osteoporosis and osteonecrosis" Endocrinol Metab Clin North Am, 41 (3), 595-611 79 S S Lo (2021) "Prevalence of osteoporosis in elderly women in Hong Kong" Osteoporos Sarcopenia, (3), 92-97 80 Hiroki Okamura, Koji Ishikawa, Yoshifumi Kudo, Akira Matsuoka, Hiroshi Maruyama, Haruka Emori, et al (2020) "Risk factors predicting osteosarcopenia in postmenopausal women with osteoporosis: A retrospective study" PloS one, 15 (8), e0237454-e0237454 81 N Salari, H Ghasemi, L Mohammadi, et al (2021) "The global prevalence of osteoporosis in the world: a comprehensive systematic review and metaanalysis" J Orthop Surg Res, 16 (1), 609 82 A Buttros Dde, J Nahas-Neto, E A Nahas, et al (2011) "[Risk factors for osteoporosis in postmenopausal women from southeast Brazilian]" Rev Bras Ginecol Obstet, Fatores de risco para osteoporose em mulheres na pósmenopausa sudeste brasileiro., 33 (6), 295-302 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh PHỤ LỤC BẢNG THU THẬP SỐ LIỆU Nghiên cứu tình hình lỗng xương yếu tố liên quan lỗng xương phụ nữ cao tuổi phòng khám Lão khoa - bệnh viện Đại học Y dược TP.Hồ Chí Minh năm 2020-2021 PHẦN 1: Thông tin cá nhân: Số hồ sơ BN:………………………………….MSP:……………… Ho tên bệnh nhân: …………………………………………………… Năm sinh: ……………………… Tuổi: ……………………………… Địa chỉ: Huyện/quận ………………………………………………………… Tỉnh/thành phố ……………………………………………………… Số điện thoaị liên lạc:…………………………………………… Trình độ văn hố:  6.1 Khơng biết chữ  6.2 Tiểu hoc  6.3 Trung hoc sở  6.4 Trung hoc phổ thông  6.5 Đại hoc trở lên Nghề nghiệp: Nghề nghiệp tại: trong: năm Nghề nghiệp trước đây: trong: năm Lý đến khám: 8.1 Đau liên quan đến CXK 8.2 Vì bệnh lý khác PHẦN 2: Một số yếu tố liên quan đến loãng xương: Tuổi bắt đầu có kinh: ……………………… tuổi 10 Tuổi mãn kinh: …………………………… tuổi 11 Thời gian mãn kinh: Nhóm 1: ≤ 10 năm  Nhóm 2: > 10 năm  12 Số lần sinh con:  1-2  Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn ≥  Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 13 Cân nặng: …………………kg 14 Chiều cao tại: ……………m 15 BMI: ……………… kg/m2 16 Giảm chiều cao so với thời niên: Khơng  Có  cm 17 Thói quen uống rượu bia Khơng  Có  …………………đơn vị/ngày 18 Đã hút thuốc lá: Khơng  Có  …………………điếu/ngày 19 Tiền sử dụng Corticoide kéo dài: Không  Có  20 Tiền sử thân gãy xương tự nhiên sau va chạm nhẹ sau 50 tuổi Không  Có  Nếu có gãy xương tự nhiên sau va chạm nhẹ: Số lần gãy xương: Vị trí gãy xương: Lý gãy xương: Gãy tự nhiên  Va chạm nhẹ  21 Tiền sử té ngã 12 tháng khơng: Khơng  Có  Nếu có: Sau té có ảnh hưởng đến sinh hoạt khơng: Khơng  Có  22 Tiền sử thân mắc bệnh lý liên quan Viêm khớp dạng thấp: Khơng  Có  Thối hóa khớp Khơng  Có  Lupus ban đỏ Khơng  Có  Viêm khớp vảy nến Khơng  Có  Cắt dày, ruột Khơng  Có  Suy thận mạn Khơng  Có  Bệnh lý tuyến giáp Khơng  Có  Khác…………………………… - Hiện (khoảng tháng nay) có điều trị khơng: Khơng  Có  23 Tiền sử có người gia đình bị gãy xương sau chấn thương nhẹ/gãy tự nhiên: Khơng  Có  (Quan hệ người bị gãy xương với người vấn: ) Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh PHẦN 3: Kết khám kết đo mật độ xương: 24 Các triệu chứng xuất tháng nay: Đau cột sống thắt lưng Không  Đau doc xương dài Không  Đau cột sống cổ Không  Đau khớp Không  Gù vẹo cột sống Khơng  Có  Có  Có  Có  Có  25 Kết đo mật độ xương: Mật độ xương cổ xương đùi: ………………………… Region BMD (g/cm2) T-score Neck Trock Inter Total Ward’s Mật độ xương cột sống thắt lưng: …………………… Region BMD (g/cm2) L1 L2 L3 L4 Total Nguy gãy xương 10 năm: FRAX Gãy xương chung Gãy xương đùi Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn T-score Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh PHỤ LỤC BẢN THƠNG TIN DÀNH CHO NGƯỜI THAM GIA NGHIÊN CỨU VÀ CHẤP THUẬN THAM GIA NGHIÊN CỨU Kính gửi Bà, Tơi Bác sĩ Lâm Thị Thu Phương, hoc viên Cao hoc Lão khoa khóa 2019-2021, Đại hoc Y Dược TP Hồ Chí Minh Được hướng dân Tiến sĩ Cao Thanh Ngoc Chúng tơi tiến hành nghiên cứu: Nghiên cứu tình hình loãng xương yếu tố liên quan loãng xương phụ nữ cao tuổi phòng khám Lão khoa - bệnh viện Đại hoc Y dược TP.Hồ Chí Minh năm 2020-2021 Đơn vị chủ trì: Bộ mơn Lão Khoa - Đại hoc Y Dược TP Hồ Chí Minh I THƠNG TIN VỀ NGHIÊN CỨU Mục đích, cách tiến hành, nguy nghiên cứu: Mục đích nghiên cứu: Loãng xương thường gặp người cao tuổi Những phụ nữ từ 60 tuổi trở lên có khoảng 20% người mắc chứng lỗng xương Trong q trình diễn tiến lỗng xương gây ảnh hưởng đến chất lượng sống nhiều khía cạnh gây đau, giới hạn vận động, sinh hoạt, làm thay đổi lối sống, thẩm mỹ chí dân đến rối loạn tâm thần, trầm cảm Hiện phát sớm người có nguy cao lỗng xương kỹ thuật đo mật độ xương DXA, bệnh lỗng xương thường khơng có triệu chứng lâm sàng nên người dân quan tâm bỏ qua, dân đến bệnh thường phát có biến chứng gãy lún đốt sống, gãy cổ xương đùi hay gãy xương khác làm gia tăng chi phí điều trị giảm hiệu điều trị cho bệnh nhân Bệnh viện Đại Hoc Y Dược Hồ Chí Minh, trang bị hệ thống phòng khám với đầy đủ chuyên khoa, tiếp nhận khám điều trị cho nhiều đối tượng khác moi miền đất nước Bên cạnh đó, nhiều bệnh nhân cao tuổi đến khám phịng khám Lão khoa với tình trạng đa bệnh tim mạch, hơ hấp, nhiễm trùng, suy mịn, …thì vấn đề bệnh xương khớp thường dễ bỏ sót, lỗng xương bệnh lý gây Tn thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh nhiều hậu nghiêm quan tâm diễn biến bệnh âm thầm Vì chúng tơi tiến hành thực đề tài với mục tiêu: Khảo sát tỉ lệ loãng xương phụ nữ cao tuổi đến khám phòng khám Lão khoa Bệnh viện Đại hoc Y Dược TP.Hồ Chí Minh từ tháng 12/2020 đến tháng 05/2021 Khảo sát số yếu tố liên quan với tình trạng lỗng xương nhóm đối tượng nghiên cứu Phương thức tiến hành: Sau Bà thực xong đo mật độ xương bác sĩ điều trị định, nghiên cứu viên bắt đầu tiến hành vấn Thời gian vấn khoảng 10 phút Nghiên cứu viên giới thiệu cho Bà tên nghiên cứu, mục đích, quy trình lợi ích tham gia nghiên cứu Bên cạnh nghiên cứu viên giải đáp đầy đủ thắc mắc cho Bà (nếu có) Sau Bà hiểu tồn thơng tin, nghiên cứu viên mời Bà tham gia vào nghiên cứu Nghiên cứu viên trực tiếp thu thập số liệu điều vào bảng câu hỏi có sẵn thơng qua hỏi bệnh, khám lâm sàng ghi nhận kết xét nghiệm Bà thơng qua hồ sơ bệnh án (nếu Bà có thực hiện) Người liên hệ: Bác sĩ Lâm Thị Thu Phương Số điện thoại : 0943164595 Email: lamphuongdr02@gmail.com Bà có bắt buộc phải tham gia vào nghiên cứu không? Không, Quý Bà không bắt buộc phải tham gia nghiên cứu Việc quý Bà định có tham gia vào nghiên cứu hay khơng hồn tồn phụ thuộc vào q Bà Sau cân nhắc cẩn thận, quý Bà định tham gia vào nghiên cứu, nghiên cứu viên mời quý Bà ký tên vào phiếu đồng ý tham gia vào nghiên cứu đưa lại cho nghiên cứu viên Ngay quý Bà ký phiếu đồng ý tham gia nghiên cứu, quý Bà vân có quyền rút khỏi nghiên cứu lúc khơng Tn thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh cần phải đưa lý Xin tin tưởng định không tham gia vào nghiên cứu hay định rút khỏi nghiên cứu thời điểm nghiên cứu không ảnh hưởng đến chăm sóc mà quý Bà nhận từ người chăm sóc sức khỏe Lợi ích tham gia vào nghiên cứu? Sự tham gia Bà giúp nghiên cứu đến thành công đồng thời cung cấp phần liệu vấn đề giúp cải thiện điều trị cho Bà nói riêng cho người cao tuổi nói chung, góp phần phát triển y tế nước nhà Việc Bà đồng ý tham gia vào nghiên cứu giữ bí mật? Moi thơng tin thu thập có liên quan đến Bà suốt trình nghiên cứu giữ bí mật cách tuyệt đối, có người thực nghiên cứu truy cập thông tin Moi thông tin liên quan đến cá nhân tên địa xóa khỏi thông tin khác để đảm bảo người khác Bà ai, tất thông tin khơng nhằm mục đích xác định danh tính Bà, dùng cho mục đích nghiên cứu Cách thức sử dụng kết nghiên cứu? Khi hoàn thành q trình thu thập số liệu, chúng tơi bắt đầu phân tích số liệu viết báo cáo chi tiết Nếu Bà muốn có kết tóm tắt nghiên cứu chúng tơi gởi tài liệu đến Bà Một lần nữa, nhóm nghiên cứu đảm bảo với người tham gia nghiên cứu báo cáo ấn phẩm xuất khác khơng tiết lộ danh tính người tham gia II CHẤP THUẬN THAM GIA NGHIÊN CỨU Tôi đoc hiểu thơng tin đây, có hội xem xét đặt câu hỏi thông tin liên quan đến nội dung nghiên cứu Tơi nói chuyện trực tiếp với nghiên cứu viên trả lời thỏa đáng tất thắc mắc nghiên cứu Tôi nhận Bản Thông tin cho người nghiên cứu chấp thuận tham gia nghiên cứu Tôi tự nguyện đồng ý tham gia Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Chữ ký bệnh nhân đồng ý tham gia nghiên cứu: Ho tên bệnh nhân: ……………………………… Chữ ký: …………… Ngày………….tháng ………….năm ………… Chữ ký nghiên cứu viên/người lấy mâu chấp thuận: Tôi, người ký tên đây, xác nhận bệnh nhân tình nguyện tham gia nghiên cứu ký chấp thuận đoc tồn thơng tin đây, thơng tin giải thích cặn kẽ cho bệnh nhân gia đình, bệnh nhân gia đình hiểu rõ nguy lợi ích việc tham gia vào nghiên cứu Ho tên: Lâm Thị Thu Phương Chữ ký: ……………………… Ngày ……… tháng ………… năm ………… Xin chân thành cảm ơn hợp tác ơng/bà! Tn thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn

Ngày đăng: 23/04/2023, 22:18

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w