1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khảo sát bệnh thoái hóa khớp gối trên bệnh nhân cao tuổi tại phòng khám lão khoa bệnh viện đại học y dược thành phố hồ chí minh

83 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 83
Dung lượng 1,17 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH PHẠM NGỌC THÙY TRANG KHẢO SÁT BỆNH THỐI HĨA KHỚP GỐI TRÊN BỆNH NHÂN CAO TUỔI TẠI PHÒNG KHÁM LÃO KHOA BỆNH VIỆN ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP HỒ CHÍ MINH Chuyên ngành: LÃO KHOA Mã số: 60 72 01 40 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Hướng dẫn khoa học: TS THÂN HÀ NGỌC THỂ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Phạm Ngọc Thùy Trang i MỤC LỤC Trang DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG DANH MỤC BIỂU ĐỒ DANH MỤC HÌNH ĐẶT VẤN ĐỀ MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Thối hóa khớp gối người cao tuổi 1.2 Đau khớp gối thối hóa khớp .15 1.3 Các nghiên cứu nước .18 Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25 2.1 Đối tượng nghiên cứu .25 2.2 Phương pháp nghiên cứu 26 2.3 Biến số nghiên cứu 28 2.4 Phân tích số liệu .31 2.5 Vấn đề y đức 32 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 34 3.1 Đặc điểm dân số nghiên cứu 34 3.2 Xác định tỉ lệ thối hóa khớp gối người cao tuổi có đau khớp gối 41 3.3 Xác định yếu tố nguy thối hóa khớp gối bệnh nhân cao tuổi42 3.4 Xác định mối tương quan mức độ đau khớp gối theo thang điểm WOMAC với mức độ thối hóa khớp gối X-quang 46 Chương BÀN LUẬN 47 ii 4.1 Đặc điểm dân số nghiên cứu 47 4.2 Xác định tỉ lệ thối hóa khớp gối người cao tuổi có đau khớp gối 49 4.3 Xác định yếu tố nguy thối hóa khớp gối bệnh nhân cao tuổi53 4.4 Xác định mối tương quan mức độ đau theo thang điểm WOMAC với mức độ thoái hóa khớp gối X-quang 58 4.5 Hạn chế nghiên cứu Error! Bookmark not defined KẾT LUẬN 61 KIẾN NGHỊ 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC Phiếu thu thập số liệu PHỤ LỤC Hình ảnh X-quang nghiên cứu PHỤ LỤC Danh sách đối tượng tham gia nghiên cứu iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TIẾNG VIỆT BN Bệnh nhân cs Cộng NCT Người cao tuổi THK Thối hóa khớp THKG Thối hóa khớp gối YTNC Yếu tố nguy TIẾNG ANH 95% CI 95% Confidence interval Khoảng tin cậy 95% ACR American College of Rheumatology Trường môn Thấp khớp học Hoa Kỳ BMI Chỉ số khối thể Body mass index K/L Kellgren/Lawrence Phân độ Kellgren/Lawrence NSAID Nonsteroidal anti-inflammatory drug Thuốc kháng viêm không steroid OR Odd ratio Tỉ số chênh WOMAC (index) Western Ontario and McMaster Universities Osteoarthritis Index Chỉ số thối hóa khớp trường Đại học Western Ontario McMaster iv DANH MỤC BẢNG Trang Bảng 1.1 Phân độ THKG X-quang theo Kellgren/Lawrence Bảng 1.2 Tiêu chuẩn chẩn đoán THKG theo ACR 14 Bảng 1.3 Đánh giá đau theo thang điểm WOMAC 17 Bảng 2.4 Các biến số nghiên cứu 28 Bảng 3.5 Đặc điểm tuổi 35 Bảng 3.6 Đặc điểm BMI 36 Bảng 3.7 Đặc điểm xã hội 37 Bảng 3.8 Đặc điểm triệu chứng lâm sàng 38 Bảng 3.9 Đặc điểm mức độ đau theo thang điểm WOMAC 39 Bảng 3.10 Tỉ lệ phương pháp điều trị theo giới Error! Bookmark not defined Bảng 3.11 Phân tích đơn biến yếu tố liên quan đến THKG 42 Bảng 3.12 Phân tích hồi quy đa biến YTNC THKG (trước hiệu chỉnh) 44 Bảng 3.13 Phân tích hồi quy đa biến YTNC THKG (sau hiệu chỉnh với tuổi giới) 45 Bảng 4.14 Tỉ lệ THKG nghiên cứu 49 v DANH MỤC BIỂU ĐỒ Trang Biểu đồ 3.1 Phân bố theo giới tính 34 Biểu đồ 3.2 Phân bố theo nhóm tuổi 35 Biểu đồ 3.3 Phân bố theo BMI 36 Biểu đồ 3.4 Phân bố thói quen sinh hoạt – nghề nghiệp theo giới 37 Biểu đồ 3.5 Phân bố mức độ THKG X-quang 40 Biểu đồ 3.6 Các phương pháp điều trị Error! Bookmark not defined Biểu đồ 3.7 Tỉ lệ THKG phân bố theo nhóm tuổi giới 41 Biểu đồ 3.8 Mối tương quan mức độ đau khớp gối theo WOMAC mức độ tổn thương X-quang 46 vi DANH MỤC HÌNH Trang Hình 1.1 Bệnh học thối hóa khớp gối Hình 1.2 Phân độ THKG X-quang theo Kellgren/Lawrence DANH MỤC SƠ ĐỒ Trang Sơ đồ 2.1 Quy trình tiến hành nghiên cứu 28 ĐẶT VẤN ĐỀ Thoái hóa khớp (THK) bệnh khớp diễn tiến âm thầm nghiêm trọng, nằm số nguyên nhân thường gặp gây đau hạn chế chức người cao tuổi (NCT), làm tăng phụ thuộc giảm đáng kể chất lượng sống [65] Theo thống kê Tổ chức Y tế Thế giới vào năm 2003, THK đứng thứ sáu nguyên nhân gây tàn phế, ước tính tăng lên hàng thứ tư vào năm 2020 [68] Khớp gối khớp ngoại biên dễ bị ảnh hưởng chịu trọng lực toàn thể Triệu chứng xuất thối hóa khớp gối (THKG) đau: người từ 55 tuổi trở lên, đau khớp gối thường thối hóa khoảng 25% dân số NCT có đợt đau khớp gối năm [50] THKG bệnh lý phổ biến dân số lão hóa nhóm người béo phì tăng nhanh nhiều nước, có Việt Nam [70] Tỉ lệ THKG khác theo quốc gia chủng tộc, hầu hết nghiên cứu tỉ lệ thực nước Châu Âu Hoa Kỳ, số tiến hành châu Á, tập trung chủ yếu Trung Quốc Nhật Bản [23], [46], [76] Các yếu tố nguy (YTNC) THKG nghiên cứu nhiều dân số phương Tây: phân tích gộp đánh giá nghiên cứu để xác định YTNC THKG thực năm 2015 ghi nhận thừa cân, béo phì, nữ giới, tiền chấn thương khớp gối có liên quan với THKG [55]; phân tích gộp khác năm 2010 cho kết luận mối liên hệ với yếu tố THK bàn tay tuổi cao [8] Dù vậy, chưa có nhiều nghiên cứu dân số châu Á, Việt Nam lại Vì thế, việc cập nhật số liệu tỉ lệ THKG xác định YTNC dân số Việt Nam, đặc biệt NCT, để có kế hoạch phịng ngừa hiệu vơ cần thiết Sự bất đồng triệu chứng lâm sàng biểu hình ảnh học THKG khẳng định từ lâu [23], [30]: số bệnh nhân (BN) có THK nặng X-quang khơng đau khớp gối, số khác có đau khớp gối dội khơng phát phim Tuy vậy, nghiên cứu chứng minh BN có hình ảnh tổn thương khớp gối nặng có tỉ lệ đau cao so với nhóm có tổn thương X-quang [23], [38] Điều cho thấy có mối liên hệ đau khớp gối mức độ tổn thương X-quang Nhiều chiến lược điều trị cho THKG nhắm vào mục đích giảm triệu chứng ngăn ngừa diễn tiến thối hóa chức năng; đó, để thiết lập mơ hình phục hồi chức hay định phẫu thuật thay khớp, bác sĩ cân nhắc dựa vào hình ảnh học chủ yếu Chính thế, hiểu rõ mối quan hệ triệu chứng đau lâm sàng Xquang quan trọng Vậy tỉ lệ THKG NCT có triệu chứng đau gối tới khám phòng khám Lão khoa bệnh viện lớn TP Hồ Chí Minh bao nhiêu? Các yếu tố ảnh hưởng đến THKG NCT Việt Nam? Thực có mối tương quan mức độ đau lâm sàng tổn thương X-quang hay không? Chúng tiến hành nghiên cứu để giải đáp câu hỏi nghiên cứu với mong muốn góp phần cung cấp thêm liệu thông tin bệnh lý THKG NCT Việt Nam 61 KẾT LUẬN Qua nghiên cứu 335 NCT có đau khớp gối phịng khám Lão khoa bệnh viện Đại học Y Dược, rút kết luận sau: Tỉ lệ THKG 87,2% (n = 292/335) - Tỉ lệ THKG nữ cao có ý nghĩa thống kê so với nam (lần lượt 89,2% 74,5%, p = 0,005) - Tỉ lệ THKG tăng rõ rệt theo tuổi hai giới (p = 0,008), cụ thể nữ sau 60 tuổi nam sau 65 tuổi Các YTNC THKG gồm: tuổi cao, nữ, BMI cao, thường xuyên quỳ ngồi xổm Cụ thể là: - Cứ tăng tuổi nguy THKG tăng 71,8% (OR 1,718; 95% CI 1,289 – 2,291) - Nguy THKG nữ cao 3,5 lần so với nam (OR 3,556; 95% CI 1,599 – 7,907) - BMI tăng kg/m2 làm tăng nguy THKG 16,5% (OR 1,165; 95% CI 1,067 – 6,773) - THKG có nguy tăng gần 2,7 lần thực tư quỳ thường xuyên (OR 2,688; 95% CI 1,067 – 6,773), tăng lần với tư ngồi xổm (OR 2,042; 95% CI 1,041 – 4,005) Mối tương quan mức độ đau khớp gối theo thang điểm WOMAC với mức độ tổn thương THKG X-quang tương quan thuận, yếu: hệ số tương quan Spearman r = 0,219 (p < 0,001) 62 KIẾN NGHỊ Qua kết thu từ nghiên cứu, chúng tơi có số kiến nghị sau: Cần ý chẩn đoán THKG BN nữ, lớn tuổi, có tiền đau khớp gối kéo dài Tích cực khuyến khích BN giảm cân, tránh tư quỳ hay ngồi xổm BN THKG có nguy THKG Cần có nghiên cứu mở rộng mang tính đại diện cho dân số NCT thực thiết kế đoàn hệ theo dõi diễn tiến THKG qua thời gian dài TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Cao Thanh Ngọc H V K (2013), "Thối hóa khớp", Bệnh học người cao tuổi, Nhà xuất Y học, TP Hồ Chí Minh, pp 36-55 Nhựt L Q (2011), Khảo sát thối hóa khớp gối bệnh nhân cao tuổi khoa nội xương khớp Bệnh viện Chợ Rẫy, Luận văn thạc sĩ y học, Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh Altman R et al (1986), "Development of criteria for the classification and reporting of osteoarthritis Classification of osteoarthritis of the knee Diagnostic and Therapeutic Criteria Committee of the American Rheumatism Association", Arthritis Rheum 29 (8), pp 1039-1049 Arden N et al (2006), "Osteoarthritis: epidemiology", Best Pract Res Clin Rheumatol 20 (1), pp 3-25 Arya R et al (2013), "Osteoarthritis of the knee joint: An overview", Journal, Indian Academy of Clinical Medicine 14 (2), pp 154-162 Bedson J et al (2008), "The discordance between clinical and radiographic knee osteoarthritis: A systematic search and summary of the literature", BMC Musculoskeletal Disorders (1), pp 116 Berenbaum F et al (2013), "Osteoarthritis, inflammation and obesity", Current opinion in rheumatology 25 (1), pp 114-118 Blagojevic M et al (2010), "Risk factors for onset of osteoarthritis of the knee in older adults: a systematic review and meta-analysis", Osteoarthritis and cartilage 18 (1), pp 24-33 Blyth F M et al (2007), "Pain and falls in older people", European Journal of Pain 11 (5), pp 564-571 10 Borrero S et al (2006), "Brief report: Gender and total knee/hip arthroplasty utilization rate in the VA system", Journal of general internal medicine 21 (S3), pp S54-S57 11 Cho H J et al (2015), "Prevalence and risk factors of spine, shoulder, hand, hip, and knee osteoarthritis in community-dwelling Koreans older than age 65 years", Clinical Orthopaedics and Related Research® 473 (10), pp 3307-3314 12 Chou K.-L (2007), "Reciprocal relationship between pain and depression in older adults: evidence from the English Longitudinal Study of Ageing", Journal of affective disorders 102 (1), pp 115-123 13 Cicuttini F et al (1996), "Association of pain with radiological changes in different compartments and views of the knee joint", Osteoarthritis Cartilage 4, pp 143 - 147 14 Coggon D et al (2001), "Knee osteoarthritis and obesity", International Journal of Obesity & Related Metabolic Disorders 25 (5) 15 Coleman S et al (2012), "A randomised controlled trial of a selfmanagement education program for osteoarthritis of the knee delivered by health care professionals", Arthritis Res Ther 14 (1), pp R21 16 Conaghan P G et al (2004), Structural associations of osteoarthritis pain: lessons from magnetic resonance imaging, Novartis Foundation Symposium, Chichester; New York; John Wiley; 1999, pp 191-205 17 Cooper C et al (2000), "Risk factors for the incidence and progression of radiographic knee osteoarthritis", Arthritis & Rheumatism 43 (5), pp 995 18 Cubukcu D et al (2012), "Relationships between pain, function and radiographic findings in osteoarthritis of the knee: a cross-sectional study", Arthritis 2012 19 Cushnaghan J et al (1991), "Study of 500 patients with limb joint osteoarthritis I Analysis by age, sex, and distribution of symptomatic joint sites", Annals of the rheumatic diseases 50 (1), pp 8-13 20 de Figueiredo E C et al (2011), "Influence of meteorological elements on osteoarthritis pain: a review of the literature", Rev Bras Reumatol 51 (6), pp 622-628 21 Duncan R et al (2007), "Symptoms and radiographic osteoarthritis: not as discordant as they are made out to be?", Ann Rheum Dis 66, pp 86 - 91 22 Evangelou E et al (2009), "Large-scale analysis of association between GDF5 and FRZB variants and osteoarthritis of the hip, knee, and hand", Arthritis & Rheumatism 60 (6), pp 1710-1721 23 Felson D (1990), "The epidemiology of knee osteoarthritis: results from the Framingham Osteoarthritis Study", Semin Arthritis Rheum 20, pp 42 - 50 24 Felson D T et al (2000), "Osteoarthritis: new insights Part 1: the disease and its risk factors", Annals of internal medicine 133 (8), pp 635-646 25 Felson D T et al (1987), "The prevalence of knee osteoarthritis in the elderly The Framingham Osteoarthritis Study", Arthritis & Rheumatism 30 (8), pp 914-918 26 Felson D T et al (1997), "Risk factors for incident radiographic knee osteoarthritis in the elderly The Framingham Study", Arthritis & Rheumatism 40 (4), pp 728-733 27 Garnero P et al (2005), "Bone marrow abnormalities on magnetic resonance imaging are associated with type II collagen degradation in knee osteoarthritis: a three-month longitudinal study", Arthritis & Rheumatism 52 (9), pp 2822-2829 28 Gignac M A et al (2008), "Understanding social role participation: what matters to people with arthritis?", The Journal of rheumatology 35 (8), pp 1655-1663 29 Gooberman-Hill R et al (2009), "Expressing pain and fatigue: a new method of analysis to explore differences in osteoarthritis experience", Arthritis Care & Research 61 (3), pp 353-360 30 Hannan M T et al (2000), "Analysis of the discordance between radiographic changes and knee pain in osteoarthritis of the knee", The Journal of rheumatology 27 (6), pp 1513-1517 31 Hawker G et al (2008), "Understanding the pain experience in hip and knee osteoarthritis–an OARSI/OMERACT initiative", Osteoarthritis and cartilage 16 (4), pp 415-422 32 Heidari B et al (2010), "Diagnostic value of synovial fluid anti-cyclic citrullinated peptide antibody for rheumatoid arthritis", Rheumatology international 30 (11), pp 1465-1470 33 Ho-Pham L T et al (2014), "Prevalence of radiographic osteoarthritis of the knee and its relationship to self-reported pain", PLoS One (4), pp e94563 34 Hoa T T M et al (2003), "Prevalence of the rheumatic diseases in urban Vietnam: a WHO-ILAR COPCORD study", The Journal of rheumatology 30 (10), pp 2252-2256 35 Hosie G et al (2008), Managing osteoarthritis in primary care, John Wiley & Sons 36 Kellgren J H et al (1957), "Radiological Assessment of OsteoArthrosis", Annals of the rheumatic diseases 16 (4), pp 494-502 37 Kim I J et al (2011), "Prevalence of knee pain and its influence on quality of life and physical function in the Korean elderly population: a community based cross-sectional study", Journal of Korean medical science 26 (9), pp 1140-1146 38 Lanyon P et al (1998), "Radiographic assessment of symptomatic knee osteoarthritis in the community: definitions and normal joint space", Annals of the rheumatic diseases 57 (10), pp 595-601 39 Lethbridge C et al (1995), "Association of radiographic features of osteoarthritis of the knee with knee pain: Data from the Baltimore Longitudinal Study of Aging", Arthritis Care Res 8, pp 182 - 188 40 Loeser R F (2010), "Age-related changes in the musculoskeletal system and the development of osteoarthritis", Clinics in Geriatric Medicine 26 (3), pp 371-386 41 Luppa M et al (2012), "Age-and gender-specific prevalence of depression in latest-life–systematic review and meta-analysis", Journal of affective disorders 136 (3), pp 212-221 42 McAlindon T et al (1992), "Knee pain and disability in the community", Br J Rheumatol 31, pp 189 - 192 43 McAlindon T et al (1993), "Determinants of disability in osteoarthritis of the knee", Ann Rheum Dis 4, pp 258 - 262 44 McAlindon T et al (1992), "Radiographic patterns of osteoarthritis of the knee joint in the community: the importance of the patellofemoral joint", Annals of the rheumatic diseases 51 (7), pp 844-849 45 McConnell S et al (2001), "The Western Ontario and McMaster Universities Osteoarthritis Index (WOMAC): a review of its utility and measurement properties", Arthritis Care & Research 45 (5), pp 453461 46 Muraki S et al (2009), "Prevalence of radiographic knee osteoarthritis and its association with knee pain in the elderly of Japanese populationbased cohorts: the ROAD study", Osteoarthritis and cartilage 17 (9), pp 1137-1143 47 Odding E et al (1998), "Associations of radiological osteoarthritis of the hip and knee with locomotor disability in the Rotterdam study", Ann Rheum Dis 57, pp 203 - 208 48 Organization W H (2000), "The Asia-Pacific perspective: redefining obesity and its treatment" 49 Papadakis M A et al (2014), Current Medical Diagnosis & Treatment 2014, McGraw-Hill Education 50 Peat G et al (2001), "Knee pain and osteoarthritis in older adults: a review of community burden and current use of primary health care", Annals of the rheumatic diseases 60 (2), pp 91-97 51 Petersson I et al (1997), "Radiographic osteoarthritis of the knee classified by the Ahlback and Kellgren and Lawrence systems for the tibiofemoral joint in people aged 35- 54 years with chronic knee pain", Ann Rheum Dis 56, pp 493 - 496 52 Quintana J M et al (2006), "Health-related quality of life and appropriateness of knee or hip joint replacement", Archives of internal medicine 166 (2), pp 220-226 53 Rosemann T et al (2007), "Predictors of depression in a sample of 1,021 primary care patients with osteoarthritis", Arthritis Care & Research 57 (3), pp 415-422 54 Sayre E C et al (2010), "The effect of disease site (knee, hip, hand, foot, lower back or neck) on employment reduction due to osteoarthritis", PLoS One (5), pp e10470 55 Silverwood V et al (2015), "Current evidence on risk factors for knee osteoarthritis in older adults: a systematic review and meta-analysis", Osteoarthritis and cartilage 23 (4), pp 507-515 56 Sowers M (2001), "Epidemiology of risk factors for osteoarthritis: systemic factors", Current opinion in rheumatology 13 (5), pp 447-451 57 Spector T D et al (1996), "Genetic influences on osteoarthritis in women: a twin study", Bmj 312 (7036), pp 940-943 58 Spector T D et al (2004), "Risk factors for osteoarthritis: genetics", Osteoarthritis and cartilage 12, pp 39-44 59 Sudo A et al (2008), "Prevalence and risk factors for knee osteoarthritis in elderly Japanese men and women", Journal of Orthopaedic Science 13 (5), pp 413-418 60 Szebenyi B et al (2006), "Associations between pain, function, and radiographic features in osteoarthritis of the knee", Arthritis & Rheumatism 54 (1), pp 230-235 61 Tamura T et al (2016), "The Impaired Balance Systems Identified by the BESTest in Older Patients With Knee Osteoarthritis", PM&R 62 Turkiewicz A et al (2015), "Prevalence of knee pain and knee OA in southern Sweden and the proportion that seeks medical care", Rheumatology 54 (5), pp 827-835 63 Van der Kraan P (2012), "Osteoarthritis year 2012 in review: biology", Osteoarthritis and cartilage 20 (12), pp 1447-1450 64 Verweij L M et al (2009), "Physical activity and incident clinical knee osteoarthritis in older adults", Arthritis Care & Research 61 (2), pp 152-157 65 Vos T et al (2013), "Years lived with disability (YLDs) for 1160 sequelae of 289 diseases and injuries 1990–2010: a systematic analysis for the Global Burden of Disease Study 2010", The Lancet 380 (9859), pp 2163-2196 66 Wenham C Y et al (2009), "Imaging the painful osteoarthritic knee joint: what have we learned?", Nat Clin Pract Rheumatol (3), pp 149158 67 Wilson J A et al (2011), "The association between knee joint biomechanics and neuromuscular control and moderate knee osteoarthritis radiographic and pain severity", Osteoarthritis and cartilage 19 (2), pp 186-193 68 Woolf A D et al (2003), "Burden of major musculoskeletal conditions", Bull World Health Organ 81 (9), pp 646-656 69 Yakhdani H R F et al (2010), "Stability and variability of knee kinematics during gait in knee osteoarthritis before and after replacement surgery", Clinical biomechanics 25 (3), pp 230-236 70 Yamada K et al (2015), "Living Arrangements and Psychological Well-Being of the Older Adults After the Economic Transition in Vietnam", The Journals of Gerontology Series B: Psychological Sciences and Social Sciences 70 (6), pp 957-968 71 Zhang J et al (2013), "Risk factors for and prevalence of knee osteoarthritis in the rural areas of Shanxi Province, North China: a COPCORD study", Rheumatology international 33 (11), pp 2783-2788 72 Zhang W et al (2010), "EULAR evidence-based recommendations for the diagnosis of knee osteoarthritis", Ann Rheum Dis 69 (3), pp 483489 73 Zhang W et al (2008), "OARSI recommendations for the management of hip and knee osteoarthritis, Part II: OARSI evidence-based, expert consensus guidelines", Osteoarthritis Cartilage 16 (2), pp 137-162 74 Zhang Y et al (2004), "Association of squatting with increased prevalence of radiographic tibiofemoral knee osteoarthritis: the Beijing Osteoarthritis Study", Arthritis & Rheumatism 50 (4), pp 1187-1192 75 Zhang Y et al (2010), "Epidemiology of Osteoarthritis", Clinics in Geriatric Medicine 26 (3), pp 355-369 76 Zhang Y et al (2001), "Comparison of the prevalence of knee osteoarthritis between the elderly Chinese population in Beijing and whites in the United States: The Beijing Osteoarthritis Study", Arthritis & Rheumatism 44 (9), pp 2065-2071 PHỤ LỤC PHIẾU THU THẬP SỐ LIỆU Họ tên (viết tắt): Mã số bệnh nhân: Ngày lấy mẫu: Mã số nghiên cứu: K Năm sinh (tuổi): Cân nặng: _ kg Giới tính: Nam □1 Chiều cao: cm Nữ □2 Địa chỉ: TP.HCM □1 Tỉnh khác □0 Chân thuận: Phải □1 Trái □2 Trình độ học vấn: Cấp □1 Cấp – □2 Đại học/Cao đẳng □3 TIỀN CĂN Hoạt động nghề nghiệp trước đây: - Nâng vật nặng không □0 □0 □0 hay làm □1 luôn □1 - Quỳ không □0 □0 □0 hay làm □1 luôn □1 - Ngồi xổm không □0 □0 □0 hay làm □1 luôn □1 ĐÁNH GIÁ ĐAU KHỚP GỐI Phải □1Trái □2 Cả hai □3 Khớp gối bị đau: + Cứng khớp: Phải □1Trái □2 Cả hai □3 Không □0 + Lạo xạo khớp: Phải □1Trái □2 Cả hai □3 Không □0 10 Thời gian đau (năm):

Ngày đăng: 10/04/2023, 21:55

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN