1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khảo sát tỷ lệ , đặc điểm mất ngủ và các yếu tố liên quan ở bệnh nhân cao tuổi tại khoa lão bệnh viện nhân dân gia định

68 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 68
Dung lượng 1,7 MB

Nội dung

Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược Tp.HCM MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục từ viết tắt Danh mục bảng Danh mục biểu đồ Danh mục sơ đồ ĐẶT VẤN ĐỀ MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 TỔNG QUAN VỀ MẤT NGỦ 1.1.1 Giấc ngủ bình thường 1.1.2 Mất ngủ 1.1.3 Điề u tri ̣mấ t ngủ 1.2 MẤT NGỦ VÀ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN 1.2.1 Mất ngủ hoa ̣t đô ̣ng bản (ADL) 1.2.2 Mất ngủ đau 1.2.3 Mất ngủ tình trạng đa bệnh 1.2.4 Mất ngủ tình trạng nằm liệt giường trước vào viêṇ 10 1.2.5 Mất ngủ yếu tố môi trường 10 1.2.6 Mất ngủ số yếu tố khác 10 1.3 CÁC THANG ĐO MẤT NGỦ 11 1.3.1 Chỉ số đánh giá tình tra ̣ng, mức đô ̣ ngủ Insomnia Severity Index (ISI) 11 1.3.2 Chỉ số Pittsburgh Sleep Quality Index (PSQI) 14 1.3.3 Thang Epworth Sleepiness Scale (ESS) 14 1.4 CÁC NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN 15 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 17 2.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 17 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 17 2.1.2 Tiêu chuẩn chọn mẫu 17 2.1.3 Tiêu chuẩ n loa ̣i trừ 17 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 17 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 17 2.2.2 Cỡ mẫu 17 2.2.3 Phương tiện nghiên cứu 18 2.2.4 Phương pháp thu thập số liệu 18 2.2.5 Phương pháp xử lý số liệu 18 2.3 CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH 18 2.4 ĐỊNH NGHĨA BIẾN SỐ 20 2.4.1 Mấ t ngủ 20 2.4.2 Hoạt động (ADL) 20 2.4.3 Tình trạng đau 21 2.4.4 Đa bê ̣nh 21 2.4.5 Tình trạng nằm liệt giường 22 2.4.6 Môi trường bênh ̣ viê ̣n (tiếng ồn, ánh sáng, giường không quen) 22 2.4.7 Các yếu tố dịch tể 23 2.5 SƠ ĐỒ NGHIÊN CỨU 25 2.6 ĐẠO ĐỨC NGHIÊN CỨU 26 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 27 3.1 ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦ A ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 27 3.1.1 Đăc điể m về tuổ i 27 3.1.2 Đă ̣c điể m về giới 27 3.1.3 Đă ̣c điể m về điạ cư 28 3.2 ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA NHÓM MẤT NGỦ 28 3.2.1 Đặc điểm tuổi, giới, nghề nghiệp địa cư 28 3.2.2 Đặc điểm trình độ học vấn, tình trạng nhân và tiǹ h tra ̣ng nuôi dưỡng 30 3.2.3 Đặc điểm lý do, bệnh cảnh vào viện số ngày nằm viện 33 3.2.4 Đặc điểm tình trạng nằm liệt giường trước vào viện tình trạng ngủ xuất 34 3.3 TỈ LỆ, ĐẶC ĐIỂM, MỨC ĐỘ MẤT NGỦ 36 3.3.1 Tỉ lê ̣ mấ t ngủ 36 3.3.2 Đă ̣c điể m kiểu mấ t ngủ 37 Mức đô ̣ mấ t ngủ 38 3.4 TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG BỆNH VIỆN (TIẾNG ỒN, ÁNH 3.3.3 SÁNG, GIƯỜNG KHÔNG QUEN) ĐẾN BỆNH NHÂN MẤT NGỦ 39 3.5 MẤT NGỦ VÀ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN 40 3.5.1 Mất ngủ hoa ̣t đô ̣ng bản (ADL) 41 3.5.2 Mất ngủ đau 41 3.5.3 Mất ngủ tình trạng đa bệnh 42 3.5.4 Mất ngủ tình trạng nằm liệt giường trước vào viê ̣n 42 3.5.5 Mất ngủ tình tra ̣ng hôn nhân 43 3.5.6 Phân tích hồ i quy logistic đơn biế n yế u tố liên quan đế n mấ t ngủ 43 3.5.7 Phân tích hồ i quy logistic đa biế n các yế u tố liên quan đế n mấ t ngủ 44 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 45 4.1 BÀN LUẬN VỀ ĐẶC ĐIỂM CỦA NHÓM MẤT NGỦ 45 4.1.1 Đặc điểm tuổi, giới, nghề nghiệp địa cư 45 4.1.2 Đặc điểm trình độ học vấn, tình trạng nhân tình trạng ni dưỡng 47 4.1.3 Đặc điểm lý vào viện, bệnh cảnh vào viện số ngày nằm viện 48 4.1.4 Đặc điểm tình trạng nằm liệt giường trước vào viện và tình trạng ngủ xuất 49 4.2 BÀN LUẬN VỀ TỈ LỆ, ĐẶC ĐIỂM, MỨC ĐỘ MẤT NGỦ 51 4.2.1 Tỉ lê ̣ mấ t ngủ 51 4.2.2 Đă ̣c điể m kiểu mấ t ngủ 52 Mức đô ̣ mấ t ngủ 53 4.3 BÀ N LUẬN VỀ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG BỆNH VIỆN (TIẾNG 4.2.3 ỒN, ÁNH SÁNG, GIƯỜNG KHÔNG QUEN) ĐẾN BỆNH NHÂN MẤT NGỦ 55 4.4 BÀN LUẬN VỀ MẤT NGỦ VÀ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN 56 4.4.1 Mất ngủ hoa ̣t đô ̣ng bản (ADL) 56 4.4.2 Mất ngủ đau 57 4.4.3 Mất ngủ tình trạng đa bệnh 58 4.4.4 Mất ngủ tình trạng nằm liệt giường trước vào viê ̣n 58 4.4.5 Mất ngủ tình tra ̣ng hôn nhân 59 NHỮNG HẠN CHẾ CỦA NGHIÊN CỨU 58 KẾT LUẬN 61 KIẾN NGHỊ 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC Phụ lục 1: Mẫu bệnh án nghiên cứu Phụ lục 2: Danh sách bệnh nhân tham gia nghiên cứu ĐẶT VẤN ĐỀ Giấc ngủ trạng thái sinh lý thể nhằm cân trở lại yếu tố nội sinh ngoại sinh Giấc ngủ có đặc trưng nhịp điệu ngày/ đêm, đảm bảo cho phục hồi chức thể Ngày nay, ngủ thừa nhận nguyên nhân gây ảnh hưởng đến sức khỏe chất lượng sống người cao tuổi (NCT) [28] Mất ngủ ma ̣n tính phổ biến ảnh hưởng đến khoảng 30% dân số nói chung [52] Viện cao tuổi quốc gia Hoa kỳ công bố năm 1982 tỉ lệ ngủ là 29% [24] Một nghiên cứu Nigeria 1600 người ≥ 65 tuổ i cộng đồng của tác giả Oye Gureje và cô ̣ng sự (2011) chỉ rằ ng khoảng 26% số NCT có triệu chứng ngủ [28] Nghiên cứu cô ̣ng đồ ng Hàn Quốc 1200 người ≥ 65 tuổ i của tác giả Kim JM và cô ̣ng sự (2009) cho thấ y tỉ lệ ngủ mới xuấ t hiêṇ 23% [35], tỉ lệ ngủ người ≥65 tuổi theo nghiên cứu cộng đồng thành phố Hồ Chí Minh của tác giả Lê Quốc Nam và Trần Duy Tâm (2007) 30% [8] Một báo cáo Đỗ Thị Xuân Hương và cô ̣ng sự (2012) bệnh nhân cao tuổi khám điều trị ngoại trú bệnh viện Thống Nhất bệnh viện Nguyễn Tri Phương cho thấy 19,9% bệnh nhân đến khám bệnh ngủ [3] Có nhiề u yế u tố liên quan đế n vấ n đề mấ t ngủ Những NCT có số điểm hoa ̣t đô ̣ng bản (ADL) phụ thuộc cao nguy ngủ nhiều [30], [51], [24], [50] Mất ngủ đau có mối liên quan chặt chẽ với [44], cảm giác đau đầu buổi sáng cảm giác đau nói chung xảy nhóm ngủ chiếm tỉ lệ cao nhóm chứng [3] Mất ngủ đa bệnh liên quan chặt chẽ với nhau, bệnh lý ảnh hưởng đến rối loạn giấc ngủ thường gặp tăng huyế t áp (59%) [46], mức độ trầm trọng bệnh làm tăng tỉ lệ ngủ [28] Các yếu tố môi trường tiếng ồn, ánh sáng, giường không quen cho thấy có ảnh hưởng đến ngủ [30] Mất ngủ liên quan đến yếu tố tuổi, tuổi cao tỉ lệ ngủ tăng [8], [39]; giới nữ thường bị ngủ nam giới [8], [39]; người có tình tra ̣ng kết hôn gặp ngủ [44]; người có trình độ học vấn cao bị ngủ cao [44]; khu vực sinh sống ảnh hưởng đến tình trạng ngủ [35] Mặc dù ngủ không gây tử vong, khơng cần xử trí cấp cứu ảnh hưởng xấu đến chất lượng sống Mất ngủ kéo dài dẫn đến giảm trí nhớ, khó tập trung ý, giảm sút khả lao động hậu tất yếu giảm tính tích cực sống, hiệu lao động thấp làm giảm chất lượng sống Đă ̣c biêṭ ngủ bê ̣nh nhân cao t̉ i nơ ̣i viê ̣n cịn có nguy phát sinh số bệnh lý làm nặng thêm bệnh lý mắc, làm giảm hiêụ quả điề u tri,̣ từ đó kéo theo nhiề u ̣ quả kéo dài thời gian nằ m viê ̣n, phát sinh thêm chi phí điề u tri ̣ và tăng khả mắ c phải các bê ̣nh lý viêm nhiễm môi trường nô ̣i viê ̣n gây Và tỉ lệ ngủ bênh ̣ nhân cao t̉ i nơ ̣i viêṇ cịn cao, theo nghiên cứu Gianluca Isaia cộng (2010) nghiên cứu 218 bệnh nhân với độ tuổi ≥ 65 tuổi đơn vị chăm sóc lão khoa Ý cho thấy tỉ lệ rố i loa ̣n giấ c ngủ 36,7%, và mấ t ngủ chiế m tỉ lê ̣ 37,6% [30] Tương tự, nghiên cứu của Adetola M Ogunbode (2014) 843 bênh ̣ nhân ≥ 60 tuổ i ta ̣i mô ̣t bê ̣nh viêṇ ở Nigeria cho thấ y tỉ lê ̣mấ t ngủ là 27,5% [44] Tuy nhiên, việc chẩn đoán điều trị ngủ bênh ̣ nhân cao t̉ i nơ ̣i viêṇ cịn nhiều bỏ ngỏ nhiều nguyên nhân như: bác sĩ chưa quan tâm mức đến vấn đề ngủ và cho rằ ng vấn đề mấ t ngủ là bình thường tuổi tác gần khơng thể làm nhiều để cải thiện mă ̣c dù kết nghiên cứu gần cho thấy số NCT có sức khỏe tốt, có 1% có khó khăn giấc ngủ [3]; xét nghiệm ngủ chưa phổ biến, có giá thành cao Hiê ̣n nay, ta ̣i Viê ̣t Nam vẫn chưa có nghiên cứu nào đánh giá về tình tra ̣ng mấ t ngủ bênh ̣ nhân cao tuổ i nô ̣i viên ̣ Và theo nghiên cứu của Đỗ Thị Xuân Hương và cô ̣ng sự (2012) cho thấ y bác si ̃ lâm sàng quan tâm hỏi giấc ngủ bệnh nhân cao tuổ i làm cho tỉ lê ̣ mấ t ngủ đươ ̣c điề u tri ̣ còn thấ p [3] Chính vậy, chúng tơi thực đề tài “Khảo sát tỉ lệ, đặc điểm ngủ yếu tố liên quan bệnh nhân cao tuổi khoa Lão bệnh viện Nhân Dân Gia Định” Nghiên cứu nhằm khảo sát tỉ lệ, đặc điểm ngủ yếu tố liên quan đến ngủ bê ̣nh nhân cao tuổ i nơ ̣i viê ̣n, nhằm góp phần cung cấ p thêm thông tin giúp cho viê ̣c nghiên cứu, chẩn đoán điều trị ngủ bệnh nhân cao tuổ i nội viện đạt hiệu cao MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Mục tiêu tổng quát: Khảo sát tỉ lệ, đặc điểm ngủ yếu tố liên quan bệnh nhân cao tuổi khoa Lão bệnh viện Nhân Dân Gia Định Mục tiêu chuyên biệt: Xác định tỉ lệ, đă ̣c điể m ngủ và mức đô ̣ ngủ vào ngày thứ nhập viện ngày trước viện số ISI (insomnia severity index) Khảo sát ảnh hưởng của môi trường bênh ̣ viê ̣n (tiếng ồn, ánh sáng, giường không quen) tác đô ̣ng đế n bênh ̣ nhân ngủ nội viên ̣ Khảo sát mối liên quan ngủ với yếu tố: hoa ̣t động bản (ADL), tình tra ̣ng đau, đa bệnh, tình trạng nằm liệt giường trước nhập viện, tiǹ h tra ̣ng hôn nhân 48 tiǹ h tra ̣ng chiế n tranh Viêṭ Nam nên có thể lý giải triǹ h đô ̣ ho ̣c vấ n NCT thấ p thời gian ho ̣ sinh số ng lúc trước ảnh hưởng nhiề u bởi chiế n tranh và nề n giáo du ̣c còn chưa phát triể n 4.1.2.2 Đặc điểm tình trạng nhân Nghiên cứu chúng tơi thấy bệnh nhân nhóm khơng có chồng/ vợ chiếm tỉ lệ 64% cao so với nhóm có chồng/ vợ (36%), điều phù hợp với thực trạng người cao tuổ i ta ̣i Việt Nam chủ yế u số ng đô ̣c thân [6] 4.1.2.3 Đặc điểm tình hình ni dưỡng hiêṇ ta ̣i Trong nghiên cứu chúng tơi tình hình ni dưỡng chủ yếu người thân chiếm tỉ lệ 89,3% cao nhiều so với người nuôi bệnh chiếm tỉ lệ 10,7% Thực trạng NCT Việt Nam chủ yếu sống với người thân (con, cháu) nên chủ yếu nuôi dưỡng người thân vào viện [6] 4.1.3 Đặc điểm lý vào viện, bệnh cảnh vào viện số ngày nằm viện 4.1.3.1 Đặc điểm lý vào viện Qua nghiên cứu thấy lý sốt chiếm cao với 55 người (45,1%) Điều phù hợp thực tế Việt Nam nước phát triển nên bệnh nhiễm khuẩn nguyên nhân gây mắc tử vong hàng đầu [4], chăm sóc NCT Việt Nam nhiều hạn chế, phương pháp phòng bệnh chưa quan tâm nên NCT dễ mắc bệnh viêm nhiễm [6], sốt biểu tình trạng nhiễm khuẩn bệnh nhân [47] Và ba nguyên nhân khiế n bênh ̣ nhân cao tuổ i nhâ ̣p viê ̣n chiế m tỉ lê ̣ cao nhấ t đó là: số t (45,1%), khó thở (12,3%), ho có đàm (8,2%), ba triê ̣u chứng nằ m bênh ̣ cảnh khiế n bênh ̣ nhân cao tuổ i nhâ ̣p viê ̣n cao nhấ t là viêm phổ i, mô ̣t bênh ̣ lý còn rấ t phổ biế n đố i tươ ̣ng bênh ̣ nhân cao tuổ i ở nước ta 49 4.1.3.2 Đặc điểm bệnh cảnh vào viện Nghiên cứu thấy bệnh cảnh khiến bệnh nhân vào viện bệnh cảnh viêm phổi chiếm tỉ lệ cao với 58 người (47,5%) Điều đặc điểm mô hình bệnh tật khoa Lão bệnh viện Nhân Dân Gia Định nơi thực nghiên cứu, phù hợp thực tế Việt Nam nước phát triển nên vấn đề bệnh nhiễm khuẩn cao [4] Viêm phổi mắc phải cộng đồng bệnh lý nặng thường gặp, đặc biệt NCT Trong nghiên cứu tác giả Tạ Thị Diệu Ngân (2016) số bệnh nhân viêm phổi mắc phải cộng đồng, nhóm bệnh nhân 65 tuổi chiếm tỉ lệ cao (37,3%) [9] 4.1.3.3 Đặc điểm số ngày nằm viện Số ngày nằm viện trung bình nghiên cứu chúng tơi là: 13,3 ± ngày dài thời gian nằ m viê ̣n trung biǹ h nghiên cứu Gianluca Isaia (2010) 12,1 ± 11,2 ngày [30] Điều khác mô hiǹ h bênh ̣ tâ ̣t khác ta ̣i hai nơi thực hiêṇ nghiên cứu Nơi chúng thực hiê ̣n nghiên cứu có tỉ lê ̣ bênh ̣ cảnh nhiễm trùng cấ p tính còn khá cao, đòi hỏi thời gian điề u tri ̣ dài, có lẽ đó mà thời gian nằ m viê ̣n nghiên cứu chúng cao 4.1.4 Đặc điểm tình trạng nằ m liêṭ giường trước vào viêṇ và tình trạng ngủ xuất 4.1.4.1 Đặc điểm tình trạng nằ m liêṭ giường trước vào viêṇ Nghiên cứu chúng thấ y rằ ng bênh ̣ nhân nằ m liê ̣t giường chiế m tỉ lê ̣ 13,9% thấ p tỉ lê bê ̣ ̣nh nhân không nằ m liê ̣t giường (86,1%) Tuy nhiên bênh ̣ nhân ở tình tra ̣ng nằ m liêṭ giường thường có nguy cao mắ c nhiề u bênh ̣ viêm nhiễm cũng tình tra ̣ng sức khỏe khá kém Trong nghiên cứu của Gianluca Isaia (2010) cũng cho thấ y mô ̣t tỉ lê ̣ nhấ t đinh ̣ bê ̣nh nhân nằ m liêṭ giường và 50 nhiề u yế u tố bấ t lơ ̣i ảnh hưởng đế n ho ̣ như: tiǹ h tra ̣ng mấ t ngủ sẽ cao bênh ̣ nhân không nằ m liê ̣t giường Nghiên cứu chúng và nghiên cứu của Gianluca Isaia (2010) đề u thực hiêṇ ta ̣i mô ̣t khoa Laõ của bênh ̣ viêṇ nên có thể lý giải bênh ̣ nhân nơi chúng thực hiê ̣n nghiên cứu là đố i tươ ̣ng NCT, nhiề u bê ̣nh đồ ng mắ c và có tỉ lê ̣ cao mắ c các bênh ̣ lý tim ma ̣ch và đô ̣t quy.̣ Tình tra ̣ng nằ m liêṭ giường này có thể di chứng để la ̣i từ những lầ n bê ̣nh nhâ ̣p viêṇ trước đó 4.1.4.2 Đặc điểm tình trạng ngủ xuất Nghiên cứu thấy nhóm bê ̣nh nhân mấ t ngủ, bệnh nhân có ngủ xuất đợt vào viện chiếm 44 người (36,1%) thấp so với nhóm có ngủ từ trước vào viện với 78 người (63,9%) Nghiên cứu Kim JM và cô ̣ng sự (2009) 1200 người ≥ 65 tuổ i Hàn Quốc cho tỉ lệ ngủ xuất 23% [35] Nghiên cứu Gianluca Isaia cộng năm 2010 nghiên cứu 218 bệnh nhân với độ tuổi ≥ 65 tuổi đơn vị chăm sóc lão khoa Ý cho thấy có 21,3% trường hợp có tình trạng ngủ xuất [30] Nghiên cứu chúng tơi có tỉ lệ ngủ cao nghiên cứu Kim JM Gianluca Isaia Do nghiên cứu của Kim JM thực hiê ̣n đố i tươ ̣ng NCT ta ̣i cô ̣ng đồ ng nên tỉ lê ̣ mấ t ngủ mới xuấ t hiê ̣n sẽ thấ p NCT ta ̣i cô ̣ng đồ ng đươ ̣c sinh hoa ̣t ta ̣i gia đình, điề u kiêṇ sinh hoa ̣t, nghỉ ngơi sẽ tố t hơn, tâm lý thoải mái hơn, không lo lắ ng không có bênh, ̣ không phải nằ m viêṇ và không bi ̣các yế u tố môi trường bênh ̣ viê ̣n tiế ng ồ n (từ người bênh ̣ khác, người thăm nuôi…), ánh sáng từ ̣ thố ng đèn của bênh ̣ viê ̣n, và ảnh hưởng không quen giường tác đô ̣ng đế n giấ c ngủ Nghiên cứu Gianluca Isaia thực hiêṇ ta ̣i bênh ̣ viê ̣n, cũng chiụ tác đô ̣ng bởi môi trường bênh ̣ viêṇ thực trạng khác ở hai đơn vi ̣laõ khoa lấ y mẫu điều kiện sở vật chất, môi trường bệnh viện và mô hiǹ h bênh ̣ tâ ̣t mà cu ̣ thể là nơi chúng lấ y mẫu có tỉ lê ̣bênh ̣ cấ p tính khá cao khiến bê ̣nh nhân cao tuổ i nghiên 51 cứu chúng có tỉ lê ngủ mới xuấ t hiêṇ cao hơn, trước họ khơng ̣ có phàn nàn giấc ngủ 4.2 BÀN LUẬN VỀ TỈ LỆ, ĐẶC ĐIỂM, MỨC ĐỘ MẤT NGỦ 4.2.1 Tỉ lê ̣ mấ t ngủ Nghiên cứu tiến hành 360 bệnh nhân Trong đó, có 122 bệnh nhân có ngủ (đươ ̣c tính theo chỉ số ISI ≥ 15 điểm) chiếm tỉ lệ 33,9% Nghiên cứu Gianluca Isaia (2010) bệnh nhân ≥ 65 tuổi đơn vị Lão khoa Italy cho thấy tỉ lệ rố i loa ̣n giấ c ngủ 36,7%, đó mấ t ngủ chiế m tỉ lê ̣ 37,6% [30] Nghiên cứu của Adetola M Ogunbode (2014) 843 bênh ̣ nhân ≥ 60 tuổ i ta ̣i bênh ̣ viêṇ ở Nigeria cho thấ y tỉ lê ̣mấ t ngủ là 27,5% [44] Tỉ lệ ngủ theo nghiên cứu cộng đồng thành phố Hồ Chí Minh tác giả Lê Quốc Nam (2007) người ≥65 tuổi 30% [8] Một báo cáo Đỗ Thị Xuân Hương (2012) bệnh nhân cao tuổi cho thấy 19,9% bệnh nhân đến khám bệnh ngủ [3] Nghiên cứu cho thấy tỉ lệ ngủ thấ p nghiên cứu Gianluca Isaia Nghiên cứu chúng và của Gianluca Isaia có nhiều điể m tương đồ ng như: thực đơn vị lão khoa bệnh viện, gần tương đồng độ tuổi, đặc điểm đối tượng nghiên cứu Tuy nhiên, nghiên cứu chúng tơi có tỉ lệ ngủ thấ p nghiên cứu của Gianluca Isaia xác đinh ̣ tỉ lệ mấ t ngủ đối tươ ̣ng bênh ̣ nhân cao tuổ i có rố i loa ̣n giấ c ngủ, còn nghiên cứu chỉ xác đinh ̣ tỉ lệ mấ t ngủ bê ̣nh nhân cao tuổ i nhâ ̣p viện điề u tri ̣ ta ̣i đơn vi ̣ laõ khoa của bê ̣nh viêṇ nên có sự khác giữa hai nghiên cứu Nghiên cứu của chúng cao nghiên cứu của Adetola M Ogunbode Mă ̣c dù cả hai nghiên cứu của chúng và Adetola M Ogunbode đề u thực hiêṇ ta ̣i mô ̣t đơn vi ̣ laõ khoa của bênh ̣ viê ̣n đô ̣ tuổ i trung biǹ h 52 nghiên cứu của Adetola M Ogunbode (69,3 ± 7,1) [44] thấ p so với chúng (77,8 ± 8,5), nhóm tuổ i ≥ 80 nghiên cứu của Adetola M Ogunbode chiế m tỷ lê ̣ rấ t thấ p so với nghiên cứu chúng tôi, mà tuổ i càng cao thì tỉ lê ̣ mấ t ngủ càng tăng, vì vâ ̣y tỉ lê ̣ mấ t ngủ của nghiên cứu chúng cao Hai nghiên cứu còn khác về môi trường bê ̣nh viêṇ và mô hình bênh ̣ tâ ̣t nên tỉ lê ̣ mấ t ngủ hai nghiên cứu có sự khác Tỉ lệ cao nghiên cứu Lê Quốc Nam (2007) Đỗ Thị Xuân Hương (2012), nghiên cứu hai tác giả nghiên cứu đối tượng cộng đồng và bênh ̣ nhân điề u tri ̣ ngoa ̣i trú nên không bị ảnh hưởng yếu tố của môi trường bênh ̣ viêṇ như: tiếng ồn, ánh sáng, giường không quen nội viện ảnh hưởng đế n giấ c ngủ bê ̣nh nhân Và theo mô ̣t vài nghiên cứu chỉ rằ ng, vào viện, thói quen giấc ngủ thường ngày trở nên theo chiều hướng tiêu cực [36]; thực tế mô ̣t nghiên cứu đã chứng minh NCT nhạy cảm với đau thay đổi của mơi trường bên ngồi [53] và vào viên, ̣ bênh ̣ nhân đươ ̣c chăm sóc y tế thường xuyên điều dưỡng nguyên nhân gây sự gián đoạn giấc ngủ bệnh nhân nội viện [53] Tỉ lê ̣ mấ t ngủ của nghiên cứu chúng cũng tương đồ ng với mô ̣t nghiên cứu đoàn ̣ ta ̣i Mỹ cho thấ y tỉ lê ̣ mấ t ngủ ở NCT chiế m tỉ lê ̣ 23-34% [45] 4.2.2 Đă ̣c điể m kiểu mấ t ngủ Qua nghiên cứu chúng thấ y rằ ng bênh ̣ nhân mấ t ngủ đề u có vấ n đề viê ̣c khó vào giấ c ngủ, khó trì giấ c ngủ và gă ̣p vấ n đề là dâ ̣y quá sớm từ mức ̣ “trung bình” trở lên Trong đó, nhóm khó vào giấ c ngủ ở mức đô ̣ “nă ̣ng” và “rấ t nă ̣ng” chiế m tỉ lê ̣ 55,7% cao nhấ t, kế đế n là nhóm khó trì giấ c ngủ có mức đô ̣ “nă ̣ng” và “rấ t nă ̣ng” chiế m tỉ lê ̣ 50,8% và thấ p nhấ t là gă ̣p vấ n đề là dâ ̣y sớm có mức đô ̣ “nă ̣ng” và “rấ t nă ̣ng” chiế m tỉ lê ̣ 43,4% Kế t quả này tương tự nghiên cứu của Mohamed M và cô ̣ng sự NCT Ai Cập 53 tỉ lệ khó bắt đầu giấc ngủ chiếm cao 65%, kế đế n là khó trì giấc ngủ 50,8% ngủ cuối giấc chiếm 28,2% [40] Theo nghiên cứu của Đỗ Thị Xuân Hương và cô ̣ng sự (2012) thì khó trì giấ c ngủ chiế m tỉ lê ̣ cao nhấ t (87%), kế đế n mấ t ngủ đầ u giấ c (82,6%), thức giấ c sớm buổ i sáng chiế m tỉ lê ̣ thấ p nhấ t (68,9%) [3] Sự khác giữa nghiên cứu chúng so với nghiên cứu của Đỗ Thị Xuân Hương có lẽ nghiên cứu chúng thực hiêṇ bê ̣nh viêṇ nên tỉ lê ̣ bênh ̣ nhân khó vào giấ c ngủ chiế m tỉ lê ̣ cao nhấ t các yế u tố môi trường nô ̣i viêṇ (tiế ng ồ n, ánh sáng, giường không quen) ảnh hưởng lên giấ c ngủ bê ̣nh nhân và các yế u tố khác gây sự khó chiụ ho đàm bênh ̣ lý viêm phổ i, đau các bênh ̣ lý cơ- xương- khớp… làm cho bênh ̣ nhân nhóm khó vào giấ c ngủ có mức đô ̣ chiế m tỷ lê ̣ cao các nhóm còn la ̣i 4.2.3 Mức đô ̣ mấ t ngủ Trong phân độ mức đô ̣ ngủ theo chỉ số ISI nghiên cứu chúng tơi thấ y rằ ng: mức đô ̣ ngủ theo chỉ số ISI nhóm khơng ngủ (0-7 ISI) chiếm tỉ lệ cao với 182 người (50,6%), mấ t ngủ trung bình (15-21 ISI) với 99 người (27,5%), nhóm ngủ dưới lâm sàng (814 ISI) với 56 người (15,6%), thấp nhóm ngủ nặng (22-28 ISI) với 23 người (6,4%) Các mức độ mấ t ngủ theo nghiên cứu Gianluca Isaia (2010) có tỉ lệ nhóm khơng ngủ cao nhất, nhóm ngủ lâm sàng, nhóm ngủ trung bình, thấp nhóm ngủ nặng Nhóm khơng mấ t ngủ chiế m tỉ lê ̣ cao nhấ t ở cả hai nghiên cứu, còn các mức đô ̣ mấ t ngủ khác có sự khác biêṭ giữa hai nghiên cứu có thể sự khác biêṭ về mô hiǹ h bênh ̣ tâ ̣t, đă ̣c điể m bê ̣nh nhân cao tuổ i khác ở hai nghiên cứu, và sự khác biê ̣t nữa là nghiên cứu của Gianluca Isaia thực hiê ̣n bênh ̣ nhân cao tuổ i có rố i loa ̣n giấ c ngủ, còn chúng chỉ thực hiê ̣n bê ̣nh nhân cao tuổ i 54 nhâ ̣p viên, ̣ nên có thể các mức đô ̣ mấ t ngủ chiế m tỉ lê ̣ không tương đồ ng giữa hai nghiên cứu Nghiên cứu chúng thấ y rằ ng: mức đô ̣ mấ t ngủ theo số ISI ngày thứ vào viêṇ so với ngày trước viêṇ có sự khác nhau: ở nhóm khơng ngủ và nhóm mấ t ngủ nă ̣ng tỉ lê ̣ giảm xuố ng, nhóm mấ t ngủ dưới lâm sàng và nhóm mấ t ngủ trung bình tỉ lê tăng lên Điề u này có thể giải thích ở nhóm không ̣ ngủ mới vào viêṇ nên ho ̣ chỉ bi ̣ ảnh hưởng đế n giấ c ngủ nhe ̣, dầ n dầ n ho ̣ sẽ bi ạ ̉ nh hưởng nhiề u bởi môi trường nô ̣i viêṇ nên tỉ lê ̣mấ t ngủ ở nhóm này tăng lên ở ngày trước viêṇ so với ngày thứ vào viên ̣ Ở nhóm mấ t ngủ nă ̣ng, có lẽ sự mấ t ngủ là rõ ràng, dễ nhâ ̣n và bênh ̣ nhân cao tuổ i sẽ phàn nàn nhiề u với bác si ̃ điề u tri cu ̣ ̉ a ho ̣ về tình tra ̣ng mấ t ngủ của bản thân, điề u này sẽ làm cho các bác si ̃ lâm sàng sẽ tâ ̣p trung vào vấ n đề điề u tri ̣ về mấ t ngủ cũng các bênh ̣ lý và nguyên nhân gây mấ t ngủ, từ đó tiǹ h tra ̣ng mấ t ngủ, các bênh ̣ lý đươ ̣c cải thiêṇ nên có thể lý giải vì tỉ lê ̣ mấ t ngủ nhóm mấ t ngủ nă ̣ng giảm xuố ng tin ̣ Nhóm ́ h từ ngày thứ nhâ ̣p viê ̣n so với ngày trước viên mấ t ngủ dưới lâm sàng tỉ lê ̣ có tăng lên it́ ở ngày thứ vào viê ̣n so với ngày trước viêṇ có thể tiǹ h tra ̣ng mấ t ngủ chưa thâ ̣t sự rõ ràng, khó khăn để bác si ̃ có thể chẩ n đoán và cân nhắ c điề u tri,̣ và với tác đô ̣ng của các yế u tố nô ̣i viêṇ làm cho tỉ lê ̣bê ̣nh nhân ở mức đô ̣ này có tăng lên, còn có nguyên nhân nhóm bênh ̣ nhân không mấ t ngủ giảm xuố ng, có thể bê ̣nh nhân nhóm này có tiǹ h tra ̣ng mấ t ngủ nhiề u hơn, tăng lên từ mức đô ̣ không mấ t ngủ lên mức đô ̣ mấ t ngủ dưới lâm sàng Nhóm mấ t ngủ trung bình tỉ lê ̣có tăng lên ở ngày trước viêṇ cao ngày thứ nhâ ̣p viêṇ có lẽ tiǹ h tra ̣ng mấ t ngủ ho ̣ cũng khá nhiề u, tác đô ̣ng môi trường nô ̣i viê ̣n góp phầ n làm cho tỉ lê ̣ mấ t ngủ nhóm này tăng lên ở ngày trước viê ̣n cao ngày thứ vào viên, ̣ và thêm nguyên nhân nữa nhóm mấ t ngủ nă ̣ng, viê ̣c điề u tri cu ̣ ̉ a các bác si ̃ lâm sàng góp phầ n 55 giúp bê ̣nh nhân cao tuổ i giảm mức đô ̣ mấ t ngủ từ nă ̣ng xuố ng trung biǹ h ở ngày trước viên ̣ Một số nghiên cứu báo cáo tỉ lệ ngủ có giá trị khác qua thời gian nằm viện Trong nghiên cứu quan sát tác giả Tranmer và cô ̣ng sự (2003) cho thấy bệnh nhân nằm viện cần can thiệp ngoại khoa có rối loạn giấc ngủ cao theo tiến trình nằm viện, cịn bệnh nhân cần dùng thuốc (điều trị nội khoa) giấc ngủ bệnh nhân tốt theo tiế n trình nằ m viê ̣n [53] Tuy nhiên, nghiên cứu không thấy có khác biệt có ý nghĩa thống kê số điểm trung bình theo số ISI ngày thứ vào viện (9,14 ± 7,8) ngày trước viện (9,09 ± 7,8) (p= 0,12), điề u này tương tự nghiên cứu Gianluca Isaia (2011) Điều nghiên cứu chúng tơi thực khoảng thời gian ngắn, viê ̣c điề u tri ̣ mấ t ngủ chưa đươ ̣c cải thiêṇ hoàn toàn Và còn đă ̣c điể m khoa Laõ nơi chúng lấ y mẫu thực hiêṇ nghiên cứu còn tỉ lê ̣ khá cao bênh ̣ nhân mắ c những bê ̣nh lý cấ p tính viêm phổ i, thế nên viêc̣ điề u tri ̣những bênh ̣ lý cấ p tiń h sẽ đươ ̣c ưu tiên điề u tri ̣hơn vấ n đề về mấ t ngủ 4.3 BÀ N LUẬN VỀ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG BỆNH VIỆN (TIẾNG ỒN, ÁNH SÁNG, GIƯỜNG KHÔNG QUEN) ĐẾN BỆNH NHÂN MẤT NGỦ Những tác động yếu tố môi trường bênh ̣ viêṇ đến giấc ngủ nhóm bệnh nhân có mấ t ngủ ghi nhận nghiên cứu yế u tố tiếng ồn với tỉ lệ cao nhấ t 79,5%, kế đế n thấ p là yế u tố giường không quen với tỉ lệ 60,7%, và thấ p nhấ t là yế u tố ánh sáng với tỉ lệ 55,7% Trong nguyên nhân tiếng ồn gây ảnh hưởng giấc ngủ nguyên nhân bệnh nhân khác phòng gây chiếm tỉ lệ cao 79,5%, kế đế n là tiế ng ho chiế m 23%, kế đế n là từ người thăm bê ̣nh 20,5%, tiếng ồn phát từ tiếng chuông reo, từ y tá, điều dưỡng, từ tiếng dội nước nhà vệ sinh 0% Điề u này Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn 56 cũng tương tự nghiên cứu của Gianluca Isaia (2010) đã chỉ các nguyên nhân môi trường bệnh viện gây ảnh hưởng đến giấc ngủ bệnh nhân [30] Khi vào bê ̣nh viê ̣n, ngoài các yế u tố bênh ̣ tâ ̣t làm ảnh hưởng đế n giấ c ngủ bênh ̣ nhân, phải kể đế n mô ̣t phầ n không nhỏ các yế u tố môi trường bênh ̣ viê ̣n ảnh hưởng đế n giấ c ngủ bênh ̣ nhân Đây cũng là nguyên nhân làm gia tăng tỉ lê ̣ mấ t ngủ nô ̣i viê ̣n cao so với mấ t ngủ cô ̣ng đồ ng Với tiếng ồn từ bệnh nhân khác gây ảnh hưởng cao đế n giấ c ngủ ở bênh ̣ nhân mấ t ngủ lý giải phịng bệnh đơn vị Lão khoa nơi thực nghiên cứu bệnh nhân nằm chung với phịng, khơng có phịng riêng giường dành cho mô ̣t bê ̣nh nhân mô ̣t phòng nên viê ̣c bênh ̣ nhân này ảnh hưởng đế n bê ̣nh nhân khác là điề u khó tránh khỏi Và nguyên nhân tiế ng ồ n kế đế n ảnh hưởng đế n giấ c ngủ là tiế ng ho từ bênh ̣ nhân khác, điề u này đă ̣c điể m mô hin ̣ tâ ̣t ta ̣i khoa Laõ nơi chúng lấ y mẫu có tỉ lê ̣ ̀ h bênh bênh ̣ nhân viêm phổ i chiế m tỉ lê ̣ khá cao nên tiế ng ho ảnh hưởng khá nhiề u và làm ảnh hưởng đế n giấ c ngủ bênh ̣ nhân khác Và nguyên nhân y tá, điều dưỡng gây 0% chứng tỏ nhân viên y tế đơn vị thực nghiên cứu không gây trường hợp ảnh hưởng đến giấc ngủ bệnh nhân ghi nhận 4.4 BÀN LUẬN VỀ MẤT NGỦ VÀ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN 4.4.1 Mất ngủ hoa ̣t đô ̣ng bản (ADL) Nghiên cứu chúng tơi cho thấy bệnh nhân có giới hạn hoạt động (ADL) có tình trạng ngủ cao (57,4%) so với không mấ t ngủ (19,7%) khác biệt mang ý nghĩa thống kê (p< 0,001) Điều phù hợp với nhiề u nghiên cứu Gianluca Isaia (2010) đã chỉ giới hạn hoạt động (ADL) có ảnh hưởng đáng kể đến sự mấ t ngủ bệnh nhân, Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn 57 đó chỉ số trung bin ̀ h phu ̣ thuô ̣c hoa ̣t đô ̣ng bản (ADL) ở nhóm ngủ (1,6 ± 1,4) cao nhiề u so với nhóm không mấ t ngủ (0,41 ± 1,1) [30] Mấ t ngủ và hoa ̣t đô ̣ng bản (ADL) có mố i liên quan với nhau, điề u này đươ ̣c lý giải theo nghiên cứu Lee và cô ̣ng sự (2007) đã chỉ rằ ng ở những bệnh nhân cao tuổi bị giới hạn hoạt động bản (ADL) khả phản ứng ho ̣ với điều kiện bất lợi môi trường sẽ giảm những người không bi ̣ ̣n chế hoa ̣t đô ̣ng chức bản Những bệnh nhân suy yếu sẽ vẫn cảm thấy khơng hài lịng không thoải mái điều dưỡng nhân viên y tế chăm sóc họ khơng tự thực hoạt động [38] 4.4.2 Mất ngủ đau Qua nghiên cứu thấy tình trạng đau làm cho bệnh nhân có ngủ nhiều (71,3%) so với không mấ t ngủ (29,8%) tỉ lệ khác biệt có ý nghĩa thống kê (p< 0,001) Điều tương tự nghiên cứu Gianluca Isaia (2010) cho thấy ngủ tình trạng đau có mối quan hệ với Nghiên cứu của Gianluca Isaia cho thấ y tiǹ h tra ̣ng đau tiń h theo thang NRS có giá tri ̣ trung bin ̀ h ở nhóm có mấ t ngủ (2 ± 2,8) cao so với nhóm không mấ t ngủ (0,2 ± 2,2) [30] Đau ngủ có mối quan hệ phức tạp với nhau, và điề u này đã đươ ̣c chỉ qua nhiề u nghiên cứu Nghiên của Adetola M O cộng (2014) cho thấ y tình tra ̣ng đau khắp thể, đau đầu dai dẳng có mối liên quan có ý nghiã với tình tra ̣ng ngủ [44] Và nghiên cứu của Đỗ Thị Xuân Hương cộng sự (2012) bê ̣nh nhân điề u tri ̣ ngoa ̣i trú cho thấ y rằ ng cảm giác đau đầu buổi sáng xảy nhóm ngủ chiếm tỉ lệ 35%, nhóm chứng 2%; cảm giác đau nói chung chiếm tỉ lệ 67% nhóm ngủ chiếm 36% nhóm chứng, khác biệt có ý nghĩa thống kê [3] Theo nghiên cứu Snyder-Halpern and Verran (1987) bệnh nhân nội viện có ngủ sẽ giảm khả chịu đựng đố i với đau so với Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn 58 bênh ̣ nhân khơng bi ̣mấ t ngủ [49] Mặt khác theo nghiên cứu của Frighetto và ̣ng sự (2004) đau khơng kiểm sốt ảnh hưởng đến việc trì chất lượng của giấc ngủ [26] Qua nghiên cứu của Gianluca Isaia đã chỉ rằ ng điểm NRS cao ngủ tăng [30] Mơ ̣t nghiên cứu khác, Zgierska và cô ̣ng sự (2007) đã chỉ lo âu đau trầm trọng lý dẫn đến vấn đề giấc ngủ bệnh nhân điều trị giảm đau mạn tính khởi đầu opioid [57] Mô ̣t nghiên cứu khác, tác giả CallSchmidt và Richardson (2003) cho thấ y bệnh nhân bị đau mạn tính hay bị khó vào giấc ngủ hay trằn trọc xoay trở ngủ nhiều bệnh nhân không bị đau Ở những bệnh nhân đau nhiều thì giấc ngủ của ho ̣ sẽ ngắn hơn, thời gian để vào giấ c ngủ lâu chất lượng giấc ngủ thấp [21] 4.4.3 Mất ngủ tình trạng đa bệnh Trong số nghiên cứu cho thấy tình trạng đa bệnh làm ảnh hưởng đến giấc ngủ bệnh nhân [30] Tuy nhiên nghiên cứu chúng tơi tình trạng đa bệnh có khác nhóm ngủ (76,2%) nhóm không ngủ (71,8%) không mang ý nghĩa thống kê (p=0.37> 0,05), kế t quả này cũng tương tự nghiên cứu của Gianluca Isaia và cô ̣ng sự (2010) Điều giải thích đơn vị lấy mẫu nghiên cứu đơn vị Lão khoa của bênh ̣ viêṇ nên bệnh nhân vào viện thường có kèm theo tình trạng đa bệnh Vì vậy, so sánh nhóm ngủ khơng ngủ khơng có sự khác biệt mang ý nghĩa thống kê 4.4.4 Mất ngủ tình trạng nằm liệt giường trước vào viêṇ Nghiên cứu nhận thấy bênh ̣ nhân có tình trạng nằm liệt giường trước vào viện làm cho bệnh nhân có tình trạng ngủ (13,9%) cao nhóm khơng có mấ t ngủ (1,3%), khác biệt có ý nghĩa thống kê Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn 59 (p< 0,001) Kết tương tự nghiên cứu Gianluca Isaia và cô ̣ng sự (2010) có kế t quả mấ t ngủ ở nhóm bê ̣nh nhân có nằ m liê ̣t giường (87,5%) cao có ý nghiã so với nhóm bê ̣nh nhân không nằ m liê ̣t giường (12,5%) (p< 0,05) [30] Mấ t ngủ và tình tra ̣ng nằ m liêṭ giường trước vào viê ̣n có mố i liên quan với nhau, theo tác giả En Khairul Naim Bin Azis (2016) chỉ rằ ng bệnh nhân cao tuổi nằm liệt giường có vấn đề căng thẳng trầm cảm khơng thích ứng với hậu thay đổi lối sống, tự quản lý khơng có khả tiếp tục sống xã hội thường lệ Họ cảm thấy đơn, vơ dụng nhanh chóng bỏ Điều khiến họ bị rối loạn giấc ngủ (mất ngủ) [23] 4.4.5 Mất ngủ tin ̀ h tra ̣ng hôn nhân Nghiên cứu nhận thấy bênh ̣ nhân mấ t ngủ nằ m nhóm tình tra ̣ng nhân khơng có chồng/ vợ (63,9%) cao so với nhóm bênh ̣ nhân có chồ ng/ vơ ̣ (36,1%) Kế t quả này tương tự nghiên cứu của Adetola M Ogunbode (2014) cho thấ y tỉ lệ ngủ nhóm người có tình trạng nhân (24.9%), cao có ý nghiã nhóm người khơng có kết hôn (31.7%) (p= 0,019) [44] Điề u này có thể giải thích bê ̣nh nhân ở nhóm chồng/ vợ sẽ khơng nhâ ̣n đươ ̣c sự quan tâm, chăm sóc cả về mă ̣t vâ ̣t chấ t và tinh thầ n vào viêṇ từ người ba ̣n đời của ho ̣ so với nhóm bê ̣nh nhân có chồ ng/ vơ ̣, ho ̣ sẽ dễ tổ n thương và lo lắ ng hơn, từ đó dễ mấ t ngủ Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn 60 NHỮNG HẠN CHẾ CỦA NGHIÊN CỨU Do giới hạn mặt thời gian, nghiên cứu chưa thể thực phần nghiên cứu theo dõi thời gian dài Đây điều mà tương lai gần cần quan tâm thực để góp phần tốt vào công việc điều trị ngủ bệnh nhân cao t̉ i nội viện nói riêng bênh ̣ nhân nô ̣i viê ̣n nói chung Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn 61 KẾT LUẬN Tỉ lệ mấ t ngủ nghiên cứu là 33,9% Đă ̣c điể m kiểu mấ t ngủ ở mức đô ̣ “nă ̣ng” “rấ t nă ̣ng”: khó vào giấ c ngủ chiế m tỉ lê ̣cao nhấ t (55,7%), kế đến là khó trì giấc ngủ (50,8%), thấ p nhấ t là gặp vấ n đề là dâ ̣y sớm (43,4%) Mức đô ̣ ngủ theo số ISI: nhóm khơng ngủ chiếm tỉ lệ cao (50,6%), mấ t ngủ trung bình (27,5%), nhóm ngủ dưới lâm sàng (15,6%), thấp nhóm ngủ nặng (6,4%) Chỉ số ISI ngày thứ vào viện (9,14 ± 7,8) ngày trước viện (9,09 ± 7,8) khác không mang ý nghĩa thống kê (p= 0,12) Những tác động yếu tố môi trường bênh ̣ viện đến giấc ngủ nhóm bệnh nhân có mấ t ngủ ghi nhận nghiên cứu yếu tố tiếng ồn với tỉ lệ cao nhấ t (79,5%), thấ p là yế u tố giường không quen (60,7%) và thấ p là yếu tố ánh sáng (55,7%) Trong nguyên nhân tiếng ồn gây ảnh hưởng giấc ngủ nguyên nhân bệnh nhân khác phòng gây chiếm tỉ lệ cao (79,5%) Mấ t ngủ có liên quan với các ́ u tớ : có tình trạng hạn chế hoa ̣t ̣ng bản (ADL), có tin ̀ h tra ̣ng đau và có tiǹ h trạng nằ m liê ̣t giường trước vào viên ̣ Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn 62 KIẾN NGHỊ Quan tâm đến giấc ngủ việc đánh giá tình trạng ngủ vào viện thang điểm ngắ n gọn, sẵn có Đánh giá tình trạng hoa ̣t đô ̣ng bản hằ ng ngày bênh ̣ nhân vào viê ̣n Kiểm soát bệnh lý yếu tố gây đau cho bệnh nhân Giảm thiểu thấp yếu tố như: tiế ng ồ n, đèn sáng quá trễ ảnh hưởng đến bệnh nhân Quan tâm giải thích phù hơ ̣p về tình tra ̣ng bênh ̣ để giảm lo âu cho bênh ̣ nhân cao t̉ i Tn thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn

Ngày đăng: 23/04/2023, 22:17

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN