Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 79 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
79
Dung lượng
1,13 MB
Nội dung
-1- CHƯƠNG TỔNG QUAN – SỰ CẦN THIẾT CỦA VẤN ĐỀ CẦN NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan tình hình phát triển quản lý mơi trường DNVVN địa bàn quận Gò Vấp Giá trị sản xuất ngành kinh tế quận ước thực năm 2011 đạt 14.797 tỷ đồng, tăng 11,68% so với năm 2010 (năm 2010 tăng 12,5%) Khu vực thương mại dịch vụ ước thực 7.750 tỷ đồng, tăng 17,84%, chiếm tỷ trọng 52,37% cấu kinh tế; khu vực công nghiệp xây dựng ước thực 7.035 tỷ đồng, tăng 5,58%, chiếm 47,55% cấu kinh tế; khu vực sản xuất nông nghiệp ước thực 12 tỷ đồng, giảm 14,29% so với năm 2010 chiếm 0,08% cấu kinh tế Số lượng doanh nghiệp đăng ký kinh doanh tiếp tục tăng, ước thực năm 2011 1.928 doanh nghiệp với tổng số vốn đăng ký 4.817,38 tỷ đồng 1.260 sở cá thể với tổng số vốn đăng ký 85,427 tỷ đồng Tổng mức lưu chuyển hàng hóa bán thị trường xã hội năm 2011 ước thực 68.500 tỷ đồng, tăng 19,61 % so với năm 2010, doanh thu bán lẻ 43.000 tỷ đồng, tăng 20,6 % so với năm 2010 Kim ngạch xuất ước thực 285 triệu USD, tăng 9,62% so với năm 2010, với mặt hàng chủ lực dệt may, giày dép sản phẩm gỗ Kim ngạch nhập 230 triệu USD, tăng 9,52% so với kỳ Sản xuất công nghiệp năm 2011 giá trị sản xuất công nghiệp ước thực 4.850 tỷ đồng, tăng 6,41% so với năm 2010 Trong đó, loại hình doanh nghiệp ước thực 4.037 tỷ, tăng 7,04%, thành phần sở sản xuất nhỏ ước thực 813 tỷ, tăng 3,39% 19/20 ngành kinh tế kỹ thuật có giá trị sản xuất tăng so với kỳ Trong đó, ngành sản xuất thực phẩm đồ uống, dệt, thuộc sơ chế da, sản xuất sản phẩm từ da ngành sản xuất trang phục -2- tiếp tục giữ tốc độ tăng trưởng Cụ thể, so với kỳ, ngành sản xuất thực phẩm đồ uống tăng 9,6%; ngành sản xuất giày tăng 7,9%; ngành sản xuất trang phục tăng 4,47%; ngành sản xuất giường, tủ, bàn, ghế sản phẩm khác tăng 13,76% Trong năm 2011, sản xuất cơng nghiệp quận có tốc độ tăng trưởng nhìn chung gặp nhiều khó khăn việc suy giảm kinh tế, giá loại nguyên nhiên vật liệu tăng cao vào tháng đầu năm nên giá trị sản xuất công nghiệp đạt mức tăng thấp so với năm gần (Năm 2009 tăng 7,39%; năm 2010 tăng 8,21%) Cơ cấu ngành kinh tế kỹ thuật chậm chuyển đổi, giá trị sản xuất ngành gia công thâm dụng lao động chiếm tỷ trọng cao giá trị sản xuất chung tồn ngành Trên thực tế, cơng tác quản lý bảo vệ môi trường, môi trường doanh nghiệp Việt Nam vướng phải nhiều trở ngại nguyên nhân khách quan chủ quan như: - Công tác quy hoạch ngành doanh nghiệp sách phát triển Nhà nước chưa thực phù hợp Mặt khác, tốc độ phát triển doanh nghiệp nhanh dẫn đến tình trạng doanh nghiệp qui hoạch xây dựng với quan điểm kinh tế túy, bỏ qua vấn đề tài ngun mơi trường - Bên cạnh đó, tiềm dịch vụ mơi trường kinh phí dành cho công tác quản lý – bảo vệ môi trường chưa đáp ứng nhu cầu ngày cao theo đà phát triển doanh nghiệp - Cuối cùng, trình độ quản lý mơi trường chung hồn toàn chưa đáp ứng nhu cầu thực tế từ công tác tra, kiểm tra môi trường đến việc đào tạo, giáo dục truyền thơng mơi trường Ngồi ra, bất cập lớn hệ thống quản lý môi trường doanh nghiệp Việt Nam chưa có qui chế bảo vệ mơi trường doanh nghiệp, mà cần qui định rõ ràng phân cấp quản lý bảo vệ môi trường doanh nghiệp, thẩm quyền nhiệm vụ -3- quan chức liên quan lĩnh vực quản lý môi trường doanh nghiệp, nội dung cụ thể bảo vệ môi trường doanh nghiệp vấn đề liên quan khác Chính tồn với hệ thống quản lý môi trường doanh nghiệp xây dựng hoạt động vài năm qua, chất lượng môi trường doanh nghiệp Việt Nam tiếp tục bị đe dọa gánh chịu ảnh hưởng nặng nề từ trình xây dựng hoạt động thân doanh nghiệp Vì vậy, nghiên cứu thiết lập hệ thống quản lý với đầy đủ thành phần chức năng, đồng thời xây dựng mối quan hệ chặt chẽ cấp quản lý Nhà nước cấp quản lý sở, nâng cao lực phận trực tiếp quản lý môi trường doanh nghiệp doanh nghiệp quan trọng cần thiết 1.2 Yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế tiêu chuẩn quốc tế môi trường Việc thực hiệp định, công ước quốc tế môi trường áp dụng hệ thống tiêu chuẩn quốc tế môi trường bối cảnh tự hóa thương mại góp phần tích cực hạn chế nhiễm mơi trường, khuyến khích sản xuất trao đổi sản phẩm thân thiện với mơi trường Việt Nam tích cực tham gia hội nhập kinh tế quốc tế Nhưng vấp phải khó khăn định, khó khăn Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế, doanh nghiệp phải áp dụng tiêu chuẩn chứng nhận cho doanh nghiệp sản phẩm/dịch vụ chất lượng mơi trường loạt yêu cầu khác Đây điều bắt buộc tất yếu, đòi hỏi doanh nghiệp phải tuân thủ thực hiện, phần lớn doanh nghiệp nước ta vừa nhỏ, công nghệ sản xuất lạc hậu, gây ô nhiễm môi trường cao Trong việc đáp ứng tiêu chuẩn giới tiêu chuẩn ISO cần thiết, đặc biệt nay, -4- đòi hỏi quan trọng tiêu chuẩn ISO 14000 – Tiêu chuẩn quản lý môi trường Thực quản lý môi trường doanh nghiệp dẫn dắt doanh nghiệp đến với hệ thống quản lý chất lượng thân thiện mơi trường, nâng cao uy tín thương hiệu đồng thời giải vấn đề ô mhiễm môi trường kinh doanh Do đó, để chuẩn bị cho hịa nhập quốc tế doanh nghiệp nước cần có chuẩn bị cho họ có hiểu biết tầm quan trọng việc quản lý môi trường trình sản xuất Bên cạnh đó, Sản xuất ngày chứng minh tính đắn, hiệu tầm quan trọng quản lý mơi trường, giải pháp hồn tồn áp dụng thành cơng điều kiện Việt Nam Nó có khả làm giảm đáng kể ô nhiễm môi trường, tiết kiệm nguyên liệu lượng sản xuất công nghiệp Việc áp dụng sản xuất vào sản xuất kinh doanh đường đảm bảo phát triển ổn định lâu dài doanh nghiệp hướng tới mục tiêu phát triển bền vững Trong thời điểm nay, doanh nghiệp giai đoạn đổi quản lý công nghệ, chuẩn bị điều kiện hội nhập quốc tế, việc tiến hành đánh giá sản xuất cung cấp cho doanh nghiệp tin cậy để định đầu tư hướng hiệu quả, đồng thời sở quan trọng để thực ISO 9000 ISO 14000 Quản lý môi trường (QLMT) doanh nghiệp vừa công cụ để bảo vệ môi trường vừa phương tiện nâng cao hiệu kinh tế, thông qua giải pháp kết hợp mục tiêu kinh tế mục tiêu môi trường biện pháp sản xuất hơn, tái chế, tiết kiệm lượng, nguyên liệu, thay nguyên liệu độc hại, sản xuất sản phẩm xanh, dán nhãn mơi trường,… Vì nghiên cứu giải pháp nâng cao nhận thức, kiến thức công nghệ quản lý môi trường sở (doanh nghiệp) thật cần thiết 1.3 Sự cần thiết việc nâng cao lực QLMT doanh nghiệp -5- Chiến lược Bảo vệ môi trường Việt Nam 2001 – 2010 có đề cập đến vai trị doanh nghiệp cá nhân lãnh vực bảo vệ mơi trường, doanh nghiệp, sở sản xuất tuân thủ quy định Luật Môi trường quy định từ hoạt động ban đầu Bảo vệ mơi trường trở thành vấn đề cấp bách thành phố Hồ Chí Minh nói chung quận Gị Vấp nói riêng Tuy vậy, từ lâu, giải vấn đề ô nhiễm, phương pháp xử lý nhiều người quan tâm “xử lý cuối đường ống” Hiện nay, phương pháp bộc lộ nhiều hạn chế, chuyển từ trạng thái ô nhiễm dạng sang dạng ô nhiễm khác, làm tăng chi phí sản xuất, khoảng đầu tư lớn khơng sinh lời, khơng có thời gian hồn vốn Vì vậy, từ năm 1996, Tp HCM chọn sản xuất chiến lược hướng đến mục tiêu phát triển công nghiệp bền vững, lúc đạt lợi ích kinh tế, mơi trường xã hội Một xu hướng phát triển bền vững quận Gò Vấp làm cho doanh nghiệp hữu hoạt động sớm phát triển thành doanh nghiệp thân thiện môi trường Muốn vậy, cần phải có chương trình nâng cao lực quản lý, lựa chọn công nghệ xử lý môi trường tối ưu cho doanh nghiệp địa bàn quận Gò Vấp Từ ý nghĩa thực tiễn yêu cầu bảo vệ môi trường, tránh tác động tiêu cực doanh nghiệp vừa nhỏ môi trường sức khỏe người dân, vấn đề định hướng cho công tác quản lý bảo vệ môi trường lựa chọn công nghệ xử lý môi trường quan quản lý nhà nước doanh nghiệp cần thiết cấp bách Bên cạnh đó, vạch chương trình nâng cao nhận thức quản lý môi trường cho doanh nghiệp có ý nghĩa việc chuẩn bị cho doanh nghiệp quận Gị Vấp q trình Việt Nam hội nhập quốc tế Để giải vấn đề đặt ra, việc điều tra trạng môi trường thực trạng quản lý, xử lý môi trường doanh nghiệp thật cần thiết -6- Trên sở kết đánh giá thực tế, đưa định hướng cho công tác bảo vệ môi trường đề xuất chương trình nâng cao nhận thức mơi trường giúp doanh nghiệp triển khai hệ thống quản lý môi trường mức độ khác Xuất phát từ cấp bách ý nghĩa khoa học vấn đề trình bày đây, đề tài "Đánh giá trạng đề xuất chương trình nâng cao lực quản lý môi trường cho doanh nghiệp vừa nhỏ địa bàn quận Gò Vấp" chọn làm đề tài nghiên cứu luận văn 1.4 Mục tiêu, nội dung, phương pháp nghiên cứu ý nghĩa luận văn 1.4.1 Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu luận văn nghiên cứu tìm định hướng việc nâng cao lực bảo vệ - quản lý môi trường cho doanh nghiệp vừa nhỏ, nhằm góp phần bảo vệ mơi trương quận Gị Vấp chuẩn bị cho việc hội nhập quốc tế tương lai Để thực mục tiêu trên, luận văn hướng đến mục đích nghiên cứu cụ thể sau đây: - Nghiên cứu trạng môi trường quản lý môi trường số doanh nghiệp đại diện quận Gò Vấp, làm sở cho đề xuất giải pháp quản lý, công nghệ xử lý môi trường doanh nghiệp - Khảo sát thực trạng môi trường quản lý mơi trường doanh nghiệp quận Gị Vấp làm thực tiễn cho định hướng nâng cao lực quản lý môi trường cấp sở - Đề xuất giải pháp quản lý, xử lý ô nhiễm môi trường định hướng cho chương trình nâng cao lực quản lý mơi trường cho doanh nghiệp phù hợp với loại đối tượng khác quận Gò Vấp 1.4.2 Phương pháp nghiên cứu -7- Để thực mục tiêu đề ra, phương pháp sau áp dụng: - Phương pháp tổng hợp tài liệu, thu thập kế thừa chọn lọc sở liệu có liên quan đến đề tài, từ nguồn tài liệu (từ sách vở, từ internet, …) chủ đề có liên quan khu cơng nghiệp, sản xuất hơn, ISO14000, sinh thái công nghiệp, quản lý môi trường, - Tham khảo, kế thừa tài liệu kết điều tra khảo sát trạng môi trường doanh nghiệp địa bàn quận Gò Vấp - Đánh giá thực trạng quản lý môi trường doanh nghiệp đại diện (Công ty TNHH Phương Thảo Cơng ty TNHH Tân Phú Thịnh) quận Gị Vấp hai trường hợp nghiên cứu thiết kế thực khảo sát phiếu điều tra, vấn, kết sau: Tên Doanh nghiệp Số phiếu phát Số phiếu thu vào Phương Thảo 03 02 Tân Phú Thịnh 03 03 - Phương pháp phân tích nguyên nhân – kết quả, tổng hợp tất điều kiện liên quan đến môi trường, phát triển kinh tế xã hội để tìm sở khoa học đầy đủ phục vụ cho công tác quản lý môi trường - Phương pháp chuyên gia, tham khảo ý kiến người có nhiều kinh nghiệm việc thực chương trình nâng cao lực quản lý môi trường thông qua trao đổi trực tiếp 1.4.3 Giới hạn phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu trạng môi trường doanh nghiệp vừa nhỏ thực với giúp đỡ Phòng Tài nguyên Môi trường việc cung cấp tư liệu tạo điều kiện cho tác giả tham quan thực tế trường -8- Do cịn khó khăn kinh phí, lượng kiến thức thời gian nghiên cứu nên việc nghiên cứu trạng quản lý môi trường khảo sát thực tế thực khảo sát thăm dò luận văn thực hai trường hợp nghiên cứu Công ty TNHH Phương Thảo DNTN Tân Phú Thịnh Và phần lớn nhận định, đánh giá luận văn chủ yếu dựa vào tài tiệu có cơng tác quản lý xử lý mơi trường có liên quan 1.4.4 Ý nghĩa luận văn Tính luận văn Những điểm Luận văn khái quát sau: - Luận văn thu thập số liệu mới, đánh giá khái quát trạng môi trường doanh nghiệp vừa nhỏ quận Gò Vấp, từ định hướng cơng tác quản lý, xử lý môi trường doanh nghiệp định hướng phát triển trình hội nhập quốc tế - Luận văn khảo sát trạng môi trường quản lý môi trường, nhu cầu thực tế doanh nghiệp, sở đề xuất định hướng cho cơng tác bảo vệ mơi trường chương trình nâng cao lực quản lý môi trường cho doanh nghiệp - Các kết nghiên cứu đóng góp có ý nghĩa vào việc hoạch định chương trình quản lý môi trường giúp doanh nghiệp phát triển theo hướng bền vững Ý nghĩa thực tiễn Qua việc đánh giá trạng quản lý môi trường doanh nghiệp quận Gò Vấp đề xuất chương trình nâng cao lực quản lý mơi trường, luận văn góp phần cung cấp sở khoa học định hướng cho việc hình thành chương trình ngăn ngừa nhiễm cơng nghiệp từ sở, góp phần bảo vệ môi trường cho Thành phố Từng bước giúp doanh nghiệp cạnh tranh -9- trình hội nhập giới góp phần phát triển kinh tế quận Gò Vấp Ý nghĩa khoa học Các nội dung nghiên cứu luận văn có đóng góp định vào việc khái qt tình hình mơi trường doanh nghiệp Gò Vấp Luận văn góp phần vào tài liệu giảng dạy quản lý môi trường cung cấp sở khoa học cho việc hình thành xây dựng chương trình bồi dưỡng nâng cao lực quản lý môi trường cho doanh nghiệp - 10 - CHƯƠNG KHÁI QUÁT HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG VÀ THỰC TRẠNG QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG Ở CÁC DOANH NGHIỆP TẠI QUẬN GỊ VẤP 2.1 Tình hình đầu tư hoạt động Quận Gị Vấp có tổng đất diện tích tự nhiên 1975,85 ha, chiếm khoảng 1% diện tích tồn thành phố Hồ Chí Minh Hiện quận Gị Vấp có khoảng 9.000 doanh nghiệp, 95% doanh nghiệp vừa nhỏ - 65 - Xem xét lại kết Hướng dẫn kiểm toán SXSH định kỳ Xác định mục tiêu để cải tiến liên tục 4.3.3 Đề xuất nội dung kiến thức cần bồi dưỡng để chuẩn bị triển khai chương trình sản xuất Doanh nghiệp quận Gò Vấp Để triển khai SXSH doanh nghiệp, cần tiến hành bồi dưỡng kiến thức cho các lãnh đạo, cán kỹ thuật doanh nghiệp Các kiến thức đề nghị sau: Kiến thức nguyên tắc Sản xuất - Nguyên tắc phòng ngừa: Nguyên tắc phòng ngừa không đơn giản làm để không vi phạm pháp luật mà để nhà máy tránh tổn hại khơng đáng có Ngun tắc địi hỏi giảm bớt can thiệp người vào mơi trường, địi hỏi phải có thiết kế lại cách hệ thống sản xuất tiêu thụ ngành công nghiệp - Nguyên tắc phòng chống: Nguyên tắc phòng chống sử dụng nhằm tạo thay đổi từ khâu hệ thống sản xuất tiêu dùng, địi hỏi phải có cách tiếp cận cân nhắc mẫu sản phẩm, nhu cầu tiêu dùng, mơ hình tiêu thụ ngun vật liệu - Ngun tắc tích hợp: Tích hợp việc áp dụng cách nhìn tổng hợp cho tồn chu trình sản xuất phương pháp cho việc thực ý tưởng thơng qua việc phân tích chu trình sống sản phẩm Kiến thức biện pháp kỹ thuật Sản xuất - 66 - Các biện pháp kỹ thuật ngăn ngừa nhiễm cơng nghiệp chia thành 03 nhóm chính: Giảm thiểu nguồn - Tái sinh - Cải tiến sản phẩm Giảm thiểu nguồn - Bảo dưỡng tốt hàng ngày (Quản lý nội vi) Thực tốt công việc vệ sinh nhà xưởng, ngăn ngừa rò rỉ, rơi vãi trình sản xuất Thường xuyên kiểm tra thiết bị nâng cao hiệu lực nội quy làm việc thông qua công tác tra đào tạo quy cách - Thay đổi quy trình cơng nghệ + Thay đổi nguyên liệu đầu vào: Thay đổi nguyên vật liệu có tính độc hại cao, khó xử lý ngun liệu độc hại khơng độc hại, dễ xử lý,hoặc nguyên liệu tái tạo, nguyên liệu không gây ô nhiễm + Làm nguyên liệu thô trước sử dụng để giảm thiểu lượng chất thải sản sinh Ví dụ loại bỏ hạt đậu phụng bị sâu mọt hay bị lép trước chiên dầu để hạn chế lượng dầu khét phải thải bỏ, + Kiểm sốt quy trình vận hành tốt hơn: Kiểm soát nội quy vận hành máy ghi chép lịch trình cơng nghệ thường xun nhằm xác định quy trình cơng nghệ có hiệu suất cao hơn, tạo chất thải + Cải tiến thiết bị: Cải tiến thiết bị phận sản xuất có Có thể bổ sung thiết bị đo lường kiểm soát nguyên liệu đầu vào nước, điện dịng thải + Thay đổi cơng nghệ: Thay đổi quy trình sản xuất theo cơng đoạn thay toàn lúc tuỳ khả kinh tế doanh nghiệp Tái sinh/tái sử dụng Thu hồi tái sử dụng nguyên liệu lượng thải Những nguyên liệu thu hồi tái sử dụng cho cơng đoạn cho mục đích khác - 67 - Cải tiến/thay đổi sản phẩm Cải tiến đặc tính sản phẩm nhằm giảm thiểu tác động mơi trường q trình sản xuất sản phẩm giảm thiểu tác động môi trường đặc tính sản phẩm sử dụng sau sử dụng Tóm lại, theo USEPA để thực tốt tiêu chuẩn môi trường nâng cao hiệu kinh doanh, áp dụng Sản xuất trang bị kiến thức sau đây: - Sử dụng nguyên liệu tự nhiên tái sinh - Sử dụng nguyên vật liệu tái chế - Sử dụng dung môi độc hại hay thay dung môi khác độc hại - Sử dụng lại nguyên liệu thừa nguyên liệu rơi vãi thu gom - Sử dụng nước thay dung môi - Sản xuất sản phẩm kết hợp đặc nhằm giảm địi hỏi bao bì - Hạn chế việc sản xuất sản phẩm liền khối (nghĩa tăng cường phận thay nhiều hơn, …) - Giảm thiểu việc nhồi nhét đóng gói sản phẩm - Sản xuất sản phẩm có độ bền - Sản xuất hàng hóa bao bì để người tiêu thụ sử dụng lại cho mục đích khác - Sản xuất sản phẩm cuối có khả tái chế 4.4 Đẩy mạnh chương trình nâng cao nhận thức bảo vệ môi trường cho doanh nghiệp, chuẩn bị cho doanh nghiệp xuất đăng ký tiêu chuẩn ISO 14000 - 68 - Kiến thức môi trường doanh nghiệp hạn chế cần nhanh chóng tổ chức chương trình phù hợp nhằm nâng cao nhận thức lực bảo vệ môi trường cho đối tượng cần thiết cấp bách góp phần giảm thải ô nhiễm nhà máy, nhằm giảm bớt áp lực lên quan quản lý môi trường nhà nước chủ đầu tư doanh nghiệp Các kết khảo sát cho thấy 42.5 % doanh nghiệp quan tâm đến vấn đề nâng cao nhận thức bảo vệ mơi trường Vì vậy, vào kết nghiên cứu thực trạng môi trường quản lý mơi trường, đề bước cho chương trình nâng cao nhận thức bảo vệ cho đối tượng doanh nghiệp khác quận Gò Vấp sau: Các nội dung nâng cao nhận thức đề xuất dự kiến bao gồm: 4.4.1 Bồi dưỡng kiến thức luật lệ bảo vệ môi trường Bao gồm luật môi trường, thông tư nghị định thị Ủy ban nhân dân thành phố quản lý, bảo vệ mơi trường nói chung bảo vệ mơi trường nhà máy xí nghiệp Ngồi ra, chương trình bồi dưỡng luật pháp bảo vệ môi trường trang bị kiến thức cho doanh nghiệp tiêu chuẩn môi trường Việt Nam quốc tế 4.4.2 Bồi dưỡng kiến thức sinh thái công nghiệp, hỗ trợ cho chủ trương hình thành trung tâm trao đổi chất thải: Doanh nghiệp sinh thái có đặc điểm sau: Doanh nghiệp sinh thái Doanh nghiệp phát sinh chất thải Doanh nghiệp sinh thái bao gồm nhà sản xuất với số lượng chất thải lớn, chất thải đầu tái sinh sử dụng thơng qua thị trường Mục tiêu doanh nghiệp phát triển ngành trao đổi sử dụng chất thải tái sinh nguyên liệu, xử lý đất ướt, sử dụng lượng nhiệt mặt trời, giới thiệu hoạt động công nghiệp chuyển giao công nghệ - 69 - Phế phẩm hay chất thải ngành trở thành nguyên liệu đầu vào ngành khác Ví dụ: hydro hay bị thất nhà máy sản xuất sodium clorat thu gom phục vụ cho ngành có liên quan đến sử dụng hydro Hay thu hồi bụi thép từ chất thải ngành sản xuất sắt titan để làm nguyên liệu cho nhà máy khác…… Doanh nghiệp sinh thái doanh nghiệp xanh: Doanh nghiệp xanh có nghĩa phải dành tỉ lệ đất phù hợp để trồng xanh, sân cỏ, vườn hoa, mặt nước để tạo mơi trường vi khí hậu tốt cảnh quan đẹp khu vực toàn doanh nghiệp Doanh nghiệp sinh thái doanh nghiệp sạch: Doanh nghiệp doanh nghiệp không bị ô nhiễm khía cạnh như: đất, nước, khơng khí, tiếng ồn, chất thải rắn, chất thải nguy hại…… mà phải đạt chất lượng cao điều kiện môi trường lao động, sinh hoạt, nghỉ ngơi cuả người lao động 4.4.3 Bồi dưỡng kiến thức hệ thống quản lý môi trường tiêu chuẩn ISO 14000 ISO 14000 tiêu chuẩn ISO nghiên cứu phát triển để giúp cho nhà lãnh đạo doanh nghiệp quản lý tác động mơi trường họat động Kiến thức tiêu chuẩn ISO 14000 rộng, cần có tham gia quan tư vấn môi trường (Các Trường, Viện, Trung tâm) Căn vào nhu cầu thực tế, nhóm kiến thức sau đề xuất nên đưa vào bồi dưỡng cho doanh nghiệp: 4.4.3.1 Kiến thức cấu trúc tiêu chuẩn ISO 14000 Các tiêu chẩn bao gồm hầu hết khía cạnh quản lý mơi trường Các tiêu chuẩn chia làm hai lọai: - 70 - - Các tiêu chuẩn tổ chức thực hiện, bao gồm lĩnh vực: hệ thống quản lý môi trường (EMS), kiểm tóan mơi trường (EA) đánh giá tính hoạt động môi trường (EPE) - Các tiêu chuẩn hướng sản phẩm, bao gồm lĩnh vực: đánh giá chu kỳ sống sản phẩm, dán nhãn môi trường, khía cạnh mơi trường tiêu chuẩn sản phẩm 4.4.3.2 Kiến thức lợi ích áp dụng ISO 14000 Về mặt thị trường: - Nâng cao uy tín hình ảnh doanh nghiệp với khách hàng - Nâng cao lực cạnh tranh nhờ nâng cao hiệu kinh tế hoạt động môi trường - Phát triển bền vững nhờ đáp ứng yêu cầu quan quản lý môi trường cộng đồng xung quanh Về mặt kinh tế: - Giảm thiểu mức sử dụng tài nguyên nguyên liệu đầu vào - Giảm thiểu mức sử dụng lượng - Nâng cao hiệu suất trình sản xuất cung cấp dịch vụ - Giảm thiểu lượng rác thải tạo chi phí xử lý - Tái sử dụng nguồn lực/tài nguyên - Tránh khoản tiền phạt vi phạm yêu cầu pháp luật mơi trường - Giảm thiểu chi phí đóng thuế mơi trường - Hiệu sử dụng nhân lực cao nhờ sức khoẻ đảm bảo môi trường làm việc an toàn - 71 - - Giảm thiểu chi phí phúc lợi nhân viên liên quan đến bệnh nghề nghiệp - Giảm thiểu tổn thất kinh tế có rủi ro tai nạn xảy Về mặt quản lý rủi ro: - Thực tốt việc đề phòng rủi ro hạn chế thiệt hại rủi ro gây - Điều kiện để giảm chi phí bảo hiểm - Dễ dàng làm việc với bảo hiểm tổn thất bồi thường - Tạo sở cho hoạt động chứng nhận, công nhận thừa nhận - Được đảm bảo bên thứ ba - Vượt qua rào cản kỹ thuật thương mại - Cơ hội cho quảng cáo, quảng bá 4.4.3.3 Kiến thức quy trình chuẩn bị ISO cho DN Lãnh đạo cam kết Đánh giá lập kế hoạch Thiết lập hệ thống môi trường Áp dụng hệ thống Đánh giá, cải tiến Xin cấp chứng nhận Bước 1: Chuẩn bị Lập kế hoạch tiến hành dự án - Thành lập ban đạo dự án - Bổ nhiệm đại diện lãnh đạo môi trường (EMR) - Trang bị cho Ban đạo kiến thức môi trường quản lý mơi trường theo ISO 14001, mục đích ISO 14001, lợi ích việc thực ISO 14001 - 72 - - Thực đánh giá ban đầu môi trường (IER ) - Lập kế hoạch hành động - Xây dựng sách mơi trường cam kết lãnh đạo, tuyên bố cam kết với toàn thể cán bộ, nhân viên Công ty - Phân tích xem xét khía cạnh mơi trường ảnh hưởng chúng, so sánh với điều khoản luật hành yêu cầu khác có liên quan - Đặt mục tiêu, tiêu chương trình quản lý mơi trường Bước 2: Xây dựng lập văn hệ thống quản lý môi trường - Trang bị kiến thức chi tiết yêu cầu tiêu chuẩn ISO 14001 cho nhóm thực dự án cán lãnh đạo - Xây dựng chương trình quản lý mơi trường - Lập kế hoach cụ thể phân công cán chuyên trách phần công việc cụ thể cho việc xây dựng hệ thống - Tổ chức đào tạo hệ thống tài liệu kỹ viết văn - Xem xét cung cấp đầu vào cho qui trình văn nhằm bao qt khía cạnh môi trường, ảnh hưởng nhân tố hệ thống quản lý môi trường - Xây dựng Sổ tay quản lý môi trường Bước 3: Thực theo dõi hệ thống quản lý môi trường - Đảm bảo nhận thức thông tin liên lạc cho thành viên tổ chức để thực hệ thống quản lý môi trường cách hiệu - Sử dụng kỹ thuật Năng suất xanh công cụ hỗ trợ nâng cao hiệu hoạt động môi trường - 73 - - Theo dõi kiểm tra việc thực hệ thống quản lý môi trường, thực hành động cần thiết nhằm đảm bảo phù hợp với yêu cầu tiêu chuẩn, chương trình mơi trường, qui trình Sổ tay quản lý mơi trường Bước 4: Đánh giá Xem xét - Trang bị kiến thức đánh giá nội hệ thống quản lý môi trường cho lãnh đạo cán chủ chốt Công ty - Thiết lập hệ thống đánh giá nội hệ thống xem xét lãnh đạo - Thực chương trình đánh giá hệ thống quản lý môi trường nội theo yêu cầu tiêu chuẩn ISO 14000 - Báo cáo kết đợt đánh giá lên lãnh đạo để xem xét, thực hành động khắc phục Bước 5: Đánh giá, xem xét chứng nhận hệ thống - Tổ chức tiến hành đánh giá trước chứng nhận để đảm bảo chất lượng hệ thống - Lựa chọn quan chứng nhận phù hợp xin đăng ký chứng nhận - Chuẩn bị cho quan chứng nhận tiến hành đánh giá hệ thống vẻn đánh giá thực trạng tổ chức - Xem xét kết đánh giá ban đầu quan chứng nhận thi hành biện pháp khắc phục điểm không phù hợp - Nhận chứng từ quan chứng nhận Bước 6: Duy trì chứng - Thực đánh giá nội - Thực hành động khắc phục - Thực đánh giá giám sát - 74 - - Tổ chức kỳ họp xem xét lãnh đạo - Không ngừng cải tiến - 75 - CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Mục tiêu luận văn nghiên cứu tìm định hướng việc cao lực bảo vệ - quản lý môi trường cho doanh nghiệp thuộc địa bàn quận Gò Vấp nhằm góp phần bảo vệ mơi trương Thành phố Hồ Chí Minh nói chung, quận Gị Vấp nói riêng chuẩn bị cho việc hội nhập quốc tế tương lai Trên sở nghiên cứu tổng quát trạng môi trường thực trạng quản lý môi trường doanh nghiệp vừa nhỏ quận Gò Vấp, kết tóm tắt sau: Về trạng bảo vệ-quản lýmôi trường Doanh nghiệp Thơng qua số liệu tổng hợp từ Phịng Tài ngun Mơi trường quận Gị Vấp, tham quan thực địa trực tiếp nghiên cứu hai doanh nghiệp đại diện đến nhận định: - Phần lớn doanh nghiệp khơng có hệ thống xử lý nước thải cục trước xả vào nguồn, có hoạt động khơng hiệu quả, nhiều trạm vận hành xử lý không quy cách, việc xử lý mang tính chất đối phó tiếp tục gây ô nhiễm trầm trọng - Rất nhiều doanh nghiệp chưa có hệ thống lưu trữ xử lý chất thải rắn an toàn mặt môi trường, đặc biệt chất thải nguy hại chưa phân loại xử lý quy định Chỉ số doanh nghiệp phát sinh CTCNNH ký hợp đồng xử lý với công ty xử lý chất thải công nghiệp theo quy định - 76 - - Các doanh nghiệp có tiềm trao đổi chất thải lớn, với 82% chất thải có khả trao đổi có khoảng 18% loại chất thải cần xử lý; số có khoảng 3% chất thải nguy hại - Phần lớn doanh nghiệp không quan tâm quan tâm đến vấn đề bảo vệ mơi trường - Chưa có quy định thống mơi trường dành cho doanh nghiệp, chưa có cơng cụ sách mơi trường thích hợp chưa xây dựng hệ thống quản lý chất lượng môi trường cho doanh nghiệp - Chưa có phối hợp chặt chẽ kịp thời với tra môi trường Sở Tài nguyên Môi trường, Cảnh sát môi trường đơn vị có liên quan việc quản lý nhà nước mơi trường doanh nghiệp - Khơng có đủ phương tiện trang thiết bị để thực việc giám sát tất nhà máy doanh nghiệp, thiếu cán quản lý môi trường doanh nghiệp - Việc xử phạt trường hợp vi phạm luật bảo vệ mơi trường cịn lỏng lẻo, mức phạt thấp chưa đủ sức để buộc đối tượng vi phạm nỗ lực thực giải pháp bảo vệ môi trường thay đổi hành vi gây nhiễm Trước tình hình đó, để nâng cao lực bảo vệ - quản lý môi trường cho doanh nghiệp nhằm góp phần bảo vệ mơi trường Thành phố Hồ Chí Minh chuẩn bị cho việc hội nhập quốc tế tương lai, cần thiết phải triển khai nhóm giải pháp lớn là: Tăng cường khung pháp lý bảo vệ môi trường cải tiến tổ chức thể chế quản lý môi trường cho quan quản lý nhà nước Thành lập trung tâm trao đổi chất thải quận – huyện Đẩy mạnh chương trình sản xuất cho doanh nghiệp - 77 - Triển khai chương trình nâng cao nhận thức bảo vệ môi trường cho doanh nghiệp, chuẩn bị cho doanh nghiệp xuất đăng ký tiêu chuẩn ISO 14000 Để nhóm giải pháp nói sớm thực thi, cần phải thực đảm bảo điều kiện, thể qua kiến nghị sau: 5.2 Kiến nghị UBND quận Gò Vấp cần tổ chức buổi tọa đàm cho doanh nghiệp việc phổ biến, triển khai luật môi trường kiến thức môi trường nhiều hình thức sinh động Các chương trình huấn luyện Sản xuất hệ thống quản lý môi trường ISO 14001, giảm thiểu nguồn, hoạt động tái sinh, tái chế, tái sử dụng trao đổi sản phẩm phụ ứng dụng thành công thực tế, … cần cung cấp cho doanh nghiệp thơng qua khóa huấn luyện trực tiếp hay hội thảo, tờ rơi, tạp chí, với tham gia quan tư vấn môi trường (Các Trường, Viện, Trung tâm nghiên cứu …) Trong thời gian trước mắt, chương trình nâng cao nhận thức lực quản lý môi trường cần triển khai từ phịng ban quản lý mơi trường UBND quận Gò Vấp Với đạo UBND quận phịng – ban có sở pháp lý để thực Về tương lai lâu dài, nội dung giảm thiểu chất thải nguồn, sản xuất hệ thống quản lý môi trường ISO 14001 cần đưa vào triển khai doanh nghiệp tương lai Quản lý mơi trường nói chung việc phát triển Doanh nghiệp bền vững theo chiều hướng thân thiện môi trường nói riêng q trình liên tục Sự tự nguyện đồng tình tham gia doanh nghiệp nhiều tổ chức liên quan yếu tố bảo đảm cho thành cơng chương trình Do đó, bên cạnh quy định, sách hình thức chế tài, vấn đề tuyên truyền giáo - 78 - dục, nâng cao lực quản lý nhận thức cho doanh nghiệp tồn thể cơng nhân viên nhà máy chiến lược lâu dài cần quan tâm thực Xây dựng, thành lập Trung tâm trao đổi chất thải quận Gò Vấp trước mắt cần thực bước sau: - Triển khai thống kê chi tiết khối lượng, thành phần chất thải doanh nghiệp - Quảng cáo thành công Trung tâm trao đổi chất thải mà nơi khác đạt chi phí tiết kiệm từ thực trao đổi chất thải - Tăng cường phổ biến thơng tin lợi ích từ trao đổi chất thải văn pháp luật liên quan đến quản lý chất thải rắn - Để tạo điều kiện thuận lợi cho Trung tâm trao đổi chất thải hoạt động thu hút quan tâm doanh nghiệp tham gia, cần thiết phải tuyên truyền, giới thiệu hoạt động Trung tâm, lợi ích, hiệu tham gia vào hoạt động trao đổi chất thải Vấn đề tuyên truyền thực tờ bướm tóm tắt chi tiết, rõ ràng - 79 - TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Lê Huy Bá (2000), Sinh Thái môi trường ứng dụng, Nhà xuất Khoa học kỹ thuật [2] Lê Huy Bá (2002), Tài nguyên môi trường phát triển bền vững Nhà xuất Khoa học kỹ thuật [3] Nguyễn Văn Kiết, Huỳnh Trung Hải (2006) Quan trắc nước thải công nghiệp Nhà xuất khoa học kỹ thuật, Hà Nội [4] PGS.TS Nguyễn Đức Khuyển (2003) Quản lý chất thải nguy hại Nhà xuất xây dựng, Hà Nội [5] GS TSKH Phạm Ngọc Đăng (2004) Quản lý môi trường đô thị khu công nghiệp Nhà xuất xây dựng, Hà Nội [6] GS.TSKH Lê Huy Bá (2005) Du lịch sinh thái Nhà xuất Đại học quốc gia TP.HCM, TP.HCM [7] TS Đinh Xuân Thắng (2003) Ô nhiễm khơng khí Nhà xuất Đại học quốc gia TP.HCM, TP.HCM [8] Phịng Tài ngun Mơi trường quận Gị Vấp Báo cáo quản lý môi trường năm từ 2008 đến 2012 [9] UBND quận Gò Vấp Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội – an ninh – trật tự năm từ 2010 đến 2012 ... cho định hướng nâng cao lực quản lý môi trường cấp sở - Đề xuất giải pháp quản lý, xử lý ô nhiễm môi trường định hướng cho chương trình nâng cao lực quản lý môi trường cho doanh nghiệp phù hợp... trình bày đây, đề tài "Đánh giá trạng đề xuất chương trình nâng cao lực quản lý mơi trường cho doanh nghiệp vừa nhỏ địa bàn quận Gò Vấp" chọn làm đề tài nghiên cứu luận văn 1.4 Mục tiêu, nội dung,... diện quận Gò Vấp, làm sở cho đề xuất giải pháp quản lý, công nghệ xử lý môi trường doanh nghiệp - Khảo sát thực trạng môi trường quản lý môi trường doanh nghiệp quận Gò Vấp làm thực tiễn cho định