Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 77 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
77
Dung lượng
2,15 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM LANG MAI PHƯƠNG Tên đề tài: ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG XỬ LÝ NƯỚC THẢI CHĂN NUÔI LỢN VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP GIẢM THIỂU Ô NHIỄM NGUỒN NƯỚC TẠI TRANG TRẠI LỢN ÔNG NGUYỄN THANH LỊCH, XÃ BA TRẠI, HUYỆN BA VÌ,TP HÀ NỘI KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Khoa học mơi trường Khoa : Mơi trường Khóa học : 2014 – 2018 THÁI NGUYÊN, 2018 h ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM LANG MAI PHƯƠNG Tên đề tài: ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG XỬ LÝ NƯỚC THẢI CHĂN NUÔI LỢN VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP GIẢM THIỂU Ô NHIỄM NGUỒN NƯỚC TẠI TRANG TRẠI LỢN ÔNG NGUYỄN THANH LỊCH, XÃ BA TRẠI, HUYỆN BA VÌ,TP HÀ NỘI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chun ngành : Khoa học mơi trường Lớp : K46 - KHMT - N02 Khoa : Môi trường Khóa học : 2014 – 2018 Giảng viên hướng dẫn: TS Nguyễn Thanh Hải THÁI NGUYÊN, 2018 h i LỜI CẢM ƠN Được trí ban giám hiệu nhà trường, ban chủ nhiệm khoa Môi Trường thời gian thực tập tốt nghiệp em tiến hành đề tà “Đánh giá trạNg xử lý nước thải chăn nuôi lợn đề xuất giải pháp giảm thiểu ô nhiễm nguồn nước trang trại lợn ông Nguyễn Thanh Lịch, xã Ba Trại – huyện Ba Vì – TP Hà Nội” Để hồn thành khóa luận tốt nghiệp này, em nhận giúp đỡ lớn từ nhà trường, thầy cô đơn vị thực tập Đầu tiên cho em gửi lời cảm ơn chân thành đến ban giám hiệu nhà trường,khoa,bộ môn trường thầy giúp em có kiến thức bổ ích chun ngành Khoa Học Mơi Trường, tạo điều kiện cho em tiếp cận môi trường thực tế thời gian qua Đặc biệt cho em gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy giáo: TSNguyễn Thanh Hải Trong thời gian viết luận văn, em nhận hướng dẫn tận tình cơ,cơ giúp em bổ sung hồn thiện lý thuyết cịn thiếu việc áp dụng kiến thức vào thực tế đơn vị thực tập để em hồn thành khóa luận tốt nghiệp Cuối em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới tồn thể gia đình, bạn bè hết lòng động vien, giúp đỡ tạo điều kiện mặt vật chất tinh thần cho em trình học tập nghiên cứu Tuy nhiên hạn chế mặt thời gian, điều kiện tiếp cận kiến thức kinh nghiệm thân,bài khóa luận khơng tránh khỏi khiếm khuyết, em mong nhận giúp đỡ thầy người đọc để hồn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Thái nguyên, ngày 24 tháng năm 2018 Sinh viên Lang Mai Phương h ii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Giá trị C để làm sở tính tốn giá trị tối đa cho phép thông số ô nhiễm nước thải chăn nuôi Bảng 2.2 Các nước có số lượng lợn nhiều giới 18 Bảng 2.3 Số lượng lợn phân theo vùng Việt Nam 22 Bảng 2.4 Thống kê số lượng lợn Việt Nam đến 1.4.2017 24 Bảng 2.5 Sản lượng thịt lợn qua năm 25 Bảng 2.6 Số lượng lợn thịt qua năm 26 Bảng 2.7 Thành phần nước thải số trại lợn phía Bắc 27 Bảng 2.8: Đặc điểm khí sinh phân hủy kỵ khí 28 Bảng 2.9 Một số loại thủy sinh vật tiêu biểu 32 Bảng 3.1 Vị trí lấy mẫu nước thải Trang trại lợn ông Nguyễn Thanh Lịch, Ba Vì, Tp Hà Nội 35 Bảng 3.2 Phương pháp bảo quản mẫu trước đem phân tích 36 Bảng 3.3.Các phương pháp phân tích mẫu phịng thí nghiệm 36 Bảng 4.1 Tình hình phát triển chăn ni lợn trang trại 42 Bảng 4.2 Lịch sát trùng trang trại 43 Bảng 4.3 Phương pháp xử lý sử dụng chất lỏng hệ thống trại trang trại địa bàn huyện Ba Vì 47 Bảng 4.4 Khối lượng nước sử dụng để vệ sinh chuồng 48 Bảng 4.5 Kết phân tích tiêu nước thải trước đổ vào bể Biogas (M1) 48 Bảng 4.6 Kết phân tích tiêu sau xử lý qua bể 50 Biogas (M2) 50 Bảng 4.7 Kết phân tích tiêu nước thải trước thải vào nguồn tiếp nhận (M3) 52 Bảng 4.8 Giá trị trung bình hàm lượng chất nước thải 53 h iii Bảng 4.9 Ảnh hưởng mùi từ trang trại 57 Bảng 4.10 Ảnh hưởng tiếng ồn từ trang trại 58 h iv DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1: Sơ đồ xử lý hệ thống nước thải chăn ni Hình 2.2: Sơ đồ thu gom, xử lý nước thải sinh hoạt sở Hình 2.3 Mơ hình quản lý chất thải chăn nuôi giới 19 Hình 4.1 Bản đồ xã Ba Trại, huyện Ba Vì, TP Hà Nội 38 Hình 4.2 Bể Biogas trạng trại hầm phủ bạt yếm khí 44 Hình 4.3 Hồ sinh học trang trại 45 Hình 4.4: Sơ đồ hàm lượng tiêu nước thải trước đổ vào bể Biogas (M1) 49 Hình 4.5: Sơ đồ hàm lượng tiêu nước thải sau xử lý qua bể 51 Biogas (M2) 51 Hình 4.6: Sơ đồ hàm lượng tiêu nước thải trước thải vào nguồn tiếp nhận (M3) 53 Hình 4.7 Sơ đồ hàm lượng chất ô nhiễm điểm 55 lấy mẫu nước thải 55 Hình 4.8: Mơ hình bãi lọc ngầm 60 Hình 4.9: Một số hình ảnh bãi lọc ngầm .61 h v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BOD: Biochemical Oxygen Demand (Chỉ số nhu cầu oxy sinhhóa) BTNMT: Bộ tài ngun mơi trường BVMT: Bảo vệ môi trường COD: Chemical Oxygen Demand (Chỉ số nhu cầu oxy hóa học) DO: Demand Oxygen (Chỉ số nhu cầu oxy hòa tan) QCCP: Quy chuẩn cho phép QCVN: Quy chuẩn Việt Nam TCVN: Tiêu chuẩn Việt Nam TSS: Total Suspended Solids (Tổng chất rắn lơ lửng) h vi MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC CÁC BẢNG ii DANH MỤC CÁC HÌNH iv DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT v MỤC LỤC vii PHẦN 1: MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu đề tài 1.3 Ý nghĩa đề tài 1.3.1 Ý nghĩa học tập 1.3.2 Ý nghĩa nghiên cứu khoa học 1.3.3 Ý nghĩa thực tiễn PHẦN 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở khoa học đề tài 2.1.1 Cơ sở khoa học môi trường 2.1.1.1 Khái niệm môi trường 2.1.1.2 Môi trường nước 2.1.2 Nước thải chăn nuôi 2.1.2.1 Khái niệm nước thải chăn nuôi 2.1.2.2 Các số đánh giá chất lượng nước thải chăn nuôi 2.1.3 Nước thải sinh hoạt 2.1.4 Quy trình xử lý nước thải 2.2 Cơ sở pháp lý đề tài 2.3 Cơ sở thực tiễn 11 2.3.1 Tổng quan tình hình chăn nuôi giới Việt Nam 16 2.3.1.1 Tình hình chăn ni lợn Thế giới 16 h vii 2.3.1.2 Hiện trạng ô nhiễm môi trường chất thải chăn nuôi Việt Nam 20 2.3.2 Tác động tiêu cực chất thải chăn nuôi 27 2.3.2.1 Ơ nhiễm mơi trường nước 27 2.3.2.2 Tác động đến mơi trường khơng khí 28 2.3.2.3 Tác động đến môi trường đất 29 2.4 Các biện pháp xử lý chất thải chăn nuôi giới Việt Nam 30 2.4.1 Biện pháp xử lý chất thải chăn nuôi giới 30 2.4.2 Biện pháp xử lý chất thải chăn nuôi Việt Nam 31 PHẦN 3: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 33 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 33 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu 33 3.1.2 Phạm vi nghiên cứu 33 3.2 Địa điểm thời gian tiến hành nghiên cứu 33 3.2.1 Địa điểm nghiên cứu 33 3.2.2 Thời gian nghiên cứu 33 3.3 Nội dung nghiên cứu 33 3.4 Phương pháp nghiên cứu 33 3.4.1 Phương pháp điều tra, thu thập số liệu thứ cấp 33 3.4.2 Phương pháp thu thập số liệu sơ cấp 34 3.4.2.1 Phương pháp lấy mẫu phân tích mẫu 34 3.4.2.2 Phương pháp vấn 36 3.4.3 Phương pháp thống kê xử lý số liệu 37 3.4.4 Phương pháp tổng hợp kết quả, so sánh viết báo cáo 37 PHẦN 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 38 4.1 Đặc điểm, tình hình sản xuất trang trại Nguyễn Thanh Lịch 38 h viii 4.1.1 Điều kiện tự nhiên 38 4.1.1.1 Vị trí địa lý 38 4.1.1.2 Đặc điểm địa hình 39 4.1.1.3 Đặc điểm khí hậu thủy văn 39 4.1.2.Tình hình chăn nuôi lợn trang trại 39 4.1.2.1 Quy mô trang trại 39 4.1.2.2 Hệ thống chăn nuôi trang trại 40 4.1.2.3 Sử dụng thức ăn, nước uống cho lợn trang trại 42 4.1.2.4 Cơng tác phịng dịch bệnh trang trại 42 4.2 Đánh giá trạng xử lý nước thải chăn nuôi lợn trang trại Nguyễn Thanh Lịch 44 4.2.1 Hiện trạng cơng trình xử lý nước thải trang trại Nguyễn Thanh Lich 44 4.2.1.1 Bể Biogas 44 4.2.1.2 Bể thủy sinh (Hồ sinh học) 45 4.2.2 Đánh giá chất lượng nước thải chăn nuôi trang trại lợn ông Nguyễn Thanh Lịch 48 4.2.3 Đánh giá hiệu suất xử lý nước thải trang trại Nguyễn Thanh Lịch .55 4.3 Đánh giá ảnh hưởng chất thải chăn nuôi lợn đến sống người dân xung quanh khu vực trang trại 56 4.4 Đề xuất số giải pháp quản lý chất thải chăn nuôi l ợn trang trại 58 4.5.1 Biện pháp luật pháp, sách 58 4.5.2 Biện pháp công nghệ 59 4.5.3 Biện pháp tuyên truyền, giáo dục 61 4.5.4 Biện pháp quản lý, quy hoạch 61 h 52 Bảng 4.7 Kết phân tích tiêu nước thải trước thải vào nguồn tiếp nhận (M3) Kết Quả Phân Tích QCVN Chỉ Đơn TT Tiêu vị Lần Lần Lần (cột B) pH - 6,730 6,590 6,630 5.5-9 NO3- mg/l 95,870 94,610 95,420 150 TSS mg/l 110,260 111,210 110,840 150 COD mg/l 270,150 270,690 269,580 300 BOD5 mg/l 89,780 100 62-2016 89,390 90,050 (Nguồn: Kết phân tích phịng thí nghiệm Khoa Mơi trường trường ĐHNL Thái Nguyên, 2017) Từ bảng 4.7 ta thấy: - Chỉ tiêu pH: Hàm lượng pH sau xử lý qua bể đạt tiêu chuẩn cho phép mà mơi trường chấp nhận - Chỉ tiêu NO3-: Hàm lượng NO3- trước đổ vảo nguồn tiếp nhận 94,610mg/l đạt mức QCVN - Chỉ tiêu TSS: Hàm lượng TSS trước đổ vảo nguồn tiếp nhận 111,210mg/l đạt mức QCVN - Chỉ tiêu COD: Hàm lượng BOD trước đổ vảo nguồn tiếp nhận cao270,690 mg/l đạt mức QCVN - Chỉ tiêu BOD5: Hàm lượng BOD5 trước đổ vảo nguồn tiếp nhận cao 89,390mg/l đạt mức QCVN h 53 mg/lít 350 300 Lần 250 Lần 200 Lần 150 QCVN 62-2016 100 50 Chỉ tiêu NO3- TSS COD COD Hình 4.6: Sơ đồ hàm lượng tiêu nước thải trước thải vào nguồn tiếp nhận (M3) Từ bảng số liệu đồ thị thấy nước thải đỏ vào nguồn tiếp nhận xử lý đạt quy chuẩn thải môi trường QCVN62-2016 (cột B) 4.2.3 Đánh giá hiệu suất xử lý nước thải trang trại Nguyễn Thanh Lịch Qua bảng số liêu kết qủa phân tích ta tính giá trị trung bình hàm lượng chất nước thải bảng sau: Bảng 4.8 Giá trị trung bình hàm lượng chất nước thải Chỉ Tiêu Đơn vị M1 M2 M3 pH - 11,270 9,617 6,65 QCVN 62-2016 (cột B) 5.5-9 NO3- mg/l 196,283 159,167 95,300 150 TSS mg/l 205,890 183,007 110,750 150 COD mg/l 550,703 423,837 270,140 300 BOD5 mg/l 200,140 125,493 100 TT Kết Quả Phân Tích h 89,740 54 Từ bảng số liệu bảng 4.8 thấy: - Chỉ tiêu pH: Trước thải vảo bể Biogas có pH 11,27 sau xử lý qua bể Biogas giảm xuống cịn 9,617 tương ứng với lượng giảm 1,653 tương ứng với 17,19% pH đổ vào nguồn tiếp nhận đạt quy chuẩn cho phép với pH 6,65 nằm quy chuẩn cho phép Việt Nam giảm 4,65 tương ứng với 69,47% so với nước thải trước qua xử lý - Chỉ tiêu NO3-: Hàm lượng NO3- trước xử lý đạt mức 196,283mg/l cao so với quy chuẩn cho phép, sau xử lý qua bể Biogas giảm xuống 159,167mg/l giảm 37,116mg/l tương ứng với 18,91% Hàm lượng NO3- sau qua bể xử lý lại 95,300mg/l giảm 100,983mg/l tương ứng với 51,45% so với trước nước thải chưa xử lý - Chỉ tiêu TSS: Hàm lượng TSS trước kh xử lý đạt mức 205,890mg/l sau xử lý qua bể Biogas lại 183,007mg/l giảm xuống 22,883mg/l tương ứng với 11,11% Hàm lượng TSS sau qua bể xử lý giảm xuống 110,750mg/l giảm 95,14mg/l tương ứng với 46,21% so với nước thải trước xử lý So với quy chuẩn nước thải sau dã xử lý để thải ngồi mơi trường đạt tiêu chuẩn hàm lượng TSS có nước cịn cao cần phải tu sửa bảo trì hệ thống thường xuyên để đạt hiểu cao trình xử lý - Chỉ tiêu COD: Hàm lượng COD có nước thải trước xử lý 550,703mg/l sau xử lý qua bể Biogas giảm xuống 423,837mg/l giảm 126,83mg/l tương ứng với 23,03% Hàm lượng COD sau xử lý qua bể giảm xuống 270,140mg/l giảm 280,563mg/l tương ứng với 50,95% so với nước thải trước xử lý So với quy chuẩn nước thả sau dã xử lý để thải môi trường h 55 đạt tiêu chuẩn hàm lượng TSS có nước cịn cao cần phải tu sửa bảo trì hệ thống thường xuyên để đạt hiểu cao trình xử lý - Chỉ tiêu BOD5: Hàm lượng BOD5 có nước thải trước xử lý 200,140mg/l sau xử lý qua bể Biogas giảm xuống 125,493mg/l giảm 74,647 mg/l tương ứng với 37,30% Hàm lượng BOD5 sau xử lý qua bể giảm xuống 89,740mg/l giảm 110,4mg/l tương ứng với 55,16% so với nước thải trước xử lý So với quy chuẩn nước thải sau dã xử lý để thải ngồi mơi trường đạt tiêu chuẩn hàm lượng TSS có nước cao cần phải tu sửa bảo trì hệ thống thường xuyên để đạt hiểu cao q trình xử lý mg/lít Chỉ tiêu Hình 4.7 Sơ đồ hàm lượng chất nhiễm điểm lấy mẫu nước thải Nhận xét: Bằng việc lấy mẫu, quan sát thực tế cho thấy mẫu nước lấy điểm phân tích có màu đục, mùi hơi, cịn nhiều cặn lơ lửng So sánh với QCVN 62:2016/BTNMT, cột B cho thấy: Mẫu nước thải chăn nuôi trang trại sau qua hệ thống xử lý thải mơi trường có h 56 tiêu phân tích pH, COD, BOD5, TSS, NO3- nằm phạm vi quy chuẩn cho phép Cụ thể sau: + Hàm lượng BOD5 trước xử lý vượt quy chuẩn cho phép 2,001 lần và đạt tiêu chuẩn cho phép sau xử lý so với QCVN 62MT:2016/BTNMT cột B + Hàm lượng COD trước xử lý vượt quy chuẩn cho phép 1,836 lần và đạt tiêu chuẩn cho phép sau xử lý so với QCVN 62MT:2016/BTNMT cột B + Hàm lượng pH sau xử lý đạt tiêu chuẩn cho phép + Hàm lượng TSS trước xử lý vượt quy chuẩn cho phép 1,373 lần đạt tiêu chuẩn cho phép sau xử lý so với QCVN 62MT:2016/BTNMT cột B + Hàm lượng NO3- trước xử lý vượt quy chuẩn cho phép 1,309 lần sau xử lý đạt tiêu chuẩn cho phép so với QCVN 62MT:2016/BTNMT cột B Qua kết ta thấy tiêu đạt mức cho phép nước thải chăn ni, điều cho thấy cơng tác xử lý trại đạt hiệu Tuy nhiên hệ thống xử lý cần phải nâng cấp tu sửa để đạt hiểu cao trình xử lý 4.3 Đánh giá ảnh hưởng chất thải chăn nuôi lợn đến sống người dân xung quanh khu vực trang trại Qua kết điều tra ta thấy q trình hoạt động trang trại gây vấn đề môi trường hộ dân xung quanh tiếng ồn, mùi làm ảnh hưởng tới sống người dân xung quanh cụ thể bảng sau: h 57 Bảng 4.9 Ảnh hưởng mùi từ trang trại Khoảng cách Mức độ mùi - 50m >50m - 100m >100m - 150m Số hộ % Số hộ % Số hộ % Khơng có mùi 35,71% 81,82% 15 100% Mùi nhẹ 28,58% 18,18% 0% Mùi khó chịu 35,71% 0% 0% Mùi nặng 0% 0% 0% Tổng 14 100% 11 100% 15 100% (Nguồn: Số liệu điều tra) Qua số liệu điều tra ta thấy q trình hoạt động trang trại gây ảnh hưởng tới hộ dân xung quanh, cụ thể sau: - Hộ dân sống quanh khu vực trang trại - 50m: Gây mùi khó chịu co hộ với tỷ lệ chiếm 35,71% số hộ xung quanh Có mùi nhẹ hộ chiếm tỷ lệ 28,58% số hộ dân xung quanh Và không gây mùi với hộ dân chiếm tỷ lệ 35,71% só hộ dân xung quanh - Hộ dân sống quanh khu vực trang trại >50m - 100m: Gây mùi nhẹ đố với hộ dân chiếm tỷ lệ 18,18% số hộ dân xung quanh (chủ yếu hộ dân sống phía cuối hướng gió trang trại), không gây mùi với hộ chiếm tỷ lệ 81,82% số hộ dân xung quanh - Hộ dân sống quanh khu vực trang trại >100m - 150m: đối vơi hộ dân trang trại không gây ảnh hưởng h 58 Bảng 4.10 Ảnh hưởng tiếng ồn từ trang trại Khoảng cách Mức độ ồn - 50m >50m - 100m >100m - 150m Số hộ % Số hộ % Số hộ % Khơng có 50% 10 90,91% 15 100% Hơi ồn 14,29% 9,09% 0% Ồn 35,71% 0% 0% Rất ồn 0% 0% 0% Tổng 14 100% 11 100% 15 100% (Nguồn: Số liệu điều tra) Trong thời gan hoạt động trang trại việc gây mùi khó chịu cho hộ dân xung quanh gây tiếng ồn tới hộ dân, hoạt động gây tiếng ồn chủ yếu từ q trình hoanh động máy móc, xe vận chuyển di vào trang trại Các hoạt động gây ảnh ồn tới số hộ dân xung quang khu vực đường lại phương tiện hoạt động máy móc Trang trại 4.4 Đề xuất số giải pháp quản lý chất thải chăn nuôi lợn trang trại Nguồn gây ô nhiễm chủ yếu từ trang trại nước thải phát sinh từ q trình chăn ni gồm: nước tiểu, nước rửa chuồng,… với hàm lượng chất hữu lớn nhiễm mùi phát sinh từ q trình phân hủy hợp chất hữu Để giảm thiểu ô nhiễm môi trường nước thải gây địa bàn em xin đề xuất số biện pháp sau: 4.5.1 Biện pháp luật pháp, sách - Nâng cao hiệu lực thực luật Bảo vệ môi trường 2015, xem xét vấn đề bất cập việc thực để sửa đổi, bổ sung cho phù hợp với điều thực tế chăn nuôi h 59 - Hướng dẫn cụ thể, rõ ràng việc thực quy định luật Bảo vệ môi trường trại - Áp dụng sách kinh tế bảo vệ mơi trường, có hình thức xử phạt phát ô nhiễm trại hay xử lý có kiến nghị người dân hoạt động gây ô nhiễm môi trường trại - Cơ quan quản lý địa phương cần ban hành quy định cụ thể thực nhiệm vụ bảo vệ mơi trường trại, có sách hạn chế hoạt động gây ô nhiễm môi trường xung quanh, khuyến khích trang trại có hoạt động, biện pháp tốt cải thiện môi trường 4.5.2 Biện pháp cơng nghệ Qua kết phân tích nồng độ chất nhiễm nước thải cho thấy cịn nhiều chất vượt quy chuẩn cho phép cần phải có biện pháp xử lý sau hầm phủ bạt để đạt mục tiêu bảo vệ môi trường Trong trình thực tập trang trại em nhận thấy trang trại có diện tích đất trống lớn sử dụng để xây dựng hệ thống xử lý sau biogas để khắc phục nhiễm Vì em xin đề xuất biện pháp xây dựng bãi lọc ngầm để xử lý nước thải sau biogas Sử dụng bãi lọc ngầm vừa tận dụng khoảng đất trống trại vừa tiết kiệm chi phí cho việc trồng bãi cần loại đơn giản lau, sậy đáp ứng hiệu xử lý Công nghệ xử lý sau Biogas bãi lọc ngầm: Bãi lọc khu đất rộng chia thành nhiều ô trống để xử lý nước thải có hàm lượng chất nhiễm không cao (BOD5 < 300mg/l), hàm lượng cặn lơ lửng lớn Nước thải từ bể lắng dẫn vào ô trống, thấm qua lớp đất mặt nhờ trình học, cặn giữ lại Khu hệ sinh vật mặt đất chủ yếu vi sinh vật hô hấp tùy tiện với xạ khuẩn có đất oxy hóa chất ô nhiễm Trên bề mặt bãi lọc ngầm trồng số loại thủy trúc, cỏ vetiver, lau, sậy,… Các loại có khả lấy h 60 chất dinh dưỡng có nước thải để phát triển, sinh trưởng giúp hiệu xử lý bãi lọc ngầm tăng lên Tùy theo tính chất thổ nhưỡng mà trình xử lý nước thải lớp đất mặt đạt tới độ sâu khác thông thường từ 0,3 – 1,5m Khi thiết kế cánh đồng lọc cần ý: + Có thể sử dụng loại vật liệu xỉ than, xỉ lò cốc,… có nhiều mao quản làm vật liệu lọc + Địa điểm xây dựng bãi lọc có độ dốc tự nhiên 0,02%, phải cách xa khu dân cư hướng gió + Nên xây dựng cách xa nơi có nước ngầm, nhằm tránh nhiễm nguồn nước ngầm Hình 4.8: Mơ hình bãi lọc ngầm h 61 Hình 4.9: Một số hình ảnh bãi lọc ngầm 4.5.3 Biện pháp tuyên truyền, giáo dục - Tăng cường đào tạo, tập huấn cho cán thú y, người chăn nuôi lợn kiến thức mơi trường cơng tác phịng chống dịch bệnh chăn nuôi lợn, tháng/lần tháng/lần - Xây dựng mơ hình chăn ni “sạch” đạt hiệu kinh tế cao - Sử dụng nhiều kênh thơng tin tun truyền đại chúng báo hình, báo viết, báo nói, tờ rơi, áp phích, băng rơn, truyền thông chéo truyền thông lồng ghép để tuyên truyền việc bảo vệ môi trường 4.5.4 Biện pháp quản lý, quy hoạch - Thường xuyên mở họp để đánh giá, nâng cao ý thức công tác hoạt động trang trại - Chủ trang trại phải quản lý chặt chẽ vấn đề môi trường hệ thống xử lý chất thải bảo trì thường xuyên kịp thời - Tăng cường công tác quản lý nhà nước môi trường, đẩy mạnh việc tra, kiểm tra giám sát công tác thực biện pháp bảo vệ môi trường sở chăn nuôi h 62 - Xử phạt nghiêm khắc hành vi vi phạm luật bảo vệ môi trường Thực biện pháp cưỡng chế hành vi cố ý vi phạm quy định bảo vệ môi trường nhà nước địa phương - Đề xuất thực biện pháp khuyến khích triển khai áp dụng biện pháp khống chế nhiễm, sách ưu đãi trang trại tuân thủ việc bảo vệ mơi trường, ủng hộ trang trại có nguyện vọng áp dụng triển khai công nghệ xử lý vay vốn từ quỹ môi trường với lãi suất ưu đãi h 63 PHẦN 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Sau tháng nghiên cứu, thống kê đánh giá cơng trình đơn vị xử lý chất thải trang trại Trang trại lợn ông Nguyễn Thanh Lịch em xin có số kết luận: Hàm lượng chất có nước thải cao sau xử lý để thải ngồi mơi trường đạt quy chuẩn cho phép như: - pH trước xử lý 11,270 sau xử lý 6,65 giảm xuống 4,26 đơn vị - NO3- trước xử lý 196,283mg/l sau xử lý 95,300mg/l giảm xuống 100,983mg/l tương ứng với 51,45% - TSS trước xử lý 205,890mg/l sau xử lý 110,750mg/l giảm xuống 100,983mg/l tương ứng với 46,21% - COD trước xử lý 550,703mg/l sau xử lý 270,140mg/l giảm xuống 280,563mg/l tương ứng với 50,95% - BOD5 trước xử lý 200,140mg/l sau xử lý cịn 89,740mg/l giảm xuống 110,4mg/l tương ứng với 55,16% Nhìn chung trung bình hiệu suất xử lý hệ thống xử lý nước thải trang trại đạt 50% chưa hồn tồn xử lý hết chất nhiễm Mặc dù tiêu đạt quy chuẩn cho phép mức cao cần có quay trình tu sửa bảo dưỡng thường xun để hiểu xử lý cơng trình cao bảo vệ môi trường 5.2 Kiến nghị - Đề nghị quan chức tiến hành kiểm tra, tra, giám sát thường xuyên chặt chẽ hoạt động trang trại, có biện pháp xử lý mạnh người, hành vi vi phạm pháp luật lĩnh vực bảo vệ môi trường h 64 - Xây dựng thực kế hoạch quan trắc định kì theo quy định để theo dõi thơng số nhiễm có biện pháp xử lý kịp thời - Giám sát chất lượng nước thải tất cửa thải trang trại xả môi trường, tiêu giám sát thực theo quy định cụ thể - Chủ trang trại thường xuyên kiểm tra hoạt động trại, kiểm tra hệ thống xử lý thường xuyên đảm bảo hiệu xử lý, không gây ô nhiễm môi trường - Khuyến khích mơ hình chăn ni khép kín, hỗ trợ chi phí xây dựng hệ thống xử lý chất thải đạt tiêu chuẩn trại h 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu nước Báo cáo giám sát định kỳ tháng đầu năm 2017, cho trang trại chăn nuôi heo Nguyễn Thanh Lịch Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2010), Thông tư 04/2010/TT-BNNPTNT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia điều kiện chăn ni lượn an tồn sinh học Bộ Nơng nghiệp Phát triển nông thôn (2011), Thông tư 27/2011TT/BNNPTNT: Quy định tiêu chí thủ tục cấp giấy chứng nhận kinh tế trang trại Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, 2016 Bộ Tài nguyên Môi trường (2016), Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia QCVN 62-MT:2016/BTNMT Nước thải chăn nuôi Trương Thanh Cảnh(2002), Xây dựng chương trình bảo vệ mơi trường nơng thơn Lê Văn Cát (2007), Xử lý nước thải giàu hợp chất Nitơ photpho, Nxb Khoa học tự nhiên Hà Nội, Hà Nội Cục chăn nuôi (Bộ Nông nghiệp Phát triển nơng thơn) Đỗ Ngọc Hịe (1974), Giáo trình vệ sinh gia súc, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội 10 Trịnh Xn Lai (2000), Tính tốn thiết kế cơng trình xử lý nước thải, Nxb Đại học Xây dựng Hà Nội, Hà Nội 11 Đỗ Thành Nam (2008), Khảo sát khả sinh gas xử lý nước thải chăn nuôi lợn hệ thống Biogas phủ nhựa HDPE, Trường Đại học Nông lâm, thành phố Hồ Chí Minh 12 Vũ Thụy Quang (2009), Nghiên cứu xử lý nước thải chăn nuôi rau dừa nước, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, thành phố Hồ Chí Minh h 66 13 Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (2014), Luật bải vệ môi trường 2014 14 Tổng cục thống kê, 2016 15 Thống kê FAO,2014 16 Viện công nghệ môi trường Hà nội, 2012 Tài liệu nước 17 Dr Arux Chaiyakul (2007), Thailand Country profile (Agriculture Segment) 18 Sebastia Puig Broch (2008), Operation and Control of SBR Processes for Enhenced Biological Nutriel Remove from wastewater Tài liệu Internet 19 Thống kê chăn nuôi Việt Nam 1/4/2017 http://nhachannuoi.vn/thong-ke-chan-nuoi-viet-nam-01042017-ve-luong-daucon-va-san-pham-lon-gia-cam/ 20 Bể Biogas xử lý nước thải http://www.yeumoitruong.vn/threads/be-biogas-trong-xu-ly-nuoc-thai.36716/ 21 http://cokhimoitruong.com.vn/chi-tiet/xu-ly-nuoc-thai-chan-nuoigia-suc-c1302.html 22 http://hanoi.gov.vn/tintuc_sukien//hn/ZVOm7e3VDMRM/7320/2801350/khai-thong-kho-khan-trong-channuoi-gia-suc-gia-cam-o-hanoi.html;jsessionid=bmgFTaTK+dMP7Q1vUOjSMfSR.app2 23 http://tapchi.humg.edu.vn/public/uploads/files/4._Pham_Khanh_Hu y.pdf 24 https://text.123doc.org/document/1263978-anh-huong-cua-channuoi-den-moi-truong-doc.htm h