Đánh giá hiện trạng xử lý chất thải chăn nuôi lợn và đề xuất giải pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường tại trại nguyễn thị thu hà xã yên sơn huyện lục nam bắc giang

67 14 0
Đánh giá hiện trạng xử lý chất thải chăn nuôi lợn và đề xuất giải pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường tại trại nguyễn thị thu hà xã yên sơn huyện lục nam bắc giang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN THỊ HUYỀN ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG XỬ LÝ CHẤT THẢI CHĂN NUÔI LỢN VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP GIẢM THIỂU Ô NHIỄM MÔI TRƢỜNG TẠI TRẠI NGUYỄN THỊ THU HÀ, XÃ YÊN SƠN, HUYỆN LỤC NAM, BẮC GIANG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Khoa học môi trƣờng Khoa : Môi trƣờng Khóa học : 2013 - 2017 THÁI NGUYÊN - 2017 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN THỊ HUYỀN ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG XỬ LÝ CHẤT THẢI CHĂN NUÔI LỢN VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP GIẢM THIỂU Ô NHIỄM MÔI TRƢỜNG TẠI TRẠI NGUYỄN THỊ THU HÀ, XÃ YÊN SƠN, HUYỆN LỤC NAM, BẮC GIANG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Khoa học môi trƣờng Lớp : K45 – KHMT- N02 Khoa : Mơi trƣờng Khóa học : 2013 - 2017 Giảng viên hƣớng dẫn : ThS Hà Đình Nghiêm THÁI NGUYÊN - 2017 i LỜI CẢM ƠN Thực phƣơng châm học đôi với hành, lý thuyết gắn liền với thực tiễn trƣờng chuyên nghiệp nƣớc ta nói chung trƣờng Đại học Nơng Lâm nói riêng Thực tập tốt nghiệp giai đoạn thiếu sinh viên cuối khóa Đây q trình nhằm giúp cho sinh viên có dịp cọ xát với thực tế nghề nghiệp, nâng cao kỹ thực hành Từ giúp sinh viên rèn luyện khả tổng hợp lại kiến thức học vào thực tế để giải vấn đề cụ thể Nhằm hoàn thiện mục tiêu đào tạo kỹ sƣ Mơi trƣờng có đủ lực, sáng tạo có khả cơng tác Đƣợc trí Trƣờng Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, ban chủ nhiệm khoa Môi trƣờng với nguyện vọng thân, em tiến hành làm đề tài:“Đánh giá trạng xử lý chất thải chăn nuôi lợn đề xuất giải pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường Nguyễn Thị Thu Hà, xã Yên Sơn, huyện Lục Nam, Bắc Giang” Trong thời gian triển khai làm đề tài, em nhận đƣợc giúp đỡ nhiệt tình thầy, cô giáo khoa Môi trƣờng đặc biệt hƣớng dẫn thầy giáo ThS Hà Đình Nghiêm Trong thời gian viết khóa luận, em nhận đƣợc hƣớng dẫn tận tình thầy, thầy giúp em bổ sung hoàn thiện kiến thức lý thuyết thiếu nhƣ việc áp dụng kiến thức vào thực tế đơn vị thực tập để em hồn thành khóa luận tốt nghiệp Em xin cảm ơn cán bộ, công nhân viên trang trại tạo điều kiện cho em suốt trình thực tập Cuối em xin gửi lời cảm ơn tới toàn thể gia đình, bạn bè hết lịng động viên, giúp đỡ, tạo điều kiện mặt vật chất tinh thần cho em trình học tập nghiên cứu ii Tuy nhiên, với trình độ thời gian có hạn, đề tài em khơng tránh khỏi có thiếu sót Vì em mong có đƣợc đóng góp ý kiến thầy, giáo bạn để khóa luận em đƣợc hoàn thiện tốt Em xin trân thành cảm ơn! Thái nguyên, ngày 20 tháng năm 2017 Sinh viên Nguyễn Thị Huyền iii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Số lƣợng lợn phân theo vùng Việt Nam 18 Bảng 2.2 Phân bố đàn lợn tỉnh Bắc Giang năm 2012 20 Bảng 2.3 Khối lƣợng phân nƣớc tiểu gia súc ngày 23 Bảng 2.4 Một số thành phần vi sinh vật chất thải chăn ni lợn 24 Bảng 3.1 Vị trí lấy mẫu 29 Bảng 3.2 Phƣơng pháp bảo quản mẫu 30 Bảng 3.3 Từng tiêu phƣơng pháp phân tích 30 Bảng 4.1 Tình hình phát triển trang trại chăn nuôi lợn năm gần 33 Bảng 4.2 Kế hoạch vệ sinh chuồng tuần trang trại 39 Bảng 4.3 Lƣợng phân thải lợn nuôi trang trại 40 Bảng 4.4 Khối lƣợng chất thải trang trại ngày 41 Bảng 4.5 Lƣợng nƣớc tiểu trung bình ngày tính cho lợn trang trại 42 Bảng 4.6 Kết phân tích số tiêu nƣớc thải trang trại 44 Bảng 4.7 Ảnh hƣởng mùi từ trang trại lợn đến hộ dân xung quanh 47 Bảng 4.8 Ảnh hƣởng tiếng ồn đến hộ dân xung quanh 48 iv DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1 Mơ hình quản lý chất thải rắn chăn ni giới 12 Hình 4.1 Kết cấu chuồng ni 34 Hình 4.2 Sơ đồ chuồng ni 35 Hình 4.3 Vệ sinh môi trƣờng chăn nuôi theo chế độ 5s 38 Hình 4.4 Biểu đồ so sánh TSS trƣớc xử lý sau xử lý với QCVN62:2016/BTNMT 45 Hình 4.5 Biểu đồ so sánh COD trƣớc xử lý sau xử lý với QCVN62:2016/BTNMT 45 Hình 4.6 Biểu đồ so sánh BOD5 trƣớc xử lý sau xử lý với QCVN62:2016/BTNMT 46 v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BOD5 : Nhu cầu oxy để vi sinh vật oxy hóa chất hữu nƣớc COD : Nhu cầu oxy để oxy hóa hợp chất hóa học nƣớc DO : Độ oxy hòa tan FAO : Tổ chức nông Lƣơng Liên Hiệp Quốc GDP : Tổng sản phẩm thu nhập quốc dân IMPACT : Tổ chức mô hình Quốc tế để phát triển sách tiêu thụ nơng sản LMLM : Lở mồm long móng NĐCP : Nghị định phủ QCCP : Quy chuẩn cho phép QCVN : Quy chuẩn Việt Nam TTCN : Tiểu thủ công nghiệp UBND : Ủy ban nhân dân VAC : Mơ hình vƣờn – ao – chuồng WHO : Tổ chức Y tế giới vi MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC CÁC BẢNG iii DANH MỤC CÁC HÌNH iv DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT v MỤC LỤC vi PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Ý nghĩa đề tài PHẦN TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở khoa học đề tài 2.1.1 Cơ sở lý luận 2.1.2 Cơ sở pháp lý 2.2 Tổng quan tình hình chăn ni Thế giới Việt Nam 2.2.1 Giới thiệu ngành chăn nuôi Thế giới 2.2.2 Hiện trạng chăn nuôi Việt Nam 13 PHẦN ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 28 3.1 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 28 3.2 Địa điểm thời gian tiến hành 28 3.3 Nội dung nghiên cứu 28 3.3.1 Giới thiệu chung trang trại Nguyễn Thị Thu Hà, xã Yên Sơn, huyện Lục Nam, Bắc Giang 28 3.3.2 Tình hình chăn ni trạng xử lý chất thải chăn nuôi trang trại Nguyễn Thị Thu Hà, xã Yên Sơn, huyện Lục Nam, Bắc Giang 28 vii 3.3.3 Đánh giá chất lƣợng nƣớc thải chăn nuôi lợn trang trại Nguyễn Thị Thu Hà, xã Yên Sơn, huyện Lục Nam, Bắc Giang 28 3.3.4 Đánh giá ảnh hƣởng chất thải từ trang trại chăn nuôi lợn đến ngƣời môi trƣờng 28 3.3.5 Đề xuất giải pháp xử lý chất thải chăn nuôi trang trại Nguyễn Thị Thu Hà, xã Yên Sơn, huyện Lục Nam, Bắc Giang 28 3.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 28 3.4.1 Phƣơng pháp thu thập số liệu thứ cấp 28 3.4.2 Phƣơng pháp thu thập số liệu sơ cấp 28 3.4.3 Phƣơng pháp lấy mẫu, phân tích 29 3.4.4 Phƣơng pháp xử lý số liệu 30 PHẦN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 31 4.1 Giới thiệu chung trang trại chăn nuôi lợn Nguyễn Thị Thu Hà, xã Yên Sơn, huyện Lục Nam, Bắc Giang 31 4.1.1 Quá trình hình thành phát triển trang trại 31 4.1.2 Công nghệ sản xuất sở vật chất, sở hạ tầng 31 4.2 Tình hình chăn ni trạng xử lý chất thải chăn nuôi trang trại Nguyễn Thị Thu Hà, xã Yên Sơn, huyện Lục Nam, Bắc Giang 32 4.2.1 Tình hình chăn ni lợn trang trại 32 4.2.2 Tình hình sử dụng thức ăn 36 4.2.3 Công tác phòng dịch bệnh trang trại 37 4.2.4 Hiện trạng xử lý chất thải chăn nuôi trang trại Nguyễn Thị Thu Hà, xã Yên sơn, huyện Lục Nam, Bắc Giang 39 4.3 Đánh giá chất lƣợng nƣớc thải chăn nuôi lợn trang trại Nguyễn Thị Thu Hà 44 4.4 Đánh giá ảnh hƣởng chất thải từ trang trại chăn nuôi lợn đến ngƣời môi trƣờng 46 viii 4.4.1 Nhận thức ngƣời dân với công tác vệ sinh môi trƣờng 46 4.4.2 Nhận thức ngƣời chăn nuôi với sức khỏe ngƣời 47 4.5 Đề xuất giải pháp xử lý chất thải chăn nuôi từ trang trại Nguyễn Thị Thu Hà, xã Yên Sơn, huyện Lục Nam, Bắc Giang 48 4.5.1 Xử lý biogas 48 4.5.2 Sử dụng chế phẩm EM 50 4.5.3 Biện pháp quản lý, quy hoạch 51 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 53 5.1 Kết luận 53 5.2 Kiến nghị 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO 56 43 + Lƣợng nƣớc tắm cho lợn: việc tắm cho lợn, trang trại sử dụng phƣơng pháp phun nƣớc tắm trực tiếp cho lợn bơm nƣớc vào máng cho lợn ngâm Theo định mức trung bình lƣợng nƣớc tắm cho lợn 15-30 lít/con Lƣợng nƣớc tùy thuộc vào mùa cách tắm (mùa hè, mùa đơng), chọn định mức 15 lít/con/ngày + Lƣợng nƣớc rửa chuồng: qua khảo sát trang trại cho thấy lƣợng nƣớc khoảng 10m3/ngày Tuy có biến động nhƣng không lớn  Tổng lƣợng nƣớc thải trang trại thải ngày: 15x660 + + + 10 ~ 25 m3/ngày  Phƣơng pháp xử lý chất thải lỏng trang trại Biogas phƣơng pháp xử lý khị khí đơn giản, thấy hầu hết sở chăn nuôi quy mô trang trại, kể quy mơ hộ gia đình Ƣu điểm bể biogas sản xuất đƣợc nguồn lƣợng khí sinh học để thay đƣợc phần nguồn lƣợng khác nhƣ: thu hồi tận dụng lại khí ga làm chất đốt từ hầm biogas , khí bán sử dụng gia đình, lƣợng gas sinh lớn, sử dụng lâu năm thu lại phần chi phí đầu tƣ, vận hành ổn định, chi phí đầu tƣ ban đầu thấp Trong bể biogas chất hữu đƣợc phân hủy phần, sau biogas nƣớc thải có hàm lƣợng chất hữu thấp có mùi Bùn cặn bể biogas sử dụng để cải tạo đất nơng nghiệp Khí biogas nguồn lƣợng có triển vọng tƣơng lai đồng thời góp phần bảo vệ mơi trƣờng bảo tồn tài ngun thiên nhiên Hiệu tích cực mơi trƣờng hầm biogas nhƣ nói khơng thể phủ nhận Tuy nhiên, hệ thống khí sinh học chƣa phải hệ thuống xử lý sau để đảm bảo đủ điều kiện xả thải an tồn vào mơi trƣờng Trên thực tế, cơng nghệ xử lý biogas không xử lý triệt để đƣợc nguồn gây ô nhiễm từ chất thải chăn nuôi, cần có biện pháp hỗ trợ, xử lý sau biogas Tuy nhiên, biện pháp hỗ trợ góp phần giảm thiểu nhiễm chƣa xử lý đƣợc triệt để chất gây ô nhiễm đạt tiêu chuẩn cho phép Chi phí đầu tƣ cà vận hành để xử lý triệt để chất gây ô 44 nhiễm tốn kém; biện pháp hỗ trợ sau biogas lại cần có diện tích đất để xây dựng ao hồ sinh học, vƣờn nhằm tận dụng nƣớc thải làm nƣớc tƣới…nên việc đầu tƣ xây dựng vận hành hệ thống xử lý ảnh hƣởng nhiều đến lợi nhuận kinh doanh trang trại Bởi vậy, hầu hết chủ trang trại trốn tránh đầu tƣ đầy đủ cơng trình bảo vệ mơi trƣờng cần thiết Trong đó, quản lý nhà nƣớc bảo vệ môi trƣờng hoạt động chăn nuôi lợn chƣa đƣợc quan tâm đầy đủ, mức tất cấp, ngành Lâu nay, quy hoạch phát triển chăn nuôi địa phƣơng hầu nhƣ quan tâm đến tiêu, giải pháp kinh tế mà chƣa có quy định, giải pháp bảo vệ mơi trƣờng cụ thể, chƣa có quy hoạch tiêu chí quy hoạch vùng chăn ni đảm bảo u cầu bảo vệ mơi trƣờng Thêm vào đó, nhận thức, ý thức trách nhiệm bảo vệ môi trƣờng chủ trại hạn chế Trang trại với quy mô chăn nuôi lợn lớn đầu tƣ xây dựng hệ thống xử lý nƣớc thải vừa xử lý qua biogas, sau tới bể lắng ao thực vật thủy sinh thải bỏ môi trƣờng 4.3 Đánh giá chất lƣợng nƣớc thải chăn nuôi lợn trang trại Nguyễn Thị Thu Hà Bảng 4.6 Kết phân tích số tiêu nước thải trang trại Kết phân tích QCVN Chỉ Đơn 62/2016 Trƣớc xử lý tiêu vị BTNMT Ngày Ngày Ngày Ngày Ngày Ngày (cột B) 02/11 12/11 22/11 02/11 12/11 22/11 Sau xử lý pH - 5,5 – 6,98 7,35 6,9 6,72 7,33 TSS Mg/l 150 720 750 740,00 160 180 160,00 COD Mg/l 300 829,2 772,4 815,20 496,8 463,6 454,40 BOD5 Mg/l 100 721,36 641,92 752,16 228,64 212,88 223,52 (Nguồn: Kết phân tích phịng TN – Đại học Nông Lâm TN) - QCVN62:2016/BTNMT quy chuẩn kỹ thuật quốc gia nƣớc thải chăn nuôi Quabảng 4.6 cho thấy pH nằm giới hạn quy chuẩn cho phép 45  Đối với TSS Trước xử lý, Ngày 02/11, 720 Trước xử lý, Ngày 12/11, 750 Trước xử lý, Ngày 22/11, 740 Trước xử lý Sau xử lý QCVN62:2016/BTNMT QCVN62:2016/BT Sau xử lý, Ngày NMT, 02/11,Ngày 160 02/11, 150 Sau xử lý, Ngày QCVN62:2016/BT 12/11,Ngày 180 NMT, 12/11, 150 QCVN62:2016/BT Sau xử lý, Ngày NMT, 22/11,Ngày 160 22/11, 150 Hình 4.4 Biểu đồ so sánh TSS trước xử lý sau xử lý với QCVN62:2016/BTNMT Qua biểu đồ hình 4.4 ta thấy hàm lƣợng TSS nƣớc thải chăn nuôi sau xử lý biogas giảm rõ rệt từ 750mg/l xuống 160mg/l , nhƣng vƣợt quy chuẩn cho phép Trƣớc xử lý làm lƣợng vƣợt 4,8 – lần, sau xử lý hàm lƣợng giảm nhiều nhƣng vƣợt quy chuẩn 1,06 – 1,13 lần  Đối với COD Trước xử lý, Ngày 02/11, 829.2 Sau xử lý, Ngày 02/11, 496.8 QCVN62:2016/B TNMT, Ngày 02/11, 300 Trước xử lý, Ngày 12/11, 772.4 Sau xử lý, Ngày 12/11, 463.6 QCVN62:2016/B TNMT, Ngày 12/11, 300 Trước xử lý, Ngày 22/11, 815.2 Trước xử lý Sau xử lý, Ngày Sau xử lý 22/11, 454.4 QCVN62:2016/B QCVN62:2016/BTNMT TNMT, Ngày 22/11, 300 Hình 4.5 Biểu đồ so sánh COD trước xử lý sau xử lý với QCVN62:2016/BTNMT 46 Qua biểu đồ 4.5 ta thấy hàm lƣợng COD sau xử lý giảm rõ rệt Trƣớc xử lý hàm lƣợng COD vƣợt từ 2,57 – 2,76 lần, sau xử lý hàm lƣợng COD giảm nhiều vƣợt quy chuẩn cho phép 1,51 – 1,66 lần  Đối với BOD5 800 700 752.16 721.36 641.92 600 500 Trước xử lý 400 Sau xử lý 300 200 100 228.64 212.88 223.52 100 100 100 Ngày 02/11 Ngày 12/11 Ngày 22/11 QCVN62:2016/BTNMT Hình 4.6 Biểu đồ so sánh BOD5 trước xử lý sau xử lý với QCVN62:2016/BTNMT Qua biểu đồ 4.6 ta thấy làm lƣợng BOD5 giảm rõ rệt sau đƣợc xử lý nhƣng vƣợt quy chuẩn cho phép cụ thể trƣớc đƣợc xử lý hàm lƣợng BOD5 vƣợt 6,42 – 7,52 lần so với quy chuẩn, sau đƣợc xử lý hàm lƣợng vƣợt 2,12 – 2,29 lần so với quy chuẩn 4.4.Đánh giá ảnh hƣởng chất thải từ trang trại chăn nuôi lợn đến ngƣời môi trƣờng 4.4.1.Nhận thức người dân với công tác vệ sinh môi trường Môi trƣờng chăn nuôi vốn chứa đựng nhiều loại vi khuẩn loại trùng gây bệnh nguy hiểm Vì vậy, khơng có biện pháp thu gom xử lý chất thải chăn nuôi cách thỏa đáng ảnh hƣởng lớn đến sức khỏe ngƣời, vật nuôi gây ô nhiễm môi trƣờng nghiêm trọng Đặc biệt virus biến thể từ dịch bệnh nhƣ LMLM, dịch bệnh tai xanh lợn lây lan nhanh chóng cƣớp sinh mạng nhiều ngƣời 47 Qua kết điều tra hộ gia đình thơng qua số câu hỏi mở cho thấy ngƣời có hiểu biết sơ tình trạng nhiễm mơi trƣờng thơng qua việc tìm hiểu tivi, qua báo, tạp chí, phƣơng tiện truyền thông lớp tập huấn Câu trả lời nhƣ: ô nhiễm môi trƣờng việc thải nhiều rác thải, túi nilon, loại chất thải chƣa qua xử lý vào môi trƣờng, gây ô nhiễm mơi trƣờng, có mùi khó chịu đƣợc ngƣời dân trả lời nhiều Mọi ngƣời đƣợc hỏi nhận thức đƣợc mức độ nguy hiểm không xử lý chất thải chăn nuôi trƣớc thải bỏ môi trƣờng nhƣ: gây mùi hôi thối, thu hút loại côn trùng gây bệnh, lây lan dịch bệnh truyền nhiễm nguy hiểm cho ngƣời vật nuôi Lƣợng chất thải gây ô nhiễm môi trƣờng đất, nƣớc, làm cho loài động vật thực vật thủy sinh bị môi trƣờng sống 4.4.2.Nhận thức người chăn nuôi với sức khỏe người Chất thải chăn nuôi tác động đến môi trƣờng sức khỏe ngƣời nhiều khía cạnh: gây nhiễm nguồn nƣớc mặt, nƣớc ngầm, mơi trƣờng khơng khí, mơi trƣờng đất sản phẩm nơng nghiệp Đây nguyên nhân gây nhiều bệnh hô hấp, tiêu hóa, chất thải chứa nhiều vi sinh vật gây bệnh, trứng giun - Ảnh hƣởng mùi tiếng ồn từ trang trại lợn Bảng 4.7 Ảnh hưởng mùi từ trang trại lợn đến hộ dân xung quanh Khoảng cách Mức độ mùi 50 m 100 m 150 m Số hộ % Số hộ % Số hộ % Khơng có mùi 15 15 75 0 Mùi nhẹ 11 55 25 0 Mùi khó chịu 25 0 0 Mùi nặng 0 0 Tổng 20 100 20 100 0 (Nguồn: Kết điều tra nông hộ) 48 Qua bảng 4.7 ta thấy với khoảng cách 50m trang trại làm ảnh hƣởng đến ngƣời dân sống xung quanh đó, qua điều tra vấn phần lớn ngƣời thấy có mùi nhẹ từ trang trại chiếm 55%, có 5% số hộ thấy có mùi nặng Với khoảng cách xa có 25% số hộ cảm thấy có mùi nhẹ, cịn lại khơng có mùi Bảng 4.8 Ảnh hưởng tiếng ồn đến hộ dân xung quanh Khoảng cách Mức độ ồn 50 m 100 m 150 m Số hộ % Số hộ % Số hộ % Không ồn 35 18 90 0 Hơi ồn 12 60 10 0 ồn 0 0 Rất ồn 0 0 0 Tổng 20 100 20 100 0 (Nguồn: Kết điều tra nông hộ) Qua bảng 4.8 ta thấy với khoảng cách gần 50m đến 60% số hộ dân thấy ồn từ trang trại, 5% hộ dân thấy ồn Cịn với khoảng cách 100m đa số hộ dân thấy không ồn chiếm đến 90% 4.5 Đề xuất giải pháp xử lý chất thải chăn nuôi từ trang trại Nguyễn Thị Thu Hà, xã Yên Sơn, huyện Lục Nam, Bắc Giang 4.5.1.Xử lý biogas Từ kết phân tích mẫu nƣớc thải trang trại ta thấy hiệu hệ thống xử lý chƣa cao Từ thực trạng cần đề xuất giải pháp khắc phục phù hợp Giải pháp công nghệ xử lý ô nhiễm môi trƣờng chăn nuôi: - Nâng cao hiệu xử lý bể biogas 49 Phƣơng pháp xử lý chất thải chăn nuôi phổ biến sử dụng bể Biogas để cung cấp khí sinh học cho việc đun nấu, thắp sáng chạy máy phát điện Việc xử dụng bể Biogas trang trại chăn nuôi nhằm mục đích xử lý chất thải khai thác nguồn lƣợng Nhƣng nƣớc thải sau bể Biogas cịn nhiều chất gây nhiễm mơi trƣờng cần đƣợc xử lý trƣớc thải vào môi trƣờng Việc lựa chọn phƣơng pháp lựa chọn quy trình xử lý nƣớc phụ thuộc vào yếu tố nhƣ: + Lƣu lƣợng nƣớc thải + Các điều kiện trại chăn ni (khả đầu tƣ xây dựng, diện tích đất xây dựng hệ thống xử lý nƣớc thải)  Lợi ích việc sử dụng biogas - Lợi ích lƣợng: Biogas nguồn lƣợng giá trị cao phục vụ nhiều mục đích nhƣ đun nấu, thắp sáng, chạy động đốt thay xăng, dầu dieden, cung cấp động lực chạy máy xay xát, máy bơm nƣớc kéo máy phát điện Ngoài mục đích lƣợng, biogas cịn bảo quản rau, ngũ cốc - Lợi ích nơng nghiệp: Ngun liệu đƣợc nạp vào thiết bị biogas bị biến đổi phần chuyển hóa thành biogas Phần lại bã đặc nƣớc thải lỏng Bã thải sản phẩm thứ hai có giá trị, đƣợc dùng vào nhiều mục đích: + Làm phân bón: Phân biogas có tác dụng tăng suất trồng, hạn chế sâu bệnh, nâng cao độ phì cho đất + Ni thủy sản - Lợi ích môi trƣờng: + Cải thiện vệ sinh + Xử lý chất thải hữu 50 + Bảo vệ đất khỏi bạc màu: Lƣợng bùn nƣớc thải sau qua phân hủy hầm biogas tiêu diệt đƣợc phần mầm bệnh, đem ủ khử trùng dùng bón cho trồng tốt + Giảm phát thải khí nhà kính - Ngồi sử dụng biện pháp biogas nên kết hợp với ao hồ sinh học, sử dụng thực vật thủy sinh để xử lý nƣớc, kết hợp với bể nhƣ aroten 4.5.2.Sử dụng chế phẩm EM Một giải pháp xử lý môi trƣờng chăn nuôi đƣợc áp dụng phổ biến sử dụng chế phẩm E.M Đây chế phẩm sinh học tập hợp loài vi sinh vật có ích nhƣ: vi khuẩn quang hợp, vi khuẩn lactic, nấm men, xạ khuẩn sống cộng sinh môi trƣờng - Tác dụng + Bổ sung vi sinh vật cho đất + Cải thiện môi trƣờng đất tiêu diệt tác nhân gây bệnh + Xử lý rác thải, khử mùi hôi rác, nƣớc thải + Tăng hiệu lực sử dụng chất hữu làm phân bón + Tăn sản lƣợng chất lƣợng chăn nuôi + Tiêu diệt vi sinh vật có hại, khử mùi chuồng trại Là hợp chất hữu lên men yếm khí có tác dụng kích thích tăng trƣởng cho vật ni, tiêu diệt vi khuẩn có hại, bổ sung vi khuẩn có lợi cho hệ thống tiêu hóa Chế phẩm có vị chua nên hợp vị vật nuôi EM có tác dụng vật ni, bao gồm loại gia súc, gia cầm loài thủy hải sản Có nhiều cách sử dụng chế phẩm EM chăn nuôi nhƣ: cho vào thức ăn, nƣớc uống vật nuôi, phun xịt xung quanh chuồng trại, cho vào bồn chứa phân… 51 4.5.3 Biện pháp quản lý, quy hoạch Công tác xử lý môi trƣờng chăn nuôi yếu tố định đến suất, chất lƣợng sản phẩm vật nuôi, giữ gìn mơi trƣờng sinh thái Việc xử lý chất thải chăn nuôi đƣợc thực dễ dàng để vừa tạo loại phân bón hữu có giá trị, hạn chế ô nhiễm môi trƣờng, dịch bệnh, lại vừa thể đƣợc vai trò, trách nhiệm ngƣời chăn nuôi công tác bảo vệ môi trƣờng Giải pháp trƣớc mắt - Nâng cao hiệu xử lý bể biogas - Xây dựng bể chứa nƣớc thải sau Biogas có biện pháp tiếp tục xử lý trƣớc thải xuống ao, kênh mƣơng Giải pháp lâu dài - Về cấu tổ chức quản lý  Xây dựng nguyên tắc, nội quy vệ sinh an tồn chăn ni, phịng chống dịch bệnh  Thực nghiêm túc, đầy đủ văn quản lý môi trƣờng (đánh giá ĐTM, quản lý cam kết BVMT, sở chăn nuôi lợn)  Thất thoát điện khâu quạt mát, sƣởi ấm cho lợn: Sử dụng lãng phí: Tắt thiết bị điện không cần thiết; Thiết bị sử dụng tiêu tốn nhiều điện: Thay thiết bị khác  Thất thoát điện khâu bơm nƣớc vệ sinh chuồng Thời gian vệ sinh chuồng trại lâu: Lắp đầu vòi bơm nhỏ xịt chuồng  Kiểm tra, sửa chữa núm uống tự động thƣờng xuyên tránh trƣờng hợp núm uống tự động bị rị rỉ Bố trí hệ thống thu hồi nƣớc rò rỉ lợn uống để rửa chuồng  Mất cám khâu bảo quản chuột cắn: Sử dụng thuốc diệt chuột; Gia cố kho chống chuột 52 - Về đảm bảo an toàn, vệ sinh môi trƣờng chăn nuôi  Mùi từ công đoạn vệ sinh chuồng trại Phân thải bị lắng đọng đƣờng ống dẫn nƣớc thải: Nâng cấp cải tạo hệ thống thoát nƣớc thải.Kiểm tra, sửa chữa đƣờng ống nƣớc thải định kỳ, nâng cấp cải tạo hệ thống thoát nƣớc thải  Thu gom phân kịp thời, Sử dụng chế phẩm tăng khả hấp thụ, giảm mùi hôi  Thức ăn thừa:Điều chỉnh lại lƣợng thức ăn,đổ thức ăn thừa cho cá  Lƣợng phân thải lớn sử dụng chế phẩm làm tăng khả hấp thụ thức ăn cho lợn Thu gom phân, bán cho bên Xây dựng hệ thống Biogas  Vỏ bao thức ăn cho lợn Sử dụng để chứa phân thải Bán bên ngoài.Vỏ bao thức ăn sau tái sử dụng để chứa phân Thu gom cho công ty Môi trƣờng xử lý  Rác thải từ khâu phối giống, chăm sóc, chăn ni: Ống dẫn tinh, túi tinh sử dụng phối giống, vỏ lọ chứa môi trƣờng pha chế tinh, loại thuốc, vacxine, vỏ hộp giấy, nilon loại, bơm tiêm, kim tiêm, gang tay, giày, ủng cũ, hỏng: Có thể khử trùng tái sử dụng ống dẫn tinh; Thu gom bán phục vụ cho tái chế; Thu gom cho Công ty môi trƣờng xử lý; Quy định nơi để rác định Có túi đựng rác thải nguy hại: kim tiêm, bơm tiêm riêng  Thu gom kịp thời phân khô, hạn chế phân rơi vãi dƣới chuồng 53 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Qua trình điều tra, khảo sát đánh giá tình hình em có số kết luận nhƣ sau: - Về điều kiện tự nhiên: Yên Sơn xã thuộc vùng chiêm chũng nằm phía Tây Nam huyện Lục Nam, cách trung tâm huyện khoảng 10km phía Tây, có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển ngành chăn nuôi - Trang trại kết hợp với công ty cổ phần chăn nuôi C.P Việt Nam công ty vốn 100% nƣớc (Thailand) đƣợc xây dựng vào hoạt động vào năm 2013 với tổng số vốn đầu tƣ 12 tỷ đồng Trang trại chăn nuôi theo phƣơng thức công nghiệp với đầy đủ thiết bị phụ trợ nhƣ quạt, hệ thống làm mát Tính đến cuối năm 2016 số lƣợng lợn trang trại 660 con, biến động qua năm - Hệ thống chăn ni: trang trại áp dụng mơ hình V - A – Ccó tổng diện tích 30.000m2chăn nuôi lợn theo quy mô trang trại số đầu heo nái trang trại 660 Tổng lƣợng chất thải rắn tạo khoảng 900kg chất thải rắn 25m3 nƣớc thải/ngày - Hiện trạng quản lý xử lý chất thải chăn nuôi trang trại: thực tế cho thấy trang trại quản lý đƣợc lƣợng chất thải thải có biện pháp xử lý loại chất thải - Chất lƣợng nƣớc thải chƣa xử lý có hàm lƣợng chất ô nhiễm đặc trƣng nằm vƣợt so với QCVN62:2016/BTNMT Chất lƣợng nƣớc sau xử lý chất ô nhiễm giảm nhiều nhƣng vƣợt so với quy chuẩn Cụ thể sau xử lý hàm lƣợng TSS vƣợt 1,06 – 1,13 lần, với COD vƣợt 1,51 – 1,66 lần, BOD5 vƣợt 2,12 – 2,29 lần so với quy chuẩn cho phép 54 - Mùi tiếng ồn phát sinh từ trang trại tác động phạm vi 100m quanh trại Nên trang trại nằm khu dân cƣ ảnh hƣởng tới đời sống ngƣời dân Vì cần có thêm biện pháp xử lý chất thải để giảm ô nhiễm ảnh hƣởng đến môi trƣờng xung quanh - Giải pháp xử lý chất thải chăn nuôi: sử dụng biogas, dùng chế phẩm EM để xử lý làm hạn chế chất thải mơi trƣờng tác động ảnh hƣởng đến ngƣời dân xung quanh nhƣ mơi trƣờng Vì việc sử dụng biện pháp cần thiết 5.2 Kiến nghị Ngành chăn nuôi phát triển mạnh quy mô số lƣợng Tuy nhiên quy mô chăn nuôi gia tăng kéo theo nhiều vấn đề môi trƣờng, bùng phát dịch bệnh, ô nhiễm môi trƣờng điều khó tránh khỏi Chính muốn phát triển bền vững ngành chăn nuôi cần phải ý đến vấn đề mơi trƣờng có biện pháp kiểm sốt từ cá nhân hộ chăn ni nhà quản lý Vì số kiến nghị đƣợc nêu nhằm nâng cao hiệu quản lý chất thải trang trại: - Nhà nƣớc cần có sách ƣu đãi hỗ trợ cho chăn ni bao gồm: chế sách ƣu đãi đất đai nhƣ khu chăn nuôi tập trung cho việc xây dựng khu chăn ni đƣợc mở rộng phía xa cánh đồng ngồi khu dân cƣ Chính sách đầu tƣ tín dụng ƣu đãi xây dựng mở rộng đƣờng giao thông vào khu chăn nuôi để phƣơng tiện giới vào bên để dễ dàng vận chuyển hàng hóa Hỗ trợ xây dựng cơng trình xử lý chất thải chăn ni có sách ƣu tiên cho hộ thực tốt công tác xử lý chất thải, hạn chế ô nhiễm, bảo vệ môi trƣờng - Cần tập trung tập huấn ngƣời chăn nuôi công tác quản lý môi trƣờng, nâng cao ý thức trình độ hiểu biết ngƣời dân môi trƣờng 55 chăn nuôi Dùng biện pháp truyền thông huyện để tuyên truyền kết hợp với khuyến khích trang trại có ý thức Đối với trang trại nghiên cứu cần xây dựng hệ thống quản lý xử lý chất thải theo tiêu chuẩn để phù hợp với yêu cầu thải số lƣợng vật nuôi mà không gây ảnh hƣởng đến cộng đồng dân cƣ 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tiếng việt Antoine Pouilieute, Bùi Bá Bổng, Cao Đức Phát: Báo cáo “Chăn nuôi Việt Nam triển vọng 2010”; ấn phẩm tổ chức PRISE Pháp; Bùi Xuân An:Nguy tác động đến môi trường trạng quản lý chất thải chăn nuôi vùng Đông Nam Bộ, Đại học Nông Lâm TP Hồ Chí Minh, 2007; Bộ Tài ngun mơi trƣờng (2010), Xử lý chất thải chăn nuôi; Lựa chọn công nghệ Nguyễn Thị Hoa Lý, Một số vấn đề liên quan đến việc xử lý nước thải chăn ni, lị mổ, Tạp chí khoa học nơng nghiệp, năm 2005, số 5; Nguyễn Khoa Lý (2008), Ô nhiễm môi trường hoạt động chăn nuôi thú y giải pháp khắc phục, Cục Thú y Quyết định Thủ tƣớng Chính phủ số 10/2008/QĐ-TTg ngày 16 tháng năm 2008, việc phê duyệt Chiến lược phát triển chăn nuôi đến năn 2020 UBND tỉnh Bắc Giang (sở NN&PTNT), 2013, “Quy hoạch phát triển chăn nuôi đến năm 2020,định hướng đến năm 2030” Viện chăn nuôi: Điều tra đánh giá trạng môi trường trại chăn nuôi lợn, 2006; II Tài liệu Internet Báo Mới (2011), Nhìn lại ngành chăn ni heo sau kiện tăng giá,http://www.baomoi.com/nhin-lai-nganh-chan-nuoi-heo-sau-su-kientang-gia/c/6623513.epi 10 Ngành chăn nuôi giới, hội thách thức http://nguoichannuoi.com/nganh-chan-nuoi-the-gioi:-co-hoi-va-thachthuc-nd2238.html 57 11.Tình hình chăn ni nƣớc Thế giới http://tailieu.vn/doc/tinhhinh-chan-nuoi-cua-mot-so-nuoc-tren-the-gioi-1250506.html 12 Thống kê chăn nuôi Việt Nam qua năm 2014, 2015, 2016 http://channuoivietnam.com/thong-ke-chan-nuoi/ ... NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN THỊ HUYỀN ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG XỬ LÝ CHẤT THẢI CHĂN NUÔI LỢN VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP GIẢM THIỂU Ô NHIỄM MÔI TRƢỜNG TẠI TRẠI NGUYỄN THỊ THU HÀ, XÃ YÊN SƠN, HUYỆN... trại Nguyễn Thị Thu Hà, xã Yên Sơn, huyện Lục Nam, Bắc Giang 28 3.3.2 Tình hình chăn nuôi trạng xử lý chất thải chăn nuôi trang trại Nguyễn Thị Thu Hà, xã Yên Sơn, huyện Lục Nam, Bắc. .. trại Nguyễn Thị Thu Hà, xã Yên Sơn, huyện Lục Nam, Bắc Giang 3.3.4 Đánh giá ảnh hưởng chất thải từ trang trại chăn nuôi lợn đến người môi trường 3.3.5 Đề xuất giải pháp xử lý chất thải chăn nuôi

Ngày đăng: 01/05/2021, 07:50

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan