LV ThS Luat Địa vị pháp lý của Thẩm phán

77 2 0
LV ThS Luat  Địa vị pháp lý của Thẩm phán

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Thẩm phán là tên gọi của người tham gia quá trình tố tụng một chủ thể đóng vai trò quan trọng của hoạt động xét xử. Xét xử là giai đoạn đóng vai trò quyết định của toàn bộ quy trình tố tụng. Vì xét xử là quá trình kiểm soát, sử dụng kết quả của các hoạt động khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử (đối với tố tụng hình sự), hoạt động thu thập, đánh giá chứng cứ (trong tố tụng dân sự)… Xét xử là hoạt động được tiến hành một cách công khai, có sự tham gia của đầy đủ các bên chủ thể có liên quan đến vụ việc bao gồm: nguyên đơn, bị đơn; bị cáo, người làm chứng, cơ quan tiến hành tố tụng, những thông tin được sử dụng tại Tòa án cũng là những thông tin đầy đủ nhất. Do đó, Thẩm phán chủ tọa phiên tòa, cũng những thành viên khác của Hội đồng xét xử phải là những cá nhân có đủ đức, đủ tài, đủ tâm và đủ tầm mới có thể đảm nhiệm được công việc điều khiển phiên tòa diễn ra đúng quy định pháp luật, khách quan, hiệu quả, đạt được mục đích giải quyết được mâu thuẫn phát sinh giữa các bên, truy cứu trách nhiệm pháp lý đúng người đúng hành vi vi phạm pháp luật. Mặc dù theo báo cáo thống kê của ngành Tòa án cho thấy năng lực xét xử của Thẩm phán đã được cải thiện, chất lượng các quyết định, bản án của Tòa án vì vậy mà được nâng cao. Tuy nhiên, đứng trước những yêu cầu của thời kỳ hội nhập, bên cạnh hoạt động cải cách tư pháp, nâng cao chất lượng của các văn bản quy phạm pháp luật nhằm đối phó với những hành vi vi phạm pháp luật ngày càng xảo quyệt, tinh vi thì việc nâng cao chất lượng của hoạt động xét xử lại càng cần thiết, và biện pháp khắc phục trực tiếp đó là nâng cao năng lực, tính trách nhiệm trong việc thực hiện chức năng, nhiệm vụ của Thẩm phán. So với quy định của Bộ luật Tố tụng hình sự năm 1988, Bộ luật Tố tụng hình sự năm 2003 (sửa đổi) đã có nhiều chuyển biến tích cực trong việc ghi nhận vị trí, vai trò của Thẩm phán khi tham gia vào hoạt động tố tụng hình sự. Cùng với đó, Bộ luật Tố tụng dân sự năm 2015 ra đời cũng đã khắc phục được những hạn chế của Bộ luật Tố tụng dân sự cũ về nhiệm vụ, quyền hạn của Thẩm phán trong hoạt động tố tụng dân sự. Tuy nhiên, sau hơn mười năm áp dụng Bộ luật Tố tụng hình sự và hơn 2 năm áp dụng Bộ luật Tố tụng dân sự, hoạt động xét xử đã cho thấy một số hạn chế của pháp luật hiện hành về địa vị pháp lý của Thẩm phán. Đây cũng chính là những nguyên nhân dẫn đến hiệu quả của hoạt động xét xử chưa cao. Để hoàn thiện vị trí của người thẩm phán (đặc biệt là Thẩm phán đảm nhiệm vị trí chủ tọa), tác giả cho rằng việc tiến hành nghiên cứu cơ sở lý luận về Thẩm phán, nhiệm vụ, quyền hạn của Thẩm phán trong các quy trình tố tụng là rất cần thiết. Kết quả của hoạt động nghiên cứu sẽ là nguồn tài liệu quý giá có giá trị tham khảo cho hoạt động học tập, giảng dạy của học viên, sinh viên và đặc biệt hơn, kết quả nghiên cứu của luận văn cũng góp phần cung cấp thêm cho hoạt động lập pháp một góc nhìn mới về vai trò của Thẩm phán trong giai đoạn xét xử. Chính bởi các lý do trên mà tác giả luận văn lựa chọn đề tài: Địa vị pháp lý của Thẩm phán để nghiên cứu, phát triển luận văn cao học của mình.

MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục MỞ ĐẦU Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ ĐỊA VỊ PHÁP LÝ CỦA THẨM PHÁN 1.1 Khái niệm địa vị pháp lý Thẩm phán, phát triển địa vị pháp lý Thẩm phán qua thời kỳ, vị trí vai trị Thẩm phán 1.1.1 Khái niệm địa vị pháp lý Thẩm phán 1.1.2 Sự phát triển địa vị pháp lý Thẩm phán qua thời kỳ 1.1.3 Vị trí, vai trị Thẩm phán 16 1.2 17 Nội dung địa vị pháp lý Thẩm phán, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn Thẩm phán hoạt động xét xử 1.2.1 Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn Thẩm phán 17 1.2.2 Ý nghĩa việc quy định địa vị pháp lý Thẩm phán 19 1.3 21 Phân loại địa vị pháp lý Thẩm phán 1.3.1 Địa vị pháp lý Thẩm phán hình 22 1.3.2 Địa vị pháp lý Thẩm phán dân 23 1.3.3 Địa vị pháp lý Thẩm phán hành 24 Chương 2: THỰC TRẠNG ĐỊA VỊ PHÁP LÝ CỦA THẨM PHÁN 26 THEO PHÁP LUẬT HIỆN HÀNH 2.1 Thực trạng địa vị pháp lý Thẩm phán xét xử án 26 hình 2.1.1 Những quy định pháp luật xét xử án hình 26 2.1.2 Những bất cập hạn chế 35 2.2 37 Thực trạng địa vị pháp lý Thẩm phán giải quyết, xét xử vụ việc dân 2.2.1 Những quy định pháp luật xét xử dân 37 2.2.2 Những bất cập hạn chế 49 2.3 50 Thực trạng địa vị pháp lý Thẩm phán xét xử vụ án hành 2.3.1 Những quy định pháp luật xét xử án hành 50 2.3.2 Những bất cập hạn chế 52 Chương 3: QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN ĐỊA VỊ 56 PHÁP LÝ CỦA THẨM PHÁN 3.1 Yêu cầu tăng cường địa vị pháp lý Thẩm phán 56 thời kỳ 3.2 Quan điểm hoàn thiện địa vị pháp lý Thẩm phán 57 giai đoạn 3.2.1 Hoàn thiện địa vị pháp lý Thẩm phán phải sở thể 57 chế hóa chủ trương, sách Đảng cải cách tư pháp 3.2.2 Hoàn thiện địa vị pháp lý Thẩm phán đảm bảo phù hợp 58 quy định Hiến pháp năm 2013 3.2.3 Đổi mới, kiện toàn đội ngũ Thẩm phán đáp ứng yêu cầu, 59 phù hợp với điều kiện kinh tế, xã hội 3.3 Một số giải pháp hồn thiện địa vị pháp lí Thẩm 59 phán 3.3.1 Tăng thẩm quyền cho Thẩm phán việc định 59 vấn đề liên quan đến tố tụng 3.3.2 Bảo đảm tính độc lập Thẩm phán 60 3.3.3 Nâng cao trình độ chuyên môn, đạo đức nghề nghiệp 64 Thẩm phán 3.3.4 Tăng cường đầu tư sở vật chất sách đãi ngộ Thẩm phán 65 3.3.5 Đảm bảo án, định Thẩm phán thực 68 thực tiễn KẾT LUẬN 70 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 71 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Thẩm phán tên gọi người tham gia trình tố tụng - chủ thể đóng vai trị quan trọng hoạt động xét xử Xét xử giai đoạn đóng vai trị định tồn quy trình tố tụng Vì xét xử q trình kiểm sốt, sử dụng kết hoạt động khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử (đối với tố tụng hình sự), hoạt động thu thập, đánh giá chứng (trong tố tụng dân sự)… Xét xử hoạt động tiến hành cách cơng khai, có tham gia đầy đủ bên chủ thể có liên quan đến vụ việc bao gồm: nguyên đơn, bị đơn; bị cáo, người làm chứng, quan tiến hành tố tụng, thông tin sử dụng Tòa án thơng tin đầy đủ Do đó, Thẩm phán - chủ tọa phiên tòa, thành viên khác Hội đồng xét xử phải cá nhân có đủ đức, đủ tài, đủ tâm đủ tầm đảm nhiệm cơng việc điều khiển phiên tòa diễn quy định pháp luật, khách quan, hiệu quả, đạt mục đích giải mâu thuẫn phát sinh bên, truy cứu trách nhiệm pháp lý người hành vi vi phạm pháp luật Mặc dù theo báo cáo thống kê ngành Tòa án cho thấy lực xét xử Thẩm phán cải thiện, chất lượng định, án Tịa án mà nâng cao Tuy nhiên, đứng trước yêu cầu thời kỳ hội nhập, bên cạnh hoạt động cải cách tư pháp, nâng cao chất lượng văn quy phạm pháp luật nhằm đối phó với hành vi vi phạm pháp luật ngày xảo quyệt, tinh vi việc nâng cao chất lượng hoạt động xét xử lại cần thiết, biện pháp khắc phục trực tiếp nâng cao lực, tính trách nhiệm việc thực chức năng, nhiệm vụ Thẩm phán So với quy định Bộ luật Tố tụng hình năm 1988, Bộ luật Tố tụng hình năm 2003 (sửa đổi) có nhiều chuyển biến tích cực việc ghi nhận vị trí, vai trò Thẩm phán tham gia vào hoạt động tố tụng hình Cùng với đó, Bộ luật Tố tụng dân năm 2015 đời khắc phục hạn chế Bộ luật Tố tụng dân cũ nhiệm vụ, quyền hạn Thẩm phán hoạt động tố tụng dân Tuy nhiên, sau mười năm áp dụng Bộ luật Tố tụng hình năm áp dụng Bộ luật Tố tụng dân sự, hoạt động xét xử cho thấy số hạn chế pháp luật hành địa vị pháp lý Thẩm phán Đây nguyên nhân dẫn đến hiệu hoạt động xét xử chưa cao Để hoàn thiện vị trí người thẩm phán (đặc biệt Thẩm phán đảm nhiệm vị trí chủ tọa), tác giả cho việc tiến hành nghiên cứu sở lý luận Thẩm phán, nhiệm vụ, quyền hạn Thẩm phán quy trình tố tụng cần thiết Kết hoạt động nghiên cứu nguồn tài liệu quý giá có giá trị tham khảo cho hoạt động học tập, giảng dạy học viên, sinh viên đặc biệt hơn, kết nghiên cứu luận văn góp phần cung cấp thêm cho hoạt động lập pháp góc nhìn vai trị Thẩm phán giai đoạn xét xử Chính lý mà tác giả luận văn lựa chọn đề tài: "Địa vị pháp lý Thẩm phán" để nghiên cứu, phát triển luận văn cao học Tình hình nghiên cứu Cho đến thời điểm tại, có nhiều cơng trình nghiên cứu khoa học liên quan đến địa vị pháp lý Thẩm phán triển khai Những đề tài sản sở khoa học cung cấp cho tác giả luận văn sở lý luận, sở khoa học để tiến hành việc nghiên cứu đề tài Cụ thể là: Bùi Thị Huyền, Bàn nhiệm vụ, quyền hạn, trách nhiệm thẩm phán tố tụng dân sự, Luận văn thạc sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, 2001 Lê Thị Thúy Nga, Nhiệm vụ, quyền hạn trách nhiệm Thẩm phán tố tụng dân Việt Nam, Khóa luận tốt nghiệp, Trường Đại học Luật Hà Nội, 2012, TS Bùi Thị Huyền hướng dẫn Đỗ Gia Thư, Cơ sở khoa học việc xây dựng đội ngũ Thẩm phán nước ta nay, Luận án tiến sĩ Luật học, 2006 Bùi Văn Lương, Vai trò Thẩm phán hoạt động tố tụng hình sự, Luận văn thạc sĩ Luật học, Khoa Luật - Đại học quốc gia Hà Nội, 2006 Đặng Mai Hoa, Địa vị pháp lý Thẩm phán tố tụng hình trước yêu cầu cài cách tư pháp, Luận văn thạc sĩ Luật học, 2010 Nhìn chung, cơng trình nghiên cứu phân tích yếu tố lý luận xung quanh chủ đề địa vị pháp lý Thẩm phán, hướng đến việc phân định vai trị quy trình tố tụng độc lập ví dụ như: dân hình sự… mà chưa nghiên cứu cách hệ thống, khái quát quy định vai trị, vị trí, nhiệm vụ Thẩm phán nói chung loại hình tố tụng nói riêng Bên cạnh đó, phần lớn cơng trình khoa học nói tác giả tiến hành Pháp lệnh Thẩm phán hiệu lực Bộ luật Tố tụng dân chưa thông qua Thời điểm tại, Bộ luật Tố tụng dân năm 2015 có hiệu lực, Pháp lệnh Thẩm phán hết hiệu lực, quy định Thẩm phán có nhiều điểm mới, điểm thay đổi Từ đó, tác giả luận văn cho việc tiến hành nghiên cứu quy định pháp luật hành địa vị pháp lý Thẩm phán Việt Nam cần thiết Mục đích nghiên cứu - Làm sáng tỏ vấn đề lý luận địa vị pháp lý Thẩm phán, cung cấp hệ lý luận cho việc xây dựng hoàn thiện pháp luật Thẩm phán - Đánh giá những nội dung tiến chưa phù hợp pháp luật Việt Nam địa vị pháp lý Thẩm phán - Đưa kiến nghị cụ thể để hoàn thiện nâng cao hiệu điều chỉnh pháp luật địa vị pháp lý Thẩm phán, góp phần thúc đẩy việc nâng cao chất lượng hoạt động xét xử Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu quy định pháp luật Việt Nam hành địa vị pháp lý Thẩm phán bao gồm Bộ luật Tố tụng hình năm 2003, Luật Tổ chức Tòa án năm 2012, Bộ luật Tố tụng dân năm 2015, Luật tố tụng hành chính, Luật Thi hành án dân 4.2 Phạm vi nghiên cứu Đề tài tập trung vào nghiên cứu vấn đề lý luận, quy định pháp luật Việt Nam địa vị pháp lý Thẩm phán, cụ thể: - Nghiên cứu vấn đề lý luận địa vị pháp lý Thẩm phán khái niệm, vai trị, vị trí Thẩm phán, loại Thẩm phán ý nghĩa việc nghiên cứu, quy định địa vị pháp lý Thẩm phán - Nghiên cứu lược sử hình thành phát triển pháp luật Việt Nam địa vị pháp lý Thẩm phán để làm sáng tỏ trình thay đổi, phát triển nội dung hệ thống pháp luật Trong giới hạn thời gian phạm vi, đề tài không nghiên cứu thực tiễn áp dụng pháp luật địa vị pháp lý Thẩm phán Phương pháp nghiên cứu Tác giả luận văn tiến hành nghiên cứu đề tài dựa sở phương pháp luận chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh đường lối sách Đảng Cộng sản Việt Nam Đề tài có sử dụng phương pháp nghiên cứu luật học truyền thống phương pháp phân tích để làm rõ vấn đề lý luận, quy định pháp luật địa vị pháp lý Thẩm phán; phương pháp khái quát, tổng hợp để làm đưa kết luận, kiến nghị hoàn thiện pháp luật địa vị pháp lý Thẩm phán Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm chương Chương 1: Những vấn đề lý luận địa vị pháp lý Thẩm phán Chương 2: Thực trạng địa vị pháp lý Thẩm phán theo pháp luật hành Chương 3: Quan điểm giải pháp hoàn thiện địa vị pháp lý Thẩm phán Chương NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ ĐỊA VỊ PHÁP LÝ CỦA THẨM PHÁN 1.1 Khái niệm địa vị pháp lý Thẩm phán, phát triển địa vị pháp lý Thẩm phán qua thời kỳ, vị trí vai trị Thẩm phán 1.1.1 Khái niệm địa vị pháp lý Thẩm phán Theo Từ điển Tiếng Việt "địa vị" vị trí, chỗ đứng xứng đáng với vai trị, tác dụng có hay "địa vị vị trí cá nhân quan hệ xã hội chức vụ, cấp bậc, quyền lực mà có, mặt coi trọng hay nhiều; vị trí quan hệ xã hội, kinh tế, trị vai trị tác dụng mà có" [29, tr 305] Bên cạnh đó, theo Từ điển Luật học "địa vị pháp lý" "vị trí chủ thể pháp luật mối quan hệ với chủ thể pháp luật khác sở quy định pháp luật, địa vị pháp lý chủ thể pháp luật thể cách tổng thể, qua xác lập giới hạn khả chủ thể hoạt động mình" [32, tr 244] Dưới góc độ pháp lý, khoản Điều 65 Luật Tổ chức Tòa án nhân dân năm 2014 quy định Thẩm phán "là người có đủ điều kiện, tiêu chuẩn theo quy định Luật Chủ tịch nước bổ nhiệm để làm nhiệm vụ xét xử" Từ khái niệm thấy, Thẩm phán - chủ thể đặc biệt - Nhà nước trao quyền tham gia vào trình xét xử vụ án dân sự, hình sự, hành Do đó, địa vị pháp lý Thẩm phán quy định pháp luật xác định tư cách tố tụng vị trí (chỗ đứng) Thẩm phán so với chủ thể khác tham gia vào q trình tố tụng nói chung quy trình tố tụng chun ngành nói riêng Những quy định địa vị Thẩm phán giải đáp thắc mắc liên quan đến việc định danh: Thẩm phán gì? Có vai trị thực hoạt động xét xử? Các quy định địa vị pháp lý Thẩm phán tập trung văn Bộ luật Tố tụng hình năm 2003, Bộ luật Tố tụng dân năm 2015; Luật Tổ chức Tòa án nhân dân năm 2014; Pháp lệnh Thẩm phán Hội thẩm Tòa án nhân dân năm 2002 (đến hết hiệu lực); nghị Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao; thơng tư có liên quan Nhìn chung, địa vị pháp lý Thẩm phán quy định pháp luật vị trí, vai trị Thẩm phán tham gia trình tố tụng nhằm đảm bảo cho chủ thể thực tốt nhiệm vụ, chức trình xét xử vụ án hình sự, vụ án hành chính, vụ việc dân 1.1.2 Sự phát triển địa vị pháp lý Thẩm phán qua thời kỳ Sau trình nghiên cứu, tác giả nhận thấy quy định chế định Thẩm phán ngày khẳng định hoàn thiện Các quy định Thẩm phán giai đoạn lịch sử khác nhau, gắn với dấu mốc lịch sử quan đất nước Trong giai đoạn lịch sử, từ giành quyền, pháp luật Việt Nam nói chung ln coi trọng việc quy định vị trí, vai trị, chức năng, nhiệm vụ Thẩm phán 1.1.2.1 Giai đoạn từ 1945 đến 1959 Ngày 24/01/1946, sau dành quyền, để phục vụ xây dựng củng cố quyền, Chủ tịch Hồ Chí Minh ký Sắc lệnh số 13/SL tổ chức Tòa án ngạch Thẩm phán Sắc lệnh coi sở pháp lý cho việc tổ chức, vận hành quan tư pháp nói chung quy định chức năng, nhiệm vụ, vai trị Thẩm phán nói riêng Nội dung Sắc lệnh khẳng định rõ: Tòa án tổ chức theo địa giới hành bao gồm: Tịa sơ cấp, Tịa đệ nhị cấp Tịa Thượng thẩm Ngồi ra, cịn có Ban tư pháp xã, phường nằm hệ thống quan xét xử - quy định tồn đến năm 1960 (cụ thể ngày 14/7/1960) - Đối với Tòa sơ cấp (mỗi phủ, quận, huyện, châu có Tịa sơ cấp) có Thẩm phán, lục sự, Thư ký giúp việc cho Thẩm phán ... trạng địa vị pháp lý Thẩm phán theo pháp luật hành Chương 3: Quan điểm giải pháp hoàn thiện địa vị pháp lý Thẩm phán Chương NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ ĐỊA VỊ PHÁP LÝ CỦA THẨM PHÁN 1.1 Khái niệm địa vị. .. niệm địa vị pháp lý Thẩm phán, phát triển địa vị pháp lý Thẩm phán qua thời kỳ, vị trí vai trị Thẩm phán 1.1.1 Khái niệm địa vị pháp lý Thẩm phán Theo Từ điển Tiếng Việt "địa vị" vị trí, chỗ... GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN ĐỊA VỊ 56 PHÁP LÝ CỦA THẨM PHÁN 3.1 Yêu cầu tăng cường địa vị pháp lý Thẩm phán 56 thời kỳ 3.2 Quan điểm hoàn thiện địa vị pháp lý Thẩm phán 57 giai đoạn 3.2.1 Hoàn thiện địa

Ngày đăng: 15/01/2023, 00:51

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan