Luận Văn: Hoàn thiện chính sách, chế độ đối với cán bộ cấp huyện, Huyện Bình Liêu - Tỉnh Quảng Ninh
Chuyờn thc tp tt nghipLI NểI UNgay t khi ginh c c lp, thng nht t nc, ng v nh nc ó quan tõm n cỏc chớnh sỏch, ch i vi cỏn b to mt mụi trng thun li cho cỏn b yờn tõm cụng tỏc. Thc hin chớnh sỏch, ch i vi cỏn b luụn l nhng cụng c ca nh nc, c nh nc ban hnh thc hin mc tiờu phỏt trin kinh t - xó hi t nc. Nh nc ra trờn quan im ng li, nh hng c th v luụn hng vo vic x lý nhng vn cp bỏch t ra t thc tin ca i sng xó hi, tng giai on nht nh.Bỡnh Liờu l mt huyn biờn gii, min nỳi, ro cao, nỳi cao him tr, ni c trỳ ca nhiu ng bo dõn tc ớt ngi, l mt trong nhng ca ngừ phớa ụng Bc nc ta, cú v trớ chin lc v quõn s v quc phũng. Do a hỡnh phc tp nờn giao thụng i li khú khn, kinh t hng hoỏ chm phỏt trin, trỡnh dõn trớ thp.Vai trũ ca cỏn b huyn v s cn thit phi hon thin cỏc chớnh sỏch, ch i vi cỏn b l cỏc vn t thc tin ca i sng xó hi trong tng giai on. Vi kin thc ó hc nh trng bn thõn em nhn thy rng tm quan trng ca hon thin chớnh sỏch, ch i vi cỏn b cp huyn l mt vn núng bng hin nay nờn em chn ti: Hoàn thiện chính sách, chế độ đối với cán bộ cấp huyện, Huyện Bình Liêu - Tỉnh Quảng Ninh lm chuyờn tt nghip.Chuyờn c kt cu gm 3 chng :Chng I: C s lý lun v cỏc chớnh sỏch, ch i vi cỏn bChng II: Phõn tớch v ỏnh giỏ tỡnh hỡnh thc hin cỏc chớnh sỏch, ch i vi cỏn b huyn, Huyn Bỡnh Liờu - Tnh Qung Ninh thi gian quaChng III: Mt s gii phỏp - kin ngh nhm hon thin chớnh sỏch, ch i vi cỏn b huyn, Huyn Bỡnh Liờu - Tnh Qung Ninh nhng nm ti1 Chuyên đề thực tập tốt nghiệpEm xin chân thành cảm ơn thầy Nguyễn Ngọc Quân đã tận tình chỉ bảo, giúp đỡ em trong quá trình hoàn thành chuyên đề này. Do thời gian cũng như khả năng còn hạn chế nên chuyên đề này không thể tránh khỏi những sai sót. Em rất mong nhận được sự góp ý của thầy giáo để chuyên đề được hoàn thiện hơn.Xin chân thành cảm ơn !2 Chuyên đề thực tập tốt nghiệpCHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÁC CHÍNH SÁCH,CHẾ ĐỘ ĐỐI VỚI CÁN BỘI. KHÁI NIỆM VỀ CHÍNH SÁCH, CHẾ ĐỘ, PHÂN BIỆT CHÍNH SÁCH VÀ CHẾ ĐỘ.1. Khái niệm về chính sách, chế độTheo từ điển tiếng Việt: “Chính sách là những sách lược, kế hoạch cụ thể nhằm đạt được mục đích thống nhất, dựa vào đường lối chính trị chung và tình hình thực tế” (Từ điển tiếng Việt - Uỷ ban khoa học xã hội Việt Nam). Theo nhiều nhà nghiên cứu: “Chính sách là hình thức tác động qua lại giữa các nhóm, tập đoàn xã hội gắn trực tiếp hoặc gián tiếp với tổ chức, hoạt động của Nhà nước, của các Đảng phái, thiết chế khác nhau của hệ thống chính trị nhằm thực hiện các lợi ích, các mục tiêu, nhiệm vụ của các nhóm, tập đoàn xã hội ấy” (Giáo trình xã hội học trong quản lý - Học viện chính trị quốc gia HCM - Hà nội 2001 - tr 259 ).Vậy, chính sách đối với cán bộ là những sách lược và kế hoạch cụ thể của Nhà nước áp dụng đối với cán bộ, công chức nhằm đạt được mục đích nhất định trên cơ sở thực hiện các quyền lợi, lợi ích đối với cán bộ dựa vào đường lối chính trị chung và tình hình thực tế của đất nước.Theo từ điển tiếng Việt: “Chế độ là toàn bộ những quy định nói chung cần tuân theo trong một việc nào đó” (Từ điển tiếng Việt - Uỷ ban khoa học xã hội Việt nam, Viện ngôn ngữ học).Vậy, chế độ đối với cán bộ là những quy định cần tuân theo của Nhà nước đối với cán bộ, công chức dựa vào trình độ chuyên môn nghiệp vụ, điều kiện tự nhiên và điều kiện kinh tế xã hội, nhằm đạt được mục tiêu quản lý của Nhà nước.2. Phân biệt chính sách và chế độ.Trong mỗi chế độ xã hội khác nhau, Nhà nước có các chính sách, chế độ với cán bộ cũng khác nhau, được thể chế hoá trong hệ thống luật pháp, các quyết định, các quy chuẩn hành vi và các quy định khác.3 Chuyên đề thực tập tốt nghiệpBản chất, nội dung, phương hướng của chính sách, chế độ tuỳ thuộc vào tính chất, đường lỗi, nhiệm vụ chính trị, kinh tế, văn hoá, xã hội . Muốn định ra chính sách, chế độ đúng đắn phải căn cứ vào tình hình thực tiễn trong từng lĩnh vực, từng giai đoạn, phải giữ vững mục tiêu, phương hướng được xác định trong đường lối, nhiệm vụ chung và linh hoạt vận dụng vào hoàn cảnh và điều kiện cụ thể.Chính sách và chế độ được thực hiện trong thời gian nhất định, cùng với sự phát triển kinh tế - xã hội, Nhà nước có những chính sách chế độ khác nhau.Chính sách là khái niệm mang tính khái quát chung thể hiện giá trị vật chất và tinh thần mà tất cả các cán bộ, công chức nhà nước được hưởng theo quy định cụ thể của Nhà nước, thể hiện mục tiêu, định hướng và đề ra các biện pháp để thực hiện nhằm đạt được mục tiêu.Chế độ là những quy định cụ thể để thực hiện các chính sách. Ví dụ, chính sách đãi ngộ với cán bộ, Nhà nước quy định các chế độ cụ thể như: phụ cấp chức vụ lãnh đạo, phụ cấp vùng, phụ cấp trách nhiệm .Chính sách và chế độ là hai khái niệm gắn liền nhau, sự phân biệt giữa chúng chỉ mang tính chất tương đối để thể hiện sự khuyến khích, sự quan tâm của Nhà nước đối với cán bộ, công chức, tạo động lực cho họ hoàn thành nhiệm vụ được giao.II. NỘI DUNG CỦA CHÍNH SÁCH, CHẾ ĐỘ ĐỐI VỚI CÁN BỘ1. Lương và các khoản phụ cấp theo lương đối với cán bộ.1.1. Chính sách lương: “ Tiền lương là lượng tiền mà người lao động nhận được từ người sử dụng lao động sau khi hoàn thành một công việc nhất định hoặc sau một thời gian lao động nhất định” ( Sách kinh tế lao động).Tiền lương là nguồn thu chủ yếu của người lao động trong các doanh nghiệp, các tổ chức. Trên phương diện quản lý, tiền lương được ví như một đòn bẩy kinh tế để khích thích người lao động. Bởi vậy việc phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến tiền lương có ý nghĩa hết sức quan trọng, nó phục vụ mục đích 4 Chuyên đề thực tập tốt nghiệpcủa tiền lương. Hơn nữa nó là cơ sở để Nhà nước điều tiết thu nhập, về mức sống của các tầng lớp dân cư nhằm thực hiện công bằng trong phân phối.Xuất phát từ ý nghĩa, tầm quan trọng của tiền lương đối với người laođộng, Nhà nước ta cũng rất quan tâm đến việc xây dựng chế độ tiền lương cho cán bộ, công chức. Theo đó những văn bản cụ thể quy định về tiền lương cho cán bộ công chức lần lượt ra đời nhằm đáp ứng yêu cầu về đời sống cán bộ, công chức qua các thời kỳ cùng với sự phát triển của nền kinh tế và sự phát triển của xã hội. Một số văn bản đó là:Nghị định số: 204/CP 2004/NĐ - CP ngày 14/12/2004 của Chính phủ về chế độ tiền lương đối với cán bộ, công chức, viên chức và lực lượng vũ trangTheo Nghị định này mức lương tối thiểu được quy định trong thời điểm này là: 350.000đ/ tháng, mức lương này làm căn cứ tính lương trong hệ thống bảng lương, mức phụ cấp lương và trả công đối với những người làm công việc đơn giản nhất trong điều kiện lao động bình thường.Qua hai lần thay đổi căn bản mức lương tối thiểu cùng với việc phát triển kinh tế xã hội của đất nước, đời sống vật chất của cán bộ được quan tâm nhiều hơn. Nghị định số: 203/2004/NĐ - CP ngày 14 tháng 12 năm 2004, thực hiện từ ngày 01/10/2005, nâng mức lương tối thiểu từ 290.000,đ/ tháng lên 350.000đ/ tháng. Và Nghị định số: 94/2006/NĐ - CP ngày 07/9//2006 của Chính phủ về nâng mức lương tối thiểu cho cán bộ, CNVC nhà nước từ 350.000/ tháng lên 450.000,đ/ tháng, thực hiện từ ngày 01/10/2006 và mức tăng nhất Nghị định 166 CP qui định lương tối thiểu thực hiện từ 1/1/2008 là 540.000đ/tháng.Lương của từng cán bộ được thể hiện ở ngạch, bậc lương và nhìn vào ngạch bậc lương phần nào phản ánh được trình độ đào tạo và chức danh của cán bộ đảm nhiệm.* “ Ngạch” chỉ chức danh công chức, mỗi ngạch thể hiện chức và cấp bậc về chuyên môn nghiệp vụ của cán bộ và có tiêu chuẩn riêng cho từng ngạch.* “ Bậc ” là chỉ số tiền lương trong ngạch.* “ Nâng ngạch” là nâng từ ngạch thấp lên mức ngạch cao hơn.5 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp* “ Chuyển ngạch” là chuyển ngạch công chức theo ngành chuyên môn này sang ngạch công chức theo ngành chuyên môn khác có trình độ tương đương.Theo Pháp lệnh cán bộ, công chức thì điều kiện để nâng ngạch lương gồm:- Cơ quan, đơn vị có nhu cầu đối với công việc đòi hỏi công chức ở ngạch công chức cao hơn.- Có ngạch để nâng (chuyên viên lên chuyên viên chính)- Có đầy đủ văn bằng, chứng chỉ đào tạo bồi dưỡng theo quy định của ngạch cần nâng.- Được Hội đồng xét sở tuyển của huyên xét, đề nghị.- Có chứng chỉ học tập bồi dưỡng quản lý hành chính Nhà nước.- Có chứng chỉ ngoại ngũ.- Có chứng chỉ tin họcTheo Pháp lệnh cán bộ, công chức thì điều kiện để chuyển ngạch gồm:Cán bộ dân cử, bầu cử chuyển ngạch sang các cơ quan hành chính (đã có mức lương cũ cao) phải qua kiểm tra sát hạch đạt tiêu chuẩn ở ngạch nào thì được bổ nhiệm sang ngạch đó.Công chức chuyển từ ngạch chuyên môn này sang ngạch chuyên môn khác hoặc những viên chức làm việc ở Doanh nghiệp Nhà nước ( DNNN) được tuyển dụng và xếp lương vào ngạch công chức trước khi ban hành Nghị định 26/CP ngày 25/3/2003 của Chính phủ quy định tạm thời chế độ tiền lương trong các DNNN mà được tiếp nhận vào các cơ quan thuộc khu vực hành chính sự nghiệp thì phải đáp ứng đúng tiêu chuẩn, chuyên môn, nghiệp vụ của ngạch chuyển đến và trong chỉ tiêu biên chế được phân bổ của cơ quan hành chính sự nghiệp.1.2.Các khoản phụ cấp đối với cán bộTheo Nghị định số: 204/2004, ngày 14/12/2004 của Chính phủ, thì ngoài tiền lương cán bộ còn được hưởng các khoản phụ cấp tuỳ theo điều kiện kinh tế xã hội, điều kiện tự nhiên ở nơi cán bộ công tác và chức vụ mà cán bộ đảm nhiệm như:6 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp- Phụ cấp khu vực là khoản phụ cấp cho những vùng có điều kiện tự nhiên đặc biệt khó khăn như vùng núi hoặc những nới giá cả sinh hoạt đắt đỏ.- Phụ cấp chức vụ lãnh đạo là khoản phụ cấp cho các vị trí lãnh đạo trong cơ quan, đơn vị từ trung ương đến địa phương.- Phụ cấp trách nhiệm áp dụng cho những cán bộ đảm nhiệm những công việc đòi hỏi công việc trách nhiệm cao.Ngoài các khoản phụ cấp trên còn có phụ cấp thu hút, phụ cấp lưu động… nhằm mục đích chung là khuyến khích bằng vật chất đối với cán bộ để đạt được mục tiêu quản lý của Nhà nước.2. Các chế độ Bảo hiểm Xã hội đối với cán bộ.“ Bảo hiểm xã hội (BHXH) là sự bảo đảm vật chất cho người lao động nói chung và cho người cán bộ nói riêng thông qua các chế độ của BHXH nhằm góp phần ổn định đời sống lâu dài cho họ và cho gia đình của họ ” (Sách BHXH).BHXH thay thế hoặc bù đắp một phần thu nhập cho người lao động tham gia đóng bảo hiểm khi họ bị giảm hoặc mất thu nhập do mất khả năng lao động.BHXH tiến hành phân phối lại thu nhập giữa những người tham gia BHXH theo quy luật số đông bù số ít và tiến hành phân phối lại thu nhập theo cả chiều dọc và chiều ngang…BHXH góp phần kích thích người lao động hăng hái làm việc nâng cao hiệu quả công việc của cá nhân và hiệu quả công việc của toàn đơn vị…Các lĩnh vực của BHXHSơ đồ 1: Các lĩnh vực của BHXHBảo hiểm xã hộiTheo sơ đồ 1, BHXH hiện nay bao gồm 5 lĩnh vực quan trong nhất, nhằm đảm bảo một phần thu nhập cho người lao động trong khi làm việc ( như trợ cấp Trợ cấp ốm đauTrợ cấp thai sảnTrợ cấp bệnh nghề nghiệpTrợ cấp tử tuấtLương hưu7 Chuyên đề thực tập tốt nghiệpốm đau, thai sản, trợ cấp bệnh nghề nghiệp, tại nạn lao động…), khi về nghỉ hưu theo chế độ (lương hưu) cả khi người lao động bị chết (trợ cấp tử tuất). Đối tượng hưởng các chế độ của BHXH chủ yếu được nhận các khoản trợ cấp bằng tiền. Điều kiện để hưởng các chế độ trợ cấp và mức độ của từng loại được thể hiện ở bảng 1.Bảng 1: Điều kiện và mức độ trợ cấp của BHXHI CHẾ ĐỘ ỐM ĐAU1. Điều kiện- Người lao động đang làm việc, chờ việc hoặc ngừng việc có hưởng lương có đóng bảo hiểm.- Người ốm hoặc chăm sách con ốm có xác nhận của tổ chức y tế do Bộ y tế quy định.2. Thời gian- Lao động trong điều kiện bình thường: tối đa 50 ngày/ năm.- Lao động nặng nhọc: Tối đa 60 ngày/năm nếu đã đóng từ 30 năm BHXH trở lên.- Bệnh điều trị dài ngày: Tối đa 180 ngày/ năm không tính thời gian đóng BHXH.-Con ốm dưới 3 tuổi: Tối đa 20 ngày/năm.- Con ốm từ 3-7 tuổi: tối đa 15 ngày- Từ 7 đến tối đa 20 ngày tuỳ vào mức độ thực hiện các biện pháp kế hoạch hoá dân số3. Căn cứ tính trợ cấp- Tiền lương làm căn cứ đóng BHXH của tháng trước khi nghỉ ốm gồm: lương theo cấp bậc, chức vụ, hợp đồng, các loại phụ cấp…4. Mức trợ cấp - 75 % mức lương làm căn cứ tính trợ cấpII. CHẾ ĐỘ THAI SẢN1. Điều kiện - Lao động nữ đang làm việc sinh con lần thứ nhất hoặc thứ 2.2. Thời gian - Lao động nữ làm việc trong điều kiện bình thường: nghỉ 4 tháng.- Lao động nặng nhọc: 5 tháng hoặc 6 tháng trong điều kiện - Nghỉ sau khi sinh con nếu con bị chết theo lịch cụ thể.- Nghỉ đến khi con đủ 4 tháng tuổi nếu nhận con nuôi8 Chuyên đề thực tập tốt nghiệpcông việc đặc biệt nặng nhọc.3. Căn cứ tính trợ cấp- Tiền lương làm căn cứ đóng BHXH của tháng trước khi nghỉ sinh con hoặc nuôi con nuôi. 4. Mức trợ cấp - 100% mức lương làm căn cứ tính trợ cấpIII CHẾ ĐỘ TRỢ CẤP TAI NẠN, BỆNH NGHỀ NGHIỆP1. Điều kiện- Người lao động bị tại nạn trong giờ làm việc trong và ngoài nơi làm việc kể cả làm việc ngoài giờ do yêu cầu của người sử dụng lao động hoặc trên đường đi và về từ nơi ở đến nơi làm việc.- Người lao động bị suy giảm khả năng lao động.- Người mắc bệnh nghề nghiệp được nghi trong danh mục hưởng trợ cấp.2. Căn cứ tính trợ cấpMức lương tối thiểu3. Mức trợ cấp- Trợ cấp 1 lần: tuỳ thuộc vào mức suy giảm khả năng lao động: trợ cấp tối thiểu bằng 4 tháng lương tối thiểu nếu suy giảm từ 5-10%. Trợ cấp tối đa bằng 12 tháng lương nếu suy giảm từ 21 - 30%.- Trợ cấp hàng tháng nếu bị suy giảm từ 31% - 100% với trợ cấp bằng từ 0,4 - 1,6 lần lương tối thiểu.- Nếu do tại nạn bị chết, gia đình được nhận trợ cấp bằng 24 tháng lương + chế độ tử tuất.IV. CHẾ ĐỘ HƯU TRÍ1. Điều kiện a. Nhận lương hưu đầy đủ.- Bình thường năm 60 tuổi, nữ 55 tuổi và đóng BHXH đủ 20 năm.- Đặc biệt: nam 55 tuổi, nữ 50 tuổi và 20 năm đóng b. Lương hưu thấp hơn chế độ- Năm 55 tuổi, nữ 50 tuổi và đóng BHXH 20 năm.- Năm 50 tuổi và nữ 45 tuổi và đóng BHXH 20 năm BHXH + suy giảm 61% khả năng.- 15 năm làm công việc độc hại, 15 năm làm việc ở nơi có phụ cấp khu vực từ 0,7 trở lên hoặc có 10 năm công tác ở chiến 9 Chuyên đề thực tập tốt nghiệpBHXH trường B, K, C + đóng đủ 20 năm BHXH + suy giảm 61% khả năng lao động.2. Căn cứ tính lương hưu- Số năm đóng BHXH và mức bình quân tiền lương tháng làm căn cứ đóng BHXH bằng bình quân gia quyền mức tiền lương tháng làm căn cứ đóng BHXH trong 5 năm cuối trước khi nghỉ hưu3. Mức trợ cấp- Thấp nhất bằng lương tối thiểu và cao nhất bằng 75% mức bình quân tháng của lương làm căn cứ đóng BHXH.- Đối với trường hợp 1a./: đủ 15 năm đóng BHXH được hưởng lương hưu bằng 45% mức lương bình quân tháng của lương làm căn cứ đóng BHXH. Cứ mỗi năm đóng BHXH tiếp theo được tính thêm 2%.- Đối với trường hợp 1.b/: Như a, trường hợp về hưu trước tuổi sẽ giảm 2% mức bình quân lương hưu làm căn cứ đóng BHXH.4. Lợi ích khác- Đóng BHXH trên 30 năm: nhận thêm trợ cấp 1 lần bằng 1/2 lương, tối đa <= 5 tháng.- Quỹ BHXH trả BHYT khi đã về hưu.- Quỹ BHXH trả tiền tuất khi người về hưu bị chết.V CHẾ ĐỘ TỬ TUẤT1. Điều kiệna/ Người lao động đang làm việc, nghỉ việc chờ giải quyết chế độ hưu trí, đang hưởng lương hưu hoặc trợ cấp tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp bị chết.b/ Người lao động đã đóng BHXH đủ 15 năm trở lên.2. Căn cứ tính tiền tuất- Mức bình quân tiền lương tháng làm căn cứ đóng BHXH bằng bình quân gia quyền mức tiền lương tháng làm căn cứ đóng BHXH trong 5 tháng cuối trước khi nghỉ hưu.- Mức lương tối thiểu.3. Mức trợ cấp - Trợ cấp mai táng cho trường hợp 1a/ bằng 8 tháng lương tối thiểu.- Tiền tuất hàng tháng cho nhân thân trường hợp 1a, 1b bằng 40% lương tối thiểu và 70% nếu không có người thân nuôi 10 [...]... HIỆN CÁC CHÍNH SÁCH, CHẾ ĐỘ ĐỐI VỚI CÁN BỘ CẤP HUYỆN Ở HUYỆN BÌNH LIÊU, TỈNH QUẢNG NINH 1.Phân tích các chính sách, chế độ đối với cán bộ của Đảng, Nhà nước và tỉnh Quảng Ninh 1.1 Chính sách lương cán bộ và các khoản phụ cấp lương đối với cán bộ: Lương là một bộ phận quan trọng, chiếm tỷ lớn trong thu nhập của cán bộ 34 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Lương quyết định đến sự duy trì sức lao động và tái... bộ nghỉ hưu có chế độ hưởng trợ cấp một lần, chế độ về hưu sớm và chế độ nghỉ hưu theo đúng quy định của pháp luật, chế độ đối với cán bộ quá tuổi nghỉ hưu được cơ quan, đơn vị giữ lại công tác IV TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH, CHẾ ĐỘ ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG CỦA CÁN BỘ Chính sách có tác động điều tiết, khống chế vĩ mô, Chính phủ thông qua các tầng, nấc chính sách để điều tiết khống chế các mặt của đời sống xã hội... trình độ dân trí còn thấp nên vài trò của người cán bộ làm công tác thông tin lưu động là rất quan trọng Trên cơ sở đó huyện đã áp dụng phụ cấp lưu động cho một số cán bộ làm công tác thông tin lưu động thuộc phòng Văn thể của huyện với mức hưởng là: 0,2 so với mức lương tối thiểu 3 Chính sách, chế độ đối với cán bộ căn cứ vào tuổi: Đó là những quy định của Nhà nước đối với cán bộ nghỉ hưu có chế độ. .. tạo vẫn còn ít, số cán bộ kiêm nhiệm nhiều việc khác vẫn còn Để đảm bảo cho sự phát triển của huyện, cũng như tiến kịp với các huyện khác đòi hỏi phải không ngừng nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ về mọi mặt Bên cạnh đó Đảng, Nhà nước nói chung và nhất là tỉnh Quảng Ninh nói riêng cũng cần có những chính sách, chế độ cụ thể, kịp thời đối với cán bộ nói chung và cán bộ huyện Bình Liêu nói riêng trong... về chính sách dân tộc là tổ chức 24 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp hướng dẫn và chống các hành vi xâm hại, về công tác tổ chức là xây dựng và quản lý CHƯƠNG II PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH THỰC HIỆN CÁC CHÍNH SÁCH, CHẾ ĐỘ ĐỐI VỚI CÁN BỘ CẤP HUYỆN, HUYỆN BÌNH LIÊU TỈNH QUẢNG NINH THỜI GIAN QUA I ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ, XÃ HỘI CỦA HUYỆN BÌNH LIÊU 1 Đặc điểm tự nhiên và địa lý - Vị trí địa lý Bình. .. tính năng động và tính chủ đạo của con người Đây là yếu tố tác động đến tâm lý của người cán bộ, ở mỗi vị trí công việc, làm một công việc nặng nhọc độc hại họ sẽ thấy yên tâm hơn, họ cảm thấy được bù đắp xứng đáng cho sức lao động mà họ bỏ ra, kích thích sáng tạo hăng say, năng động trong công việc V VAI TRÒ CỦA CÁN BỘ CẤP HUYỆN VÀ SỰ CẦN THIẾT PHẢI HOÀN THIỆN CÁC CHÍNH SÁCH, CHẾ ĐỘ ĐỐI VỚI CÁN BỘ 1 Theo... công tác giảng dạy ở một huyện miền núi còn gặp nhiều khó khăn như Bình Liêu Trên cơ sở Nghị định của Chính phủ, huyện đã áp dụng phụ cấp thu hút đối với 02 mức như sau: - Đối với giáo viên Tiểu học ở 7 xã (Đồng Văn, Hoành Mô, Đồng Tâm, Lục hồn, Tình Húc, Vô Ngại, Húc Động) của huyện được áp dụng hưởng mức phụ cấp thu hút 70% lương chính - Đối với Giáo viên THCS ở 7 xã (Đồng Văn, Hoành Mô, Đồng Tâm, Lục... trong đội ngũ cán bộ chênh lệch nhiều Năm 2006 có 16 cán bộ nữ trong tổng số 64 cán bộ chiếm 25%, thấp cả về tỷ lệ và số thực Về tuổi của đội ngũ cán bộ huyện so với mặt bằng chung của cả tỉnh, do là một huyện miền núi, trình độ dân trí còn thấp, một số cán bộ năng lực yếu, không được đào tạo cơ bản, không đảm nhiệm được công việc theo yêu cầu nhiệm vụ mới hiện nay, huyện đã giải quyết nhiều cán bộ về... Cán bộ được bố trí sang công tác khác hoặc chưa bổ nhiệm chức vụ mới thì đương nhiên thôi chức vụ đang đảm nhiệm Người bị miễn nhiệm là việc người lãnh đạo chưa hết thời hạn bổ nhiệm phải thôi giữ chức vụ bổ nhiệm vì một lý do nhất định để giữ một cương vị thấp hơn III PHÂN LOẠI CÁC CHÍNH SÁCH, CHẾ ĐỘ ĐỐI VỚI CÁN BỘ 1 Chính sách, chế độ đối với cán bộ căn cứ vào chức vụ lãnh đạo Đó là những chính sách,. .. nhiệm, biết quyết đoán, có uy tín, có tín nhiệm với nhân dân, được dân mến, dân tin 2 Vai trò của cán bộ cấp huyện và sự cần thiết phải hoàn thiện các chính sách, chế độ đối với cán bộ Cấp huyện nói chung, từng huyện nói riêng là cơ quan hành chính nhà nước ở địa phương, chịu trách nhiệm chấp hành hiến pháp, pháp luật và các văn bản của cơ quan quản lý nhà nước cấp trên nhằm đảm bảo cho sự lãnh đạo thống . núng bng hin nay nờn em chn ti: Hoàn thiện chính sách, chế độ đối với cán bộ cấp huyện, Huyện Bình Liêu - Tỉnh Quảng Ninh lm chuyờn tt nghip.Chuyờn . PHÂN LOẠI CÁC CHÍNH SÁCH, CHẾ ĐỘ ĐỐI VỚI CÁN BỘ.1. Chính sách, chế độ đối với cán bộ căn cứ vào chức vụ lãnh đạo.Đó là những chính sách, chế độ của nhà nước