I. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIấN, KINH TẾ, XÃ HỘI CỦA HUYỆN BèNH LIấU 1 Đặc điểm tự nhiờn và địa lý
1. Chủ tịch UBND huyện 1 1 1
2. Phú Chủ tịch 2 2 2 2 3. Trưởng cỏc phũng ban 14 14 4 10 14 4. Phú cỏc phũng 18 14 4 1 17 15 3 5. Chuyờn viờn 17 17 3 6 8 14 3 6. Cỏn sự 9 9 3 6 6 3 7. Cụng việc khỏc 3 3 3 1 2 Tổng cộng: 64 48 16 11 36 17 53 11
( Nguồn phũng Nội vụ - Lao động TB & XH huyện Bỡnh Liờu)
Hàng năm trờn cở sở thụng bỏo số biờn chế của Uỷ ban nhõn dõn tỉnh giao cho UBND huyện Bỡnh liờu quản lý và sử dụng, đến nay diện quản lý Nhà nước của huyện tổng số là 64 cụng chức. Trong đú:
* Về trỡnh độ chuyờn mụn: Đại học 48 người, bằng 75% so với tổng số Trung cấp là 16 người (bằng 25%).
* Về trỡnh độ chớnh trị: Cao cấp là 11 người (bằng 17%) Trung cấp cú 36 người, (bằng 56%). Sơ cấp cú 17 người (bằng 26%).
* Về kiến thức Quản lý Nhà nước: đó qua đào tạo - bồi dưỡng cú 53 người (bằng 82%). Chưa qua đào tạo - bồi dưỡng cú 11 người, (bằng 17%).
Nhỡn chung chất lương đội ngũ cỏn bộ cụng chức thuộc diện Quản lý Nhà nước của UBND huyện đó được đào tạo cú bản, hoàn chỉnh cả về chuyờn mụn cũng như về Lý luận chớnh trị và Quản lý nhà nước.
4.Đỏnh giỏ chung
Từ việc phõn tớch khỏi quỏt những điều kiện tự nhiờn, kinh tế xó hội cỏn bộ của Huyện, cú thể thấy những thuận lợi và khú khăn chủ yếu sau:
Địa thế thuận lợi nhất của huyện Bỡnh Liờu là cú cửa khẩu Hoành Mụ, điểm thụng quan Đồng Văn, tiếp giỏp với tỉnh Quảng Tõy (Trung Quốc), tạo nờn sự giao lưu kinh tế đối ngoại, trao đổi hàng hoỏ và tỏc động thỳc đẩy sự phỏt triển kinh tế thương mại, cỏc hoạt động kinh doanh và dịch vụ trờn địa bàn.
Huyện cú quỹ đất lớn “ đất rộng, người thưa” và điều kiện khớ hậu, đa dạng, phong phỳ với khả năng phỏt triển toàn diện nụng - lõm nghiệp gắn với cụng nghiệp chế biến theo hệ sinh thỏi đa dạng miền nỳi, đặc biệt rừng là thế mạnh tiềm năng của huyện, cựng với tài nguyờn đất thớch hợp với những cõy đặc sản cú giỏ trị kinh tế cao như: Hồi, quế và cỏc loại cõy ăn quả lõu năm.
Hàng năm trờn cơ sở số biờn chế của tỉnh giao cho UBND huyện quản lý, sử dụng. Do khối lượng cụng việc nhiều, mọi điều kiện phục vụ làm việc của huyện cú rất nhiều khú khăn, đẻ đảm bảo cho sự phỏt triển ổn định của huyện, số lượng và trỡnh độ của đội ngũ cỏn bộ, cụng chức được chỳ trọng và từng bước được nõng lờn.
Năm 2006, trong tổng số: 64 cỏn bộ thuộc diện Quản lý Nhà nước cú 48 người cỏn bộ cú trỡnh độ Đại học, là chuyờn viờn chiếm 75% so với tổng số cỏn bộ cú trỡnh độ trung cấp chiếm 25%.
Với sự phỏt triển của khoa hoạc cụng nghệ và sự hội nhập với bờn ngoài đũi hỏi cỏn bộ cũng phải nắm và hiểu biết về ngoại ngữ, tin học thỡ đến năm 2004 - 2005 số cỏn bộ cú trỡnh độ tin học và ngoại ngữ chỉ chiếm 45% thỡ đến năm 2006 đó cú đến 66% cỏn bộ cú trỡnh độ tin học và ngoại ngữ...
Sự tăng trưởng về giỏ trị TTCN trong thời kỳ 2003 - 2006 tuy chiếm tỷ trọng nhỏ trong cơ cấu kinh tế nhưng đó cú tỏc động mạnh mẽ đến khả năng phỏt triển của cỏc ngành và một số loại hỡnh dịch vụ khỏc, làm cho cơ cấu kinh tế của huyện cú sự chuyển dịch đỳng hướng, phỏt huy được hiệu quả và tạo bước chuẩn bị để thỳc đẩy quỏ trỡnh cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ nụng nghiệp nụng thụn.
giai đoạn 2003 - 2006
Chỉ tiờu Đơn vị
tớnh 2003 2004 2005 2006