Tìm hiểu phương pháp quản lý chất lượng dịch vụ thương mại điện tử dựa trên các SLAs.

44 24 0
Tìm hiểu phương pháp quản lý chất lượng dịch vụ thương mại điện tử dựa trên các SLAs.

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thời điểm hiện tại, nền tảng trực tuyến đang phát triển ngày càng mạnh mẽ, giúp mở ra con đường thương mại điển tử rộng lớn với rất nhiều tiềm năng. Thương mại điện tử cũng góp phần làm thay đổi hình thức kinh doanh, giao dịch truyền thống và đem lại những lợi ích to lớn cho xã hội. Đi cùng với những lợi ích đó thì việc quản lý chất lượng dịch vụ thương mại điện tử cũng là một vấn đề tối quan. Cụ thể là quản lý chất lượng thương mại điện tử dựa trên các SLA.

HỌC VIỆN KỸ THUẬT MẬT MÃ KHOA AN TỒN THƠNG TIN AN TOÀN INTERNET & THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ Đề tài: Tìm hiểu phương pháp quản lý chất lượng dịch vụ thương mại điện tử dựa SLAs Sinh viên thực hiện: Ngơ Quang Thiên – AT150456 Đỗ Hồi Nam – AT150638 Vũ Hoàng Long – AT150431 Giảng viên hướng dẫn: Cô Nguyễn Thị Thu Thủy Hà Nội, 12-2022 LỜI NÓI ĐẦU Thời điểm tại, tảng trực tuyến phát triển ngày mạnh mẽ, giúp mở đường thương mại điển tử rộng lớn với nhiều tiềm Thương mại điện tử góp phần làm thay đổi hình thức kinh doanh, giao dịch truyền thống đem lại lợi ích to lớn cho xã hội Đi với lợi ích việc quản lý chất lượng dịch vụ thương mại điện tử vấn đề tối quan Cụ thể quản lý chất lượng thương mại điện tử dựa SLA MỤC LỤC DANH MỤC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT .3 DANH MỤC HÌNH VẼ DANH MỤC BẢNG BIỂU .5 CHƯƠNG TỔNG QUAN LÝ THUYẾT 1.1 Giới thiệu thương mai điện tử 1.1.1 Khái niệm .6 1.1.2 Các ưu điểm website thương mại điện tử 1.1.3 Các loại hình thương mại điện tử 1.1.4 Tầm quan trọng thương mại điện tử 10 1.1.5 Cơ sở thương mại điện tử 10 1.1.6 Các đặc trưng thương mại điện tử 11 1.2 Giới thiệu SLA 13 1.2.1 Khái niệm .13 1.2.2 Các thành phần SLA 14 1.2.3 Vì doanh nghiệp cần đến SLA? .14 1.2.4 Làm để triển khai mơ hình quản lý SLA? .15 1.2.5 Những điều cần lưu ý SLA? 15 CHƯƠNG ĐỀ XUẤT XÂY DỰNG SLA CHO THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ 16 2.1 Rủi ro thách thức cho người dùng cuối đối trong thương mại điện tử đám mây .16 2.1.1 Bảo mật liệu quyền riêng tư .16 2.1.2 Chuỗi phân phối ứng dụng 17 2.1.3 Chi phí cho cố đám mây 18 2.2 Mơ hình hệ thống 18 2.3 Các tham số mục tiêu Cloud SLA 19 2.3.1 Mục đích thơng số 21 2.4 Khung đám mây thương mại điện tử 22 2.4.1 Thiết kế tài liệu SLA đám mây thương mại điện tử .23 2.4.2 Xác định tham số tài liệu ECC SLA 25 2.5 Ví dụ SLA Amazon Cloud Directory 27 2.5.1 Quá trình u cầu hồn tiền tốn 28 2.5.2 Trường hợp loại trừ 29 CHƯƠNG THỰC NGHIỆM GIÁM SÁT CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ 30 3.1 Hệ thống thực nghiệm 30 3.2 Kịch thực nghiệm 32 3.2.1 Giám sát tính sẵn sàng 32 3.2.2 Giám sát hiệu suất 36 KẾT LUẬN 38 TÀI LIỆU THAM KHẢO 39 DANH MỤC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT Từ viết tắt Ý nghĩa EDI Electronic Data Interchange B2B Business to Business B2C Business to Customer C2C Customer to Customer C2B Customer to Business SLA Service Level Agreement ENISA The European Union Agency Cybersecurity SME Small and Medium Enterprise WSLA Web services level agreement SOA Service Oriented Architecture IBM International Business Machines ECC Error Checking and Correction SLO Service-Level Objective SaaS Software as a service QOS Quality of Service ASP Availability and Scalability AWS Amazon Web Services for DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 2.1 .18 Hình 2.2 .22 Hình 2.3 Khung hỗ trợ vòng đời SLA 22 Hình 2.4 Cấu trúc tài liệu SLA đám mây thương mại điện tử 24 Hình 2.5 Cấu trúc xác định tham số khả dụng .26 Hình 2.6 Cấu trúc xác định tham số chất lượng dịch vụ 27 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1 15 Bảng 2.2 18 Bảng 2.3 Các thông số ECC SLA cần xác định 23 Bảng 2.4 26 CHƯƠNG TỔNG QUAN LÝ THUYẾT 1.1 Giới thiệu thương mai điện tử 1.1.1 Khái niệm Công nghệ tiên tiến giúp doanh nghiệp biến Website thành siêu thị hàng hóa Internet, biến người mua thực trở thành người chủ với toàn quyền việc chọn lựa sản phẩm, tìm kiếm thơng tin, so sánh giá cả, đặt mua hàng, ký kết hợp đồng với hệ thống tính tốn tiền tự động, rõ ràng, trung thực Thương mại điện tử (E-Commerce) hình thái hoạt động kinh doanh phương pháp điện tử; việc trao đổi “thông tin” kinh doanh thông qua phương tiện cơng nghệ điện tử Hiện có nhiều cách hiểu khác Thương mại điện tử Nhiều người hiểu Thương mại điện tử bán hàng mạng, Internet Một số ý kiến khác lại cho Thương mại điện tử làm thương mại điện tử Những cách hiểu theo góc độ chưa nói lên phạm vi rộng lớn củaThương mại điện tử Theo khái niệm này, Thương mại điện tử không bán hàng mạng hay bán hàng Internet mà hình thái hoạt động kinh doanh phương pháp điện tử Hoạt động kinh doanh bao gồm tất hoạt động kinh doanh giao dịch, mua bán, toán, đặt hàng, quảng cáo kể giao hàng Các phương pháp điện tử Internet mà bao gồm việc sử dụng phương tiện công nghệ điện tử điện thoại, máy FAX, truyền hình mạng máy tính (trong có Internet) Thương mại điện tử bao hàm việc trao đổi thông tin kinh doanh thông qua phương tiện công nghệ điện tử Thông tin không số liệu hay văn bản, tin tức mà gồm hình ảnh, âm phim video Các phương tiện điện tử Thương mại điện tử - Điện thoại - Máy FAX ... kiến khác lại cho Thương mại điện tử làm thương mại điện tử Những cách hiểu theo góc độ chưa nói lên phạm vi rộng lớn củaThương mại điện tử Theo khái niệm này, Thương mại điện tử không bán hàng... doanh phương pháp điện tử; việc trao đổi “thông tin” kinh doanh thông qua phương tiện công nghệ điện tử Hiện có nhiều cách hiểu khác Thương mại điện tử Nhiều người hiểu Thương mại điện tử bán hàng... to lớn cho xã hội Đi với lợi ích việc quản lý chất lượng dịch vụ thương mại điện tử vấn đề tối quan Cụ thể quản lý chất lượng thương mại điện tử dựa SLA MỤC LỤC DANH MỤC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT

Ngày đăng: 11/01/2023, 15:54

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan