1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Luan van _Pháp luật về kiểm soát hoạt động gây ô nhiễm môi trường biển trong hoạt động hàng hải ở Việt Nam

117 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 117
Dung lượng 615 KB

Nội dung

MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của việc nghiên cứu đề tài Ngành Hàng hải có vai trò quan trọng trong chiến lược phát triển ngành giao thông vận tải (GTVT) nói riêng và phát triển kinh tế xã hội nói chung. Với tính đặc thù, có tiềm năng rất lớn và mang tính quốc tế hóa cao, với vị trí vừa là đầu mối, vừa là cầu nối về giao thông hàng hải trong nước với các nước trong khu vực và trên thế giới, nên mọi hoạt động của Ngành hàng hải đều có tác động nhất định đối với sự phát triển của cả nền kinh tế quốc dân. Tuy nhiên, cùng với nhu cầu ngày càng tăng về các giá trị từ biển, con người đã và đang gây ra những hậu quả nghiêm trọng cho biển và các nguồn tài nguyên biển từ các hoạt động trên biển, trong đó có hoạt động hàng hải. Vùng biển Việt Nam rộng khoảng 1 triệu km2, án ngữ trên các tuyến hàng hải và hàng không huyết mạch giữa Ấn Độ Dương và Thái Bình Dương, giữa Châu Á, Trung Cận Đông với Trung Quốc và các nước trong khu vực. Bờ biển Việt Nam dài 3.260 km, bao bọc lãnh thổ Việt Nam ở cả ba hướng Đông, Nam và Tây Nam, tính trung bình cứ 100 km2 đất liền có 1 km bờ biển. Môi trường biển và các nguồn tài nguyên biển đã và đang đứng trước các nguy cơ ô nhiễm và suy thoái. Hàng năm, biển Việt Nam phải đối diện với tình trạng ô nhiễm trầm trọng do các sự cố từ GTVT thủy, các nguồn tài nguyên biển đang bị giảm sút một cách trầm trọng. Mặc dù có nhiều giải pháp đang được tính đến nhưng hiệu quả thực sự không cao, không thiết thực, gây lãng phí, tốn kém tiền. Các quy định của pháp luật liên quan đến kiểm soát ô nhiễm môi trường (ÔNMT) biển trong hoạt động hàng hải mới chỉ dừng lại ở các quy định mang tính nguyên tắc về kiểm soát môi trường biển nói chung. Để giải quyết vấn đề này và để bảo vệ môi trường (BVMT) biển, chúng ta cần xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật về kiểm soát ÔNMT biển trong hoạt động hàng hải. Việc tham gia và thực hiện các điều ước quốc tế về BVMT biển cũng có ý nghĩa quan trọng đối với Việt Nam trong việc xây dựng và hoàn thiện khung chính sách, pháp luật nhằm bảo vệ hiệu quả môi trường biển, góp phần thúc đẩy và xây dựng ý thức pháp luật về BVMT biển. Pháp luật về kiểm soát ÔNMT biển trong hoạt động hàng hải cũng đã được nghiên cứu nhiều. Tuy nhiên những nghiên cứu này mới chỉ đề cập rải rác, sơ qua và chưa đánh giá được thực trạng pháp luật Việt Nam về kiểm soát ÔNMT biển trong hoạt động hàng hải, những thuận lợi, khó khăn trong quá trình thực hiện. Trước tình hình đó, học viên lựa chọn đề tài Pháp luật về kiểm soát hoạt động gây ô nhiễm môi trường biển trong hoạt động hàng hải ở Việt Nam làm luận văn thạc sĩ nhằm nghiên cứu tổng quan về thực trạng pháp luật Việt Nam về kiểm soát ÔNMT biển trong hoạt động hàng hải, từ đó đánh giá những mặt thuận lợi, những bất cập, hạn chế trong thực hiện và đề xuất giải pháp hoàn thiện hệ thống pháp luật về kiểm soát ÔNMT biển trong hoạt động hàng hải là việc làm hết sức cần thiết và có ý nghĩa.

MỞ ĐẦU Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Ngành Hàng hải có vai trị quan trọng chiến lược phát triển ngành giao thông vận tải (GTVT) nói riêng phát triển kinh tế - xã hội nói chung Với tính đặc thù, có tiềm lớn mang tính quốc tế hóa cao, với vị trí vừa đầu mối, vừa cầu nối giao thông hàng hải nước với nước khu vực giới, nên hoạt động Ngành hàng hải có tác động định phát triển kinh tế quốc dân Tuy nhiên, với nhu cầu ngày tăng giá trị từ biển, người gây hậu nghiêm trọng cho biển nguồn tài nguyên biển từ hoạt động biển, có hoạt động hàng hải Vùng biển Việt Nam rộng khoảng triệu km 2, án ngữ tuyến hàng hải hàng khơng huyết mạch Ấn Độ Dương Thái Bình Dương, Châu Á, Trung Cận Đông với Trung Quốc nước khu vực Bờ biển Việt Nam dài 3.260 km, bao bọc lãnh thổ Việt Nam ba hướng Đơng, Nam Tây Nam, tính trung bình 100 km2 đất liền có km bờ biển Môi trường biển nguồn tài nguyên biển đứng trước nguy ô nhiễm suy thoái Hàng năm, biển Việt Nam phải đối diện với tình trạng nhiễm trầm trọng cố từ GTVT thủy, nguồn tài nguyên biển bị giảm sút cách trầm trọng Mặc dù có nhiều giải pháp tính đến hiệu thực không cao, không thiết thực, gây lãng phí, tốn tiền Các quy định pháp luật liên quan đến kiểm sốt nhiễm mơi trường (ƠNMT) biển hoạt động hàng hải dừng lại quy định mang tính nguyên tắc kiểm sốt mơi trường biển nói chung Để giải vấn đề để bảo vệ môi trường (BVMT) biển, cần xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật kiểm sốt ƠNMT biển hoạt động hàng hải Việc tham gia thực điều ước quốc tế BVMT biển có ý nghĩa quan trọng Việt Nam việc xây dựng hồn thiện khung sách, pháp luật nhằm bảo vệ hiệu mơi trường biển, góp phần thúc đẩy xây dựng ý thức pháp luật BVMT biển Pháp luật kiểm sốt ƠNMT biển hoạt động hàng hải nghiên cứu nhiều Tuy nhiên nghiên cứu đề cập rải rác, sơ qua chưa đánh giá thực trạng pháp luật Việt Nam kiểm sốt ƠNMT biển hoạt động hàng hải, thuận lợi, khó khăn q trình thực Trước tình hình đó, học viên lựa chọn đề tài "Pháp luật kiểm soát hoạt động gây ô nhiễm môi trường biển hoạt động hàng hải Việt Nam" làm luận văn thạc sĩ nhằm nghiên cứu tổng quan thực trạng pháp luật Việt Nam kiểm sốt ƠNMT biển hoạt động hàng hải, từ đánh giá mặt thuận lợi, bất cập, hạn chế thực đề xuất giải pháp hoàn thiện hệ thống pháp luật kiểm sốt ƠNMT biển hoạt động hàng hải việc làm cần thiết có ý nghĩa Tình hình nghiên cứu Mơi trường biển nói chung đề tài quan tâm tầm quan trọng biển mang lại kinh tế, an ninh quốc phịng…, mặt khác lại liên quan đến nhiều lĩnh vực, đòi hỏi hợp tác nhiều ngành, nhiều quốc gia có biển giới Hoạt động hàng hải mang lại hiệu thiết thực Vì vậy, có nhiều đề tài cơng trình nghiên cứu cơng bố có liên quan đến lĩnh vực Kiểm sốt ƠNMT biển nói chung từ hoạt động hàng hải nói riêng nhìn chung đề cập cách trực tiếp Tuy nhiên, tài nguyên biển lại nghiên cứu cụ thể Có nhiều đề tài nghiên cứu khoa học cấp Nhà nước đề tài "Nghiên cứu xây dựng giải pháp quản lý tổng hợp vùng bờ biển Việt Nam, bảo đảm an toàn sinh thái phát triển bền vững"; Đề tài KC.CB.01.10.TS "Nghiên cứu thiết kế loại tầu cá cỡ nhỏ có khả hoạt động an tồn vùng biển xa bờ (khu vực Trường Sa - DK1)" Tổng Công ty Hải sản Biển Đông thực năm 2003; Đề tài KC.CB.01.16 TS "Nghiên cứu công nghệ xử lý nước thải vùng nuôi tôm tập trung" Viện nghiên cứu nuôi trồng Thủy sản chủ trì thực đề tài năm 2004; Đề tài "Nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến suy thối mơi trường đề xuất giải pháp sử dụng đất nước vùng nuôi tôm thâm canh bán thâm canh giảm suất" Viện nghiên cứu nuôi trồng Thủy sản chủ trì thực đề tài năm 2006, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Nhà nước "Cơ sở khoa học vấn đề khai thác chung vùng biển theo Luật Biển quốc tế thực tiễn Việt Nam" Trung tâm Luật Biển Hàng hải quốc tế thuộc Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội thực năm 2008… Nhìn chung, đề tài nêu nghiên cứu sát hoạt động liên quan đến tài nguyên biển, nhiên không đề cập trực tiếp đến việc kiểm sốt hoạt động gây ƠNMT biển hoạt động hàng hải mà liên quan đến việc bảo vệ nguồn tài nguyên biển, làm sở cho phát triển bền vững môi trường biển Hoặc có đề tài thực lĩnh vực hàng hải kiểm sốt ƠNMT biển từ góc độ tiếp cận hẹp, đưa giải pháp khoa học kĩ thuật khơng mang tính pháp lí Nghiên cứu cấp độ thạc sĩ Luật học, tác giả Đặng Hoàng Sơn hoàn thành luận văn với đề tài "Pháp luật ô nhiễm môi trường hoạt động dầu khí Việt Nam giai đoạn nay" Có thể thấy, có nhiều đề tài khoa học, sách, sách chuyên khảo, viết, cơng trình nghiên cứu, luận văn… cơng trình sâu góc độ quản lý tài nguyên biển, góc độ yếu tố kĩ thuật, nghiên cứu hoạt động tài nguyên biển Nếu nghiên cứu góc độ khoa học pháp lí, cơng trình đề cập đến mảng hẹp hoạt động hàng hải nhằm kiểm sốt ƠNMT biển, lại q chuyên sâu pháp luật hàng hải mà chưa tiếp cận góc độ pháp luật mơi trường Nghiên cứu cấp độ Tiến sỹ Luật học, tác giả Lưu Ngọc Tố Tâm hoàn thành luận án với đề tài "Pháp luật kiểm sốt nhiễm mơi trường biển hoạt động hàng hải" vào năm 2012; NCS Đặng Thanh Hà bảo vệ thành công đề tài "Pháp luật khắc phục hậu thiệt hại ô nhiễm môi trường biển dầu từ tàu gây ra" vào năm 2016 Tóm lại, luận văn cơng trình nghiên cứu đầy đủ, tồn diện vấn đề lí luận, thực trạng khía cạnh pháp lí kiểm sốt ƠNMT biển hoạt động hàng hải để đưa giải pháp cho việc xây dựng hoàn thiện pháp luật kiểm sốt ƠNMT biển hoạt động hàng hải Việt Nam Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Luận văn có mục đích dựa sở lý luận thực tiễn nhằm giới thiệu tranh tổng quan pháp luật Việt Nam BVMT biển hoạt động hàng hải, phân tích thuận lợi, khó khăn, bất cập q trình thực hiện, từ sở để đưa giải pháp nhằm hoàn thiện nâng cao hiệu áp dụng pháp luật kiểm sốt hoạt động gây ƠNMT biển hoạt động hàng hải Việt Nam 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để thực mục đích trên, luận văn cần làm rõ việc kiểm sốt ƠNMT biển hoạt động hàng hải pháp luật, cách tiếp cận pháp luật quốc tế kiểm sốt ƠNMT biển hoạt động hàng hải, quan điểm, nội dung pháp luật Việt Nam kiểm sốt ƠNMT biển hoạt động hàng hải Việt Nam Làm rõ trình hình thành nội dung bước hồn thiện hệ thống pháp luật kiểm sốt ƠNMT biển hoạt động hàng hải Việt Nam với tính chất phận hệ thống pháp luật môi trường, mối quan hệ tác động qua lại mật thiết với đòi hỏi phát triển kinh tế đất nước, đáp ứng yêu cầu an ninh trị, văn hóa… Xác lập sở lý luận đề xuất kiến nghị cụ thể việc xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật kiểm sốt ƠNMT biển Việt Nam nhằm đáp ứng đòi thực tiễn trước mắt lâu dài Phạm vi, đối tượng nghiên cứu 4.1 Phạm vi nghiên cứu Vấn đề kiểm sốt ƠNMT hoạt động hàng hải vấn đề rộng phức tạp, chịu điều chỉnh nhiều ngành khoa học khác khoa học quản lí, kinh tế, xã hội học mơi trường biển… Kiểm sốt ƠNMT biển hoạt động hàng hải thuộc đối tượng điều chỉnh nhiều hệ thống pháp luật nước điều ước quốc gia có biển nhằm hạn chế đến mức thấp đến nguồn tài nguyên biển Dưới góc độ pháp lí, kiểm sốt ƠNMT biển hoạt động hàng hải thuộc phạm vi nghiên cứu nhiều ngành luật như: Dân sự, Kinh tế, Hành chính, Quốc tế… Mỗi ngành luật lại nghiên cứu vấn đề góc độ khác Vì vậy, khn khổ luận văn thạc sĩ, tác giả tập trung nghiên cứu qui định pháp luật Việt Nam kiểm sốt hoạt động gây ƠNMT biển nhằm điều chỉnh hoạt động hàng hải phạm vi xa tính từ vùng đặc quyền kinh tế Việt Nam trở vào đất liền, có đánh giá điều ước quốc tế có liên quan mà Việt Nam tham gia với tư cách thành viên, đồng thời có tham khảo số qui định pháp luật số quốc gia phát triển Tuy nhiên, luận văn tập trung nghiên cứu xem xét vấn đề nêu góc độ pháp luật kinh tế Điều có nghĩa sở tiếp cận toàn diện nội dung liên quan đến kiểm sốt ƠNMT biển góc độ khác nhau, luận văn nhấn mạnh đến cách tiếp cận pháp luật kinh tế thể qua định chế pháp lí, cơng cụ, phương tiện, cách tiếp cận việc kiểm sốt ƠNMT biển hoạt động hàng hải Việt Nam mang nội dung kinh tế, phản ánh yêu cầu, qui luật kinh tế 4.2 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn là: - Hệ thống văn pháp luật thực định Việt Nam kiểm soát ÔNMT biển hoạt động hàng hải - Áp dụng pháp luật Điều ước quốc tế liên quan đến kiểm sốt ƠNMT biển hoạt động hàng hải số quốc gia giới - Thực tiễn thi hành áp dụng pháp luật kiểm sốt ƠNMT biển hoạt động hàng hải Việt Nam Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu Cơ sở phương pháp luận việc nghiên cứu hoàn thành luận văn dựa sở lý luận học thuyết Mác - Lênin chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử để tìm mối quan hệ biện chứng pháp luật thực tiễn đời sống xã hội, sở tìm mối liên hệ tượng để đánh giá vấn đề nghiên cứu cách khoa học Trên sở phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử, trình nghiên cứu tác giả sử dụng nhiều phương pháp như: phương pháp phân tích, phương pháp tổng hợp, phương pháp so sánh, phương pháp thống kê để giải vấn đề nội dung luận văn thạc sĩ Những kết nghiên cứu luận văn Đề tài cơng trình nghiên cứu chun sâu hệ thống pháp luật liên quan đến kiểm sốt ƠNMT biển hoạt động hàng hải Luận văn đưa số điểm sau: - Luận văn xây dựng hệ thống lí luận thực tiễn pháp luật kiểm sốt ƠNMT biển hoạt động hàng hải Việt Nam - Đánh giá thực trạng, phân tích nêu bất cập, hạn chế trình thực kiểm sốt ƠNMT biển hoạt động hàng hải Ngồi ra, phân tích yếu tố cấu thành pháp luật kiểm sốt ƠNMT biển hoạt động hàng hải với yếu tố ảnh hưởng đến việc ban hành pháp luật kiểm sốt ƠNMT biển hoạt động hàng hải - Đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện hệ thống pháp luật kiểm sốt hoạt động ƠNMT biển hoạt động hàng hải Những kết nghiên cứu luận văn góp phần bổ sung quan trọng vào lĩnh vực pháp luật kiểm sốt ƠNMT biển hoạt động hàng hải Việt Nam, góp phần nâng cao nhận thức lý luận vị trí, vai trị tầm quan trọng pháp luật hàng hải kiểm soát ÔNMT biển đời sống kinh tế, an ninh trị xã hội, đồng thời đóng góp vào việc thực nhiệm vụ nghiên cứu sở khoa học việc xây dựng chiến lược pháp luật trình hội nhập kinh tế quốc tế Những kết luận, đề xuất, kiến nghị luận văn góp phần tích cực cho việc hồn thiện pháp luật hàng hải tổng thể phát triển hệ thống pháp luật Việt Nam Hy vọng rằng, luận văn tài liệu tham khảo có ý nghĩa nhà quản lý, nhà hoạch định sách pháp luật, nhà nghiên cứu sinh viên trường luật Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm chương: Chương 1: Một số vấn đề lí luận pháp luật kiểm sốt hoạt động gây nhiễm mơi trường biển hoạt động hàng hải Chương 2: Thực trạng pháp luật kiểm sốt hoạt động gây nhiễm mơi trường biển hoạt động hàng hải thực tiễn thi hành Chương 3: Hoàn thiện chế định pháp luật kiểm sốt hoạt động gây nhiễm mơi trường biển hoạt động hàng hải Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN PHÁP LUẬT KIỂM SOÁT HOẠT ĐỘNG GÂY Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG BIỂN TRONG HOẠT ĐỘNG HÀNG HẢI 1.1 Ơ nhiễm mơi trường biển hoạt động hàng hải hậu ô nhiễm môi trường biển hoạt động hàng hải Những năm gần đây, song song với vấn đề phát triển kinh tế vấn đề ÔNMT biển hậu ÔNMT chịu ảnh hưởng trực tiếp từ hoạt động hàng hải có xu hướng gia tăng Sự biến động môi trường có tác động mạnh đến hệ sinh thái biển Để tìm hiểu hậu ƠNMT biển hoạt động hàng hải, cần tìm hiểu khái niệm ÔNMT biển hàng hải số khái niệm liên quan đến hoạt động hàng hải 1.1.1 Khái niệm ô nhiễm môi trường biển hoạt động hàng hải Môi trường biển theo quy định Khoản Điều Nghị định số 25/2009/NĐ-CP ngày 6/3/2009 "các yếu tố vật lý, hóa học sinh học đặc trưng cho nước biển, đất ven biển, trầm tích biển, khơng khí mặt biển hệ sinh thái biển tồn cách khách quan, ảnh hưởng đến người sinh vật" [15] Như môi trường biển hình thành, phát triển theo quy luật tự nhiên, khơng phụ thuộc vào ý chí chủ quan người Với lợi ích khai thác từ biển, hoạt động hàng hải hoạt động tác động đến môi trường biển nhiều Dựa nghiên cứu thực tiễn, ta tổng hợp hoạt động hàng hải gồm: - Hoạt động đóng sửa chữa tàu biển triển khai nhà máy đóng tàu sát bờ biển nhà máy nằm lưu vực sông - Hoạt động cảng Cảng nơi trung chuyển loại hàng hóa từ nước ngồi vào Việt Nam từ Việt Nam nước (khoảng 80-90% tổng lượng hàng hóa thương mại) - Hoạt động phá dỡ tàu cũ ngày gia tăng với nhiều chủng loại phá dỡ Phương pháp phá dỡ hầu hết thủ công - Hoạt động tuyến hàng hải lưu thông phương tiện vận tải hàng hải tuyến hàng hải Hiện nay, hoạt động hàng hải Việt Nam phát triển mạnh Vận tải biển thời gian qua, thực tốt sách quyền vận tải nội địa, tạo hội cho đội tàu nước phát triển, đặc biệt tàu container, số lượng tàu container mang cờ quốc tịch Việt Nam tăng lên 33 tàu (từ 19 tàu vào năm 2013) Đội tàu mang cờ quốc tịch Việt Nam đảm nhận được gần 100% lượng hàng vận tải nội địa đường biển, trừ một số tàu chuyên dụng LPG, xi măng rời… Trong tháng đầu năm 2017, sản lượng vận tải đội tàu biển Việt Nam thực ước đạt 88,5 triệu tấn, tăng 3% so với kỳ năm 2016 Tình hình kinh doanh doanh nghiệp vận tải biển Việt Nam tiếp tục gặp nhiều khó khăn dư thừa nguồn cung tàu, lượng hàng tăng trưởng thấp, giá cước giảm Nhiều doanh nghiệp vận tải biển, có doanh nghiệp lớn, tiếp tục thua lỗ Sản lượng hàng hóa thơng qua cảng biển phương tiện VR-SB tháng đầu năm 2017 ước đạt 8,1 triệu tăng 62% so với kỳ năm trước với khoảng 10 nghìn lượt tàu Phạm vi hoạt động đội tàu biển Việt Nam chủ yếu tuyến vận tải ngắn Đông Nam Á Đông Bắc Á Hiện đảm đương khoảng 10% thị phần vận tải hàng hoá xuất, nhập Việt Nam Nguyên nhân liên kết chủ tàu với chủ tàu với chủ hàng Về đội tàu biển, theo số liệu Sổ đăng ký tàu biển quốc gia, tính đến ngày 30/6/2017, Việt Nam có tổng số 1.617 tàu biển mang cờ quốc tịch Việt Nam hoạt động, với tổng dung tích gần 4,8 triệu GT, tổng trọng tải khoảng 7,8 triệu DWT (Các tiêu vận tải biển Việt Nam tháng đầu năm 2017 Phụ lục 1) Cảng biển tháng đầu năm 2017, sản lượng hàng hóa thông qua hệ thống cảng biển Việt Nam ước đạt 254,5 triệu tấn, tăng 11% so với kỳ, đạt 51% kế hoạch năm, hàng cơng-te-nơ đạt 6,87 triệu TEUs, tăng 5% so với kỳ năm 2016, đạt 46% so với kế hoạch năm 2017 Hiện nay, nước có 44 cảng biển (259 bến cảng) với 64.684 mét dài cầu cảng, tổng công suất thiết kế khoảng 500 triệu hàng/năm Hệ thống cảng biển Việt Nam đáp ứng yêu cầu vận chuyển hàng hóa vận tải đường biển, phục vụ tích cực cho q trình phát triển kinh tế - xã hội vùng ven biển nước, tạo động lực thu hút, thúc đẩy các ngành kinh tế, công nghiệp liên quan cùng phát triển Hầu hết cảng biển doanh nghiệp nhà nước doanh nghiệp tư nhân sở hữu quản lý khai thác Chỉ có 04 bến cảng đầu tư nguồn vốn ngân sách giai đoạn gần nhà nước nắm giữ quyền sở hữu kết cấu hạ tầng tổ chức cho thuê khai thác Cục Hàng hải Việt Nam (HHVN) quan giao làm đại diện ký hợp đồng cho thuê khai thác cầu 5, 6, cảng Cái Lân (Quảng Ninh), bến cảng ODA Thị Vải, bến cảng ODA Cái Mép (Bà Rịa - Vũng Tàu) bến cảng An Thới (Phú Quốc) (Tổng hợp số liệu hoạt động hàng hải cảng biển Phụ lục 2) Dịch vụ hàng hải logistics theo xếp hạng Ngân hàng Thế giới (WB), năm 2017 Việt Nam đứng thứ 64/160 nước mức độ phát triển logistics đứng thứ ASEAN sau Singapore (5), Malaysia (32) Thái Lan (45) Tốc độ tăng trưởng bình quân hàng năm lĩnh vực logistics Việt Nam 16-20% Cả nước có khoảng 1.300 doanh nghiệp tham gia cung cấp loại hình dịch vụ hàng hải logistics, 70% có trụ sở khu vực Thành phố Hồ Chí Minh Khoảng 30 cơng ty logistics quốc tế chiếm thị phần lớn dịch vụ logistics Các công ty logistics Việt Nam với số lượng nhiều chiếm thị phần tương đối nhỏ, chủ yếu thực số khâu dịch vụ chuỗi dịch vụ logistics làm đại lý cho hãng tàu biển nước ngồi Hiện có 68 doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ lai dắt 10 ... đề lí luận pháp luật kiểm sốt hoạt động gây nhiễm môi trường biển hoạt động hàng hải Chương 2: Thực trạng pháp luật kiểm soát hoạt động gây ô nhiễm môi trường biển hoạt động hàng hải thực tiễn... pháp luật kiểm soát hoạt động gây ô nhiễm môi trường biển hoạt động hàng hải Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN PHÁP LUẬT KIỂM SỐT HOẠT ĐỘNG GÂY Ơ NHIỄM MƠI TRƯỜNG BIỂN TRONG HOẠT ĐỘNG HÀNG HẢI 1.1 Ơ nhiễm. .. đến kiểm sốt ƠNMT biển hoạt động hàng hải 1.2.3 Nội dung pháp luật kiểm sốt hoạt động gây nhiễm mơi trường biển hoạt động hàng hải Pháp luật kiểm sốt hoạt động gây ƠNMT biển hoạt động hàng hải

Ngày đăng: 10/01/2023, 22:10

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w