Pháp luật về kiểm soát hoạt động gây ô nhiễm môi trường biển trong hoạt động hàng hải ở việt nam luận văn ths luật 623801

126 32 0
Pháp luật về kiểm soát hoạt động gây ô nhiễm môi trường biển trong hoạt động hàng hải ở việt nam luận văn ths  luật 623801

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN ANH TUN Pháp luật kiểm soát hoạt động gây ô nhiễm môi tr-ờng biển hoạt động hàng hải ViÖt Nam LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2017 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYN ANH TUN Pháp luật kiểm soát hoạt động gây ô nhiễm môi tr-ờng biển hoạt động hàng h¶i ë ViƯt Nam Chun ngành : Luật kinh tế Mã số LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS Hoàng Ngọc Giao HÀ NỘI - 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các kết nêu luận văn chưa công bố cơng trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn luận văn đảm bảo độ tính xác, tin cậy trung thực Tơi hồn thành tất mơn học tốn tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội Vậy viết Lời cam đoan đề nghị Khoa Luật xem xét tơi bảo vệ luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn NGƯỜI CAM ĐOAN Nguyễn Anh Tuấn MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục từ viết tắt MỞ ĐẦU Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN HOẠT ĐỘNG GÂY Ô NHIỄ TRONG HOẠT ĐỘNG HÀN 1.1 Ô nhiễm môi trường biển hoạt ô nhiễm môi trường biển tron 1.1.1 Khái niệm ô nhiễm môi trường biển t 1.1.2 Thực trạng môi trường biển 1.1.3 Hậu ô nhiễm môi trường biển 1.1.4 Kiểm sốt hoạt động gây nhiễm mơ động hàng hải 1.2 Pháp luật kiểm sốt hoạt động gây hoạt động hàng hải 1.2.1 Khái niêm pháp luật kiểm soát hoạt đ trường biển hoạt động hàng hải 1.2.2 Các nguyên tắc pháp luật gây ô nhiễm môi trường biển h 1.2.3 Nội dung pháp luật kiểm nhiễm môi trường biển hoạt độ 1.2.4 Vai trò pháp luật kiểm soát hoạt đ trường biển hoạt động hàng hải 1.2.5 Những yếu tố ảnh hưởng đến pháp lu gây ô nhiễm môi trường biển h 1.3 Pháp luật quốc kiểm soát hoạt độ biển hoạt động hàng hải 1.3.1 Tổng quan pháp luật quốc tế việc ô nhiễm môi trường biển hoạt 1.3.2 Các điều ước quốc tế kiểm s môi trường biển hoạt động hà 1.3.3 Kinh nghiệm áp dụng pháp luật k nhiễm môi trường biển số q giới Chương 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬ GÂY Ô NHIỄM MÔI TRƯỜ ĐỘNG HÀNG HẢI VÀ THỰ 2.1 Pháp luật kiểm sốt hoạt đơng gây hoạt động hàng hải cảng 2.1.1 Pháp luật kiểm sốt hoạt động gây hoạt động xây dựng cảng, nạo vé 2.1.2 Pháp luật quy định công tác tiếp đầu khu vực cảng 2.1.3 Pháp luật kiểm sốt hoạt động gây từ hoạt động nhận trả hàng hóa c 2.2 Pháp luật kiểm sốt nhiễm mơi trư hàng hải biển 2.2.1 Pháp luật kiểm sốt hoạt động gây tàu biển thuyền viên 2.2.2 Pháp luật kiểm soát hoạt động gây ô dầu cố tai nạn hàng hải 2.2.3 Pháp luật kiểm sốt nhiễm mơi trư sinh hoạt khí thải từ tàu 2.3 Pháp luật phòng ngừa khắc ph hoạt động hàng hải 2.3.1 Pháp luật việc phòng ngừa động hàng hải 2.3.2 Pháp luật khắc phục xử lý động hàng hải 2.3.3 Pháp luật cảnh báo cố, tìm kiế trường hoạt động hàng hải 2.4 Trách nhiệm pháp lý kiểm s nhiễm môi trường biển hoạt đ 2.4.1 Trách nhiệm hành 2.4.2 Trách nhiệm hình 2.4.3 Trách nhiệm dân 2.5 Trách nhiệm quan quản l sốt hoạt động gây nhiễm mơi trườ Chương 3: HOÀN THIỆN CHẾ ĐỊNH HOẠT ĐỘNG GÂY Ô NH TRONG HOẠT ĐỘNG HÀ 3.1 Cơ sở việc hồn thiện pháp luật 3.1.1 Chính sách Đảng Nhà nước v gây ô nhiễm môi trường biển 3.1.2 Mục tiêu hoàn thiện pháp luật nâ pháp luật việc kiểm soát hoạt độn trường biển hoạt động hàng 3.1.3 Một số yêu cầu thiết yếu việc ho kiểm sốt hoạt động gây nhiễm m động hàng hải 3.2 Sự cần thiết phải hồn thiện pháp lu gây nhiễm mơi trường biển 3.2.1 Các quy định pháp luật hàn gây ô nhiễm môi trường biển đầy đủ 3.2.2 Công tác tổ chức thực pháp luậ hoạt đông gây ô nhiễm môi trường b hải chưa hiệu 3.2.3 Do yêu cầu hợp tác quốc tế việ gây ô nhiễm môi trường biển h 3.3 Các giải pháp cụ thể 3.3.1 Hoàn thiện hệ thống quy định quan nhà nước có thẩm quyền tro động gây ô nhiễm môi trường biển t 3.3.2 Quy định cụ thể chế giải tra gây ô nhiễm môi trường biển h 3.3.3 Ban hành văn pháp luật chu hoạt đông gây ô nhiễm mơi trường t 3.3.4 Hồn thiện quy định nghĩa vụ qua cá nhân, tổ chức thực h KẾT LUẬN 106 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 108 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BLHS : Bộ luật hình BVMT : Bảo vệ môi trường GTVT : Giao thông vận tải HHVN : Hàng hải Việt Nam ƠNMT : Ơ nhiễm mơi trường UBND : Ủy ban nhân dân MỞ ĐẦU Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Ngành Hàng hải có vai trị quan trọng chiến lược phát triển ngành giao thơng vận tải (GTVT) nói riêng phát triển kinh tế - xã hội nói chung Với tính đặc thù, có tiềm lớn mang tính quốc tế hóa cao, với vị trí vừa đầu mối, vừa cầu nối giao thông hàng hải nước với nước khu vực giới, nên hoạt động Ngành hàng hải có tác động định phát triển kinh tế quốc dân Tuy nhiên, với nhu cầu ngày tăng giá trị từ biển, người gây hậu nghiêm trọng cho biển nguồn tài nguyên biển từ hoạt động biển, có hoạt động hàng hải Vùng biển Việt Nam rộng khoảng triệu km 2, án ngữ tuyến hàng hải hàng không huyết mạch Ấn Độ Dương Thái Bình Dương, Châu Á, Trung Cận Đông với Trung Quốc nước khu vực Bờ biển Việt Nam dài 3.260 km, bao bọc lãnh thổ Việt Nam ba hướng Đông, Nam Tây Nam, tính trung bình 100 km2 đất liền có km bờ biển Mơi trường biển nguồn tài nguyên biển đứng trước nguy nhiễm suy thối Hàng năm, biển Việt Nam phải đối diện với tình trạng ô nhiễm trầm trọng cố từ GTVT thủy, nguồn tài nguyên biển bị giảm sút cách trầm trọng Mặc dù có nhiều giải pháp tính đến hiệu thực khơng cao, khơng thiết thực, gây lãng phí, tốn tiền Các quy định pháp luật liên quan đến kiểm sốt nhiễm mơi trường (ƠNMT) biển hoạt động hàng hải dừng lại quy định mang tính ngun tắc kiểm sốt mơi trường biển nói chung Để giải vấn đề để bảo vệ môi trường (BVMT) biển, cần xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật kiểm sốt ƠNMT biển hoạt động hàng hải Việc tham gia thực điều ước quốc tế BVMT biển có ý nghĩa quan trọng Việt Nam việc xây dựng hoàn thiện khung sách, pháp luật nhằm bảo vệ hiệu mơi trường biển, góp phần thúc đẩy xây dựng ý thức pháp luật BVMT biển Pháp luật kiểm sốt ƠNMT biển hoạt động hàng hải nghiên cứu nhiều Tuy nhiên nghiên cứu đề cập rải rác, sơ qua chưa đánh giá thực trạng pháp luật Việt Nam kiểm sốt ƠNMT biển hoạt động hàng hải, thuận lợi, khó khăn q trình thực Trước tình hình đó, học viên lựa chọn đề tài "Pháp luật kiểm sốt hoạt động gây nhiễm môi trường biển hoạt động hàng hải Việt Nam" làm luận văn thạc sĩ nhằm nghiên cứu tổng quan thực trạng pháp luật Việt Nam kiểm sốt ƠNMT biển hoạt động hàng hải, từ đánh giá mặt thuận lợi, bất cập, hạn chế thực đề xuất giải pháp hoàn thiện hệ thống pháp luật kiểm sốt ƠNMT biển hoạt động hàng hải việc làm cần thiết có ý nghĩa Tình hình nghiên cứu Mơi trường biển nói chung ln đề tài quan tâm tầm quan trọng biển mang lại kinh tế, an ninh quốc phòng…, mặt khác lại liên quan đến nhiều lĩnh vực, địi hỏi hợp tác nhiều ngành, nhiều quốc gia có biển giới Hoạt động hàng hải mang lại hiệu thiết thực Vì vậy, có nhiều đề tài cơng trình nghiên cứu cơng bố có liên quan đến lĩnh vực Kiểm sốt ƠNMT biển nói chung từ hoạt động hàng hải nói riêng nhìn chung đề cập cách trực tiếp Tuy nhiên, tài nguyên biển lại nghiên cứu cụ thể Có nhiều đề tài nghiên cứu khoa học cấp Nhà nước đề tài "Nghiên cứu xây dựng giải pháp quản lý tổng hợp vùng bờ biển Việt Nam, bảo đảm an toàn sinh thái phát triển bền vững"; Đề tài KC.CB.01.10.TS "Nghiên cứu thiết kế loại tầu cá cỡ nhỏ có khả hoạt tỷ lệ gây thiệt hại cho môi trường tăng thẩm quyền xử phạt cho giám đốc cảng vụ hàng hải để tinh giản thủ tục hành Với trách nhiệm hình sự, quy định trách nhiệm pháp lý hình phạt tiền quy định BLHS thấp, chưa đủ sức răn đe hành vi vi phạm pháp luật môi trường Do đó, đề xuất sửa đổi theo hướng quy định mức phạt tiền theo tỷ lệ gây hại cho môi trường dựa mức độ nguy hiểm hành vi phạm tội Bên cạnh đó, hình phạt tiền pháp nhân phải cao gấp đơi so với hình phạt tiền cá nhân có hành vi vi phạm pháp luật mơi trường Ngồi ra, pháp luật chưa có hướng dẫn cụ thể dấu hiệu hậu "nghiêm trọng", "rất nghiêm trọng", "đặc biệt nghiêm trọng", "hậu nghiêm trọng khác" gây khó khăn trình áp dụng pháp luật Ta cần làm rõ dấu hiệu hậu hậu đa dạng Hậu ảnh hưởng đến thành phần nước biển, động thực vật biển, loại vật khác…Đối với thành phần môi trường bị xâm hại cần thiết có tiêu chí khác xác định mức độ thiệt hại Mặt khác, hậu từ nhiểm mơi trường biển khó xác định mà cần thời gian daig nghiên cứu, phân tích Như vậy, cần xác định rõ hậu lâu dài từ đánh giá mức độ nghiêm trọng hành vi gây ô nhiểm môi trường biển 3.3.3 Ban hành văn pháp luật chuyên biệt kiểm sốt hoạt đơng gây nhiễm mơi trường hoạt động hàng hải Hiện nay, có sở pháp lý để kiểm sốt ƠNMT hoạt động hàng hải, nhiên hệ thống pháp luật cịn mang tính đơn lẻ, khơng đồng Những cố môi trường xảy thời gian qua cho thấy yếu cô tác ứng cứu, xử lý bồi thường thiệt hại ô nhiễm xảy hoạt động hàng hải Nhìn góc độ kỹ thuật, trình độ phương tiện kỹ thuật chưa đáp ứng yêu cầu kịp thời cố xảy Các văn khiểm sốt ƠNMT biển chưa đáp ứng được, chưa quy định rõ ràng, cụ thể; chưa đủ sức răn đe vi phạm Hiện nay, chưa có 104 văn pháp luật chuyên biệt điều chỉnh vấn đề Đã đến lúc cần văn pháp luật chuyên biệt điều chỉnh, cần cụ thể hóa luật riêng biệt vận dụng pháp luật quốc tế để xây dựng cho phù hợp 3.3.4 Hoàn thiện quy định nghĩa vụ quan trắc môi trường biển cá nhân, tổ chức thực hoạt động hàng hải Quan trắc môi trường biển hiểu q trình theo dõi có hệ thống môi trường biển, yếu tố tác động lên môi trường biển nhằm cung cấp thông tin phục vụ dánh giá trạng môi trường biển, tác động xấu đến môi trường biển Theo quy định Luật BVMT năm 2014, trách nhiệm quan trắc môi trường không thuộc quan nhà nước mà cịn thuộc người dân thực hoạt động hàng hải Kết luận Chương Việc hoàn thiện pháp luật kiểm sốt ƠNMT biển hoạt động hàng hải thực tảng nhiều sở trị, pháp lí thực trạng môi trường biển hoạt động hàng hải Đảng nhà nước xem đầu tàu việc kiểm sốt ƠNMT biển hoạt động hàng hải Mục tiêu yêu cầu việc kiểm sốt ƠNMT biển hoạt động hàng hải nhằm hạn chế ảnh hưởng đến môi trường Mục tiêu tổng qt việc kiểm sốt ƠNMT biển hoạt động hàng hải cảnh báo, phòng ngừa hạn chế tác động tiêu cực gây ÔNMT biển hoạt động hàng hải; đồng thời khắc phục để giảm thiểu đến mức thấp hậu xảy môi trường biển từ hoạt động hàng hải, hướng tới xây dựng phát triển lĩnh vực hàng hải bền vững Nhằm đảm bảo hệ thống pháp luật việc kiểm sốt ƠNMT biển hoạt động hàng hải đồng bộ, toàn diện nước ta trình xây dựng Luật Mục tiêu đặt nâng cao hiệu công tác quản lý, khai thác sử dụng tài nguyên thiên nhiên môi trường biển, đồng thời đáp ứng yêu cầu BVMT biển trình hội nhập quốc tế 105 KẾT LUẬN Ngành Hàng hải có vai trị vị trí quan trọng đời sống kinh tế - xã hội đất nước ngày phát triển Số lượng cố ngày tăng, mức độ thiệt hại lớn khó khắc phục hậu Các vụ tai nạn hàng hải xảy thời gian qua gây thiệt hại đến môi trường, ảnh hưởng trực tiếp gián tiếp đến đời sống xã hội Do vậy, nhiệm vụ đặt cho lực lượng tham gia hoạt động hàng hải tiến hành hoạt động hàng hải phải đôi với công tác BVMT phát triển bền vững Được quan tâm Đảng Nhà nước, xây dựng hệ thống pháp luật phòng chống khắc phục, bồi thường thiệt hại ô nhiễm tương đối hoàn chỉnh, từ quy định trách nhiệm chủ thể việc BVMT biến, biện pháp BVMT quy định tàu biển, cảng biển, sĩ quan, thuyền viên , biện pháp ứng cứu, khắc phục cố tràn dầu, đến chế tài áp dụng bồi thường thiệt hại có ô nhiễm xảy Tuy nhiên bên cạnh mặt thực được, cịn có khó khăn, tồn sở pháp lý, hệ thống pháp luật kiểm sốt ƠNMT hoạt động hàng hải cịn thiếu, văn hướng dẫn, trách nhiệm chủ thể, cá nhân tham gia hoạt động hàng hải chưa quy định cụ thể, chưa có chế riêng bồi thường thiệt hại, biện pháp cưỡng chế thi hành hầu hết nghiêng mệnh lệnh hành chính, số tiền phạt khơng đủ để răn đe Về máy quản lý, phối hợp phân chia trách nhiệm chưa cụ thể, rõ ràng Đội ngũ cán chuyên trách làm cơng tác quản lý mơi trường cịn thiếu kinh nghiệm, lực, trình độ chun mơn cịn hạn chế Để giải vấn đề để kiểm sốt ƠNMT biển hoạt động hàng hải, cần tiến hành đồng giải pháp, bao gồm giải pháp xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật kiểm sốt ƠNMT biển hoạt động hàng hải đủ mạnh, theo lộ trình cụ thể phù hợp với điều kiện hoàn cảnh 106 Việt Nam, tương thích với quy định thực tiễn quốc tế; xem xét nghiên cứu để hình thành hệ thống quan quản lý kiểm sốt mơi trường theo hướng liên ngành xác định rõ quan chủ quản môi trường biển cấp để chuyên sâu độc lập, bảo đảm đủ lực quản lý vấn đề môi trường biển; tăng cường đầu tư sở vật chất, đào tạo nguồn nhân lực; gia nhập điều ước quốc tế kiểm sốt ƠNMT biển hoạt động hàng hải Song song với việc hoàn thiện hệ thống pháp luật, giải pháp khác cần trọng, xây dựng hồn thiện cách đồng có hiệu như: việc sử dụng đòn bẩy kinh tế, sử dụng phương tiện khoa học, trang thiết bị đại tăng cường tham gia cộng đồng dân cư kiểm sốt ƠNMT biển hoạt động hàng hải Với tâm hệ thống trị nỗ lực quan, tổ chức, cá nhân, hy vọng tương lai không xa, Việt Nam xây dựng hệ thống pháp luật hoàn chỉnh, khoa học, đại BVMT biển nói chung hoạt động hàng hải nói riêng khơng cịn đứng ngồi nhiều Cơng ước quốc tế kiểm sốt ƠNMT biển hoạt động hàng hải Phạm vi luận văn tập trung phân tích nêu giải pháp nhằm hoàn thiện tăng cường qui định pháp luật kiểm sốt ƠNMT biển hoạt động hàng hải Do đó, giải pháp kinh tế, khoa học kĩ thuật, giải pháp tuyên truyền giáo dục kiểm soát ÔNMT biển hoạt động hàng hải xem giải pháp bổ trợ, vậy, luận văn khắc họa nét giải pháp 107 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Giao thông Vận tải (2005), Quyết định số 49/2005/QĐ-BGTVT ngày 4/10/2005 Bộ trưởng Bộ Giao thông Vận tải áp dụng Quy tắc quốc tế phòng ngừa đâm va tàu thuyền biển, Hà Nội Bộ Giao thông Vận tải (2005), Quyết định số 51/2005/QĐ-BGTVT ngày 12/10/2005 Bộ trưởng Bộ Giao thông Vận tải ban hành quy định đăng kiểm tàu biển Việt Nam, Hà Nội Bộ Giao thông Vận tải (2005), Quyết định số 54/2005/QĐ-BGTVT ngày 4/10/2005 Bộ trưởng Bộ Giao thông Vận tải ban hành Danh mục giấy chứng nhận tài liệu tàu biển tàu công vụ Việt Nam, Hà Nội Bộ Giao thông Vận tải (2005), Quyết định số 59/2005/QĐ-BGTVT ngày 4/10/2005 Bộ trưởng Bộ Giao thông Vận tải ban hành Quy định trang thiết bị an tàn hàng hải phịng ngừa nhiễm mơi trường biển lắp đặt tàu biển Việt Nam hoạt động tuyến nội địa, Hà Nội Bộ Khoa học Công nghệ (2003), Quyết định số 41/2003/QĐ-BKHCN ngày 31/12/2003 Bộ trưởng Bộ Khoa học Công nghệ việc ban hành tiêu chuẩn Việt Nam, Hà Nội Chính phủ (1977), Tuyên bố Chính phủ nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ngày 12/5/1977 lãnh hải, vùng tiếp giáp, vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa, Hà Nội Chính phủ (1982), Tuyên bố Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ngày 12/11/1982 đường sở dùng để tính chiều rộng lãnh hải Việt Nam, Hà Nội Chính phủ (2001), Quyết định số 129/2001/QĐ-TTg ngày 29/8/2001 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Kế hoạch quốc gia ứng phó cố tràn dầu giai đoạn 2001-2010, Hà Nội Chính phủ (2005), Quyết định số 103/2005/QĐ-TTg ngày 12/5/2005 Thủ tướng Chính phủ ban hành Quy chế hoạt động ứng phó cố tràn dầu, Hà Nội 108 10 Chính phủ (2006), Quyết định số 46/2006/QĐ-TTg ngày 28/02/2006 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án qui hoạch tổng thể lĩnh vực tìm kiếm cứu nạn đến năm 2015, tầm nhìn đến 2020, Hà Nội 11 Chính phủ (2006), Nghị định số 71/2006/NĐ-CP ngày 25/7/2006 quản lý cảng biển luồng hàng hải, Hà Nội 12 Chính phủ (2006), Nghị định số 80/2006/NĐ-CP ngày 9/8/2006 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Bảo vệ mơi trường 2005, Hà Nội 13 Chính phủ (2008), Nghị định số 21/2008/NĐ-CP ngày 28/2/2008 sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 80/2006/NĐ-CP ngày 9/8/2006 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Bảo vệ môi trường 2005, Hà Nội 14 Chính phủ (2008), Nghị định số 25/2008/NĐ-CP ngày 4/3/2008 quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn Bộ Tài nguyên Môi trường, Hà Nội 15 Chính phủ (2009), Nghị định số 25/2009/NĐ-CP ngày 6/3/2006 quản lý tổng hợp tài nguyên mơi trường biển, hải đảo, Hà Nội 16 Chính phủ (2009), Nghị định số 29/2009/NĐ-CP ngày 26/3/2006 đăng kí mua, bán tàu biển, Hà Nội 17 Chính phủ (2012), Nghị định số 21/2012/NĐ-CP ngày 21/3/2012 quản lý cảng biển luồng hàng hải, Hà Nội 18 Chính phủ (2013), Quyết định số 02/2013/QĐ-TTg ngày 14/01/2013 Thủ tướng Chính phủ ban hành quy chế hoạt động ứng phó cố tràn dầu, Hà Nội 19 Chính phủ (2013), Nghị định số 58/2017/NĐ-CP ngày 10/5/2017 quản lí cảng biển luồng hàng hải, Hà Nội 20 Chính phủ (2013), Quyết định số 73/2013/QĐ-TTg ngày 27/11/2013 Thủ tướng Chính phủ việc thí điểm thực chế nạo vét, tu tuyến luồng hàng hải Bộ Giao thông Vận tải quản lý, Hà Nội 109 21 Chính phủ (2017), Nghị định số 58/2017/NĐ-CP ngày 10/5/2017 quy định chi tiết số điều Bộ luật Hàng hải Việt Nam quản lý hoạt động hàng hải, Hà Nội 22 Cục Cảnh sát phòng chống tội phạm mơi trường, Tổng cục Cảnh sát phịng chống tội phạm, Bộ Công an (2010), Báo cáo tổng kết tình hình cơng tác phịng ngừa, đấu tranh chống tội phạm vi phạm pháp luật môi trường, Hà Nội 23 Cục Cảnh sát phòng chống tội phạm mơi trường, Tổng cục Cảnh sát phịng chống tội phạm, Bộ Công an (2010), Báo cáo tổng kết công tác năm 2009 phương hướng nhiệm vụ năm 2010, Hà Nội 24 Cục Hàng hải Việt Nam (2017), Báo cáo công tác 06 tháng đầu năm 2017, Hà Nội 25 Trí Dũng (2016), "Tai nạn hàng hải giảm nhẹ năm 2016", http://thoibaotaichinhvietnam.vn, ngày 25/12/2016 26 Đảng Cộng sản Việt Nam (1982), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ V, Nxb Sự thật, Hà Nội 27 Đảng Cộng sản Việt Nam (2004), Nghị số 41/NQ-TW ngày 15/11/2004 Bộ Chính trị bảo vệ môi trường, Hà Nội 28 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 29 Bảo Hà (2016), "5 năm chưa hóa giải vụ án tàu chìm biển", https://vnexpress.net, ngày 25/4/2016 30 Lê Hoàng (2017), "Nguy tràn dầu từ tàu bị đắm biển Thanh Hóa", https://vnexpress.net, ngày 8/8/2017 31 Liên hợp quốc (1952), Công ước Giơnevơ biển 32 Liên hợp quốc (1969), Cơng ước dung tích tàu 33 Liên hợp quốc (1972), Công ước quốc tế an tồn tính mạng biển SOLAS 34 Liên hợp quốc (1973, 1978), Công ước ngăn chặn ô nhiễm từ tàu nghị định thư bổ sung MARPOL 110 35 Liên hợp quốc (1974), Công ước Athen vận chuyển hành khách hành lí đường biển 36 Liên hợp quốc (1976), Công ước mức nước trọng tải LOAD LINE 37 Liên hợp quốc (1978), Công ước qui tắc quốc tế phòng tránh đâm va biển COLREG 38 Liên hợp quốc (1978, 1995), Công ước tiêu chuẩn cấp chứng cho thuyền viên STCW 39 Liên hợp quốc (1978), Công ước vận chuyển hàng hóa đường biển Hamburg Rules 40 Liên hợp quốc (1979), Cơng ước quốc tế tìm kiếm cứu nạn 41 Liên hợp quốc (1982), Công ước Luật Biển UNCLOS 42 Quốc hội (1980), Hiến pháp, Hà Nội 43 Quốc hội (1992), Hiến pháp, Hà Nội 44 Quốc hội (1999), Bộ luật Hình sự, Hà Nội 45 Quốc hội (2000), Luật Dầu khí (sửa đổi, bổ sung), Hà Nội 46 Quốc hội (2003), Luật Thủy sản, Hà Nội 47 Quốc hội (2005), Luật Du lịch, Hà Nội 48 Quốc hội (2006), Luật Tiêu chuẩn quy chuẩn kĩ thuật môi trường, Hà Nội 49 Quốc hội (2008), Luật Dầu khí (sửa đổi, bổ sung), Hà Nội 50 Quốc hội (2009), Bộ luật Hình (sửa đổi, bổ sung), Hà Nội 51 Quốc hội (2013), Hiến pháp, Hà Nội 52 Quốc hội (2014), Luật Bảo vệ môi trường, Hà Nội 53 Quốc hội (2015), Bộ luật Hình sự, Hà Nội 54 Quốc hội (2015), Bộ luật Hàng hải, Hà Nội 55 Quốc hội (2017), Luật Du lịch, Hà Nội 56 Quốc hội (2010), Luật Khống sản, Hà Nội 57 Trí Tín (2013), "Dầu tràn dày đặc vùng biển Lý Sơn", https://vnexpress.net, ngày 6/10/2013 111 58 Trung tâm Luật Biển Hàng hải quốc tế - Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội (2006), Chính sách, pháp luật biển Việt Nam chiến lược phát triển bền vững, Nxb Tư pháp, Hà Nội 59 Trường Đại học Luật Hà Nội (2008), Giáo trình Lí luận chung Nhà nước pháp luật, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 60 UNESCO/IOC/Luật Biển, Chính sách biển quốc gia Australia, Brazil, Canada, Trung Quốc, Colombia, Nhật Bản, Na Uy, Bồ Đào Nha, Liên bang Nga, Hoa Kì, UNDP, (Tài liệu dịch tiếng Việt), Hà Nội 61 Ủy ban Thường vụ Quốc hội (2012), Pháp lệnh Xử lý vi phạm hành chính, Hà Nội 112 PHỤ LỤC Phụ lục CÁC CHỈ TIÊU HÀNG HÓA VÀ VẬN TẢI BIỂN THÁNG ĐẦU NĂM 2017 TT I Chỉ tiêu Sản lượng vận tải đội tàu biển Việt Nam Vận tải nước Vận tải nước Trong Hàng container Hàng Lỏng Hàng khơ II Hàng hóa thơng qua hệ thống cảng biển Tổng số Hàng xuất Hàng nhập Hàng nội địa Hàng cảnh Chia Container Xuất Nhâp Nội địa Hàng lỏng Xuất Nhập Nội địa Hàng khô Xuất Nhập Nội địa Hàng cảnh III Hành khách qua cảng IV Lượt tàu vào cảng biển Ghi chú: Lượt hành khách thông qua tính lượt hành khách từ bờ đảo; Khối lượng hàng hóa thơng qua bao gồm hàng q cảnh chưa bốc dỡ; Số liệu ước tính đến ngày 30/6/2017 Nguồn: Cục Hàng hải Việt Nam Phụ lục TỔNG HỢP SỐ LIỆU VỀ HOẠT ĐỘNG HÀNG HẢI TẠI CẢNG BIỂN NĂM 2017 TT Cảng vụ 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 Quảng Ninh Hải Phịng Thái Bình Nam Định Thanh Hóa Nghệ An Hà Tĩnh Quảng Bình Quảng Trị TT Huế Đà Nẵng Quảng Ngãi Quy Nhơn Nha Trang Vũng Tàu TP HCM Đồng Nai Cần Thơ Mỹ Tho An Giang Kiên Giang Đồng Tháp Bình Thuận Quảng Nam Cà Mau Tổng số Ghi chú: Số liệu ước tính đến ngày 30/6/2017 Lượt tàu 6,721 8,981 163 133 1,721 1,212 796 273 390 300 2,311 1,721 2,153 2,453 6,119 9,426 2,049 1,051 362 564 2,308 35 731 573 52 52,598 Nguồn: Cục Hàng hải Việt Nam ... trạng môi trường biển 1.1.3 Hậu nhiễm mơi trường biển 1.1.4 Kiểm sốt hoạt động gây ô nhiễm mô động hàng hải 1.2 Pháp luật kiểm sốt hoạt động gây hoạt động hàng hải 1.2.1 Khái niêm pháp luật kiểm soát. .. trạng pháp luật kiểm soát hoạt động gây ô nhiễm môi trường biển hoạt động hàng hải thực tiễn thi hành Chương 3: Hoàn thiện chế định pháp luật kiểm sốt hoạt động gây nhiễm môi trường biển hoạt động. .. hàng hải Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN PHÁP LUẬT KIỂM SỐT HOẠT ĐỘNG GÂY Ơ NHIỄM MƠI TRƯỜNG BIỂN TRONG HOẠT ĐỘNG HÀNG HẢI 1.1 Ơ nhiễm mơi trường biển hoạt động hàng hải hậu ô nhiễm môi trường biển

Ngày đăng: 04/11/2020, 15:49

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan