1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ luật học-hoàn thiện pháp luật về bán đấu giá tài sản ở việt nam

85 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Luận Văn Thạc Sĩ Luật Học - Hoàn Thiện Pháp Luật Về Bán Đấu Giá Tài Sản Ở Việt Nam
Trường học Trường Đại Học Luật Hà Nội
Chuyên ngành Luật học
Thể loại luận văn
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 85
Dung lượng 434 KB

Nội dung

1 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong năm gần đây, với công đổi toàn diện đất nước Đảng ta lãnh đạo khởi xướng, đời sống xã hội Nhân dân ngày nâng cao, vai trò quyền làm chủ Nhân dân phát huy Với mục tiêu xây dựng Nhà nước pháp quyền dân, dân, dân việc xây dựng hồn thiện hệ thống pháp luật có vai trị ý nghĩa vô quan trọng nghiệp xây dựng phát triển kinh tế - xã hội nước ta Trước đây, kinh tế kế hoạch hóa - tập trung bao cấp việc điều hành, định hướng phát triển kinh tế - xã hội chủ yếu dựa mệnh lệnh hành chính, kế hoạch tiêu Nhà nước giao dịch dân thường phát sinh khái niệm “bán đấu giá tài sản” khái niệm mẻ pháp luật bán đấu giá tài sản chưa hiểu chế định hệ thống pháp luật nước ta Tuy nhiên, kể từ sau Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI (Đại hội đổi Đảng năm 1986) với việc khẳng định xây dựng kinh tế thị trường, có quản lý Nhà nước theo định hướng XHCN khái niệm “bán đấu giá tài sản” dần nhắc tới pháp luật bán đấu giá tài sản bước ghi nhận chế định pháp luật hệ thống pháp luật nước ta Điều ghi nhận cụ thể hóa từ Điều 452 đến Điều 454 Bộ Luật dân năm 1995 Khi xây dựng phát triển kinh tế thị trường loại tài sản giao dịch mua bán thị trường coi hàng hóa Tuy nhiên khác với loại giao dịch mua bán thị trường, lĩnh vực bán đấu giá tài sản khơng phải tất loại tài sản đem bán đấu phải dựa khả tham gia vào giao dịch loại tài sản Trong lĩnh vực bán đấu giá tài sản tài sản bán đấu giá chia thành loại: Một là: Tài sản không phép bán đấu giá: Các loại thực vật, động vật hoang dã, quý ban hành kèm theo Nghị định số 48/2002/NĐ-CP ngày 22 tháng năm 2002, loại ma túy theo quy định Luật Phòng chống ma túy năm 2000, Nghị định số 67/2001/NĐ-CP Nghị định số 133/2003/NĐ-CP, loại pháo theo quy định Nghị định số 03/2000/NĐ-CP Hai là: Tài sản bán đấu giá hạn chế người tham: Tài sản nguyên liệu thuốc lá, sản phẩm thuốc theo quy định Nghị định số 76/2001/NĐ-CP ngày 22 tháng 10 năm 2001, tài sản vàng theo quy định Nghị định số 174/1999/NĐ-CP ngày tháng 12 năm 1999 Nghị định số 64/2003/NĐ-CP ngày 11 tháng năm 2003 Ba là: Tài sản bán đấu giá không hạn chế đối tượng tham gia bao gồm tất loại tài sản mà pháp luật không quy định điều kiện người mua người bán loại tài sản đó, bao gồm tất loại tài sản lại hai loại tài sản phép giao dịch theo quy định pháp luật Cùng với việc ban hành Bộ Luật dân năm 1995 quy định pháp luật bán đấu giá tài sản ngày hoàn thiện hơn, hoạt động bán đấu giá tài sản nước ta ngày phát triển bước phát huy vai trò, lợi Với kết đạt thời gian qua, hoạt động bán đấu giá tài sản ngày chun mơn hóa chun nghiệp hóa, bước vào nề nếp, qua tạo lập hành lang pháp lý an toàn đối cho giao dịch đặc biệt giao dịch dân sự, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp Nhà nước, tổ chức kinh tế công dân, tránh thất lãng phí tài sản Nhà nước Tuy nhiên, bên cạnh kết đạt lĩnh vực hoạt động bán đấu giá tài sản nước ta, thời gian qua hoạt động bán đấu giá bộc lộ số hạn chế, bất cập, cụ thể: Hiện nay, lĩnh vực bán đấu giá có nhiều văn quy phạm pháp luật điều chỉnh; Các quy định pháp luật bán đấu giá khơng có đồng nên có nhiều loại tổ chức thực việc bán đấu giá tài sản theo trình tự thủ tục khác dẫn đến khó quản lý; Việc quy định chức quản lý Nhà nước hoạt động bán đấu giá tài sản chưa cụ thể; nhận thức cấp, ngành người dân chưa đầy đủ dẫn đến ảnh hưởng tới quyền lợi nghĩa vụ chủ thể tham gia quan hệ bán đấu giá nên chưa phát huy hết lợi lĩnh vực hoạt động Xuất phát từ lý nêu việc lựa chọn đề tài luận văn thạc sỹ Luật “Hoàn thiện pháp luật bán đấu giá tài sản Việt Nam” vấn đề mang tính cấp thiết lý luận thực tiễn Qua đề tài nhằm đánh giá thực trạng việc xây dựng hoàn thiện pháp luật bán đấu giá tài sản Việt Nam, đồng thời nêu lên khó khăn, giải pháp để đảm bảo cho việc xây dựng hoàn thiện pháp luật bán đấu giá Việt Nam Tình hình nghiên cứu đề tài Hồn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam nói chung, pháp luật bán đấu giá tài sản nói riêng việc trọng tâm công tác xây dựng hoàn thiện pháp luật nước ta giai đoạn Trong bối cảnh kinh tế quốc tế có hội nhập mạnh mẽ; xu hướng tồn cầu hóa ngày diễn gay gắt đòi hỏi phải xây dựng ban hành cho chế pháp luật điều chỉnh hữu hiệu để bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp công dân Nhà nước mối quan hệ kinh tế quốc tế Bán đấu giá tài sản lĩnh vực hoạt động cịn mẻ mang tính đặc thù nước ta Qua tìm hiểu thời điểm có đề tài luận văn thạc sỹ nghiên cứu lĩnh vực pháp luật bán đấu giá tài sản Việt Nam (việc nghiên cứu đến gia đoạn thi hành Nghị định số 05/2005/NĐ – CP ngày 18/01/2005 bán đấu giá tài sản) Ngoài đề tài nghiên cứu có số tác giả hoạt động lĩnh vực pháp luật có viết mang tính chuyên khảo đề cập đến khía cạnh pháp luật bán đấu giá tài sản Việt Nam số góc độ khác - Hoạt động bán đấu giá tài sản - thực tiễn triển vọng tác giả Đỗ Khắc Trung (số chuyên đề tháng 10/2006) - Một số bất cập pháp luật bán đấu giá tài sản tác giả Nguyễn Văn Mạnh (số chuyên đề tháng 10/2006) - Những vướng mắc cần tháo gỡ công tác bán đấu giá tài sản tác giả Phạm Văn Chung (số chuyên đề tháng 10/2006) - Những vướng mắc việc áp dụng hình thức đấu giá bỏ phiếu tác giả Minh Đức (số chuyên đề tháng 11/2007) Tuy nhiên, với tính chất lĩnh vực hoạt động cịn mẻ mang tính đặc thù, quy định pháp luật bán đấu giá tài sản cịn chưa có thống hồn thiện nên trước yêu cầu đổi kinh tế nước ta; yêu cầu cải cách hành cải cách tư pháp, việc xây dựng, ban hành sửa đổi, bổ sung Luật, Pháp lệnh thời gian qua việc ban hành Luật thi hành án dân năm 2008; việc sửa đổi, bổ sung số điều Pháp lệnh xử lý vi phạm hành năm 2002 nên quy định pháp luật bán đấu giá tài sản cần phải sửa đổi, bổ sung cho phù hợp với xu phát triển kinh tế - xã hội Trước thực trạng đó, ngày 04/3/2010 Chính Phủ ban hành Nghị định số 17/2010/NĐ - CP bán đấu giá tài sản thay Nghị định số 05/2005/NĐ - CP Bộ Tư pháp ban hành Thông tư số 23/2010/TT - BTP ngày 06/12/2010 hướng dẫn số quy định Nghị định số 17/2010/NĐ - CP để thay Thông tư số 03/2005/TT - BTP nên việc tiếp tục nghiên cứu việc hoàn thiện pháp luật bán đấu giá Việt Nam có ý nghĩa thực tiễn ý nghĩa lý luận trình xây dựng hoàn thiện pháp luật bán đấu giá tài sản Trong qua trình hồn thiện luận văn, việc tham khảo văn bản, quy định pháp luật cịn hiệu lực q trình thực hoàn thiện đề tài cần phải tham khảo quy định, văn pháp luật thay thế, sửa đổi bổ sung trước như: Pháp Lệnh thi hành án dân năm 1991, Bộ Luật dân năm 1995, Nghị định số 86/NĐ CP ngày 31/12/1997, Nghị định số 05/NĐ - CP ngày 18/01/2005 văn pháp luật khác có liên quan đến lĩnh vực hoạt động bán đấu giá tài sản như: Pháp luật xử lý vi phạm hành năm 2002, Pháp Lệnh thi hành án dân năm 2004, số quy định Luật đất đai, văn đạo Bộ, Ngành có liên quan Mục đích luận văn nhiệm vụ Luận văn 3.1 Mục đích Luận văn Luận văn góp phần làm rõ vấn đề bán đấu giá tài sản, quy định pháp luật bán đấu giá tài sản nước ta Phân tích thực trạng bán đấu giá tài sản; Việc xây dựng, ban hành quy định pháp luật bán đấu giá tài sản Việt Nam Đề xuất kiến nghị tiêu chí giải pháp nhằm hoàn thiện quy định pháp luật bán đấu giá tài sản Việt Nam 3.2 Nhiệm vụ Luận văn Nhằm đạt mục đích trên, Luận văn có nhiệm vụ sau đây: Trên sở phân tích số vấn đề lý luận chung bán đấu giá tài sản, pháp luật bán đấu giá tài sản để làm rõ thêm khái niệm, đặc điểm, nội dung, vai trò pháp luật bán đấu giá tài sản Việt Nam Nghiên cứu, đánh giá thực trạng, phân tích làm rõ nguyên nhân tồn hạn chế quy định pháp luật bán đấu giá tài sản Việt Nam Đưa quan điểm, rõ yêu cầu khách quan địi hỏi phải hồn thiện pháp luật bán đấu giá tài sản đề xuất tiêu chí, giải pháp để hoàn thiện pháp luật bán đấu giá tài sản Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận văn 4.1 Đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu số vấn đề lý luận chung pháp luật bán đấu giá tài sản như: Khái niệm, đặc trưng, đặc điểm bán đấu giá tài sản; pháp luật bán đấu giá tài sản; nguyên tắc bán đấu giá tài sản hình thức bán đấu giá tài sản Nghiên cứu thực trạng bán đấu giá tài sản Việt Nam vai trị, vị trí ý nghĩa hoạt động bán đấu giá tài sản đời sống kinh tế xã hội nước ta Trên sở nghiên cứu đó, Luận văn vận dụng để đánh giá thực trạng đề xuất phương hướng, tiêu chí giải pháp nhằm hồn thiện pháp luật bán đấu giá tài sản Việt Nam 4.2 Phạm vi nghiên cứu Luận văn chủ yếu sâu vào nghiên cứu vấn đề lý luận bán đấu giá tài sản, pháp luật bán đấu giá tài sản Việt Nam Luận văn cụ thể hoá phân tích bất cập chế pháp luật điều chỉnh lĩnh vực bán đấu giá tài sản Việt Nam kể từ Bộ Luật dân năm 1995 quy định pháp bán đấu giá tài sản ban hành từ Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu 5.1 Cơ sở lý luận Luận văn Luận văn nghiên cứu sở lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh Nhà nước pháp luật; quan điểm Đảng Nhà nước việc xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật nước ta giai đoạn Luận văn thực tảng lý luận Nhà nước pháp luật việc xây dựng, hoàn thiện pháp luật Việt Nam nói chung, pháp luật bán đấu giá tài sản nói riêng 5.2 Phương pháp nghiên cứu Luận văn Luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu triết học vật biện chứng vật lịch sử Mác xít phương pháp kết hợp lý luận thực tiễn, phương pháp phân tích tổng hợp, so sánh thống kê Luận văn sử dụng số phương pháp nghiên cứu định tính định lượng nghiên cứu rà soát tài liệu Những đóng góp khoa học luận văn Luận văn chun khảo nghiên cứu có tính hệ thống tương đối toàn diện bán đấu giá tài sản, pháp luật bán đấu giá tài sản q trình xây dựng hồn thiện pháp luật bán đấu giá tài sản Việt Nam Góp phần làm rõ thêm khía cạnh lý luận thực tiễn, bổ sung kiến thức bán đấu giá tài sản, pháp luật bán đấu giá tài sản vai trò việc xây dựng, hoàn thiện pháp luật bán đấu giá tài sản nước ta Trên sở luận văn đưa giải pháp để bảo đảm cho việc xây dựng hoàn thiện quy định pháp luật bán đấu giá tài sản Việt Nam Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn 7.1 Ý nghĩa lý luận Luận văn góp phần làm phong phú thêm khía cạnh lý luận bán đấu giá tài sản, pháp luật bán đấu giá tài điều kiện kinh tế - xã hội nước ta 7.2 Ý nghĩa thực tiễn Kết nghiên cứu luận văn sử dụng làm tài liệu tham khảo phục vụ yêu cầu đào tạo, nghiên cứu tham khảo việc bồi dưỡng kiến thức nghiệp vụ cho đội ngũ người hoạt động lĩnh vực bán đấu giá tài sản nước ta giai đoạn Giải vấn đề thực tiễn công tác xây dựng hồn thiện sách pháp luật bán đấu giá tài sản Việt Nam Giải có hiệu vấn đề phát sinh thực tiễn bán đấu giá tài sản nhằm nâng cao vai trò hiệu nhận thức người, quan, tổ chức lĩnh vực bán đấu giá tài sản Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, phần nội dung luận văn kết cấu gồm chương, tiết Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT BÁN ĐẤU GIÁ TÀI SẢN Ở VIỆT NAM 1.1 KHÁI NIỆM BÁN ĐẤU GIÁ TÀI SẢN VÀ PHÁP LUẬT VỀ BÁN ĐẤU GIÁ TÀI SẢN Ở VIỆT NAM 1.1.1 Khái niệm bán đấu giá tài sản Bán đấu giá tài sản hình thức bán cơng khai tài sản, khối tài sản, có nhiều người muốn mua tham gia trả giá, người trả giá cao không thấp giá khởi điểm người mua tài sản Người bán đấu giá bao gồm: Doanh nghiệp bán đấu giá tài sản, Trung tâm dịch vụ bán đấu giá tài sản, Hội đồng bán đấu giá tài sản Xét khía cạnh định chất hoạt động bán đấu giá tài sản quan hệ giao dịch dân mua bán tài sản thơng qua hình thức đấu giá công khai nhằm bán tài sản với giá cao Bán đấu giá tài sản diễn theo ý chí chủ sở hữu tài sản người chủ sở hữu giao cho tổ chức có chức bán đấu giá tài sản phải thực việc bán đấu giá theo quy định pháp luật Quá trình tổ chức bán đấu giá tài sản thực cách công khai, khách quan, trung thực, liên tục bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp bên tham gia theo nguyên tắc trình tự, thủ tục pháp luật quy định Người bán đấu giá tài sản có quyền yêu cầu người có tài sản cung cấp đầy đủ, xác, kịp thời thông tin, giấy tờ liên quan đến tài sản; Có quyền yêu cầu người mua tài sản phải thực việc toán đầy đủ tiền mua tài sản thời hạn mà người bán đấu giá người mua tài sản thỏa thuận theo thời hạn người bán đấu giá quy định; Có quyền yêu cầu người có tài sản thực việc tốn phí bán đấu giá tài sản 10 chi phí thực tế hợp lý phát sinh trình bán đấu giá tài sản theo quy định pháp luật Mua tài sản hình thức bán đấu giá để xác lập quyền sở hữu, quyền sử dụng tài sản người mua tài sản thông qua hợp đồng mua bán tài sản ký kết người bán đấu giá người mua tài sản bán đấu giá Tài sản bán đấu giá động sản, bất động sản quyền tài sản phép giao dịch theo quy định pháp luật Theo quy định Khoản 2, Điều Nghị định 17/2010/NĐ - CP tài sản bán đấu giá bao gồm: Tài sản để thi hành án theo quy định pháp luật thi hành án; tài sản tang vật, phương tiện vi phạm hành bị tịch thu sung quỹ nhà nước theo quy định pháp luật xử lý vi phạm hành chính; tài sản bảo đảm theo quy định pháp luật giao dịch bảo đảm; tài sản nhà nước xử lý bán đấu giá theo quy định pháp luật quản lý, sử dụng tài sản nhà nước, tài sản quyền sử dụng đất trường hợp nhà nước giao đất có thu tiền sử dụng sử dụng đất cho thuê đất bán đấu giá theo định quan nhà nước có thẩm quyền, tài sản khác phải bán đấu giá theo quy định pháp luật Người có tài sản bán đấu giá chủ sở hữu tài sản người chủ sở hữu tài sản ủy quyền bán tài sản cá nhân, tổ chức có quyền bán tài sản người khác theo quy định pháp luật Người tham gia đấu giá cá nhân, tổ chức phép tham gia đấu giá để mua tài sản theo quy định pháp luật Người tham gia đấu giá phải tự ủy quyền văn cho người khác thay mặt tham gia đấu giá Người mua tài sản bán đấu giá người trả giá cao giá khởi điểm coi chấp nhận đồng ý giao kết hợp đồng mua bán tài sản 71 Về phương diện Nhà nước, lĩnh vực bán đấu giá tài sản góp phần quan trọng làm cho hoạt động quan hành Nhà nước thực tốt vai trò, nhiệm vụ quản lý nhà nước để quan tư pháp (thi hành án) giải vụ việc cách nhanh chóng, kịp thời, khách quan, cơng khai, minh bạch Bên cạnh xét phương diện quyền, lợi ích hợp pháp công dân, tổ chức, doanh nghiệp bảo vệ cách hữu hiệu, đem lại giá trị lợi ích cao nhất, trnhs thất thốt, lãng phí tài sản Nhà nước cơng dân 3.3.1.2 Hồn thiện pháp luật bán đấu giá tài sản tạo sở pháp lý cho việc nâng cao hiệu lực, hiệu công tác quản lý Nhà nước hoạt động Nhà nước công cụ chủ yếu để thực quyền làm chủ nhân dân, với định hướng xây dựng Nhà nước ta nhà nước pháp quyền, Nhà nước nhân dân, nhân dân nhân dân pháp luật công cụ hữu hiệu đặc biệt quan trọng việc quản lý nhà nước Do pháp luật bán đấu giá tài sản hoàn thiện pháp luật bán đấu giá tài sản điều kiện quan trọng việc nâng cao lực hiệu công tác quản lý nhà nước lĩnh vực bán đấu giá tài sản Những quy định pháp luật có ảnh hưởng khơng nhỏ đến hiệu lực, hiệu công tác quản lý Nhà nước mặt đời sống, kinh tế - xã hội Có nghĩa quy định pháp luật đầy đủ, rõ ràng hiệu lực, hiệu công tác quản lý nhà nước cao ngày chặt chẽ Vì muốn nâng cao hiệu lực, hiệu hoạt động quản lý nhà nước khơng thể khơng ngừng hồn thiện hệ thống pháp luật nói chung, có pháp luật bán đấu giá tài sản Trong năm gần đây, công tác quản lý nhà nước lĩnh vực bán đấu giá tài sản có tiến đáng kể, hoạt động bán đấu giá tài sản 72 dần ổn định vào nề nếp; Các văn luật, văn luật Chính phủ Bộ, ngành có liên quan hướng dẫn thực cách cụ thể, rõ ràng Tuy nhiên, công tác quản lý Nhà nước lĩnh vực bán đấu giá tài sản cịn có hạn chế, bất cập chí mâu thuẩn, chồng chéo cịn có quy định chung chung thiếu cụ thể Các ngành, cấp chưa thật quan tâm đến sở vật chất, trang thiết bị hoạt động, đào tạo bồi dưỡng đội ngũ đấu giá viên Một nguyên nhân dẫn đến tình hình việc văn pháp luật điều chỉnh lĩnh vực bán đấu giá tài sản cịn chưa đầy đủ chưa rà sốt, bổ sung, sửa chữa kịp thời Do hồn thiện pháp luật bán đấu giá để khắc phục bất cập trên, nhằm tăng cường hiệu lực, hiệu hoạt động quản lý nhà nước công tác cần thiết điều kiện nay, đặc biệt thức lsf thành viên tổ chức thương mại giới WTO 3.3.1.3 Hoàn thiện pháp luật bán đấu giá yêu cầu khách quan bắt nguồn từ gia tăng nhu cầu mở rộng phạm vi nâng cao chất lượng, hiệu hoạt động bán đấu giá tài sản Trong năm qua văn pháp luật bán đấu giá góp phần quan trọng đời sống kinh tế- xã hội, hoạt động bán đấu giá thực công khai, trung thực, bình đẳng, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp bên tham gia đặc biệt hoạt động bán đấu giá lĩnh vực bán đấu giá tài sản để thi hành án; tài sản tịch thu sung quỹ Nhà nước án định xử lý vi phạm hành chính; tài sản cầm cố, chấp Ngân hàng tổ chức tín dụng; tài sản cá nhân, tổ chức có yêu cầu bán đấu giá Tuy nhiên, thực tế việc bán đấu giá tài sản xuất quy định chưa thống nhất, chưa đồng làm cho hoạt động bán 73 đấu giá khơng phát huy hết lợi ích giá trị tuyệt đối mà ngược lại đơi cịn làm phát sinh tiêu cực lãng phí tài sản nhà nước, nguồn lực xã hội làm người mua nghi ngờ, dự định tham gia mua tài sản thông qua hoạt động bán đấu giá chưa nhận đồng tình cao xã hội Bên cạnh đó, với việc nước ta tham gia hội nhập với kinh tế quốc tế, đặc biệt với gia nhập tổ chức thương mại quốc tế (WTO) doanh nghiệp nước doanh nghiệp liên doanh với nước kể doanh nghiệp nước ngồi hoạt động Việt Nam khơng thể tránh khỏi suy thoái dẫn đến phá sản Do cần phải hồn thiện hồn chỉnh khung pháp luật để đảm bảo cạnh tranh đáp ứng nhu cầu phát sinh lĩnh vực bán đấu giá tài sản, qua tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp bán đấu giá nước ta có sân chơi lành mạnh bình đẳng “sân nhà” 3.3.2 Tiêu chí đánh giá mức độ hồn thiện pháp luật bán đấu giá tài sản Trên sở yêu cầu hoàn thiện pháp luật bán đấu giá tài sản đặc điểm pháp luật bán đấu giá tài sản đặt tiêu chí hồn thiện pháp luật Điều kiện để tới khái niệm hệ thống văn quy phạm pháp luật bán đấu giá tài sản thừa nhận tính khách quan hệ thống pháp luật nói chung hệ thống văn quy phạm pháp luật bán đấu giá nói riêng Rõ ràng, khoảng cách chưa hợp lý pháp luật bán đấu giá số lượng khơng nhiều rời rạc, nhiều mang tính tự phát hình thành từ nhu cầu khách quan chủ quan nhiều quan quản lý nhà nước có thẩm quyền khác nhau, đặc biệt ban hành vào thời điểm khác nhau, khơng có đạo, phối hợp thống nhất, đồng Do vậy, để văn pháp luật bán đấu giá tài sản 74 liên kết thành hệ thống thống cần phải xem xét cách khách quan rút kết luận, làm sáng tỏ ưu điểm, nhược điểm hệ thống pháp luật Có nhiều tiêu chí để xác định mức độ hoàn thiện hệ thống pháp luật bán đấu giá tài sản, có tiêu chí sau: 3.3.2.1 Tiêu chí tính tồn diện pháp luật bán đấu giá tài sản Đây tiêu chí tiên cho hợp thành hệ thống văn quy phạm pháp luật bán đấu giá tài sản Tiêu chí thể mức độ thích ứng hệ thống văn với tổng thể nhu cầu điều chỉnh lĩnh vực đời sống xã hội quản lý Nhà nước Điều có nghĩa tính tồn diện pháp luật bán đấu giá phải bảo đảm khơng có khoảng trắng mà quan hệ xã hội bán đấu giá tài sản không chưa điều chỉnh pháp luật (các quy phạm pháp luật bán đấu giá tài sản khơng thừa khơng thiếu) Đây tiêu chí địi hỏi cao việc hoàn thiện pháp luật bán đấu giá tài sản quan hệ xã hội điều chỉnh pháp luật phát triển không ngừng, đặc biệt kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa nhiệm vụ quản lý Nhà nước tiến trình cải cách hành chính, cải cách tư pháp Tính tồn diện cịn thể trình độ hồn thiện hợp lý văn phạm vi, mức độ điều chỉnh, phương pháp điều chỉnh, cách trình bày, diễn đạt, ngơn ngữ văn Trong đó, hệ thống pháp luật bán đấu giá tài sản nước ta xét bình diện cịn dừng lại mức độ thấp, hạn chế số lượng chưa tồn diện, số quy định cịn chậm cụ thể hoá việc quy định loại tài sản nhà nước đưa bán đấu 75 giá; Người bán tài sản Hội đồng bán đấu giá tài sản; Việc huỷ kết bán đấu giá tài sản, hình thức đấu giá qua mạng 3.3.2.2 Tiêu chí đảm bảo tính thống đồng pháp luật bán đấu giá tài sản Tiêu chí thể phân loại, xếp hợp lý, khoa học, trật tự văn pháp luật bán đấu giá tài sản sở đối tượng điều chỉnh phân cấp hợp lý thẩm quyền việc ban hành văn quan nhà nước Bên cạnh đó, cịn thể thống nhất, không mâu thuẫn, không trùng lặp, chồng chéo triệt tiêu lẫn nhau, bảo đảm liên kết chặt chẽ, phối hợp tác động điều chỉnh theo chiều, hướng định Một hệ thống có thống nội văn quy định lại khơng phù hợp với điều kiện kinh tế, trị, văn hố, xã hội làm cho hiệu lực, hiệu quản lý hệ thống pháp luật Chúng ta thấy rõ tác động tiêu chí pháp luật bán đấu giá tài sản thể việc quy định khoản tiền đặt trước, thường người bán đấu giá tài sản người có tài sản bán đấu giá thoả thuận quy định tối thiểu 1% tối đa không 15% giá khởi điểm tài sản bán đấu giá (khoản 1, điều 29 Nghị định số 17/2010/NĐ-CP) Nhưng theo kinh nghiệm số nước thực tế bán đấu giá tài sản thời gian qua, mức cần phải quy định thuộc quyền người tổ chức bán đấu giá tùy theo tính chất, giá trị loại tài sản bán đấu giá để hạn chế việc thơng đồng, dìm giá Bên cạnh đó, tiêu chí địi hỏi thống mục đích điều chỉnh hệ thống văn pháp luật bán đấu giá với hệ thống có chức điều chỉnh khác để tránh vênh chúng Trong điều kiện nước ta, để quản lý xã hội thực hội nhập kinh tế quốc tế tồn diện u cầu thống mục đích cần thiết tạo ăn khớp, hài hồ, hỗ trợ lẫn Tuy chừng mực định, 76 việc xem xét tính mục đích vừa hoạt động bổ trợ tư pháp vừa loại giao dịch dân tiện ích văn minh ngày cần xã hội hoá mạnh mẽ Tiêu chí tính thống đồng địi hỏi phải có tuân thủ nguyên tắc pháp chế việc ban hành văn quan nhà nước có thẩm quyền, khơng chủ quan, ý chí, cục địa phương mình, ngành mình, ban hành pháp luật bán đấu giá tài sản trái với văn pháp luật cấp Thường xuyên làm tốt công tác tự kiểm tra, kiểm tra, rà soát, hệ thống hoá pháp luật bán đấu giá tài sản thực tốt công tác so sánh pháp luật, học tập kinh nghiệm điều chỉnh pháp luật bán đấu giá tài sản nước Chẳng hạn Chính Phủ ban hành Nghị định bán đấu giá, Thủ tướng Chính Phủ lại ban hành Quyết định quy chế đấu giá quyền sử dụng đất để giao đất có thu tiền sử dụng đất cho thuê đất Tương tự việc mua, bán nợ tổ chức tín dụng thực theo Quyết định Thống đốc Ngân hàng Nhà nước (Quyết định số 59/2006/QĐ-NHNN ngày 21 tháng 12 năm 2006 việc ban hành Quy chế mua, bán nợ tổ chức tín dụng) Như chưa có thống đồng quy định pháp luật lĩnh vực bán đấu giá tài sản 3.3.2.3 Tiêu chí tính ổn định tính minh bạch pháp luật bán đấu giá tài sản Tính ổn định pháp luật thể phù hợp pháp luật trình đọ phát triển kinh tế - xã hội Các quy định pháp luật cao thấp so với điều kiện cụ thể trình độ phát triển kinh tế - xã hội Tính ổn định pháp luật bán đấu giá tài sản đòi hỏi phải phù hợp với phát triển kinh tế nước hội nhập với kinh tế quốc tế giai đoạn nay, đồng thời địi hỏi dự báo 77 xác trạng thái, xu hướng vận động, phát triển quan hệ xã hội bán đấu giá tài sản từ xác định mục đích điều chỉnh, mức độ khái quát quy định, giới hạn phạm vi tác động quy định pháp luật cho phù hợp Tính minh bạch đòi hỏi quy định văn pháp luật bán đấu giá phải rõ ràng, chặt chẽ, dễ hiểu, dễ thực trực tiếp, phổ biến công khai áp dụng cho đối tượng phải thi hành văn Chẳng hạn quy định: Tài sản để thi hành án hợp đồng bán đấu giá tài sản ký kết chấp hành viên có thẩm quyền xử lý tài sản với tổ chức bán đấu giá tài sản chuyên nghiệp (Điểm a, Khoản Điều 26 Nghị định số 17/2010/NĐ - CP) Trong trường hợp chấp hành viên quan thi hành án người có tài sản bán đấu giá đặt biệt, có người đăng ký mua Khoản 2, Điều 37 Nghị định số 17/2010/NĐ - CP quy định bán người có tài sản bán đấu giá đồng ý Bên cạnh Khoản 6, Điều Nghị định có quy định: Người có tài sản bán đấu giá chủ sở hữu tài sản, người chủ sở hữu ủy quyền bán tài sản, người có trách nhiệm chuyển giao tài sản để bán đấu giá cá nhân tổ chức có quyền bán tài sản người khác theo quy định pháp luật Như theo quy định việc bán đấu giá trường hợp phải đồng ý ai? chủ sở hữu tài sản, chấp hành viên hay quan thi hành án dân Ngoài rõ ràng, dễ hiểu, dễ thực tiêu chí cịn địi hỏi quy định, trình tự thủ tục quy định pháp luật bán đấu giá tài sản phải thể công khai, khách quan, rõ ràng quan điểm, minh bạch sách đặc biệt quy định trình tự, thủ tục thông báo công khai việc bán đấu giá, công khai điều kiện, tiêu chuẩn người tham gia đấu giá, công khai minh bạch cách thức tiến hành để quan, đơn vị cá nhân tiếp xúc cách dễ ràng, 78 đồng thời qua giám sát hoạt động quan Nhà nước lĩnh vực Bên cạnh tiêu chí việc hồn thiện pháp luật bán đấu giá tài sản địi hỏi phải có tiêu chí khác như: Tiêu chí tính dự liệu pháp luật, tiêu chí tính chặt chẽ hình thức, tiêu chí trình độ kỹ thuật pháp lý., tiêu chí tính lơgic Kết luận chương Vấn đề quan điểm hồn thiện giải pháp hoàn thiện pháp luật bán đấu giá tài sản Việt Nam thể rõ đạo Đảng Nhà nước đồng thời mạnh mẽ kiên Trước hết thấy quan điểm đạo đắn phù hợp với nguyện vọng nhân dân, đặc biệt doanh nghiệp khơng tạo cơng bằng, bình đẳng kinh doanh mà phù hợp với xu hướng phát triển đất nước hội nhập kinh tế quốc tế Các quan điểm nhận thức đầy đủ giúp cho nhà khoa học, nhà quản lý lựa chọn đưa hệ thống giải pháp đồng , chặt chẽ, có tính liên hồn để giải khó khăn, vướng mắc làm cản trở việc thực xã hội hóa hoạt động bán đấu giá tài sản phá vỡ tính thống việc hồn thiện pháp luật bán đấu giá Với đặc điểm, nội dung, u cầu tiêu chí hồn thiện pháp luật bán đấu giá tài sản, theo cần tập trung thực tốt giải pháp sau: Một là: Hoàn thiện nội dung pháp luật bán đấu giá theo hướng tập trung rà soát văn pháp luật quy định trình tự, thủ tục bán đấu giá tài sản xử lý vi phạm hành chính, thi hành án dân sự, bán tài sản Nhà nước,đặc biệt ý đến quyền sử dụng đất Hai là: Hồn thiện hình thức pháp luật kiến nghị sửa đổi, bãi bỏ, thay văn pháp luật ban hành không phù hợp với Luật ban hành 79 văn quy phạm pháp luật kiến nghị ban hành văn có giá trị pháp luật cao Luật bán đấu giá tài sản Đồng thời ban hành văn pháp luật phải ý công tác tuyên truyền để pháp luật vào sống, để người dân hiểu chấp hành Ba là: Hoàn thiện tổ chức bán đấu giá theo xu hướng xã hội hóa hoạt động này, chủ trương lớn Đảng Nhà nước ta tiến trình cải cách hành chính, cải cách tư pháp cần có bước phù hợp Trong giải pháp để hoàn thiện pháp luật bán đấu giá tài sản giải pháp tăng cường lãnh đạo Đảng Nhà nước hoạt động bán đấu giá xem giải pháp có ý nghĩa định cho việc hồn thiện pháp luật bán đấu giá Bởi lẽ với nội dung giải pháp trình bày hồn thiện nội dung, hồn thiện hình thức hồn thiện tổ chức bán đấu giá điều kiện đổi để hội nhập đặc biệt lĩnh vực nhạy cảm bán đấu giá tài sản có bao gồm tài sản nhà nước định tách rời với giải pháp tăng cường lãnh đạo Đảng Nhà nước 80 KẾT LUẬN Nhìn cách tổng quát hệ thống pháp luật bán đấu giá tài sản từ đổi đến hệ thống bước hoàn thiện dần Dưới lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam tâm Nhà nước thực đổi mạnh mẽ, toàn diện lĩnh vực lập pháp, hành pháp, tư pháp Hoàn thiện pháp luật bán đấu giá tài sản không yêu cầu phải làm rõ khái niệm bán đấu giá tài sản pháp luật bán đấu giá tài sản đặc điểm, nội dung pháp luật để khẳng định có phạm vi điều chỉnh đối tượng điều chỉnh cụ thể Theo bán đấu giá tài sản nói cách ngắn gọn hình thức bán tài sản cơng khai, có từ người trở lên tham gia đấu giá theo nguyên tắc trình tự, thủ tục quy định Nghị định số 17/2010/NĐ-CP Còn pháp luật bán đấu giá tài sản toàn quy phạm pháp luật điều chỉnh lĩnh vực bán đấu giá tài sản bao gồm quy định nguyên tắc, thủ tục bán đấu giá tài sản, người bán đấu giá tài sản quản lý nhà nước hoạt động bán đấu giá tài sản quan Nhà nước có thẩm quyền ban hành Trong thực tiễn từ đổi đến với việc phân chia trình hình thành thực trạng bán đấu giá tài sản vào Nghị định số 86/CP Nghị định số 05/2005/NĐ-CP, Nghị định số 17/2010/NĐ-CP có tính chất tương đối điều kiện hoàn cảnh kinh tế định chưa thực ý nhiều đến lĩnh vực pháp luật Với việc xây dựng ban hành Pháp Lệnh thi hành án năm 2004 Luật Thi hành án năm 2008 để phát huy dân chủ XHCN Nghị Đảng có nêu: Phải chuẩn bị điều kiện cán bộ, sở vật chất để chuyển giao tổ chức công tác thi hành án cho Bộ Tư pháp Do đó, hoạt động bán đấu giá tài sản với tư cách hoạt động bổ trợ tư pháp nói hiệu để thi hành án bán loại tài sản nhà nước Vì vậy, việc hồn thiện 81 hệ thống pháp luật bán đấu giá tài sản việc cần thiết phù hợp với điều kiện phát triển kinh tế xã hội nước ta Luận văn xác định quan điểm, chủ trương Đảng Nhà nước để hoàn thiện hệ thống pháp luật bán đấu giá tài sản, là: Hồn thiện pháp luật bán đấu giá tài sản phải đặt hoàn thiện toàn hệ thống pháp luật nói chung, có tạo thành chỉnh thể thống tác động phối hợp lẫn theo định hướng xã hội chủ nghĩa mà Đảng Hoàn thiện pháp luật bán đấu giá tài sản phải đảm bảo quản lý có hiệu Nhà nước, đồng thời thực chủ trương xã hội hoá mạnh mẽ hoạt động bán đấu giá Phải làm cho cấp, ngành từ Trung ương đến địa phương có ý thức chấp hành pháp luật Nhà nước, đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính, cải cách tư pháp Hồn thiện pháp luật phải đảm bảo tính kế thừa giá trị thành tựu pháp luật hành, đồng thời tiếp thu có chọn lọc kinh nghiệm quốc tế, đáp ứng yêu cầu hội nhập Bên cạnh việc lựa chọn giải pháp hoàn thiện cần ý việc thực phải đồng bộ, khơng chủ quan ý chí, áp đặt theo hành mệnh lệnh, phát huy tính sáng tạo ngành, địa phương Muốn có giải pháp tốt, hiệu phải ln tiến hành sơ kết, tổng kết Công tác tuyên truyền, giáo dục nhận thức cho nhân dân mà trước hết cho cán bộ, đảng viên pháp luật chủ trương xã hội hoá hoạt động bán đấu giá tài sản phải tiến hành thường xuyên, có trọng tâm, trọng điểm Từ lý trên, luận văn xin có số kiến nghị, đề xuất sau: Trên sở thực Nghị 49-NQ/TW mà có đạo cụ thể công tác bán đấu giá tài sản, xác định hoạt động bổ trợ tư pháp cần ý tăng cường góp phần xây dựng tư pháp sạch, vững mạnh 82 Trên sở thực tiễn hoạt động bán đấu giá qua trình triển khai thực quy định pháp luật bán đấu giá tài sản việc triển khai thi hành Nghị định số 17/2010/NĐ-CP Bộ, Ngành có liên quan cần có kế hoạch tổng rà sốt văn quy phạm pháp luật để phát mâu thuẫn, chồng chéo từ có sửa đổi, bổ sung kịp thời văn có nội dung trái pháp luật cấp Thực tốt công tác giám sát hoạt động bán đấu giá tài sản để phịng ngừa tiêu cực làm thất tài sản Nhà nước * Các Bộ, Ngành có liên quan cần có hướng dẫn thi hành kịp thời quy định Nghị định số 17/2010/NĐ-CP, đặc biệt khó khăn, vướng mắc bán đấu giá tài sản nhà nước, bán đấu giá quyền sử dụng đất để thi hành án, bán đấu giá quyền sử dụng đất để giao đất có thu tiền sử dụng đất thuê đất, bán đấu giá tài sản tịch thu xung quỹ nhà nước theo quy định pháp luật xử lý vi phạm hành Uỷ ban nhân dân địa phương phải có đạo cho Sở, Ngành chuyên môn tham mưu đề xuất biện pháp cụ thể công tác quản lý Nhà nước hoạt động bán đấu giá tài sản địa phương, đồng thời đẩy mạnh khuyến khích việc thành lập phát triển Doanh nghiệp bán đấu giá tài sản, tạo điều kiện cho Doanh nghiệp bình đẳng việc tham gia bán đấu giá loại tài sản theo quy định pháp luật Bên cạnh cần quan tâm, bố trí cán bộ, tăng thêm biên chế cần có quan tâm đến việc đảm bảo sở vật chất, điều kiện trang thiết bị làm việc Trung tâm dịch vụ bán đấu giá tài sản Sở Tư pháp địa phương cần có chủ động làm tham mưu cho Uỷ ban nhân dân việc quản lý trực tiếp công tác bán đấu giá tài sản địa phương, thực tốt công tác tham mưu cho UBND tỉnh việc tiến hành kiểm tra, rà soát văn pháp luật bán đấu giá tài sản công tác thanh, kiểm tra hoạt động bán đấu giá tài sản địa phương Đồng thời phối hợp với Sở, Ngành liên quan đẩy mạnh việc thực chủ trương xã hội hoá lĩnh vực bán đấu giá tài sản 83 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Chính trị (02/01/2002), Nghị Bộ Chính trị số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp thời gian tới, số 08NQ/TW Bộ Chính trị (24/5/2005), Nghị chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020, số 48-NQ/TW Bộ Chính trị (02/6/2005), Nghị chiến lược cải cách Tư pháp đến năm 2020, số 49-NQ/TW Bộ Tư pháp - Vụ Bổ trợ tư pháp (2006), Bán đấu giá tài sản (Tài liệu tập huấn nghiệp vụ), Nxb Tư pháp, Hà Nội Chính phủ (14/11/2003), Nghị định Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều pháp lệnh xử lý vi phạm hành năm 2002, số 134/2003/NĐ-CP Chính phủ (18/01/2005), Nghị định Chính phủ bán đấu giá tài sản, số 05/2005/NĐ-CP Chính Phủ (04/03/2010), Nghị định Chính phủ bán đấu giá tài sản, số 17/2010/NĐ-CP Phạm Văn Chung (2006), “Những vướng mắc cần tháo gỡ công tác bán đấu giá tài sản”, Tạp chí Dân chủ pháp luật, số (10), tr.15, 19 Nguyễn Đại Dân (2006), “Một số kinh nghiệm việc bán đấu giá tài sản Hải Dương”, Tạp chí Dân chủ pháp luật, số (10), tr.16-17 10 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 11 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 12 Đảng Cộng sản Việt Nam (2007), Nghị Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 84 13 Dân Đức (2006), “Bán đấu giá tài sản Nhật Bản”, Tạp chí Dân chủ pháp luật, số (10), tr.28-32 14 Minh Đức (2007), “Những vướng mắc việc áp dụng hình thức đấu giá bỏ phiếu”, Tạp chí Dân chủ pháp luật, số (11), tr.31-32 15 Hồng Hạnh (2007), “Bán đấu giá cổ phần tài sản sung công quỹ nhà nước trung tâm bán đấu giá tài sản Thanh Hóa”, Tạp chí Dân chủ pháp luật, số (11), tr.15-18 16 Bùi Thị Thanh Hiếu (2007), “Tài sản quyền sử dụng đất bị kê biên khó bán theo thủ tục bán đấu giá”, Tạp chí Dân chủ pháp luật, số (11), tr.30 17 Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh - Khoa Nhà nước Pháp luật (2004), Tài liệu học tập nghiên cứu môn học lý luận chung nhà nước pháp luật, tập 1, Nxb Lý luận trị, Hà Nội 18.Nguyễn Việt Hùng (2007), “Kinh nghiệm bán đấu giá tài sản qua thực tiễn Vĩnh Phúc”, Tạp chí Dân chủ pháp luật, số (11), tr.23-27 19 Hồ Quang Huy (2007), “Bàn số quy định pháp luật giao dịch bảo đảm”,Tạp chí Dân chủ pháp luật, số 4(181), tr.28-33 20 Nguyễn Văn Mạnh (2006), “Một số bất cập pháp luật bán đấu giá tài sản”, Tạp chí Dân chủ pháp luật, số (10), tr.13-14 21 Quốc Phương (2006), “Những khó khăn, thuận lợi họat động bán đấu giá tài sản tỉnh Hịa Bình”, Tạp chí Dân chủ pháp luật, số (10), tr.24-25 22 Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), Luật Thương mại, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 23 Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1995), Bộ luật dân sự, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 24 Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), Bộ luật dân sự, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 85 25 Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2006), Luật kinh doanh bất động sản, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 26 Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2008), Luật quản lý, sử dụng tài sản nhà nước, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 27 Đặng Thanh Sơn (2006), “Pháp lệnh xử lý vi phạm hành liên quan đến hoạt động bán đấu giá tài sản”, Tạp chí Dân chủ pháp luật, số (10), tr.9-12 17 28 Thủ tướng Chính phủ (15/5/2006), Chỉ thị việc tăng cường thực Nghị định số 05/2005/NĐ-CP ngày 18/01/2005 Chính phủ bán đấu giá tài sản, số 18/2006/CT-TTg 29 Lệ Thủy (2007), “Vướng mắc bán đấu giá tài sản để thi hành án dân sự”, Tạp chí Dân chủ pháp luật, số (11), tr.7-9 30 Đỗ Khắc Trung (2006), “Họat động bán đấu giá tài sản - thực tiễn triển vọng”, Tạp chí Dân chủ pháp luật, số (10), tr.2-6 31 Đỗ Khắc Trung (2007), “Bán đấu giá tài sản thực trạng hướng hịan thiện”, Tạp chí Dân chủ pháp luật, số (11), tr.2-6 32 Uỷ ban Thường vụ Quốc hội (2002), Pháp lệnh xử lý vi phạm hành năm 2002, sửa đổi bổ sung năm 2007, năm 2008, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 33.Uỷ ban Thường vụ Quốc hội (2004), "Pháp lệnh thi hành án Nghị định hướng dẫn thi hành án", Tạp chí Dân chủ pháp luật - phụ bản, số (12) 34.Viện Khoa học Pháp lý - Bộ Tư pháp (2006), Từ điển Luật học, Nxb Tư pháp, Hà Nội 35.Nguyễn Xuân Viễn (2007), “Cần quy định rõ trường hợp bán đấu giá không thành”, số 3(180), tr.53 36.Vụ Bổ trợ tư pháp - Bộ Tư pháp (2004), Các quy định pháp luật nước bán đấu giá tài sản, (tài liệu tham khảo) ... PHÁP LUẬT BÁN ĐẤU GIÁ TÀI SẢN Ở VIỆT NAM 1.1 KHÁI NIỆM BÁN ĐẤU GIÁ TÀI SẢN VÀ PHÁP LUẬT VỀ BÁN ĐẤU GIÁ TÀI SẢN Ở VIỆT NAM 1.1.1 Khái niệm bán đấu giá tài sản Bán đấu giá tài sản hình thức bán cơng... bán tài sản bán đấu giá Hợp đồng mua bán tài sản bán đấu giá: Là thoả thuận người bán đấu giá tài sản Trung tâm dịch vụ bán đấu giá tài sản Doanh nghiệp bán đấu giá tài sản Hội đồng bán đấu giá. .. hành bán đấu giá tài sản; Họ, tên, địa người có tài sản bán đấu giá; Họ, tên, địa người mua tài sản bán đấu giá; Thời gian, địa điểm bán đấu giá tài sản; Tài sản bán đấu giá; Giá khởi điểm tài sản

Ngày đăng: 15/07/2022, 13:07

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w