1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đặc điểm lâm sàng, hình ảnh cộng hưởng từ và kết quả điều trị u nang bì hố sọ sau

11 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 616,21 KB

Nội dung

Bài viết Đặc điểm lâm sàng, hình ảnh cộng hưởng từ và kết quả điều trị u nang bì hố sọ sau trình bày đánh giá đặc điểm lâm sàng, hình ảnh cộng hưởng từ và kết quả điều trị phẫu thuật của u nang thượng bì vùng hố sau.

TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 521 - THÁNG 12 - SỐ CHUYÊN ĐỀ - 2022 ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, HÌNH ẢNH CỘNG HƯỞNG TỪ VÀ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ U NANG BÌ HỐ SỌ SAU Đồng Văn Hệ1, Vũ Trung Hải1 TÓM TẮT 72 Mục tiêu: Đánh giá đặc điểm lâm sàng, hình ảnh cộng hưởng từ kết điều trị phẫu thuật u nang thượng bì (UNTB) vùng hố sau Phương pháp: Tiến cứu hồi cứu mô tả hàng loạt ca bệnh Mâu nghiên cứu tất bệnh nhân chẩn đốn u nang thượng bì (UNTB) điều trị phẫu thuật trung tâm Phẫu thuật thần kinh – Bệnh viện Hữu Nghị Việt Đức từ tháng 01/2018 đến 09/2020 Các đặc điểm triệu chứng lâm sàng hình ảnh cộng hưởng từ đánh giá Tình trạng trước mổ đánh giá thang điểm Karnofsky Kết phẫu thuật đánh giá qua thang điểm GOS, Karnofsky, khả lấy hết u biến chứng sau mổ Kết quả: Nghiên cứu có 30 trường hợp bệnh nhân UNTB phẫu thuật từ tháng 01/2018 đến 09/2020 Độ tuổi trung bình 39,7 ± 15,1tuổi (từ đến 66 tuổi) Triệu chứng lâm sàng chủ yếu gồm: đau đầu (56,7%), đau dây thần kinh sinh ba (33,3%), ù tai, thính lực (20%) Các vị trí u thường gặp góc cầu tiểu não (60%), não thất IV (20%), bể quanh cầu não (13,3%), tiểu não (6,7%) Về đặc điểm cộng hưởng từ, U giảm tín hiệu T1W (90%), tăng tín hiệu T2W (83,3%), hạn chế khuyếch tán xung DWI (93,3%) không bắt thuốc đối quang từ (90%) Tỉ lệ lấy hết toàn u bao u Bệnh viện Hữu Nghị Việt Đức Chịu trách nhiệm chính: Vũ Trung Hải Email: vutrunghai@gmail.com Ngày nhận bài: 9.10.2022 Ngày phản biện khoa học: 10.10.2022 Ngày duyệt bài: 31.10.2022 46,7%, 90% bệnh nhân đạt kết tổ sau mổ, có trường hợp tử vong sau mổ, trường hợp (26,7%) liệt thần kinh sọ, trường hợp viêm màng não (6,7%), trường hợp rò dịch não tủy (3,3%) Kết luận: UNTB có hình ảnh điển hình phim cộng hưởng từ, chủ yếu gặp vị trí góc cầu tiểu não Phẫu thuật lấy hết u cho kết khả quan với tỉ lệ biến chứng di chứng sau mổ thấp đồng thời tránh nguy viêm màng não sau mổ, u tái phát chuyển dạng ác tính Nguyên nhân biến chứng thường gặp làm tổn thương thần kinh sọ lấy u, làm tổn thương nhu mơ vén não nhiều điều quan trọng cần có đường tiếp cận u hợp lý, rộng rãi, tỉ mỉ kĩ thuật vi phẫu, kết hợp dụng cụ nội soi hỗ trợ kết hợp với hệ thống cảnh báo thần kinh mổ SUMMARY Object: Epidermoid cysts are benign, slow-growing lesions account for 0.2% to 1.8% of all intracranial tumors Symptoms and signs are variable and depend on tumor location Optimal treatment is the total removal of the tumor and its capsule, but it is a challenge because the capsule adherence to neurovascular structures This study focuses on the clinical feature, magnetic resonance image, and results of surgical treatment of the epidermoid and dermoid cysts in the posterior fossa Methods: Prospective‐ Retrospective descriptive study From 1/2018 to 9/2020, all the patients who had 549 HỘI NGHỊ PHẪU THUẬT THẦN KINH VIỆT NAM LẦN THỨ 21 been diagnosed with the epidermoid and had underwent operation in VietDuc University Hospital including this study We described clinical features and MRI of the posterior fossa epidermoid cysts The postoperative results were evaluated by GOS, Karnofsky scale, total removed tumor, and complication on the discharge time Results: The study had 30 patients with the posterior fossa epidermoid cysts who underwent surgery from 01/2018 to 09/2020 The mean age of patients was 39.7 ± 15.1 years (ranging from ‐ 66 years) Clinical features consisted of headache (56.7%), trigeminal neuralgia (33.3%), tinnitus, and hearing loss (20%) The highest incidence of the posterior fossa epidermoid cysts was cerebellopontine angle (60%), remaining position were the four ventricles (20%), prepontine cistern (13.3%), and cerebellum (6.7%) The tumors have low signal intensity on T1W (90%), high signal intensity on T2W MRI (83.3%), and hyperintensity on diffusion sequences (93,3%) with no enhancement (90%) Total removal of the tumor and capsule was achieved in 46.7% Three patients died in this study Complications include cases (26,7%) had permanent cranial nerve deficits, cases (6,7%) had meningitis, case (3,3%) had CFS leakage 90% of patients had post-operative good outcomes Conclusions: The surgical treatment of posterior fossa epidermoid cysts was safe and effective treatment The surgical plan is to remove as much as possible but need meticulous microsurgical techniques and approach to avoid complications after surgery 550 I ĐẶT VẤN ĐỀ U nang thượng bì (UNTB) thương tổn bẩm sinh lành tính gặp, mô tả lần vào năm 1829, với tên “Tumeur perlée” (khối u ngọc trai), chiếm tỷ lệ từ 0,2 – 1,8% loại u sọ.1–3 U có nguồn gốc từ ngoại bì phơi hình thành tách khơng hồn tồn ngoại bì da ngoại bì thần kinh giai đoạn đóng ống thần kinh xảy vào tuần thứ đến tuần thứ thai kì.1,3,4 Vì có nguồn gốc khiếm khuyết bẩm sinh phôi thai, UNTB thường gặp vị trí xa đường sọ Tuy nhiên, gặp UNTB nhiều vị trí khác như: vùng yên, sàn não thất IV, vùng tuyến tùng, thể chai, mô não, tủy sống xương sọ.1 Trong đó, vị trí vùng góc cầu tiểu não (GCTN) chiếm tỷ lệ cao khoảng 40%-50%.1,2,5 Do chất lành tính khối u nên phẫu thuật phương pháp để điều trị UNTB.1,2,6 Từ nửa kỷ có nhiều báo cáo phẫu thuật UNTB nội sọ cho kết khả quan, ví dụ báo cáo Yamakawa 1989 trung tâm phẫu thuật thần kinh bệnh viện trường đại học Tokyo với 28 bệnh nhân phẫu thuật lấy phần hay toàn u, tỷ lệ thành công lên đến 93,1%, bệnh nhân khám lại định kỳ thời gian dài sinh hoạt, làm việc bình thường.7 Báo cáo Emad Aboud cộng nghiên cứu 34 bệnh nhân phẫu thuật theo dõi vòng 26 năm (từ 1987- 2013) với khối u có kích thước lớn (trung bình 55x36mm), nhóm bệnh nhân phẫu thuật lần đầu, khả lấy toàn u 100%, tỷ lệ di chứng thần kinh sau mổ 11,5%, điểm Karnofsky trung bình cải thiện từ 71,42% lên 87,14% đa số bệnh nhân làm việc sinh hoạt bình thường TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 521 - THÁNG 12 - SỐ CHUYÊN ĐỀ - 2022 sau mổ.3 Phẫu thuật lấy toàn khối u lý tưởng mục tiêu điều trị phẫu thuật giảm tỷ lệ tái phát biến chứng viêm màng não sau mổ Tuy nhiên trường hợp dễ dàng loại bỏ hồn tồn u, với khối u vị trí hố sau, vùng thân não, sọ Với khối u vị trí này, vỏ u thường dính vào cấu trúc thần kinh, mạch máu quan trọng Vì vậy, thách thức đặt để tách rời vỏ u khỏi cấu trúc mà không làm tổn thương đến chúng Cho đến y văn nhiều ý kiến trái ngược việc có nên lấy hết u hay khơng.3,8 Nhiều tác giả cho nên lấy hết u để tránh viêm màng não sau mổ, u tái phát hay việc chuyển dạng thành ác tính khối u,3 nhiều tác giả cho không nên lấy hết u để tránh tổn thương thần kinh, mạch máu biến chứng khác phẫu thuật.8 Đây vấn đề cịn bàn cãi Vì loại u gặp nên số lượng nghiên cứu UNTB hạn chế, chủ yếu nghiên cứu với cỡ mẫu nhỏ, đa số báo cáo ca lâm sàng Ở nước ta nói riêng, có báo cáo loại u này.9,10 Tại Bệnh viện Hữu Nghị Việt Đức, chúng tơi ghi nhận hàng năm có từ 5-19 trường hợp UNTB chẩn đoán điều trị phẫu thuật Xuất phát từ thực tế trên, tiến hành nghiên cứu với mục tiêu: Mô tả đặc điểm lâm sàng hình ảnh cộng hưởng từ u nang bì vùng hố sau Đánh giá kết điều trị phẫu thuật u nang bì vùng hố sau II ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Đối tượng nghiên cứu: 30 trường hợp UNTB hố sau phẫu thuật từ tháng 01/2018 đến 09/2020 Bảng 1: Thời gian diễn biến bệnh: Phương pháp nghiên cứu: Tiến cứu hồi cứu mô tả hàng loạt ca bệnh Cách thức tiến hành: Thu thập liệu đặc điểm lâm sàng, kết cộng hưởng từ, kết phẫu thuật với mẫu bệnh án thiết kế sẵn cho tất bệnh nhân mổ u não vị trí hố sau có kết giải phẫu bệnh UNTB Các biến số nghiên cứu bao gồm: Thông tin nhân: tuổi, giới, nghề nghiệp Triệu chứng lâm sàng Thời gian bệnh sử, tiền sử Tri giác đánh giá theo thang điểm Glasgow Tình trạng sức khỏe trước mổ đánh giá theo thang điểm Karnofsky Đặc điểm u phim chụp cộng hưởng từ: vị trí, hình dạng, tính chất Kĩ thuật mổ: sử dụng vi phẫu, kết hợp nội soi, lấy hết u để lại phần u Biến chứng sau mổ, tình tràng xuất viện đánh giá theo thang điểm GOS, tình trạng sức khỏe sau mổ đánh giá theo thang điểm Karnofsky Các số liệu xử lý phần mềm thống kê SPSS 22.0 III KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Trong thời gian 31 tháng, ghi nhận 30 trường hợp UNTB hố sau phẫu thuật Độ tuổi trung bình 39,7+- 15,1 tuổi (từ 3- 66 tuổi), có 13 nữ 17 nam, tỉ lệ nam/ nữ khơng có khác biệt đáng kể Nhóm tuổi tập trung nhiều 31-40 tuổi chiếm 36,7% Những đặc điểm lâm sàng UNTB hố sau trình bày đây: 551 HỘI NGHỊ PHẪU THUẬT THẦN KINH VIỆT NAM LẦN THỨ 21 Bệnh sử kéo dài Số lượng 6 tháng 14 (46,7%) Bảng 2: Triệu chứng lâm sàng UNTB hố sau Triệu chứng Số lượng % Đau đầu 17 56,7 Nôn, buồn nôn, tăng áp lực nội sọ 6,7 Chóng mặt, thăng 16,7 Đi lại khó, yếu, tê tay chân 20 Yếu ½ người 3,3 Giảm ý thức 3,3 Co giật 6,7 Liệt, co giật mặt (dây VII) 13,3 Đau, tê nửa mặt (dây V) 10 33,3 Ù tai, giảm thính lực (dây VIII) 20 Ăn sặc, nói khó, nói khàn (IX,X) 10 Sờ thấy khối vùng chẩm 3,3 Trong nghiên cứu chúng tơi, có bệnh nhân có tiền sử mổ u nang bì trước đó, bệnh nhân lại phẫu thuật lần đầu Tình trạng sức khỏe bệnh nhân trước mổ đánh giá thang điểm Karnofsky thể bảng 3: Bảng 3: Tình trạng sức khỏe trước mổ Nhóm n % Tốt: Karnofsky 90-100 điểm 25 83,3 Khá: Karnofsky 70-80 điểm 6,7 Kém: Karnofsky 50-60 điểm 10 Xấu: Karnofsky 0-40 điểm 0 Tất bệnh nhân chẩn đốn thước trung bình u 40,5 x 28,9 mm, chụp MRI sọ não Vị trí UNTB thường có tới 46,7% số trường hợp có khối gặp vùng góc cầu tiểu não (60%), u với chiều dài 40mm U có hình ảnh ngồi vị trí khác não thất IV (20%), điển hình phim chụp cộng hưởng từ trước thân não (13,3%), tiểu não (6,7%) Đa Ngồi có số trường hợp u có hình ảnh phần khối u có kích thước trung bình tới thay đổi trình bày cụ thể bảng 4: lớn: 90% u có chiều dài 20mm, kích Bảng 4: Hình ảnh u cộng hưởng từ 552 TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 521 - THÁNG 12 - SỐ CHUYÊN ĐỀ - 2022 Hình ảnh MRI n % Giảm tín hiệu 27 90 T1 Tăng tín hiệu 10 Giảm tín hiệu 16,7 T2 Tăng tín hiệu 25 83,3 DWI Hạn chế khuyếch tán 28 93,3 Vỏ u gấm thuốc 10 T1 Gado Vỏ u không ngấm thuốc 27 90 Ranh giới rõ 30 100 Ranh giới u Không rõ ranh giới 0 Tín hiệu khơng đồng 30 Vơi hóa u 10 Hình ảnh khác Giãn não thất 20 U bao bọc mạch máu, thần kinh 28 93,3 Do đặc điểm hình ảnh điển hình nên đa Kết phẫu thuật hết u phẫu thuật số u chẩn đốn xác dựa phim viên đánh giá mổ, kết hợp với hình ảnh MRI (80%) Một số trường hợp u có hình CT MRI sau mổ Trong nghiên cứu ảnh không điển hình chẩn đốn nhầm với u chúng tơi, tỉ lệ lấy hết u đạt 14/30 dây thần kinh (6,7%), nang màng nhện bệnh nhân (46,7%) (3,3%), u sọ hầu (3,3%) hay nang thần kinh Biến chứng sau mổ gặp 40% số bệnh ruột (3,3%) nhân, trình bày cụ thể bảng 5: Bảng 5: Biến chứng sau mổ Biến chứng Liệt TK sọ Liệt ½ người Chảy máu sau mổ Động kinh sau mổ Suy hơ hấp sau mổ, phải thở máy Rị DNT sau mổ GNT sau mổ Viêm màng não sau mổ Kết sớm sau mổ đánh giá theo thang điểm GOS, 63,3% bệnh nhân hồi phục tốt trở lại làm việc (GOS=5), 23,3% di chứng nhẹ sống độc lập (GOS=4), 3,3% di chứng nặng (GOS=3), 10% sống thực vật (GOS=2) khơng có bệnh nhân tử vong thời điểm viện Bảng 6: Triệu chứng thời điểm khám lại n % 26,7 10 10 13,3 13,3 3,3 6,7 6,7 Kết xa sau mổ tiến hành theo dõi đánh giá bệnh nhân từ 1- 18 tháng sau mổ (trung bình 5,27 tháng) dựa triệu chứng lâm sàng khám lại, tình trạng sức khỏe theo thang điểm Karnofsky trình bảy bảng 553 HỘI NGHỊ PHẪU THUẬT THẦN KINH VIỆT NAM LẦN THỨ 21 Triệu chứng n % Khơng có triệu chứng 12 40 Đau đầu 6,7 Thay đổi tính cách 6,7 Rối loạn thăng 3,3 Yếu ½ người 6,7 Liệt dây VII 6,7 Điếc, liệt dây VII 16,7 Đau dây V 10 Ăn sặc, nói khó (IX, X) 13,3 Bảng 7: Tình trạng sức khỏe bệnh nhân thời điểm khám lại Nhóm n % Tốt: Karrnofsky 90-100 điểm 22 73,3 Khá: Karrnofsky 70-80 điểm 16,7 Kém: Karrnofsky 50-60 điểm 0 Xấu: Karrnofsky 0-40 điểm 10 Tổng 30 100 Trong nghiên cứu chúng tơi, thời tới u đạt kích thước định gây điểm khám lại có 12/30 bệnh nhân (40%) triệu chứng lâm sàng khởi phát bệnh tuổi chụp lại phim MRI Trong đó, tỉ lệ trưởng thành2,3 khơng cịn u 5/12 bệnh nhân (41,5%); 4/12 Tỷ lệ gặp nam/nữ theo nghiên cứu bệnh nhân (33,3%) cịn phần nhỏ u, khơng chung tơi 17 nam/13 nữ, khơng có khác tăng kích thước 3/12 bệnh nhân (25%) biệt, phù hợp với nghiên cứu khác phần lớn u u tăng kích thước so với Aboud3 18 nam/16 nữ, Berger5 nam/ ban đầu nữ Đặc điểm lâm sàng IV BÀN LUẬN Thời gian diễn biến bệnh từ lúc có triệu Đặc điểm chung chứng tới lúc chẩn đốn có thay đổi Trong 30 trường hợp u nang bì, lứa tuổi lớn, từ ngày với triệu chứng tăng áp lực trung bình 39,7±15,1, tuổi gặp nội sọ tới 30 năm tiền sử đau đầu, trung bình thấp 3, cao 66 So với nghiên 36,4 tháng Do u chất tế bào lành cứu Yamakawa7 tuổi trung bình 33 (từ 19 tính, tốc độ phát triển chậm nên diễn biến đến 58 tuổi), Aboud3 tuổi trung bình 35,77 lâm sàng âm thầm qua thời gian dài, (từ đến 67 tuổi) U gặp nhiều độ phù hợp với nhận định Aboud3 thời gian tuổi 31-40 chiếm 36,7% Điều phù hợp diễn biến bệnh từ ngày tới 30 năm, trung với giả thiết u phát triển chậm, khơng tăng bình 28,4 tháng, Berger5 từ tháng tới 20 sinh tế bào khối u thực thụ mà lớn năm, trung bình 51,6 tháng lến cách tích tụ sản phẩm bên Đau đầu triệu chứng thường gặp nhất, lòng nang, tiến triển âm thầm sau nhiều năm, chiếm 56,7% không đặc hiệu, 554 TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 521 - THÁNG 12 - SỐ CHUYÊN ĐỀ - 2022 gặp tất vị trí u So với nghiên cứu Aboud3 42% bệnh nhân có triệu chứng đau đầu, Yamakawa7 60% bệnh nhân có triệu chứng đau đầu Đau dây thần kinh số V triệu chứng bật u hay gặp vùng góc cầu tiểu não 10/30 bệnh nhân có triệu chứng đau tê nửa mặt bên, nguyên nhân khối u tăng kích thước, chèn ép vào dây thần kinh V gây nên triệu chứng So với nghiên cứu Huỳnh Lê Phương 10 tỷ lệ đau dây V 46,5%, phù hợp với nhận định tác giả khác Berger 5, Yamakawa7 Điều đáng ý bệnh nhân thường chẩn đoán đau dây thần kinh V bệnh khác điều trị Tegretol thuốc giảm đau thời gian dài không đỡ, chí số bệnh nhân chẩn đốn nhầm với đau có trường hợp phải nhổ hàm trước chẩn đoán bệnh Triệu chứng chèn ép, liệt dây thần kinh sọ: Do u chèn ép vào dây thần kinh VII, VIII, IX, X vùng góc cầu tiểu não, gặp 9/30 bệnh nhân, chiếm 30%, gặp triệu chứng liệt mặt, co giật mặt 13,3%; ù tai, giảm thính lực 20%; Ăn sặc, nói khó, khàn giọng: 10% Các triệu chứng thay đổi nghiên cứu khác Đặc biệt, kết hợp triệu chứng đau dây V liệt dây thần kinh sọ tỷ lệ gặp lên tới 15/30 bệnh nhân, chiếm 50% Vì với bệnh nhân có triệu chứng chèn ép dây thần kinh sọ, nên chụp MRI sọ não Điểm Karnofsky trung bình bệnh nhân trước mổ 87,67, đa phần bệnh nhân có Karnofsky mức tốt (90-100) chiếm 83,3%, triệu chứng thường nhẹ, ảnh hưởng đến hoạt động sinh hoạt bình thường bệnh nhân nên thường trì hỗn khám bệnh Đặc điểm cộng hưởng từ Vị trí u hay gặp vùng góc cầu tiểu não chiếm 58%, tiếp đến vùng não thất IV 21%, vùng trước thân não 14% tiểu não gặp 7% So với nghiên cứu Huỳnh Lê Phương10 tỷ lệ u vùng góc cầu 78,6%, vùng não thất IV 10,7%, vùng tiểu não 10,7%, không gặp u vùng trước thân não Do u phát triển thời gian dài, phát triệu chứng thường có kích thước trung bình đến lớn2,3 Bản chất u nang bì gồm gồm lớp biểu mơ vảy chế tiết thành phần bên nang mảnh vụn keratin (chất sừng), cholesterol, có thành phần calci, protein Với u nang da cịn có thêm cấu trúc nang lơng, tuyến bã, tuyến mồ hôi bên Các thành phần định đến hình ảnh u phim chụp cộng hưởng từ1–3 Trong 30 trường hợp, chúng tơi ghi nhận hình ảnh điển hình u mật độ u đồng (70%), ranh giới rõ với tổ chức xung quanh (100%), giảm tín hiệu T1W (90%), tăng tín hiệu T2W (83,3%), hạn chế khuyếch tán DWI (93,3%) không ngấm thuốc (90%) Đáng ý 28/30 số trường hợp (93,3%) u phát có chèn ép bao bọc mạch máu, thần kinh MRI Điều phù hợp với nghiên cứu Huỳnh Lê Phương10, Aboud3, Osborn11 555 HỘI NGHỊ PHẪU THUẬT THẦN KINH VIỆT NAM LẦN THỨ 21 Hình Hình ảnh u điển hình MRI hình ảnh đại thể u mổ Theo Yadav12 tăng lắng đọng trình xà phịng hóa mảnh vụn nang làm thành phần lipid u làm cho u tăng lắng đọng muối calci, tăng lượng thay đổi dẫn đến tăng tín hiệu T1W, tín protein lipid nang từ dẫn tới thay hiệu T2W thay đổi từ giảm cho đổi hình ảnh u MRI13–16 tới tăng tín hiệu Nhưng tín hiệu u ln giảm Trong trường hợp chẩn đoán trước khuyếch tán xung DWI dấu mổ chưa xác, chúng tơi thấy có 3/30 hiệu có độ nhạy độ đặc hiệu cao để chẩn trường hợp (10%) có hình ảnh MRI phù hợp đốn u3,11,12 Các khối u nang bì có hình ảnh với “white epidermoid cyst” Ở trường MRI khơng điển hình nhiều tác giả hợp này, mổ quan sát thấy thành đề cập đến trước đây, chúng gọi phần chất sừng (keratin) màu trắng ngọc “white epidermoid cyst”3,11,12 Khối u trai lẫn với thành phần mỡ (lipid) có màu dạng gặp u nang bì Ở khối vàng chứa nang u này, tác giả đưa giả thiết q Hình U tăng tín hiệu T1W giảm tín hiệu T2W 556 TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 521 - THÁNG 12 - SỐ CHUYÊN ĐỀ - 2022 Tỷ lệ bệnh nhân chụp MRI đánh giá lại 12/30 bệnh nhân, tỷ lệ khơng cịn u chiếm 41,5% Tiêu chí quan đánh giá sau mổ tỷ lệ lại bao u lớp nguyên nhân chế tiết gây tăng kích thước u Nhưng thực khơng có phương tiện chẩn đốn hình ảnh đánh giá tỷ lệ vỏ u lại lớp vỏ u khơng thể đánh giá phim MRI Tuy nhiên bệnh nhân để lại phần vỏ u, phim chụp MRI sau mổ ghi nhận có giảm khuyếch tán xung DWI Nguyên nhân mảnh vụn vi thể cịn lại u dính vào vỏ nang3 Kết điều trị Mục tiêu phẫu thuật lấy toàn u bao u để tránh tái phát, u tiến triển ác tính biến chứng viêm màng não sau mổ A Thành phần bên nang u mềm dễ hút ống hút vi phẫu, nhiên bao u thường dính với màng nhện, bao quanh cấu trúc thần kinh mạch máu quan trọng, việc phẫu tích khối u khỏi cấu trúc mà không làm tổn thương chúng thực thách thức Vì vậy, mổ cần phẫu tích, bộc lộ rõ cấu trúc thần kinh, mạch máu quan trọng xung quanh u cách tỉ mỉ Trong số trường hợp u vị trí khó, tầm nhìn kính vi phẫu quan sát hết u, sử dụng hệ thống nội soi hỗ trợ 4/30 trường hợp (13,3%) Việc sử dụng nội soi mổ nhiều tác giả3,17 chứng minh có hiệu rõ rệt làm tăng khả lấy hết u gặp biến chứng mổ B Hình Phần u bị che khuất sau mạch máu thần kinh khơng thể phẫu tích tới kính vi phẫu(A) sau sử dụng ống nội soi quan sát rõ u (B) Tỷ lệ lấy hết u tồn bao u lấy u kích thước u, nhận thấy nghiên cứu chúng tơi 14/30 trường nhóm khơng lấy hết u, số lượng bệnh nhân hợp (46,7%), 15/30 trường hợp lấy gần hết u có u kích thước lớn vị trí khó góc (50%) để lại bao u, 1/30 trường hợp lấy cầu tiểu não, trước thân não nhiều phần u Khi so sánh khả nhóm lấy hết u khơng đáng kể 557 HỘI NGHỊ PHẪU THUẬT THẦN KINH VIỆT NAM LẦN THỨ 21 A B C D Hình Hình ảnh cộng hưởng từ trước sau lấy u A,C: Trước phẫu thuật B,D: Sau Để đánh giá hiệu điều trị phẫu phẫu thuật thuật, tiến hành so sánh Về kết sau phẫu thuật, đa số bệnh nhóm: Nhóm A: bệnh nhân mổ lấy hết nhân đạt kết khả quan sau mổ: 63,3% u (n=14) nhóm B: khơng lấy hết u bệnh nhân hồi phục hồn, trở lại làm (n=16) Về tình trạng sức khỏe sau mổ, tỉ lệ việc bình thường bệnh nhân hồi phục tốt (Karnofsky 90-100) Về biến chứng sau mổ, tổn thương thần nhóm A 85,8% cao so với nhóm B kinh sọ gặp nhiều chiểm 8/30 bệnh nhân 62,5%, tỉ lệ bệnh nhân hồi phục kém, để lại để lại di chứng Ngoài gặp di chứng (Karnofsky 0-40) nhóm A biến chứng nặng động kinh suy hơ 7,1% thấp so với nhóm B 12,5% Về hấp sau mổ: 4/30 bệnh nhân (13,3%), liệt tỉ lệ tổn thương thần kinh sau mổ biến nửa người : 3/30 bệnh nhân (10%), chảy máu chứng nhóm A 28,6% sau mổ 3/30 bệnh nhân (10%) Trong số này, 35,7% thấp so với nhóm B 37,5% có trường hợp tử vong sau thời gian dài 68,8% Đặc biệt nhóm bệnh nhân lấy điều trị hồi sức tích cực Nguyên nhân hết u tránh biến chứng viêm màng não biến chứng bao u dính vào u tái phát sau mổ Trong nhóm B có mạch máu, thần kinh, u vị trí sâu, mổ trường hợp viêm màng não vơ khuẩn sau mổ làm tổn thương dây thần kinh sọ với triệu chứng đau đầu, có hội chứng màng vén não nhiều làm tổn thương nhu mô não, sốt kéo dài sau mổ xét nghiệm dịch não, tổn thương thân não, tổn thương não tủy âm tính với vi khuẩn Bệnh nhân chảy máu mổ gây nên di chứng điều trị kết hợp kháng sinh corticoid thần kinh từ vừa đến nặng sau mổ kéo dài tháng 558 TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 521 - THÁNG 12 - SỐ CHUYÊN ĐỀ - 2022 V KẾT LUẬN UNTB có hình ảnh điển hình phim cộng hưởng từ, chủ yếu gặp vị trí góc cầu tiểu não Phẫu thuật lấy hết u cho kết khả quan với tỉ lệ biến chứng di chứng sau mổ thấp đồng thời tránh nguy viêm màng não sau mổ, u tái phát chuyển dạng ác tính Nguyên nhân biến chứng thường gặp làm tổn thương thần kinh sọ lấy u, làm tổn thương nhu mơ vén não nhiều điều quan trọng cần có đường tiếp cận u hợp lý, rộng rãi, tỉ mỉ kĩ thuật vi phẫu, kết hợp dụng cụ nội soi hỗ trợ kết hợp với hệ thống cảnh báo thần kinh mổ Aboud E, Abolfotoh M, Pravdenkova S, Gokoglu A, Gokden M, Al-Mefty O Giant intracranial epidermoids: is total removal feasible? Journal Mark S Greenberg Greenberg Mark: Sano K Intracranial malignancy Neurosurgical review 2001;24(4-6):162-167 Berger MS, Wilson CB Epidermoid cysts of the posterior fossa Journal of neurosurgery 1985;62(2):214-219 Yamakawa K, Shitara N, Genka S, Manaka S, Takakura K Clinical course and surgical prognosis of 33 cases of epidermoid tumors Neurosurgery 1989;24(4):568-573 Zheng J, Wang C, Liu F Intraparenchymal epidermoid tumor Seventh.; 2010 management Neurological Surgery Vol Epidermoid, dysembryogenetic tumors: pathogenesis and their order of Handbook of Neurosurgery Vol Brain H Richard Winn Youmans and Winn neurosurgery 2015;122(4):743-756 intracranial TÀI LIỆU THAM KHẢO of outcome cyst: may Journal proper lead of to surgical satisfactory Neuro-Oncology 2018;138(3):591-599 Dermoid, and Neurenteric Cysts Wael Hassaneen and Raymond Sawaya 559 ... nghiên c? ?u với mục ti? ?u: Mô tả đặc điểm lâm sàng hình ảnh cộng hưởng từ u nang bì vùng hố sau Đánh giá kết đi? ?u trị ph? ?u thuật u nang bì vùng hố sau II ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN C? ?U Đối tượng... hành: Thu thập li? ?u đặc điểm lâm sàng, kết cộng hưởng từ, kết ph? ?u thuật với m? ?u bệnh án thiết kế sẵn cho tất bệnh nhân mổ u não vị trí hố sau có kết giải ph? ?u bệnh UNTB Các biến số nghiên c? ?u bao... B C D Hình Hình ảnh cộng hưởng từ trước sau lấy u A,C: Trước ph? ?u thuật B,D: Sau Để đánh giá hi? ?u đi? ?u trị ph? ?u ph? ?u thuật thuật, tiến hành so sánh Về kết sau ph? ?u thuật, đa số bệnh nhóm: Nhóm

Ngày đăng: 09/01/2023, 20:33

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w