1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Đặc điểm lâm sàng, hình ảnh cộng hưởng từ và kết quả điều trị đứt dây chằng chéo trước khớp gối

74 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 74
Dung lượng 1,53 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC PHẠM THỊ MINH NGỌC ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, HÌNH ẢNH CỘNG HƯỞNG TỪ VÀ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ ĐỨT DÂY CHẰNG CHÉO TRƯỚC KHỚP GỐI KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH Y ĐA KHOA HÀ NỘI-2022 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC ****** PHẠM THỊ MINH NGỌC ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, HÌNH ẢNH CỘNG HƯỞNG TỪ VÀ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ ĐỨT DÂY CHẰNG CHÉO TRƯỚC KHỚP GỐI KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH Y ĐA KHOA Khoá: QH.2016.Y Người hướng dẫn: PGS.TS.NGUYỄN VĂN SƠN HÀ NỘI-2022 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành khóa luận này, trước hết em xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu, phòng Đào tạo Trường Đại học Y Dược- Đại học Quốc Gia Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ em q trình học tập nghiên cứu để em hồn thành khố luận Em xin bày tỏ lịng kính trọng, biết ơn sâu sắc tới PGS.TS.Nguyễn Văn Sơn, chủ nhiệm mơn Chẩn đốn hình ảnh Trường Đại học Y Dược- Đại học Quốc Gia Hà Nội, người thầy dành nhiều thời gian quý báu để trực tiếp hướng dẫn, quan tâm, góp ý, tạo điều kiện thuận lợi cho em suốt thời gian thực hồn thành khóa luận Em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Ban lãnh đạo Bệnh viện E thầy cô, anh chị khoa Chẩn đốn hình ảnh phịng Kế hoạch tổng hợp tạo điều kiện giúp đỡ em thời gian lấy số liệu cho nghiên cứu Em xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành tới thầy giảng viên Trường Đại học Y Dược- Đại học Quốc gia Hà Nội nhiệt tình dạy dỗ, trang bị kiến thức cho em suốt năm học vừa qua Cuối cùng, xin cảm ơn gia đình ln bên con, cảm ơn người bạn tập thể lớp Y đa khoa khố QH.2016 ln sát cánh bên con, khích lệ động viên giúp đỡ vượt qua khó khăn để có ngày hôm Xin chân thành cảm ơn! Hà nội, ngày 03 tháng 06 năm 2022 Sinh viên Phạm Thị Minh Ngọc LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan kết nghiên cứu trung thực, kết chưa công bố cơng trình nghiên cứu nào, tài liệu liên quan đến đề tài, trích dẫn cơng bố Nếu có sai trái với quy định tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm trước hội đồng chấm khoá luận tốt nghiệp Sinh viên Phạm Thị Minh Ngọc DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BN : Bệnh nhân CHT : Cộng hưởng từ DC : Dây chằng DCBN : Dây chằng bên DCCT : Dây chằng chéo trước DCCS : Dây chằng chéo sau DCBT : Dây chằng bên LC : Lồi cầu MC : Mâm chày SN : Sau TT : Trước T1W : Thời gian thư duỗi dọc T2W : Thời gian thư duỗi ngang DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Thang điểm Lysholm 1985 20 Bảng 2.1 Các biến số đặc điểm chung 28 Bảng 2.2 Các biến số triệu chứng lâm sàng hình ảnh cộng hưởng từ 29 Bảng 2.3 Các biến số kết quả điều trị 30 Bảng 3.1 Tuổi trung bình nhóm bệnh nhân nghiên cứu 32 Bảng 3.2 Nguyên nhân đứt DCCT 33 Bảng 3.3 Phân bố chân bị tổn thương 34 Bảng 3.4 Thời gian từ chấn thương đến điều trị 34 Bảng 3.5 Tỷ lệ bệnh nhân có tràn dịch khớp gối 35 Bảng 3.6 Đánh giá chức khớp gối trước mổ theo Lysholm 36 Bảng 3.7 Hình ảnh DCCT giảm sức căng/ liên tục 37 Bảng 3.8 Rách sụn chêm 38 Bảng 3.9 Triệu chứng đau 38 Bảng 3.10 Tình trạng vết mổ xuất viện 38 Bảng 3.11 Điểm Lysholm sau phẫu thuật 39 Bảng 3.12 So sánh thang điểm Lysholm trước sau mổ 40 Bảng 3.13 Mối liên quan thang điểm Lysholm thời gian theo dõi sau điều trị 40 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Khớp gối phải Hình 1.2 Giải phẫu nhóm khớp gối phải tư duỗi Hình 1.3 Hình ảnh minh họasụn chêm mâm chày Hình 1.4 Hình ảnh DCCT nhìn từ phía trước gối trái Hình 1.5 Giải phẫu bó DCCT người trưởng thành Hình 1.6 Dấu hiệu Lachman 12 Hình 1.7 Dấu hiệu Pivot shift 12 Hình 1.8 Dấu hiệu ngăn kéo trước 13 Hình 1.9 Hình ảnh khớp gối bình thường 15 Hình 1.10 Đứt DCCT cấp tính bán phần.T2*WI BN nam trẻ 16 Hình 1.11 Mâm chày đẩy trước 16 Hình 1.12 Cung DCCS: DCCS bị gập tạo góc bất thường 17 Hình 1.13 Kissing contusion 17 Hình 1.14 Đứt DCCT mạn 19 Hình 1.15 Vết tích DCCT đứt dính vào DCCS 19 Hình 2.1 Ảnh Localizer 27 Hình 4.1 Hình ảnh đứt dây chẳng chéo trước CHT 48 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Phân bố bệnh nhân theo giới tính 33 Biểu đồ 3.2 Các triệu chứng đứt DCCT 35 Biểu đồ 3.3 Nghiệm pháp đánh giá vững khớp gối 36 Biểu đồ 3.4 Hình ảnh khác CHT đứt DCCT 37 MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG I: TỔNG QUAN 1.1 Sơ lược giải phẫu khớp gối sinh học dây chằng chéo trước 1.1.1 Sơ lược giải phẫu khớp gối 1.1.2 1.2 Sơ lược giải phẫu, chức dây chằng chéo trước Sinh học chức dây chằng chéo trước 1.2.1 Sinh học 1.2.2 Chức 1.2.3 Cơ chế đứt dây chằng chéo trước 10 1.3 Chẩn đoán đứt dây chằng chéo trước 11 1.3.1 Đặc điểm lâm sàng 11 1.3.2 Đặc điểm cận lâm sàng 13 1.3.3 Đánh giá chức dây chằng chéo trước theo Lysholm 20 1.4 Điều trị đứt dây chằng chéo trước 21 1.4.1 Điều trị bảo tồn 21 1.4.2 Điều trị ngoại khoa 22 1.4.3 Phục hồi chức 23 1.5 Một số báo cáo đứt DCCT Việt Nam nước 23 CHƯƠNG II:ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25 2.1 Thời gian địa điểm nghiên cứu 25 2.2 Đối tượng nghiên cứu 25 2.3 Phương pháp nghiên cứu 25 2.3.1 Thiết kế nghiên cứu 25 2.3.2 Cỡ mẫu 26 2.3.3 Phương pháp thu thập thông tin 26 2.3.4 Quy trình chụp cộng hưởng từ khớp gối 26 2.4 Phương tiện nghiên cứu 28 2.5 Các biến số số nghiên cứu 28 2.5.1 Đặc điểm chung 28 2.5.2 Đặc điểm lâm sàng hình ảnh cộng hưởng từ 29 2.5.3 Kết điều trị 30 2.6 Quy trình thu thập thơng tin 30 2.7 Quản lý, xử lý phân tích số liệu 30 2.8 Đạo đức nghiên cứu 31 CHƯƠNG II: KẾT QUẢ 32 3.1 Các đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 32 3.1.1 Phân bố bệnh nhân theo tuổi 32 3.1.2 Phân bố bệnh nhân theo giới 33 3.1.3 Phân bố bệnh nhân theo nguyên nhân đứt dây chằng chéo trước 33 3.1.4 Phân bố chân bị tổn thương 34 3.1.5 Thời gian từ chấn thương đến điều trị 34 3.2 Đặc điểm lâm sàng đối tượng nghiên cứu 34 3.2.1 Các triệu chứng 34 3.2.2 Các triệu chứng thực thể 35 3.3 Đặc điểm hình ảnh cộng hưởng từ đứt dây chằng chéo trước 37 3.4 Kết điều trị đối tượng nghiên cứu 38 3.4.1 Kết gần thời điểm viện 38 3.4.2 Kết theo dõi điều trị 39 3.4.3 Các bất thường sau phẫu thuật bệnh nhân gặp phải 41 CHƯƠNG IV: BÀN LUẬN 42 4.1 Đặc điểm đối tượng nghiên cứu 42 4.1.1 Đặc điểm chung 42 4.1.2 Triệu chứng lâm sàng 45 4.1.3 Đặc điểm hình ảnh cộng hưởng từ 47 4.2 Kết điều trị 48 4.2.1 Kết thời điểm viện 48 paracetamol để giảm đau Khơng có trường hợp phải dùng tới morphin Sang tới ngày thứ đến viện triệu chứng đau giảm rõ rệt nhiên chưa hoàn toàn hết đau Trong nghiên cứu Lê Mạnh Sơn [38] cho kết tương đồng Hầu hết bệnh nhân cảm thấy đau nhiều BN đau nhiều vào ngày đầu sau mổ, giảm dần ngày hầu hết đau không đảng kể vào ngày thứ sau mổ Có 23 bệnh nhân (56,1%) viện với tình trạng vết mổ khơ, 18 bệnh nhân (43,9%) cịn chảy dịch vị trí vết mổ, khơng có trường hợp bị nhiễm khuẩn vết mổ Những trường hợp vết mổ chảy dịch chủ yếu thấm dịch qua băng gạc, số lượng giảm dần màu sắc nhạt dần so với ngày đầu sau mổ So sánh với nghiên cứu Kohn cs [43] có khoảng 2% trường hợp có tình trạng nhiễm khuẩn tỷ lệ giảm đáng kể thông qua việc sử dụng kháng sinh 4.2.2 Kết theo dõi điều trị Trong tổng số 41 bệnh nhân, có bệnh nhân đánh giá kết điều trị sau 1-3 tháng (19,5%), 22 bệnh nhân đánh giá kết điều trị sau 4-6 tháng (53,7%), 11 bệnh nhân đánh giá kết điều trị sau tháng (26,8%) Phần lớn bệnh nhân phẫu thuật đứt dây chằng chéo trước tự lại không cần hỗ trợ nạng hay gậy sau 4-5 tháng Từ bảng 3.11, 3.12 đánh giá chức khớp gối sau mổ theo thang điểm Lysholm cho thấy, nhìn chung chức khớp gối cải thiện so với trước mổ Trước mổ điểm Lysholm trung bình 60,88, sau mổ điểm Lysholm trung bình tăng lên 86,95 điểm Điểm Lysholm thấp 56 điểm, cao 100 điểm Điểm Lysholm thuộc nhóm tốt tốt chiếm phần lớn 68,3%, tốt có 8/41 bệnh nhân chiếm tỷ lệ 18,5% tốt có 20/41 bệnh nhân chiếm 48,8% Có 10/41 bệnh nhân (5,55%) có chức khớp gối sau mổ đạt điểm trung bình, có trường hợp xấu (7,3%) Trong trường hợp

Ngày đăng: 01/02/2023, 09:48

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w