Bài giảng Dược lý học: Bài 15 - DS. Trần Văn Chện

9 8 0
Bài giảng Dược lý học: Bài 15 - DS. Trần Văn Chện

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Bài giảng Dược lý học: Bài 15 Các dung dịch tiêm truyền được biên soạn với mục tiêu nhằm giúp sinh viên nêu được vai trò của nước trong cơ thể, cách phân loại các thuốc tiêm truyền; kể được chỉ định, chống chỉ định, dạng dùng của các dung dịch tiêm truyền. Mời các bạn cùng tham khảo!

9/12/2020 BÀI 15 CÁC DUNG DỊCH TIÊM TRUYỀN DS Trần Văn Chện MỤC TIÊU 1) Nêu vai trò nước thể, cách phân loại thuốc tiêm truyền 2) Kể định, chống định, dạng dùng dung dịch tiêm truyền NỘI DUNG NỘI DUNG VAI TRÒ CỦA NƯỚC TRONG CƠ THỂ VAI TRÒ CỦA NƯỚC TRONG CƠ THỂ Nước chiếm 70% 70% nước 50% tế bào (Dịch nội bào) 20% tế bào (dịch ngoại bào) 5% Trọng lượng thể 15% khoảng gian bào 9/12/2020 NỘI DUNG NỘI DUNG VAI TRÒ CỦA NƯỚC TRONG CƠ THỂ VAI TRÒ CỦA NƯỚC TRONG CƠ THỂ Mất máu bị tiêu chảy Huyết tương Chất dinh dưỡng Mất nhiều nước Hòa tan nước Chất điện giải Rối loạn sinh lý Sử dụng thuốc tiêm truyền để bù nước, cung cấp chất dinh dưỡng, bổ sung chất điện giải Lập lại thăng thể NỘI DUNG ĐỊNH NGHĨA NỘI DUNG Dược phẩm lỏng PHÂN LOẠI THUỐC TIÊM TRUYỀN Tùy theo tác dụng: Dung dịch tiêm truyền Dung dịch bù nước, bổ sung chất điện giải Vô trùng loại Tiêm nhỏ giọt vào tĩnh mạch với lượng lớn có loại chính Dung dịch cung cấp chất dinh dưỡng, lượng Dung dịch thay huyết tương Dung dịch chống toan huyết 9/12/2020 NỘI DUNG NỘI DUNG PHÂN LOẠI THUỐC TIÊM TRUYỀN PHÂN LOẠI THUỐC TIÊM TRUYỀN Dung dịch bù nước, bổ sung chất điện giải Dung dịch cung cấp chất dinh dưỡng, lượng Khi ăn uống Cung cấp muối: NaCl v Hệ tiêu hóa khơng hấp thu Cung cấp đường: Glucose Cung cấp chất điện giải: Lactat Ringer Cần nuôi dưỡng qua đường tĩnh mạch Cung cấp acid amin thiết yếu, vitamin, chất khoáng, chất béo như: Glucose, Alvesin, Moriamin… NỘI DUNG NỘI DUNG PHÂN LOẠI THUỐC TIÊM TRUYỀN PHÂN LOẠI THUỐC TIÊM TRUYỀN Dung dịch thay huyết tương Dung dịch chống toan huyết Bị máu v Duy trì huyết áp Tái lập cân kiềm toan v Khi thể thừa acid thừa kiềm Chống trụy tim mạch Huyết tương khô, Dextran, Subtosan… Natri hydrocarbonat 1,4% 9/12/2020 NỘI DUNG NỘI DUNG CHÚ Ý KHI SỬ DỤNG THUỐC TIÊM TRUYỀN CHÚ Ý KHI SỬ DỤNG THUỐC TIÊM TRUYỀN Phản ứng toàn thân thể không dung nạp Nguy nhiễm trùng, xuất phát từ nơi đưa thuốc Ưu trương: môi trường mà nồng độ chất hồ tan lớn so với mơi trường nội bào - nước tế bào làm cho tế bào bị co (thu nhỏ lại) co nhiều làm tế bào chết Có thể bị shock do: Nhược trương: nước từ ngồi vào tế bào làm Chất lượng thuốc Ngưng dịch truyền v Tốc độ truyền Dị ứng thuốc tế bào căng cứng lên chênh lệch cao làm tế bào vỡ - tượng tiêu huyết Môi trường trung gian đẳng trương NỘI DUNG NỘI DUNG MỘT SỐ DUNG DỊCH TIÊM TRUYỀN MỘT SỐ DUNG DỊCH TIÊM TRUYỀN 5.1 Natri clorid 5.1 Natri clorid 5.1.1 Chỉ định Nhiễm độc  Trợ lực Mất nước Mất máu Trong trường hợp chấn thương, tiêu 5.1.1 Chỉ định  Dùng để rửa vết thương, vết loét, súc miệng bị viêm họng, viêm chân răng, thụt rửa âm đạo có khí hư, 5.1.2 Chống định chảy, tắc ruột, liệt ruột sau phẫu thuật  Người bị phù nề, Tăng huyết áp chuẩn bị cho phẫu thuật tẩy giun kim  Tiêm bắp, tiêm da thuốc tiêm truyền Natri clorid 10% (DD ưu trương) 9/12/2020 NỘI DUNG MỘT SỐ DUNG DỊCH TIÊM TRUYỀN 5.1 Natri clorid 5.1.3 Liều dùng  Mất máu, nước: tiêm da truyền nhỏ giọt tĩnh mạch 200-500ml dung dịch 0,9%  Natri huyết giảm, tắc ruột cấp, liệt ruột sau phẩu thuật: tiêm IV chậm 10-20ml dd 10%, sau vài lại tiêm tiếp với liều MỘT SỐ DUNG DỊCH TIÊM TRUYỀN MỘT SỐ DUNG DỊCH TIÊM TRUYỀN Kali Clorid Kali Clorid 5.2.1 Chỉ định 5.2.2 Chống định  Phòng chữa trường hợp thể bị  Suy thận, vỏ thượng thận  Nhiễm toan huyết đái tháo đường - Nhược  Sốc chấn thương kèm tiểu - Hạ huyết áp  Tổn thương tim - Rối loạn tim  Bệnh Addison thiếu hụt Kali giảm Kali-huyết như: - Tiêu chảy - Dùng thay muối ăn cho bệnh nhân phải ăn nhạt để giảm lượng natri  Chú ý: Khi dùng Kali clorid cần kiểm tra tim mạch lượng kali-huyết 9/12/2020 MỘT SỐ DUNG DỊCH TIÊM TRUYỀN MỘT SỐ DUNG DỊCH TIÊM TRUYỀN Kali Clorid Kali Clorid 5.2.3 Liều dùng – cách dùng 5.2.3 Cách dùng  Uống 2-12g/ ngày cho người lớn: 3-4 lần vào bữa ăn  Uống  Tiêm truyền tĩnh mạch chậm  Tiêm IV truyền tĩnh mạch chậm trường hợp cấp cứu giảm Kali-huyết dung dịch 2%, liều lượng theo định BS điều trị MỘT SỐ DUNG DỊCH TIÊM TRUYỀN MỘT SỐ DUNG DỊCH TIÊM TRUYỀN Glucose 5.3.1 Chỉ định Khi thể bị máu, nước, trụy tim mạch, nhiễm độc, nhiễm khuẩn, bệnh đường tiêu hóa, khơng ăn uống Phối hợp với xanh methylen để giải độc cyanid 5.3.2 Chống định Tiêm bắp, tiêm da thuốc tiêm truyền Glucose 10%, 20% 30% 9/12/2020 MỘT SỐ DUNG DỊCH TIÊM TRUYỀN MỘT SỐ DUNG DỊCH TIÊM TRUYỀN Glucose 5.4 Natri hydrocarbonat 5.3.3 Liều dùng – Cách dùng 5.4.1 Chỉ định - Truyền da Thụt nhỏ giọt trực tràng - Mất máu, nước nhiều, trụy tim mạch, Chứng chậm tiêu, khó tiêu thiếu acid dịch vị nhiễm khuẩn, ngộ độc cyanid: Truyền nhỏ giọt tĩnh Chứng acid-huyết chuyển hóa mạch 200-500ml dd glucose 5% Chứng acid-huyết không kèm suy cầu thận - Ngộ độc thuốc (thuốc mê, ngủ, asen, Chứng tăng kali-huyết insulin, ), nhiễm khuẩn cấp, viêm gan, xơ gan: Tiêm tĩnh mạch chậm 20-100ml dung dịch glucose 20%-30%/ lần MỘT SỐ DUNG DỊCH TIÊM TRUYỀN 5.4 Natri hydrocarbonat 5.4.2 Chống định  Bị lượng lớn clorid Giảm clor-huyết  Đang dùng thuốc lợi tiểu gây nhiễm kiềm (VD: Spironolacton) 5.4.3 Cách dùng  Uống trước bữa ăn Truyền tĩnh mạch chậm  Chú ý: Dùng thận trọng với người bị suy tim, suy MỘT SỐ DUNG DỊCH TIÊM TRUYỀN 5.5 Plasma sec (HT người vô khuẩn) Huyết tương khô, Plasma humain* 5.5.1 Chỉ định (thay huyết tương/ TH) Cấp cứu bị nhiều máu phẫu thuật, tai nạn, sốc chấn thương, bỏng, giảm protein-huyết lâm sàng 5.5.2 Chống định Viêm màng tim, viêm nghẽn tĩnh mạch viêm thận cấp, xuất huyết não hô hấp, cao HA, tổn thương chức thận, phù nề 9/12/2020 MỘT SỐ DUNG DỊCH TIÊM TRUYỀN 5.5 Plasma sec Huyết tương khô, Plasma humain* 5.5.3 Liều dùng - Cách dùng Truyền nhỏ giọt tĩnh mạch chậm 500 – 1000ml/ ngày hay tùy trường hợp định Dạng bột đông khô, đựng chai 500ml, kèm chai nước cất pha tiêm để pha thành dung dịch dùng MỘT SỐ DUNG DỊCH TIÊM TRUYỀN 5.6 Alvesin (Moriamin S2) 5.6.1 Chỉ định (cung cấp acid amin, ion) Cơ thể bị thiếu hụt Protid rối loạn hấp thu nhu cầu tăng trẻ em suy dinh dưỡng 5.6.2 Chống định Khi tăng Kali-huyết, suy thận nặng 5.6.3 Liều dùng - Cách dùng  Người lớn: Truyền nhỏ giọt tĩnh mạch chậm 500ml/ ngày  Trẻ em: 25 – 50 ml/kg/ngày MỘT SỐ DUNG DỊCH TIÊM TRUYỀN 5.7 Dextran Dextraven*, Plasmodex* 5.7.1 Chỉ định Loại Dextran-70: dùng thay huyết tương trường hợp nhiều máu sinh đẻ, phẫu thuật, tai nạn, sốc choáng bỏng nặng, viêm phúc mạc, nhiễm độc Loại Dextran-40: dùng để phòng ngừa huyết khối mao mạch 9/12/2020 MỘT SỐ DUNG DỊCH TIÊM TRUYỀN 5.7 Dextran Dextraven*, Plasmodex* 5.7.2 Chống định Cao huyết áp thận, xuất huyết não, suy tim, viêm thận 5.7.3 Cách dùng Truyền nhỏ giọt tĩnh mạch chậm (không 60 giọt/ phút, NL 500-1500ml, TE 10-20ml/kg/ngày)  Chú ý: Nếu thấy dung dịch Dextran bị đục đun nóng cho trong, suốt dùng được, đục phải bỏ ... toan huyết đái tháo đường - Nhược  Sốc chấn thương kèm tiểu - Hạ huyết áp  Tổn thương tim - Rối loạn tim  Bệnh Addison thiếu hụt Kali giảm Kali-huyết như: - Tiêu chảy - Dùng thay muối ăn cho... 20 0-5 00ml dd glucose 5% Chứng acid-huyết không kèm suy cầu thận - Ngộ độc thuốc (thuốc mê, ngủ, asen, Chứng tăng kali-huyết insulin, ), nhiễm khuẩn cấp, viêm gan, xơ gan: Tiêm tĩnh mạch chậm 2 0-1 00ml... định - Truyền da Thụt nhỏ giọt trực tràng - Mất máu, nước nhiều, trụy tim mạch, Chứng chậm tiêu, khó tiêu thiếu acid dịch vị nhiễm khuẩn, ngộ độc cyanid: Truyền nhỏ giọt tĩnh Chứng acid-huyết

Ngày đăng: 09/01/2023, 03:17

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan