Bài giảng Dược lý học: Bài 4 - DS. Trần Văn Chện

36 4 0
Bài giảng Dược lý học: Bài 4 - DS. Trần Văn Chện

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài giảng Dược lý học: Bài 4 Thuốc tác dụng trên hệ thần kinh trung ương được biên soạn với mục tiêu nhằm giúp sinh viên trình bày được đặc điểm dược động học, tác dụng, các thời kỳ tác dụng, tác dụng không mong muốn và cách hạn chế các tác dụng không mong muốn của thuốc gây mê halothan, enfluran, isofluran, thiopental, ketamin, propofol; So sánh được ưu nhược điểm của các thuốc mê về tác dụng và tác dụng không mong muốn; Phân tích được mục đích dùng thuốc tiền mê và vai trò của từng nhóm thuốc tiền mê.

9/12/2020 BÀI THUỐC TÁC DỤNG TRÊN HỆ THẦN KINH TRUNG ƯƠNG Tài liệu tham khảo Bộ Y tế (2007), Dược lý học tập 1, NXB Y học Bài giảng “Thuốc tác dụng TKTW”, TS Nguyễn Thùy Dương, Bộ môn Dược lực học, Trường ĐH Dược Hà Nội DS Trần Văn Chện STT TÊN BÀI HỌC Thuốc gây mê Thuốc gây tê Thuốc an thần, gây ngủ Thuốc giảm đau gây ngủ Thuốc điều trị rối loạn tâm thần (tự đọc) Thuốc điều trị bệnh động kinh (tự đọc) THUỐC GÂY MÊ Đại cương Mục đích dùng thuốc gây mê ? MỤC TIÊU HỌC TẬP 1.Trình bày đặc điểm dược động học, tác dụng, thời kỳ tác dụng, tác dụng không mong muốn cách hạn chế tác dụng không mong muốn thuốc gây mê halothan, enfluran, isofluran, thiopental, ketamin, propofol? 2.So sánh ưu nhược điểm thuốc mê tác dụng tác dụng khơng mong muốn? Phân tích mục đích dùng thuốc tiền mê vai trị nhóm thuốc tiền mê? Giãn Mất ý thức Phản xạ vận động Đau căng thẳng Ổn định thực vật Phản xạ thực vật Nhận cảm Thuốc gây mê: liều điều trị ức chế có hồi phục TKTW, làm ý thức – cảm giác (đau, nóng, lạnh, ), làm phản xạ, giãn mềm trì chức quan trọng sống hơ hấp, tuần hồn Giảm đau Kích thích đau 9/12/2020 ĐẠI CƯƠNG Đại cương Phân loại thuốc mê Tiêu chuẩn thuốc mê tốt Đường hô hấp: ether,  Tác dụng gây mê mạnh halothan,  Khởi mê nhanh, êm dịu, tỉnh nhanh enfluran, methoxyfluran,  Mất phản xạ giãn mềm tốt desfluran,  Ít tác dụng KMM, phạm vi điều trị rộng  Bền vững hoá học isofluran, nitrogen oxyd Đường tĩnh mạch: thiopental, etomidat, ketamin, propofol, fentanyl Thuốc mê hô hấp Thuốc mê hô hấp Các thời kỳ tác dụng: Giảm đau Kích thích TT vận động vỏxảy nãora tai biến Kích thích  Dễ Phẫu thuật TT độngphản xạ vỏ Mấtvận ý thức, tuỷcơ sống Giãn Liệt hành tuỷ TT Giảm caođau cấp -Thời kỳ giảm đau: ức chế TT cấp cao vỏ nãomất dần linh cảm, cảm giác kể đau, nóng, lạnh -Thời kỳ kích thích: U/c TT vận động vỏ não làm TT vận động vỏ não ức chế, BN trạng thái kích thích -TK phẩu thuật: U/c xuống vùng tủy ởvỏ vỏ nãsống gây ý thức, phản xạ, giãn -TK liệt hành tủy: U/c TT hô hấp vận mạch hành não Ngừng hô hấp, tuần hồn TT hơ hấp tuần hồn  Tửở vong hành não 9/12/2020 Thuốc mê hô hấp Thuốc mê hô hấp HỆ QUẢ:  Nếu ngừng đưa thuốctác dụng ức chế hết, chức hồi phục, bệnh nhân tỉnh dần  Nếu tiếp tục đưa thêm thuốc mê vào thểliệt hành tủy dẫn đến tử vong    Tác dụng Cơ chế: Ức chế TKTW MAC: nồng độ tối thiểu cần có Tác dụng gây mê thuốc có phế nang Hoạt tính dựa vào thơng số MAC Tác dụng quan  Giảm đau  Giãn cơ: vân, trơn  Tuần hoàn:  huyết áp, thay đổi nhịp tim  Trên não: chuyển hóa,  dịng máu não áp lực sọ  Trên hô hấp:(-) hô hấp giảm đáp ứng với CO2  Trên thận:  tốc độ lọc dòng máu qua thậnsuy thận  Trên gan: tạo chất chuyển hóa độc cho gan Thuốc mê hơ hấp Một số đặc tính thuốc mê đường hô hấp Tác dụng MAC số thuốc mê 10 11 Thuốc mê Hệ số PB máu/khí MAC (%) Chuyển hoá (%) Đặc điểm gây mê Nitrogen oxyd 0.47 105 Mê nhanh, tỉnh nhanh Mê không hoàn toàn Desfluran 0.42 6-7 70 Mê chậm, tỉnh chậm Hoạt tính mạnh 12 9/12/2020 Thuốc mê hô hấp – Tác dụng không mong muốn Trong gây mê: Hạn chế tai biến thuốc mê Thuốc tiền mê: liều điều trị tác dụng gây mê, dùng trước gây mê +Tim mạch: ngừng tim, ngất, rung tâm thất, hạ huyết áp, shock + Hô hấp: tăng tiết dịch đường hô hấp, co thắt quản, ngừng hô hấp phản xạ + Tiêu hố: gây nơn làm nghẽn đường tiêu hóa Mục đích + An dịu, giảm lo âu Sau gây mê: + Giảm liều thuốc mê + Viêm đường hô hấp + Độc với gan, thận, tim + Giảm tác dụng KMM + Liệt ruột, bàng quang 13 14 Các thuốc gây mê hô hấp Hạn chế tai biến thuốc mê Tác dụng Các nhóm thuốc tiền mê • Giảm đau gây ngủ: morphin • Huỷ phó giao cảm: atropin, scopolamin • Mềm cơ: tubocurarin, sucxamethonium • Kháng histamin H1: promethazin Thuốc gây mê sở • Thiopental, methohexital Thuốc gây mê sở: gây mê tĩnh mạch có tác dụng mạnh ngắn để gây cảm ứng mê nhanh Giúp khởi mê nhanh, an dịu, tránh tai biến phản xạ, làm giai đoạn kích thích Phân biệt khái niệm thuốc tiền mê thuốc gây mê sở? 15 Enfluran, isofluran Gây mê Hoạt tính mạnh (Halothan>isofluran>enfluran) Khởi mê nhanh, êm dịu, tỉnh nhanh (Halothanenfluran, isofluran Hô hấp Ức chế hô hấp (Halothan< isoenfluran procain 16 lần, độc > procain 10 lần Chủ yếu dùng gây tê bề mặt, phối hợp thuốc súc miệng, viên ngậm, nhỏ mắt,… 31 Dược động học: Hấp thu qua đường tiêu hóa, chuyển hóa qua gan lần đầu lớn Gây giãn mạch nơi tiêmphối hợp với chất gây co mạch Liên kết với protein HT 70% Thuốc có lực cao với tổ chức (phổi, não, tim,…), thuốc qua thai 40% Chuyển hóa qua gan (70%): phản ứng alkyl hóa hydroxyl hóa tạo chất chuyển hóa quan trọng (MEGX; GX) Thải trừ chủ yếu qua nước tiểu dạng chuyển hóa Tác dụng: Gây tê: gây tê bề sâu, gây tê bề mặt Tác dụng > procain (4 lần) độc Trên TK vận động: giảm dẫn truyền TK-cơ, liều cao gây liệt Trên TKTV: chậm nhịp tim, hạ huyết áp,… Trên tim mạch: chống loạn nhịp tim, ảnh hưởng đến sức co bóp tim, dẫn truyền nội tim Chỉ định: Gây tê: niêm mạc, tiêm thấm, dẫn truyền Chống loạn nhịp tim: ngộ độc digitalis,… 32 9/12/2020 Lidocain Tác dụng không mong muốn: Gây tê chỗ: viêm tắc TM, viêm màng nhện, sốc phản vệ Dùng tồn thân: chóng mặt, buồn ngủ, lú lận, chậm nhịp tim, hạ huyết áp, co giật Quá liều: trụy mạch, rung tâm thất, rối loạn nhịp, ngừng tim, ngừng hơ hấpcó thể tử vong Chống định: Mẫn cảm HC Adam – stokes, RL xoang nhĩ nặng, block nhĩ thất, suy tim nặng Bệnh nhược RL chức gan Tương tác thuốc: Dùng với thuốc ức chế enzym gan (cimetidin)tăng tác dụng Lidocain Dùng với chẹn β-adrenergic (propranolol): làm chậm chuyển hóa lidocain (do làm giảm lưu lượng máu tới gan)tăng nguy ngộ độc lidocain Các thuốc khác: 33 34 ĐẠI CƯƠNG THUỐC AN THẦN GÂY NGỦ MỤC TIÊU HỌC TẬP Vai trị giấc ngủ 1.Phân tích định, tác dụng không mong muốn chống định dẫn xuất barbiturat benzodiazepin dựa vào tác dụng chế? 2.So sánh tác dụng, chế, định phenobarbital, zolpidem buspiron với diazepam? 35 Thuốc an thần gây ngủ An thần ? Hôn mê Gây mê Gây ngủ ? gây ngủ An thần 36 9/12/2020 ĐẠI CƯƠNG ĐẠI CƯƠNG 37 ĐẠI CƯƠNG 38 ĐẠI CƯƠNG 39 40 10 9/12/2020 THUỐC ĐỐI KHÁNG Naloxon Dược động Dùng tiêm học Duy trì tác dụng ~4h Tác dụng Naltrexon Dùng uống Duy trì tác dụng 24h Đối kháng opioid receptor Tác dụng mạnh naloxon 2-9 lần Chỉ định Tác dụng KMM - Giải độc opioid - Chẩn đoán điều trị nghiện opioid Hội chứng cai thuốc Củng cố cai nghiện 85 -Nalorphin: đối kháng phần tác dụng morphin opiat khác Dùng làm thuốc giải độc opiat, cấp cứu trẻ sơ sinh bị ngạt thở (do bị ức chế hô hấp – dùng sản khoa) -Naloxon: thuốc đối kháng thực opiat, giải độc đối kháng với morphin Dùng trường hợp suy hô hấp morphin thuốc giảm đau tổng hợp 9/12/2020 Mục tiêu học tập THUỐC ĐIỀU TRỊ RỐI LOẠN TÂM THẦN 87 Trình bày chế tác dụng chung phân loại thuốc chống rối loạn tâm thần Trình bày tác dụng, chế tác dụng, tác dụng không mong muốn, định, chống định của: Clopromazin, haloperidol, fluoxetin, thuốc chống trầm cảm vòng, ức chế MAO 88 22 9/12/2020 ĐẠI CƯƠNG Bệnh tâm thần Phân biệt với bệnh thần kinh Các thể bệnh tâm thần Hưng cảm Trầm cảm Hưng trầm cảm TÂM THẦN PHÂN LIỆT Hệ thần kinh có chức chức bình thường chức cao cấp Chức bình thường vận động, phản xạ, cảm giác dinh dưỡng Chức cao cấp thần kinh : tri giác, trí nhớ, trí tuệ, cảm xúc, ý thức, tư duy, tưởng tượng Khi chức bình thường hệ thần kinh bị rối loạn gây nên bệnh Thần Kinh ví dụ như: bệnh đau dây thần kinh toạ liệt dây thần kinh ngoại biên, viêm não, viêm tuỷ sống, thoát vị đĩa đệm Khi chức cao cấp hệ thần kinh bị rối loạn sinh bệnh Tâm Thần: ví dụ bệnh Tâm thần phân liệt triệu chứng bệnh rối loạn tri giác, rối loạn tư duy, Rối loạn ý chí Bệnh Trầm cảm triệu chứng biểu rối loạn cảm xúc, rối loạn tri giác, rối loạn tư 89   Khái niệm Triệu chứng lâm sàng  Triệu chứng dương tính:        Ảo giác Hoang tưởng Rối loạn ý nghĩ Triệu chứng âm tính Xa lánh người Cảm xúc khơ lạnh Khó thích ứng xã hội 90 TÂM THẦN PHÂN LIỆT – NGUYÊN NHÂN       91 Vẫn chưa xác định Do tác động phối hợp nhiều yếu tố Sinh học Bệnh lý thần kinh Di truyền Môi trường 92 23 9/12/2020 ĐẠI CƯƠNG TÂM THẦN PHÂN LIỆT – NGUYÊN NHÂN  THUỐC ĐIỀU TRỊ RỐI LOẠN TÂM THẦN Sinh học Các chất dẫn truyền thần kinh Dopamine Serotonin Glutamat Thuốc ứ c chế tâm t h ầ n Phenothiazin Butyrophenol Benzamid 93 THUỐC ỨC CHẾ TÂM THẦN Khác Thuốc c h ố n g t r ầ m cảm T h u ố c điều hòa hoạt động tâm thần Ức chế MAO (IMAO) Chống trầm cảm vòng (TCAs) Ức chế chọn lọc thu h i Serotonin (SSRIs) Khác Lithium 94 Cơ chế tác dụng thuốc an thần kinh TRẠNG THÁI HƯNG CẢM Trạng thái tâm thần bị kích thích gây hoang tưởng, ảo giác lo sợ, ngủ… Cơ chế tác dụng ức chế nhiều receptor thuốc an thần kinh Nguyên nhân: cường dopaminergic (catecholamin) THUỐC CHỐNG HƯNG CẢM Tác dụng - An thần mạnh, chống RL tâm thần thể hưng cảm - Ở liều điều trị: không gây ngủ, không gây mê - Ức chế TKTW, TKTV, rối loạn nội tiết Cơ chế - Ức chế receptor D2 - số thuốc ức chế D4, 5-HT2A, 1, M, H1 95 Ức chế receptor D2 chế tác dụng 96 24 9/12/2020 Tác dụng không mong muốn thuốc an thần kinh T h u ố c ứ c chế tâm thần- CHỐNG LOẠN THẦN Thuốc ứ c chế tâm t h ầ n Phenothiazin Clopromazin, flufenazin… Butyrophenol Haloperidol, droperidol… Benzamid Sulpirid, remoxipid… 97 THUỐC CHỐNG LOẠN THẦN ĐIỂN HÌNH PHÂN LOẠI Khác: Risperidon, clozapin, quetiapin 98 THUỐC CHỐNG LOẠN THẦN ĐIỂN HÌNH –CƠ CHẾ Ức chế receptor D2 HIỆU LỰC THẤP Não giữa-vỏ não, NG –hệ viền: Tâm trạng, tình cảm Ít nguy hội chứng ngoại tháp Bó não giữa- thể vân : Chức ngoại tháp Nhiều TDKMM : an thần, hạ HA đứng Bó cuống phễu- tuyến yên: tiết prolactin HIỆU LỰC CAO Trung tâm nôn: nôn Nguy hội chứng ngoại tháp nhiều Ức chế receptor muscarinic Ức chế receptor histamin H1 99 Ức chế receptor adrenergic 100 25 9/12/2020 THUỐC CHỐNG LOẠN THẦN ĐIỂN HÌNH -TÁC DỤNG Ức chế receptor D2 Ức chế receptor D2 Giảm phấn khích, hoang tưởng, ảo giác… Não giữa-vỏ não, NG-hệ viền: Tâm trạng, tình cảm Não giữa- thể vân : Chức ngoại tháp Não giữa-vỏ não, NG-hệ viền: Tâm trạng, tình cảm Não giữa- thể vân : Chức ngoại tháp Hội chứng ngoại tháp Cuống phễu- tuyến yên: tiết prolactin Trung tâm nôn: nôn THUỐC CHỐNG LOẠN THẦN ĐIỂN HÌNH –CHỈ ĐỊNH Cuống phễu- tuyến yên: tiết prolactin Tăng tiết prolactin (-) Nôn Trung tâm nơn: nơn (-) receptor muscarinic Khơ miệng, nhìn mờ, táo bón, bí tiểu, nhịp tim nhanh (-) receptor muscarinic (-) receptor histamin H1 Buồn ngủ, tăng cân, ↓ ngứa (-) receptor histamin H1 (-) receptor adrenergic Tụt HA đứng, nhịp tim 101 nhanh phản xạ (-) receptor adrenergic THUỐC CHỐNG LOẠN THẦN ĐIỂN HÌNH –CHỈ ĐỊNH Chống loạn thần Hội chứng ngoại tháp Tăng tiết prolactin (-) Nôn Khô miệng, nhìn mờ, táo bón, bí tiểu, nhịp tim nhanh (-)ngứa Tụt HA đứng, nhịp tim nhanh phản xạ 102 THUỐC CHỐNG LOẠN THẦN ĐIỂN HÌNH –TDKMM Ức chế receptor D2 Loạn thần kinh, tâm thần phân liệt, thao cuồng, hoang tưởng, ảo giác Não giữa-vỏ não, NG-hệ viền: Tâm trạng, tình cảm  Tiền mê (tạo tác dụng an thần) Nôn: cho trường hợp nôn (do dùng thuôc ung thư, chiếu xạ) trừ Não giữa- thể vân : Chức ngoại tháp Cuống phễu- tuyến yên tiết prolactin Say tàu xe (nên dùng kháng M) Nôn kèm với bệnh parkinson( thuốc ức chế Dopamin receptor => làm nặng thêm bệnh parkinson) Trung tâm nôn: nôn 103 Hội chứng ngoại tháp Tăng tiết prolactin (-) Nôn (-) receptor muscarinic Khơ miệng, nhìn mờ, táo bón, bí tiểu, nhịp tim nhanh (-) receptor histamin H1 Buồn ngủ, tăng cân  Ngứa ức chế H1-receptor  Đau mạn tính kèm lo lắng nhiều (thuốc chống loạn thần +opioid) Chống loạn thần (-) receptor adrenergic Tụt HA đứng, nhịp tim 104 nhanh phản xạ 26 9/12/2020 So sánh clopromazin haloperidol Dẫn xuất phenothiazin Clopromazin Tác dụngCơ chế Nội tiết Khác DX.Butyrophenol Haloperidol ức chế D2 - Chống RLTT hưng cảm, chống nôn, - HC ngoại tháp, RL vận động, RL trương lực Tâm thần TKTW TKTV So sánh clopromazin haloperidol - ức chế phản xạ có điều kiện -  thân nhiệt - Ít ả/h đến hoạt động trí tuệ -ức chế 1: giãn mạch, hạ HA -ức chế M: giảm tiết dịch  khơ miệng, táo bón; giãn cơ, giãn đồng tử - Không CCĐ Không Liều thấp600mg: chống hưng cảm CĐ: RLTT hưng trầm cảm Clozapin (DX dibenzodiazepin) -An thần mạnh, kháng M -Không chống nôn, tiết prolactin, gây RL ngoại tháp -Gây động kinh nhiều, ƯC tuỷ xương Risperidon (DX benzisoxazol) - - Nấc - Uốn ván Giảm đau sau chiếu x ung thư - Ngộ độc thuốc ức chế TKTW - Nhược - RL tạo máu,  BC hạt, -Thận trọng: ngoại tháp, động kinh, trầm cảm, cường giáp 105 THUỐC ỨC CHẾ TÂM THẦN khác Haloperidol - Tâm thần hưng cảm (tâm thần phân liệt) - Buồn nơn, nơn hóa trị liệu - Tiền mê - Giống atropin Kháng histamin, serotonin an thần lên receptor khác CĐ - Giảm đau - Giãn ức chế D2  tăng tiết prolactin Sulpirid (DX benzamid) Ức chế chọn lọc D2 não Không TD Clopromazin - RLCH porphyrin - Bệnh Parkinson - Đang dùng levodopa 106 THUỐC CHỐNG TRẦM CẢM Trạng thái trầm cảm  khí sắc,  hoạt động,  hứng thú Nguyên nhân trầm cảm - Thiếu hụt catecholamin tiền chất TKTW - Thiếu hụt serotonin TKTW Thuốc chống trầm cảm ức chế thu hồi serotonin, noradrenalin Ức chế 5HT2A ~20 lần> D2  serotonin   buồn rầu, thất vọng  noradrenalin   hoạt hoá tâm thần Gây RL ngoại tháp6 tuổi người lớn Chống định -Hoang tưởng, ảo giác -RL tim mạch, xơ vữa ĐM -Động kinh -Bệnh Glaucom - Nghiện rượu cao tuổi Tương tác thuốc - Ức chế TKTW IMAO Cường giao cảm Kháng H1, điều trị Parkinson 113 Thuốc chống trầm cảm vòng 114 Thuốc ức chế chọn lọc thu hồi serotonin Tác dụng không mong muốn Cơ chế Ức chế chọn lọc thu hồi serotonin (Không ảnh hưởng tới receptor khác) Tác dụng Làm giảm buồn rầu, thất vọng, chống trầm cảm Ít tác dụng KMM tim, mạch, HA Ít tương tác với thức ăn, đồ uống Chỉ định Trầm cảm 115 116 29 9/12/2020 Thuốc ức chế chọn lọc thu hồi serotonin Tác dụng không mong muốn Thuốc điều hòa hoạt động tâm thần Tác dụng- chế Lithium Chỉ định (-) giải phóng NA & dopamin Phòng điều trị rối loạn tâm thần hưng - trầm cảm (+) tổng hợp ACh, serotonin (-) tổng hợp IP3 DAC   đáp ứng với kích thích 117 Thuốc điều hòa hoạt động tâm thần Tác dụng KMM Lithium -Phạm vi an tồn hẹp, độc tính cao -TKTW: hoa mắt, chóng mặt, buồn ngủ, chậm chạp, lú lẫn, ảo giác, run, uống nhiều, khát nhiều, tiểu nhiều, tăng cân -Khác: nội tiết, tuần hồn, tiêu hóa… Tương tác thuốc -  tác dụng lithium: an thần, chống trầm cảm vòng, chống động - tác dụng lithium: ure, xanthin, NaHCO3 118 THUỐC CHỐNG ĐỘNG KINH MỤC TIÊU HỌC TẬP Phân biệt đích tác dụng thuốc điều trị động kinh? Trình bày chế tác dụng, định, TDKMM phenyltoin, carbamazepin, valproat điều trị động kinh? 119 120 30 9/12/2020 MỘT SỐ KHÁI NIỆM Cơn co giật: rối loạn chức thần kinh trung ương phóng điện đột ngột, mức neuron Động kinh: co giật tái phát Các phần não xung động lỗi gây ảnh hưởng Neuron bình thường nhận vài xung động từ neuron khác neuron nhận nhiều thông tin từ neuron khác, xung động lan tỏa đến neuron khác não 121 cách bất thường  động kinh 122 CÁC LOẠI ĐỘNG KINH Động kinh Cục (cịn ý thức) Đơn giản Phức tạp Tồn (mất ý thức) Cơn trương lực (atonic) Cơn co cứng (tonic) Co cứng –giật rung (tonic-clonic)- lớn Cơn vắng ý thức (absence)- nhỏ Cơn giật (myoclonic) Cơn giật (clonic) 123 124 31 9/12/2020 CƠ CHẾ PHÂN TỬ CỦA ĐỘNG KINH CƠ CHẾ SINH LÝ BỆNH  Hoạt động phối hợp neuron phụ thuộc cân TT kích thích ức chế Kích thích (q nhiều)  Dịng Na+, Ca++ vào  Chất TGTK loại kích thích—glutamate, aspartate Ức chế (quá ít)  Dòng Cl- vào, K+  Chất TGTK—GABA  Mất cân  co giật 125 126 CÁC ĐÍCH TÁC DỤNG CỦA THUỐC Thuốc chống động kinh: Làm giảm tần suất và/hoặc mức độ động kinh bệnh nhân động kinh  Thuốc điều trị triệu chứng ? Làm để giảm tần suất mức độ động kinh ↓ Kích thích (-) kênh Na+, (-) kênh Ca++ Đối kháng tác dụng glutamat ↑ ức chế Hoạt hóa kênh K+ Tăng hoạt tính GABA: Ức chế GABA transaminase Hoạt hóa receptor GABA Tăng giải phóng GABA tiền synap 127 128 32 9/12/2020 THUỐC CHỐNG ĐỘNG KINH –PHÂN LOẠI       Loại cổ điển Phenobarbital 1912 Phenytoin 1938 Primidone 1952 Ethosuximide 1960 Carbamazepine 1974 Valproate (valproic 1978 acid)          PHỔ TÁC DỤNG CỦA CÁC THUỐC CHỐNG ĐỘNG KINH Loại Felbamate 1993 Gabapentin 1994 Lamotrigine 1995 Topiramate 1996 Tiagabine 1998 Levetiracetam 1999 Oxcarbazepine 2000 Zonisamide Pregabalin 2005 In general, the newer AEDs have less CNS sedating effects than the classical AEDs Loại mới: dung nạp tốt hơn, tương tác thuốc hơn, an thần129 THUỐC CHỐNG ĐỘNG KINH –LỰA CHỌN 130 THUỐC CHỐNG ĐỘNG KINH –LỰA CHỌN Loại động kinh  Các thuốc (-) kênh Na: tác dụng mạnh, phổ rộng đặc biệt với động kinh có co giật động kinh cục bộ, động kinh toàn thể lớn Co cứng – giật rung  Các thuốc (-) kênh Ca: tác dụng với động kinh vắng Cơn vắng  Thuốc đa chế: ức chế kênh Na, Ca, tác dụng lên tất loại động kinh Thuốc lựa chọn Thuốc thay Cơn giật  Benzodiazepin, barbiturat tác dụng tốt với động kinh trạng thái Cục 131 Không thể phân loại 132 33 9/12/2020 HYDANTOIN- PHENYTOIN TDKMM CƠ CHẾ TKW: (-)TKW : Liều điều trị :(-) kênh Na+ => Chậm khử cực Rung giật nhãn cầu  Liều cao: (-) kênh Ca++ => giảm giải phóng chất TGHH Song thị, điều vận Tăng sản lợi Hạn chế lan truyền phóng điện ổ động kinh CHỈ ĐỊNH Động kinh cục bộ, động kinh toàn thể co cứng –giật rung (cơn lớn)  Không hiệu với đkinh toàn nhỏ (cơn vắng)  Giảm acid folic => gây thiếu máu nguyên hồng cầu khổng lồ ( ít, ko có ý nghĩa mặt lâm sàng) Tương tác  Loạn nhịp tim  Đau dây thần kinh sinh ba (ít sử dụng) Điều trị lâu dài gây lỗng xương (do bất thường chuyển hóa vitamin D) 133 Thuốc gây cảm ứng enzym gan: nhiều tương tác 134 CARBAMAZEPIN CƠ CHẾ Liều điều trị :(-) kênh Na+ => Chậm khử cực , chậm chậm dẫn truyền xung động thần kinh Dạng uống: viên giải phóng nhanh, viên giải phóng chậm (1 lần/ngày) Tiêm bắp: CCĐ nguy hoại tử mô Tiêm: dùng Fosphenyltoin sodium thay cho phenyltoin tan tốt Giảm phóng điện Khoảng điều trị CHỈ ĐỊNH  Động kinh cục bộ, động kinh tồn thể co cứng –giật rung Khơng hiệu với đkinh toàn nhỏ (cơn vắng) Đau dây thần kinh sinh ba Cần kiểm soát nồng độ thuốc huyết tương 135  Kiểm soát hưng cảm bệnh nhân hưng- trầm cảm 136 34 9/12/2020 TDKMM VALPROAT Ít TDKMM phenytoin CƠ CHẾ Chứng song thị, điều vận Đa chế: (-) kênh Na+, (-) GABA transaminase, (- ) kênh Ca++ loại T Rối loạn tiêu hóa nhẹ Lờ đờ, buồn ngủ Giảm phóng điện Giảm Na niệu gặp người già => cần đổi sang thuốc khác  Rối loạn huyết học: thiếu máu bất sản, bạch cầu hạt Dị ứng: thường gặp ban đỏ da Chỉ có sẵn dạng uống Phổ tác dụng rộng: động kinh cục bộ, toàn Hiệu với động kinh toàn bộ- vắng TDKMM Viên giải phóng kéo dài cho phép dùng thuốc lần/ngày Tương tác thuốc: thuốc gây cảm ứng enzym gan CHỈ ĐỊNH 137 MỘT SỐ THUỐC KHÁC Ít TDKMM Thường gặp: Buồn nơn, Run, tăng cân, tóc, độc với bào 138 thai, độc với gan NGUYÊN TẮC ĐIỀU TRỊ ĐỘNG KINH 139  80% bệnh nhân kiểm sốt phần hồn tồn động kinh với điều trị thích hợp  Các thuốc chống ĐK ức chế ko chữa động kinh  Được định với bn có nhiều động kinh tháng đến năm  Khởi đầu điều trị với liệu pháp đơn thuốc (monotherapy)  Ít TDKMM, giảm tương tác thuốc, tuân thủ tốt  Việc thêm thuốc thứ có cải thiện có ý nghĩa với 10% bệnh nhân  Thuốc thường dùng đường uống  Kiểm soát nồng độ thuốc/huyết tương cần thiết  Tránh ngừng thuốc đột ngột  Ngừng thuốc cân nhắc sau 2-3 năm mà ko có động kinh  Tỉ lệ tái phát ngừng thuốc chống động kinh 20-40% 140 35 9/12/2020 Câu hỏi tự ôn tập Câu Trình bày đặc điểm dược động học, tác dụng, tác CHUẨN KIẾN THỨC – CHẮC NGHỀ NGHIỆP – VỮNG TƯƠNG LAI dụng không mong muốn, định chống định thuốc có bài? Câu So sánh ưu nhược điểm thuốc mê, thuốc tê tác dụng tác dụng không mong muốn? Câu Phân tích mục đích dùng thuốc tiền mê vai trị nhóm thuốc tiền mê? Câu Trình bày chế tác dụng chung phân loại thuốc chống rối loạn tâm thần? Câu Phân biệt đích tác dụng thuốc điều trị động kinh? DS Trần Văn Chện 141 142 12/09/2020 36 ... ngắn Midazolam Triazolam Nhanh TB 0,5 - 1 -4 Tác dụng TB Alprazolam Clonazepam Lorazepam Oxazepam Temazepam TB TB TB Chậm Chậm - 20 20 - 40 10 - 20 10 - 20 10 - 20 Không hoạt tính Tác dụng dài Chlodiazepoxid... Diazepam Flurazepam TB Nhanh Nhanh 15 - 50 20 - 50 40 -1 00 - 100 - 100 50 - 100 Cơ chế Demoxepam* Hydroxyethylflurazepam* Flurazepam Desalkylflurazepam* 49 Liên hợp Lorazepam Thải trừ qua nước... I THUỐC GIẢM ĐAU GÂY NGHIỆN - Khái niệm cảm giác đau - Đường dẫn truyền cảm giác đau - Kiểm soát cảm giác đau -Trung ương - Ngoại vi - Thuốc giảm đau -Trung ương - Ngoại vi Vỏ não Vùng đồi Não

Ngày đăng: 09/01/2023, 03:14

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan