1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Bài giảng Dược lý học: Bài 16 - DS. Trần Văn Chện

17 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 1,85 MB

Nội dung

Bài giảng Dược lý học: Bài 16 Vitamin và nguyên tố vi lượng được biên soạn với mục tiêu nhằm giúp sinh viên trình bày được vai trò, phân loại và đặc điểm chung của vitamin; trình bày được tác dụng, cơ chế tác dụng, tác dụng không mong muốn, chỉ định của vitamin được học. Mời các bạn cùng tham khảo!

9/12/2020 9/12/2020 TÀI LIỆU THAM KHẢO BÀI 16 VITAMIN VÀ NGUYÊN TỐ VI LƯỢNG Dược lý học, tập 2, Bộ Y tế, NXB Y học Trần Thị Thu Hằng (2018), Dược lực học, NXB Phương Đông Bài giảng “Vitamin”, TS Nguyễn Thùy Dương, Bộ môn Dược lực học, Trường ĐH Dược Hà Nội DS Trần Văn Chện 12/09/2020 ĐẠI CƯƠNG Vitamin chất hữu cơ, thể không tự tổng hợp mà phải đưa từ vào, với lượng nhỏ so với phần ăn hàng ngày có tác dụng trì q trình chuyển hóa đảm bảo sinh trưởng hoạt động bình thường thể Trình bày vai trị, phân loại đặc điểm chung vitamin Vai trị vitamin: Trình bày tác dụng, chế tác dụng, tác dụng không mong muốn, định vitamin học 12/09/2020 Tham gia cấu tạo enzym xúc tác cho phản ứng chuyển hóa thể Làm tăng sức đề kháng, chống oxy hóa, bảo vệ tế bào thần kinh qua tham gia bảo vệ thể Có tác động qua lại với hormon Vd: vitamin D với tuyến cận giáp Các vitamin tác động qua lại với 9/12/2020 ĐẠI CƯƠNG Nhu cầu vitamin lượng vitamin cần thiết để trì hoạt động bình thường thể Nhu cầu thay đổi tùy thuộc vào đối tượng (tuổi, giới, tình trạng sinh lý thể) Khi thiếu hay thừa vitamin gây RL chuyển hóa, gây bệnh Nguyên nhân thiếu vitamin: Do ăn uống không đầy đủ, nhu cầu thể tăng Do rối loạn hấp thu: bệnh viêm loét dày tá tràng,… Do khuyết tật di truyền: thiếu enzym yếu tố cần để hấp thu Do dùng thuốc làm giảm hấp thu; dùng kháng sinh,… NGUYÊN NHÂN VÀ HẬU QUẢ THỪA VITAMIN Nguyên nhân thừa vitamin: Lạm dụng vitamin dạng thuốc Ăn uống : gặp thể có chế tự điều chỉnh trình hấp thu qua đường tiêu hóa Hậu thừa vitamin: Nói chung thừa vitamin tan nước thường khơng gây hậu chúng thải nhanh qua thận, số vitamin tan dầu (vitamin A, D) dùng thừa gây bệnh lý nguy hiểm • Thừa vitamin A : độc gan, tăng áp lực nội sọ, da khơ, rụng tóc • Thừa vitamin D : tăng huyết áp, tăng calci huyết, sỏi thận • Thừa vitamin C (khi sử dụng liều cao dài ngày) : tiêu chảy, sỏi thận,… 12/09/2020 Nhu cầu hàng ngày vitamin Nhu cầu hàng ngày Vitamin Trẻ em em TrỴ Nam Nữ Phụ nữ nữ cã có thai thai Phơ Phụ nữ cho concon búbó Vitamin A (g) 375-700 Vitamin D (g) 400 IU 400 IU 400 IU 400 IU 400 IU Vitamin E (mg) 3-7 10 10 12 Vitamin K (g) - 30 80 65 65 65 Vitamin C (mg) 30 - 45 60 60 70 95 Vitamin B1 (mg) 0,3 - 1,2 - 1,5 1,0 - 1,1 1,5 1,6 Vitamin B2 (mg) 0,4 - 1,2 1,4 - 1,7 1,2 - 1,3 1,6 1,8 Niacin (mg) 1000 800 800 1300 - 13 15 - 19 13 - 15 17 20 Vitamin B6 (mg) 0,3 - 1,4 1,6 2,2 2,1 Acid folic (g) 20 - 100 200 180 400 280 Vitamin B12 (g) 0,3 - 1,4 2 2,2 2,6      ẢNH HƯỞNG CỦA VITAMIN ĐẾN TÁC DỤNG CỦA THUỐC KHÁC Vitamin B3 dùng chung với thuốc hạ huyết áp (ức chế adrenergic) : gây hạ huyết áp đứng Ví dụ Vitamin B3 + Propranololgây hạ huyết áp đứng Vitamin B6 dùng chung với levodopa : hoạt tính levodopa điều trị Parkinson Vitamin C :Dùng chung penicillin, ampicillin, erythromycin : giảm hoạt tính Dùng chung alkaloid: tăng thải trừ Vitamin D dùng chung với Digitalis : loạn nhịp tim Vitamin K dùng chung chống đông máu (dicoumarol): giảm tác dụng 12/09/2020 9/12/2020 ĐẠI CƯƠNG ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA CÁC VITAMIN PHÂN LOẠI VITAMIN Vitamin tan/ dầu: A, D, E, K Vitamin tan dầu Vitamin tan/ nước: C, PP, vitamin nhóm B,… Vitamin tan nước Hấp thu - Cùng mỡ, cần acid mật - Trực tiếp vào máu Liều cao - Tích lũy gan mơ mỡ gây độc tính, đặc biệt vitamin A D - Thải trừ qua nước tiểu, khơng tích luỹ Ít gây độc Độ bền vững - Tương đối bền với nhiệt - Dễ bị phân huỷ nhiệt - Triệu chứng thiếu thuờng xuất chậm, không cần bổ sung hàng ngày - Không bền nên dễ thiếu, phải bổ sung hàng ngày VITAMIN A (retinol) VITAMIN A (retinol) Nguồn gốc:  Trong thực vật  Tổng hợp hóa học  Khi vào thể caroten (α,β,γ)thành vitamin A nhờ enzym carotenase Dược động học:  Hấp thu: uống tiêm (acid mật làm nhũ hóa)  Liên kết với protein huyết tương thấp (chủ yếu αglobulin)  Phân bố vào tổ chức, dự trữ nhiều gan  Thải trừ qua thận, mật 12/09/2020 Trên mắt: + Opsin Tối Rhodopsin - Opsin Sáng Cis-retinal Trans-retinal Cis-retinol Trans-retinol Vitamin A/ máu 11 12/09/2020 12 9/12/2020 VITAMIN A (retinol) VITAMIN A (retinol) Trên da niêm mạc:  Giúp biệt hóa tế bào biểu mơ da niêm mạc, bảo vệ toàn vẹn cấu chức biểu mô khắp thể  Vitamin A tăng tiết chất nhầy ức chế sừng hóa, thiếu vitamin Alớp keratin dày lênda trở nên khô nứt nẻ, sần sùi 12/09/2020 Trên xương:  Cùng với vitamin D, vitamin A có vai trò giúp cho phát triển xương, tham gia vào trình phát triển thể  Nếu thiếutrẻ em còi xương, chậm lớn Trên hệ miễn dịch:  Giúp phát triển lách tuyến ức Tác dụng khác:  Chống oxy hóa, tăng sức đề kháng thể  Khi thiếucơ thể dễ bị nhiễm khuẩn dễ nhạy cảm với tác nhân gây ung thư 13 • Triệu chứng thiếu: qng gà, khơ kết mạc, vết bitot củng mạc, tăng sừng hóa nang lơng • Triệu chứng thừa:  Ngộ độc cấp: Xảy dùng vitamin A theo liều sau: Người lớn liều 1.500.000 IU Trẻ em liều 300.000 IU Triệu chứng thừa: hoa mắt, chóng mặt, buồn nơn, ban đỏ, da tróc vảy, kích thích, nhức đầu, mê sảng, co giật, tiêu chảy Trẻ nhỏ phịng thóp, co giật  Ngộ độc mạn: Xảy dùng liều cao: Người lớn 25.000 – 100.000 IU thời gian dài (liên tục 10-15 ngày) Trẻ em liều 3.000 – 5.000 IU thời gian dài Triệu chứng thừa: đau xương, rụng tóc, tăng áp lực nội sọ, gan lách to, da biến đổi, môi nứt nẻ, rụng tóc, tóc móng khơ giịn dễ gãy, chảy máu, thiếu máu, nhức đầu, tăng calci máu, phù nề, đau nhức xương khớp Trẻ em tăng áp lực nội sọ, ù tai, ngừng phát triển xương dài, chậm lớn Phụ nữ có thai dùng liều cao, liên tục gây quái thai 12/09/2020 VITAMIN A (retinol) 14 VITAMIN A (retinol) Chỉ định điều trị: dự phòng điều trị triệu chứng thiếu vitamin A như:  Các bệnh mắt: khô mắt, quáng gà, viêm loét giác mạc,…  Các bệnh da: khô da, trứng cá, vảy nến, chậm lành vết thương,…  Trẻ em còi xương, suy dinh dưỡng, chậm lớn, sức đề kháng kém,…  Dùng bổ sung cho người xơ gan nguyên phát tắc mật hay gan ứ mật mạn tính Tương tác:  Dùng đồng thới với neomycin, cholestyramin, parafin lỏnglàm giảm hấp thu vitamin A  Các thuốc uống tránh thai làm tăng nồng độ vitamin A huyết tương tác dụng không thuận lợi cho thụ thai  Dùng đồng thời với isotretinoingây liều vitamin A Tác dụng không mong muốn: dùng liều cao dùng dài ngày Ngộc độc cấp; ngộ độc mạn (tùy liều) Chống định: Thừa vitamin A người mẫn cảm với vitamin A Tránh dùng vitamin A liều cao kéo dài cho phụ nữ có thai 12/09/2020 15 12/09/2020 16 9/12/2020 VITAMIN D (calciferol) VITAMIN D (calciferol) Nguồn gốc:  Trong thức ăn động vật: sữa, bơ, gan, trứng, thịt,…  Vitamin D2: tổng hợp từ esgosterol/ nấm, men bia Dược động học:  Hấp thu: niêm mạc ruột (muối mật, lipid)  Liên kết với protein huyết tương (α-globulin)  Tích lũy gan, mỡ, xương  Thải trừ chủ yếu qua phân, nhỏ qua thận T1/2 (19-48h) Tác dụng – chế: Tham gia vào q trình tạo xương Điều hịa nồng độ calci máugiúp nồng độ calci/ máu định Tham gia q trình biệt hóa tế bào biểu mô; ức chế tăng sinh tế bào ung thư 12/09/2020 17 VITAMIN D (calciferol) 12/09/2020 18 VITAMIN D (calciferol) Chỉ định điều trị:  Phòng điều trị còi xương thiếu vitamin D  Phòng điều trị loãng xương, dễ gãy xương  Chống co giật suy tuyến cận giáp  Điều trị hạ calci máu  Một số bệnh ngồi da xơ cứng bì 12/09/2020 Khi thiếu vitamin D, ruột không hấp thu đủ calci phospholàm calci máu giảmcalci bị huy động từ xương để ổn định nồng độ calci máugây hậu quả:  Trẻ em chậm lớn, còi xương, chân vịng kiềng, chậm biết đi, chậm kín thóp  Người lớn bị loãng xương, xốp xương, xương thưa dễ gãy  Phụ nữ mang thai sinh trẻ khuyết tật xương 19 Triệu chứng thiếu: Trẻ em (còi xương, xương biến dạng, phát triển) Người lớn (nhuyễn xương, loãng xương sau tuổi mãn kinh) Triệu chứng thừa: • Liều gây thừa: 50.000 IU/ ngày/ vài tháng • Triệu chứng thừa: calci huyết cao, tiểu nhiều, nước, lo âu, nôn mửa, kéo dài calci lắng đọng mô mềm gây sỏi thận, tăng huyết áp • Xử trí: ngưng vitamin D calci, uống nhiều nước, dùng thêm Furosemid, corticoid Lưu ý: Vitamin D có giới hạn an tồn hẹp liều phịng ngừa, điều trị liều độc 12/09/2020 20 9/12/2020 VITAMIN E (tocoferol) VITAMIN E (tocoferol) Nguồn gốc:  Trong dầu thực vật: dầu cám, dầu lạc, hạt nảy mầm, rau xanh,…/ nhỏ lịng đỏ trứng, gan  α-tocoferol có hoạt tính mạnh Dược động học:  Hấp thu: niêm mạc ruột (muối mật, lipid)  Liên kết với protein huyết tương  Tích lũy gan, mơ mỡ  Thải trừ chủ yếu qua phân Tác dụng chế tác dụng:  Tác dụng chống oxy hóa, bảo vệ màng tế bào khỏi công gốc tự dobảo vệ tính tồn vẹn tế bào  Có tác dụng hiệp đồng với vitamin C, selen, vitamin A caroten Bảo vệ vitamin A khỏi bị oxy hóa, làm bền vững vitamin A  Khi thiếu vitamin E:  Rối loạn thần kinh, thất điều, yếu cơ, rung giật nhãn cầu, giảm nhạy cảm xúc giác  Dễ tổn thương da, dễ vỡ hồng cầu, dễ tổn thương tim  Tổn thương quan sinh dục, gây vô sinh 21 12/09/2020 12/09/2020 VITAMIN E (tocoferol) VITAMIN E (tocoferol) Chỉ định điều trị:  Phòng điều trị thiếu vitamin E  Dùng làm thuốc chống oxy hóa (kết hợp với vitamin C, selen, vitamin A), bệnh tim mạch (xơ vữa động mạch, tăng lipoprotein huyết,…)  Dùng phối hợp điều trị dọa sẩy thai, sẩy thai liên tiếp, vô sinh, thiểu tạo tinh trùng, rối loạn thời kỳ tiền mãn kinh, cận thị tiến triển, thiếu máu tan máu, teo cơ, lỗng dưỡng cơ, dùng ngồi ngăn tác hại tia cực tím Tác dụng khơng mong muốn:  Ít tác dụng khơng mong muốn so với vitamin A D  Có thể gặp: buồn nơn, nơn, đầy hơi, tiêu chảy, đau đầu, chóng mặt Chống định: mẫn cảm với thuốc 12/09/2020 22 23  Triệu chứng thiếu: • Thần kinh cơ: yếu cơ, thất điều, rung giật nhãn cầu, cảm giác đau xúc giác • Trẻ đẻ non: thiếu máu tiêu huyết, chảy máu tâm thất  Triệu chứng thừa: Vitamin E độc vitamin tan dầu • Liều 300 – 3.200 mg/ ngày: rối loạn tiêu hóa, suy nhược mệt mỏi • Liều 200 – 270 mg/ngày x thời gian dài: cạn dự trữ vitamin A, ức chế hấp thu tác dụng vitamin K • Liều cao 1.3-1.8g/ ngày: rối loạn tiêu hóa, giảm chức sinh dục, giảm creatinin 12/09/2020 24 9/12/2020 VITAMIN K VITAMIN K Nguồn gốc: vitamin tan/ dầu, tổng hợp gan Vitamin K1 (phetomenadion): thực vật (bắp cải, cà chua,…) Vitamin K2: VK ruột tổng hợp Vitamin K3, K4: tổng hợp Vào thể Vitamin K3 chuyển hóa thành vitamin K2 có hoạt tính Dược động học: Hấp thu: qua ruột (nhờ acid mật, dịch tụy nhũ hóa) Loại tổng hợp tan/ nước Thải qua mật, dạng liên hợp với acid glucuronic, phần thải qua thận (15%) Tác dụng chế: Vitamin K hoạt hóa hệ thống enzym microsom gan, nên tiền chất yếu tố đông máu II, VII, IX, X carboxyl hóa, chuyển thành yếu tố đơng máu có hoạt tính kết hợp với Canci bề mặt tiểu cầu, chuyển fibrinogen thành fibrin với xúc tác thrombin tạo nên trình đông máu 25 12/09/2020 Chỉ định điều trị:  Chảy máu giảm prothrombin máu thứ phát: sau ngộ độc thuốc coumarin, indandion, salicylat,…  Chảy máu trẻ sơ sinh  Chảy máu dùng thuốc chống đông  Cơ thể hấp thu vitamin K; thiếu loạn khuẩn  Chuẩn bị cho người bệnh mổ Tác dụng không mong muốn:  Tiêm bắp: gây chai cứng vùng tiêm  IV: nhanh gây co thắt khí quản, tim đập nhanh, tím tái, tụt huyết áp, tốt mồ hôi, đỏ bừng mặt  Trẻ sơ sinh thiếu tháng dùng liều cao (>5mg/kg/ngày): tăng bilirubin huyết, thiếu máu tan máu  Kích ứng niêm mạc dày, RLTH… Chống định: không dùng chảy máu mà nguyên nhân thiếu vitamin K 26 12/09/2020 VITAMIN C (Acid ascorbic) VITAMIN C (Acid ascorbic) Nguồn gốc:  Trong thực vật ( rau tươi)/ nhỏ thức ăn động vật  Tổng hợp hóa học Dược động học:  Hấp thu: niêm mạc ruột non  Phân bố tới tuyến yên, thượng thận, não, bạch cầu  Không tích lũy/ thể  Thải trừ chủ yếu qua nước tiểu dạng chuyển hóa oxalat urat 12/09/2020 Tác dụng chế tác dụng:  Tham gia tạo colagen số thành phần khác tạo nên mô liên kết xương, răng, mạch máu Nếu thiếuthành mạch máu không bền, gây chảy máu chân răng, sưng nướu răng,…  Tham gia vào trình chuyển hóa thể : chuyển hóa lipid, glucid, protid  Tham gia vào tổng hợp số chất catecholamin, hormon vỏ thượng thận  Xúc tác chuyển Fe3+Fe2+ nên giúp hấp thu Fe tá tràng Nếu thiếugây thiếu máu thiếu sắt  Tăng tạo interferon, làm giảm nhạy cảm thể với histamin, chống stress nên giúp tăng sức đề kháng cho thể  Chống oxy hóa cách trung hịa gốc tự sản sinh từ phản ứng chuyển hóabảo vệ tính tồn vẹn màng tế bào 27 12/09/2020 28 9/12/2020 VITAMIN C (Acid ascorbic) VITAMIN C (Acid ascorbic)  Triệu chứng thiếu: • Giai đoạn đầu: bệnh Scorbut (xuất huyết da, khớp xương chân răng, vết bầm tím, sưng nướu răng, dễ rụng, vết thương chậm lên sẹo) • Giai đoạn cuối: phù, giảm tiểu cầu, chảy máu não chết  Triệu chứng thừa: • Liều < 1g/ ngày: an tồn • Liều > 1g/ ngày gây tác hại sau:  Kích ứng niêm mạc dày, đầy hơi, tiêu chảy (uống)  Suy thận nặng, tích tụ oxalate thận, loạn nhịp tim (tiêm)  Tan máu người thiếu men G6PD 29 12/09/2020 Chỉ định điều trị Phòng điều trị thiếu vitamin C Tăng sức đề kháng thể nhiễm khuẩn, nhiễm độc Chống stress Thiếu máu Phối hợp với thuốc chống dị ứng VITAMIN B1 (Thiamin) VITAMIN C (Acid ascorbic) Tác dụng không mong muốn: dùng liên tục liều cao, dài ngày gặp:  Loét dày, tá tràng, viêm bàng quang tiêu chảy  Tăng tạo sỏi thận gây bệnh gút thuốc  Gây tượng “bật lại” dùng thường xuyên, thể đối phó cách tăng phá hủy, ngừng cung cấp đột ngột dễ gặp tượng thiếu  Tiêm tĩnh mạch liều cao dễ gây tan máu, giảm độ bền hồng cầu người thiếu men G6PD dễ gây sốc phản vệ Chống định:  Dùng liều cao 1g/ 24h  Dùng liều cao người thiếu men G6PD  Người có tiền sử sỏi thận, tăng oxalate niệu rối loạn chuyển hóa oxalate  Bệnh thalassemia 12/09/2020 30 12/09/2020 31 Nguồn gốc:  Trong thức ăn nguồn gốc thực vật, động vật, có nhiều men bia, cám gạo…  Tổng hợp hóa học Dược động học:  Hấp thu: qua đường tiêu hóa  Mỗi ngày có khoảng 1mg vitamin B1 sử dụng  Khơng tích lũy/ thể  Thải trừ qua nước tiểu 12/09/2020 Tác dụng chế tác dụng: Vitamin B1 tham gia vào q trình chuyển hóa glucid Vitamin B1 coenzyme enzyme decarboxylase (là enzyme khử nhóm carboxyl acid α – cetonic) coenzyme enzyme transketalase (là enzyme tham gia chuyển hóa nhóm ceton chuyển hóa glucid (gắn chu trình pentose vào chu trình hexose)) Thiếu vitamin B1 gây ứ đọng chất cetonic máurối loạn chuyển hóagây bệnh tê phù, suy tim, giãn mạch ngoại biên, viêm dây thần kinh ngoại biên, 32 9/12/2020 VITAMIN B1 (Thiamin) Chỉ định điều trị: Phòng điều trị bệnh Beri – beri Điều trị: đau nhức dây thần kinh lưng, hông dây thần kinh sinh ba (phối hợp với vitamin B6, B12) Trường hợp mệt mỏi, ăn, suy dinh dưỡng, rối loạn tiêu hóa Tác dụng khơng mong muốn: Vitamin B1 dễ dung nạp khơng tích lũy thểkhông gây thừa Dị ứng, sock tiêm tĩnh mạch Chống định: mẫn cảm với thuốc, không nên tiêm tĩnh mạch 12/09/2020 VITAMIN B6 (pyridoxin) Triệu chứng thiếu: • Nhẹ: chán ăn, vọp bẻ, dị cảm, dễ bị kích thích • Nặng: ảnh hưởng đến tim mạch (beri – beri ướt) thần kinh (beri – 33 beri khơ) Nguồn gốc:  Có nhiều thức ăn nguồn gốc động vật, thực vật thịt, cá, lúa mỳ, ngủ cốc, rau,…  Tổng hợp hóa học Dược động học:  Hấp thu: đường tiêu hóa  Chuyển hóa gan tạo chất chuyển hóa khơng cịn hoạt tính  Khơng tích lũy/ thể  Thải trừ chủ yếu qua nước tiểu 34 12/09/2020 VITAMIN B6 (pyridoxin) VITAMIN B6 (pyridoxin) Tác dụng chế tác dụng: Chủ yếu tham gia vào q trình chuyển hóa acid amin, coenzyme số enzyme chuyển hóa protein như: Transaminase (ALAT, ASAT), enzym chuyển hóa NH2 acid amin để tạo thành acid cetonic Decarboxylase: khử nhóm –CO2 để chuyển acid glutamicacid gama aminobutyric (GABA/ hệ TKTW) ; xúc tác cho phản ứng chuyển histidinhistamin, tryptophanserotonin Cynureninase: chuyển hóa tryptophanacid nicotinicthiếu vitamin B6 thường kèm thiếu vitamin PP Racemase: xúc tác cho phản ứng chuyển acid amindạng có hoạt tính, tổng hợp acid arachidonic từ acid linoleic tổng hợp Hem Tham gia vào trình chuyển hóa lipid, glucid chuyển protid thành glucid lipid Thiếu vitamin B6 gây bệnh da thần kinh viêm da, lưỡi, khô môi, dễ bị kích thích Nếu thiếu nặngviêm dây thần kinh ngoại biên, thiếu máu, co giật 12/09/2020 Vitamin B6 tồn dạng: pyridoxin (pyridoxol), pyridoxal, Pyridoxamin Khi vào thể dạng điều chuyển thành pyridoxal phosphate nhờ enzyme pyridoxal kinase 35 Chỉ định điều trị: Phòng điều trị thiếu vitamin B6 Phòng điều trị số bệnh hệ thần kinh thuốc khác INH gây Tác dụng không mong muốn: Hiếm gặp: buồn nôn, nôn Dùng liều 200mg/ ngày kéo dài thángcó thể gây bệnh thần kinh ngoại vi nặng, tiến triển từ dáng không vững tê cóng bàn chân đến tê cóng vụng bàn taycó thể phục hồi ngừng thuốc Chống định: mẫn cảm với thuốc 12/09/2020 Tương tác thuốc: + Khơng dùng đồng thời với L – Dopavì làm giảm tác dụng L – Dopa điều trị parkinson + Thuốc tránh thai uống làm tăng nhu cầu pyridoxine 36 9/12/2020 VITAMIN B6 (pyridoxin) VITAMIN B9 (acid folic) Triệu chứng thiếu : Nhẹ: Da (viêm da tăng tiết bã nhờn, viêm lưỡi, khô nứt môi), thần kinh (suy nhược, dễ bị kích thích) Nặng: viêm dây thần kinh ngoại biên, thiếu máu, co giật 37 12/09/2020 Nguồn gốc nhu cầu:  Có nhiều thịt, cá, gan, trứng, rau tươi,…  Người lớn: 180 – 200μg, PNCT cần 400µg Dược động học:  Polyglutamat (acid folic/ tự nhiên)vào thể, thủy phân carboxypeptidase, bị khử DHF reductase niêm mạc ruột methyl hóa tạo MDHF MDHF hấp thu vào máu  Phân bố nhanh vào mô, vào dịch não tủy, thai, sữa mẹ  Thải trừ qua nước tiểu VITAMIN B9 (acid folic) VITAMIN B9 (acid folic) Tác dụng chế tác dụng: Acid folic khử thành tetrahydrofolat coenzym nhiều trình chuyển hóa: Chuyển serin thành glycirin với tham gia vitamin B6 Chuyển deoxyuridylatthymidylat để tạo ADN-thymin Tham gia tổng hợp nucleotid có nhân purin pyrimidin ảnh hưởng tới tổng hợp ADN Là chất thiếu cho việc tạo hồng cầu bình thường Thiếu vitamin B9 gây thiếu máu nguyên hồng cầu to Chỉ định: Phòng điều trị thiếu acid folic: thiếu máu tan máu, thiếu máu hồng cầu to,… Bổ sung acid folic cho: PNCT, người có nhu cầu tăng, điều trị thuốc kháng acid folic (methotrexat), thuốc điều trị động kinh hydantoin, bệnh nhân sốt rét,… 12/09/2020 38 12/09/2020 39 Tác dụng không mong muốn: Dung nạp tốt, tác dụng khơng mong muốn Có thể gặp ngứa, ban, mày đay, rối loạn tiêu hóa,… 12/09/2020 40 10 9/12/2020 VITAMIN B9 (acid folic) VITAMIN B12 (cobalamin) Nguồn gốc nhu cầu:  Có nhiều thịt, cá, gan, trứng, rau tươi,…  Môi trường nuôi cấy Streptomyces griseus  Người lớn:2μg Dược động học:  Hấp thu: đường tiêu hóa (cần yếu tố nội), đường tiêm  Vào máu: vitamin B12 + transcobalamin IIchuyển đến mơ  Tích trữ nhiều gan (90%), TKTW, tim thai  Thải trừ nhanh qua nước tiểu Thải trừ vòng 8h đầu 41 12/09/2020 VITAMIN B12 (cobalamin) Tác dụng chế:  Là coenzym đồng vận chuyển; phản ứng liên quan đến chuyển hóa acid folic tổng hợp ADN (cần cho sản sinh hồng cầu), tham gia phản ứng chuyển hóa chất ceton để đưa vào chu trình kreb, cần cho chuyển hóa lipid hoạt động bình thường hệ thần kinh  Khi thiếu: Thiếu máu HC to, rối loạn thần kinh (viêm dây TK, rối loạn cảm giác, vận động khu trú chân, tay, rối loạn trí nhớ, tâm thần 12/09/2020 42 12/09/2020 VITAMIN B12 (cobalamin) 43 Chỉ định:  Thiếu máu ưu sắc hồng cầu to  Viêm đau dây thần kinh  Dự phòng thiếu máu tổn thương thần kinh người cắt dày, viêm ruột mạn  Phối hợp điều trị thể suy nhược, suy dinh dưỡng, trẻ em chậm lớn, PNCT, cho bú, nhiễm khuẩn, nhiễm độc Tác dụng không mong muốn: dị ứng, sốc, mày đay, ngứa, đỏ da,… Chống định: Mẫn cảm, người bị ung thư làm tăng tiến triển khối u 12/09/2020 44 11 9/12/2020 Chỉ định: Thiếu vitamin B2 (tổn thương da, niêm mạc, viêm giác mạc mắt, loét miệng, suy nhược, mệt mỏi, chẩm lớn, sút cân,…); phối hợp 12/09/2020 với vitamin PP Triệu chứng thiếu: rối loạn tiêu hóa, cương tụ kết mạc, viêm giác mạc, viêm lưỡi, loét môi, viêm da tăng tiết bã nhờn, thiếu máu Tác dụng: -Coenzym tham gia vào phản ứng oxy hóa khử cacbohydrat acid amin -Coenzym FMN FAD: dạng coenzym hoạt động cần cho hô hấp mô -Tham gia q trình hơ hấp tế bào, chuyển hóa glucid, protid, lipid -Điều hòa chức phận thị giác, dinh dưỡng da, niêm mạc -Thiếu: tổn thương da, niêm mạc (lưỡi đỏ, sẫm, nứt, loét miệng, mũi tổn thương mắt) -Thiếu vitamin B2  45 thiếu sắt, PP, B1 Triệu chứng thiếu: Nhẹ: chán ăn, suy nhược, đau họng, viêm lưỡi, viêm họng Nặng: bệnh pellagra với dấu hiệu đặc trưng Viêm da (kiểu đối xứng sậm da, da khơ, tróc vẩy), tiêu chảy (có thể nặng làm teo nhung mao ruột), sa sút trí tuệ (lẫn, nhớ kém, ảo giác, tâm thần) Các chế phẩm: Nicotinex, Slo-Niacin, Nicotinamid … Chú ý: Acid nicotinic liều cao gây giãn mạch ngoại biêm làm da đỏ bừng, kích thích dày, ngứa Khắc phục (bắt đầu liều thấp, tăng liều từ từ, uống sau bữa ăn, uống 325mg aspirin 30 phút trước uống niacin để làm giảm prostaglandin điều trị dài ngày) 12/09/2020 47 DĐH: Hấp thu qua đường uống, khuếch tán vào mô, tập trung nhiều gan, chuyển hóa thải trừ chủ yếu qua thận Chỉ định: phòng điều trị bệnh Pellagra; RLTH, RLTK; tăng lipid huyết, tăng cholesterol, xơ vữa động 12/09/2020 mạch TDKMM: đỏ bừng bốc hỏa, buồn nôn, đánh trống ngực DĐH: Hấp thu qua đường uống, phân phối vào mô, không bị phân hủy/ thể thải trừ qua nước tiểu Acid pantothenic thường phối hợp chế phẩm đa sinh tố, sản phẩm dinh dưỡng 12/09/2020 Tác dụng: -Coenzym NAD NADP: tham gia vận chuyển hydro, điện tử/ p/ứng oxy hóa khử -Vai trị quan trọng chuyển hóa cholesterol, acid béo, tạo ATP cung cấp cho chuỗi hô hấp TB -Niacin liều caogiảm LDL, tăng HDL; giãn mạch ngoại vi -Thiếu: chán ăn, suy nhược dễ bị kích thích, viêm lưỡi, viêm miệng, viêm da đặt biệt (mặt, chân, tay) Nặng: pellagra (viêm da, tiêu chảy, RLTK-Tâm thần) 46 Tác dụng: -Thành phần quan trọng coenzym A (đồng yếu tố cho phản ứng oxy hóa nhóm hydrat cacbon, tái tạo glucose, phân hủy acid béo, tổng hợp sterol, hormon steroid, porphyrin -Vai trò định vị tế bào, ổn định hoạt tính protein -Thiếu coenzym A: thối hóa thần kinh, thiểu tuyến thượng thận (mệt mỏi, nhức đầu, RL giấc ngủ, đau bụng, đầy hơi, dị cảm tay chân, co thắt cơ) 48 12 9/12/2020 Tác dụng: -Chuyển hóa carbohydrat lipid, đồng yếu tố cho phản ứng cacboxyl hóa chất pyruvat, acetyl coenzym A,… -Tham gia phản ứng hoạt hóa vận chuyển CO2: tạo phức CO2-biotinenzym; vận chuyển CO2 đến chất nhận -Tham gia chuyển hóa mỡ, chống tiết mỡ bã nhờn da, dinh dưỡng da niêm mạc -Thiếu: viêm da, viêm lưỡi, đau cơ, mệt mỏi, chán ăn, thiếu máu, tăng tiết mỡ da, rụng tóc,… Chỉ định: +Trị hói đầu (phối hợp thuốc khác) +Trị bệnh da: tăng tiết bã nhờn, trứng cá, viêm lưỡi, miệng 12/09/2020 • • • • Vitamin B4 (Amino-6-purin): yếu tố điều hòa bạch cầu Trị chứng giảm bạch cầu nhẹ Vitamin B7 (Meso-inositol; Bios I): vitamin chống rụng tóc Được dùng thử bệnh gan (suy gan, xơ gan), bệnh xơ cứng động mạch Vitamin B10 (Acid para aminobenzoic): có gan, men bia, thận, mầm lúa mì, gạo Bảo vệ chống ánh nắng mặt trời (thuốc mỡ), làm giảm đau phỏng, giữ da khỏe mạnh trơn láng Liều dùng 30100mg x lần/ ngày Vitamin B13 (Acid Orotic): điều trị phối hợp đa xơ cứng Có nhiều rễ rau cải, phần dung dịch sữa chua sữa vón cục Thường cung cấp dạng Calci orotat Chưa có nghiên cứu định 12/09/2020 50 CÁC VITAMIN KHÁC Vitamin B17 (Lactrile): Lấy từ mơ, táo, anh đào, mận, xuân đào Là vitamin nhóm B khơng có men bia Lactrile bị thủy phân tế bào (K) β-glucosidase thành benzaldehyd hydrogen cyanid, chất diệt tế bào Có tác động chống (K) không FDA chấp nhận làm thuốc chữa (K) độc tính cyanid có cơng thức Vitamin F (acid béo khơng bão hịa: acid linoleic, linolenic, acid arachidonic): tác dụng chống lắng động cholesterol động mạch Kích thích da, tóc khỏe mạnh Chống tác hại tia X Giúp tăng trưởng khỏe mạnh, chống bệnh tim, giúp giảm cân đốt mỡ bão hịa Có nhiều dầu thực vật (mầm lúa mì, dầu lanh, hướng dương, lạc) 12/09/2020 • 49 CÁC VITAMIN KHÁC • CÁC VITAMIN KHÁC 51 • Vitamin P (C Complex, Citrus Bioflavonoid, Rutin, Hesperidin)  Là tập hợp nhiều loại sắc tố thực vật gốc flavon (rutin, hesperidin,…) có chanh, cam, ớt với vitamin C  Tác dụng: ngăn cản phân hủy tăng hiệu lực vitamin C, làm tăng sức bền mao mạch, ngừa vết bầm máu  Trị trường hợp chảy máu, sức bền mao mạch giảm (ban xuất huyết, chảy máu răng, sung huyết võng mạc)  Mỗi 500mg Vitamin C cần 100mg bioflavonoid  Liều thường dùng Rutin Hesperidin: 100mg x lần/ ngày 12/09/2020 52 13 9/12/2020 NGUYÊN TỐ VI LƯỢNG • NGUYÊN TỐ VI LƯỢNG Kẽm (Zn):  Thiếu kẽm gây: chậm lớn, nhược giáp, bệnh da, rối loạn mùi vị, rối loạn miễn dịch, giảm đề kháng với nhiễm trùng  Chuyển hóa kẽm: RDA kẽm 8mg/ngày (trẻ 9-11 tuổi), 11mg/ngày (thiếu niên, đàn ông) Nguồn kẽm chủ yếu từ thức ăn thịt, đồ biển, sữa  Tác dụng: tăng trưởng, sữa chữa mô, làm lành vết thương, tổng hợp hormon tinh hoàn, liên quan đến đáp ứng miễn dịch đáp ứng nhiễm trùng  Biểu thiếu: suy giảm miễn dịch, rối loạn mùi vị, quáng gà, giảm sinh tinh trùng (thiếu nhẹ); rối loạn miễn dịch, nhiễm trùng thường xuyên, viêm da mụn nước, rụng tóc, viêm bờ mi, viêm kết mạc, sụt cân, chậm phát triển, suy sinh dục nam giới (thiếu nặng) 12/09/2020 • 53 12/09/2020 NGUYÊN TỐ VI LƯỢNG • 54 NGUYÊN TỐ VI LƯỢNG Đồng (Cu):  Triệu chứng thiếu:  Thiếu máu nhược sắc, giảm bạch cầu hạt, rối loạn thần kinh, khống hóa vân, tăng cholesterol huyết  Nặng: HC Menkes (hạ thân nhiệt, màu da – tóc, hư tổn thần kinh, chậm lớn  Yếu tố thúc đẩy thiếu Cu: hấp thu Zn, bệnh ruột protein, HC thận hư, ni dưỡng ngồi đường tiêu hóa mà khơng bổ sung Cu  Thừa Cu rối loạn thải trừ Cu:  Xơ gan bệnh Wilson (rối loạn NST gen lặn) 12/09/2020 Kẽm (Zn):  Bổ sung kẽm biện pháp vừa trị vừa phòng ngừa bệnh sau đây:  Phòng ngừa tiêu chảy viêm phổi  Chữa trị tiêu chảy cấp  Chữa trị tiêu chảy kéo dài: 10mg/ ngày (trẻ tháng tuổi), dùng 14 ngày  Kẽm kích thích tăng trưởng  Độc tính:  Độc tính thấp Hấp thu Cu ruột bị ức chế Zn  Dùng lâu dài Zn lượng thừa 100mg/ngàythiếu Cu  Uống lúc với 1-2g Kẽm sulfat: buồn nơn, ói mữa (do kích thích + bào mịn ruột) Liều cao gây suy thận cấp (do hoại tử ống thận) viêm thận kẻ 55 • Chrome (Cr):  Cr (hóa trị 3) cofactor quan trọng, với insulin trì đường huyết bình thường  Triệu chứng thiếu:  Khơng dung nạp glucose  Rối loạn sử dụng protein  Tăng nhu cầu insulin  Tăng nồng độ acid béo tự  Các độc tính Cr nhiễm trùng nước uống tiếp xúc công nghệ  Độc tính Cr hố trị khơng quan trọng lâm sàng 12/09/2020 56 14 9/12/2020 NGUYÊN TỐ VI LƯỢNG • Mangan:  Cần thiết cho Arginase (chuyển hóa acid amin qua chu kỳ urê), pyruvat carbozylase phosphoenol pyruvat carboxykinase (chuyển hóa carbohydrat cholesterol), superoxid dismutase (chống oxy hóa ti thể), glycosyltransferase (thành lập xương qua proteoglycan) prolidase (làm lành vết thương)  Độc tính biểu hiện:  Triệu chứng ngoại tháp (run, điều hòa, co cứng mặt)  Triệu chứng tâm thần: kích thích, hăng, ảo giác  Mangan thừa loại qua mật  Mangan tích tụ mơ não trẻ sơ sinh dễ nhạy cảm với độc tính  Thiếu Mangan gặp thức ăn thiếu Mangan 57 NGUYÊN TỐ VI LƯỢNG • 58 12/09/2020 12/09/2020 NGUYÊN TỐ VI LƯỢNG • Selen:  Các selenprotein quan trọng gồm có: glutathione peroxidase (chống oxy hóa), iodothyronin deiodinase (điều hịa hormon tuyến giáp), thioredoxin reductase (vitamin C), selenoprotein P (chống oxy hóa), selenoprotein V (sinh tinh trùng), selenoprotein S (đáp ứng viêm miễn dịch)  Triệu chứng thiếu:  Nhạy cảm với stress tâm lý  Đau cơ, mòn cơ, yếu  Độc tính:  Rụng gãy tóc móng, rối loạn dày – ruột, phát ban da, thở có mùi tỏi  Mệt mỏi, kích thích, bất thường thần kinh NGUYÊN TỐ VI LƯỢNG Sắt (Fe):  Là thành phần quan trọng của: hemoglobin, myoglobin, enzym cytochrom Sắt quan trọng vận chuyển oxy, tích chữ Fe cho thể sản sinh lượng cho TB  Bệnh nhân thiếu máu thiếu sắt: mệt mỏi, suy nhược, xanh tái,… thu nhận không đủ iod hấp thu Mất máu nguyên nhân gây thiếu máu thiếu Fe  Tăng: truyền máu Giảm: máu  Triệu chứng thiếu:  Thiếu máu nhược sắc hồng cầu nhỏ  Viêm lưỡi, nhức đầu, khó nuốt  Thay đổi móng tay Teo dày, dị cảm, giảm nhận thức  Dấu hiệu ngộ độc:  Xơ gan, bệnh tim, tổn thương tụy, thay đổi sắc tố da • Iod (I):  Giảm: thu nhận không đủ thời gian dày  Triệu chứng thiếu:  Bướu nhược giáp  Tổn thương thần kinh-cơ, câm-điếc  Chết bào thai chết sau sinh  Rối loạn nhận thức, tổn thương thụ tinh, đần độn (ca nặng)  Dấu hiệu ngộ độc:  Nhiễm độc tuyến giáp  Bướu nhân  Mất cân  Tim nhanh, yếu cơ, da ấm 59 12/09/2020 60 12/09/2020 15 9/12/2020 Nhóm phối hợp vitamin khống chất • Vitamin B6 + Magnesi: điều trị trường hợp lo lắng cấp tính, tạng co giật, viêm thần kinh ngoại biên Chế phẩm: Magne B6 … • Vitamin D + Calci: thuốc bồi bổ thể, bổ sung calci, trị chứng lỗng xương, cịi xương, trẻ chậm lớn Chế phẩm: Calcigenol, Calci D, Pecaldex… • Lưu ý: calci magnesi nên uống cách xa để tránh tượng tranh chấp hấp thu 12/09/2020 61 Nhóm chứa tinh chất nhân sâm • Thành phần nhân sâm tiêu chuẩn hóa G115 Thuốc có tác dụng phục hồi sức khoẻ, hỗ trợ điều trị trường hợp stress, thời kỳ dưỡng bệnh, tăng sức đề kháng • Uống viên/ngày, sau bữa ăn • Chế phẩm: Kogina, Ginsana, Geriton, Ginsomin, Homtamin, Kosena, Panaxia, Pharmaton, Pharmax… Nhóm có chứa acid amin • Thuốc có chứa acid amin thiết yếu, số vitamin nhóm A,B,C nguyên tố vi lượng cần thiết cho thể Tác dụng bồi bổ thể, điều trị chứng mệt mỏi chức năng, suy dinh dưỡng trẻ nhỏ • Chế phẩm dạng dung dịch uống: Nutroplex, Unikid, Lysivit, Kiddy pharmaton, Astymin, Asthenal, Appeton … • Chế phẩm dạng viên uống: Moriamin… 62 12/09/2020 Câu Trình bày vai trị, phân loại đặc điểm chung vitamin Câu Trình bày tác dụng, chế tác dụng, tác dụng không mong muốn, định vitamin học 12/09/2020 63 12/09/2020 64 16 9/12/2020 CHUẨN KIẾN THỨC – CHẮC NGHỀ NGHIỆP – VỮNG TƯƠNG LAI Câu Anh (Chị) trình bày định, tác dụng khơng mong muốn, chống định Acid ascorbic, Vitamin E, Thiamin, Calci gluconat? Giải thích Vitamin C ứng dụng điều trị thiếu máu thiếu sắt? Câu Trong Biệt dược Feryfol (1 viên chứa: Sắt (II) fumarat, Acid folic, Vitamin B6, Vitamin B12), Anh (chị) cho biết vai trị tác dụng thành phần có viên Feryfol? 12/09/2020 65 DS Trần Văn Chện 66 12/09/2020 17 ... 1,6 Vitamin B2 (mg) 0,4 - 1,2 1,4 - 1,7 1,2 - 1,3 1,6 1,8 Niacin (mg) 1000 800 800 1300 - 13 15 - 19 13 - 15 17 20 Vitamin B6 (mg) 0,3 - 1,4 1,6 2,2 2,1 Acid folic (g) 20 - 100 200 180 400 280... 37 5-7 00 Vitamin D (g) 400 IU 400 IU 400 IU 400 IU 400 IU Vitamin E (mg) 3-7 10 10 12 Vitamin K (g) - 30 80 65 65 65 Vitamin C (mg) 30 - 45 60 60 70 95 Vitamin B1 (mg) 0,3 - 1,2 - 1,5 1,0 - 1,1... nước Hấp thu - Cùng mỡ, cần acid mật - Trực tiếp vào máu Liều cao - Tích lũy gan mơ mỡ gây độc tính, đặc biệt vitamin A D - Thải trừ qua nước tiểu, khơng tích luỹ Ít gây độc Độ bền vững - Tương đối

Ngày đăng: 09/01/2023, 03:18