Bài giảng Dược lý học: Bài 10 - DS. Trần Văn Chện

35 6 1
Bài giảng Dược lý học: Bài 10 - DS. Trần Văn Chện

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài giảng Dược lý học: Bài 10 được biên soạn gồm các nội dung chính sau: Thuốc trị viêm loét dạ dày – tá tràng; Thuốc trị táo bón (thuốc nhuận tràng); Thuốc trị tiêu chảy; Thuốc bổ sung các enzym tụy tạng; Thuốc chống nôn và thuốc đẩy nhu động dạ dày; Thuốc trị bệnh trĩ. Mời các bạn cùng tham khảo!

9/12/2020 9/12/2020 BÀI 10 THUỐC TÁC DỤNG TRÊN HỆ TIÊU HÓA Tài liệu tham khảo Bộ Y tế (2007), Dược lý học tập 2, NXB Y học Trần Thị Thu Hằng (2018), Dược lực học, NXB Phương Đông Bài giảng “Thuốc tác dụng hệ tiêu hóa”, TS Nguyễn Thùy Dương, Bộ môn Dược lực học, Trường ĐH Dược Hà Nội DS Trần Văn Chện 12/09/2020 1 THUỐC TÁC ĐỘNG TRÊN HỆ TIÊU HÓA Thuốc trị viêm loét dày – tá tràng Thuốc trị táo bón (thuốc nhuận tràng) THUỐC TRỊ VIÊM LOÉT DẠ DÀY – TÁ TRÀNG Thuốc trị tiêu chảy Thuốc bổ sung enzym tụy tạng Thuốc chống nôn thuốc đẩy nhu động dày Thuốc trị bệnh trĩ 9/12/2020 THUỐC ĐIỀU TRỊ VIÊM LOÉT DẠ DÀY – HÀNH TÁ TRÀNG BÀI TIẾT ACID DỊCH VỊ Mục tiêu Điều trị loét dày Giảm yếu tố công Tăng yếu tố bảo vệ  Trung hịa acid dịch vị •Bao niêm mạc Giảm tiết HCl •Kích thích tiết nhày CCK-2: Cholecystokinin (có dày TKTW (làm lo lắng, trầm cảm): đối kháng lại CCK2 Gastrin Proglumid Ức chế HP CCK: cholecystokinin 9/12/2020 PHÂN LOẠI THUỐC ĐIỀU TRỊ LOÉT DẠ DÀY – TÁ TRÀNG Thuốc ức chế tiết acid dịch vị Chất ức chế receptor H2 Receptor muscarinic M3 Histamin Phân loại Thuốc trung hịa acid Nhơm hydroxyd Magie hydroxyd Thuốc giảm tiết HCl Thuốc bảo vệ niêm mạc Diệt H pylori Ức chế bơm H+ Omeprazol Bao niêm mạc Sucralfat Kháng R H2 Cimetidin Tăng tiết chất nhày Chất ức chế M3 Gastrin Receptor CCK2 Chất ức chế bơm proton Misoprostol Kháng gastrin Receptor histamin H2 Acetylcholin CCK: cholecystokinin Kháng cholinergic THUỐC KHÁNG HISTAMIN H2 THUỐC KHÁNG HISTAMIN H2 (Cimetidin, Ranitidin, Nizatidin, Famotidin) (Cimetidin, Ranitidin, Nizatidin, Famotidin) • Dược động học: – Hấp thu nhanh ruột, đạt Cmax sau uống 1-3h F Cimetidin, Ranitidin, Famotidin (khoảng 50%), Nizatidin (gần 100%) – Hấp thu kháng H2 giảm dùng với antacid không giảm có thức ăn – Phân bố qua hàng rào máu não, thai sữa mẹ – Thải trừ qua gan, thận Cần giảm 50% liều dùng người suy thận nặng vừa (Nizatidin, Famotidin), người suy gan nặng T1/2 =1-4h • Cơ chế: Đối kháng cạnh tranh thuận nghịch với histamin receptor H2 • Tác dụng dược lý: – Tác động ức chế receptor H2: liều điều trị giảm 60-70% tiết acid dịch vị 24h Làm giảm tiết dịch vị acid vào ban đêm hiệu tiết acid thức ăn 9/12/2020 THUỐC KHÁNG HISTAMIN H2 THUỐC KHÁNG HISTAMIN H2 (Cimetidin, Ranitidin, Nizatidin, Famotidin) (Cimetidin, Ranitidin, Nizatidin, Famotidin) • Chỉ định: – Trị chứng trào ngược dày thực quản (GERD) ợ nóng, khó tiêu (Nếu GERD/ tuần: dùng antacid kháng H2; xảy thường xuyên hơn: dùng kháng H2 PPI) – Bệnh loét dày: dùng kháng H2 ngày lần lúc ngủ làm lành vết loét tỉ lệ >80-90% bệnh nhân sau 6-8 tuần điều trị – Loét dày NSAIDs: dừng NSAIDs, kháng H2 làm lành nhanh chóng Ngược lại nên dùng PPI – Phịng ngừa chảy máu dày stress (IV hay truyền kháng H2) THUỐC KHÁNG HISTAMIN H2 (Cimetidin, Ranitidin, Nizatidin, Famotidin) • Độc tính (tác dụng khơng mong muốn): – RLTH (Tiêu chảy, táo bón, ), đau đầu, mệt mỏi, phát ban, đau – Trên nội tiết: Cimetidin kháng androgen (testosteron giảm gắn vào receptor, giảm thối hóa estradiol) tăng tiết prolactin gây vú to đàn ông, chảy sữa không sinh đẻ đàn bà dùng liều cao lâu dài (≥8 tuần) – Giảm tiểu cầu có hồi phục – Tăng men gan có hồi phục – Gây hạ huyết áp, loạn nhịp tim tiêm tuyền TM – Dùng kéo dài gây ung thư hóa – Chỉ dùng thuốc kháng H2 thai kì hay cho bú thật cần thiết So sánh hiệu lực thuốc ức chế H2 • Tương tác thuốc: – Giảm hấp thu ketoconazole cần môi trường acid để tan rã – Ức chế CytP450 nên làm tăng nồng độ warfarin, phenytoin, theophyllin, phenobarbital, melixetin,… – Các kháng H2 (trừ Famotidin) ức chế alcol dehydrogenase làm tăng hấp thu alcol đặc biệt phụ nữ • Chống định: – Lt ác tính – Phụ nữ có thai (lưu ý) Lưu ý: Ức chế CytP450 (Cimetidin ++, Ranitidin +, Nizatidin Famotidin -) Tất thuốc tiết qua sữa mẹ 16 9/12/2020 THUỐC ỨC CHẾ BƠM PROTON (PPI: PROTON PUMP INHIBITOR) Thuốc ức chế bơm proton Dược động học: Hấp thu nhanh qua đường tiêu hóa Bị acid dịch vị phân hủy viên bao tan ruột Thuốc t1/2 Tmax 40-60 0,5-1,5 1-3,5 Esomeprazol >80 1,2-1,5 1,6 Lansoprazol >80 1,5 1,7 Pantoprazol 77 1,0-1,9 2,5-4,0 Rabeprazol 52 1,0-2 2,0-5,0 Omeprazol Sinh khả dụng Thuốc ức chế bơm proton Tư vấn thuốc khơng nên nhai, nghiền Cơ chế • 12 hour, 24 hour: giải phóng kéo dài 12h, 24h • CR (controlled release, phóng thích có kiểm sốt) • LA (long acting, tác dụng kéo dài) • SR (sustained release, phóng thích từ từ) • XL, XR (extended release, phóng thích kéo dài) • LP (libération prolongée, giải phóng kéo dài giờ) • MR (modified release, phóng thích thay đổi) • TR (timed release, phóng thích theo thời gian) Enzym - SH • DR (delayed release, phóng thích chậm) • Retard (chậm) • ZOK (Zero – order Kinetics: giải phóng theo DĐH bậc 0 9/12/2020 Thuốc ức chế bơm proton Tác dụng chế - Ức chế không hồi phục bơm proton Giảm tiết acid nguyên nhân Làm giảm tiết acid dịch vị kích thích Ít ảnh hưởng đến khối lượng dịch vị, tiết pepsin, yếu tố nội co bóp dày 11 (Esomeprazol, Lansoprazol, Omeprazol, Pantoprazol, Rabeprazol, Dexlansoprazol ) • Tác động dược lực: – Ức chế tiết acid (lúc đói) tiết acid bữa ăn tác động giai đoạn cuối chế tiết acid • Chỉ định: – Trị GERD – Trị viêm loét dày – hành tá tràng – Phòng ngừa trị loét dày NSAIDs, Corticoid – Chữa loét dày H.pylori – Hội chứng Zolinger-Ellison ca tăng acid khác - Omeprazol dẫn chất Benzimidazol, vào thể pH < 5, proton hóa thành dạng (acid sulfenic sulfenamid), chất gắn thuận nghịch với nhóm sulhydryl kênh bơm protonức chế tiết acid nguyên nhân THUỐC ỨC CHẾ BƠM PROTON (Esomeprazol, Lansoprazol, Omeprazol, Pantoprazol, Rabeprazol, Dexlansoprazol ) • THUỐC ỨC CHẾ BƠM PROTON Tác dụng phụ: – Buồn nơn, đau bụng, táo bón, trung tiện, tiêu chảy – Dùng thuốc lâu dài: • Tăng nguy nhiễm trùng (viêm) phổi bệnh viện, nhiễm Clostridium difficile (giảm acid dày thúc đẩy cho xâm lấn vi nhiễm đường tiêu hóa) • Giảm hấp thu Canxi, Magnesi làm tăng nguy gãy xương • Thiếu hụt Vitamin B12 (sự giải phóng vitamin B12 từ protein thức ăn phụ thuộc acid dày) • Sa sút trí tuệ (do giảm nồng độ vitamin B12) • Có thể gây ung thứ hóa CCĐ: U ác tính, phụ nữ có thai (lưu ý) • Tương tác thuốc: – Giảm hấp thu thuốc cần môi trường acid: ketoconazol, itraconazol, digoxin, atazanavir – Omeprazol ức chế chuyển hóa warfarin, diazepam, phenytoin.Esomeprazol giảm chuyển hóa diazepam, Lansoprazol tăng thải theophylin LƯU Ý • Omeprazol an tồn cho trẻ em > 10 tháng: 0,63,5mg/kg/ngày • Esomeprazol, Lansoprazol: giảm liều BN suy gan nặng • Phụ nữ mang thai: Omeprazol (C), Esomeprazol – Lansoprazol – Rabeprazol – Pantoprazol (B) Cimetidin – Ranitidin – Famotidin – Nizatidin (B) Phân loại thuốc thai kỳ: FDA Mỹ (1979): A, B, C, D, X A: thử nghiệm an toàn/ PNCT B: thử nghiệm an toàn/ súc vật chưa nghiên cứu đủ PNCT Hoặc có nguy cơ/ súc vật nghiên cứu cho kết âm tính/ PNCT C: Có nguy cơ/ súc vật, chưa nghiên cứu đủ/ PNCT Hoặc chưa nghiên cứu/ súc vật chưa nghiên cứu đủ PNCT D: nghiên cứu cho thấy có nguy cơ/ PNCT lợi ích trị liệu mang lại lớn nguy X: nghiên cứu cho thấy có nguy cơ/ súc vật PNCT, chống định PNCT có thai 9/12/2020 THUỐC ỨC CHẾ TIẾT ACID DỊCH VỊ Ức chế R H2 Ức chế bơm H+ 14 THUỐC TRUNG HÒA ACID (ANTACID) (Al(OH)3;Mg(OH)2; Muối carbonat, Silicat, Phosphat Al, Mg, Ca) • Đặc điểm chung: – Bản chất kiềmTrung hòa acid dịch vịNâng pH≈4Hạn chế yếu tố cơng (ức chế hoạt tính pepsin)Hạn chế lt (tạo muối nước, trường hợp có sinh khí CO2 gây ợ, trung tiện) – Làm mạnh thêm hàng rào chất nhầy, ức chế H.pylori (antacid chứa Al) thúc đẩy yếu tố tăng trưởng gắn vào mô bị thương – Thúc đẩy tạo mạch niêm mạc dày bị tổn thương – Nên uống thuốc vào lúc đói (tác dụng trung hòa ngắn 15-30p)/ sau bữa ăn 1h (tác dụng trung hòa kéo dài 3-4h) – Giảm hấp thu số thuốc dùng chung: uống trước sau 1-2h – Tăng hấp thu: Sulfonamid, Levodopa, Acid valproic – Phối hợp: antacid + simethicon giảm khí thải dày; antacid + alginattạo bọt/gel bề mặt dày ngăn GERD 9/12/2020 THUỐC BẢO VỆ NIÊM MẠC DẠ DÀY Hợp chất Bismuth: Bismuth Subsalicylat (BSS) • Đặc điểm chung: – BSS hợp chất không tan, pH=3,5 phản ứng với acid tạo bismuth oxyd (phản ứng với hydrogen sulfit tạo bismuth sulfid: làm phân lưỡi có màu đen) acid salicylic (hấp thu dễ dàng) – Cơ chế BSS làm lành vết loét dày tác dụng bảo vệ chỗ, kích thích tổng hợp prostaglandin, quan trọng ức chế H.pylori – Độc tính hấp thu bismuth nên phải thận trọng cho người suy thận người cao tuổi – Dùng lâu dài: bị bệnh não, loạn dưỡng xương, đen vòm miệng (do tăng bismuth máu) CÁC THUỐC ĐIỀU TRỊ KHÁC • Thuốc kháng cholinergic receptor M1: Pirenzepin, Telenzepin – Có thể dùng phối hợp với kháng H2 khơng đáp ứng với kháng H2 đau đêm – Tác dụng phụ: rối loạn thị giác, bí tiểu, táo bón, tim nhanh (liều điều trị) – Khơng dùng cho người có bệnh tăng nhãn áp, bệnh tim nặng, GERD – Liều dùng: 50mg x 2-3 lần/ ngày • Thuốc kháng gastrin: Proglumid (Milide, Promide) – Liều thường dùng: 200-400mg x lần/ ngày, uống trước bữa ăn 9/12/2020 NGUYÊN TẮC ĐIỀU TRỊ • kháng sinh: hiệu kém, đề kháng • Ức chế bơm proton, hay H2-antagonist: tăng hiệu lực kháng sinh • Chế độ trị liệu 14 ngày thường tốt ngắn ngày • Mức độ tuân thủ (lựa chọn loại phối hợp – kit) • Đề kháng clarithromycin, metronidazole: liệu pháp PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ LOÉT DẠ DÀY – TÁ TRÀNG TÌNH TRẠNG KHÁNG THUỐC • • • • Tỷ lệ kháng metronidazole: 22 – 39% Kháng clarithromycin: 11 – 12% Kháng amoxicillin tetracyclin: Kháng metronidazole clarithromycin: nữ > nam • Kháng thuốc tăng dần theo tuổi đến 70 tuổi sau đột ngột giảm xuống Phác đồ thuốc: PPI (Omeprazol) Amoxicillin Clarithromycin Metronidazol Clarithromycin Amoxicillin Metronidazol Ưu tiên OAC Ưu tiên OMC Ưu tiên OAM 23 9/12/2020 PHÁC ĐỒ THUỐC PHÁC ĐỒ THUỐC GỐI ĐẦU LIÊN TỤC: • ngày đầu: PPI + Amoxicillin • ngày tiếp theo: PPI + Clarithromycin + Tinidazol PHÁC ĐỒ THUỐC CHUẨN: PPI + Tetracyclin + Metronidazol + Bismuth PHÁC ĐỒ CỨU VÃN (KHI THẤT BẠI CÁC PHÁC ĐỒ TRÊN) PPI + Levofloxacin + Amoxicillin PPI + Rifabutin + Amoxicillin PPI + Furazolidon + Amoxiciliin PPI + Rifabutin + Levofloxacin PPI + Bismuth + Tetracyclin + Amoxicillin PPI + Bismuth + Doxycyclin + Amoxicillin Rifabutin kháng sinh thuộc nhóm rifamycin, đặc biệt tác dụng Mycobacterium khơng điển hình, Mycobacterium avium complex Dùng làm thuốc điều trị lao trường hợp lao kháng rifampicin, thuốc dự phòng cho người bệnh AIDS, tránh lây nhiễm Mycobacterium không điển hình Furazolidone sử dụng để điều trị nhiễm trùng vi khuẩn protozoa Thuốc hoạt động cách giết chết vi khuẩn động vật nguyên sinh (nhỏ, động vật đơn bào) Một số động vật nguyên sinh ký sinh trùng gây nhiều loại bệnh nhiễm trùng thể khác LỰA CHỌN PHỐI HỢP – KIT  Rabeprazol 20mg + Clarithromycin 250mg + Tinidazol 500mg (Apvag Kit, Pavacid Kit, Sotamic Kit)  Omeprazol 20mg + Clarithromycin 250mg + Ornidazol 500mg (Rabi-Kit)  Pantoprazol 40mg + Clarithromycin 250mg + Tinidazol 500mg (Clespan Kit, Bucla Kit, Panticin Kit, Panticlar Kit)  Lansoprazol 30mg + Clarithromycin 250mg + Tinidazol 500mg (Depantil, Eropyl Kit, Flamokit, Heligo Kit, Laploy Kit, LCT Kit,…  Omeprazol 20mg + Clarithromycin 250mg + Tinidazol 500mg (Doro Kit, HadoKit, Omicap Kit)  Omeprazol 20mg + Clarithromycin 250mg + Amoxicillin 500mg (Paclaram Kit)  Esomeprazol 20mg + Clarithromycin 250mg + Tinidazol 500mg (Espanral Kit, Freshvox Kit) 10 9/12/2020 THUỐC ĐIỀU TRỊ BỆNH TIÊU CHẢY THUỐC ĐIỀU TRỊ BỆNH TIÊU CHẢY THUỐC KHÁNG NHU ĐỘNG RUỘT: OPIOID VÀ DẪN XUẤT TỔNG HỢP LOPERAMID HCL THUỐC HẤP PHỤ Tác dụng phụ:  Táo bón, buồn ngủ, chóng mặt, phản ứng mẫn  Làm trầm trọng thêm nước chất điện giải làm giảm nhu động ruột, gây ứ đọng nước ruột  Quá liều: trầm cảm, tắc ruột  Loperamid ức chế TKTW kiểu opioid thận trọng dùng cho trẻ em người già Chế phẩm: viên nén, viên nang 2mg, dung dịch 1mg/5ml Liều dùng:  Người lớn khởi đầu 4mg, sau 2mg, tối đa 16mg/ ngày  Liều trẻ em 2-5 tuổi:3mg, 6-8 tuổi: 4mg, 812 tuổi: 6mg 81  Không dùng cho trẻ em < tuổi Đặc điểm:  Hấp phụ độc tố, vi khuẩn, thuốc, dịch tiêu hóa, khí  Thuốc chữa triệu chứng với liều lớn, dùng sau tiêu chảy  Không tác dụng với loại tiêu chảy cấp nặng  Thuốc khơng độc khơng hấp thu vào tuần hoàn  Hiệu chưa chứng minh nhiều  Chế phẩm: o Calci polycarbophil (Fibercon) o Kaolin, pectin o Dioctahedral smectite (Smecta) THUỐC ĐIỀU TRỊ BỆNH TIÊU CHẢY THUỐC ĐIỀU TRỊ BỆNH TIÊU CHẢY THUỐC HẤP PHỤ Calci polycarbophil (Fibercon) Đặc điểm:  Là nhựa polyacryl thân nước tổng hợp  Có khả hấp phụ lượng nước gấp 60 lần trọng lượng  Thuốc hiệu an tồn để trị triệu chứng tiêu chảy  Được FDA khuyên dùng  Liều người lớn: 1g x 1-4 lần/ ngày (Không ngày)  Liều trẻ em: 0,5g x 1-4 lần/ ngày 83 82 THUỐC HẤP PHỤ Kaolin, Pectin Đặc điểm:  Kaolin aluminum silicat hydrat hóa thiên nhiên  Pectin carbohydrat phức tạp, ly trích từ vỏ cam  Kaolin thường phối hợp với pectin bột hấp phụ độc tố vi khuẩn  Trị tiêu chảy cấp trị tiêu chảy mạn  Khơng dùng chung với thuốc khác tạo phức khơng tan  Tác dụng phụ: táo bón  Liều người lớn: 1,2-1,5g sau lần lỏng (tối đa 9g/ngày) 84 21 9/12/2020 THUỐC ĐIỀU TRỊ BỆNH TIÊU CHẢY THUỐC HẤP PHỤ Dioctahedral smectite (Smecta) Đặc điểm:  Là aluminum magnesi silicat thiên nhiên  Có tác dụng bảo vệ niêm mạc ruột nhờ khả bao phủ hấp phụ  Smecta gắn với glycoprotein dịch nhầy làm tăng khả đề kháng lớp dịch nhầy với tác nhân gây kích thích niêm mạc ruột  Thuốc không hấp thu qua màng ruột nên dung nạp tốt, đào thải qua phân  Chỉ định: o Tiêu chảy cấp, mạn người lớn trẻ em o Hội chứng kích thích ruột người lớn o Sự trào ngược dày – thực quản trẻ em o Liều người lớn: gói/ ngày, chia 2-3 lần Trẻ em 1-3 gói/ 85 ngày THUỐC ĐIỀU TRỊ BỆNH TIÊU CHẢY ATTAPULGITE THUỐC ĐIỀU TRỊ BỆNH TIÊU CHẢY THUỐC HẤP PHỤ Dioctahedral smectite (Smecta)  Chế phẩm: gói chứa 3g hoạt chất Dạng bột pha thành dung dịch uống  Tác dụng phụ: o Tăng táo bón (hiếm gặp) Có thể tiếp tục dùng với liều lượng giảm o Vì ảnh hưởng đến hấp thu nên uống cách xa thuốc khác 86 THUỐC ĐIỀU TRỊ BỆNH TIÊU CHẢY THUỐC ĐIỀU TRỊ TIÊU CHẢY KHÁC Bismuth subsalicylat (BSS) Đặc điểm:  BSS hoạt chất viên peptobismol Sau uống BSS trở thành ion salicylat bismuth oxychlorid  Cơ chế: o Bismuth oxychlorid: diệt khuẩn, làm giảm buồn nôn, đau bụng o Salicylat: ức chế tổng hợp PG để ức chế tiết ruột ức chế viêm  Chỉ định: o Tiêu chảy nhiễm trùng, viêm ruột cấp o Tiêu chảy nhẹ tiêu chảy du lịch E.coli; trị H.pylori o Liều thường dùng 520mg/giờ, đến liều/ 24h Liều tối đa salicylat 1632mg/24h 88 22 9/12/2020 THUỐC ĐIỀU TRỊ BỆNH TIÊU CHẢY THUỐC ĐIỀU TRỊ BỆNH TIÊU CHẢY THUỐC ĐIỀU TRỊ TIÊU CHẢY KHÁC Bismuth subsalicylat (BSS) THUỐC ĐIỀU TRỊ TIÊU CHẢY KHÁC Somatostatin Octreotid Đặc điểm:  Tác dụng phụ: o Táo bón o Lưỡi phân có màu đen, xám  Chống định: o Trẻ em bị thủy đậu hay cảm cúm (vì nguy hội chứng Reye salicylat)  Chế phẩm: o Viên nén chứa 262mg bismuth subsalicylat o Dung dịch chứa 262mg bismuth subsalicylat/ 5ml Đặc điểm:  Somatostatin hormon chất truyền thần kinh ruột  Octreotid (sandostatin) dẫn xuất tổng hợp somatostatin  Cơ chế: làm giảm nhu động ruột kích thích hấp thu nước, chất điện giải  Chỉ định: o Tiêu chảy phóng thích nhiều hormon ruột từ khối u ruột (serotonin, kinin, chất P từ carcinoid u tiết VIP) o Trị tiêu chảy AIDS, mở thông ruột hồi, tiểu đường  Tác dụng phụ: buồn nôn, nôn, tiêu chảy, đau bụng (5-10% bệnh nhân) 89 90 THUỐC ĐIỀU TRỊ BỆNH TIÊU CHẢY THUỐC ĐIỀU TRỊ BỆNH TIÊU CHẢY THUỐC ĐIỀU TRỊ TIÊU CHẢY KHÁC Probiotic Lactobacillus (Biolactyl, Lacteol fort, Bacid) THUỐC ĐIỀU TRỊ TIÊU CHẢY KHÁC Lactase (Lactaid, Lactrase, Dairy, Ease) Đặc điểm:  Thuốc nhằm bổ sung vi khuẩn ruột bình thường (bị thời gian dùng kháng sinh)  Thuốc chứng minh có lợi tiêu chảy du khách tiêu chảy cấp trẻ em Đặc điểm:  Chỉ định cho người không đủ lượng lactase ruột non  Lactose disaccharid có sữa thực phẩm có sữa  Lactose cần biến thành glucose galactose nhờ enzym tiêu hóa lactase hấp thu hồn tồn  Nếu khơng có lactase, lactose kéo nước vào lịng ruột gây tiêu chảy  Liều dùng 1-2 viên nang, uống với sữa sản phẩm có sữa 91 92 23 9/12/2020 THUỐC GÂY NÔN VÀ THÚC ĐẨY NHU ĐỘNG DẠ DÀY ĐẠI CƯƠNG Định nghĩa:  Nôn động tác thành bụng co bóp mạnh, hồnh đẩy lên, tâm vị dày mở ra, dày co thắt mạnh tống dịch, thức ăn dày lên miệng ngồi Ngun nhân gây nơn:  Nơn ngộ độc hay nhiễm khuẩn thức ăn  Nôn biểu tình trạng nguy hiểm hay bệnh nặng cần xử trí kịp thời:  Nơn phản xạ từ hệ tiêu hóa lên thần kinh trung ương với điều khiển phản xạ nôn nằm hành tủy não não có vùng nhạy cảm với nơn, vùng bị kích thích gây tượng buồn nơn nơn Dọc theo đường tiêu hóa (như vùng hầu, thực quản, dày) có thụ thể, thụ thể bị kích thích truyền kích thích theo dây thần kinh lên não kích thích vùng nhạy cảm não để gây nơn THUỐC CHỐNG NÔN VÀ THÚC ĐẨY NHU ĐỘNG DẠ DÀY MỤC TIÊU HỌC TẬP Trình bày tác dụng, định, tác dụng không mong muốn thuốc gây nôn? Trình bày tác dụng, định, tác dụng khơng mong muốn thuốc chống nôn? ĐẠI CƯƠNG Nguyên nhân gây nôn:  Nôn ngộ độc hay nhiễm khuẩn thức ăn.(dùng thuốc gây nôn để loại bỏ thể, sau lần nơn dùng thuốc chống nơn)  Nơn biểu tình trạng nguy hiểm hay bệnh nặng cần xử trí kịp thời: + Tại hệ thần kinh, nôn triệu chứng tăng áp lực nội sọ gồm: nhức đầu, nơn ói (hay buồn nơn) rối loạn tri giác (lơ mơ hay mê dần) Tăng áp lực nội sọ nhiều nguyên nhân như: chấn thương sọ não, xuất huyết não, nhiễm khuẩn não - màng não (có kèm theo sốt dấu hiệu màng não Kernig Bruzinsky), 24 9/12/2020 ĐẠI CƯƠNG ĐẠI CƯƠNG +Tại hệ tiêu hóa, triệu chứng nơn xuất bệnh: viêm loét dày - tá tràng, viêm ruột thừa (lúc khởi phát), tắc ruột khôi u, liệt ruột, lồng ruột trẻ em  Không dùng thuốc chống nơnvì che triệu chứng cho chẩn đốn Cơ chế tác dụng:  Tác dụng lên TKTW (trung tâm gây nôn hành tủy)  Tác dụng lên trơn làm ức chế gây phản xạ nôn Thuốc điều trị:  Thuốc gây nôn: apomorphin, emetin,… để giải độc thuốc thức ăn  Thuốc chống nôn: metoclopramid, atropin, dimenhydrinat, scopolamin, domperidol,…dùng trường hợp nôn tăng nhu động ruột, say tàu xe hay phản xạ Phân loại thuốc chống nơn:  Nhóm thuốc ức chế thụ thể serotonin ondansetron, granisetron,… tác dụng chống nôn khả gắn kết thụ thể serotinin ruột não, làm bất hoạt cung thần kinh phản xạ nôn từ đường tiêu hóa tới thần kinh trung ương  Nhóm thuốc kháng histamin promethazin, diphenhydramin,… có tác dụng ức chế thụ thể histamin đường tiêu hóa, làm giảm nhu động dày giảm nhu động ruột, tạo hiệu chống nôn, tác dụng phụ buồn ngủ, thường dùng để chống nôn say tàu xe  Nhóm thuốc kháng cholin: làm giảm co thắt đường tiêu hóa nên làm giảm buồn nơn nơn; ví dụ miếng băng dán scopolamin TTS dán vào da sau tai sau 6h trước khởi hành để chống say xe Thuốc gây khơ miệng,khó tiểu,nhìn mờ… ĐẠI CƯƠNG Phân loại thuốc chống nơn:  Nhóm thuốc dẫn xuất từ cannabinoid, hay morphin, điển hình loperamid Nhóm thuốc có tác dụng làm giảm nhu động ruột, làm giảm tiết dịch tiêu hóa, nên có tác dụng chống nơn, hiệu lực làm giảm tiêu chảy mạnh  Nhóm thuốc ức chế dopamin : metoclopramid, domperidon, ngồi chống nơn cịn trị khó tiêu đầy bụng Cơ chế chống nơn bất hoạt dây thần kinh gây nơn có liên quan đến dopamin Nhóm có hai phân nhóm nhỏ thuốc ức chế dopamin ngoại vi chuyên ức chế thụ thể dopamin diện đường tiên hóa dopamin trung ương chuyên ức chế thụ thể não ÁP DỤNG TRỊ LIỆU THUỐC CHỐNG NÔN Nguyên nhân gây nơn Thuốc chống nơn Do hóa trị: • Nguy cao (do Cisplatin) Thuốc ức chế 5-HT3 + Dexamethasone + Aprepipant • Nguy trung bình Thuốc ức chế 5-HT3 + Dexamethasone + Aprepipant (Anthracyclin + Cyclophosphamid) • Nguy thấp Dexamethasone Do phẫu thuật Thuốc ức chế 5-HT3 (liều người lớn IV Dolasetron 12,5mg; Granisetron 0,35-1mg; Ondansetron 4-8mg; Tropisetron 5mg), Cyclizin, Dexamethasone, Droperidol, Metoclopramid Do xạ trị Thuốc ức chế 5-HT3, Dexamethasone Say tàu xe Dimenhydrinat, Meclizin, Promethazin, Scopolamin Trẻ em Corticosteroid + Chất kháng 5-HT3 cho TE hóa trị nguy trung bình – thấp Buồn nơn, ói mửa viêm dày, ruột: khơng dùng thuốc, bù nước 25 9/12/2020 ÁP DỤNG TRỊ LIỆU THUỐC CHỐNG NƠN Ngun nhân gây nơn Thuốc chống nơn Do thai nghén: • Gừng 1-1,5g/ ngày, viên nang gừng 250mg x lần/ ngày • Pyridoxin (Vitamin B6): 25mg liều 8h (tối đa 75mg/ ngày) thuốc hàng thứ nhất, thêm Doxylamin 12,5-20mg x 1-4 lần/ ngày • Thuốc thay thế: Kháng H1 (Dimenhydrinat, Meclizin, Diphenhydramin), thuốc đối kháng Dopamin (Motoclopramid 5-10mg IV/8h, Promethazin, Prochlorperazin), Ondansetron, Glucocorticoid (sau tháng đầu thai kỳ, kháng trị) THUỐC CHỐNG NÔN THUỐC ỨC CHẾ RECEPTOR SEROTONIN 5-HT3: Ondansetron, Granisetron, Dolasetron, Palonosetron  Tác dụng phụ: nhẹ tạm thời  Nhức đầu (15-20%)  Táo bón (5-10%)  Chóng mặt (10% IV, 5% PO)  Kéo dài QT  So với Metoclopramid, thuốc kháng 5HT3 không gây: an thần, tác dụng phụ nội tiết, thần kinh tự động, hội chứng ngoại tháp THUỐC CHỐNG NÔN THUỐC ỨC CHẾ RECEPTOR SEROTONIN 5-HT3: Ondansetron, Granisetron, Dolasetron, Palonosetron  Dược động học: thuốc có t1/2=4-9h, dùng ngày lần PO IV, (-Palonosetron t1/2=40htác dụng chống nôn xuất chậm >24h sau hóa trị) Cả chất chuyển hoá nhiều gan thải trừ qua gan, mật  Chỉ định:  Phòng ngừa trị buồn nơn, nơn hóa trị (K) liều cao, xạ trị, thai nghén, sau phẫu thuật  Không chống nôn say tàu xe Liều lặp lại không tốt liều dùng lần trước hóa trị  Chế độ phịng ngừa cho hầu hết nơn hóa trị: chất kháng 5HT3 + Dexamethason + Apprepitant THUỐC CHỐNG NÔN THUỐC ỨC CHẾ RECEPTOR SEROTONIN 5-HT3: Ondansetron, Granisetron, Dolasetron, Palonosetron Tên thuốc Ondansetron (Zofran) Granisetron (Kitril) Dolasetron (Anzemet) Palonosetron (Aloxi) Liều dùng chống nôn (người lớn) Dạng thuốc Chế độ hiệu liều nhất, IV 30p trước hóa trị thuốc Ondansetron 8mg, Granisetron 1mg, Dolasetron 100mg Palonosetron 0,25mg PO 1h trước hóa trị chế độ tương đương Ondansetron 8mg x lần/ngày 24mg x lần/ngày; Granisetron 2mg; Dolasetron 100mg IV 0,25mg liều 30p trước hóa trị PO: viên nén 4-8-25mg Dung dịch uống 4mg/5ml Tiêm 2mg/ml IV PO: viên nén 1mg, dung dịch uống 4mg/5ml, miếng dán PO: viên nén 50, 100mg Thuốc tiêm: 20mg/ml IV Thuốc tiêm 0,05mg/ml (5ml) 26 9/12/2020 THUỐC CHỐNG NÔN THUỐC CHỐNG NÔN NHĨM PHENOTHIAZIN VÀ BUTYROPHENON  Nhóm Phenothiazin: trị nơn trung bình hóa trị nhờ tác dụng an thần ức chế receptor D2 vùng postrema não giữa, kháng H1 kháng M1 Các thuốc: Promethazin, Thiethylperazin, Prochlorperazin Chỉ định Prochlorperazin (Compazine): Phòng ngừa điều trị nôn rối loạn dày – ruột, thuốc, xạ trị, apomorphin (do kháng D2) Không dùng cho PNCT Không trị nôn di chuyển (trừ Promethazin) Tác dụng phụ: an thần liều chống nôn, rối loạn ngoại tháp THUỐC CHỐNG NƠN THUỐC CHỐNG NƠN NHĨM PHENOTHIAZIN VÀ BUTYROPHENON Tên thuốc Liều dùng chống nôn (người lớn) NHĨM PHENOTHIAZIN VÀ BUTYROPHENON  Nhóm Butyrophenon: thuốc chống nơn trung bình hóa trị (K) thay cho nhóm phenothiazin gây an thần hạ huyết áp hơn, tác động receptor D2 TW Các thuốc: Droperidol, Haloperidol Đặc điểm: Droperidol chất tác dụng ngắn thường dùng nhóm Theo dõi tim trước sau sử dụng Droperidol có khả kéo dài QT Haloperidol có t1/2 dài nên hạn chế sử dụng Dạng thuốc Phenothiazin: Chlorpromazin (Thorazine) PO: 10-25mg x 4-6 lần/ ngày IV: 25mg x 6-8 lần/ ngày Trực tràng: 100mg x 3-4 lần/ngày PO viên nén, viên nang SR, thuốc đạn, thuốc tiêm Prochlorperazin (Compazine) PO: 5-10mg x 3-4 lần/ ngày Trực tràng: 25mg x lần/ ngày IM: 5-10mg/ 3-4h IV: 2,5-5mg/3-4h PO: viên nén 5-10-25mg Viên nang 10-15-30mg Thuốc đạn 2,5-5-25mg Thuốc tiêm 5mg/ml Droperidol (Inapsine) IM/IV: 1,25-2,5mg Thuốc tiêm Haloperidol (Haldol) 1-5mg x lần/ ngày PO: Viên nén 0,5-1-2-5-10-20mg Dung dịch cô đặc 2,g/ml Thuốc tiêm 5mg/ml IM, IV Butyrophenon: NHÓM BENZAMID (ĐỐI KHÁNG DOPAMIN)  Metoclopramid (Reglan, Primperan): o Cơ chế: chống nôn ức chế receptor D2 TW ngoại biên với liều thấp, ức chế receptor 5-HT3 phế vị TW liều cao o Dược động học: Hấp thu nhanh qua ruột (chuyển hóa qua gan lần đầu F=30-100%) Qua não, thai dễ dàng qua sữa mẹ Đào thải chủ yếu qua nước tiểu (85%/72h), phần lại qua phân T1/2=4-6h, Tmax=1h (đơn liều, PO) thời gian tác động 1-2h 27 9/12/2020 THUỐC CHỐNG NƠN NHĨM BENZAMID (ĐỐI KHÁNG DOPAMIN)  Metoclopramid (Reglan, Primperan): o Chỉ định: cải thiện buồn nôn nôn rối loạn cử động dày – ruột Chủ yếu thuốc hỗ trợ để phịng ngừa buồn nơn nơn xảy chậm hóa trị o Tác dụng phụ:  Bồn chồn, lo lắng, kích động, buồn ngủ  Hội chứng ngoại tháp (loạn vận động, chứng nằm ngồi không yên, HC parkinson) thường xảy sử dụng với TE liều cao  Liều cao lâu dài: rối loạn vận động chậm  Tăng prolactin: chứng đa tiết sữa, to vú đàn ông, bất lực, RL king nguyệt o Chống định:  Xuất huyết tiêu hóa  Nghẽn ruột, loét ruột  Không dùng sau phẫu thuật  Thận trọng: tổn thương thận, ứ dịch gan, trầm cảm (người cao tuổi, 20 tuổi), láy xe hay sư dụng máy móc Case • Tại phịng khám cấp cứu BV Nhi đồng tiếp nhận trẻ tuổi, nặng 20kg nhập viện với tình trạng mắt nhìn nghiêng bên, gồng ưỡn người liên tục cịn tỉnh táo, khơng cứng gáy, dấu hiệu Kernig âm tính Hỏi tiền sử thấy BN sử dụng viên nén Metoclopramid để chống nôn với liều 10mg/ lần x lần/ ngày Dựa vào đặc điểm dược lý thuốc mối tương quan liều - tác dụng, giải thích tượng trên? THUỐC CHỐNG NƠN NHĨM BENZAMID (ĐỐI KHÁNG DOPAMIN)  Metoclopramid (Reglan, Primperan): o Khuyến cáo: Sử dụng thời gian ngắn (tối đa ngày) Liều tối đa cho người lớn trẻ em: 0,5mg/kg cân nặng/ ngày Trẻ em: không nên sử dụng cho trẻ < tuổi, > tuổi (liệu pháp lựa chọn thứ sử dụng liệu pháp khác thất bại), liều 0,1 – 0,15mg/ kg cân nặng/ lần x tối đa lần/ ngày Người lớn: 10mg/ lần x tối đa lần/ ngày Giám sát kỹ với đối tượng nguy cao: người lớn tuổi, người rối loạn dẫn truyền tim, nhịp tim chậm, dùng thuốc kéo dài QT Liều tiêm ponus phải dùng chậm phút để làm giảm tác dụng phụ THUỐC CHỐNG NƠN NHĨM BENZAMID (ĐỐI KHÁNG DOPAMIN)  Trimethobenzamid HCl (Tigan, Arrestin, Ticon, T-Gen): o Đặc điểm: Ức chế receptor D2, tác dụng chống nơn metoclopramid, nhóm phenothiazin tác dụng phụ Chỉ định: Trị nơn nhẹ, trung bình hóa trị (K) Tác dụng phụ: Buồn ngủ, chóng mặt, mẫn (ban đỏ), hạ huyết áp, tiêu chảy, viêm gan cấp, vàng da, HC ngoại tháp Chống định: buồn nôn, nôn, không biến chứng nhiễm virus, không dùng đường tiêm cho trẻ em, đường trực tràng cho trẻ sơ sinh, dị ứng với thuốc tê benzocain Thận trọng: dùng thuốc tác động hệ TK, sốt cao, nước, cân điện giải 28 9/12/2020 THUỐC CHỐNG NƠN NHĨM CORTICOSTEROID: Dexamethason, Methylprednisolon o Đặc điểm: Làm tăng hiệu lực chất kháng receptor 5-HT3 để ngăn ngừa buồn nôn nơn cấp chậm cho bệnh nhân hóa trị chế gây nơn vừa nặng THUỐC CHỐNG NƠN NHÓM CANNABINOID: Dronabinol (Marinol), Nabilon o Đặc điểm: Tác dụng chống nôn vừa, nhiều tác dụng phụ Chỉ dùng chống nơn hóa trị khơng đáp ứng với thuốc khác Kích thích thèm ăn cho bệnh nhân AIDS o Dronabinol (Marinol): Hấp thu hồn tồn qua ruột Chuyển hóa qua gan Bài tiết chậm qua phân nước tiểu (vài ngàyvài tuần) Liều dùng: 5mg/m2 trước hóa trị 2-4h cần Dạng PO: viên nang 2,5-5-10mg THUỐC CHỐNG NÔN THUỐC KHÁNG HISTAMIN VÀ KHÁNG MUSCARIN o Thuốc kháng H2: chống nơn ợ nóng hay trào ngược dày – thực quản Cimetidin (Tagamet HB): thuốc nước 15-30ml/2-4h cần; viên nén 200mg x lần/ ngày, cần Famotidin (Pepcid AC): 10mg x lần/ ngày, cần Nizatidin (Axid AR): 75mg x lần/ ngày, cần Ranitidin (Zantac 75): 75mg x lần/ ngày, cần o Thuốc kháng H1: Ức chế receptor histamin hệ tiền đình (di chuyển kích thích hệ tiền đìnhdây TK số 8trung tâm nơn) Thường dùng: Diphenhydramin, Dimenhydrinat, Meclizin, Promethazin để trị nôn di chuyển, nôn hậu phẫu, rối loạn tiền đình bệnh Meniere Ít tác dụng với nơn hóa trị xạ trị Hạn chế: chóng mặt, an thần, khơ miệng, liệt điều tiết mắt bí tiểu THUỐC CHỐNG NƠN THUỐC KHÁNG HISTAMIN VÀ KHÁNG MUSCARIN o Thuốc kháng H1: Diphenhydramin: an thần nên phối hợp với chống nôn khác trị nơn hóa trị Meclizin: tác dụng kháng muscarin, gây buồn ngủchống nơn di truyền, chóng mặt rối loạn mê cung Cyclizin (Marezine) IM/PO: 50mg x 4-6 lần/ ngày Trực tràng: 100mg/4h PO: viên nén 50mg Thuốc đạn 100mg Dimenhydrinat (Dramamine) PO: 50-100mg x 4-6 lần/ ngày PO: viên nén, viên nhai 50mg, Dung dịch: 12,5/5ml; 12,5/4ml; 16,62mg/5ml Diphenhydramin (Benadryl) IM/IV: 10-50mg/2-4h, cần PO: 25-50mg 4-6h Dạng tiêm IM, IV, Viên nén, Viên nang Meclizin (Antivert) 12,5-25mg/ 12-24h PO: viên nén 12,5-25-50mg; Viên nang 25-30mg; Viên nhai 25mg Promethazine (Phenergan) PO, IM, IV: 12,5-25mg 4-6h Viên nén, dung dịch, thuốc đạn, thuốc Trực tràng: 12,5-25mg 12h tiêm cần 29 9/12/2020 THUỐC CHỐNG NÔN THUỐC CHỐNG NÔN THUỐC KHÁNG HISTAMIN VÀ KHÁNG MUSCARIN o Thuốc kháng Muscarin: Scopolamin Scopolamin HBr (alkaloid belladon) tác dụng >> atropin TKTW (gây buồn ngủ) Ức chế receptor muscarin tiền đình phân nhánh đến TT nôn Trị nôn di chuyển tốt dùng đường uống gây buồn ngủ tác dụng kháng muscarin cao (giãn đồng tử, khô miệng,…)nên dùng miếng dán giảm tác dụng phụ (vì dạng phóng thích thuốc từ từnồng độ thuốc/máu thấp kéo dài) NHÓM BENZODIAZEPIN: Lorazepam, Alprazolam, Diazepam o Dùng trước hóa trị để giảm nơn lo âu o Nên phối hợp với thuốc chống nôn khác: để tăng tác dụng chống nôn giảm tác dụng phụ (giảm lo âu Dexamethason), giảm chứng đứng ngồi không yên (akathisia) Metoclopramid o Benzodiazepin (BZD): có lợi với chứng nơn xuất sớm Scopolamin (Transderm-Scop): Dán sau tai, 8h trước lên tàu xe, 1,5mg 72h THUỐC CHỐNG NÔN THUỐC ỨC CHẾ RECEPTOR NEUROKININ-1 (NK1): Aprepitant, Fosaprepitant o Aprepitant chất đối kháng receptor NK1 (FDA:2003): phịng ngừa điều trị nơn cấp chậm Cisplatin (phải phối hợp thuốc khác) o Chế độ điều trị tiêu chuẩn:  Ngày 1: Aprepitant 125mg (PO) + Kháng 5-HT3 Ondansetron 32mg (IV) + Dexamethasone 8mg (PO)  Ngày 3: Aprepitant 80mg + Dexamethasone 8mg (PO)  Ngày 4: Dexamethasone 8mg (PO) o Aprepitant gây chóng mặt, mệt mỏi, tiêu chảy Không dùng cho TE o Aprepitant gây nhiều tương tác chất nền, chất ức chế, chất cảm ứng CYP3A4 chất cảm ứng CYP2C9 o Làm tăng nồng độ của: Docetaxel, Paclitaxel, Etoposid, Irrinotecan, Isofamid, Imatiniv, Vinorelbin, Vincristin o Làm giảm hiệu điều trị thuốc tránh thai, giảm INR warfarin THUỐC THÚC ĐẨY NHU ĐỘNG DẠ DÀY o Dopamin có dày ruột với lượng đáng kể o Dopamin ức chế nhu động, giảm trương lực vòng cà giảm áp suất dày o Chất kháng D2 thúc đẩy nhu động dày ruột, làm giảm buồn nôn nôn  Metoclopramid:  Làm tăng nhu động dày ức chế receptor D2, tăng trương lực vịng thực quản, kích thích co bóp tâm hang vị ruột non, nhanh chóng đẩy thức ăn khỏi dày sau bữa ăn  Trị GERD: 10-15mg x 3-4 lần/ngày (hiện dùng)  Liệt dày tiểu đường: 10mg, 30p trước bữa ăn lúc ngủ  Trị buồn nơn, nơn, ói mữa (đã trình bày slide trước) 30 9/12/2020 THUỐC THÚC ĐẨY NHU ĐỘNG DẠ DÀY  Domperidon (Motilium)  Chỉ định: – Buồn nôn, nôn, chán ăn, đầy bụng, khó tiêu, ợ nóng, ợ – Người lớn: viêm dày mạn, sa dày, trào ngược thực quản, triệu chứng sau cắt dày, dùng thuốc chống ung thư L-dopa; – Trẻ em: nôn chu kỳ, nhiễm trùng hô hấp trên, dùng thuốc chống ung thư  Tác dụng phụ: o Nhức đầu, căng thẳng, buồn ngủ o Nổi mẩn da, ngứa, phản ứng dị ứng thoáng qua o Chứng chảy sữa, vú to nam giới, ngực căng to đau nhức o Khô miệng, khát nước, co rút bụng, tiêu chảy o Kéo dài QT, xoắn đỉnh, loạn nhịp thất, đột tử tim mạch (nguy cao: BN >60 tuổi, BN dùng liều hàng ngày > 30mg, dùng với thuốc ức chế CYP3A4, thuốc gây kéo dài QT) THUỐC THÚC ĐẨY NHU ĐỘNG DẠ DÀY  Domperidon (Motilium) THUỐC THÚC ĐẨY NHU ĐỘNG DẠ DÀY  Domperidon (Motilium)  Chống định:  Quá mẫn cảm thuốc  Xuất huyết tiêu hóa, tắc ruột học, thủng ruột U tuyến yên tiết prolactin  Suy gan nặng  BN bị kéo dài khoảng QT, suy tim sung huyết  Tương tác thuốc: Thuốc ức chế men CYP3A4  Chú ý đề phòng: Thận trọng bệnh nhân suy thận nặng  Liều lượng - Cách dùng: - Người lớn trẻ vị thành niên 35kg:  PO: 10mg/ lần x tối đa lần/ ngày (liều tối đa 30mg/ngày)  Đặt trực tràng: 30mg/ lần x lần/ ngày - Trẻ em 35kg: 0,25mg/kg cân nặng/ lần x tối đa lần/ ngày - Thời gian điều trị không vượt tuần - Khơng khuyến cáo dùng dự phịng nơn sau phẫu thuật THUỐC ĐIỀU TRỊ TRĨ 31 9/12/2020 ĐẠI CƯƠNG VỀ BỆNH TRĨ THUỐC ĐIỀU TRỊ BỆNH TRĨ • Trĩ cụm mạch máu bị giãn trực tràng (trĩ nội) dước hậu mơn (trĩ ngoại) • Ngun nhân: yếu tố di truyền, tăng áp suất đám rối trĩ (do căng động tác đại tiện táo bón, thường xuyên nhấc vật nặng, có thai) gây giãn ứ máu TM trĩ Các sợi gắn TM trĩ vào lớp bên bị giãn TM trĩ nhơ bên ngồi • Triệu chứng: • Để làm giảm đau, ngứa, bỏng, khó chịu, kích ứng xung quanh hậu mơn • Benzocain 5-20% (Americaine), Pramoxin HCl 1% (Tronothane, Anusol), Dibucain HCl 0,25-1%, Dyclonin HCl 0,5-1%, Lidocain 25%, Tetracain HCl 0,5-1% • Tác dụng phụ: phản ứng mẫn với bỏng, ngứa – – – – Chảy máu Tĩnh mạch trĩ nhơ ngồi Huyết khối Khó chịu, ngứa, sưng, chảy nước, đau THUỐC TÊ • Các thuốc chữa bệnh trĩ làm giảm triệu chứng • Các thuốc thường dạng thuốc mỡ thuốc đạn THUỐC ĐIỀU TRỊ BỆNH TRĨ THUỐC CO MẠCH • Để giảm chảy máu Giảm ngứa, giảm sưng viêm tạm thời • Các thuốc khơng dùng chảy máu • Ephedrin sulfat 0,1-0,125% dung dịch nước • Phenylephrin HCl 0,25% dung dịch nước; Epinephrin HCl 0,005-0,1% dung dịch nước • Chống định: bệnh tim mạch, tăng huyết áp, cường giáp, tiểu đường, phì đại tuyến tiền liệt THUỐC ĐIỀU TRỊ BỆNH TRĨ CHẤT BẢO VỆ • Tạo hàng rào vật lý để bảo vệ da, niêm mạc, tạm thời giảm ngứa, khó chịu, bỏng Ngăn kích ứng mơ trực tràng – hậu môn nước lớp sừng biểu bì • Chất hấp phụ: hút dịch da hay niêm mạc hay kết hợp với chất tiết da – niêm mạc • Chất làm dịu (demulcent): kết hợp với nước tạo dung dịch keo để bảo vệ da • Chất làm mềm (emolient): ly trích từ mỡ động vật thực vật sản phẩm dầu hỏa 32 9/12/2020 THUỐC ĐIỀU TRỊ BỆNH TRĨ CHẤT LÀM SĂN (ASTRINGENT) THUỐC ĐIỀU TRỊ BỆNH TRĨ THUỐC LÀM TRĨC LỚP SỪNG DA (KERATOLYTIC) • Làm đông protein chỗ nên giảm chất nhầy chất tiết để bảo vệ mô bên • Có tác động làm giảm tạm thời ngứa, khó chịu, kích ứng, bỏng • Calamin 5-25% (dùng ngồi, bơi thuốc 3-4 lần/ ngày) • Oxyd kẽm 5-25% • Làm tróc da loại bỏ mơ hoại tử lớp tế bào bên ngồi biểu bì nên giảm tạm thời ngứa, khó chịu • Thuốc giúp mơ bên tiếp xúc với thuốc • Aluminum clorhydroxy allantoinat (Alcloxa) 0,2-2% • Resorcinol 1%-3% THUỐC ĐIỀU TRỊ BỆNH TRĨ THUỐC ĐIỀU TRỊ BỆNH TRĨ  Thuốc làm giảm đau, gây tê, chống ngứa: Menthol 0,1-1%, Camphor 0,1-3%  Thuốc làm lành vết thương: kích thích làm lành vết thương tái tạo mô quanh trực tràng hậu môn (Preparation H)  Hydrocortison Hydrocortison acetat 0,25-1%: giảm ngứa, sưng viêm, khó chịu  Làm tăng sức bền thành tĩnh mạch: Rutin, Flavonoid (để giảm phù nề, sung huyết  Các chế phẩm trị trĩ:  Dạng uống: o Daflon (hydroxyethylrutosid) hợp chất flavonoid cải thiện trương lực tĩnh mạch, tính thấm mao mạch, tăng tuần hoàn mạch máu nhỏ o Varemoid (chứa rutosid dẫn chất rutin) o Cyclo (cao Rucus aculeatus, hersperidin, vitamin C) Veinamitol (Troxerutin)  Dạng thuốc tác động chỗ: thuốc đạn, thuốc mỡ o Anusol (oxyd kẽm, oxyd bismuth) Preparation H o Deliproct (Prednisolon, Cinchocain: thuốc tê) 33 9/12/2020 THUỐC BỔ SUNG CÁC ENZYM TỤY TẠNG THUỐC BỔ SUNG ENZYM TỤY TẠNG • Liều cao gây nhức đầu, chóng mặt, tiêu chảy, đau bụng • Pancrelipase (Pancrease) PO viên nang, viên nén, bột chứa lipase, protease, bao tan ruột, viên phóng thích chậm • chế phẩm FDA công nhận: creon, pancrase, zenep • Pancrelipase chứa lipase 5000đv, protease 17.000đv amylase 27.000đv • Chỉ định: trị khó tiêu thiếu enzym tụy tạng • Chống định: mẫn với protein heo thành phần chế phẩm THUỐC BỔ SUNG ENZYM TỤY TẠNG • Sự suy giảm chức tụy ngoại tiết thường bệnh nang hóa, viêm tụy mạn tính, cắt tụy • Nếu tiết enzym tụy giảm

Ngày đăng: 09/01/2023, 03:16

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan