1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

0023 Yếu tố ảnh hưởng đến khả năng trả nợ vay của khách hàng cá nhân tại NH Nông nghiệp và PTNT Việt Nam - chi nhánh Vũng Tàu Luận văn thạc sĩ TCNH Nguyễn .docx

120 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Khả Năng Trả Nợ Vay Của Khách Hàng Cá Nhân Tại Ngân Hàng Nông Nghiệp Và Phát Triển Nông Thôn Việt Nam - Chi Nhánh Vũng Tàu
Tác giả Nguyễn Đăng Khoa
Người hướng dẫn TS. Nguyễn Thế Khải
Trường học Trường Đại học Ngân hàng Thành phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Tài chính ngân hàng
Thể loại luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2020
Thành phố Vũng Tàu
Định dạng
Số trang 120
Dung lượng 667,29 KB

Cấu trúc

  • 1.1 Lýdothực hiệnđềtài (14)
  • 1.2 Mụctiêucủa đềtài (15)
  • 1.3 Câuhỏinghiêncứu (15)
  • 1.4 Đốitƣợngvàphạm vinghiêncứu (15)
  • 1.5 Phương phápnghiêncứu (16)
  • 1.6 Ýnghĩacủanghiêncứu (17)
  • 1.7 Cấutrúcluậnvăn (17)
  • 2.1 Tổngquanvềchovaykháchhàngcánhâncủangânhàngthươngmại (18)
    • 2.1.1 Kháiniệmchovaykháchhàngcánhân (18)
    • 2.1.2 Phân loạichovaykháchhàngcánhân (18)
    • 2.1.3 Đặcđiểm,phươngthứcchovaykháchhàngcánhân (20)
    • 2.1.4 Rủirotíndụngtrongchovay (21)
  • 2.2 Lýthuyếtkhảnăngtrảnợvaycủakháchhàngcánhân (22)
    • 2.2.1 KháiniệmkhảnăngtrảnợcủaKHCN (22)
    • 2.2.2 Mối quanhệgiữakhảnăngtrảnợcủakháchhàngvàrủirotíndụng (23)
  • 2.3 Cácyếutốảnhhưởngkhảnăngtrảnợvaycủakháchhàngcánhânvàtổngquancá cnghiêncứutrướcđây (23)
    • 2.3.1 Các yếutốảnhhưởngkhảnăngtrảnợvaycủakháchhàngcánhân (23)
    • 2.3.2 Tổngquancácnghiêncứutrướcđây (27)
  • 3.1 Môhìnhnghiêncứuvàcácgiảthiết (32)
    • 3.1.1 Môhìnhnghiêncứuđềxuấtvàgiảthuyếtcácyếutốảnhhưởngđếnkhảnăng trảnợcủakháchhàngcánhân tạiAgribankVũngTàu (32)
    • 3.1.2 Cácbiếnphụthuộc,biếnđộclậpvànguồngốccácbiến (36)
    • 3.1.3 Giảthuyếtnghiên cứu (39)
  • 3.2 Phươngphápnghiêncứu (41)
    • 3.2.1 Quytrìnhnghiêncứu (41)
    • 3.2.2 Nghiêncứuđịnhtínhvànghiêncứuđịnhlƣợng (42)
    • 3.2.3 Thốngkêmôtả (42)
    • 3.2.4 Phươngphápchọnmẫuvàkíchcỡ (43)
    • 3.2.5 Hồi quyLogistic (43)
    • 3.2.6 Côngcụnghiêncứu (45)
  • 3.3 Thuthậpdữliệuvàxửlýdữliệu (45)
    • 3.3.1 Dữliệuthứ cấp (45)
    • 3.3.2 Dữliệu sơcấp (46)
    • 3.3.3 Xửlývà phântíchdữliệu (46)
  • 4.1 Giớithiệuvề NgânhàngAgribankchinhánhVũngTàu (48)
    • 4.1.1. Quátrìnhhìnhthànhvàpháttriển (48)
    • 4.1.2. Chứcnăngnhiệmvụcủatừng phòng bancủatổchức....................................36 4.2 ThựctrạngchovaykháchhàngcánhântạiAgribankchinhánhVũngTàu (49)
    • 4.2.1 Khái quát hoạtđộng kinhdoanh củaAgribank chi nhánhVũngTàu2017–2019 41 (54)
    • 4.2.2 Chỉtiêudoanhsốchovay (55)
    • 4.2.3. Chỉtiêudƣnợvaycánhângiaiđoạnnăm2017-2019 (0)
    • 4.2.4 Nợquáhạnvànợ xấuchovaykháchhàngcánhânnăm2017-2019 (56)
  • 4.3 PhântíchyếutốtốảnhhưởngđếnkhảnăngtrảnợcủakháchhàngcánhântạiAgri bankVũngTàu (57)
    • 4.3.1 Môtảmẫunghiêncứutrongmôhình (57)
    • 4.3.2 Phântíchhồiqui (58)
      • 4.3.2.1 Lựachọnmôhìnhtốiưu (58)
      • 4.3.2.2 Phântíchtươngquanvàđacộngtuyến (60)
      • 4.3.2.3 Kiểmđịnh độphùhợpcủamôhình (62)
      • 4.3.2.4 Kiểmđịnh ýnghĩathốngkêcủacáchệsố (63)
      • 4.3.2.5 Kiểmđịnhmứcđộphùhợptổng quát (64)
  • 4.4 Vận dụngmôhìnhhồi quybinarylogisticchomục đích dựbáo khoản vay51 (64)
    • 4.4.1 MứcđộdựbáokhảnăngtrảnợcủaAgribankVũngTàu (64)
    • 4.4.2 Vậndụngmôhìnhhồiquybinarylogisticchomụcđíchdựbáokhoảnvay (65)
  • 4.5 Thảoluận (66)
  • 5.1 ĐỊNH HƯỚNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NÔNGNGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM – CHI NHÁNH VŨNGTẦU (69)
  • 5.2 GIẢI PHÁP NÂNG CAO KHẢ NĂNG TRẢ NỢ CỦA KHÁCH HÀNG CÁNHÂN TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔNVIỆT NAM – CHI NHÁNH VŨNG TẦU THÔNG QUA CÁC YẾU TỐ ẢNHHƯỞNG (70)
    • 5.2.1 Yếutố“Tiêu dùng”củakháchhàng (70)
    • 5.2.2 Yếutố“Lãisuấtchovay” (71)
    • 5.2.3 Yếutố“Thờihạnchovay” (72)
    • 5.2.4 Yếutố“ T h u nhập” (72)
    • 5.2.5 Yếutố“Trìnhđộhọcvấn” (73)
    • 5.2.6 Yếu“Tuổi” (74)
    • 5.2.7 Yếutố“Kíchcỡkhoảnvay” (74)
    • 5.2.8 Nhómgiảipháphỗtrợ (74)
  • 5.3 Kiếnnghị (76)
    • 5.3.1 Đối vớiHộisởAgribank (76)
    • 5.3.2 ĐốivớiNgânhàngnhànướctỉnhBàRịa-VũngTàu (76)
  • 5.4 Hạnchế,hướngnghiêncứucủađềtài (77)
  • Phụlục 1..............................................................................................................iv (0)
  • Phụlục 2.............................................................................................................vii (0)
  • Phụlục 3........................................................................................................xxxix (0)

Nội dung

Lýdothực hiệnđềtài

Trong môi trường cạnh tranh giữa các ngân hàng thương mại hiện nay, chấtlƣợng trong cho vay là nhân tố quyết định sự tồn tại của các ngân hàng, có thể nóingân hàng nào kiểm soát đƣợc nợ xấu tốt thì ổn định và ngày càng phát triển, từ đócácNgânhàngphảiđƣaracácbiệnphápnhằmphòngngừa,hạnchếnhữngrủiro.

Xu hướng hiện nay hoạt động cho vay cá nhân đang ngày càng phát triển trong hệthống ngân hàng Việt Nam khi nhu cầu cá nhân của người dân ngày càng tăng cao,với một nước đông dân nên việc phát triển cho vay cá nhân có tiềm năng lớn. Xuhướng của các NHTM nói chung đều xác định mục tiêu hoạt động hướng tới pháttriểndịchvụngânhàngbánlẻ,trongđóđángchúýlàdịchvụchovayKHCN.Từđ ó cũng nảy sinh rủi ro tín dụng tăng, nên vấn đề quản trị rủi ro cần đƣợc quan tâmhơnnữa.

Cho vay cá nhân là một trong những sản phẩm thiết yếu cấu thành nên hệthống sản phẩm tín dụng của một ngân hàng thương mại cho vay cá nhân với lƣợnglớn khách hàng mạng lại lợi nhuận và là đối tƣợng quan trọng nằm trong các chiếnlƣợc phát triển của các ngân hàng Điều này đã khiến cho các ngân hàng đẩy mạnhhoạt động cho vay khách hàng cá nhân để phát triển hiệu quả hoạt động Lĩnh vựccho vay cá nhân tuy có nhiều tiềm năng và tạo cho các ngân hàng có nguồn thu bềnvững trong dài hạn nhƣng hoạt động này hàm chứa nhiều rủi ro mà các ngân hàngcầnquantâm,đặc biệttrongsốđólàrủi dokhôngthể trảnợ.

Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam, Chi nhánhVũngTàu (Agribank Vũng Tàu) là một chi nhánh của hệ thống Agribank Việt Nam,từnhững ngày đầu hoạt động, Chi nhánh đã xác định KHCN là đối tƣợng khách hàngmục tiêu trong định hướng phát triển hoạt động kinh doanh trên địa bàn Với địnhhướng đó, Agribank Vũng Tàu đã trở thành một trong những ngân hàng đi đầu trênđịa bàn hoạt động cung cấp các sản phẩm tín dụng dành cho KHCN nhƣ: cho vaysản xuất kinh doanh, cho vay tiêu dùng, cho vay mua BĐS… Cũng từ đây,phátsinhtồntạicónhiềuKHCNchƣathựchiệntốtnghĩavụtrảnợvớingânhàngvàtỷlệ này đang tăng dần trong những năm vừa qua, gây ảnh hưởng đến hiệu quả kinhdoanhcủaChinhánh.Dovậyviệctìmhiểucácyếutốảnhhưởngtớikhảnăngtrảnợ sẽ giúp cho các ngân hàng thương mại cũng như Agribank Vũng Tàu nhận diện cácyếu tố có khả năng tạo ra rủi do cho vay Đó là lý do tác giả chọn đề tài nghiên cứu: “Yếu tố ảnh hưởng đến khả năng trả nợ vay của khách hàng cá nhân tại

Ngânhàng Nông nghiệp vàPhát triển Nông thôn Việt Nam-Chi nhánhV ũ n g

T à u ” làm mục tiêunghiêncứucủa đềtài. Đề tài này sẽ nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng tới khả năng trả nợ vay của kháchhàng cá nhân tại Agribank Vũng Tàu, từ đó đề xuất giải pháp nâng cao khả năng trảnợcủakháchhàngcánhân.

Mụctiêucủa đềtài

1.2.1 Mục tiêu tổng quát:Đề tài tập trung phân tích đánh giá các yếu tố ảnh hưởngđến khả năng trả nợ của khách hàng cá nhân tại Agribank Vũng Tàu Từ đó đƣa ragiảiphápnângcaokhảnăngtrảnợcủakháchhàngcánhân.

- Xác định và lượng hóa các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng trả nợ vay củaKHCNtạiAgribankVũngTàu.

Câuhỏinghiêncứu

Đốitƣợngvàphạm vinghiêncứu

- Kháchthểnghiên cứu:Bangiám đốc,lãnhđạ ocác phòng, nhânv i ê n ngân hàngvàkháchhàng củaAgrbankVũngTàu.

Phương phápnghiêncứu

Nhằm đạt đƣợc mục tiêu đề ra đối với đề tài nghiên cứu Đề tài sử dụng hỗnhợp giữa hai phương pháp nghiên cứu định tính và định lượng, trong đó phươngphápđịnhlượnglàphươngphápchủđạo.

Vớiphươngphápnàybằngcáchthuthậpcácnguồndữliệuthứcấpnhư:khảosát sách báo, tạp chí, Luận án, Luận văn, luật, báo cáo tổng kết của Hội sở, của chinhánhAgribankVũng Tàu,….từđó tổnghợp,phântích,sosánhnhằm:

(i) Hệ thống hóa cơ sở lý luận về các vấn đề liên quan đến các yếu tố ảnhhưởngđếnkhảnăngtrảnợcủakháchhàngcánhân;

(ii) Thực trạng các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng trả nợ của khách hàng cánhân tại Agribank Vũng Tàu Những yếu tố nào ảnh hưởng tích cực, tiêu cực và mứcđộ ảnh hưởng của nó đến khả năng trả nợ của khách hàng cá nhân tại Agribank VũngTàu?

(iii) Xây dựng mẫu khảo sát các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng trả nợ củakháchhàngcánhântại AgribankVũngTàu.

Phương pháp định tính cũng được sử dụng khi đưa ra các đề xuất sau quátrìnhphântíchđịnhlƣợng.

Nghiên cứu chính thức, được thực hiện bằng phương pháp nghiên cứu địnhlƣợng thông qua nghiên cứu các hồ sơ cho vay khách hàng cá nhân và các cán bộ tíndụng có liên quan đến khả năng trả nợ của khách hàng cá nhân tại Agribank VũngTàu.

Sau khi tổng hợp được kết quả điều tra, khảo sát các yếu tố ảnh hưởng đến khả năngtrả nợ của khách hàng cá nhân tại Agribank Vũng Tàu, tác giả sử dụng phương phápthống kê mô tả và phương pháp hồi qui Binary Logistic, phân tích hồi quy các yếu tốvề khoản vay và các yếu tố về khách hàng cá nhân ảnh hưởng đến khả năng trả nợvaycủakháchhàngcánhântạiAgribankVũngTàu.

Kiểm định độ phù hợp của mô hình, mức ý nghĩa của các biến giải thích đểkếtluậnmôhìnhtìmđƣợccóthể vậndụngchomụcđíchdựbáokhả năngtrảnợvaycủakháchhàngcánhânvàraquyếtđịnhchovaykháchhàngcánhântạiChin hánh trong tương lai hay không? Đây cũng là cơ sở đề xuất các giải pháp nâng cao khảnăngtrảnợcủakháchhàngcánhântạiAgribankVũngTàutrongthờigiantới.

Ýnghĩacủanghiêncứu

Xác định được các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng trả nợ của khách hàng cánhân, là tài liệu giúp Agribank Vũng Tàu có thể tham khảo để đƣa ra các biện pháp,chiến lƣợc và chính sách cho vay phù hợp với tình hình thực tế tại địa phương, giảmthiểurủiro,mởrộnghoạtđộngchovaycánhân.

Cấutrúcluậnvăn

Ngoài phần mục lục và danh mục các tài liệu tham khảo, luận văn đƣợc trình bàytrongnămchương,baogồm:

 Chương 5: Nângcao khả năngtrả nợcủa khách hàngcá nhântại Ngân hàngnôngnghiệpvàPháttriểnNôngthônViệtNam –chinhánhVũngTàu

Chươngnày,tác giảđã trìnhbàynhữngnétsơ bộvềđề tàinghiêncứunhưtí nh cấp thiết của đề tài, tình hình nghiên cứu của đề tài, ý nghĩa của đề tài về mặtthực tiễn cũng nhƣ lý thuyết và các vấn đề có liên quan như phương pháp nghiêncứu,bốcụcsơ bộcủaluậnvãn,từđónêurõtổngquanvềđềtàinày.

Tổngquanvềchovaykháchhàngcánhâncủangânhàngthươngmại

Kháiniệmchovaykháchhàngcánhân

Hoạt động trước đây của NHTM chủ yếu tập trung vào đối tượng khách hànglà các doanh nghiệp lớn, các tổ chức kinh tế có những khoản vay dự án lớn, ít chútrọng đếnđối tƣợng khách hàng cá nhân, dẫn đến lãng phí trong khai thác tiềm năngcũngnhƣ lợi íchtừ nhómđốitƣợngkháchhàngnày.Tuynhiênnhữngnãmgầnđây,xu hướng của các NHTM đã chuyển dần sang nhóm khách hàng cá nhân, đặc biệt làsau những tổn thấtdocho vay cáctổng công ty lớn, cácNHTMđ ã c h u y ể n b ớ t nguồnl ự c đ ể p h ụ c v ụ c h o n h u c ầ u c ủ a đ ố i t ƣ ợ n g k h á c h h à n g c á n h â n , đ á p ứ n g không chỉ nhu cầu vay vốn mà bên cạnh đó còn huy động đƣợc một lƣợng vốn lớn,ổnđịnhtừcáckhoảntiếtkiệmcánhân,cũngnhƣbánchéocácsảnphẩmbánlẻkhácnhƣdịchv ụthanhtoán,chuyểntiền,dịchvụngânquỹ,môigiới,….

Cho vay làmột hìnht h ứ c c ấ p t í n d ụ n g , t h e o đ ó t ổ c h ứ c t í n d ụ n g g i a o c h o kháchhàngmộtsốtiềnđểsửdụngvàomộtmụcđích vàthờigiannhấtđịnht heothỏathuận,vớinguyêntắc cóhoàntrảcảvốn gốc vàlãi(BùiDiệuAnh,2011).

Cho vay khách hàng cá nhân: Là khoản cho vay áp dụng cho khách hàng là cáccá nhân, hộ gia đình, tổ hợp tác Cho vay khách hàng cá nhân là quan hệ kinh tế màtrong đó ngân hàng chuyển cho các cá nhân sử dụng một khoản tiền với những điềukiện nhất định đƣợc thỏa thuận trong hợp đồng nhằm phục vụ mục đích của kháchhàng.

Phân loạichovaykháchhàngcánhân

Cho vay ngắn hạn: Là khoản cho vay có thời hạn cho vay đến 12 tháng,thường áp dụng trong cho vay bù đắp thiếu hụt vốn lưu động của các doanh nghiệpvàcácnhu cầuchitiêungắnhạncủa cá nhân.

Cho vay trung dài hạn: Là khoản cho vay có thời hạn cho vay trên 12 tháng,thường áp dụng trong cho vay đầu tư mua sắm tài sản cố định, cải tiến đổi mới thiếtbị,côngnghệ,mởrộngsảnxuấtkinhdoanh,chovaythựchiệncácdựánđầutƣ.

Chov a y s ả n x u ấ t k i n h d o a n h : L à k h o ả n c h o v a y m à v ố n v a y đ ƣ ợ c k h á c h hàng sử dụng để bổ sung vốn cho nhu cầu mua sắm, xây dựng tài sản cố định phụcvụchosảnxuấtkinhdoanh,bổsungvốn lưuđộngchocácdoanh nghiệp.

Cho vay sinh hoạt tiêu dùng: Là khoản cho vay mà vốn vay đƣợc khách hàngsử dụng để phục vụ nhu cầu mua sắm tƣ liệu tiêu dùng, xây dựng hoặc sửa chữa nhàở.

Chov a y k h á c h h à n g d o a n h n g h i ệ p : L à k h o ả n c h o v a y á p d ụ n g c h o k h á c h hànglà các tổ chứckinhtế.

Chovaykháchhàngcánhân:Làkhoảnchovayápdụngchokháchhànglàcác cánhân,hộgiađình,tổhợptác.

 Cho vay từng lần: Là phương thức cho vay mà mỗi lần vay vốn khách hàngvà ngân hàng phải thực hiện tất cả các thủ tục cho vay vốn cần thiết và nhƣ một hợpđồng tín dụng Đây là hình thức tương đối phổ biến của ngân hàng đối với kháchhàng không có nhu cầu thường xuyên, chủ yếu phục vụ nhu cầu thời vụ, hay mởrộngsảnxuấtkinhdoanh.

 Cho vay theo hạn mức: Là phương thức cho vay mà ngân hàng và kháchhàng xác định và thỏa thuận một hạn mức tín dụng trong một khoảng thời gian nhấtđịnh Đây là hình thức cho vay thuận tiện cho khách hàng vay mƣợn thường xuyên,vốnvaythamgia thườngxuyênvàoquátrình sảnxuấtkinhdoanh.

- Cho vay theo dự án đầu tư: Là phương thức cho vay để thực hiện các dự ánđầutƣpháttriểnsảnxuất,kinhdoanh,dịchvụvàcácdựánđầutƣphụcvụđờisống.

- Cho vay hợp vốn: Là phương thức cho vay mà trong đó nhiều ngân hàng cùng chovay đối với một nhu cầu vốn của một khách hàng, Trong cho vay hợp vốn phải cómột ngân hàng làm đầu mối dàn xếp, phối hợp với các ngân hàng khác để cùng thựchiện.

- Cho vay trả góp: Là phương thức cho vay mà khi khách hàng vay vốn, ngânhàngvàkháchhàngxácđịnhvàthỏathuậnsốlãivốnvayphảitrảcộngvớisốn ợgốcđƣợcchiarađểtrảnợtheonhiềukỳhạntrongthời hạnchovay.

- Cho vay theo hạn mức tín dụng dự phòng: Là phương thức cho vay mà ngânhàng cam kết đảm bảo sẵn sàng cho khách hàng vay vốn trong phạm vi hạn mức tíndụng nhất định Ngân hàng và khách hàng thỏa thuận thời hạn hiệu lực của hạn mứctíndụngdựphòng,mức phítrảchohạn mứctíndụngdự phòng.

- Cho vay thông qua nghiệp vụ phát hành và sử dụng thẻ tín dụng: Ngân hàngchấpnhậnchokháchhàngđƣợcsửdụngvốnvaytrongphạmvihạnmứctíndụn gđể thanh toán tiền mua hàng hóa, dịch vụ và rút tiền mặt tại máy rút tiền tự độnghoặcđiểmứngtiềnmặt làđạilýcủatổchứctíndụng.

- Cho vay theo hạn mức thấu chi: Là việc cho vay mà ngân hàng thỏa thuậnbằng văn bản chấp thuận cho khách hàng chi vƣợt số tiền có trên tài khoản thanhtoán của khách hàng đến một giới hạn nhất định và trong khoản thời gian xác định.Giớihạn nàyđƣợcgọi làhạn mứcthấuchi.

- Cho vay tín chấp: Là hình thức cho vay khách hàng không cần phải có tài sảnthế chấp, cầm cố hoặc sự bảo lãnh của người thứ ba, việc cho vay chỉ dựa vào uy tíncủabảnthânkháchhànghoặc sựbảolãnhbằnguytíncủabênthứba.

- Cho vay có đảm bảo bằng tài sản: Là hình thức cho vay mà trong đó bên vayphải sử dụng tài sản thuộc quyền sở hữu, quyền sử dụng, quyền quản lý của mình đểđảmbảonợvaythôngquathếchấp,cầmcốhoặc bảolãnhbằngtàisản.

- Cho vay trực tiếp: là khoản cho vay khi khách hàng trực tiếp đến Ngân hàngvà xin vay vốn, ngân hàng trực tiếp chuyển giao tiền cho khách hàng sử dụng trên cơsởnhữngđiềukiệnmàhaibênthỏathuận.

- Cho vay gián tiếp: là hình thức cho vay thông qua các tổ chức trung gian.Ngân hàng cho vay qua các tổ, đội, nhóm nhƣ nhóm sản xuất hội nông dân,hội cựuchiếnbinh,hộiphụnữ,…Cáctổchứcnàythườngxuyênliênkếtcácthànhviêntheomột mục đích riêng, song chủ yếu đều hỗ trợ lẫn nhau, bảo vệ quyền lợi cho mỗithànhviên.

Đặcđiểm,phươngthứcchovaykháchhàngcánhân

- Đối tƣợng của cho vay khách hàng cá nhân là các cá nhân và hộ gia đình cónhu cầu vay vốn sử dụng cho những mục đích sinh hoạt tiêu dùng hay phục vụ hoạtđộngsảnxuấtkinhdoanhcủacánhânhayhộgiađìnhđó.

- Khácvớicácdoanhnghiệpvàtổchứckinhtế,KHCNthườngcósốlượngrấtlớn, nhu cầu vay vốn rất đa dạng nhưng thông thường nhu cầu vay vốn của mỗi cánhânlàkhôngthườngxuyênvàchịuảnhhưởnglớnbởi môitrườngkinhtế,vănhóa

- Thời hạn vay vốn tùy thuộc vào từng mục đích vay vốn và hình thức vay nênkhoản vay của khách hàng cá nhân có thời hạn vay vốn đa dạng: ngắn, trung hay dàihạn.

- Lãi suất cho vay của các khoản vay KHCN thường cao hơn các khoản vaykhác của NHTM Nguyên nhân là do các chi phí của cho vay KHCN lớn, các khoảnvaycủaKHCNcómứcđộrủirocao.

- Khách hàng cá nhân thường ít “nhạy cảm” với lãi suất, họ thường chỉ quantâmđếnkhoảntiền phảitrảhàngthánghơnlà mứclãisuấtghitronghợpđồng.

- Đối với các khoản cho vay ngắn hạn, lãi suất đƣợc ấn định ngay từ đầu vàkhông thay đổi cho đến hết thời hạn vay Đối với những khoản vay trung và dài hạn,lãisuấtchovaythườngđượcđiềuchỉnhmỗinãmmộtlầntheolãisuấthiệnhành.

Rủirotíndụngtrongchovay

Hoạt động cho vay của ngân hàng có vai trò rất quan trọng đối với nền kinh tế,thúc đẩy sự phát triển của nền kinh tế Và vì là hoạt động kinh doanh hàng hóa phứctạp với đối tƣợng kinh doanh ở đây là tiền tệ nên hoạt động này cũng hàm chứanhữngrủirotiềmẩn,ảnhhưởngđến hiệuquảkinhdoanhcủangânhàng.

Rủi ro tín dụng là rủi ro không thu hồi được nợ khi đến hạn do người vay đãkhông thực hiện đúng cam kết vay vốn theo hợp đồng tín dụng, không tuân thủ theonguyêntắchoàntrảkhiđáohạn,làloạirủirogắnliềnvớihoạtđộngcấptíndụn gcủa ngân hàng Bên cạnh mục tiêu tăng trưởng tín dụng thì các NHTM luôn đề caovấn đề kiểm soát chất lượng tín dụng Tuy nhiên dù là những ngân hàng hoạt độnglâu năm với đội ngũ nhân viên có chuyên môn tốt cũng không thể nào dự doán chínhxác khả năng trả nợ vay của khách hàng trong tương lai vì rủi ro là không thể tránhkhỏi, nguồn trả nợ của khách hàng cũng bị tác động bởi nhiều nguyên nhân kháchquan.

Lýthuyếtkhảnăngtrảnợvaycủakháchhàngcánhân

KháiniệmkhảnăngtrảnợcủaKHCN

Muốn xác định và định lƣợng các yếu tố tác động đến khả năng trả nợ củakhách hàng, trước hết cần làm rõ khả năng trả nợ của khách hàng là như thế nào.Hiện tại, vẫn chƣa có định nghĩa chính thức nào về khả năng trả nợ đúng hạn củakhách hàng mà chỉ tập trung vào biểu hiện của khách hàng đƣợc đánh giá là khôngcó khả năng trả nợ Nhƣ trong tài liệu Basel Committee on Banking Super vision -điều 452 (2006), định nghĩa khách hàng không có khả năng trả nợ là những kháchhàngthuộcmộttrongcácdấuhiệu hoặctấtcả dấuhiệunhƣsau:

- Khách hàng không có khả năng thực hiện nghĩa vụ thanh toán đầy đủ khingân hàng chƣa thực hiện hành động để thu hồi giống nhƣ giải chấp chứng khoán(nếuđangnắmgiữ).

- Khách hàng đã quá hạn trên 90 ngày dựa trên nghĩa vụ bắt buộc đối với ngânhàng. Đồng thời, quỹ tiền tệ thế giới IMF đưa ra định nghĩa tương đồng về nợ khôngcókhảnănghoàntrảhaynợxấutạiIMF’sCompilationGuideonF i n a n c i a l Soud ness Indicators - điều 4.84 (2006), một khoản vay đƣợc coi là nợ xấu khi quáhạn thanh toán gốc hoặc lãi 90 ngày hoặc hơn; khi các khoản lãi đã quá hạn 90 ngàyhoặc hơn đã đƣợc vốn hóa, cơ cấu lại hoặc trì hoãn theo thỏa thuận; khi các khoảnthanh toán đến hạn dưới 90 ngày nhưng có thể nhận thấy các dấu hiệu rõ ràng chothấy người vay sẽ không thể hoàn trả nợ đầy đủ (ví dụ khi người vay phá sản) Saukhi khoản vay đƣợc xếp vào danh mục nợ xấu, nó hoặc bất cứ khoản vay thay thếnàocũngnênđƣợcxếpvàodanhmụcnợxấuchotớithờiđiểmphảixóanợhoặ cthuhồiđƣợclãivàgốccủakhoảnvayđóhoặcthuhồiđƣợckhoảnvaythaythế.

TạiViệtNamtừkhiquyđịnhvềphânloạinợ,tríchlậpvàsửdụngdựphòngđể xử lý rủi ro tín dụng trong hoạt động ngân hàng của tổ chức tín dụng ban hànhtheo quyết định số493/2005/QĐ-NHNN ngày 22/04/2005của thống đốcN H N N quy định nợ đủ tiêu chuẩn là nợ có khả năng thu hồi đầy đủ cả nợ gốc và lãi đúnghạn.

Khả năng trả nợ đúnghạn của khách hàngl à v i ệ c đ á n h g i á k h á c h

Mối quanhệgiữakhảnăngtrảnợcủakháchhàngvàrủirotíndụng

Theo quyết định 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22/04/2005, rủi ro tín dụng tronghoạt động ngân hàngc ủ a t ổ c h ứ c t í n d ụ n g l à k h ả n ă n g x ả y r a t ổ n t h ấ t t r o n g h o ạ t động ngân hàng của tổ chức tín dụng do khách hàng không thực hiện hoặc không cókhả năng thực hiện nghĩa vụ của mình theo cam kết Hay nói cách khác,rủi ro tíndụng xảy ra khi khách hàng không thực hiện hoặc không có khả năng thực hiện hoàntrả nợ bao gồm lãi và nợ gốc khi đến hạn thanh toán Nhƣ vậy, giữa khả năng trả nợcủa khách hàng và rủi ro tín dụng có mối liên hệ với nhau Nếu khả năng trả nợ củakhách hàng càng cao thì rủi ro tín dụng trong hoạt động ngân hàng càng thấp vàngƣợc lại, khách hàng có khả năng trả nợ kém hay không có khả năng trả nợ sẽ làmtăng rủi ro tín dụng cho ngân hàng Trong phạm vi nghiên cứu của đề tài, luận văntìm hiểu các nhân tố ảnh hưởng đến khả năng trả nợ đúng hạn của khách hàng cũngchính là tìm hiểu các nhân tố ảnh hưởng tới rủi ro không trả được nợ của kháchhàng.

Cácyếutốảnhhưởngkhảnăngtrảnợvaycủakháchhàngcánhânvàtổngquancá cnghiêncứutrướcđây

Các yếutốảnhhưởngkhảnăngtrảnợvaycủakháchhàngcánhân

Theo Nguyễn Minh Kiều (2011), khi thẩm định khả năng trả nợ của KHCN,thường chúng ta tập trung vào một số yếu tố liên quan đến khách hàng hình thànhnhóm nội dung cần thẩm định Nhiều ngân hàng vẫn thường sử dụng phương pháptruyền thống để đánh giá tín dụng đối với KHCN, chẳng hạn phân tích và đánh giá5C,baogồm:Character–Tƣcáchcủakháchhàngvayvốn,Capacity–

Nănglựccủa khách hàng, Capital – Vốn riêng của khách hàng, Collateral – Tài sản đảm bảo,Conditions – Điều kiện trả nợ Ngoài ra, hiện nay nguyên tắc 6C cũng đƣợc đề cậpvớiquytắc thứ 6làControl –kiểmsoátkhoảnvay.

Chapman( 1 9 4 0 ) n g h i ê n c ứ u v ề r ủ i r o t í n d ụ n g c á n h â n c ũ n g p h â n l o ạ i c á c nhântốảnhhưởngđếnrủirotíndụngcánhânbaogồm:đặcđiểmcánhâncủangườivay(baog ồmtuổi,giớitính,tìnhtrạnghônnhân,sốngườiphụthuộcvàthờigiancư trú), đặc điểm nghề nghiệp của người vay (bao gồm nghề nghiệp, lĩnh vực công tácvà kinh nghiệm làm việc), đặc điểm tài chính của người vay (bao gồm thu nhập,nợ/thu nhập hàng năm, tài sản và phương thức hoàn trả), đặc điểm của khoản vay(bao gồm số tiền vay, hình thức vay, thời hạn vay, mục đích vay) Keneth (2013),nghiên cứu về các nhân tố ảnh hưởng đến khả năng trảnợ của khách hàng tại NgânhàngthươngmạiBarclayscủaKenya,đãđưaramôhìnhnghiêncứucácnhântốảnhhưởng gồm nhân tố người vay (tuổi, giới tính, trình độ học vấn, nghề nghiệp, kinhnghiệm), người cho vay (khoảng thời gian chấp nhân cho vay, địa điểm của ngânhàng, những nhân tố vĩ mô, lạm phát, hiệu suất làm việc của ngân hàng), và nhân tốkhoảnvay(chiphí vay,hìnhthứcvay/tàisảnthếchấp,kíchcỡvay,thờihạnvay).

Khorasan-Razavi của Iran chọn các yếu tố sau: tuổi, kinh nghiệm, thu nhập, lãisuất, diện tíchnông trại,m ụ c đ í c h s ử d ụ n g k h o ả n v a y , t ổ n g c h i p h í s i n h h o ạ t , k í c h cỡ khoản vay, thời gian vay tài sản thế chấp, số tiền trả góp Nhìn chung, các nghiêncứu chọn khá nhiều các yếu tố tác động nhƣng có thể nhóm lại thành các nhóm yếutốtácđộngsau:

Thứnhất,nhómyếutốđặcđiểmcánhâncủanguời vay Đặc điểm cá nhân của người vay thường được phân tích ở các nội dung nhƣgiới tính, độ tuổi, số lƣợng thành viên phụ thuộc trong gia đình, tình trạng hôn nhân.Mỗi khía cạnh đều có tác động đến khả năng trả nợ của khách hàng, chẳng hạn nhƣ:Về giới tính, Chapman

(1940) thì cho rằng nữ giới có khả năng trả nợ tốt hơn so vớinam giới trong khi đó các nghiên cứu của Samuel antwi (2012), Wongaa (2013) hayMillion Sileshi (2012) lại không tìm thấy mối liên hệ này Độ tuổi là một trong cácyếutốđƣợclựachọntronghầuhếtcácnghiêncứuliênquanđếnkhả năngtrảnợcủakhách hàng.

Từ nghiên cứu Samuel antwi (2012), Wongaa (2013) đến nghiên cứu tạiViệt Nam của Trương Đông Lộc (2011) với kỳ vọng độ tuổi của người vay càngthấp thì khả năng trả nợ sẽ cao Số lượng thành viên phụ thuộc trong gia đình càngnhiều thì người vay sẽ phải tốn nhiều chi phí sinh hoạt hơn do đó áp lực trả nợ cao,khả năng trả nợ sẽ thấp hơn nhiều Tại Việt Nam, nghiên cứu yếu tố trên cũng đượcTrương Đông Lộc(2011) và Nguyễn Quốc Nghi (2012)ủ n g h ộ g i ả t h u y ế t T ì n h trạng hôn nhân của khách hàng là một trong các biến ít đƣợc sử dụng trong cácnghiêncứuởViệtNamvàquốctế.Bởivìtrongquátrìnhthẩmđịnhkhảnăngtrảnợ của khách hàng, thu nhập của khách hàng đã đƣợc xem xét là tổng thu nhập củangườivayvàngườiđồngtrảnợ(nếucó).Bêncạnhđó,cácnghiêncứucủaChapman(1940) và Samuel antwi (2012) với giả thuyết đưa ra là người vay đã kết hôn thì khảnăngtrảnợ sẽcaohơnvìthunhậpcủa củahai vợchồngsẽnhiềuhơnsovớithun hập của một cá nhân đồng thời người vay sẽ đã có gia đình thì tính trách nhiệm sẽcaohơnvàsự cẩntrọngcũngtănglêntrongviệcsử dụngvốnvay.

Thứhai,nhómyếutốnănglựccủangườivay Đánh giá năng lực của người vay là xem xét khả năng kiếm tiền của kháchhàng để phán quyết xem khách hàng có thể tạo ra đƣợc thu nhập dùng để trả đượcnợ hay không (Nguyễn Minh Kiều 2011, trang 384) Năng lực của người vay có thểđƣợc xem xét thông qua các yếu tố thu nhập, tình trạng công việc, trình độ họcvấn.Trình độ học vấn là một trong các yếu tố đƣợc chú trọng trong chấm điểm tíndụngtạicácNgânhàng.Kháchhàngvaycótrìnhđộhọcvấncaosẽdễchấmđiểmtín dụng cao hơn Do trình độ học vấn cao, khả năng tìm kiếm công việc tốt hơn vàthu nhập của họ thường ổn định hơn Giả thuyết trên cũng được các nghiên cứu củaTrương Đông Lộc (2011) và Nguyễn Quốc Nghi (2012) và Wongnaa (2012) ủng hộ.Tình trạng công việc là một trong những nhân tố ảnh hưởng nhất định đến khả năngtrả nợ của khách hàng Đối với những cá nhân có công việc ổn định, đòi hỏi kinhnghiệm, kiến thức cao nhƣ các công việc đòi hỏi chất xám, các công việc văn phòngthì thu nhập của họ ổn định hơn so với các công việc khác do đó khả năng trả nợđúng hạn cũng cao hơn Nghiên cứu của Chapman (1940) và nghiên cứu Li shuai(2013) cũng ủng hộ giả thuyết trên Thu nhập là một trong những nhân tố quan trọngquyết định đến khả năng trả nợ của khách hàng Đây cũng là nhân tố chính quyếtđịnh đến việc đồng ý cấp tín dụng của ngân hàng,đặc biệt đối với các khoản vay tínchấp hoặc vay không có tài sản bảo đảm Các nghiên cứu của Kohansal (2008),nghiên cứu của Woognaa (2013) hay nghiên cứuTrương Đông Lộc (2011), nghiêncứu của Trần Quốc Nghi (2012) đều ủng hộ giả thuyết thu nhập càng cao thì khảnăngtrảnợđúnghạncủa khách hàng càng cao.

Thứba,nhómyếutốđặcđiểmcủakhoảnvay Đặc điểm của khoản vay thông thường bao gồm các yếu tố sau kích cỡ khoảnvay, thời hạn vay, lãi suất vay, tài sản thế chấp Về yếu tố kích cỡ khoản vay, thôngthường khoản vay có dư nợ càng cao thì khả năng trả nợ đúng hạn thấp hơn do áplực trả nợ lớn Giả thuyết trên cũng tương đồng với nghiên cứu của Acquah (2011)trong khi đó nghiên cứu của Kohansal (2009) lại cho rằng kích cỡ khoản vay cànglớnthìkhảnăngtrảnợđúnghạncủangườinôngdâncàngcao.Bởivìcáckhoảnvaylớn, đặc biệt là vay kinh doanh thì lợi nhuận của khoản vay mang lại lớn do đó tăngkhảnăngtrảnợchokháchhàng.

Thời hạn vay phụ thuộc vào tính chất của nguồn thu nhập trả nợ cũng nhƣ sốtiền vay mà thời hạn cho vay có thể ngắn hạn, trung hạn, dài hạn Thông thườngkhoản vay càng dài thì khả năng trả nợ của khách hàng cao do khách hàng không bịáp lực về việc tìm kiếm nguồn trả nợ trong thời gian ngắn, kết quả trên cũng tươngđồngvớigiảthuyếtnghiêncứucủaLishuai(2013)trongkhiđónghiêncứuChapman

(1940) thì lại cho rằng các khoản vay có thời hạn dưới 1 năm thì khả năngtrả nợ tốt hơn so với trên 1 năm Điều này được lý giải như sau thời hạn vay cũngđƣợc xem là một yếu tố rủi ro, thời hạn càng dài thì lãi suất càng cao do đó rủi rokhách hàng không trả đƣợc nợ càng cao Tài sản thế chấp là nguồn tài sản đảm bảonợ vay Theo NguyễnMinh Kiều(2011),đ á n h g i á t à i s ả n đ ả m b ả o n ợ v a y l à x e m xét xem khách hàng có tài sản đảm bảo hay không và khả năng thanh lý tài sản màkhách hàng dùng để thế chấp hoặccầm cố khi vay tiền ngân hàng nhƣ thế nào Theolý thuyết thì khách hàng càng gia tăng đƣợc nhiều tài sản thì khả năng trả nợ đúnghạn của khách hàng càng tăng Nghiên cứu của Kohansal (2008) cũng ủng hộ giảthuyết trên Lãi suất vay là một trong những nhân tố tác động đến khả năng trả nợcủa người vay Do lãi suất vay là cơ sở để tính tiền lãi khách hàng phải trả cho ngânhàng Hầu nhƣ các kết quả thực nghiệm Kohansal

(2008), Keneth (2013) hay nghiêncứu của Trương Đông Lộc (2011), nghiên cứu của Trần Quốc Nghi (2012) liên quanđến khả năng trả nợ của khách hàng đều kết luận lãi suất vay càng cao thì khả năngtrảnợcủakháchhànggiảm.

Thứtư,nhómyếutốrủirovềtưcáchcủangườivay Đánh giá tƣ cách khách hàng là xem xét sự trung thực, ý thức trách nhiệm, ýthức chấp hành và lập trường của họ, để từ đó phán quyết về sự sẵn lòng trả nợ củakhách hàng (Nguyễn Minh Kiều 2011, trang 384) Rõ ràng nhận xét tƣ cách củakháchhà n g r ấ t k h ó v ì n ó p h ụ t h u ộ c v à o c ả m tínhch ủ q u a n củ a n g ƣ ờ i t h ẩ m địnhcũng nhƣ biểu hiện bên ngoài của khách hàng Cũng có vài nghiên cứu của các tácgiả về đánh giá đạo đức của người vay, chẳng hạn như nghiên cứu của Kohansal(2009) và Trương Đông Lộc

(2011) chọn khảo sát mục đích sử dụng vốn vay đểđánhgiá.

Có rất nhiều nguyên nhân gây ra rủi ro không trả đƣợc nợ của khách hàng nhƣchínhsáchtíndụngkhôngphùhợp,trìnhđộcánbộthẩmđịnh,…nhƣngtrongđóchủyếu xuất phát từ trình độ, năng lực cán bộ thẩm định cho vay Nếu cán bộ thẩm địnhcó năng lực, trình độ chuyên môn cao sẽ có khả năng đánh giá tốt khả năng trả nợcủa khách hàng, giúp cho ngân hàng chọn lựa đƣợc khách hàng tốt và từ chối chovay khách hàng xấu Nghiên cứu củaJonathan Scott (2006) và Tôn Nữ Quỳnh Chi(2015)có đề cậpđếngiảthuyếttrên.

Tổngquancácnghiêncứutrướcđây

Ahmad & Ebrahim (2014) nghiên cứu các yếu tố đóng góp cho hành vi trả nợtại ngân hàng Với 150 mẫu khảo sát bằng bảng câu hỏi, những người được phỏngvấnlàngườiđangvayvàđangcónợquáhạn.Cácbiếnđộclậptrongnghiênc ứunày bao gồm giới tính, trình độ học vấn, nghề nghiệp, nguồn thu nhập, khoảng cáchđến ngân hàng, tiết kiệm, các khoản cho vay khác nhận được, giải thích trước khivay, giám sát, lãi suất cho vay, thời gian vay, phương thức trả nợ Biến phụ thuộcđược xác định là liệu nông dân đã trì hoãn việc hoàn trả các khoản nợ vay cho ngânhàng hay không Thông quamô hình hồi quy logic,kếtquả của phân tích hồiq u y cho thấy các biến số giám sát, công việc, số khoản vay và trình độ có ý nghĩa thốngkê Điều này có nghĩa là bốn biến này có thể là một nhân tố dự báo tốt cho việckhông trả nợ của nông dân Ngƣợc lại, các biến về khoảng cách đến ngân hàng, lãisuấtchovay,phươngthứchoàntrả,thờigianhoànvốn,nguồnthunhập,chiti êu, tuổi, giới tính không đáng kể Tuy nhiên, kết quả của nghiên cứu này cần đƣợc giảithích một cách thận trọng vì phần lớn những người được hỏi trong nghiên cứu nàykhông biết chữ hoặc giáo dục tiểu học hoặc trung học và có thể hiểu sai câu hỏi hoặccungcấpcâutrảlờisailệchngaycảvớisự trợ giúpcủanhànghiêncứu.

Theo Hussain & Shorouq (2014) các tác giả đã sử dụng mô hình logit để đánhgiá các yếu tố có ảnh hưởng đến quyết định cho vay Nghiên cứu với 492 quan sáttrường hợp đồng ý và từ chối cấp tín dụng từ các ngân hàng thương mại tại Jordan,trong đó có 292 trường hợp được cấp tín dụng (59,3% mẫu quan sát) và 200 trườnghợp từ chối cấp tín dụng (40,7%) Có 13 biến bao gồm 7 biến thang đo và 6 biến thứbậc: tuổi, giới tính, tổng thu nhập, loại hình công ty nơi khách hàng làm việc, nguồndự phòng, giá trị khoản vay, mục đích vay vốn, kinh nghiệm làm việc, thời gian vay,quốc tịch, lãi vay, tỷ số nợ trên thu nhập, quyết định tín dụng Kết quả cho thấy chỉcó 7 trong 13 biến có ý nghĩa thống kê và ảnh hưởng đến quyết định tín dụng baogồm: mục đích vay vốn, tổng thu nhập, loại hình công ty nơi khách hàng làm việc,nguồndự phòng,lãivay,tỷsốnợtrênthunhập.

Wongnaal&Dadson(2013),nghiêncứucácnhântốảnhhưởngđếnkhảnăngtrả nợ của các hộ nông dân Trong nghiên cứu này tác giả tìm các nhân tố ảnh hưởngđể tìm ra các giải pháp để cải thiện khả năng trả nợ của các hộ dân. Tác giả lựa chọn100 hộ nông dân bất kỳ để tiến hành khảo sát với bảng câu hỏi không cấu trúc Môhình nghiên cứu của tác giả sử dụng là mô hình probit Kết quả cho thấy rằng giáodục, kinh nghiệm, lợi nhuận, tuổi tác, giám sát và thu nhập phi nông nghiệp có tácđộng tích cực đến khả năng trả nợ Ngƣợc lại, giới tính và hôn nhân có ảnh hưởngtiêucựcđếntrả nợtrongkhiảnhhưởngcủa quymôhộđãđƣợctìmthấylàkhôngrõràng.

NghiêncứucủaTrươngĐôngLộc&NguyễnThanhBình(2011),nghiêncứucác nhân tố ảnh hưởng đến khả năng trả nợ vay đúng hạn của nông hộ tỉnh HậuGiang Nghiên cứu sử dụng số liệu thu thập bằng cách phỏng vấn trực tiếp 436 nônghộ có vay vốn trong năm 2009 và đến 31/12/2009 còn dƣ nợ Tác giả đã sử dụng môhình Probit với 7 biến số nhƣ sau: mục đích sử dụng vốn, thu nhập sau khi vay, lãisuất vay, tuổi của người đi vay, ngành nghề chính tạo ra thu nhập của chủ hộ, sốthànhviêntronggiađìnhtạorathunhập,trìnhđộhọcvấncủachủhộ.Kếtquảmô hình cho thấy thu nhập sau khi vay và số thành viên trong gia đình có thu nhập cómối tương quan thuận với khả năng trả nợ đúng hạn của nông hộ Kết quả nghiêncứu còn cho thấy nhũng nông hộ có thu nhập trả nợ từ sản xuất nông nghiệp sẽ cókhả năng thanh toán đúng hạn co hơn so với những hộ có nguồn thu nhập từ hoạtđộng khác Kết quả nghiên cứu còn chỉ ra rằng trình độ học vấn của chủ hộ càng caothìkhảnăngtrảnợđúnghạncàngcao.

Nghiên cứu của Bùi Văn Trịnh & Nguyễn Trường Kỳ (2012), nghiên cứu cácnhântốảnhhưởngđếnviệctrảnợvayđúnghạncủanônghộtạiThànhphốCầnThơvới 300 mẫu phỏng vấn các nông hộ có vay vốn trên địa bàn Thành phố Cần Thơ.Nghiên cứu sử dụng mô hình Probit và phần mềm Stata với 11 biến ( Tuổi (age),Giới tính (sex), Trình độ (level), Nghề nghiệp của khách hàng (Job), Tình trạng hônnhân, Số người phụ thuộc (dependent), Thời hạn cho vay, Lãi suất ngân hàng(interest), Thu nhập hàng tháng của hộ (income), Chi tiêu hàng tháng của hộ (cost),Số nhân khẩu (people) Cho thấy lãi suất vay vốn tỷ lệ nghịch với trả nợ vay đúnghạn của nông hộ, các yếu tố mục đích sử dụng vốn, thu nhập trong năm và số thànhviên có thu nhập trong gia đình ảnh hưởng tỷ lệ thuận với khả năng trả nợ nay đúnghạncủanônghộ. ĐặngThịCẩmNhung(2015)nghiêncứucácyếutốtácđộngđếnkhảnăngtr ả nợ của khách hàng cá nhân tại Agribank chi nhánh Long An, với 230 mẫu quansát, nghiên cứu sử dụng mô hình Logit với 11 biến số: Tuổi, Giới tính, Trình độ họcvấn, Nghề nghiệp, Tình trạng hôn nhân, Số người phụ thuộc, Thời hạn vay, Lãi suất,Thu nhập bình quân hàng tháng, Chi tiêu bình quân hàng tháng, Số nhân khẩu Kếtquả của mô hình cho thấy các yếu tố: giới tính, nghề nghiệp, tình trạng hôn nhân,thời hạn vay, thu nhập bình quân của hộ và chi tiêu bình quân củah ộ c ó t á c đ ộ n g làm tăng khả năng trả nợ vay của KHCN Mô hình cho thấy, chủ hộ là nam giới cókhả năng trả nợ vay càng cao Nghề nghiệp chính càng ổn định thì khả năng trả nợvay càng tốt, các chủ hộ đã lập gia đình thì khả năng trả nợ cao hơn chủ hộ chƣa lậpgia đình Thời hạn vay càng dài thì khả năng trả nợ vay tốt hơn những hộ vay thờigian ngắn.Thu nhập bình quân của hộ càng cao thì càng đảm bảo khả năng trả nợ tốthơn.

NguyễnPhúcMẫn(2015)nghiêncứunhữngyếutốảnhhưởngđếnkhảnăngtrảnợc ủakháchhàngcánhânvayvốntạiNHTMCPngoạithươngViệtNamchi nhánh Vũng tàu, nghiên cứu trên 503 khách hàng cá nhân với 13 biến: Giới tính,Độtuổi, Tình trạng hôn nhân, Trình độ học vấn, Đặc điểm nghề nghiệp, Thu nhập, Kíchcỡ khoản vay, Lãi suất, Thời hạn vay, Hình thức vay, Mục đích vay, Kiểm tra mụcđích sử dụng vốn, Chấm điểm tín dụng Kết quả mô hình Probit cho thấy xét về mặtquy mô trả nợ, biến số này phụ thuộc cùng chiều với các biến số nhƣ: Đại học, Sauđại học, Lãnh đạo/Quản lý, Kích cỡ khoản vay, Thời hạn vay, vàH ì n h t h ứ c v a y Quymôtrảnợcũngphụthuộcvàomộtsốbiếnsốkhácnhưngvớiảnhhưởngngượcchiều nhƣ: Giới tính, Công nhân viên, Lãi suất khoản vay, Vay tiêu dùng, Vay muabất động sản Xét về thời hạn trả nợ, biến số này chịu ảnh hưởng thuận chiều bởi cácbiến số như: Sau đại học, Lãnh đạo/Quản lý, Chuyên viên, Kích cỡ khoản vay, Hìnhthức vay Trong khi đó các biến số khác nhƣ: Giới tính, Lãi suất vay, hay Vay muabấtđộngsảntácđộngâmtớikhảnăngtrảnợđúnghạn.

Thông qua các nghiên cứu trước đây như trình bày ở trên và các nghiên cứukhác có thể tóm tắt các yếu tố tác động đến khả năng trả nợ của KHCN thành cácnhómchínhsau:

Chương 2 trình bày khái quát cơ sở lý luận về tín dụng cá nhân, khả năng trảnợ của KHCN và các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng trả nợ của KHCN Dựa trênquyết định 493/2005/QĐ-NHNN và dựa trên một số tài liệu nghiên cứu trên thế giới,luận văn đánh giá khả năng trả nợ của khách hàng là việc xem xét khách hàng cóthực hiện đầy đủ và đúng hạn nghĩa vụ nợ cho bên cấp tín dụng trong toàn bộ thờigian quan hệ tín dụng hoặc trong một khoảng thời gian xác định hay không Đồngthời, chương còn trình bày mối tương quan nghịch chiều giữa khả năng trả nợ củaKHCNvàrủirotíndụng.

Nội dung của Chương 3 sẽ trình bày mô hình và phương pháp nghiên cứu;quy trình nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng trả nợ KHCN; phươngpháp chọn mẫu, kích cỡ mẫu, công cụ nghiên cứu, phương pháp thu thập dữ liệu,phântíchvàxử lýsốliệu.

Môhìnhnghiêncứuvàcácgiảthiết

Môhìnhnghiêncứuđềxuấtvàgiảthuyếtcácyếutốảnhhưởngđếnkhảnăng trảnợcủakháchhàngcánhân tạiAgribankVũngTàu

Dựa vào cơ sở lý thuyết và các công trình nghiên cứu liên quan trước đây đãđượctrìnhbàytrongchương1,chương2tậptrungđisâuvàomộtsốkhíacạnhnhư:xâydựng môhìnhnghiêncứuvớiviệcxácđịnhtừngbiếnsốđƣợcsửdụngtrong môhình, các giả thuyết nghiên cứu, mô tả sơ lược về mẫu dữ liệu nghiên cứu, phươngpháp nghiên cứu Bên cạnh đó, quy trình hồi quy được thực hiện trong quá trìnhnghiêncứucũngsẽđượctrìnhbàytrongchươngnày.

Thông qua quá trình nghiên cứu về các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng trả nợcủa KHCN từ những nghiên cứu trước đây, được tổng hợp trong chương 1 và quakinh nghiệm trong quá trình công tác tại đơn vị Tác giả đã lựa chọn 12 biến là Độtuổi, Hôn nhân, Trình độ, Thu nhập, Tiêu dùng, Thu nhập, Lãi suất, Kích cỡ khoảnvay, Thời hạn vay, Hình thức vay và Mục đích vay là những yếu tố có tác động chủyếu đến khả năng trả nợ của KHCN tại Agribank Vũng Tầu Mặt khác số liệu thunhập từ việc khảo sát về các yếu tố trên từ khách hàng có độ tin tưởng cao và đượctác giả kiểm chứng lại bằng thông tin hồ sơ lưu tại đơn vị, nên độ tin cậy từ số liệutrên là khá cao Ngoài các yếu tố trên đã đƣợc chọn đƣa vào mô hình, tác giả cũngđã đề cập đến một số yếu tố nhƣ: Tính chất công việc, kinh nghiệm làm việc, thờigian làm việc, … là một trong những yếu tố tham khảo và các yếu tố này có khíacạnhtrùnglắpvớicác yếutốđãđƣợctácgiảlựachọnđƣavàomôhình. Đề tài sử dụng mô hình hồi quy Binary Logistic để tiến hành nghiên cứu, phântích mốiliênhệgiữacácbiếnđộclậpvàbiếnphụthuộc.

Logistic,thôngtincầnthuthậpvềbiếnphụthuộcKNTvàbiếnđộclậpX.Đâylàmô hình định lƣợng với biến phụ thuộc KNT là biến giả, chỉ nhận hai giá trị là 0 và1,với0làkhôngxảyrasự kiệnvà1làcóxảyra.

Hàm hồi quy Binary Logisticsẽ tính xác suấtxảy raK N T t h e o q u y t ắ c : N ế u xácsuất>=0.5thìKNT=1;nếuxácsuất 0.5, nếu khách hàng có nhu cầu vay vốn tạiAgribank VũngTàu. ÁpdụngcôngthứctrênchoKH 4: e-26.873+.145*37+.253*7+.433*13+1.378*7 –1.172*7,5+ 6 8 5 * 6 + 0 3 7 * 4 1

Khách hàng 4 có khả năng trả nợlà 0,00020 do đó ngân hàng không cấp tíndụng, vì 0,00020

Ngày đăng: 07/01/2023, 09:45

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w