Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 165 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
165
Dung lượng
1,61 MB
Nội dung
1 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Việt Nam quốc gia có gần 70% dân số sống nông thôn với 73% lực lượng lao động làm việc, sinh sống nhờ vào hoạt động sản xuất nông lâm ngư nghiệp, sản phẩm nông nghiệp nước nguồn cung cấp lương thực thực phẩm cho tiêu dùng, tạo nguyên liệu cho sản xuất công nghiệp, cung cấp trực tiếp gián tiếp cho ngành kinh tế khác phát triển, tạo ổn định xã hội, đảm bảo phát triển bền vững Chính vậy, nơng dân nơng thơn ln có vị trí chiến lược nghiệp xây dựng bảo vệ tổ quốc, sở lực lượng quan trọng để phát triển kinh tế-xã hội Trong năm qua, lãnh đạo Đảng điều hành Chính phủ, sản xuất nơng nghiệp đời sống người nông dân hạ tầng giao thông nông thôn (GTNT) thay đổi đạt thành tựu to lớn Năng suất, chất lượng hiệu sản xuất nông nghiệp phát triển với tốc độ cao, bền vững Các hàng hóa nơng sản ngày phong phú có bước tăng trưởng mạnh, phân phối rộng khắp vùng miền toàn quốc vươn lên trở thành mặt hàng xuất quan trọng Thành tích nhờ chế sách đổi nơng nghiệp nỗ lực lao động quên giai cấp nơng dân, phải kể tới vai trị hỗ trợ tích cực hệ thống hạ tầng GTNT có bước phát triển khởi sắc năm qua Tuy nhiên, cơng cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn hội nhập kinh tế quốc tế đặt nhiều thách thức việc tiếp tục hoàn thiện phát triển hạ tầng GTNT Phát triển giao thông nông thôn yêu cầu cấp thiết có tính chất sống cịn để đẩy nhanh q trình phát triển KT-XH khu vực nơng thơn, để xóa bỏ rào cản ngăn cách thành thị nông thôn, rút ngắn khoảng cách phân hóa giàu nghèo vùng miền góp phần mang lại cho nông thôn mặt mới, xung lực để phát triển hội nhập Tuy nhiên, nhu cầu vốn đầu tư cho phát triển hạ tầng GTNT vấn đề nan giải, đầu tư cho GTNT đòi hỏi vốn lớn, lại không hấp dẫn nhà đầu tư khả sinh lời thấp, chủ yếu trơng đợi vào vốn đầu tư từ NSNN, vốn NSNN cịn hạn hẹp khơng đủ đáp ứng nhu cầu Là vùng kinh tế trọng điểm nước, vùng đồng sông Hồng hay cịn gọi vùng đồng châu thổ sơng Hồng khu vực thuộc hạ lưu sông Hồng có 11 tỉnh, thành phố bao gồm: Hà Nội, Vĩnh Phúc, Bắc Ninh, Quảng Ninh, Hải Dương, Hải Phòng, Hưng Yên, Thái Bình, Hà Nam, Nam Định, Ninh Bình với dân số khoảng 21.133,8 nghìn người diện tích 21.260,3 km² Diện tích đất nơng nghiệp khoảng 760.000 ha, 70% đất phù sa màu mỡ, có giá trị lớn sản xuất nông nghiệp Đất nông nghiệp chiếm 51,2% diện tích vùng [82] Do đó, để vùng đồng sơng Hồng phát triển cần có quan tâm đầu tư, đáng trọng đầu tư phát triển hệ thống GTNT Hơn nữa, thực Chương trình xây dựng nơng thơn mới, giao thơng tiêu chí quan trọng tiêu chí cần vốn đầu tư lớn nhất, đặc biệt giao thơng thơn xóm giao thơng nội đồng Việc triển khai tiêu chí theo quy hoạch địa phương gặp vướng mắc định, có vướng mắc vốn đầu tư Theo số liệu Bộ Kế hoạch Đầu tư, nguồn vốn đầu tư cho giao thông nông thôn 10 năm qua ước tính khoảng 170.000-180.000 tỷ đồng, NSNN chiếm khoảng 70% tổng nguồn vốn huy động; vốn huy động từ cộng đồng, doanh nghiệp chiếm khoảng 10-15% tổng nguồn vốn, kể việc huy động từ đóng góp cộng đồng dân cư để đầu tư; ngồi địa phương huy động từ nguồn khác thu phí sử dụng đất, thu xổ số kiến thiết… Chỉ tính riêng giai đoạn 2003 đến năm 2010, nước đầu tư 749 dự án đường giao thông đến trung tâm xã địa bàn xã nông thôn, miền núi thuộc vùng: Trung du miền núi Bắc bộ; Đồng sông Hồng; Bắc Trung Bộ Duyên hải miền Trung; Tây nguyên; Đông Nam Đồng sông Cửu Long với tổng mức đầu tư dự án đầu tư đường ô tô đến trung tâm xã giai đoạn địa phương phân bổ vốn TPCP 32.951 tỷ đồng, bên cạnh địa phương chủ động lồng ghép nguồn vốn khác địa bàn để đầu tư Tuy có phát triển khởi sắc năm vừa qua phát triển hạ tầng giao thơng nơng thơn cịn nhiều hạn chế Hiện nước có 570.448 km đường bộ, hệ thống giao thơng nơng thơn (đường huyện trở xuống) dài 492.892 km (bằng 86,6% mạng lưới đường bộ) [8] Nếu xét diện rộng, mật độ giao thơng nơng thơn nước cịn thấp (1,51 km/km²), nhiên khu vực nông thôn vùng Đồng sông Hồng, mật độ cao (khoảng 6,18 km/km²) chưa đạt tỷ lệ hợp lý (trung bình nước phát triển tỷ lệ chiều dài km đường nơng thơn diện tích khoảng 8,86 km km²) [9; 19] Điều cho thấy, phát triển hệ thống đường nông thôn chưa theo kịp với tốc độ phát triển tiềm lực vùng kinh tế sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp Thực tế cho thấy, lâu khâu kiểm soát vốn đầu tư từ NSNN nói chung, NSNN đầu tư cho phát triển kết cấu hạ tầng nói riêng, có GTNT cịn lỏng lẻo, xảy tình trạng thất thốt, dàn trải lãng phí… Từ thực tiễn nêu nhằm góp phần làm sáng tỏ sở lý luận thực tiễn huy động sử dụng vốn đầu tư từ NSNN cho đầu tư phát triển GTNT vùng ĐBSH, tác giả chọn đề tài “Vốn đầu tư từ ngân sách nhà nước để phát triển giao thông nông thôn vùng đồng sông Hồng” làm luận án tiến sĩ Kinh tế, chuyên ngành Kinh tế trị Việc nghiên cứu đề tài cấp thiết, có ý nghĩa lý luận thực tiễn sâu sắc Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận án 2.1 Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu luận án sở lý luận thực tiễn vốn đầu tư từ NSNN phát triển GTNT vùng ĐBSH, đề xuất giải pháp nhằm huy động sử dụng có hiệu nguồn vốn đầu tư từ NSNN để phát triển GTNT vùng đồng sông Hồng 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Hệ thống hóa làm rõ sở lý luận vốn đầu tư từ NSNN phát triển GTNT; - Phân tích kinh nghiệm huy động sử dụng vốn đầu tư từ NSNN số vùng nước quốc tế để phát triển GTNT Từ đó, rút học kinh nghiệm cho Việt Nam nói chung vùng ĐBSH nói riêng; - Phân tích thực trạng huy động sử dụng vốn đầu tư từ NSNN để phát triển GTNT vùng ĐBSH, từ kết đạt được, hạn chế, yếu nguyên nhân hạn chế, yếu huy động sử dụng vốn đầu tư từ NSNN để phát triển GTNT vùng ĐBSH thời gian qua; - Đề xuất phương hướng giải pháp chủ yếu nhằm hoàn thiện, đổi chế huy động sử dụng vốn đầu tư từ NSNN để phát triển GTNT vùng ĐBSH thời gian tới Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu luận án 3.1 Đối tượng nghiên cứu luận án Đối tượng nghiên cứu luận án huy động sử dụng vốn đầu tư từ NSNN để phát triển GTNT cấp vùng kinh tế 3.2 Phạm vi nghiên cứu luận án + Phạm vi nội dung: Luận án nghiên cứu vốn đầu tư từ NSNN để phát triển GTNT, bao gồm: vốn đầu tư từ ngân sách Trung ương (là vốn từ nguồn hỗ trợ mục tiêu NSTW chương trình mục tiêu quốc gia …) ngân sách địa phương (tỉnh) để phát triển GTNT + Phạm vi không gian: Luận án nghiên cứu vốn đầu tư từ NSNN để phát triển đường giao thông nông thôn phạm vi vùng ĐBSH Vùng ĐBSH nghiên cứu bao gồm 11 tỉnh, thành phố, bao gồm: Hà Nội, Hải Phòng, Quảng Ninh, Vĩnh Phúc, Hải Dương, Hưng Yên, Bắc Ninh, Hà Nam, Nam Định, Ninh Bình, Thái Bình + Phạm vi thời gian: Luận án nghiên cứu vốn đầu tư từ NSNN để phát triển GTNT vùng ĐBSH từ năm 2010 đến 2016 Các số liệu thống kê, phân tích chủ yếu thời gian dự báo nhu cầu vốn đầu tư phát triển đường GTNT đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030 Cơ sở lý luận phƣơng pháp nghiên cứu luận án 4.1 Cơ sở lý luận Luận án dựa sở lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin, quan điểm, đường lối Đảng Cộng sản Việt Nam nghiên cứu kinh tế trị đại vốn đầu tư từ NSNN để phát triển GTNT Ngồi ra, luận án cịn kế thừa phát triển quan điểm lý luận nhà khoa học nước giới nội dung liên quan 4.2 Phương pháp nghiên cứu Luận án sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp trừu tượng hóa khoa học: Luận án sử dụng phương pháp nghiên cứu để tạm thời gạt bỏ khỏi đối tượng nghiên cứu biểu ngẫu nhiên cá biệt để vào vấn đề thuộc đối tượng nghiên cứu, từ tìm hiểu sâu chất vốn đầu tư từ NSNN để phát triển GTNT vùng ĐBSH - Phương pháp nghiên cứu phân tích - tổng hợp: Tác giả sâu phân tích từ khái niệm mang tính tổng hợp (như khái niệm vốn đầu tư từ NSNN) để đến chi tiết vấn đề nghiên cứu luận án (đầu tư từ NSNN cho phát triển GTNT vùng ĐBSH) Sau đó, tác giả phân tích đặc tính riêng nội dung nghiên cứu tạo thành hệ thống tổng thể hoàn chỉnh phù hợp với yêu cầu, đòi hỏi vấn đề nghiên cứu lĩnh vực kinh tế - trị - Phương pháp nghiên cứu thống kê - so sánh: Đây phương pháp sử dụng phổ biến nghiên cứu kinh tế đại Luận án sử dụng phương pháp thống kê để thu thập số liệu vốn đầu tư từ NSNN để phát triển GTNT vùng ĐBSH Tác giả tiến hành so sánh, đối chiếu hệ thống số liệu để rút khác số liệu thống kê Từ đó, rút kết luận quan trọng, tìm nguyên nhân, đưa giải pháp cho vấn đề mà luận án nghiên cứu - Phương pháp chuyên gia: Luận án sử dụng phương pháp lấy ý kiến đánh giá chuyên gia để xem xét, nhận định, phân tích vấn đề, từ đề xuất giải pháp có tính thực tiễn cao q trình nghiên cứu Luận án Đóng góp luận án Thứ nhất, luận án góp phần làm rõ sở lý luận thực tiễn vốn đầu tư từ NSNN để phát triển GTNT Thứ hai, sở phân tích, đánh giá thực trạng huy động sử dụng vốn đầu tư từ NSNN để phát triển GTNT vùng ĐBSH, luận án đưa đánh giá kết quả, hạn chế nguyên nhân hạn chế huy động sử dụng vốn đầu tư từ NSNN để phát triển GTNT vùng ĐBSH Thứ ba, đề xuất phương hướng giải pháp nhằm đổi mới, hoàn thiện việc huy động sử dụng vốn đầu tư từ NSNN để phát triển GTNT vùng ĐBSH, góp phần phát triển bền vững kinh tế-xã hội tỉnh, thành phố vùng ĐBSH góp phần thực thành cơng chủ trương lớn Đảng Nhà nước xây dựng nông thôn Kết cấu luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, hình vẽ, bảng biểu minh họa phụ lục, nội dung luận án kết cấu thành chương, 11 tiết Chƣơng TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN Giao thơng nói chung giao thơng nơng thơn nói riêng lĩnh vực quan trọng tăng trưởng phát triển kinh tế quốc gia, quốc gia nơng nghiệp q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa (CNH, HĐH) Đầu tư cho giao thơng nói chung giao thơng nơng thơn nói riêng địi hỏi nguồn vốn lớn khơng thể trực tiếp thu hồi được, chủ yếu mang tính chất tác động dài hạn đến phát triển Vì vậy, nhà nước thường chủ đầu tư cho dự án phát triển giao thơng nói chung phát triển giao thơng nơng thơn nói riêng Theo đó, việc huy động quản lý, sử dụng hiệu nguồn vốn cho hạ tầng GTNT vấn đề trung tâm nhận quan tâm nhiều chủ thể, từ Chính phủ đến tổ chức quốc tế nhà nghiên cứu ngồi nước, kể đến số cơng trình nghiên cứu tiêu biểu sau: 1.1 NHỮNG NGHIÊN CỨU NGOÀI NƢỚC LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 1.1.1 Những nghiên cứu kết cấu hạ tầng giao thông, đầu tƣ phát triển kết cấu hạ tầng giao thơng nói chung Trên phương diện nghiên cứu lý luận, có khơng nghiên cứu luận bàn xoay quanh vấn đề trực tiếp gián tiếp liên quan đến giao thông, giao thông nông thôn Chẳng hạn nghiên cứu sau đây: Báo cáo phát triển giới năm 1994 Ngân hàng Thế giới (WB - World Bank) (World Development Report 1994) [96] Bản báo cáo trình bày phần riêng biệt việc chuẩn bị kết cấu hạ tầng nước phát triển Theo báo cáo này, việc xây dựng kết cấu hạ tầng tác động phát triển kinh tế nhìn nhận đánh giá giác độ: tác động phát triển kinh tế; tác động xóa đói giảm nghèo tác động môi trường thiên nhiên Đồng thời, báo cáo đề xuất số phương án cho hoạt động xây dựng quản lý kết cấu hạ tầng nước phát triển Bản tóm tắt sách “Transport Infrastructure and Poverty Reduction” dịch “Kết cấu hạ tầng giao thơng xóa đói giảm nghèo” [93] Hội thảo: Kết cấu hạ tầng giao thơng xóa đói giảm nghèo ADBI (Viện Ngân hàng Phát triển Châu Á - Asia Development Bank Institute) tổ chức, năm 2005 Bản tóm tắt trình bày số vấn đề sách khuyến nghị phát triển kết cấu hạ tầng giao thơng; nhấn mạnh kết cấu hạ tầng giao thơng góp phần vào tăng trưởng kinh tế cho thấy cải thiện kết cấu hạ tầng giao thơng điều kiện cần cho cơng tác xóa đói giảm nghèo chưa phải điều kiện đủ Có nơi việc đầu tư vào kết cấu hạ tầng giao thông chưa mang lại nhiều lợi ích cho người nghèo Chính vậy, tóm tắt đưa vấn đề liên quan đến mối quan hệ kết cấu hạ tầng giao thơng nơng thơn cơng tác xóa đói giảm nghèo đề xuất số giải pháp mặt sách, thể chế nhằm tăng cường tác động kết cấu hạ tầng giao thông công tác xóa đói giảm nghèo “Economic Impact of Pubic Transportation Investment” dịch “Tác động kinh tế đầu tư vào giao thông công cộng” tác giả Glen Weisbrod [81] rằng, phát triển giao thông giúp tiết kiệm chi phí sản xuất, tạo tính di động hoạt động kinh tế, tạo công ăn việc làm tăng trưởng kinh tế Đầu tư vào giao thơng cơng cộng có tác động lâu dài, vậy, cần phải coi trọng việc xem xét lợi ích, chi phí mức độ hoạt động Thơng qua phân tích định lượng tác động giao thông công cộng kinh tế, tác giả đưa giải pháp nhằm thu hút đầu tư vào giao thơng cơng cộng, nhấn mạnh vai trò hoạt động thu hút đầu tư xã hội thay trơng chờ vào nguồn vốn đầu tư từ NSNN Đồng quan điểm với sách tác giả Glen Weisbrod, “Transport Infrastructute Investment: Capturing the Wider Benefits of Investment in Transport Infrastructure” dịch “Đầu tư kết cấu hạ tầng giao thông: nắm bắt lợi ích lớn việc đầu tư vào kết cấu hạ tầng giao thông” [90] phân tích chứng minh rằng, đầu tư vào kết cấu hạ tầng giao thơng mang lại nhiều lợi ích xã hội to lớn Chính vậy, cần phải tạo hội để khu vực tư nhân tham gia vào hoạt động đầu tư Báo cáo “An economic analysis of transportation infrastructure investment” dịch “Phân tích kinh tế hoạt động đầu tư vào kết cấu hạ tầng giao thông” [84] nhấn mạnh mạng lưới giao thơng chất lượng cao có vai trị vô quan trọng kinh tế hàng đầu Ở Mỹ, mạng lưới giao thơng có hiệu giúp tạo công ăn việc làm, cho phép công ty mở rộng kinh doanh, làm cho hàng hóa gia đình trở nên rẻ Thêm vào đó, tác động kinh tế đầu tư vào kết cấu hạ tầng thông minh dài hạn tạo lợi cạnh tranh, suất, đổi mới, giá thấp thu nhập cao ngắn hạn, tạo hàng nghìn cơng ăn việc làm cho người Mỹ Vì vậy, cần phải xây dựng lại hệ thống kết cấu hạ tầng giao thông Mỹ Báo cáo năm 2013 UNCTAD trình bày Hội nghị Liên hợp quốc thương mại phát triển với chủ đề “Supporting infrastructure development to promote economic integration: the role of the public and private sectors” [83] dịch “Hỗ trợ phát triển kết cấu hạ tầng nhằm thúc đẩy hội nhập kinh tế: vai trị khu vực cơng tư nhân” khẳng định rằng, phát triển kết cấu hạ tầng đóng góp nhiều vào tăng trưởng phát triển kinh tế - xã hội Báo cáo cho đóng góp thực qua số kênh, chẳng hạn giảm chi phí giao dịch, tăng độ bền vốn hàng hóa, hiệu thương mại đầu tư cao hơn, mở rộng phạm vi đa dạng hóa nguồn cung cấp để đạt hiệu kinh tế theo quy mô Trong năm gần đây, quan hệ đối tác công - tư trở thành trọng tâm nhiều thảo luận phát triển kết cấu hạ tầng Việc tài trợ ngân hàng cần thiết đóng vai trò quan trọng việc mở rộng đầu tư vào phát triển kết cấu hạ tầng quốc gia có thu nhập thấp 1.1.2 Những nghiên cứu kết cấu hạ tầng giao thông nông thôn, kết cấu hạ tầng giao thông nông thôn nƣớc phát triển tác động Nơng thơn khu vực trọng yếu hầu hết quốc gia, nước phát triển nơi sinh sống đơng đảo dân cư, nơi cung cấp mặt hàng nông sản cho quốc gia Vì vậy, đầu tư vào phát triển giao thơng nói chung phát triển giao thơng nơng thơn nói riêng quốc gia hoạt động vơ quan trọng, góp phần cải thiện đời sống an sinh xã hội người dân Chính vậy, có khơng nghiên cứu xoay quanh vấn đề phát triển giao thơng nói chung, giao thơng nơng thơn nói riêng nước phát triển Cụ thể như: nghiên cứu trạng huy động, sử dụng vốn cho phát triển giao thông phát triển giao thông nông thôn quốc gia kinh nghiệm sử dụng vốn Nhà nước Chính phủ cho phát triển giao thơng nơng thơn… Một số nghiên cứu tiêu biểu kể đến giác độ như: Satish với viết “Rural Infrastructure and Growth: An Overview”được dịch “Tổng quan kết cấu hạ tầng nông thôn tăng trưởng” [91] khẳng định kết cấu hạ tầng nông thôn có vai trị quan trọng phát triển nơng nghiệp tồn kinh tế khu vực nơng thơn, đồng thời góp phần vào việc cải thiện đời sống người dân Tuy nhiên, dự án kết cấu hạ tầng nói chung dự án kết cấu hạ tầng nông thôn nói riêng địi hỏi nhiều vốn đầu tư ban đầu thời gian thu hồi vốn dài, lại chứa nhiều rủi ro với tỷ lệ lợi nhuận mang lại từ đầu tư thấp Vì vậy, tư nhân muốn đầu tư vào phát triển kết cấu hạ tầng mà hoạt động chủ yếu khu vực nhà nước thực Tài liệu nghiên cứu “Design and Appraisal of Rural Transport Infrastructure: Ensuring Basic Access for Rural Communities” dịch “Thiết kế phê chuẩn kết cấu hạ tầng giao thông nông thôn: đảm bảo khả tiếp cận cho cộng đồng nông thôn” [88] cho điều kiện khó khăn kết cấu hạ tầng giao thông nông thôn nước phát triển làm hạn chế nỗ lực xóa đói giảm nghèo làm trì trệ tăng trưởng kinh tế Vì vậy, đầu tư vào mạng lưới kết cấu hạ tầng giao thơng nơng thơn có vai trị quan trọng Tuy nhiên, việc đầu tư không nên giới hạn hệ thống đường sá, cầu cống mà phải nhằm vào việc cung cấp dịch vụ giao thông, phương tiện giao thông Để làm vậy, cần có biện pháp quản lý cung cấp tài phù hợp, việc thiết kế phê duyệt dự án giao thông nông thôn Cuốn sách “Rural Transport in Developing Countries” dịch “Giao thông nông thôn nước phát triển” Ian Barwell, Geoff Edmonds [82] 10 sách nghiên cứu công phu, khảo sát đánh giá sách giao thơng nơng thơn nước phát triển cụ thể hóa qua nghiên cứu trường hợp quốc gia, bao gồm: Malaysia, Ấn Độ, Nigeria, Kenya, Hàn Quốc, Phillipines, Tanzania, Bangladesh Qua nghiên cứu hình thức vận chuyển, phương tiện giao thơng sách giao thông nông thôn quốc gia này, sách đưa số kết luận hàm ý sách việc phát triển giao thơng nơng thôn nước phát triển Báo cáo số 260 Viện nghiên cứu giao thông (Vương quốc Anh) với chủ đề “Key issues in rural transport in developing countries” dịch “Những vấn đề giao thơng nông thôn nước phát triển” [92] bàn luận vấn đề trọng yếu giao thông nông thôn nước phát triển thông qua trình bày sở lý luận kết nghiên cứu tác giả Thái Lan, Sri Lanka, Ghana, Zimbabwe Pakistan Mục đích nghiên cứu báo cáo cần thiết nên chuyển từ cách tiếp cận “chỉ có đường sá” sang cách tiếp cận mở rộng giao thơng nơng thơn, bao gồm việc lên kế hoạch cung cấp dịch vụ vận chuyển Các vấn đề mà báo cáo đề cập tới bao gồm: tầm quan trọng giao thông việc đáp ứng nhu cầu mối quan hệ khả tiếp tận, khả huy động phát triển nông thôn; chất giao thông nông thôn giải pháp nhằm giảm áp lực lại làng xã tác động áp lực phụ nữ; vai trị hình thức giao thơng khơng động cơ, truyền thống rào cản việc giới thiệu áp dụng hình thức giao thơng này; tầm quan trọng thị trường việc biến dịch vụ vận chuyển trở nên hiệu vận hành với chi phí thấp Cuốn sách “Good Policies and Practices on Rural Transport in Africa”, dịch “Chính sách kinh nghiệm hay giao thông nông thôn Châu Phi” [87] cung cấp lời khuyên chi tiết khung khổ chung cho hoạt động xác định, lên kế hoạch ưu tiên kết cấu hạ tầng dịch vụ giao thông nông thôn Tài liệu sâu nghiên cứu việc giao thơng nơng thơn có ảnh hưởng đời sống người dân Châu Phi đưa biện pháp can thiệp để góp phần cải thiện kết cấu hạ tầng dịch vụ giao thông nơng thơn Châu Phi 151 hình thức đào tạo, kết hợp đào tạo với thực hành nhằm nâng cao trình độ quản lý trình độ kỹ thuật - Tăng cường nhân lực cho cán trực tiếp quản lý GTNT, có chương trình đào tạo, tập huấn hàng năm cho cán quản lý GTNT cấp - Có sách tiền lương chế độ ưu đãi người lao động điều kiện đặc thù, đặc biệt công tác quản lý, bảo trì GTNT 4.2.4.3 Giải pháp khoa học công nghệ Cùng với giải pháp nguồn nhân lực giải pháp khoa học - cơng nghệ thiết yếu để bảo đảm chất lượng công trình GTNT vùng ĐBSH, qua khẳng định nguồn vốn đầu tư từ NSNN cho phát triển GTNT ĐBSH sử dụng có hiệu Giai đoạn từ đến năm 2020 xa 2030 “cao điểm” cơng cơng nghiệp hóa, đại hóa sản xuất nơng nghiệp bối cảnh phát triển vũ bão cách mạng công nghiệp 4.0 Do vậy, không áp dụng tiến khoa học, kỹ thuật công nghệ cơng tác xây dựng bảo trì nhằm đem lại độ kiên cố, bền bỉ cao cho cơng trình GTNT, qua tạo nên thay đổi mặt GTNT nước nói chung vùng ĐBSH nói riêng Hiện nay, đường GTNT vùng ĐBSH cịn phần đáng kể móng đường cấp phối, mặt đường bê tông xi măng, bê tơng nhựa nóng láng nhựa nóng, có giá thành cao Trong đó, số lượng đường GTNT chưa nâng cấp cịn lớn, kinh phí đầu tư cho đường GTNT hạn chế mà mục tiêu đến cuối năm 2020, có 100% đường huyện, đường xã nhựa hóa bê tơng xi măng hóa Để đạt mục tiêu song hành với việc tăng cường lực quản lý GTNT từ cấp tỉnh đến huyện, xã, huy động tối đa nguồn lực giải pháp quan trọng cần triển khai trọng áp dụng tiến khoa học - kỹ thuật xây dựng bảo trì cơng trình GTNT Hiện nay, số tỉnh vùng ĐBSH Hưng Yên, Hà Nam, Nam Định, Thái Bình bắt đầu thí điểm thi cơng mặt đường vật liệu Carboncor Asphalt (bê tông nhựa nguội) áp dụng tu sửa chữa vá ổ gà, lún võng Đây sản phẩm công nghệ mới, thân thiện với môi trường, thi cơng đơn 152 giản, phụ thuộc vào máy móc thiết bị thi cơng, sử dụng nhân công địa phương So với làm đường nông thơn bê tơng làm đường vật liệu có giá thành nửa Vật liệu Carboncor Asphalt với thành phần đá, rác than nhũ tương đặc biệt liên kết làm cho vật liệu trở thành khối bền vững mặt đường Đặc biệt, khối lượng bê tơng nhựa nóng thơng thường vật liệu tăng 25% diện tích phủ mặt đường Carboncor Asphalt khơng bị chảy mềm thời tiết nắng nóng mặt đường nhựa lại có độ dẻo nên không làm mặt đường bị nứt gãy Với việc áp dụng vật liệu vào xây dựng đường GTNT bước đầu mang lại hiệu kinh tế, thời gian, chất lượng mỹ quan Ngoài ra, cần đẩy mạnh cơng nghệ cào bóc tái sinh nguội chỗ gia cố mặt đường vật liệu địa phương để cải tạo hệ thống đường GTNT Bên cạnh đó, cần tận dụng loại phế thải xỉ lò, tro bay nhiệt điện để làm mặt đường GTNT nhằm hạ giá thành tiết kiệm tài nguyên Đồng thời, cần tăng cường sử dụng xi măng làm chất liên kết thi công mặt đường để kích cầu sử dụng xi măng, giảm nhập siêu nhựa đường sử dụng loại kết cấu bê tông đầm lăn Do vậy, tương lai, cần nhanh chóng nhân rộng mơ hình tận dụng vật liệu sẵn có địa phương để phát triển GTNT vùng ĐBSH, tăng cường áp dụng công nghệ thi công tiên tiến, mạnh dạn đưa vật liệu với giá thành hợp lý thay nguyên vật liệu truyền thống gây ô nhiễm môi trường, tiêu chuẩn kỹ thuật phù hợp với điều kiện cụ thể địa phương; kết cấu kiên cố cần trọng áp dụng giới hóa để đảm bảo chất lượng cơng trình 153 KẾT LUẬN Xây dựng nông thôn nhằm tạo tiền đề thay đổi toàn diện đời sống kinh tế - xã hội khu vực nông thôn Việt Nam chủ trương lớn Đảng Nhà nước ta đặt chặng đường công đổi Theo đó, quy hoạch phát triển GTNT địa bàn nước trở thành mục tiêu chiến lược đến năm 2020, tầm nhìn 2030 Chính phủ phê duyệt Mặc dù Chính phủ chủ trương huy động đa dạng hóa nguồn lực cho đầu tư phát triển nói chung cho phát triển GTNT nói riêng vốn đầu tư từ NSNN đóng vai trị quan trọng với tư cách nguồn “vốn mồi”, tạo đà để động viên nguồn lực khác tham gia đầu tư Vì vậy, huy động sử dụng hiệu vốn đầu tư từ ngân sách nhà nước để phát triển giao thông nông thôn vùng đồng sông Hồng - vùng kinh tế trọng điểm nước vấn đề cần quan tâm nghiên cứu Do đặc điểm vai trò quan trọng thay nguồn vốn NSNN đầu tư cho phát triển giao thông nông thôn công xây dựng nông thôn Việt Nam nói chung, phát triển giao thơng nơng thơn vùng đồng sơng Hồng nói riêng, việc nhận diện cách đầy đủ nhân tố ảnh hưởng đến khả huy động sử dụng vốn đầu tư từ NSNN cho phát triển GTNT nghiên cứu kinh nghiệm huy động sử dụng vốn đầu tư từ NSNN cho phát triển GTNT để có học kinh nghiệm mang giá trị tham khảo huy động sử dụng vốn NSNN phát triển GTNT lý luận thực tiễn quan trọng cho địa phương khu vực đồng sông Hồng thực hiệu công tác đầu tư cho phát triển GTNT Dựa vấn đề lý luận vốn đầu tư từ NSNN cho phát triển GTNT, đồng thời sở đánh giá trạng GTNT vùng đồng sông Hồng, hiệu kinh tế-xã hội mà hệ thống GTNT mang lại vùng ĐBSH, Luận án sâu phân tích thực trạng huy động (bao gồm huy động ngân sách Trung ương, ngân sách địa phương) thực trạng sử dụng vốn đầu tư từ NSNN cho phát triển GTNT (tiếp cận phương diện cải tạo, nâng cấp GTNT xây dựng tuyến 154 đường GTNT) vùng ĐBSH, từ thấy thành tựu hạn chế, luận giải nguyên nhân hạn chế trình huy động sử dụng vốn NSNN vùng ĐBSH phát triển GTNT thời gian qua Những thành tựu, hạn chế luận án rút chưa phản ánh cách đầy đủ tình trạng huy động sử dụng vốn đầu tư từ NSNN để phát triển GTNT vùng ĐBSH phân tích cách khái quát tương đối toàn diện tranh phát triển GTNT, tình hình huy động sử dụng vốn đầu tư từ NSNN để phát triển GTNT vùng ĐBSH thời gian qua Trên sở đó, Luận án luận giải đề xuất số định hướng cụ thể trình huy động sử dụng vốn NSNN để phát triển GTNT vùng ĐBSH đến năm 2020 tầm nhìn 2030; đồng thời xây dựng hệ thống giải pháp chia làm nhóm cụ thể, bao gồm: 1) Nhóm giải pháp chế, sách vốn đầu tư từ NSNN để phát triển GTNT; 2) Nhóm giải pháp tăng cường huy động vốn đầu tư từ NSNN để phát triển GTNT; 3) Nhóm giải pháp sử dụng có hiệu vốn đầu tư từ NSNN để phát triển GTNT vùng ĐBSH nhằm sớm hoàn thành mục tiêu quốc gia phát triển GTNT xây dựng nông thôn khu vực 155 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ Đà CƠNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Lê Thị Tường Thu (2015), “Giải pháp phát triển giao thông nông thôn vùng đồng sơng Hồng”, Tạp chí Kinh tế Dự báo (13) Lê Thị Tường Thu (2016), “Xây dựng giao thông nông thôn – Thực trạng giải pháp”, Tạp chí Kinh tế Dự báo (2) Lê Thị Tường Thu (2017), “Đầu tư cho giao thông nông thôn vùng đồng sơng Hồng – Nhìn từ góc độ quản lý”, Tạp chí Kinh tế Dự báo (4) Lê Thị Tường Thu (2017), “Một số giải pháp thực thành cơng Chương trình MTQG xây dựng nơng thơn mới”, Tạp chí Kinh tế Dự báo (23) Lê Thị Tường Thu (2017), “Phát triển giao thông nông thôn vùng đồng sông Hồng số vấn đề đặt ra”, Tạp chí Con số Sự kiện (8) 156 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Ban Chấp hành trung ương Đảng (2008), Nghị 26-NQ/TW nông nghiệp, nông dân, nông thôn, Hà Nội Nguyễn Thị Bình (2012), Hồn thiện quản lý nhà nước đầu tư xây dựng từ vốn ngân sách ngành giao thông vận tải Việt Nam, Luận án tiến sĩ chuyên ngành Kinh tế trị, Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội Bộ Giao thông vận tải (2011), Quyết định 315/QĐ-BGTVT việc ban hành hướng dẫn lựa chọn quy mô kỹ thuật đường giao thông nông thôn phục vụ chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nơng thơn giai đoạn 2010 2020, Hà Nội Bộ Giao thông vận tải (2011), Chiến lược phát triển giao thông nơng thơn đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030, Hà Nội Bộ Giao thông vận tải (2011), Quyết định số 1509/QĐ-BGTVT việc phê duyệt chiến lược phát triển giao thông nông thôn Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030, Hà Nội Bộ Giao thông vận tải (2013), Quyết định số 3829/QĐ-BGTVT phê duyệt Phương hướng, kế hoạch phát triển kết cấu hạ tầng giao thông vùng đồng sông Hồng đến năm 2015, định hướng đến năm 2020, Hà Nội Bộ Giao thông vận tải (2014), Quyết định 4927/QĐ-BGTVT hướng dẫn lựa chọn quy mô kỹ thuật đường giao thơng nơng thơn phục vụ Chương trình Mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn giai đoạn 2010-2020”, ngày 25 12 2014, Hà Nội Bộ Giao thông vận tải (2015), Báo cáo tổng kết năm 2010 - 2015 xây dựng giao thông nông thôn gắn với mục tiêu xây dựng nông thôn thực Chiến lược phát triển giao thông nông thôn, Hà Nội Bộ Giao thông vận tải (2015), Đề án “Tăng cường đảm bảo an tồn giao thơng nơng thơn đến năm 2020”, Hà Nội 157 10 Bùi Mạnh Cường (2012), Nâng cao hiệu đầu tư phát triển từ nguồn vốn ngân sách nhà nước Việt Nam, Luận án tiến sĩ Kinh tế trị, Trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 11 Nguyễn Xuân Cường (2017), Đa dạng hóa vốn đầu tư xây dựng đường Việt Nam, Luận án tiến sĩ Kinh tế trị, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 12 Chính phủ (2008), Nghị 24/2008/NQ-CP ban hành Chương trình hành động Chính phủ thực Nghị Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa X nơng nghiệp, nơng dân, nơng thơn, Hà Nội 13 Chính phủ (2008), Nghị số 30a/2008/NQ-CP Chương trình hỗ trợ giảm nghèo nhanh bền vững 61 huyện nghèo, Hà Nội 14 Chính phủ (2009), Quyết định số 491/QĐ-TTg việc ban hành Bộ tiêu chí quốc gia nơng thơn mới, ngày 16 04 2009, Hà Nội 15 Chính phủ (2010), Quyết định số 800/QĐ-TTg phê duyệt Chương trình mục tiêu Quốc gia xây dựng nông thôn giai đoạn 2010 - 2020”,ngày 04 06 2010, Hà Nội 16 Chính phủ (2011), Nghị số 11/NQ-CP giải pháp chủ yếu tập trung kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô, bảo đảm an sinh xã hội, Hà Nội 17 Chính phủ (2011), Chỉ thị 1792/CT-TTg tăng cường quản lý đầu tư từ vốn ngân sách nhà nước vốn trái phiếu Chính phủ, Hà Nội 18 Chính phủ (2012), Quyết định số 27/QĐ-TTg phê duyệt chương trình khoa học cơng nghệ phục vụ xây dựng nông thôn giai đoạn 2011- 2015”, ngày 05 01 2012, Hà Nội 19 Chính phủ (2012), Quyết định số 695/QĐ-TTg sửa đổi nguyên tắc chế hỗ trợ vốn thực Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn giai đoạn 2010-2020, Hà Nội 20 Chính phủ (2016), Quyết định số 1600/QĐ-TTg phê duyệt Chương trình Mục tiêu quốc gia xây dựng nơng thôn giai đoạn 2016 - 2020, Hà Nội 158 21 Trần Thị Minh Châu (2007), Về sách khuyến khích đầu tư Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 22 Hiếu Dân (2016), Giải pháp vốn cho phát triển kết cấu hạ tầng gắn với tái cấu đầu tư, trang http://tapchitaichinh.vn/nghien-cuu-trao-doi/giai-phapvon-cho-phat-trien-co-so-ha-tang-gan-voi-tai-co-cau-dau-tu-106256.html [truy cập ngày 26 12 2017] 23 Trần Anh Dũng (2008), “Đầu tư kết cấu hạ tầng nông nghiệp, nông thôn: Thành tựu giải pháp”, Tạp chí Kinh tế Dự báo, (15) 24 Nguyễn Văn Dũng (2014), Huy động vốn đầu tư phát triển kinh tế - xã hội vùng dân tộc thiểu số miền núi Việt Nam giai đoạn 2010-2020, Luận án tiến sĩ Quản lý kinh tế, Viện Hàn lâm khoa học xã hội Việt Nam, Hà Nội 25 Bích Diệp (2016), World Bank chấm dứt ODA ưu đãi với Việt Nam vào năm 2017, trang http://dantri.com.vn/kinh-doanh/world-bank-se-cham-dutoda-uu-dai-voi-viet-nam-vao-nam-2017-20160322141524964.htm [Truy cập ngày 24 2017] 26 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 27 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 28 Đảng Cộng sản Việt Nam (2016), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 29 Nguyễn Minh Đức (2012), Nghiên cứu số giải pháp nâng cao chất lượng quản lý dự án đầu tư xây dựng cơng trình sử dụng vốn nhà nước, Luận án tiến sĩ, Đại học Xây dựng, Hà Nội 30 Võ Văn Đức (2002), Phát triển thị trường nông thôn đồng sông Hồng giai đoạn nay, Kỷ yếu khoa học đề tài cấp, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 31 Hồng Hiếu (2017), Đồng sông Cửu Long cần tháo gỡ 'nút thắt' hạ tầng giao thông, trang http://www.baomoi.com/dong-bang-song-cuu-long- 159 can-thao-go-nut-that-ve-ha-tang-giao-thong/c/22597171.epi [Truy cập ngày 28/8/2017] 32 Minh Hạnh (2015), Phát triển giao thơng nơng thơn cịn nhiều khó khăn; trang http://www.nhandan.com.vn/hanoi/item/28218502-phat-trien-giao- thong-nong-thon-con-nhieu-kho-khan.html [Truy cập ngày 26 12 2016] 33 Quang Huy (2016), Huy động sử dụng hiệu nguồn vốn cho đầu tư phát triển, trang http://www.haiduong.gov.vn/ChinhQuyen/ daihoidangcc/ Pages Huyđộngvàsửdụnghiệuquảcácnguồnvốnchođầutưpháttriển.aspx [Truy cập ngày 26 12 2016] 34 Nguyễn Văn Huân (2011), “Nâng cao hiệu vốn đầu tư”, Tạp chí Thuế Nhà nước, 28 (338) 35 Hội đồng nhân dân tỉnh Hưng Yên (2016), Nghị Số: 81/2016/NQ-HĐND kế hoạch đầu tư công trung hạn giai đoạn 2016-2020, Hưng Yên 36 Phạm Thị Khanh (2003), Huy động vốn phát triển nông nghiệp vùng đồng sông Hồng nay, Luận án tiến sĩ kinh tế Kinh tế trị, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 37 Tăng Văn Khiên, Nguyễn Văn Trãi (2010), “Phương pháp tính hiệu vốn đầu tư”, Tạp chí Thơng tin khoa học thống kê, (8) 38 Tạ Văn Khoái (2009), Quản lý nhà nước dự án đầu tư xây dựng từ ngân sách nhà nước Việt Nam, Luận án tiến sĩ kinh tế, Học viện Chính trị Hành quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 39 Nguyễn Khánh (2016), Giải toán nợ đọng xây dựng NTM, trang http://baovinhphuc.com.vn/kinh-te/29611/giai-bai-toan-no-dong-co- ban-trong-xay-dung-ntm.html [Truy cập ngày 29 12 2017] 40 Trần Bửu Long (2016), Vai trò nhà nước phát triển đầu tư kết cấu hạ tầng kỹ thuật địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh, Luận án tiến sĩ Quản lý kinh tế, Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương, Hà Nội 41 C.Mác, Ph Ăngghen (1993), Toàn tập, tập 25, phần 2, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 160 42 Phan Thanh Mão (2003), Giải pháp tài nhằm nâng cao hiệu vốn đầu tư xây dựng từ ngân sách nhà nước địa bàn tỉnh Nghệ An, Luận án tiến sĩ kinh tế, Trường Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội 43 Phan Sĩ Mẫn (1995), Xây dựng phát triển kết cấu hạ tầng kinh tế nông nghiệp, nông thôn Việt Nam, Luận án phó tiến sĩ kinh tế, Viện Kinh tế học, Học viện trị - hành quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 44 Nguyễn Quang Minh (2011), Phát triển kết cấu hạ tầng kinh tế nông thôn kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa tỉnh Thanh Hóa nay, Luận án tiến sĩ kinh tế, Học viện Chính trị, Bộ Quốc phòng, Hà Nội 45 Anh Minh (2016), Hạ tầng nơng thơn đón dự án khủng từ WB, trang http://baodautu.vn/ha-tang-nong-thon-don-du-an-khung-tu-wb-40613.html [truy cập ngày 2017] 46 Tuấn Minh (2012), Kinh nghiệm xây dựng nông thôn số nước giới, trang http://www.tapchicongsan.org.vn/Home/nong-nghiepnong-thon/2012/14689/Kinh-nghiem-xay-dung-nong-thon-moi-o-mot-sonuoc-tren.aspx [Truy cập ngày 15/12/2015] 47 Chu Xuân Nam (2004), “Xây dựng giao thông nông thôn đáp ứng sản xuất nông nghiệp hàng hóa”, Tạp chí Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn, (3), tr.461 - 462 48 Đỗ Hoài Nam, Lê Cao Đồn (2001), Xây dựng hạ tầng sở nơng thơn giai đoạn cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 49 Nguyễn Công Nghiệp (2010), “Bàn hiệu quản lý vốn đầu tư từ ngân sách nhà nước”, Tạp chí Tài chính, (5 50 Hồ Sỹ Nguyên (2010), Giải pháp nâng cao hiệu đầu tư phát triển địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa, Luận án tiến sĩ, Viện nghiên cứu chiến lược, Bộ Kế hoạch Đầu tư, Hà Nội 51 Trần Viết Nguyên (2015), Nâng cao hiệu vốn đầu tư cho phát triển nông nghiệp tỉnh Thừa Thiên Huế, Luận án tiến sĩ Kinh tế Nông nghiệp, Đại học Huế, Thừa Thiên Huế 161 52 Nguyễn Bạch Nguyệt, Từ Quang Phương (2007), Giáo trình kinh tế đầu tư, Nxb Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội 53 Hồng Phúc (2017), Huy động 250.000 tỉ đồng trái phiếu Chính phủ năm 2017 trang http://www.thesaigontimes.vn/156277/Huy-dong-250000-ti-dongtrai-phieu-Chinh-phu-nam-2017.html [Truy cập ngày 12 10 2017] 54 Nguyễn Quang (2017), Vĩnh Phúc: Phát triển hạ tầng giao thông nông thôn miền núi, trang http://www.mt.gov.vn/vn/tin-tuc/47627/vinh-phuc phattrien-ha-tang-giao-thong-nong-thon-mien-nui.aspx [Truy cập ngày 26/9/2017] 55 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2014), Luật Đầu tư công, Nxb Lao động, Hà Nội, 56 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2015), Luật Ngân sách nhà nước, Nxb Lao động 57 Nguyễn Xuân Quyết (2016), Nghiên cứu tham gia cộng đồng phát triển Kết cấu hạ tầng Giao thông nông thôn tỉnh Đồng Nai, Luận án tiến sĩ Kinh tế phát triển, Học viện Nông nghiệp Việt Nam, Hà Nội 58 Tùng Sâm (2016), Liên kết giao thông duyên hải miền Trung từ khâu quy hoạch, trang http://www.baodanang.vn/channel/5399/201608/lien-ketgiao-thong-duyen-hai-mien-trung-ngay-tu-khau-quy-hoach-2508366 [Truy cập ngày 2016] 59 Nguyễn Minh Tâm (2000), Quy hoạch phát triển xây dựng hạ tầng kỹ thuật khu dân cư nông thôn, Nxb Xây dựng, Hà Nội 60 Nguyễn Anh Tuấn (2014), “Phát triển giao thông nông thôn vốn ngân sách: Thực tế huyện Nghĩa Đàn, tỉnh Nghệ An”, Tạp chí Tài chính, (8) 61 Cấn Quang Tuấn (2009), Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu sử dụng vốn đầu tư xây dựng tập trung từ ngân sách nhà nước thành phố Hà Nội quản lý, Luận án tiến sĩ kinh tế, Học viện Tài chính, Hà Nội 62 Nguyễn Ninh Tuấn (2008), Định hướng đổi đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng phục vụ sản xuất nông nghiệp nước ta thời kỳ cơng nghiệp hóa 162 đại hóa, Luận án tiến sĩ kinh tế Kinh tế, Quản lý Kế hoạch hóa kinh tế quốc dân, Trường Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội 63 Nguyễn Tuấn (2015), Giao thông nông thôn công xây dựng nơng thơn đại hóa nông thôn, trang http://drvn.gov.vn/tin-tuc-sukien/-/view_content/content/219642/giao-thong-nong-thon-trong-congcuoc-xay-dung-nong-thon-moi-va-hien-%C4%91ai-hoa-nong-thon [Truy cập ngày 28/6/2018] 64 Nguyễn Anh Tuấn (2014), Phát triển giao thông nông thôn vốn ngân sách: Thực tế huyện Nghĩa Đàn, tỉnh Nghệ An, trang http://tapchitaichinh.vn/dien-dan-khoa-hoc/phat-trien-giao-thong-nong-honbang-von-ngan-sach-thuc-te-tai-huyen-nghia-dan-tinh-nghe-an-51872.html [Truy cập ngày 2015] 65 Nguyễn Đức Tuyên (2009), Phát triển hạ tầng kinh tế - xã hội nông thôn tỉnh Bắc Ninh - Kinh nghiệm giải pháp, Luận án tiến sĩ kinh tế, Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội 66 Dương Văn Thái (2014), Huy động vốn đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng giao thông đường địa bàn tỉnh Bắc Giang, Luận án tiến sĩ Tài Ngân hàng, Học viện Tài chính, Hà Nội 67 Nguyễn Lương Thành (2009), Tăng cường huy động vốn đầu tư xây dựng cơng trình kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội tỉnh Bắc Ninh thời kỳ đổi - Thực trạng, kinh nghiệm giải pháp, Luận án tiến sĩ kinh tế, Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội 68 Lê Sỹ Thọ (2016), Huy động sử dụng vốn đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng nông thôn địa bàn thành phố Hà Nội, Luận án tiến sĩ chuyên ngành Tài - Ngân hàng, Học viện Tài chính, Hà Nội 69 Trần Chí Trung (2013), Nghiên cứu đề xuất giải pháp khoa học công nghệ giao thông nông thôn, thủy lợi phù hợp với quy hoạch làng xã phục vụ xây dựng nông thôn vùng Bắc Trung Bộ, Đề tài cấp nhà nước, Viện Khoa học Thủy lợi Việt Nam, Hà Nội 163 70 Nguyễn Phương Thảo (2013), Kinh nghiệm quản lý đầu tư công số quốc gia giới, trang http://noichinh.vn/ho-so-tu- lieu/201310/kinh-nghiem-quan-ly-dau-tu-cong-cua-mot-so-quoc-gia-trenthe-gioi-292530/ [Truy cập ngày 12 2016] 71 Huyền Thu (2016), Thấy từ kinh nghiệm huy động vốn phát triển kết cấu hạ tầng số nước?, http://www.baomoi.com/thay-gi-tu-kinh-nghiemhuy-dong-von-phat-trien-co-so-ha-tang-cua-mot-so-nuoc/c/19253175.epi [Truy cập ngày 28 12 2016] 72 Ủy Ban Nhân Dân tỉnh Vĩnh Phúc (2016), Đề án Phát triển giao thông nông thôn địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc giai đoạn 2017-2020, Vĩnh Phúc 73 Ủy Ban Nhân dân tỉnh Quảng Ninh (2015), Báo cáo tổng kết năm (20102014) xây dựng, phát triển giao thơng nơng thơn theo chiến lược phát triển gíao thơng nơng thơn chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới, Quảng Ninh 74 Ủy Ban Nhân dân tỉnh Ninh Bình (2015), Báo cáo tổng kết năm (2010-2014) xây dựng, phát triển giao thông nông thôn theo chiến lược phát triển giao thông nông thôn Chương trình Mục tiêu quốc gia xây dựng nơng thơn mới, Ninh Bình 75 Viện Chiến lược phát triển, Bộ Kế hoạch Đầu tư (2009), “Các vùng, tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương: Tiềm triển vọng đến năm 2020”, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 76 Khánh Vân (2017), Đông Nam tập trung đầu tư cho giao thông nông thôn, trang http://www.dangcongsan.vn/xa-hoi/dong-nam-bo-tap-trung-dautu-cho-giao-thong-nong-thon-428882.html [Truy cập ngày 25 2017] 77 Bá Vân (2018), Gần 30.000 tỷ đồng phát triển hạ tầng giao thông Vùng Tây Bắc, trang http://vov.vn/kinh-te/gan-30000-ty-dong-phat-trien-ha-tanggiao-thong-vung-tay-bac-464962.vov [Truy cập ngày 26-12/2017] 78 Dương Văn Xanh (2001), Chương trình đào tạo phát triển kết cấu hạ tầng nông thôn, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 164 Tiếng Anh 79 Adam Smith (1776), Của cải dân tộc, Nxb Giáo dục, Hà Nội 80 Glenn P Jenkins, Arnold C Harberger (1995), Sách hướng dẫn: Phân tích chi phí lợi ích cho định đầu tư, Viện Phát triển Quốc tế Harvard 81 Glen Weisbrod (2007), Economic Impact of Public Transportation Investment, American Public Transportation Association, October 2007, http://www.apta.com/r 82 Ian Barwell,Geoff Edmonds (1985), Rural Transport in Developing Countries, Practical Action Publishing 83 Ministry of Transport (2014), Contribution of transport to economic development: International literature review with New Zealand perspectives, New Zealand Government, November 2014 84 National Economic Council (2014), An economic analysis of transportation infrastructure investment, White House, US 85 Paul A.Samuelson,W.D.Nordhaus (1989), Kinh tế học, Tập I, Nxb Viện Quan hệ quốc tế, Hà Nội 86 Pedro Belli cộng (2002), Phân tích kinh tế hoạt động đầu tư, Nxb Văn hố - Thơng tin, Hà Nội 87 John Hine (2014), Good Policies and Practices on Rural Transport in Africa, Africa Transport Policy Program, Working paper no 100 88 Jerry Lebo, Dieter Schelling (2001), Design and Appraisal of Rural Transport Infrastructure: Ensuring Basic Access for Rural Communities, World Bank technical paper 89 J.M Keynes (1994), Lý tổng quát việc làm, lãi suất tiền, Nxb Giáo dục, Hà Nội 90 RTPI - Royal (2014), Transport Infrastructute Investment: Capturing the Wider Benefits of Investment in Transport Infrastructure, policy@rtpi.org.uk, May 2014 91 Satish P (2010), “Rural Infrastructure and Growth: An Overview”, Indian Journal of Agricultural Economics", vol 62, issue 1, pp 32-52 165 92 S D Ellis (1997), Key issues in rural transport in developing countries, TRL Report 260, Transport Research Laboratory, UK 93 Sununtar Setboonsarng (2006), "Transport Infrastructure and Poverty Reduction", ADBI Policy Research Policy Brief No 21, June 2006 94 Yuzo Akatsuka, Tsuneaki Yoshida (1999), System for Infrastructure Development - Japan’s Experiences, Japan International Cooperation Publishing Co., Tokyo 95 UNCTAD (2013), "Supporting infrastructure development to promote economic integration: the role of the public and private sectors", Geneva, 11-12 April 2013 96 World Bank (1994), World Development Report 1994: Infrastructure for Development, New York: Oxford University Press ... trị vốn đầu tư từ ngân sách nhà nước để phát triển giao thông nông thôn vùng + Các nhân tố ảnh hưởng đến huy động sử dụng vốn đầu tư từ ngân sách nhà nước để phát triển giao thông nông thôn vùng. .. hẹp từ NSNN để phát triển đường giao thông nông thôn 2.1.1.2 Khái niệm vốn đầu tư từ ngân sách nhà nước để phát triển giao thông nông thôn Trước hết, đầu tư phát triển giao thông nông thôn (GTNT)... ĐÁNH GIÁ VỐN ĐẦU TƢ TỪ NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC ĐỂ PHÁT TRIỂN GIAO THƠNG NƠNG THƠN 2.2.1 Vai trị vốn ngân sách nhà nƣớc đầu tƣ phát triển giao thông nông thôn 2.2.1.1 Vốn đầu tư từ ngân sách nhà nước