Giải pháp bù đắp thâm hụt ngân sách nhà nước liên hệ với cân đối ngân sách nhà nước việt nam 2007 2008

40 2 0
Giải pháp bù đắp thâm hụt ngân sách nhà nước liên hệ với cân đối ngân sách nhà nước việt nam 2007 2008

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC A LỜI MỞ ĐẦU B NỘI DUNG I PHẦN LÝ LUẬN Khái niệm thâm hụt Ngân sách nhà nước Nguyên nhân thâm hụt Giải pháp bù đắp thâm hụt NSNN 3.1 Thực trạng bù đắp thâm hụt NSNN năm gần .4 3.2 Các giải pháp bù đắp thâm hụt NSNN 3.2.1 Biện pháp “tăng thu, giảm chi” 3.2.2 Vay nợ nước (vay dân) 3.2.3 Vay nợ nước 3.2.4 Sử dụng dự trữ ngoại tệ 10 3.2.5 Phát hành tiền .10 Đánh giá hiệu việc bù đắp thâm hụt NSNN Việt Nam.11 4.1 Một số hạn chế việc bù đắp thâm hụt NSNN Việt Nam .11 4.1.1-Đi vay nước thông qua việc phát hành chứng khốn nợ Chính phủ 11 4.1.2-Chính sách tiền tệ tài trợ thâm hụt Ngân sách thông qua việc Ngân hàng Nhà nước trực tiếp chi cho Chính phủ vay 12 4.1.3-Chính sách tiền tệ tài trợ thâm hụt NSNN thông qua việc Ngân hàng Nhà nước tái cấp vốn cho NHTM 12 4.2 Những hiệu đạt việc thực bù đắp NSNN 13 II LIÊN HỆ VỚI CÂN ĐỐI NSNN VIỆT NAM NĂM 2007-2008 13 Cân đối NSNN 2007 13 1.1 Thực nhiệm vụ thu ngân sách nhà nước năm 2007 14 1.2 Thực nhiệm vụ chi NSNN năm 2007 .18 1.3 Cân đối NSNN 20 Cân đối NSNN 2008 21 2.1 Dự toán thu cân đối NSNN 21 2.2 Dự toán chi cân đối NSNN 22 2.3 Cân đối NSNN 30 III NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA VỀ XỬ LÝ BỘI CHI NSNN TRONG ĐIỀU KIỆN HIỆN NAY 32 C KẾT LUẬN .38 D DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 39 A LỜI MỞ ĐẦU Đại hội Đảng lần VI năm 1986 đánh dấu mốc quan trọng lịch sử phát triển kinh tế nước ta Đảng Nhà nước chủ trương chuyển đổi từ kinh tế bao cấp tập trung sang chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Đặc biệt từ năm 1991 trở kinh tế nước ta thực bắt nhịp theo chế kinh tế mới, đất nước có nhiều thay đổi phát triển nhiều phương diện, vai trò quản lý điều tiết vĩ mô kinh tế- xã hội Nhà nước đề cao hết Để đảm trách tốt vai trò này, Nhà nước cần có biện pháp cơng cụ hữu hiệu để can thiệp vào hoạt động kinh tế Một công cụ quan trọng để Nhà nước can thiệp lúc kịp thời cách toàn diện vào kinh tế ngân sách nhà nước Mỗi nhà nước thành lập bắt đầu vào hoạt động có ngân sách nhà nước để đảm bảo thực chức nhiệm vụ mình, để thực tốt chức nhiệm vụ địi hỏi phải có ngân sách nhà nước cân đối ổn định Trong xu hội nhập kinh tế nay, vấn đề cân đối ngân sách nhà nước, đặc biệt xử lí bội chi ngân sách nhà nước quan trọng cần quan tâm mức Bỡi lẽ, ngân sách nhà nước công cụ tài cốt yếu để Nhà nước điều phối tồn xã hội, giải vấn đề khó khăn đất nước, đem lại công cho người dân,… Nhưng để đảm bảo tốt vai trị ngân sách nhà nước phải cân đối Thâm hụt ngân sách Việt Nam tới mức đáng báo động Theo số liệu thức, thâm hụt ngân sách nước ta 5% GDP (bao gồm tiền trả nợ gốc không bao gồm khoản chi ngồi dự tốn) Thế theo ước tính Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) thâm hụt ngân sách Việt Nam - theo cách tính quốc tế, khơng bao gồm tiền trả nợ gốc bao gồm khoản chi ngồi dự tốn - lên tới 7% GDP (Hình 1) Khơng thế, thâm hụt ngân sách Việt Nam năm trở lại ln trì mức cao, đặc biệt tăng mạnh năm 2007 Việc gia tăng thâm hụt ngân sách dẫn đến giảm tiết kiệm nội địa, giảm đầu tư tư nhân, hay gia tăng thâm hụt cán cân tài khoản vãng lai Ở Việt Nam, thâm hụt ngân sách tăng đột biến năm 2007chưa làm suy giảm tiết kiệm nội địa đầu tư tư nhân làm tăng mức thâm hụt tài khoản vãng lai, từ -0,5% năm 2006 lên tới -8% năm 2007 Thâm hụt ngân sách cao kéo dài cịn làm xói mòn niềm tin lực điều hành vĩ mơ phủ Nó làm tăng mức lạm phát kỳ vọng người dân nhà đầu tư họ cho Chính phủ trước sau phải in thêm tiền để tài trợ thâm hụt Tóm lại, thâm hụt ngân sách cao kéo dài đe dọa ổn định vĩ mô, vậy, khả trì tốc độ tăng trưởng nhanh bền vững kinh tế Để khắc phục vấn đề trên, phủ có nhiều cố gắng việc cải cách quản lý hành chính, đổi sách thu, chi ngân sách để hướng tới ngân sách nhà nước cân đối nhằm góp phần thúc đẩy kinh tế phát triển, ổn định xã hội kiểm sốt tình trạng lạm phát diển nước ta đưa Việt Nam tiến vào thời kỳ hội nhập kinh tế giới Xử lí bội chi ngân sách nhà nước vấn đề phức tạp có vai trò quan trọng kinh tế đất nước thời kỳ chuyển đổi, hội nhập với lý nêu trên, nhóm chúng tơi lựa chọn đề tài: “Giải pháp bù đắp thâm hụt ngân sách nhà nước ?Liên hệ với cân đối ngân sách nhà nước việt nam 2007-2008” làm đề tài thảo luận Qua chúng tơi hy vọng có hiểu biết nhận thức đắn vấn đế cân đối ngân sách nhà nước Việt Nam, đưa giải pháp bù đắp thâm bụt ngân sách nhà nước thời kỳ đưa đất nước phát triển giới B NỘI DUNG I PHẦN LÝ LUẬN Khái niệm thâm hụt Ngân sách nhà nước Khái niệm thâm hụt NSNN : cân NSNN số thu CĐNSNN nhỏ số chi NSNN Công thức: Thâm hụt NSNN= Tổng số thu CĐNSNN – Tổng chi NSNN Nguyên nhân thâm hụt NSNN: Có nhóm nguyên nhân gây bội chi NSNN: - Tác động chu kỳ kinh doanh: Khủng hoảng làm cho thu nhập Nhà nước co lại, nhu cầu chi lại tăng lên, để giải khó khăn kinh tế xã hội Điều làm cho mức bội chi NSNN tăng lên Ở giai đoạn kinh tế phồn thịnh, thu Nhà nước tăng lên, chi khơng phải tăng tương ứng Điều làm giảm mức bội chi NSNN Mức bội chi tác động chu kỳ kinh doanh gây gọi bội chi chu kỳ - Tác động sách cấu thu chi Nhà nước Khi Nhà nước thực sách đẩy mạnh đầu tư, kích thích tiêu dùng làm tăng mức bội chi NSNN Ngược lại thực sách giảm đầu tư tiêu dùng Nhà nước mức bội chi NSNN giảm bớt Mức bội chi tác động sách cấu thu chi gây gọi bội chi cấu Trong điều kiện bình thường (khơng có chiến tranh, khơng có thiên tai lớn, ), tổng hợp bội chi chu kỳ bội chi cấu bội chi NSNN Giải pháp bù đắp thâm hụt NSNN 3.1 Thực trạng bội chi ngân sách nhà nuớc năm gần Những năm gần đây, tình trạng bội chi ngân sách nhà nước nước ta diễn ra, nhiên, mức bội chi so so với giai đoạn năm 80 kỷ trước đạt nhiều thành tựu BẢNG THÂM HỤT NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC TỪ 2001 – 2007 Năm Số Bội chi Đơn vị tính: Tỷ Đồng Bội chi so với GDP 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 25.885 25.597 29.936 34.703 40.746 48.500 56.500 4,67% 4,96% 4,9% 4,85% 4,86% 5% 5% Giảm cách đáng kế thâm hụt ngân sách Nhà nước coi thành tựu đáng kể trình đổi kinh tế nước ta Thành tựu đă góp phần to lớn vào trình đẩy lùi lạm phát nước ta cuối năm 80 Giảm thâm hụt ngân sách đạt kết biện pháp cứng rắn cắt giảm chi tiêu phủ, xóa bỏ dần loại trợ cấp qua giá, lương, trợ cấp cho xí nghiệp quốc doanh… Nhiều năm thâm hụt giảm xuống 5% so với GDP – kết đáng khích lệ Bảng để làm kết so sánh: BẢNG THÂM HỤT NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC NĂM TỪ 1987 ĐẾN 1994 - Thâm hụt ngân sách - So với GDP (%) Đơn vị tính: Tỷ đồng 1987 1988 1989 1990 1991 1992 1993 1994 130,4 1072 1081 3033 1728 3847 7930 7714 4,9 8,1 8,1 7,9 2,5 3,8 6,3 5,9 Để đạt thành tựu này, có nhiều đổi như: Về hệ thống thuế: Thuế xem xét với vai trị chế thị trường tạo nguồn thu cho ngân sách, kích thích tăng trưởng, điều chỉnh phân phối lại thu nhập Hệ thống thuế cải cách theo hướng mở rộng sở thu thuế, tăng tỉ lệ động viên từ thuế so với GDP, đảm bảo cơng bằng, bình đẳng thành phần kinh tế, sắc thuế có nội dung rõ ràng, đơn giản, dễ hiểu, dễ làm, dễ kiểm tra không trùng lặp, nhiều sắc lệnh thuế ban hành phù hợp với điều kiên nước ta thông lệ quốc tế (thuế thu nhập, thuế đất đai, thuế sử dụng tài nguyên) Về chi tiêu ngân sách: Chuyển sang chế thị trường, chi tiêu ngân sách Nhà nước đặt vị trí cơng cụ điều tiết thị trường, bình ổn giá cả, định hướng phát triển sản xuất, đồng thời công cụ điều tiết thu nhập, đặc biệt thông qua chương trình xóa đói, giảm nghèo, sách trợ cấp Chính phủ Chi tiêu ngân sách hàng năm Quốc hội thảo luận thông qua phiên họp mình, thể rõ định hướng nhà nước kế hoạch phát triển kinh tế xã hội Chi ngân sách thực hiên theo nguyên tắc tiết kiệm, hiệu nhằm nâng dần phần tích lũy ngân sách cho đầu tư phát triển Khoản chi thường xuyên ngân sách thường khống chế tối đa khuôn khổ khả thu ngân sách Mỗi khoản chi xác định sở phân định rõ đối tượng mục đích cụ thể Tốc độ tăng chi thường xuyên khống chế thấp tốc độ tăng chi cho phát triển Bội chi NSNN quy mô lớn, tốc độ cao coi nguyên nhân trực tiếp định gây lạm phát, tác hại đến phát triển kinh tế, đến đời sống dân cư Trong điều kiện ngân sách nhà nước bội chi, Nhà nước phải tìm giải pháp khống chế bội chi, tìm nguồn trang trải bù đắp bội chi 3.2 Các giải pháp bù đắp thâm hụt NSNN Các giải pháp để bù đắp thâm hụt NSNN là: - Tăng thu, giảm chi NSNN - Vay nợ nước để bù đắp bội chi - Phát hành tiền giấy để bù chi 3.2.1 Biện pháp “tăng thu, giảm chi” Việc tăng thuế để tăng khoản thu bù đắp thâm hụt NSNN giảm bội chi NSNN Tuy nhiên, giải pháp để xử lý bội chi NSNN, tăng thuế không hợp lý dẫn đến làm giá hàng hóa tăng gây ảnh hưởng lớn đến sản xuất đời sống nhân dân, nghiêm trọng triệt tiêu động lực doanh nghiệp ngành sản xuất kinh doanh làm khả cạnh tranh kinh tế nước khu vực giới Trong thực tế, sách thuế thường ổn định khoảng thời gian (ở Việt Nam, thường từ 3-5 năm) để tạo yên tâm cho nhà đầu tư kích thích đầu tư cho kinh tế Khi NSNN thâm hụt, để “tăng thu” tăng thuế mà phải khai thác triệt để nguồn thu khai thác được, tăng cường kiểm tra, giám sát để hạn chế trốn lậu thuế… Triệt để tiết kiệm khoản đầu tư công chi thường xuyên từ NSNN Đây giải pháp mang tính tình thế, vơ quan trọng với quốc gia xảy bội chi NSNN xuất lạm phát Triệt để tiết kiệm khoản đầu tư cơng có nghĩa đầu tư vào dự án mang tính chủ đạo, hiệu nhằm tạo đột phá cho phát triển kinh tế - xã hội, đặc biệt dự án chưa khơng hiệu phải cắt giảm, chí không đầu tư Mặt khác, bên cạnh việc triệt để tiết kiệm khoản đầu tư công, khoản chi thường xuyên quan nhà nước phải cắt giảm khoản chi không hiệu chưa thực cần thiết Ưu điểm: Sử dụng biện pháp “tăng thu, giảm chi” giải pháp áp dụng vào thời kỳ mà không gây tác động tiêu cực cho kinh tế Nhược điểm: có giới hạn, khơng thể tăng thu lớn giảm chi nhiều 3.2.2 Vay nợ nước (Vay dân) : Vay nợ nước Chính phủ thực hình thức phát hành công trái, trái phiếu Công trái, trái phiếu chứng ghi nhận nợ nhà nước, loại chứng khoán hay trái khoán nhà nước phát hành để vay dân cư, tổ chức kinh tế - xã hội ngân hàng Ở Việt Nam, Chính phủ thường uỷ nhiệm cho Kho bạc nhà nước phát hành trái phiếu hình thức: tín phiếu kho bạc; trái phiếu kho bạc; trái phiếu công trình 2007 Số tiền vay nước để bù đắp bội chi ngân sách nhà nước (đơn vị tính: Tỷ đồng) 43.000 2006 36.000 2005 32.420 2004 27.450 2003 22.895 2002 18.382 Năm Ưu điểm: Đây biện pháp cho phép Chính phủ trì việc thâm hụt ngân sách mà không cần phải tăng sở tiền tệ giảm dự trữ quốc tế Vì vậy, biện pháp coi cách hiệu để kiềm chế lạm phát Hạn chế : Việc tài trợ thâm hụt ngân sách nhà nước nợ không gây lạm phát trước mắt lại làm tăng áp lực lạm phát tương lai tỷ lệ nợ GDP liên tục tăng Thứ nữa, việc vay từ dân trực tiếp làm giảm khả khu vực tư nhân việc tiếp cận tín dụng gây sức ép làm tăng lãi suất nước Đặc biệt, nước trải qua giai đoạn lạm phát cao (như nước ta nay), giá trị thực trái phiếu phủ giảm nhanh chóng, làm cho chúng trở nên hấp dẫn Chính phủ sử dụng quyền lực để buộc chủ thể khác kinh tế phải giữ trái phiếu, nhiên, việc kéo dài gây ảnh hướng nghiêm trọng đến uy tín Chính phủ khiến cho việc huy động vốn thơng qua kênh trở nên khó khăn vào năm sau 3.2.3 Vay nợ nước ngồi: Chính phủ tài trợ thâm hụt ngân sách nguồn vốn nước ngồi thơng qua việc nhận viện trước nước vay nợ nước từ phủ nước ngồi, định chế tài giới Ngân hàng Thế giới (WB), Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF), Ngân hàng Phát triển Châu Á (ADB), tổ chức liên phủ, tổ chức quốc tế Viện trợ nước nguồn vốn phát triển phủ, tổ chức liên phủ, tổ chức quốc tế cung cấp cho phủ nước nhằm thực chương trình hợp tác phát triển kinh tế xã hội chủ yếu nguồn vốn phát triển thức ODA Vay nợ nước ngồi thực hình thức: phát hành trái phiếu ngoại tệ mạnh nước ngồi, vay hình thức tín dụng 2007 Số tiền vay nước để bù đắp bội chi ngân sách nhà nước (đơn vị tính: Tỷ Đồng) 13.500 2006 12.500 2005 8.326 2004 7.253 2003 7.041 2002 7.125 Năm Ưu điểm: biện pháp tài trợ ngân sách nhà nước hữu hiệu, bù đắp khoản bội chi mà lại không gây sức ép lạm phát cho kinh tế Đây nguồn vốn quan trọng bổ sung cho nguồn vốn thiếu hụt nước, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội Nhược điểm: Nó khiến cho gánh nặng nợ nần, nghĩa vụ trả nợ tăng lên, giảm khả chi tiêu phủ Đồng thời, dễ khiến cho kinh tế trở nên bị phụ thuộc vào nước Thậm chí, nhiều khoản vay, khoản viện trợ cịn địi hỏi kèm theo nhiều điều khoản trị, quân sự, kinh tế khiến cho nước vay bị phụ thuộc nhiều 3.2.4 Sử dụng dự trữ ngoại tệ: Quỹ dự trữ ngoại tệ lượng ngoại tệ mà ngân hàng trung ương quan hữu trách tiền tệ quốc gia lãnh thổ nắm giữ dạng ngoại tệ nhằm toán quốc tế hỗ trợ đồng tiền quốc gia Chính phủ sử dụng việc giảm dự trữ ngoại tệ để tài trợ thâm hụt ngân sách Ưu điểm việc dự trữ hợp lý giúp quốc gia tránh khủng hoảng Nhược điểm: Tuy nhiên, việc sử dụng quỹ dự trữ ngoại tệ để tài trợ thâm hụt ngân sách lại tiềm ẩn nhiều rủi ro phải hạn chế sử dụng Vì khu vực tư nhân cho nguồn dự trữ ngoại tệ quốc gia mỏng mảnh, niềm tin vào khả mà phủ can thiệp vào thị trường ngoại hối dẫn đến dịng vốn ạt chảy giới bên ngoài, làm cho đồng nội tệ giảm mạnh giá làm tăng sức ép lạm phát Kết hợp với việc vay nợ nước trên, việc giảm quỹ dự trữ ngoại tệ khiến cho tỷ giá hối đoái tăng, làm suy yếu sức cạnh tranh quốc tế hàng hoá nước 3.2.5 Phát hành tiền: Chính phủ bị thâm hụt ngân sách vay Ngân hàng Trung ương để bù đắp Để đáp ứng nhu cầu này, tất nhiên, Ngân hàng trung ương tăng việc in tiền Điều tạo thêm sở tiền tệ Chính vậy, gọi tiền tệ hố thâm hụt Ưu điểm biện pháp nhu cầu bù tiền để bù đắp ngân sách nhà nước đáp ứng cách nhanh chóng, khơng phải trả lãi, gánh thêm gánh nặng nợ nần Nhưng, nhược điểm biện pháp lại lớn nhiều lần Việc in thêm phát hành thêm tiền khiến cho cung tiền vượt cầu tiền Nó đẩy cho việc lạm phát trở nên kiểm soát Trong năm 80 kỷ 20, nước ta bù đắp bội chi ngân sách nhà nước cách in thêm 10 khoản nợ nước đến hạn; chi viện trợ theo Hiệp định hợp tác liên Chính phủ (3) Dự tốn chi phát triển nghiệp giáo dục-đào tạo-dạy nghề, y tế, văn hố, xã hội; đảm bảo quốc phịng, an ninh; quản lý hành nhà nước, Đảng, đồn thể: Dự tốn năm 2008 bố trí 208.850 tỷ đồng (đã bao gồm chi thực điều chỉnh tiền lương theo mức lương tối thiểu 450.000 đồng/tháng - chưa bao gồm bổ sung thực cải cách tiền lương thực năm 2008), tăng 6,0% so dự toán năm 2007, tăng 1,4% so với ước thực năm 2007, chiếm 52,3% tổng chi NSNN; kể dự kiến chi cải cách tiền lương (28.400 tỷ đồng) 237.250 tỷ đồng, chiếm 59,5% tổng chi NSNN (dự toán năm 2007 55,7%) Trong đó, ưu tiên bố trí tăng kinh phí cho lĩnh vực giáo dục-đào tạo, văn hố thơng tin, khoa học cơng nghệ, nghiệp bảo vệ môi trường để bảo đảm tỷ lệ chi NSNN theo Nghị Đảng, Quốc hội; đảm bảo kinh phí thực nhiệm vụ quan trọng, sách chế độ nhà nước ban hành Đối với chi thường xuyên ngân sách địa phương: Do năm 2008 năm thứ thời kỳ ổn định ngân sách địa phương 2007-2010, nên số chi cân đối ngân sách địa phương số dự toán thu nội địa theo phân cấp số bổ sung cân đối từ ngân sách Trung ương cho ngân sách địa phương Trên sở đó, bố trí dự toán chi thường xuyên ngân sách địa phương có mức tăng hợp lý so với dự tốn năm 2007 Đối với chi thường xuyên ngân sách Trung ương: Bố trí mức đáp ứng nhu cầu chi thường xuyên mức tối thiểu, đáp ứng số nhiệm vụ, yêu cầu phát sinh (khoảng 6.000 tỷ đồng) Dự tốn chi thường xun (khơng kể chi cho nhiệm vụ đặc thù, phát sinh) bố trí cho Bộ, quan Trung ương khơng tăng so với năm 2007 Bố trí NSNN năm 2008 cho lĩnh vực chủ yếu sau: - Dự toán chi lĩnh vực giáo dục-đào tạo dạy nghề: 72.520 tỷ đồng, tăng 8,8% so dự toán 2007 (kết hợp với chi từ nguồn xổ số kiến thiết, trái phiếu Chính phủ cho kiên cố hố trường lớp học 20% tổng chi NSNN) Trong chi nghiệp 54.060 tỷ đồng, tăng 5,7% so dự tốn 2007 Ưu tiên bố trí chương trình mục tiêu quốc gia giáo dục - đào tạo 3.480 tỷ đồng, tăng 3% so dự tốn năm 2007 (trong dự án đào tạo nghề dự kiến 1.000 tỷ đồng, tăng 300 tỷ đồng so với dự toán năm 2007); thực nhiệm vụ quan trọng: Tăng đầu tư cho trường dân tộc nội trú 26 sách học sinh dân tộc thiểu số; củng cố kết xoá mù chữ phổ cập giáo dục tiểu học; thực nhiệm vụ phổ cập giáo dục trung học sở; tăng kinh phí đào tạo nghề; chi Dự án đào tạo cán nước ngoài; chi hỗ trợ bồi dưỡng, đào tạo cán hợp tác xã; tăng chi cho nhiệm vụ khác chi sửa đổi tăng định mức biên chế giáo viên sở giáo dục phổ thông công lập, thực Đề án đào tạo 20.000 tiến sỹ đến năm 2020, thực triển khai thí điểm Chương trình đào tạo tiên tiến; hỗ trợ thành lập trường Đại học đẳng cấp quốc tế - Dự toán chi nghiệp y tế: 16.643 tỷ đồng, tăng 9% so dự toán năm 2007 Đảm bảo chi cho công tác khám chữa bệnh sở y tế, chi phòng chống dịch bệnh, chi vốn đối ứng tiếp nhận dự án ODA; chi thực chương trình mục tiêu quốc gia Phịng chống bệnh xã hội bệnh dịch nguy hiểm HIV/AIDS (990 tỷ đồng, tăng 12,5% so với dự toán năm 2007), chương trình Vệ sinh an tồn thực phẩm (110 tỷ đồng, tăng 29,4% so với dự toán năm 2007); bố trí kinh phí hỗ trợ người cận nghèo tham gia bảo hiểm y tế tự nguyện với mức hỗ trợ bình quân khoảng 50% mệnh giá thẻ bảo hiểm y tế tự nguyện (700 tỷ đồng) Ngoài bố trí từ nguồn chi cải cách tiền lương 1.190 tỷ đồng để điều chỉnh mức chi khám chữa bệnh cho trẻ em tuổi người nghèo bình quân 130.000 đồng/người/năm - Dự toán chi lĩnh vực khoa học công nghệ: 7.772 tỷ đồng tăng 9,7% so dự tốn 2007 Trong chi nghiệp 3.827 tỷ đồng, tăng 5,2% so dự toán 2007, đảm bảo kinh phí thực chương trình khoa học công nghệ trọng điểm cấp nhà nước; đề tài, dự án độc lập cấp nhà nước; nhiệm vụ khoa học công nghệ quốc gia; dự án khoa học công nghệ quy mô lớn doanh nghiệp; nghiên cứu bản; chương trình xây dựng mơ hình ứng dụng chuyển giao khoa học công nghệ phục vụ phát triển kinh tế - xã hội nông thôn, miền núi; hợp tác theo Nghị định thư; chương trình lưu giữ quỹ gien; chi phát triển thị trường khoa học cơng nghệ - Dự tốn chi lĩnh vực văn hố - thơng tin: 6.148 tỷ đồng, tăng 9,8% so dự toán 2007, đạt 1,54% tổng chi ngân sách nhà nước Trong chi nghiệp 2.440 tỷ đồng, tăng 5,8% so dự toán năm 2007 để đảm bảo kinh phí triển khai Đề án đưa Chương trình văn hố kênh truyền hình VTV4; thực Đề án Hợp tác văn hoá Việt nam - EU; bước nâng cao mức hưởng thụ văn hoá người dân vùng Tây Nguyên đồng sông Cửu Long; bố trí chi Chương trình mục tiêu văn hố (180 tỷ đồng) 27 - Dự toán chi nghiệp phát - truyền hình- thơng tấn: 1.420 tỷ đồng, tăng 5,6% so dự toán năm 2007 Đảm bảo hoạt động thường xuyên nâng cao chất lượng chương trình phát thanh, truyền hình; tiếp tục hồn thiện chương trình phát tiếng dân tộc K’Tu; nâng cao hệ phát tiếng dân tộc lên 12 thứ tiếng; tăng cường công tác thông tin đối ngoại, công tác tuyên truyền vùng miền núi, dân tộc, vùng sâu, vùng xa, - Dự toán chi nghiệp thể dục thể thao: 880 tỷ đồng, tăng 6,2% so dự toán năm 2007 Đảm bảo kinh phí thường xuyên tổ chức hoạt động thể dục, thể thao; kinh phí đoàn tập huấn, thi đấu nước (bao gồm đoàn tham dự Đại hội thể thao Olympic Bắc Kinh 2008, Para Olympic Bắc Kinh 2008, Đại hội thể thao bãi biển châu Á lần thứ Indonesia); kinh phí tiền thưởng, tiền ăn, tiền cơng, tiền th chuyên gia - Dự toán chi lương hưu đảm bảo xã hội: 35.795 tỷ đồng Bố trí chi trả lương hưu, trợ cấp bảo hiểm xã hội cho đối tượng NSNN đảm bảo (19.000 tỷ đồng); chi thực Pháp lệnh ưu đãi người có cơng với cách mạng (11.450 tỷ đồng); kinh phí cho cơng tác tìm kiếm qui tập mộ liệt sỹ; bố trí kinh phí thực chương trình mục tiêu phịng chống ma t (200 tỷ đồng), chương trình phịng chống tội phạm (72 tỷ đồng), chi thực nhiệm vụ phòng chống tệ nạn xã hội (phòng chống mại dâm, phịng chống tội phạm bn bán phụ nữ trẻ em qua biên giới); chi thực sách trợ giúp đối tượng bảo trợ xã hội; chi bảo vệ chăm sóc trẻ em; chi mua bảo hiểm y tế cho thân nhân cán bộ, chiến sỹ lực lượng vũ trang theo quy định - Dự toán chi lĩnh vực nghiệp kinh tế: 15.647 tỷ đồng để thực hoạt động nghiệp phục vụ phát triển kinh tế, thực tu bảo dưỡng đường bộ, đường sắt, đường thuỷ; dành 1.000 tỷ đồng hỗ trợ có mục tiêu cho ngân sách địa phương thực sách miễn thu thuỷ lợi phí; đảm bảo kinh phí chi cho nhiệm vụ quan trọng thực nhiệm vụ, dự án như: Đề án ổn định quy hoạch lại dân cư (150 tỷ đồng); kinh phí thực Dự án hỗ trợ phát triển sản xuất thuộc Chương trình 135 (200 tỷ đồng); thực dự án thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo (57 tỷ đồng); Chương trình mục tiêu quốc gia sử dụng lượng tiết kiệm, hiệu (22 tỷ đồng); bố trí kinh phí chi thực phòng chống dịch cúm gia cầm, phòng chống dịch lở mồm, long móng gia súc (136 tỷ đồng); Chương trình quốc gia bảo hộ lao động; đồng thời bố trí tăng kinh phí khuyến nơng, khuyến lâm, khuyến ngư, khuyến cơng; kinh phí thực nhiệm vụ quản lý bảo vệ rừng; kinh phí thực chương trình 28 giống; tăng ngân sách thực công tác xúc tiến thương mại, xúc tiến đầu tư; tăng chi tu bảo dưỡng cơng trình hạ tầng quan trọng: đê điều, cầu cống, cơng trình thuỷ lợi, giao thông; thực nhiệm vụ đề án quan trọng quản lý đất đai; thực nhiệm vụ điều tra phục vụ quy hoạch quản lý ngành, lĩnh vực - Dự toán chi nghiệp bảo vệ môi trường: 3.885 tỷ đồng, tăng 11% so dự toán 2007 chiếm 1% tổng chi NSNN Đảm bảo kinh phí triển khai nhiệm vụ trọng tâm theo quy định Luật bảo vệ môi trường Chương trình hành động Chính phủ cho hoạt động bảo vệ môi trường; Kế hoạch xử lý triệt để sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng, Kế hoạch quốc gia kiểm sốt nhiễm mơi trường đến năm 2010; chi thực Chương trình mục tiêu quốc gia nước vệ sinh môi trường nơng thơn; bố trí kinh phí thực sách hỗ trợ hộ nghèo thuộc xã 135 cải thiện môi trường; xử lý cố ô nhiễm dầu; Chương trình khắc phục hậu chất độc hố học Mỹ sử dụng chiến tranh Việt Nam; triển khai thực bảo vệ phát triển bền vững môi trường sinh thái, cảnh quan lưu vực sông; đảm bảo hoạt động quan trắc phân tích mơi trường - Dự tốn chi quản lý hành chính, Đảng, đồn thể: 28.438 tỷ đồng, tăng 6,2% so dự toán năm 2007 (nếu loại trừ khoản tăng chi chế độ, sách, nhiệm vụ đặc thù dự tốn năm 2007) để tập trung đảm bảo kinh phí thực nhiệm vụ mới: kinh phí hoạt động tăng thêm hệ thống Kiểm sát, Tồ án, Tư pháp; kinh phí hoạt động quan đại diện ngồi nước; kinh phí đóng niên liễm cho tổ chức quốc tế; đoàn hội nhập quốc tế; tăng chi hỗ trợ nhân sỹ tổ chức tơn giáo Số kinh phí bố trí cho hoạt động thường xuyên Bộ, quan Trung ương dự toán năm 2007, - Dự tốn chi trợ giá mặt hàng sách: 763 tỷ đồng, tăng 10,6% so dự toán năm 2007 Đảm bảo kinh phí thực sách cấp khơng thu tiền số loại báo, tạp chí cho vùng dân tộc thiểu số miền núi, vùng đặc biệt khó khăn; đảm bảo trợ giá báo, tạp chí thường xuyên theo quy định; trợ giá giữ giống gốc, trợ giá phim tài liệu, phim hoạt hình trẻ em; tài trợ báo, tạp chí, trợ cước vận chuyển ấn phẩm văn hố, sách báo nước ngồi (4) Dự toán chi thực cải cách tiền lương: 28.400 tỷ đồng, chiếm 7,1% tổng chi ngân sách nhà nước để thực điều chỉnh mức tiền lương tối thiểu từ 450.000 đồng/tháng lên mức 540.000 đồng/tháng thực từ 29 01/01/2008 (tăng 20%); bố trí khoản tăng chi theo lương bảo hiểm y tế, học bổng học sinh nội trú, phụ cấp giáo viên, thực chế độ phụ cấp cán cơng chức hành từ Trung ương đến huyện, xã Ngoài ra, chi thường xuyên ngân sách Trung ương bố trí khoảng 1.350 tỷ đồng để tăng khoản chi có liên quan đến việc điều chỉnh tiền lương tối thiểu như: nâng mức tiền ăn cho chiến sỹ; hỗ trợ mua bảo hiểm y tế cho người cận nghèo (dự kiến mức hỗ trợ 50% mức bảo hiểm y tế tự nguyện) (5) Dự toán chi bổ sung quỹ dự trữ tài cho ngân sách địa phương: 100 tỷ đồng (6) Dự phịng NSNN: Bố trí 10.700 tỷ đồng, 2,7% tổng chi NSNN 2.3 Cân đối ngân sách nhà nước Bội chi NSNN 66.900 tỷ đồng, 5% GDP Nguồn bù đắp bội chi: Vay nước: 51.900 tỷ đồng; vay nước ngoài: 15.000 tỷ đồng Với dự kiến vay nợ, trả nợ huy động trái phiếu Chính phủ năm 2008 trên, đến 31/12/2008 dư nợ Chính phủ 36,6% GDP; dư nợ quốc gia 28,8% GDP mức đảm bảo an ninh tài quốc gia Tóm lại, dự tốn chi NSNN năm 2008 tăng 41.580 tỷ đồng so với dự toán năm 2007, đó: - Tăng chi thực cải cách tiền lương 28.400 tỷ đồng - Tăng chi khoảng 1.350 tỷ đồng chi thường xuyên NSTW bố trí để nâng mức tiền ăn cho chiến sỹ hỗ trợ người cận nghèo mua bảo hiểm y tế - Tăng chi 2.500 tỷ đồng cho lĩnh vực giáo dục - đào tạo, khoa học - công nghệ, nghiệp mơi trường, văn hố-thơng tin đảm bảo Nghị Đảng, Quốc hội (ngoài tăng chi tiền lương lĩnh vực này); - Dành khoảng 1.000 tỷ đồng để hỗ trợ địa phương thực sách miễn thu thuỷ lợi phí; - Các khoản tăng chi NSĐP tăng thu (ngoài tăng chi cải cách tiền lương, tăng chi lĩnh vực đảm bảo Nghị Đảng, Quốc hội): Khoảng 6.500 tỷ đồng; 30 CÂN ĐỐI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC 2008 Đơn vị: Tỷ đồng Stt Nội dung DỰ TOÁN 2008 THỰC HIỆN 2008 DỰ TOÁN 2009 A B A TỔNG THU NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC 332,080 408,080 404,000 I Thu cân đối NSNN 323,000 399,000 389,900 Thu nội địa 189,300 205,000 233,000 Thu từ dầu thô 65,600 98,000 63,700 Thu cân đối ngân sách từ hoạt động XNK 64,500 91,000 88,200 Thu viện trợ khơng hồn lại 3,600 5,000 5,000 II Thu chuyển nguồn 9,080 9,080 14,100 B TỔNG CHI CÂN ĐỐI NSNN 398,980 474,280 491,300 Chi đầu tư phát triển 99,730 117,800 112,800 Chi trả nợ viện trợ 51,200 51,200 58,800 Chi thường xuyên 208,850 262,580 269,300 Chi tinh giản biên chế, lao động dôi dư Chi cải cách tiền lương Hỗ trợ tài kinh doanh xăng dầu Chi bổ sung quỹ dự trữ tài Dự phòng Chi chuyển nguồn C BỘI CHI NSNN Tỷ lệ bội chi so GDP 28,400 36,600 28,500 100 100 100 10,700 13,700 14,100 -66,900 -5.0% D NGUỒN BÙ ĐẮP BỘI CHI NSNN 66,900 Vay nước Vay nước -66,200 ( * ) -87,300 -4.82% -4.95% 66,200 87,300 51,900 51,200 71,300 15,000 15,000 16,000 Ghi chú: (*) tỷ lệ bội chi so GDP dự toán năm 2008 31 III NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA VỀ XỬ LÝ BỘI CHI NSNN TRONG ĐIỀU KIỆN HIỆN NAY Xử lý bội chi ngân sách nhà nước vấn đề nhạy cảm, khơng tác động trước mắt kinh tế mà tác động đến phát triển bền vững quốc gia Trong bối cảnh kinh tế toàn cầu có biến động lớn như: giá dầu tăng cao, khủng hoảng tài Mỹ, tình trạng lạm phát diễn nhiều nước giới, vấn đề kiềm chế lạm phát đặt vô cấp bách không Việt Nam Vậy xử lý bội chi NSNN để ổn định vĩ mô, thực hiệu mục tiêu chiến lược phát triển kinh tế - xã hội, tăng trưởng kinh tế kiềm chế lạm phát nay? Tình hình lạm phát nguyên nhân Kể từ nửa cuối năm 2007 đến nay, lạm phát vấn đề nóng bỏng bàn thảo luận, phương tiện thông tin đại chúng Theo dự báo, số giá tiêu dùng tháng lại năm 2008 giao động từ 1,1%/ tháng đến 1,5%/ tháng, lấy mức trung bình 1,3%/ tháng, tháng cịn lại tăng 6,5%, tính năm 2008 số giá tiêu dùng 26,28% Thực tế cho thấy, lạm phát nên tình hình kinh tế - xã hội phát sinh nhiều biến động lớn gây khơng khó khăn cho tăng trưởng kinh tế đời sống nhân dân: Một là, lạm phát làm cho giá hàng hóa, dịch vụ tăng, có loại tác động trực tiếp vào sản xuất kinh doanh xăng dầu, sắt thép, vật liệu xây dựng (6 tháng đầu năm 2008 giá xăng dầu nhập tăng 61,8%, sắt thép tăng 29,8% ), đời sống người lao động bị tác động trực tiếp tăng giá lương thực, thực phẩm Sáu tháng đầu năm 2008 so với tháng 12 năm 2007, giá lương thực tăng 57%, thực phẩm tăng 22,44%, ăn uống ngồi gia đình tăng 24,6% Tính đến hết tháng năm 2008 số giá tiêu dùng Việt Nam 121,28% so với kỳ năm 2007 (tăng 21,28%) 119,78% so với cuối năm 2007 (tăng 19,7%, tính trung bình tháng tăng 2,83%) Hai là, với biện pháp khống chế tăng trưởng tín dụng mức 30%, nâng lãi suất lên 14%/năm làm sở cho ngân hàng thương mại định lãi suất kinh doanh phù hợp với cung cầu vốn thị trường, tạo mặt lãi suất huy động, cho vay hợp lý khiến cho doanh nghiệp, hộ sản xuất kinh 32 doanh gặp nhiều khó khăn vay vốn kinh doanh phải chịu lãi suất cao Chính vậy, chi phí sản xuất doanh nghiệp xã hội tăng cao làm ảnh hưởng không nhỏ đến hiệu kinh tế chung kinh tế, mặt khác làm yếu sức cạnh tranh hàng hóa Việt Nam trường quốc tế Ba là, kinh tế vĩ mơ có dấu hiệu xuống tác động lạm phát (Chính phủ phải đề nghị Quốc hội phê duyệt tiêu tăng trưởng kinh tế năm 2008 khoảng 7%) Nhiều doanh nghiệp phải giảm quy mơ sản xuất, chí có doanh nghiệp thua lỗ, chí phá sản Ngun nhân tình trạng lạm phát Việt Nam thời gian qua nguyên nhân chủ yếu sau: Do chi phí đẩy (giá dầu tăng cao, nhập siêu lớn điều kiện tỷ giá biến động, chi phí sử dụng vốn tăng, tác động sách vĩ mô ); Do cầu kéo (khủng hoảng lương thực giới, dịch bệnh triền miên làm lượng nhiều loại hàng hóa bị suy giảm, nhiên tổng lượng cầu hàng hóa có xu hướng gia tăng); Do tác động sách tiền tệ (riêng năm 2007, cung tiền M2 tăng trưởng với tốc độ kỷ lục vòng năm trở lại đây, với số 35%, vốn đầu tư nước vào Việt Nam tương đối lớn ) Do yếu tố tâm lý (người tiêu dùng chạy theo tin đồn từ làm tăng lượng cầu đột biến, khơng chuyển tiền sang đầu tư sản xuất kinh doanh mà mua vàng, kim loại quý ) Vấn đề quản lý NSNN chưa sát với tình hình lạm phát thời gian vừa qua Đầu năm 2006, dấu hiệu lạm phát xuất hiện, quản lý điều hành NSNN chưa đánh giá hết tác động nên việc đầu tư cơng cịn q lớn chưa hiệu Chi thường xuyên chưa giám sát chặt chẽ nên cịn lãng phí, xử lý bội chi NSNN chưa liệt Theo đánh giá nhiều chuyên gia kinh tế, nguyên nhân tiềm ẩn ngày tác động làm gia tăng lạm phát, vậy, xu hướng gia tăng tháng cịn lại năm 2008 điều khó tránh khỏi Như vậy, nguyên nhân chủ yếu gây tình hình lạm phát thời gian vừa qua Việt Nam, nguyên nhân xử lý bội chi NSNN thiếu 33 liệt Do vậy, để kiềm chế lạm phát, biện pháp kiềm chế lạm phát mà Chính phủ, bộ, ngành thực thi, vấn đề quản lý chặt tình hình chi NSNN như: chi thường xuyên quan nhà nước, đầu tư công thông qua việc xử lý bội chi NSNN vô cấp thiết có ý nghĩa quan trọng - Những vấn đề đặt xử lý bội chi NSNN nhằm kiềm chế lạm phát Thực tế năm qua, kiểm soát mức bội chi NSNN giới hạn cho phép (không 5% GDP/năm) nguồn vay chủ yếu chi đầu tư phát triển Ngoài ra, tích lũy phần từ nguồn thu thuế, phí, lệ phí chi đầu tư phát triển Đây thành công bước đầu đáng ghi nhận công tác quản lý cân đối NSNN kiểm soát vấn đề bội chi NSNN Tuy nhiên, trình xử lý bội chi NSNN, đặc biệt tình hình vấn đề lạm phát gây khó khăn lớn cho kinh tế đời sống nhân dân, cần lưu ý đến vấn đề sau việc xử lý bội chi NSNN: Sự thiếu hụt ngân sách nhu cầu vốn tài trợ cho phát triển kinh tế lớn đòi hỏi phải vay để bù đắp Điều thể qua việc vay để đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng cơng trình trọng điểm quốc gia phục vụ lợi ích phát triển đất nước Nhưng, thực tế số tiền vay, đặc biệt nước ngồi, chưa quản lý chặt chẽ Tình trạng đầu tư dàn trải địa phương chưa khắc phục triệt để, tiến độ thi công dự án trọng điểm quốc gia chậm thiếu hiệu Chính vậy, khoản đầu tư phát triển lấy từ nguồn vốn vay (cả nước) cần bảo đảm quy định Luật NSNN mức bội chi cho phép năm Quốc hội định Sự thiếu hụt ngân sách năm qua sử dụng cơng cụ sách tài khóa để kích thích tăng trưởng kinh tế Chúng ta dễ dàng nhận điều thông qua cân đối NSNN năm Về nguyên tắc, sau lấy tổng thu trừ tổng chi năm xác định số thặng dư thiếu hụt ngân sách năm Tuy nhiên, cân đối ngân sách thường xác định số bội chi trước (thông thường tương đương với mức Quốc hội cho phép) nguồn lại Quốc hội cho phép chuyển nguồn sang năm sau Đây sách ngân sách thận trọng áp dụng lý thuyết bội chi cách chủ động điều khơng gây xáo trộn sách kinh tế vĩ mơ, phải cân nhắc kiểm tra xem toàn số bội chi có sử dụng để chi đầu tư phát triển cho dự 34 án trọng điểm hiệu qua tạo thêm cơng ăn việc làm, tạo đà cho kinh tế phát triển, tăng khả thu NSNN tương lai hay không Chưa trọng mối quan hệ chi đầu tư phát triển chi thường xuyên Đây nguyên nhân gây căng thẳng ngân sách áp lực bội chi ngân sách (nhất ngân sách địa phương) Chúng ta thấy, thơng qua chế phân cấp nguồn thu nhiệm vụ chi cấp ngân sách chế bổ sung từ ngân sách cấp cho ngân sách cấp Ngân sách địa phương phân cấp nguồn thu ứng với nhiệm vụ chi cụ thể xác định cụ thể dự tốn ngân sách năm Vì vậy, địa phương vay vốn để đầu tư đòi hỏi bảo đảm nguồn chi thường xuyên để bố trí cho việc vận hành cơng trình hồn thành vào hoạt động chi phí tu, bảo dưỡng cơng trình, làm giảm hiệu đầu tư Chính điều ln tạo căng thẳng ngân sách, để cơng trình vận hành phát huy tác dụng, ln phải địi hỏi nhu cầu kinh phí cho hoạt động Để có nguồn kinh phí phải vay để trì hoạt động yêu cầu cấp bổ sung ngân sách, hai trường hợp tạo áp lực bội chi NSNN Liệu có tồn vấn đề bội chi ngân sách địa phương Việt Nam hay không? Biện pháp xử lý sao? Quản lý vấn đề nào? Đó vấn đề cần xem xét kỹ Theo khoản 3, Điều 8, Luật NSNN năm 1996, ngân sách địa phương cân đối theo nguyên tắc tổng số chi không vượt tổng số thu, trường hợp tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương có nhu cầu đầu tư kết cấu hạ tầng phép huy động vốn theo định Thủ tướng Chính phủ phải cân đối vào ngân sách địa phương để trả nợ đến hạn Luật NSNN sửa đổi năm 2002 mở rộng thêm quyền chủ động việc huy động vốn ngân sách địa phương Vay vốn đầu tư thuộc danh mục đầu tư kế hoạch năm hội đồng nhân dân tỉnh định (khơng phải theo định Thủ tướng Chính phủ quy định trước đây) Như vậy, chấp nhận ngun tắc khơng có việc bội chi ngân sách địa phương thực tế lại cho phép địa phương vay để đầu tư Vấn đề chỗ, nay, địa phương vay vốn để đầu tư theo quy định khoản Điều Luật NSNN tương đối lớn chưa quản lý cách chặt chẽ Với nhiều địa phương điều kiện để tăng cường sở vật chất, tạo điều kiện phát triển kinh tế Điều đáng lưu ý nguồn vốn ngân sách có chưa tận dụng hết, địa phương tiến hành vay vốn; tỷ lệ vốn vay chiếm tỷ trọng lớn tổng chi đầu tư phát triển 35 Trong phải vay ngân sách địa phương lại để kết dư lớn, có tỉnh cuối năm kết dư 78,5% số bổ sung từ ngân sách trung ương 24,9 % so với tổng chi ngân sách địa phương Mặt khác, số khoản vay không cân đối vào ngân sách tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương tạo nên khoản thu chi ngân sách đến hạn, ngân sách địa phương khơng có nguồn để tốn gốc lãi Thực chất khoản vay ngân sách địa phương bội chi NSNN Một nguyên tắc quản lý NSNN Việt Nam tuân theo theo nguyên tắc thống nhất, tổng thể NSNN bao gồm ngân sách cấp, điều địi hỏi khoản bội chi ngân sách địa phương phải tổng hợp để tính bội chi NSNN Tuy nhiên vay, địa phương phải cân đối ngân sách nên đầy đủ bội chi toán NSNN Mức bội chi NSNN năm trình Quốc hội phản ánh mức bội chi ngân sách trung ương Đây mắt xích cần phải giải việc xử lý bội chi NSNN Để giải tổng thể vấn đề bội chi NSNN Việt Nam theo chúng tơi cần thiết phải có quy định chặt chẽ hơn, theo áp dụng giải pháp sau: 1- Tập trung khoản vay Trung ương đảm nhận Các nhu cầu đầu tư địa phương cần xem xét thực bổ sung từ ngân sách cấp Thực tránh đầu tư tràn lan, hiệu để tồn ngân sách lớn quản lý chặt chẽ số bội chi NSNN Hiện tại, đứng trước mâu thuẫn nhu cầu vốn cho đầu tư phát triển với nguồn lực hạn hẹp Nếu thực thắt chặt, hạn chế vay để đầu tư kìm hãm phát triển kinh tế có nhu cầu vốn cao Nhưng khơng kiểm sốt chặt chẽ khoản vay nợ NSNN, vay ngân sách địa phương, nguy ảnh hưởng đến an ninh tài quốc gia, bền vững NSNN Thực đầu tư tập trung có lợi bảo đảm phát triển hài hoà, cân đối vùng, miền toàn quốc Kinh nghiệm Trung Quốc: nghiêm cấm ngân sách địa phương vay vốn hình thức nào, khoản chi đầu tư địa phương xem xét tính tốn bổ sung từ ngân sách trung ương - Giải tốt mối quan hệ chi đầu tư phát triển chi thường xuyên, ngân sách địa phương Do vậy, địa phương vay vốn để đầu tư, kiên khơng bố trí nguồn chi thường xun cho việc vận hành cơng trình hồn thành vào hoạt động chi 36 phí tu, bảo dưỡng cơng trình, làm giảm hiệu đầu tư Có vậy, địa phương phải tự cân đối nguồn kinh phí khơng thể yêu cầu cấp bổ sung ngân sách - Nếu chấp nhận bội chi ngân sách địa phương cần quản lý giám sát chặt chẽ việc vay vốn Các khoản vốn vay đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng phát triển sở kinh tế Các khoản vay ngân sách địa phương cần tổng hợp báo cáo Quốc hội để tổng hợp số bội chi NSNN năm Vấn đề vay vốn địa phương khơng kiểm sốt chặt chẽ tạo nguy vay vốn tràn lan, đầu tư hiệu mà ảnh hưởng đến tính bền vững NSNN tương lai Bội chi NSNN năm khơng kiểm sốt chặt chẽ trước trình Quốc hội, mức bội chi thực tế khác với mức bội chi báo cáo cáo Quốc hội Điều tạo nên gánh nặng nợ cho NSNN, NSNN thể thống đa số địa phương trông chờ chủ yếu vào ngân sách trung ương, suy cho cùng, khoản nợ ngân sách địa phương gánh nợ NSNN việc đầu tư lại dàn trải, hiệu 37 C KẾT LUẬN Vấn đề thiếu hụt ngân sách thường làm đau đầu trị gia bên phát triển bền vững, trì tốc độ tăng trưởng kinh tế với bên nguồn lực có hạn Địi hỏi trị gia phải lựa chọn để phù hợp với yêu cầu phát triển thực tế phát triển tương lai Từ lựa chọn họ đưa mức bội chi "hợp lý", bảo đảm nhu cầu tài trợ cho chi tiêu đầu tư phát triển kinh tế, đồng thời bảo đảm cho nợ quốc gia mức hợp lý Bội chi NSNN hiểu cách chung vượt trội chi tiêu so với tiền thu năm tài khóa thâm hụt NSNN cố ý phủ tạo nhằm thực sách kinh tế vĩ mơ Có nhiều cách để phủ bù đắp thiếu hụt ngân sách tăng thu từ thuế, phí, lệ phí; giảm chi ngân sách; vay nợ nước, vay nợ nước ngoài; phát hành tiền để bù đắp chi tiêu; Sử dụng phương cách nào, nguồn tùy thuộc vào điều kiện kinh tế sách kinh tế tài thời kỳ quốc gia Bội chi NSNN tác động đến kinh tế vĩ mô phụ thuộc nhiều vào giải pháp nhằm bù đắp bội chi NSNN Mỗi giải pháp bù đắp làm ảnh hưởng đến cân đối kinh tế vĩ mơ Vì việc vận dụng giải pháp tùy thuộc vào thực trạng kinh tế, sách phủ ,…trong q trình thực cần có kết hợp nhiều giải pháp cách hợp lí để có hiệu cao 38 D DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình Lý thuyết tài (Học viện tài – Chủ biên: PGS.TS Dương Đăng Chính) http://mof.gov.vn/ http://www.vneconomy.vn/ nguồn tài liệu khác 39 DANH SÁCH NHÓM 1 10 11 12 13 14 15 16 17 Võ Thị Quỳnh Anh Nguyễn Thị Bắc Nguyễn Thành Chung Nguyễn Thị Thùy Dung Nguyễn Đức Dũng Phạm Thế Dũng Võ Thanh Điệp Phan Tuấn Đức Đỗ Thị Hà Lê Thị Hà Trần Thị Thu Hà Đỗ Thanh Hải Phạm Long Hải Hoàng Thị Hồng Hạnh Phạm Thị Hạnh Đỗ Thúy Hằng Lê Thị Hiệp 40

Ngày đăng: 22/08/2023, 09:22

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan