LÒCH BAÙO GIAÛNG Kế hoạch bài dạy lớp 1C * Năm học 2022 2023 TUẦN 6 Thứ hai, ngày 10 tháng 10 năm 2022 Hoạt động trải nghiệm SINH HOẠT DƯỚI CỜ NÓI LỜI HAY Ý ĐẸP I YÊU CẦU CẦN ĐẠT Sau hoạt động, HS có[.]
Kế hoạch dạy lớp 1C * Năm học 2022 - 2023 TUẦN Thứ hai, ngày 10 tháng 10 năm 2022 Hoạt động trải nghiệm SINH HOẠT DƯỚI CỜ: NÓI LỜI HAY Ý ĐẸP I YÊU CẦU CẦN ĐẠT Sau hoạt động, HS có khả năng: - Biết nội dung phong trào “ Nói lời hay ý đẹp” - Hồ hởi tham gia phong trào “ Nói lời hay ý đẹp” II CÁCH TIẾN HÀNH Chào cờ GV trực đánh giá hoạt động tuần qua Ban giám hiệu Tổng phụ trách Đội triển khai kế hoạch tuần tới trường Sinh hoạt theo chủ điểm Nhà trường/GV Tổng phụ trách Đội phát động phong trào “Nói lời hay ý đep” tồn trường Nội dung tập trung vào: - Thể việc “Nói lời hay ý đẹp” học tập sinh hoạt trường nhằm xây dựng nét đẹp học đường - Thể “Nói lời hay ý đẹp” học tập sinh hoạt nhà nhằm xây dựng nét đẹp cảu lòng nhân thành viên gia đình - Hướng dẫn lớp, đặc biệt với lớp triển khai thực “Nói lời hay ý đẹp” học tập, hoạt động giáo dục, tiết ngoại khoá sinh hoạt lớp Toán LÀM QUEN VỚI PHÉP CỘNG - DẤU CỘNG (Tiết 1) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT Học xong này, HS đạt yêu cầu sau: - Làm quen với phép cộng qua tình có thao tác gộp, nhận biết cách sử dụng dấu (+, =) - Nhận biết ý nghĩa phép cộng (với nghĩa gộp) số tình gắn với thực tiễn - Phát triển NL toán học phẩm chất chăm cho em - Rèn phẩm chất chăm chỉ, tính cẩn thận học toán II CHUẨN BỊ - Các que tính, chấm trịn, thẻ số, thẻ dấu (+, =), gài phép tính - Một số tình đơn giản dẫn tới phép cộng (với nghĩa gộp) - Vở Bài tập Toán 1, tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Khởi động - HS hoạt động theo cặp (nhóm bàn) thực hoạt động: + Quan sát hai tranh SGK + Nói với bạn điều quan sát từ tranh, chẳng hạn: Có bóng màu xanh; Có bóng màu đỏ; Có tất bóng ném vào Người soạn: Nguyễn Thị Mỹ Hạnh Kế hoạch dạy lớp 1C * Năm học 2022 - 2023 rổ - GV hướng dẫn HS xem tranh, giao nhiệm vụ gợi ý để HS chia sẻ em quan sát Khám phá 2.1 HS thực hoạt động sau: - Tay phải cầm que tính Tay trái cầm que tính Gộp lại (cả hai tay) đếm xem có tất que tính - HS nói, chẳng hạn: “Tay phải có que tính Tay trái có que tính Có tất cả5 que tính” 2.2 GV lưu ý hướng dẫn HS sử dụng mẫu câu nói: Có Có Có tất 2.3 Hoạt động lớp: - GV dùng chấm tròn để diễn tả thao tác HS vừa thực que tính - HS nghe GV giới thiệu phép cộng, dấu +, dấu =: HS nhìn + = đọc ba cộng hai năm - GV giới thiệu cách diễn đạt kí hiệu tốn học + = 2.4 Củng cố kiến thức mới: - GV nêu tình khác, HS đặt phép cộng tương ứng gài phép tính vàothanh gài Chăng hạn: GV nêu: “Bên trái có chấm trịn, bên phải có chấm trịn, gộp lại có tất chấm trịn? Bạn nêu phép cộng?” - HS gài phép tính + = vào gài - Theo nhóm bàn, HS tự nêu tình tương tự đố đưa phép cộng Thực hành, luyện tập Bài - Cá nhân HS làm 1: HS quan sát tranh, chẳng hạn: + Bên trái có bóng vàng Bên phải có bóng xanh Có tất bóng? + Đọc phép tính nêu số thích hợp dấu ? viết phép tính + = vào - Đổi vở, đặt câu hỏi cho nói cho tình tranh phép tính tương ứng Chia sẻ trước lớp - GV chốt lại cách làm bài, gợi ý để HS sử dụng mẫu câu nói tranh: Có Có Có tất Vận dụng - HS nghĩ số tình thực tế liên quan đến phép cộng (với nghĩa gộp) chia sẻ với bạn, chẳng hạn: An có kẹo Bình có kẹo Hỏi hai bạn có tất kẹo? + Bài học hôm nay, em biết thêm điều gì? - Về nhà, em tìm tình thực tế liên quan đến phép cộng để hôm sau chia sẻ với bạn IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (Nếu có) …………………………………………………………………………… Người soạn: Nguyễn Thị Mỹ Hạnh Kế hoạch dạy lớp 1C * Năm học 2022 - 2023 Tiếng Việt BÀI 28: T - TH I YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Nhận biết âm chữ t, th; đánh vần, đọc tiếng có t, th - Nhìn chữ hình, tìm tiếng có âm t, âm th - Đọc đúng, hiểu Tập đọc Nhớ bố - Biết viết bảng chữ, tiếng: t, th, tiếng tổ, thỏ - Phát triển lực ngôn ngữ, giao tiếp hợp tác cho em - Rèn cho em phẩm chất chăm II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Laptop / Ti vi để chiếu nội dung học - Bộ đồ dùng dạy học Tiếng Việt - Vở Bài tập Tiếng Việt 1, tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Tiết 1 Khởi động - GV kiểm tra HS đọc Tập đọc Ở nhà bà (bài 27) (Hoặc kiểm tra HS làm lại BT 2: Em chọn chừ nào: ng hay ngh?) - GV giới thiệu học mới: âm chữ t, th - GV chữ tên bài, phát âm cho HS (cá nhân, lớp) nhắc lại - GV giới thiệu chữ T in hoa chân trang đọc Chia sẻ khám phá (BT1: Làm quen) 2.1 Âm t, chữ t - HS nhìn hình, nói: tổ chim - HS (cá nhân, lớp) đọc: tổ - Phân tích tiếng tổ: âm t, âm ô, dấu hỏi - Đánh vần đọc tiếng: tờ - ô - tô - hỏi - tổ / tổ 2.2 Âm th chữ th (làm t): - HS đọc: thỏ / Phân tích tiếng thỏ / Đánh vần: thờ - o - tho - hỏi - thỏ / thỏ - So sánh t th có giống khác nhau? - Học sinh cài t, th, tổ, thỏ Luyện tập 3.1 Mở rộng vốn từ (BT 2: Tiếng có âm t? Tiếng có âm th?) - HS đọc tiếng có bài, phát Tiếng có âm t? Tiếng có âm th? - HS nói 3- tiếng ngồi có âm t (ta, tai, tài, táo, tim, tối, ); có âm th (tha, thái, thèm, thềm, thảo, ) * Củng cố: HS nói chữ học: t, th; tiếng học: tổ, thỏ GV mơ hình tiếng, lớp đánh vần, đọc trơn 3.2 Tập đọc (BT 3) a GV giới thiệu hình minh hoạ câu chuyện: Nhớ bố b GV đọc mẫu c Luyện đọc từ ngữ: thợ mỏ, xa nhà, nhớ bố GV giải nghĩa từ: thợ mỏ: người làm thợ mỏ khoáng sản Người soạn: Nguyễn Thị Mỹ Hạnh Kế hoạch dạy lớp 1C * Năm học 2022 - 2023 Tiết d Luyện đọc lời tranh - GV: Bài đọc có câu? ( câu) - GV câu cho lớp đọc vỡ câu, sau thầm đọc thành tiếng - Đọc tiếp nối câu (cá nhân, cặp) e Thi đọc tiếp nối em đọc hai câu đoạn (1 em đọc câu 2, em đọc câu 3,4) g Đọc - Học sinh đọc theo nhóm 2, em lượt - Đại diện nhóm thi đọc GV khen HS đọc hay - HS đọc / Cả lớp đọc (đọc nhỏ) h Tìm hiểu đọc - GV đưa lên bảng nội dung BT; vế câu cho lớp đọc - HS nối vế câu VBT (hoặc làm miệng) - HS nói kết quả, GV giúp HS nối ghép vế câu bảng lớp / Cả lớp nhắc lại kết quả: a - 2) Bố Thơ xa nhà / b - 1) Cả nhà nhớ bố - GV: Bố Thơ đâu? (xa nhà) - GV: Cả nhà nào? (nhớ bố) *GV: Là người thân gia đình, cần biết quan tâm, yêu thương lẫn 3.3 Tập viết (bảng - BT 4) a Cả lớp đọc chữ, tiếng vừa học viết bảng lớp b GV vừa viết mẫu vừa hướng dần - Chữ t: cao li; viết nét hất, nét móc ngược, nét thẳng ngang - Chữ th: chữ ghép từ chữ t h (viết chữ h: nét khuyết xi, nét móc hai đầu) Chú ý viết t h liền nét - Tiếng tổ: viết t trước, ô sau, dấu hỏi đặt ô - Tiếng thỏ: viết th trước, o sau, dấu hỏi đặt o c HS viết t, th (2 lần) / Viết: tổ, thỏ Vận dụng Dặn học sinh nhà luyện đọc cho người thân nghe luyện viết thêm IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (Nếu có) …………………………………………………………………………… Luyện Tiếng Việt ÔN LUYỆN I YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Học sinh luyện đọc lại tập đọc Bài 25: s, x 27: Ôn tập - Đọc tập đọc có hai học 25, 27 - Phát triển NL ngôn ngữ; NL hợp tác với bạn qua hình thức làm việc nhóm - Rèn phẩm chất chăm học cho em II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Máy tính, máy chiếu để chiếu học lên hình III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Khởi động: - Cả lớp hát bài, sau GV giới thiệu tiết học Người soạn: Nguyễn Thị Mỹ Hạnh Kế hoạch dạy lớp 1C * Năm học 2022 - 2023 Luyện tập 2.1 Ôn 25: S, X a Cài chữ - GV nêu số chữ (tiếng) có âm s, x học cho học sinh cài vào bảng cài - GV theo dõi, nhận xét bạn cài nhanh, cài b Đọc 25 - Học sinh đọc toàn 25 theo nhóm - Đại diện nhóm thi đọc trước lớp 2.2 Ôn 27: Ôn tập * Ôn tập đọc: Ở nhà bà - Học sinh đọc theo nhóm 2, sau nhóm cử đại diện thi đọc trước lớp * Tìm nêu tiếng có âm ng? tiếng có âm ngh? + Tìm tiếng có âm ng? + Tìm tiếng có âm ngh? - Sau HS tìm xong, GV chốt cho HS nhắc lại luật tả âm ng, ngh Vận dụng - Gọi hai em đọc lại đọc hai vừa học (GV chiếu bảng cho HS đọc) - Dặn học sinh đọc cho người thân nghe IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (Nếu có) …………………………………………………………………………… Thứ ba, ngày 11 tháng 10 năm 2022 Tiếng Việt BÀI 29: TR - CH (Tiết 1) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Nhận biết âm chữ tr, ch; đánh vần đúng, đọc tiếng có tr, ch - Nhìn chữ hình, tìm tiếng có tr, có ch - Phát triển lực ngôn ngữ, giao tiếp hợp tác cho em - Rèn cho em phẩm chất chăm II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Laptop / Ti vi để chiếu nội dung học - Bộ đồ dùng dạy học Tiếng Việt - Vở Bài tập Tiếng Việt 1, tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Khởi động - GV kiểm tra HS đọc Tập đọc Nhớ bố (bài 28) Hoặc kiểm tra HS viết, đọc chữ tổ, thỏ - GV giới thiệu học mới: âm chữ tr, ch - GV chữ tr, ch, phát âm mẫu, cho HS (cả nhân, lớp) nói lại Chia sẻ khám phá (BT1: Làm quen) 2.1 Âm tr, chữ tr: - HS nói: tre / Đọc: tre / Phân tích tiếng tre / Đánh vần: trờ - e - tre / tre Người soạn: Nguyễn Thị Mỹ Hạnh Kế hoạch dạy lớp 1C * Năm học 2022 - 2023 2.2 Âm ch, chữ ch: HS nhận biết: ch, o, dấu sắc; đọc: chó / Phân tích tiếng chó / Đánh vần, đọc trơn: chờ - o - cho - sắc - chó / chó * Củng cố: HS nói chữ vừa học: tr, ch; tiếng mới: tre, chó GV mơ hình tiếng, HS đánh vần, đọc trơn - HS cài: tr, ch, tre, chó Luyện tập 3.1 Mở rộng vốn từ (BT 2: Tiếng có âm tr? Tiếng có âm ch?) - HS đọc tiếng có bài, phát tiếng có âm tr? Tiếng có âm ch? - Cuối cùng, GV hình, lớp: Tiếng trà có âm tr Tiếng chõ có âm ch, - HS nói thêm 3-4 tiếng ngồi có âm tr (trai, tranh, trao, trơi, trụ, ); có âm ch (cha, chả, cháo, chim, chung, ) Vận dụng - Cho học sinh nhắc lại âm vừa học - Dặn học sinh nhà luyện đọc luyện viết thêm IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (Nếu có) …………………………………………………………………………… Tốn LÀM QUEN VỚI PHÉP CỘNG - DẤU CỘNG (Tiết 2) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT Học xong này, HS đạt yêu cầu sau: - Làm quen với phép cộng qua tình có thao tác thêm, củng cố cách sử dụng dấu (+, =) - Nhận biết ý nghĩa phép cộng (với nghĩa thêm) số tình gắn với thực tiễn - Phát triển NL toán học - Rèn phẩm chất chăm II CHUẨN BỊ - Các que tính, chấm trịn - Một số tình đơn giản dẫn tới phép cộng (với nghĩa thêm) - Vở Bài tập Toán tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Khởi động - HS hoạt động theo cặp (nhóm bàn) thực hoạt động: + Quan sát hai tranh SGK + Nói với bạn điều quan sát từ tranh, chẳng hạn: Có4 bóng rổ Thêm bóng Có tất bóng rổ - GV hướng dần HS xem tranh, giao nhiệm vụ cho HS gợi ý để HS chia sẻ em quan sát Người soạn: Nguyễn Thị Mỹ Hạnh Kế hoạch dạy lớp 1C * Năm học 2022 - 2023 Thực hành, luyện tập Bài - Cá nhân HS quan sát tranh vẽ, nhận biết phép tính thích hợp với tranh vẽ; Thảo luận với bạn chọn phép tính thích hợp cho tranh vẽ, lí giải ngôn ngữ cá nhân Chia sẻ trước lớp - GV chốt lại cách làm Bài Cá nhân HS quan sát tranh, đọc phép tính tương ứng cho, suy nghĩ tập kể cho bạn nghe tình theo tranh Chia sẻ trước lớp GV lưu ý hướng dẫn HS sử dụng mẫu câu nói: Cớ Thêm Có tất Vận dụng - HS nghĩ số tình thực tế liên quan đến phép cộng (với nghĩa thêm) chia sẻ với bạn, chẳng hạn: Hà có kẹo Mẹ cho thêm kẹo Hà có tất kẹo? - Bài học hôm nay, em biết thêm điều gì? - Về nhà, em tìm tình thực tế liên quan đến phép cộng để hôm sau chia sẻ với bạn IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (Nếu có) …………………………………………………………………………… Tiếng Việt TẬP VIẾT ( tiết - sau 28, 29) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Tô, viết chữ vừa học 28, 29: t, th, tr, ch tiếng tổ, thỏ, tre, chó - chữ thường, cỡ vừa, kiểu, nét - Giúp phát triển lực thẩm mĩ cho em - Rèn đức tính cẩn thận, có ý thức giữ sạch, viết chữ đẹp II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Các chữ mẫu t, th, tr, ch, tổ, thỏ, tre, chó đặt khung chữ - Vở Luyện viết 1, tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Khởi động - Trò chơi “Ai viết đẹp hơn”: Đại diện bốn tổ thi viết chữ GV đọc - GV tổng kết, sau GV giới thiệu tiết học Khám phá, luyện tập a Cả lớp đọc chữ, tiếng viết bảng: t, tổ, th, thỏ, tr, tre, ch, chó b Tập tơ, tập viết: t, tổ, th, thỏ - HS nhìn bảng, đọc chữ, tiếng; nói cách viết, độ cao chữ - GV vừa viết mẫu chữ, tiếng, vừa hướng dẫn: + Chữ t: cao li, viết nét hất, nét móc n.gược, nét thẳng ngang Quy trình viết: Đặt bút ĐK 2, viết nét hất, đến ĐK dừng Từ điểm dừng nét 1, rê bút lên ĐK chuyển hướng ngược lại viết nét móc ngược, dừng bút ĐK Từ điểm dừng nét 2, lia bút lên ĐK viết nét thẳng ngang + Tiếng tổ: viết chữ t trước, ô sau, dấu hỏi đặt ô; ý nét nối t ổ + Chữ th, ghép từ hai chữ t h Chú ý viết t h liền nét Người soạn: Nguyễn Thị Mỹ Hạnh Kế hoạch dạy lớp 1C * Năm học 2022 - 2023 + Tiếng thỏ, viết th trước, o sau, dấu hỏi đặt o; ý nét nối th o - HS tô, viết chữ, tiếng t, tổ, th, thỏ Luyện viết 1, tập c Tập tơ, tập viết: tr, tre, ch, chó (như mục b) - GV hướng dẫn: + Chữ tr: chữ ghép từ t r + Tiếng tre, viết tr trước, e sau + Chữ ch, chữ ghép từ c (1 nét cong trái) h + Tiếng chó, viết ch trước, o sau, dấu sắc đặt o - HS tơ, viết: tr, tre, ch, chó Luyện viết 1, tập một; hoàn thành phần Luyện tập thêm Vận dụng - Học sinh nhắc lại chữ vừa học - Dặn nhà luyện viết chữ cho đẹp IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (Nếu có) …………………………………………………………………………… Thứ tư, ngày 12 tháng 10 năm 2022 Toán PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI (Tiết 1) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT Học xong này, HS đạt yêu cầu sau: - Biết cách tìm kết phép cộng phạm vi - Vận dụng kiến thức, kĩ phép cộng phạm vi học vào giải số tình gắn với thực tế - Phát triển NL toán học, tự chủ tự học - Giúp em phát triển phẩm chất chăm II CHUẨN BỊ - Các que tính, chấm trịn - Một số tình đơn giản dẫn tới phép cộng phạm vi - Vở Bài tập Toán tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Khởi động - HS hoạt động theo cặp (nhóm bàn) thực hoạt động: + Quan sát tranh SGK + Nói với bạn điều quan sát từ tranh liên quan đến phép cộng, chẳng hạn: “Có chim sân Có chim bay đến.Có tất chim?”, HS đếm nói: “Có tất chim” + Chia sẻ trước lớp: đại diện số bàn, đứng chồ lên bảng, thay nói tình có phép cộng mà quan sát - GV hướng dần HS xem tranh, giao nhiệm vụ gợi ý đế HS chia sẻ em quan sát từ tranh có liên quan đến phép cộng Khuyến khích Người soạn: Nguyễn Thị Mỹ Hạnh Kế hoạch dạy lớp 1C * Năm học 2022 - 2023 HS nói, diễn đạt ngơn ngữ em Khám phá 2.1 GV hướng dẫn HS thực thao tác sau: - Quan sát hình vẽ “chong chóng” khung kiến thức trang 38 - GV nói: Bạn gái bên trái có chong chóng - Lấy chấm trịn; Bạn gái bên phải có chong chóng - Lấy chấm trịn Để biết có tất chong chóng (hay chấm trịn) ta thực phép cộng + - HS nói: + 1=4 2.2 HS thực tương tự với hình vẽ “chim bay” khung kiến thức trang 38 nói kết phép cộng + = - GV lưu ý hướng dẫn HS sử dụng mẫu câu nói : Có Có có tất 2.3 Củng cố kiến thức - GV nêu số tình HS đặt phép cộng tương ứng GV hướng dẫn HS tìm kết phép cộng gài kết vào gài - Theo nhóm bàn, HS tự nêu tình tương tự đố đưa phép cộng tính kết Thực hành, luyện tập Bài - GV hướng dẫn HS cách làm phép tính - Cá nhân HS làm 1: Tìm kết phép cộng nêu (HS dùng chấm trịn thao tác đếm để tìm kết phép tính), ghi phép tính vào - Đổi vở, đặt câu hỏi cho nhau, nói cho tình cho phép tính tương ứng - GV nêu vài phép tính khác để HS củng cố kĩ năng, HS tự nêu phép tính đố tìm kết phép tính *Ngồi chấm trịn, HS dùng ngón tay, que tính, để tìm kết phép cộng Vận dụng - HS nghĩ số tình thực tế liên quan đến phép cộng phạm vi - Bài học hơm nay, em biết thêm điều gì? - Về nhà, em tìm tình thực tế liên quan đến phép cộng phạm vi để hôm sau chia sẻ với bạn IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (Nếu có) …………………………………………………………………………… Tiếng Việt BÀI 30: U - Ư I YÊU CẦU CẦN ĐẠT Người soạn: Nguyễn Thị Mỹ Hạnh Kế hoạch dạy lớp 1C * Năm học 2022 - 2023 - Nhận biết âm chữ u, ư; đánh vần đúng, đọc tiếng có u, - Nhìn chữ hình, tìm tiếng có âm u, âm - Đọc đúng, hiểu Tập đọc Chó xù - Biết viết bảng chữ, tiếng: u, ư, tủ, sư tử - Phát triển lực ngôn ngữ, giao tiếp hợp tác cho em - Rèn cho em phẩm chất chăm chỉ, biết yêu quý động vật II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Laptop / Ti vi để chiếu nội dung học - Bộ đồ dùng dạy học Tiếng Việt - Vở Bài tập Tiếng Việt 1, tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Tiết 1 Khởi động - HS đọc Tập đọc Đi nhà trẻ (bài 29) (Hoặc lớp viết: tre, chó) - GV giới thiệu học mới: âm chữ u, ư, chữ in hoa U, Ư - GV chữ tên bài, phát âm mẫu cho HS (cá nhân, lớp) nhắc lại Chia sẻ khám phá (BT1: Làm quen) 2.1 Âm u, chữ u: - HS nói: tủ / Nhận biết: t, u, dấu hỏi = tủ Đọc: tủ / Phân tích tiếng tủ / Đánh vần đọc tiếng: tờ - u - tu - hỏi - tủ / tủ 2.2 Âm ư, chữ ư: HS nói: sư tử / Nhận biết: s, = sư; t, ư, dấu hỏi = tử Đọc: sư tử / Phân tích tiếng sư, tử / Đánh vần, đọc trơn: sờ - - sư / tờ - - tư - hỏi - tử / sư tử - So sánh u có giống khác nhau? * HS nhắc lại: chữ học u, ư; tiếng học: tủ, sư tử HS nhìn mơ hình tiếng, đánh vần, đọc trơn - HS gài lên bảng cài: u, ư, tủ, sư Luyện tập 3.1 Mở rộng vốn từ (BT 2: Tiếng có âm u? Tiếng có âm ư?) - HS đọc, lớp đọc: đu đủ, cá thu, - HS tìm tiếng có u, có ư; nói kết - GV từ (in đậm), lớp: Tiếng đu có âm u Tiếng đủ có âm u (Hoặc: Hai tiếng đu đủ có âm u) Tiếng từ có âm - HS nói 3- tiếng ngồi có âm u (su su, ru, ngủ, thu, phú, ); có âm (hư, sử, thứ, thử, tự, ) 3.2 Tập đọc (BT 3) a GV hình, giới thiệu Chó xù: Chó xù lồi chó có lơng xù lên Sư tử có lơng bờm xù lên Các em đọc để biết chuyện xảy chó xù sư tử b GV đọc mẫu c Luyện đọc từ ngữ: chó xù, lừ lừ, ngõ, ngỡ, sư tử, ngó, mi, sợ GV giải nghĩa: lừ lừ (đi chậm chạp, lặng lẽ), ngỡ (nghĩ thật thế), ngó (nhìn) Người soạn: Nguyễn Thị Mỹ Hạnh Kế hoạch dạy lớp 1C * Năm học 2022 - 2023 Tiết d Luyện đọc câu - GV: Bài có câu? / GV câu, HS đếm: câu - GV câu cho lớp đọc vỡ sau đọc thầm đọc thành tiếng (1 HS, lớp) - Đọc tiếp nối câu (cá nhân, cặp) e.Thi đọc tiếp nối đoạn (4 câu / câu) (theo cặp / tổ) g Thi đọc theo vai - (Làm mẫu): GV (người dẫn chuyện) HS (vai chó xù, sư tử) đọc mẫu - Từng tốp HS luyện đọc theo vai - tốp thi đọc GV nhận xét khen HS, tốp HS đọc vai, lượt lời, biếu cảm - HS đọc - Cả lớp đọc đồng (đọc nhỏ) h Tìm hiểu đọc - GV nêu YC HS đọc ý a, b BT - HS khoanh tròn ý VBT ghi ý chọn lên thẻ - GV: Ý đúng? HS giơ thẻ GV: + Ý a (Lũ gà ngỡ chó xù sư tử) + Ý b sai (Vì sư tử biết rõ chó xù sư tử nên hỏi đầy đe doạ: —Mi mà sư tử à?”) - HS đọc kết quả: Ý a Ý b sai - Động vật gần gũi với chúng ta, em cần có ý thức bảo vệ động vật 3.3 Tập viết (bảng - BT 4) a Cả lớp nhìn bảng đọc chữ, tiếng vừa học: u, ư, tủ, sư tử b GV vừa viết mẫu vừa hưởng dẫn - Chữ u: cao li; gồm nét hất, nét móc ngược Chú ý: nét móc ngược rộng nét móc ngược - Chữ ư: u thêm nét râu (không nhỏ to quá) - Tiếng tủ: viết chữ t trước, u sau, dấu hỏi đặt u - Thực tương tự với tiếng sư tử c HS viết bảng con: u, (2 - lần) Sau viết: tủ, sư tử Vận dụng - Cho học sinh nhắc lại âm vừa học - Học sinh nhắc lại chữ vừa viết - Dặn HS thường xuyên có ý thức viết chữ đẹp IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (Nếu có) …………………………………………………………………………… Thứ năm, ngày 13 tháng 10 năm 2022 Tiếng Việt BÀI 31: UA - ƯA (Tiết 1) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT Người soạn: Nguyễn Thị Mỹ Hạnh Kế hoạch dạy lớp 1C * Năm học 2022 - 2023 - Nhận biết âm chữ ua, ưa; đánh vần đúng, đọc tiếng có ua, ưa - Nhìn chữ hình, tìm tiếng có âm ua, âm ưa - Phát triển lực ngôn ngữ, lực tự học cho em - Rèn cho em phẩm chất chăm II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Laptop / Ti vi để chiếu nội dung học - Bộ đồ dùng dạy học Tiếng Việt - Vở Bài tập Tiếng Việt 1, tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Khởi động - HS đọc Tập đọc Chó xù (bài 30) - GV giới thiệu học mới: âm chữ ua, ưa - GV chữ tên bài, phát âm mẫu cho HS (cá nhân, lớp) nhắc lại Chia sẻ khám phá (BT1: Làm quen) 2.1 Âm ua chữ ua HS, nhìn hình, nói: Con cua / Nhận biết chữ cua: c, ua; đọc: cua / Phân tích tiếng cua: gồm có âm c, âm ua / Đánh vần đọc tiếng: cờ - ua - cua / cua 2.2 Âm ưa chữ ưa: - HS nhận biết: ng, ưa, dấu nặng; đọc: ngựa / Phân tích tiếng ngựa / Đánh vần đọc tiếng: ngờ - ưa - ngưa - nặng - ngựa / ngựa - Học sinh cài ua, ưa, cua, ngựa Luyện tập 3.1 Mở rộng vốn từ (BT 2: Tiếng có âm ua? Tiếng cỏ âm ưa?) - Thực trước Cuối cùng, GV chữ in đậm, HS đồng thanh: Tiếng dưa (đỏ) có âm ưa Tiếng rùa có âm ua - HS nói thêm tiếng ngồi có âm ua (đùa, múa, lụa, lúa, ); có âm ưa (cưa, chứa, hứa, nứa, vựa, ) * Củng cố: HS nói chữ học: ua, ưa; tiếng học: cua, ngựa GV mơ hình tiếng cua, ngựa, HS đánh vần, đọc trơn Vận dụng - Cho học sinh nhắc lại âm vừa học - Dặn học sinh nhà tăng cường luyện đọc lại luyện viết IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (Nếu có) …………………………………………………………………………… Tiếng Việt TẬP VIẾT (1 tiết - sau 30, 31) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Tô đúng, viết chữ u, ư, ua, ưa, tiếng tủ, sư tử, cua, ngựa 30, 31 - chữ thường, cỡ vừa, kiểu, nét - Phát triển lực thẩm mĩ - Rèn đức tính cẩn thận, có ý thức giữ viết chữ đẹp II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Các chữ mẫu u, ư, ua, ưa, tủ, sư tử, cua, ngựa đặt khung chữ Người soạn: Nguyễn Thị Mỹ Hạnh Kế hoạch dạy lớp 1C * Năm học 2022 - 2023 - Vở Luyện viết 1, tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Khởi động - Cả lớp hát bài: Ở trường cô dạy em sau GV nêu MĐYC học Khám phá, luyện tập a Cả lớp nhìn bảng đọc chữ, tiếng: u, tủ, ư, sư tử, ua, cua, ưa, ngựa b Tập tô, tập viết: u, tủ, ư, sư tử - HS nhìn bảng, đọc chữ, tiếng; nói cách viết, độ cao chữ - GV vừa viết mẫu vừa hướng dẫn: + Chữ u: cao li, gồm nét hất, nét móc ngược Cách viết: đặt bút ĐK 2, viết nét hất, đến ĐK dừng Từ điểm dừng nét 1, chuyển hướng để viết nét móc ngược Từ điểm cuối nét (ở ĐK 2), rê bút lên tới ĐK viết tiếp nét móc ngược (hẹp nét móc ngược 1) + Tiếng tủ: viết t trước, u sau, dấu hỏi đặt u + Chữ ư: giống chữ u có thêm nét râu Cách viết: viết xong chữ u, từ điểm dừng, lia bút lên phía ĐK chút (gần đầu nét 3) viết nét râu, dừng bút chạm vào nét + Từ sư tử, viết s trước, sau Sau viết t, dấu hỏi đặt - HS tập tô, tập viết: u, tủ, ư, sư tử Luyện viết 1, tập c Tập tô, tập viết: ua, cua, ưa, ngựa (như mục b) -GV hướng dẫn: + ua: chữ ghép từ hai chữ u a, cao li + cua: viết c trước, ua sau + ưa: chữ ghép từ hai chừ a + ngựa: viết ng, ưa, dấu nặng đặt - HS tập tơ, tập viết: ua, cua, ưa, ngựa, hồn thành phần Luyện tập thêm Vận dụng - Học sinh nhắc lại chữ vừa viết - Dặn thường xuyên có ý thức viết chữ đẹp IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (Nếu có) …………………………………………………………………………… Luyện Tốn ƠN LUYỆN I YÊU CẦU CẦN ĐẠT - HS biết đọc, viết số từ đến 10 - Biết so sánh số phạm vi 10; - Phát triển lực toán học, lực tư sáng tạo - Rèn phẩm chất chăm chỉ, u thích học mơn tốn II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Khởi động Cả lớp hát bài, sau GV giới thiệu học Luyện tập 2.1 Ôn đọc, viết, so sánh số từ đến 10 - GV gọi số em đứng dậy đọc số từ đến 10 - GV số từ đến 10 theo thứ tự lôn xộn cho số em đọc Người soạn: Nguyễn Thị Mỹ Hạnh Kế hoạch dạy lớp 1C * Năm học 2022 - 2023 - Trong số từ đến 10, số lớn nhất? số bé nhất? - GV đọc số: 1, 3, 5, 7, 9, 2, 6, cho HS viết vào bảng - Cả lớp GV nhận xét 2.2 Học sinh làm tập Bài Số? a 1, …, 3, …, …., 6, 7, …, 9, 10 b … > ; , < = ? 3… 5…5 9… 2…2 6….8 10….9 - Cho học sinh làm vào sau cho em lên chữa Bài Cho số sau: 4, 7, 1, 5, Hãy xếp số: a Theo thứ tự từ lớn đến bé b Theo thứ tự từ lớn đến bé - Bài cho học sinh làm miệng theo cặp đơi, sau đại diện số nhóm trình bày - Học sinh làm vào Vận dụng - GV cho học sinh đưa số tình so sánh Yêu cầu HS xung phong trả lời tình bạn III ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (Nếu có) …………………………………………………………………………… Thứ sáu, ngày 14 tháng 10 năm 2022 Tiếng Việt BÀI 32: KỂ CHUYỆN “DÊ CON NGHE LỜI MẸ” I YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Nghe hiểu nhớ câu chuyện - Nhìn tranh, nghe GV hỏi, trả lời câu hỏi tranh - Nhìn tranh, tự kể đoạn câu chuyện - Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi đàn dê thông minh, ngoan ngỗn, biết nghe lời mẹ nên khơng mắc lừa sói gian ác - Giúp học sinh phát triển lực ngôn ngữ, lực tự chủ, NL giải sáng tạo - Rèn phẩm chất trách nhiệm cho em II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Máy chiếu / tranh minh hoạ truyện kể phóng to III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC GV đưa lên bảng tranh minh hoạ truyện Kiến bồ câu (bài 26), kiểm tra: HS kể chuyện theo tranh HS nói lời khuyên truyện Khởi động, giới thiệu câu chuyện (gợi ý) 1.1 Quan sát đoán: GV tranh minh hoạ: Dê mẹ có đàn đơng đúc Các em xem tranh, đoán nội dung câu chuyện (Dê mẹ dặn dò trước khỏi nhà Sói muốn đàn dê mở cửa dê khơng mở) 1.2 Giới thiệu chuyện: Bầy dê câu chuyện Dê nghe lời mẹ Người soạn: Nguyễn Thị Mỹ Hạnh Kế hoạch dạy lớp 1C * Năm học 2022 - 2023 ngoan Chúng ghi nhớ lời mẹ dặn Nhờ nghe lời mẹ, bầy dê tránh tai hoạ Các em lắng nghe để biết việc diễn thể Khám phá luyện tập 2.1 Nghe kể chuyện: GV kế chuyện với giọng diễn cảm Kể lần Đoạn (lời dê mẹ dặn con, hát dê mẹ): giọng kể ấm áp, nhẹ nhàng Đoạn (sói rình ngồi cửa, giả làm dê mẹ lừa bầy dê con): giọng kể hồi hộp Đoạn 3,4 (đàn dê khơn ngoan, khơng bị mắc lừa, khiến sói phải lủi mất): giọng hào hứng Đoạn (dê mẹ trở về, khen đàn con): giọng kể thong thả, vui Dê nghe lời mẹ (1) Dê mẹ phải vào rừng kiếm cỏ Nó dặn đàn con: - Mẹ vắng, nhà phải dè chừng lão sói Lão sói nói giọng khàn khàn, chân lão đen Khi về, mẹ gõ cửa hát nhé: “Các ngoan ngoãn Mau mở cửa Mẹ nhà Cho bú” (2) Lão sói đứng rình ngồi cửa nghe hết lời dặn dê mẹ Đợi dê mẹ rồi, lão rón đến, vừa gõ cửa, vừa giả giọng dê mẹ hát hát mà lão vừa nghe lỏm (3) Bầy dê nhận giọng hát khàn khàn, không trẻo giọng mẹ Chúng thấy chân đen khe cửa Thế bầy nói to: “Sói đi!” (4) Thấy vậy, sói đành cụp đuôi, lủi mất.Dê mẹ trở về, gõ cửa hát Đàn dê nhận giọng mẹ Chúng mở cửa tranh kể cho mẹ nghe chuyện khơng mắc lừa sói Dê mẹ khen thật khôn ngoan biết nghe lời mẹ Theo Truyện cổ Grim (Hoàng Minh kể) 2.2 Trả lời câu hỏi theo tranh a Mỗi HS trả lời câu hỏi theo tranh - GV tranh 1, hỏi: Trước đi, dê mẹ dặn điều gì? (Dê mẹ dặn phải đề phịng lão sói Lão sói nói giọng khàn, chân đen Khi về, mẹ gõ cửa hát hát làm hiệu, mở cửa) - GV chì tranh 2: sói làm dê mẹ vừa khỏi nhà? (Sói đứng rình ngồi cửa nghe hết lời dặn dê mẹ Đợi dê mẹ rồi, lão rón đến, vừa gõ cửa, vừa giả giọng dê mẹ hát hát mà lão vừa nghe lỏm) - GV chí tranh 3: Vì bầy dê khơng mở cửa, đồng đuổi sói đi? (Vì bầy dê nhận giọng sói khàn khàn, khơng trẻo giọng mẹ Chúng cịn thấy chân đen khe cửa) GV: Bầy dê khôn ngoan Nhớ lời mẹ dặn, chúng cảnh giác, đề phịng sói Chúng để ý giọng hát khàn khàn sói, quan sát chân sói đen khe cửa - GV tranh 4: Thấy vậy, sói làm gì? (Sói đành cụp đi, lủi mất) - GV tranh 5: Dê mẹ nhà khen nào? (Dê mẹ trở về, đàn nhận giọng mẹ, mở cửa kể cho mẹ nghe chuyện khơng mắc lừa sói Dê mẹ khen khôn ngoan, biết nghe lời mẹ) b Mồi HS trả lời liền câu hỏi thầy / cô theo tranh c HS trả lời câu hỏi theo tranh 2.3 Kể chuyện theo tranh (GV không nêu câu hỏi) a Mỗi HS tranh, tự kể chuyện b HS kể chuyện theo tranh (trị chơi Ơ cửa sổ bốc thăm) Người soạn: Nguyễn Thị Mỹ Hạnh Kế hoạch dạy lớp 1C * Năm học 2022 - 2023 c HS tự kể toàn câu chuyện theo tranh * GV cất tranh, mời HS giỏi xung phong kể chuyện (YC không bắt buộc) Sau bước, cá lớp GV bình chọn bạn trả lời câu hỏi đúng; bạn kể chuyện to, rõ, kể hay, biết hướng đến người nghe kể 2.4 Tìm hiểu ý nghĩa câu chuyện - GV: Câu chuyện giúp em hiểu điều gì? (Phải nhớ lời mẹ dặn / Phải ln đề phịng kẻ xấu / Phải khôn ngoan, thông minh, không mắc lừa kẻ xấu) - GV: Câu chuyện khuyên em phải khôn ngoan, có tinh thần cảnh giác, biết nghe lời mẹ bầy dê không mắc lừa kẻ xấu - Cả lớp bình chọn bạn HS kể chuyện hay, hiểu ý nghĩa câu chuyện Vận dụng - Về kể lại câu chuyện cho ông bà, bố mẹ anh chị em nghe - GV nhắc HS xem tranh, chuẩn bị cho tiết KC Chú thỏ thông minh IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (Nếu có) …………………………………………………………………………… Tiếng Việt BÀI 33: ÔN TẬP I YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Đọc đúng, hiểu ý nghĩa Tập đọc Thỏ thua rùa (2) - Chép câu văn - Phát triển lực ngôn ngữ, tự học cho em - Giúp học sinh phát triển phẩm chất chăm II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Các thẻ từ ghi số TT, câu BT đọc hiểu - Vở tập Tiếng Việt 1, tập - Ti vi smatphone III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Khởi động - Trị chơi “Gọi thuyền”: Tìm tiếng có âm ua, ưa? - GV nêu MĐYC - Mời HS đọc Thỏ thua rùa (1) để kết nối với Thỏ thua rùa (2) Khám phá, luyện tập 2.1 BT (Tập đọc) a GV giới thiệu: Bài Thỏ thua rùa (2) cho em biết: Vì thỏ tự kiêu cho có tài phi nhanh bay lại thua rùa chậm chạp b GV đọc mẫu c Luyện đọc từ ngữ: thua, la cà, nhá dưa, lơ mơ ngủ, tự nhủ, trưa GV giải nghĩa: la cà (đi chỗ chỗ kia, khơng có mục đích rõ ràng) d Luyện đọc câu - GV: Bài có câu (GV đánh số TT cho câu) - GV câu cho lớp đọc thầm đọc thành tiếng (1 HS, lớp) Đọc liền câu: Rùa tự nhủ: - “Ta cố” - HS đọc tiếp nối câu (đọc liền câu ngắn) e Thi đọc đoạn, (Bài chia đoạn: 2/4 câu) Quy trình hướng dẫn Người soạn: Nguyễn Thị Mỹ Hạnh Kế hoạch dạy lớp 1C * Năm học 2022 - 2023 g Tìm hiểu đọc (Sắp xếp ý ) - GV nêu YC; câu cho lớp đọc / HS làm VBT (đánh số TT trước mồi câu văn) - HS viết số TT lên thẻ bảng GV chốt đáp án / Cả lớp đọc kết theo TT (12-3): (1) Thỏ rủ rùa thi (2) Thở la cà, rùa cố bị (3) Thỏ thua rùa - GV: Vì thỏ thua rùa? (Vì thỏ chủ quan, nghĩ rùa thua nên la cà) - GV: Vì rùa thắng thỏ? (Vì rùa cố gắng) - GV: Câu chuyện giúp em hiểu điều gì? (Thỏ chủ quan nên thua rùa) GV: Câu chuyện lời khuyên “Chớ chủ quan, kiêu ngạo Nếu chủ quan, kiêu ngạo phi nhanh thỏ thua rùa thi chạy Nếu biết yếu gắng sức chậm rùa lập kì tích thắng thỏ” 2.2 BT (Tập chép) - GV viết lên bảng câu văn cần tập chép; chữ cho HS đọc to, rõ - HS nhìn mẫu chữ bảng VBT, chép lại câu văn - HS viết xong, soát lại bài; bạn để sứa lồi cho Vận dụng GV nhận xét tiết học; dặn HS nhà kể với người thân học mà em hiểu sau đọc truyện Thỏ thua rùa - Tăng cường luyện đọc lại luyện viết nhà IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (Nếu có) …………………………………………………………………………… Hoạt động trải nghiệm SINH HOẠT LỚP: THỰC HIỆN NÓI LỜI HAY Ý ĐẸP I YÊU CẦU CẦN ĐẠT Sau hoạt động, HS có khả - Bước đầu biết hiểu cách thể lời hay ý đẹp tước bạn - Vui vẻ, tự tin giao tiếp với người II CÁCH TIẾN HÀNH Đánh giá hoạt động tuần - GV gợi ý cho tổ đánh giá: Những ưu điểm tồn tuần bạn - Đại diện tổ báo cáo trước lớp theo gợi ý GV - Cả lớp bổ sung cho tổ GV nhận xét nề nếp học tập sinh hoạt tuần Nhắc nhở HS cần ý khắc phục tồn mắc phải, như: không học quên sách, vở, dụng cụ học tập; số em cịn hay nói chuyện riêng học - Thống bình bầu - xếp loại HS Kế hoạch tuần - GV Phổ biến số hoạt động tuần sau: + Đi học + Vệ sinh cá nhân sẽ, ăn bán trú phải nghiêm túc + Ôn đầy đủ, tăng cường luyện viết chữ cho đẹp - Các tổ phân cơng người thực Thực nói lời hay ý đẹp a Học sinh tự đánh giá việc thực nói lời hay ý đẹp Người soạn: Nguyễn Thị Mỹ Hạnh Kế hoạch dạy lớp 1C * Năm học 2022 - 2023 - GV hướng dẫn HS thực chia sẻ theo tổ, nhóm với nội dung: + Các em thực nói lời hay ý đẹp học tập sinh hoạt ngày trường? + Nêu cảm xúc sau thực nói lời hay ý đẹp? - Mỗi nhóm cử đại diện lên thực nói lời hay ý đẹp hoàn cảnh cụ thể GV đề xuất b GV thực hiện: - Đánh giá chung kết thực nói lời hay ý đẹp HS lớp; biểu dương khen thưởng em thực tốt - Nhắc nhở HS thường xuyên thực nói lời hay ý đẹp học tập đời sống ngày III ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (Nếu có) …………………………………………………………………………… Luyện Tiếng Việt LUYỆN VIẾT I YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Viết tiếng: phố xá, nhà la, gà ri, ghế gỗ, chợ quê, cụ già, cá ngừ, củ nghệ Kiểu chữ viết thường, cỡ vừa theo li - Luyện viết chữ có âm: g/gh, ng/ngh, với âm học - Nối ô chữ để tạo thành từ ngữ - HS trình bày đẹp, khơng tẩy xóa - Rèn đức tính cẩn thận cho HS II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bảng phụ viết sẵn từ ngữ cần viết II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Khởi động Cả lớp hát bài, sau GV giới thiệu nội dung tiết học Luyện tập Bài Nghe - viết - GV chiếu từ ngữ cần viết lên, gọi HS đọc - Giáo viên đọc cho học sinh viết: phố xá, nhà la, gà ri, ghế gỗ, chợ quê, cụ già, cá ngừ, củ nghệ Bài Điền vào chỗ trống: a g gh nhà … a ……ế đá ……à ri …… i nhớ b ng ngh …ỏ nhỏ ….ỉ hè ….ô ……ề Bài Nối chữ thích hợp: - GV chấm, chữa Người soạn: Nguyễn Thị Mỹ Hạnh Kế hoạch dạy lớp 1C * Năm học 2022 - 2023 Vận dụng - Cho học sinh nhắc lại luật tả ng/ngh, g/gh - Thi tìm tiếng có âm ng? Người soạn: Nguyễn Thị Mỹ Hạnh