LÒCH BAÙO GIAÛNG TUẦN 2 BUỔI SÁNG Thứ hai ngày 12 tháng 9 năm 2022 HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SINH HOẠT DƯỚI CỜ TÌM HIỂU NỘI QUY NHÀ TRƯỜNG I YÊU CẦU CẦN ĐẠT 1 Năng lực đặc thù Biết được những yêu cầu cơ b[.]
TUẦN BUỔI SÁNG Thứ hai ngày 12 tháng năm 2022 HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SINH HOẠT DƯỚI CỜ TÌM HIỂU NỘI QUY NHÀ TRƯỜNG I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1.Năng lực đặc thù: - Biết yêu cầu quy định nội quy trường - Rèn luyện kĩ ý nghe tích cực, kĩ thuyết trình, tự giác tham gia hoạt động 2.Năng lực chung: - Tự thực nội quy nhà trường đề 3.Phẩm chất: - Có ý thức trách nhiệm, kỉ luật hành vi thực tốt nội quy II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt động giáo viên 1.Hoạt động khởi động :1p - Yêu cầu HS ngồi ngắn Hoạt động mới: 25p * Hoạt động 1: Chào cờ GV kiểm tra chuẩn bị HS trước buổi chào cờ Hướng dẫn học sinh đứng vị trí GV tổ chức cho HS tham gia chào cờ Nhận xét phát động phong trào thi đua trường * Hoạt động 2: Tìm hiểu nội quy nhà trường - GV cho HS hát theo băng nhạc hát: Em yêu trường em Sáng tác: Hoàng Vân - GV đọc cho HS nghe nội quy nhà trường - GV đọc cho HS nghe nội quy lớp học - Lớp trưởng thay mặt cam kết thực nội quy trường lớp Đánh giá: 4’ - GV nhận xét chung tinh thần, thái Hoạt động học sinh - HS làm theo hướng dẫn giáo viên + Ổn định tổ chức + Chỉnh đốn trang phục, đội ngũ + Đứng nghiêm trang + Thực nghi lễ chào cờ, hát Quốc ca - Học sinh lắng nghe - Học sinh hát - HS lắng nghe - HS lắng nghe - HS lắng nghe độ, kỉ luật tham gia hoạt động Khen ngợi HS tham gia tích cực Điều chỉnh- Bổ sung TIẾNG VIỆT Bài 1: A, a I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Năng lực đặc thù + Nhận biết đọc “A a” + Viết chữ a + Phát triển kĩ nói lời chào hỏi ( gặp mặt, tạm biệt) Suy đoán nội dung tranh minh họa qua tình reo vui Năng lực chung: - Giúp học sinh bước đầu hình thành lực chung, phát triển lực ngôn ngữ tất kĩ đọc, viết, nói nghe với mức độ bản: - Nhận biết nhân vật truyện, hiểu nội dung nghe, nói mức độ đơn giản - Tự chủ tự học: Tự hồn thành cơng việc học tập Phẩm chất: - Trung thực : Mạnh dạn nói lên ý kiến quan sát tranh minh họa học - Trách nhiệm: Có trách nhiệm với công việc giao II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Giáo viên: Bài giảng điện tử,máy tính Học sinh: Sách giáo khoa,bảng con,bộ đồ dùng,vở tập viết III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TIẾT Hoạt động giáo viên Hoạt động khởi động: 5’ - HS ôn lại nét "cong kín", “nét móc xi" nét cấu tạo nên chữ a kiểu chữ thường GV cho HS chơi trò chơi nhận biết nét cong kín, nét móc xi Hoạt động nhận biết: 5’ - HS quan sát tranh trả lời câu hỏi: Bức tranh vẽ ai? Nam Hà làm gi? Hai bạn lớp có vui khơng? Vì em biết? - GV HS thống câu trả lời - GV nói câu thuyết minh (nhận biết) tranh - GV đọc thành tiếng câu nhận Hoạt động học sinh - HS chơi -Tranh vẽ Nam, Hà bạn - Nam Hà ca hát - Các bạn lớp vui - Các bạn tươi cười, vỗ tay tán thưởng, tặng hoa, ) - HS nói theo - HS đọc biết yêu cầu HS đọc theo - GV đọc cụm từ, sau cụm từ dừng lại để HS đọc theo - GV HS lặp lại câu nhận biết số lần: Nam Hà ca hát)'' Lưu ý, nói chung, HS khơng tự đọc câu nhận biết này; vậy, GV cần đọc chậm rãi với tốc độ phù hợp để HS bắt chước - GV hướng dẫn HS nhận biết tiếng có âm a giới thiệu chữ a (GV: Chú ý câu vừa đọc, có tiếng Nam, và, Hà, ca, hát Các tiếng chứa chữ a, âm a (được tô màu đỏ) Hôm học chữ ghi âm a - GV trình chiếu chữ ghi âm a lên bảng Hoạt động luyện đọc âm a: 12’ - GV đưa chữ a lên bảng để HS nhận biết chữ học - GV đọc mẫu âm a GV yêu cầu HS đọc lại - GV sửa lỗi phát âm HS (nếu cần thiết) - GV kể câu chuyện ngụ ngôn Thỏ cá sấu để thấy rõ đặc điểm phát âm âm a, Tóm tắt câu chuyện sau Thỏ cá sấu vốn chẳng ưa Cá sấu ln tìm cách hại thỏ lấn bị bại lộ Một ngày nọ, đứng chơi bờ sông, thỏ bị cá sấu tóm gọn Trước ăn thịt thỏ, cá sấu ngậm thỏ miệng rói rít lên qua kẽ răng: Hu! Hu! Hu! Thỏ liền nghĩ kế Thỏ nói với cá sấu: “Anh kêu “hu hu hu", chẳng sợ dâu Anh phải kêu “ha ha" thi sợ cơ” Cá sấu tưởng thật, kêu to “Ha! Ha! Ha!", thỏ nhảy tót khỏi miệng cá sấu chạy thoát Thỏ thoát chết nhờ tiếng có âm a cuối miệng mở rộng Nếu cá sấu kêu "Ha! Ha! Ha!", miệng cá sấu mở rộng thỏ dễ bể chạy thoát Hoạt động viết bảng: 8’ - GV đưa mẫu chữ hướng dẫn HS quan sát - GV viết mẫu, vừa viết vừa quy trình cách viết chữ a - GV yêu cầu HS viết bảng - HS đọc - HS đọc - HS lắng nghe - HS lắng nghe - HS quan sát - Một số (4 5) HS đọc âm a - HS lắng nghe - HS lắng nghe quan sát - HS lắng nghe - HS viết chữ a thường (cỡ vừa) vào bảng con, Chú ý liên kết nét chữ a TIẾT Hoạt động viết vở: 10’ - GV hướng dẫn HS tô chữ a HS tô chữ a (chữ viết thường, chữ cỡ vừa) vào Tập viết 1, tập Chú ý liên kết nét chữ a - GV quan sát hỗ trợ cho HS gặp khó khăn viết viết chưa cách - GV nhận xét sửa số HS Hoạt động đọc: 11’ - GV yêu cầu HS đọc thầm a - GV đọc mẫu a - GV cho HS đọc thành tiếng a theo GV (Chú ý đọc với ngữ điệu vui tươi, cao dài giọng.) - GV yêu cầu HS quan sát tranh trả lời câu hỏi: Tranh Nam bạn chơi trò chơi gi? Vì bạn vỗ tay reo a"? Tranh Hai bố vui chơi đâu? Họ reo to "a" điều gì? - GV HS thống câu trả lời (Gợi ý: Nam bạn chơi thả diều Các bạn thích thú vỗ tay reo "a" thấy diều Nam bay lên cao (tranh 1) Hai bố vui chơi cơng viên nước: Họ reo to "a" trò chơi thú vị phao tới điểm cuối cầu trượt, nước bắn lên tung toé (tranh 2) Hoạt động nói theo tranh: 7’ - GV yêu cầu HS quan sát tranh SHS - GV đặt câu hỏi cho HS trả lời: Tranh Tranh vẽ cảnh đâu? Những người tranh làm gì? Theo em, vào lớp Nam nói gi với bố? Theo em, bạn chào bố nào? Tranh Khi vào lớp học, Nam nhìn thấy đứng cửa lớp? Nhìn thấy giáo, Nam chào cô - HS tô chữ a (chữ viết thường, chữ cỡ vừa) vào Tập viết 1, tập - HS viết - HS nhận xét - HS đọc thẩm a - HS lắng nghe - HS đọc - HS quan sát - HS trả lời - HS trả lời - HS trả lời - HS trả lời - HS quan sát - HS trả lời - HS trả lời - HS trả lời nào? - GV HS thống câu trả lời (Gợi ý: Tranh vẽ cảnh trường học Bố chở Nam đến trường học chuẩn bị rời khỏi trường Nam chào tạm biệt bố để vào lớp Nam nói: “Con chào bố ạ!", "Con chào bó, vào lớp ạ!", "Bó ơi, tạm biệt ből", "Bố ơi, bố nhé!", (tranh 1) Nam nhìn thấy giáo Nam chào cơ: "Em chào ạ!” “Thưa cơ, em vào lớp!" (tranh 2) Hoạt động vận dụng, trải nghiệm (2’)GV lưu ý HS ôn lại chữ ghi âm a - GV nhận xét chung học, khen ngợi động viên HS - Khuyến khích HS thực hành giao tiếp nhà: chào tạm biệt, chào gặp - HS trả lời - HS lắng nghe ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY ( NẾU CÓ): _ TOÁN CÁC SỐ 1,2,3,4,5( TIẾT 3) I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Năng lực đặc thù: - Đọc, đếm, viết số từ đến - Sắp xếp số từ đến - Sắp xếp số từ đến Năng lực chung: - Phát triển lực tự vấn đề, lực tư duy, lập luận Tốn học thơng qua hoạt động quan sát, đếm số lượng… Phẩm chất: - Thực thao tác tư mức độ đơn giản - Giúp HS hứng thú, say mê, tích cực học tốn II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV:Bài giảng điện tử,máy tính - HS: Bộ đồ dùng học toán III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động GV I Hoạt động khởi động: 3’ Ổn định tổ chức lớp II Hoạt động luyện tập 25’ 1.Khởi động: Hoạt động HS Hát HS chơi trị chơi: Gió thổi GV: Giới thiệu tên bài: Luyện tập Mục tiêu : HS vận dụng kiến thức học vào làm tập thực hành * Bài 1: Chọn số thích hợp với số vật - GV nêu yêu cầu - GV yêu cầu HS đếm số lượng vật hình khoanh trịn vào số ứng với số lượng vật - GV mời HS lên bảng chia sẻ - GV HS nhận xét * Bài 2: Chọn câu trả lời - GV nêu yêu cầu - GV yêu cầu HS đếm số lượng thùng xe a) Vậy cần phải thêm thùng để xe có thùng? Tương tự với câu b) Hs tìm kết - GV mời HS lên bảng chia sẻ - GV HS nhận xét * Bài 3: Số? - GV nêu yêu cầu - GV yêu cầu HS tìm số thích hợp để điền vào trống thích hợp - GV mời HS nêu kết - GV HS nhận xét * Bài 4: Số ? - GV nêu yêu cầu - GV yêu cầu đếm số lượng vật có hình điền vào tương ứng vơi hình - GV mời HS nêu kết - GV HS nhận xét 3.Hoạt động vận dụng trải nghiệm (2’): - Bài học hơm nay, em biết thêm điều gì? - Về nhà em người thân tìm thêm ví dụ có số số vừa học sống để hôm sau chia sẻ với bạn ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY ( NẾU CÓ): Buổi chiều TIẾNG VIỆT BÀI 2: B, b, ( Tiết 1) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Lắng nghe - HS nhắc lại y/c - HS quan sát đếm - HS khoanh vào số thích hợp - HS nhận xét bạn - HS nhắc lại y/c - HS quan sát đếm - HS nêu câu trả lời thích hợp - HS nhận xét bạn - HS nhắc lại y/c - HS đếm thêm để tìm số thích hợp - HS nêu câu trả lời - HS nhận xét bạn - HS nhắc lại y/c - HS đếm - HS nêu câu trả lời - HS nhận xét bạn - HS lắng nghe trả lời Năng lực đặc thù: - Nhận biết đọc “ B b huyền ” - Viết chữ b tiếng, từ có chữ b dấu huyền Năng lực chung: - Giúp học sinh bước đầu hình thành lực chung, phát triển lực ngôn ngữ tất kĩ đọc, viết, nói nghe với mức độ bản: - Nhận biết nhân vật truyện, hiểu nội dung nghe, nói mức độ đơn giản - Tự hồn thành cơng việc học tập Phẩm chất: - Trung thực : Mạnh dạn nói lên ý kiến quan sát tranh minh họa học - Nhân ái: Biết yêu thương, quan tâm, chăm sóc người thân gia đình II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Giáo viên: Bài giảng điện tử,máy tính Học sinh: Sách giáo khoa,bảng con,bộ đồ dùng,vở tập viết III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TIẾT Hoạt động giáo viên Hoạt động khởi động: 5’ - HS ôn lại chữ a GV cho HS chơi trị chơi : Tạo hình chữ a - HS viết chữ a 2.Khám phá Hoạt động nhận biết: 5’ - HS quan sát tranh trả lời câu hỏi: Bức tranh vẽ ai? Bà cho bé đồ chơi gì? Theo em, nhận q bà, bé có vui khơng? Vì sao? - GV HS thống cầu trả lời - GV nói thuyết minh (nhận biết) tranh HS nói theo - GV đọc thành tiếng câu nhận biết yêu cầu HS đọc theo GV đọc cụm từ, sau cụm từ thi dừng lại để HS dọc theo GV HS lặp lại câu nhận biết số lần: Bà cho bé búp bê GV giúp HS nhận biết tiếng có âm b giới thiệu chữ ghi âm b Hoạt động luyện đọc âm b: 13’ a Đọc âm - GV đưa chữ b lên bảng để giúp HS nhận biết chữ b học - GV đọc mẫu âm b (lưu ý: hai mơi mím lại Hoạt động học sinh - HS chơi - HS viết - HS trả lời - HS trả lời - HS trả lời - HS nói theo - HS đọc - HS đọc - HS quan sát - HS lắng nghe đột ngột mở ra) - GV yêu cầu HS đọc - GV giới thiệu hát Búp bê tác giả Lê Quốc Thắng (các tiếng mở đầu phụ âm b) b Đọc tiếng - Đọc tiếng mẫu + GV giới thiệu mơ hình tiếng mẫu (trong SHS) ba, bà + GV yêu cầu HS đánh tiếng mẫu ba, bà (bờ a ba; bờ a ba huyển bà) Cả lớp đồng đọc + Một số (4-5) HS đọc trơn Ghép chữ tạo tiếng + HS tự tạo tiếng có chứa b tiếng mẫu Đọc trơn đồng tiếng mẫu + GV yêu cầu - HS phân tích tiếng, - HS nêu lại cách ghép + Lớp đọc trơn tiếng ghép c Đọc từ ngữ - GV đưa tranh minh hoạ cho từ ngữ: ba, bà, ba ba - Sau đưa tranh minh hoạ cho từ ngữ, chẳng hạn ba (số 3), GV nêu yêu cầu nói tên vật tranh - GV cho từ ba xuất tranh - Yêu cầu HS phân tích đánh vần tiếng ba, đọc trơn từ ba - GV thực bước tương tự bà, ba ba - HS đọc trơn nối tiếp, HS đọc từ ngữ - lượt HS đọc - HS đọc trơn từ ngữ 4.Hoạt động viết bảng: 10’ - GV đưa mẫu chữ b hướng dẫn HS quan sát - GV viết mẫu nêu cách viết chữ b - HS viết chữ b, ba, bà (chữ cỡ vừa) vào bảng Chú ý liên kết nét chữ , chữ b chữ a, khoảng cách chữ; vị tri dấu huyến khoảng cách dấu huyền với ba viết bà - HS nhận xét, đánh giá chữ viết bạn - GV nhận xét, đánh giá chữ viết HS GV quan sát sửa lỗi cho HS - Một số HS đọc âm b - HS lắng nghe - HS lắng nghe - HS đọc - HS đọc - HS đọc - HS đọc - HS đọc - HS quan sát - HS nói - HS quan sát - HS phân tích đánh vần - HS đọc - HS đọc - HS lắng nghe quan sát - HS lắng nghe - HS viết - HS nhận xét - Hs lắng nghe ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY ( NẾU CÓ): _ TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI Bài 2: NGÔI NHÀ CỦA EM ( Tiết 1) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Năng lực đặc thù: + Nêu địa nơi gia đình mô tả quang cảnh xung quanh nhà + Tự kể phòng nhà + Phát nhiều loại nhà khác - Năng lực tìm hiểu mơi trường tự nhiên xã hội xung quanh: + Học sinh đặt câu hỏi đơn giản tìm hiểu ngơi nhà + Học sinh quan sát tranh ( SGK) tự nêu yêu cầu cho bạn trả lời + Nhận biết chức phịng ngơi nhà - Năng lực vận dụng kiến thức, kỹ năng: + Tự giác tham gia công việc nhà phù hợp Năng lực chung: Học sinh tích cực thảo luận nhóm, tương tác với bạn nhóm để hồn thành nhiệm vụ Phẩm chất: - Chăm chỉ: Học sinh tự giác tham gia công việc nhà phù hợp - Trách nhiệm: Yêu q, biết cách xếp phịng ngơi nhà II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Video dạy - HS:+ Giấy màu, bút màu, kéo nhỏ, hồ dán + Sưu tầm số tranh ảnh nhà ở, đồ vật (đồ chơi) cách loại đồ dùng gia đình III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.Hoạt động khởi động: 3’ - HS theo dõi - GV tổ chức cho HS giải câu đố dẫn dắt vào tiết học Câu đố (sưu tầm) Cái để tránh nắng mưa Đêm an giấc xưa cần? - HS trả lời – (Là gì) Cái để trú nắng mưa, - HS trả lời Mà biết từ xưa đến giờ? – (Là gì?) 2.Hoạt động khám phá: 10’ Hoạt động - - HS quan sát - GV hướng dẫn HS quan sát hình SGK trả lời câu hỏi: + Nhà bạn Minh đâu? - HS trả lời + Quang cảnh xung quanh có đặc điểm gì?), - Kết luận: Nhà Minh khu chung cư cao tầng, xung quanh có nhà phố (nhà liền kề), đường phố, sân chơi, bãi cỏ, … Yêu cầu cần đạt: Thông qua quan sát HS nói địa mơ tả quang cảnh xung quanh nhà Minh Hoạt động - Yêu cầu quan sát loại nhà SGK thảo luận - GV kết luận: Có nhiều kiểu nhà khác nhau: nhà đồng bào dân tộc thiểu số miền núi phía bắc, nhà nông thôn; nhà vùng đồng sông Cửu Long…và đặc điểm không gian xung quanh loại nhà ở, - GV giải thích cho HS hiểu có loại nhà khác - GV giới thiêu tranh ảnh số loại nhà khác - Khuyến khích HS sưu tầm tranh ảnh nhà giới thiệu cho - Từ đó, rút kết luận: Nhà nơi sống làm việc người, tổ ấm gia đình Yêu cầu cần đạt: Nhận biết nêu đặc điểm số loại nhà khác 3 Hoạt động thực hành: 8’ - HS lắng nghe - HS quan sát thảo luận, bổ sung - HS lắng nghe - HS lắng nghe - HS theo dõi - HS giới thiệu tranh, ảnh sưu tầm - HS lắng nghe - HS thảo luận GV hướng dẫn cho HS làm việc nhóm: + Các em nói với địa chỉ, đặc điểm quanh cảnh xung quanh - HS thực nhà –Yêu cầu HS so sánh nhà giống kiểu nhà trịn SGK u cầu cần đạt: HS nói địa giới thiệu khái quát không gian xung quanh nhà 4 Hoạt động vận dụng: 7’ - HS làm thiệp GV hướng dẫn HS thiệp mời sinh nhật, trang trí tơ màu gửi - HS nêu