1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Thø t­ ngµy 3 th¸ng 10 n¨m 2012

32 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thø t­ ngµy 3 th¸ng 10 n¨m 2012 Gi¸o ¸n líp 5 TUẦN 23 Thứ Hai ngày 28 tháng 2 năm 2022 TẬP ĐỌC HỘI THỔI CƠM THI Ở ĐỒNG VÂN I YÊU CẦU CẦN ĐẠT 1 Phát triển năng lực đặc thù Biết đọc diễn cảm bài văn phù[.]

Gi¸o ¸n líp TUẦN 23 Thứ Hai ngày 28 tháng năm 2022 TẬP ĐỌC HỘI THỔI CƠM THI Ở ĐỒNG VÂN I YÊU CẦU CẦN ĐẠT Phát triển lực đặc thù - Biết đọc diễn cảm văn phù hợp với nội dung miêu tả - Hiểu nội dung ý nghĩa: Lễ hội thổi cơm thi Đồng Vân nét đẹp văn hoá dân tộc (Trả lời câu hỏi SGK) Góp phần phát triển lực chung phẩm chất - Năng lực tự chủ tự học (luyện đọc văn), lực giao tiếp hợp tác (trao đổi nội dung đọc), lực giải vấn đề sáng tạo (đọc diễn cảm nêu ý nghĩa đọc) - Phẩm chất: Giáo dục truyền thống yêu nước, giữ gìn sắc dân tộc II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Giáo viên: Tranh minh hoạ SGK - Học sinh: Sách giáo khoa III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động mở đầu: (3-5 phút) * Mục tiêu: Tạo tâm vui tươi, phấn khởi cho HS kết nối với học * Cách tiến hành: - Cho HS thi đọc nối tiếp “Nghĩa - HS thi đọc thầy trò” - GV nhận xét - HS nhận xét - Giới thiệu - Ghi - HS ghi Hoạt động hình thành kiến thức mới: 2.1 Luyện đọc: (12phút) * Mục tiêu: - Rèn đọc từ , đọc câu, đoạn - Hiểu nghĩa từ ngữ - Đọc từ khó * Cách tiến hành: - HS đọc toàn lượt - Một học sinh đọc bài, lớp đọc thầm chia đoạn: - Đọc nối tiếp đoạn nhóm, - HS nối tiếp đọc lần báo cáo tìm từ khó đọc nhóm, kết hợp luyện đọc từ khó - Đọc nối tiếp đoạn, báo cáo tìm - HS nối tiếp đọc lần câu khó đọc nhóm, kết hợp giải nghĩa từ, luyện đọc câu khó - Cho HS thi đọc đoạn trước lớp - Học sinh đọc đoạn trước lớp - HS đọc -1 HS đọc - GV đọc diễn cảm - HS nghe Trần Thị Nhật Bích Tiểu học Thị trấn Tây Sơn Trờng Giáo án lớp 2.2 Hoạt động tìm hiểu bài: (10 phút) * Mục tiêu: Hiểu nội dung ý nghĩa: Lễ hội thổi cơm thi Đồng Vân nét đẹp văn hoá dân tộc (Trả lời câu hỏi SGK) * Cách tiến hành: - Cho HS thảo luận nhóm, trả lời câu - HS thảo luận, chia sẻ trước lớp: hỏi sau dó chia sẻ trước lớp: Hội thổi cơm thi làng Đồng Vân - Bắt nguồn từ trẩy quân đánh bắt nguồn từ đâu? giặc người Việt cổ bên bờ sông Đáy Kể lại việc lấy lửa trước nấu - Khi tiếng trống hiệu vừa dứt, bốn cơm? thành viên … cho cháy thành lửa Tìm chi tiết cho thấy thành - Mỗi người việc: Người ngồi vót viên hội thổi cơm thi phối tre già thành hợp nhịp nhàng, ăn ý với nhau? đũa bông, thành gạo người lấy nước thổi cơm Tại nói việc giật giải - Vì giật giải thi thi “niềm tự hào khó có sánh chứng cho thấy đội thi tài giỏi, dân làng”? khéo léo, nhanh nhẹn thông minh tập thể - Giáo viên tóm tắt nội dung - HS nghe Hoạt động luyện đọc diễn cảm:(8 phút) * Mục tiêu: Biết đọc diễn cảm văn phù hợp với nội dung miêu tả * Cách tiến hành: - HS nối tiếp đọc toàn - Cả lớp theo dõi tìm giọng đọc - Giáo viên chọn đoạn tiêu biểu - Học sinh luyện đọc diễn cảm hướng dẫn lớp đọc diễn cảm - Thi đọc - HS thi đọc diễn cảm - GV HS bình chọn người đọc hay - HS bình chọn Hoạt động vận dụng, trải nghiệm: (3 phút) - Qua tập đọc trên, em có cảm nhận - HS nêu: Em cảm thấy cha ơng ta ? sáng tạo, vượt khó cơng kháng chiến chống giặc ngoại xâm - Về nhà tìm hiểu lễ hội đặc sắc - HS nghe thực nước ta chia sẻ kết với người ĐIỀU CHỈNH- BỔ SUNG: TẬP LÀM VĂN TẬP VIẾT ĐOẠN ĐỐI THOẠI I YÊU CẦU CẦN ĐẠT Phát triển lực đặc thù: - Nắm nội dung câu chuyện để viết đoạn đối thoại yêu cu Trần Thị Nhật Bích Trờng Tiểu học Thị trấn Tây Sơn Giáo án lớp - Da theo truyện Thái Sư Trần Thủ Độ gợi ý GV, viết tiếp lời đối thoại kịch nội dung văn Góp phần phát triên lực chung phẩm chất: - Năng lực tự chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo - Phẩm chất: u thích mơn học II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Bảng phụ - HS : Sách + III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động mở đầu: (3-5 phút) * Mục tiêu: Tạo tâm vui tươi, phấn khởi cho HS kết nối với học * Cách tiến hành: - Cho HS thi đọc lại kịch Xin Thái - HS thi đọc sư tha cho viết lại - GV nhận xét - HS nhận xét - Giới thiệu - Ghi bảng - HS ghi Hoạt động thực hành:(28 phút) * Mục tiêu: Dựa theo truyện Thái Sư Trần Thủ Độ gợi ý GV, viết tiếp lời đối thoại kịch nội dung văn * Cách tiến hành: Bài 1: HĐ cặp đôi - Yêu cầu HS đọc yêu cầu đoạn trích - HS đọc to, lớp đọc thầm Thái sư Trần Thủ Độ thảo luận cặp đôi: + Các nhân vật đoạn trích + Trần Thủ Độ, Linh Từ Quốc Mẫu, ai? người quân hiệu số gia nơ + Nội dung đoạn trích gì? + Linh Từ Quốc Mẫu khóc lóc phàn nàn với chồng bà bị kẻ coi thường Trần Thủ Độ cho bắt người quân hiệu đến kể rõ tình Nghe xong ơng khen ngợi ban thưởng cho người quân hiệu Bài 2: HĐ nhóm - Gọi HS đọc yêu cầu, nhân vật, cảnh - HS nối tiếp đọc phần trí, thời gian gợi ý đoạn đối thoại tập - GV nhắc HS : + SGK cho sẵn gợi ý Nhiệm vụ - HS theo dõi em viết tiếp lời thoại dựa theo gợi ý để hoàn chỉnh kịch + Khi viết, ý thể tính cách nhân vật: Thái sư, phu nhân, người quân hiệu - Yêu cầu HS làm theo nhóm, sử - HS lm bi theo nhúm bn Trần Thị Nhật Bích Tiểu học Thị trấn Tây Sơn Trờng Giáo ¸n líp dụng nhóm viết bảng phụ - nhóm trình bày mình, lớp - Trình bày kết theo dõi nhận xét - GV nhận xét, bổ sung - Gọi nhóm khác đọc tiếp lời thoại - Các nhóm khác đọc lời thoại nhóm nhóm Bài 3: HĐ nhóm - HS đọc to, lớp đọc thầm - HS đọc yêu cầu tập - Tổ chức cho HS diễn kịch - HS trao đổi theo nhóm, phân vai đọc diễn lại kịch theo vai: nhóm * Gợi ý HS: Khi diễn kịch khơng phụ + Người dẫn chuyện thuộc vào lời thoại, người dẫn + Trần Thủ Độ chuyện phải giới thiệu kịch, nhân + Linh Từ Quốc Mẫu vật, cảnh trí, thời gian xảy câu + Người quân hiệu chuyện - 2-3 nhóm diễn kịch trước lớp - Tổ chức cho HS diễn kịch trước lớp - Nhận xét bình chọn nhóm diễn kịch hay 3.Hoạt động vận dụng, trải nghiệm: (3 phút) - Chia sẻ với người nội dung - HS nghe thực đoạn kịch ý nghĩa - Dặn HS nhà viết đoạn đối thoại - HS nghe thực cho hay ĐIỀU CHỈNH- BỔ SUNG: TOÁN LUYỆN TẬP CHUNG I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Sau học, học sinh đạt yêu cầu: - Biết cộng, trừ, nhân, chia số đo thời gian - Vận dụng để giải tốn có nội dung thực tế - HS làm 1, 2a, 3, 4(dịng 1, 2) - Có hội hình thành phát triển: + Năng tư chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo Năng lực tư lập luận tốn học, lực mơ hình hố tốn học, lực giải vấn đề toán học, lực giao tiếp tốn học, lực sử dụng cơng cụ phương tiện toán học + Phẩm chất: Chăm chỉ, trung thực, có trách nhiệm với tốn học cẩn thận làm bài, u thích mơn học II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Giáo viên: Bảng phụ - Học sinh: Vở, SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động mở u: (3-5 phỳt) Trần Thị Nhật Bích Tiểu học Thị trấn Tây Sơn Trờng Giáo án lớp * Mục tiêu: Tạo tâm vui tươi, phấn khởi cho HS kết nối với học * Cách tiến hành: - Cho HS hát - HS hát - Giới thiệu - Ghi bảng - HS ghi Hoạt động thực hành:(28 phút) * Mục tiêu: - Biết cộng, trừ, nhân, chia số đo thời gian - Vận dụng để giải tốn có nội dung thực tế - HS làm 1, 2a, 3, 4(dòng 1, 2) * Cách tiến hành: Bài 1: HĐ cá nhân - HS đọc yêu cầu - HS đọc, lớp đọc thầm - Yêu cầu HS tự làm chia sẻ - HS làm vào vở, sau HS lên - GV nhận xét kết luận, củng cố bảng làm bài, chia sẻ cách cộng, trừ, nhân, chia số đo thời a) 17 53 phút + 15 phút gian = 22 phút b) 45 ngày 23 – 24 ngày 17 = 21 ngày giờ 15 phút x = 37 30 phút c) 21 phút 15 giây : = phút 15 giây Bài 2a: HĐ cá nhân - HS đọc yêu cầu - HS đọc - Cho HS nhắc lại thứ tự thực - HS nêu lại thứ tự thực phép phép tính biểu thức tính biểu thức - HS tự làm bài, GV giúp đỡ HS - HS làm vào vở, sau HS làm chậm bảng, chia sẻ cách làm + Yêu cầu HS so sánh hai dãy tính - HS so sánh nêu (…vì thứ tự thực phần cho biết kết phép tính dãy tính lại khác nhau? khác nhau) - GV nhận xét chốt kết a) (2 30 phút + 15 phút ) x = 45 phút x3 = 15 135 phút hay 17 15 phút 30 phút + 15 phút x = 30 phút + 45 phút = 11 75 phút hay 12 15 phút Bài 3: HĐ cặp đôi - Yêu cầu HS đọc đề - Khoanh tròn vào chữ trước câu trả lời đúng: - Cho HS thảo luận nhóm đơi nêu cách - HS làm theo cặp, trình bày kết làm Khuyến khích HS tìm nhiều cách giải khác Hẹn : 10 40 phút - GV nhận xét chữa Hương đến : 10 20 phút Hồng đến : muộn 15 phút Hương chờ Hồng: …? phỳt Trần Thị Nhật Bích Tiểu học Thị trấn Tây Sơn Trờng Giáo án lớp A 20 phỳt C 55 phút Bài 4(dịng 1, 2): HĐ nhóm - HS nêu yêu cầu - Yêu cầu HS đọc thời gian đến chuyến tàu - Cho HS thảo luận nhóm tìm cách làm sau chia sẻ - GV chốt lại kết B 35phút D 1giờ 20 phút Đáp án B: 35 phút - HS đọc - Cả lớp theo dõi - HS thảo luận nhóm - Đại diện HS chia sẻ kết Bài giải Thời gian từ Hà Nội đến Hải Phòng là: 10 phút - phút = phút Thời gian từ Hà Nội đến Lào Cai là: (24 – 22 giờ) + = Đáp số: 3.Hoạt động vận dụng, trải nghiệm:(3 phút) - Cho HS làm sau: - HS nghe Giải Chú Tư làm chi tiết máy thứ làm Hai chi tiết đầu Tư làm hết là: hết 45 phút, chi tiết máy thứ hai làm hết 35 phút, chi tiết máy thứ 45 phút + 35phút = 20 phút ba làm hết phút Hỏi Tư Cả ba chi tiết Tư làm hết thời làm ba chi tiết máy hết gian là: thời gian? 20 phút + phút = 27 phút Đáp số: 27 phút - Vận dụng phép tính với số đo thời - HS nghe thực gian thực tế ĐIỀU CHỈNH- BỔ SUNG: Thứ Ba ngày tháng năm 2022 TOÁN VẬN TỐC I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Sau học, học sinh đạt yêu cầu: - Có khái niệm ban đầu vận tốc, đơn vị đo vận tốc - Biết tính vận tốc chuyển động - HS làm 1, - Có hội hình thành phát triển: + Năng tư chủ tự học, lực hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo Năng lực tư lập luận toán học, lực giải vấn đề toán học, lực giao tip toỏn hc Trần Thị Nhật Bích Tiểu học Thị trấn Tây Sơn Trờng Giáo án lớp + Phẩm chất: Chăm chỉ, trung thực, có trách nhiệm với tốn học cẩn thận làm bài, u thích môn học II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Giáo viên: Bảng phụ, chuẩn bị mơ SGK - Học sinh: Vở, SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động mở đầu: (3-5 phút) * Mục tiêu: Tạo tâm vui tươi, phấn khởi cho HS kết nối với học * Cách tiến hành: - Cho HS chơi trò chơi "Bắn tên" nêu - HS chơi trò chơi kết tính thể tích hình lập phương có độ dài cạnh : 2cm;3cm; 4cm; 5cm; 6cm - GV nhận xét - HS nghe - Giới thiệu - Ghi bảng - HS ghi 2.Hoạt động hình thành kiến thức mới:(15 phút) *Mục tiêu: Có khái niệm ban đầu vận tốc, đơn vị đo vận tốc *Cách tiến hành: Giới thiệu khái niệm vận tốc Bài toán 1: HĐ cá nhân - Cho HS nêu toán SGK, thảo - HS đọc đề cho lớp nghe luận theo câu hỏi: + Để tính số ki-lơ-mét trung bình + Ta thực phép chia 170 : ô tô ta làm nào? - HS vẽ lại sơ đồ - HS làm nháp, HS lên bảng trình bày Bài giải Trung bình tô là: 170 : = 42,5 (km) Đáp số: 42,5 km + Vậy trung bình ô tô + Trung bình ô tô km? 42,5km - GV giảng: Trung bình tơ - HS lắng nghe đợc 42,5 km Ta nói vận tốc trung bình hay nói vắn tắt vận tốc tơ 42,4 km giờ: viết tắt 42,5 km/giờ - GV cần nhấn mạnh đơn vị toán là: km/giờ - Qua toán yêu cầu HS nêu cách - HS nêu tính vận tốc - GV giới thiệu quy tắc công thức - HS nêu: V = S : t tính vận tốc Bài tốn 2: Trần Thị Nhật Bích Tiểu học Thị trấn Tây Sơn Trờng Giáo án lớp - Yờu cu HS đọc tự làm - HS tự tóm tắt chia sẻ kết - Chúng ta lấy quãng đường ( 60 m ) S = 60 m chia cho thời gian( 10 giây ) t = 10 giây V=? - GV chốt lại cách giải - HS lớp làm vào vở, HS lên bảng trình bày bài, chia sẻ kết Bài giải Vận tốc người là: 60 : 10 = (m/giây) Đáp số: m/giây HĐ luyện tập, thực hành: (15 phút) *Mục tiêu: - Biết tính vận tốc chuyển động - HS làm 1, *Cách tiến hành: Bài 1: HĐ cá nhân - Gọi HS đọc đề - Cả lớp theo dõi - Yêu cầu HS làm việc cá nhân, vận - HS áp dụng quy tắc tự làm bài, HS dụng trực tiếp công thức để tính lên bảng chữa bài, chia sẻ cách làm - GV nhận xét chữa Bài giải Vận tốc người xe máy là: 105 : = 35 (km/giờ) Đáp số: 35 km/giờ Bài 2: HĐ cá nhân - Gọi HS đọc đề - HS đọc yêu cầu - Cho HS phân tích đề - HS phân tích đề - Yêu cầu HS làm - HS làm - GV nhận xét chữa Bài giải Vận tốc máy bay là: 1800 : 2,5 = 720 (km/giờ) Đáp số: 720 km/giờ Bài tập chờ Bài 3: HĐ cá nhân - Cho HS đọc bài, tóm tắt giải sau - HS đọc bài, tóm tắt giải sau chia chia sẻ trước lớp sẻ trước lớp - GV nhận xét, kết luận Bài giải phút 20 giây = 80 giây Vận tốc chạy người 400 : 80 = (m/giây) Đáp số: m/giây Hoạt động vận dụng, trải nghiệm:(3 phút) - Tìm cách tính vận tốc em - HS nghe thực học - Nhận xét tiết học ĐIỀU CHỈNH- B SUNG: Trần Thị Nhật Bích Tiểu học Thị trấn Tây Sơn Trờng Giáo án lớp KHOA HC CÂY CON CÓ THỂ MỌC LÊN TỪ MỘT SỐ BỘ PHẬN CỦA CÂY MẸ I YÊU CẦU CẦN ĐẠT Sau học, học sinh đạt yêu cầu: - Biết số mọc từ thân, cành, lá, rễ mẹ - Kể tên số mọc từ thân, cành, lá, rễ mẹ - Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường - Có hội hình thành phát triển: - Nhận thức giới tự nhiên, tìm tịi, khám phá giới tự nhiên,vận dụng kiến thức vào thực tiễn ứng xử phù hợp với tự nhiên, người - Phẩm chất: Học sinh ham thích tìm hiểu khoa học, u thích mơn học II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Vài mía, vài củ khoai tây, bỏng (sống đời ), củ gừng, hành tỏi - thùng giấy to đựng đất III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động mở đầu: (3-5 phút) * Mục tiêu: Tạo tâm vui tươi, phấn khởi cho HS kết nối với học * Cách tiến hành: - Cho HS chơi trị chơi "Chiếc hộp bí - HS chơi trị chơi mật" với câu hỏi sau: + Kể tên số loại ? + Quả thường có phận ? + Nêu cấu tạo hạt ? + Nêu cấu tạo phôi hạt mầm ? - GV nhận xét trò chơi - HS nghe Hoạt động hình thành kiến thức mới:(28- 30 phút) * Mục tiêu: Kể tên số mọc từ thân, cành, lá, rễ mẹ * Cách tiến hành: HĐ1: Tìm hiểu nơi mọc lên từ số bộphận mẹ *Bước 1: Tình xuất phát câu hỏi nêu vấn đề - Cho HS xem số mía, củ - HS quan sát trả lời khoai tây,củ gừng - Các em thấy có hạt khơng? Vậy ngồi mọc lên từ hạt mọc lên từ số bộphận khác, học hôm giúp em hiểu điều *Bước 2: Bộc lộ quan niệm ban đầu HS -HS tự ghi hiểu biết thân vị trí mc ca cõy t nhng Trần Thị Nhật Bích Tiểu học Thị trấn Tây Sơn Trờng Giáo án líp thân mẹ vào ghi khoa học Ví dụ: + Cây mía có mọc lên từ nách + Củ khoai tây mọc lên từ chỗ lõm + Củ gừng, củ hành, củ tỏi mọc phía đầu + Lá dạn mọc lên từ mép *Bước 3: Đề xuất câu hỏi - GV yêu cầu HS đặt câu hỏi để tìm hiểu - HS tự nêu câu hỏi Vị trí mọc từ số Ví dụ: + Khi ta trồng mía có chồi phận mẹ mọc đâu? + Khi ta trồng gừng, nghệ, tỏi có chồi mọc đâu? + Cây rau ngót có chồi mọc * đâu? Bước 4:Tiến hành thí nghiệm tìm tịi - Các nhóm đưa chuẩn bị quan nghiên cứu sát cho biết chỗ mọc - HS ghi kết luận vào khoa học + Cây mọc lên từ số phận mẹ *Bước 5: Kết luận Một số HS nêu kết luận HĐ2: Thực hành trồng - HS thực hành theo tổ - YCHS thảo luận cặp cách trồng mọc lên từ phận mẹ - HS thực hành trồng - Cho HS thực hành vườn thực hành 3.Hoạt động vận dụng, trải nghiệm:(3 phút) - Báo cáo, chia sẻ kết trình - HS báo cáo phát triển mà trồng - HS nghe thực - Chia sẻ lí với người lí khiến phát triển tốt phát triển chưa tốt ĐIỀU CHỈNH- BỔ SUNG: LUYỆN TỪ VÀ CÂU LUYỆN TẬP THAY THẾ TỪ NGỮ ĐỂ LIÊN KẾT CÂU I YÊU CẦU CẦN ĐẠT Phát triển lực đặc thù - Hiểu nhận biết từ nhân vật Phù Đổng Thiên Vương từ dùng để thay BT1 TrÇn Thị Nhật Bích Tiểu học Thị trấn Tây Sơn 10 Trêng Gi¸o ¸n líp 3.Hoạt động vận dụng, trải nghiệm:(3 phút) - Chia sẻ điều em biết châu - HS nghe thực Mĩ với người gia đình - Sưu tầm viết, tranh ảnh chủ - HS nghe thực đề thiên nhiên người dân châu Mĩ chia sẻ với bạn bè tiết học sau ĐIỀU CHỈNH- BỔ SUNG: Thứ Năm ngày tháng năm 2022 TẬP ĐỌC TRANH LÀNG HỒ I YÊU CẦU CẦN ĐẠT Phát triển lực đặc thù: - Biết đọc diễn cảm văn với giọng ca ngợi, tự hào - Hiểu ý nghĩa: Ca ngợi biết ơn nghệ sĩ làng Hồ sáng tạo tranh dân gian độc đáo (Trả lời câu hỏi 1,2,3) Góp phần phát triển lực chung phẩm chất - Năng lực tự chủ tự học (HĐ luyện đọc), lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề (HĐ tìm hiểu bài) sáng tạo (Rút ý nghĩa đọc) - Phẩm chất: GD học sinh biết quý trọng gìn giữ nét đẹp cổ truyền văn hoá dân tộc II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Giáo viên: Tranh minh hoạ đọc, bảng phụ ghi phần luyện đọc - Học sinh: Sách giáo khoa III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động mở đầu: (3-5 phút) * Mục tiêu: Tạo tâm vui tươi, phấn khởi cho HS kết nối với học * Cách tiến hành: - Cho HS chơi trò chơi "Bắn tên"đọc - HS chơi trò chơi đoạn Hội thổi cơm thi Đồng Vân trả lời câu hỏi nội dung tập đọc - GV nhận xét - HS nghe - Giới thiệu - Ghi bảng - Ghi bảng Hoạt động hình thành kiến thức mới: 2.1 Luyện đọc: (12phút) * Mục tiêu: - Rèn đọc từ , đọc câu, đoạn - Hiểu nghĩa từ ngữ - Đọc từ khó * Cách tiến hành: - Gọi HS đọc toàn bài, lớp đọc thầm - HS c to, lp theo dừi, chia on: Trần Thị Nhật Bích Trờng 18 Tiểu học Thị trấn Tây Sơn Giáo ¸n líp chia đoạn + Đ1: Ngày cịn tuổi tươi vui + Đ2: Phải yêu mến gà mái mẹ + Đ3: Kĩ thuật tranh hết - Cho HS luyện đọc đoạn nhóm - HS nối tiếp đọc lần 1, kết lần 1, tìm từ khó.Sau báo cáo kết hợp luyện đọc từ khó - Cho HS luyện đọc đoạn nhóm - HS nối tiếp đọc lần 2, kết lần 2, tìm câu khó.GV tổ chức cho HS hợp giải nghĩa từ, luyện đọc câu khó đọc câu khó - GV cho HS đọc giải - HS đọc giải - HS đọc theo cặp - HS đọc theo cặp - GV đọc diễn cảm toàn - HS theo dõi 2.2 Hoạt động tìm hiểu bài: (10 phút) * Mục tiêu: Hiểu ý nghĩa: Ca ngợi biết ơn nghệ sĩ làng Hồ sáng tạo tranh dân gian độc đáo (Trả lời câu hỏi 1,2,3) * Cách tiến hành: -HS thảo luận nhóm để trả lời - Nhóm trưởng điều khiển nhóm đọc câu hỏi: TLCH + Hãy kể tên số tranh làng Hồ + Tranh vẽ lợn, gà, chuột, ếch, dừa, lấy đề tài sống ngày tranh tố nữ làng quê Việt Nam ? + Kĩ thuật tạo hình tranh làng Hồ + Màu đen khơng pha thuốc mà có đặc biệt ? luyện bột than rơm bếp, cói chiếu, tre mùa thu Màu trắng điệp làm bột vỏ sị trộn với hồ nếp, nhấp nhánh mn ngàn hạt phấn + Vì tác giả biết ơn người + Vì người nghệ sĩ dân gian làng nghệ sĩ dân gian làng Hồ ? Hồ vẽ tranh đẹp, sinh động, lành mạnh, hóm hỉnh tươi vui - Nêu nội dung - Ca ngợi nghệ sĩ dân gian tạo * KL: Yêu mến đời quê tác phẩm văn hoá truyền thống hương, nghệ sĩ dân gian làng đặc sắc DT nhắn nhủ ngời Hồ tạo nên tranh có nội q trọng, giữ gìn nét đẹp cổ dung sinh động, vui tươi kĩ thuật truyền văn hoá dân tộc làm tranh làng Hồ đạt tới mức tinh tế tranh thể đậm nét sắc văn hóa Việt Nam Những người tạo nên tranh xứng đáng với tên gọi trân trọng – người nghệ sĩ tạo hình nhân dân Hoạt động luyện đọc diễn cảm:(8 phút) * Mục tiêu: Biết đọc diễn cảm văn với giọng ca ngợi, tự hào * Cách tiến hành: TrÇn Thị Nhật Bích Tiểu học Thị trấn Tây Sơn 19 Trêng Gi¸o ¸n líp - Gọi HS đọc nối tiếp - Cả lớp theo dõi tìm giọng đọc - Gọi HS nêu giọng đọc toàn - HS nêu -Vì cần đọc vậy? - Tổ chức HS đọc diễn cảm đoạn 3: - HS luyện đọc diễn cảm theo cặp + GV đưa đoạn văn + Gọi HS đọc mẫu nêu cách đọc + Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp - Tổ chức cho HS thi đọc - HS thi đọc diễn cảm - GV nhận xét - HS theo dõi Hoạt động vận dụng, trải nghiệm: (3 phút) - Qua tìm hiểu học hơm em có - HS trả lời suy nghĩ gì? - Dặn HS nhà sưu tầm tìm hiểu - HS nghe thực tranh làng Hồ mà em thích ĐIỀU CHỈNH- BỔ SUNG: KĨ THUẬT LẮP XE BEN I YÊU CẦU CẦN ĐẠT Sau học, học sinh đạt yêu cầu: - Chọn đủ số lượng chi tiết lắp xe ben - Biết cách lắp lắp xe ben theo mẫu Xe lắp tương đối chắn, chuyển động (Với học sinh khéo tay: lắp xe ben theo mẫu Xe lắp chắn, chuyển động dễ dàng, thùng xe nâng lên, hạ xuống được) - Có hội hình thành phát triển: + Năng lực tự chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo (lắp xe ben) + Phẩm chất: Cẩn thận thao tác lắp , tháo chi tiết xe ben II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Giáo viên: - Tranh ảnh, mơ hình kĩ thuật, lắp ghép mơ hình kĩ thuật Học sinh: SGK, lắp ghép mô hình kĩ thuật III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động mở đầu: (3-5 phút) * Mục tiêu: Tạo tâm vui tươi, phấn khởi cho HS vào học * Cách tiến hành: - Văn nghệ - Học sinh hát - GV giới thiệu nêu mục đích học - GV nêu tác dụng xe ben thc Trần Thị Nhật Bích Trờng 20 Tiểu học Thị trấn Tây Sơn ... GV nhận xét chốt kết a) (2 30 phút + 15 phút ) x = 45 phút x3 = 15 135 phút hay 17 15 phút 30 phút + 15 phút x = 30 phút + 45 phút = 11 75 phút hay 12 15 phút Bài 3: HĐ cặp đôi - Yêu cầu HS đọc... chia sẻ cách cộng, trừ, nhân, chia số đo thời a) 17 53 phút + 15 phút gian = 22 phút b) 45 ngày 23 – 24 ngày 17 = 21 ngày giờ 15 phút x = 37 30 phút c) 21 phút 15 giây : = phút 15 giây Bài 2a:... cầu tìm vận tốc - Cho HS làm - HS làm vở, chia sẻ kết - GV nhận xét HS S 130 km 47km 210m t giờ giây V 32 ,5km/ 49km/giờ Bài 3: HĐ cá nhân - Yêu HS đọc đề toán 5m/giâ - HS đọc đề toán trước lớp, HS

Ngày đăng: 05/01/2023, 20:40

Xem thêm:

w