1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Thø t­ ngµy 3 th¸ng 10 n¨m 2012

30 2 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 318,5 KB

Nội dung

Thø t­ ngµy 3 th¸ng 10 n¨m 2012 Gi¸o ¸n líp 5 TUẦN 32 Thứ Hai, ngày 2 tháng 5 năm 2022 LUYỆN TỪ VÀ CÂU ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU I YÊU CẦU CẦN ĐẠT 1 Phát triển năng lực đặc thù Tiếp tục củng cố kiến thức đã h[.]

Gi¸o ¸n líp TUẦN 32 Thứ Hai, ngày tháng năm 2022 LUYỆN TỪ VÀ CÂU ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU I YÊU CẦU CẦN ĐẠT Phát triển lực đặc thù: - Tiếp tục củng cố kiến thức học dấu ngoặc kép: nắm tác dụng dấu ngoặc kép - Làm tập thực hành nhằm nâng cao kĩ sử dụng dấu ngoặc kép Góp phần phát triển lực chung phẩm chất: - Năng lực tự chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo - Sử dụng dấu ngoặc kép viết văn - Chăm chỉ, tỉ mỉ, u thích mơn học II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Bảng phụ ghi nội dung cần ghi nhớ dấu ngoặc kép - HS: Vở, bảng phụ III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động thầy Hoạt động trò Khởi động: Cả lớp hát Hoạt động luyện tập, thực hành:(2830 phút) * Mục tiêu: - Nắm tác dụng dấu ngoặc kép - Làm tập thực hành nhằm nâng cao kĩ sử dụng dấu ngoặc kép * Cách tiến hành: Bài 1: Đoạn văn có - Đọc yêu cầu nội dung tập câu cần đặt dấu ngoặc kép để đánh dấu ngoặc kép để đánh dấu lời nói trực tiếp nhân vật Em viết lại câu dặt dấu ngoặc kép cho đúng: Mèo nhảy thật cao theo Mèo nhảy thật cao theo bướm, cuộn trịn lăn lơng lốc bướm, cuộn trịn lăn lơng lốc sân, lúc chạm bịch vào gốc cau sân, lúc chạm bịch vào gốc cau “Rì rào, rì rào, mèo Rì rào, rì rào, mèo thế? thế?” Cây cau lắc lư chòm cao tít Cây cau lắc lư chịm cao tít hỏi hỏi xuống “Rì rào, rì rào, bé leo lên xuống Rì rào, rì rào, bé leo lên đây nào!” Mèo ôm lấy thân cau, nào! Mèo ôm lấy thân cau, trèo trèo nhanh thoăn “Rì rào, rì rào, nhanh thoăn thoắt.Rì rào, rì rào, chú trèo đấy!” Mèo móng vuốt trèo đấy! Mèo móng vuốt cào cào cào thân cau sồn sột “Ấy, ấy! Chú cào thân cau sồn sột ấy, ấy! Chú làm làm xước tơi rồi, để vuốt sắc mà xước tơi rồi, để vuốt sắc mà bắt bắt chuột chứ!” Mèo tiu nghỉu cúp chuột chứ! Mèo tiu nghỉu cúp tai lại, tai lại, tụt xuống đất Rì rào, rì rào, chịm tụt xuống đất Rì rào, rì rào, chịm cau cau lc l trờn cao Trần Thị Thu Trờng Tiểu học Thị trấn Tây Sơn Giáo án lớp lắc lư cao - GV yêu cầu HS làm theo nhóm đơi - GV nhận xét chữa Bài 2: Đặt câu: - câu có dùng dấu ngoặc kép để đánh dấu lời nói trực tiếp ý nghĩ nhân vật - câu có dùng dấu ngoặc kép để đánh dấu từ ngữ có ý nghĩa đặc biệt Bài 3: Viết đoạn văn 7- 10 câu chủ đề tự chọn, có sử dụng dấu ngoặc kép, nêu tác dụng dấu ngoặc kép em sử dụng - HS trình bày làm nhóm trước lớp; GV nhận xét Hoạt động vận dụng: - Nêu tác dụng dấu ngoặc kép - Chuẩn bị sau - Đọc yêu cầu đề - Cá nhân làm 2,3 vào - Chia sẻ N2, lớp - Trình bày làm nhóm trước lớp KỂ CHUYỆN KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA I YÊU CẦU CẦN ĐẠT Phát triển lực đặc thù: - Kể câu chuyện việc gia đình, nhà trường, xã hội chăm sóc, bảo vệ thiếu nhi kể câu chuyện lần em bạn tham gia công tác xã hội - Biết trao đổi nội dung, ý nghĩa câu chuyện Góp phần phát triển lực chung phẩm chất: - Năng lực tự chủ tự học (HĐ cá nhân, kể chuyện), lực giao tiếp hợp tác ( HĐ nhóm, lớp, trao đổi nội dung ý nghĩa câu chuyện, nhận xét bạn), lực giải vấn đề sáng tạo - Phẩm chất: Giáo dục học sinh ý thức bảo vệ, chăm sóc thiếu nhi II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Tranh, ảnh… nói gia đình, nhà trường, xã hội chăm sóc, bảo vệ thiếu nhi thiếu nhi tham gia công tác xã hội - HS: SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động mở đầu:(3-5 phút) * Mục tiêu: Tạo tâm phấn khởi cho học sinh trước học kiểm tra kiến thức cũ * Cách tiến hành: - Cho HS kể lại câu chuyện tiết học - HS kể chuyện trước - GV nhận xét - HS nghe - Giới thiệu - Ghi bng - HS ghi v Trần Thị Thu Trờng Tiểu học Thị trấn Tây Sơn Giáo án lớp Hoạt động hình thành kiến thức mới: (8’) * Mục tiêu: Chọn câu chuyện chứng kiến tham gia việc gia đình, nhà trường, xã hội chăm sóc, bảo vệ thiếu nhi kể câu chuyện lần em bạn tham gia công tác xã hội * Cách tiến hành: - Gọi HS đọc đề - HS đọc đề - GV gạch chân từ trọng tâm Đề 1: Kể câu chuyện mà em biết - GV nhắc HS số câu chuyện em việc gia đình, nhà trường xã học đề tài khuyến khích HS hội chăm sóc, bảo vệ thiếu nhi tìm câu chuyện SGK Đề 2: Kể lần em bạn - Gọi HS giới thiệu câu chuyện lớp chi đội tham gia kể công tác xã hội - HS giới thiệu câu chuyện kể Hoạt động thực hành kể chuyện:(23 phút) * Mục tiêu: - Kể câu chuyện việc gia đình, nhà trường, xã hội chăm sóc, bảo vệ thiếu nhi kể câu chuyện lần em bạn tham gia công tác xã hội - Biết trao đổi nội dung, ý nghĩa câu chuyện * Cách tiến hành: * Hoạt động: Hướng dẫn HS kể chuyện - GV yêu cầu HS nối tiếp đọc gợi ý - HS đọc tiếp nối gợi ý SGK + Kể việc làm gia đình, nhà - Ơng bà, cha mẹ, người thân chăm lo trường xã hội chăm sóc, bảo vệ thiếu cho em ăn mặc, sức khoẻ học tập,… nhi ? - Thầy cô giáo tận tuỵ dạy dỗ, giúp em tiến học tập + Thiếu nhi tham gia công tác xã hội thể - Tham gia tuyên truyền, cổ động cho việc làm cụ thể ? phong trào; tham gia trồng cây, làm vệ sinh đường làng ngõ xóm,… - Yêu cầu HS giới thiệu trước lớp câu - HS tiếp nối giới thiệu chuyện định kể * Hoạt động : HS thực hành kể chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện - Yêu cầu HS kể chuyện theo nhóm - HS kể chuyện nhóm, trao đổi ý nghĩa câu chuyện - Tổ chức cho HS kể chuyện trước lớp - HS thi kể chuyện - GV HS nhận xét đánh giá bình chọn Hoạt động vận dụng, trải nghiệm: (3’) - Qua tiết học này, em có mong muốn - Em muốn trẻ em người điều ? quan tâm chăm sóc - Nhận xét tiết học - HS nghe - Dặn HS kể lại câu chuyện cho người - HS nghe v thc hin thõn nghe Trần Thị Thu Trờng Tiểu học Thị trấn Tây Sơn Giáo ¸n líp TỐN LUYỆN TẬP CHUNG I U CẦU CẦN ĐẠT: Sau học, học sinh đạt yêu cầu: - Biết thực phép cộng, phép trừ; biết vận dụng để tính giá trị biểu thức số, tìm thành phần chưa biết phép tính - Rèn kĩ thực phép cộng, phép trừ; biết vận dụng để tính giá trị biểu thức số, tìm thành phần chưa biết phép tính - HS làm 1, 2, - Có hội hình thành phát triển: + Năng tư chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề (BT,2,3) sáng tạo (BT4) + Phẩm chất: Chăm chỉ, trung thực, có trách nhiệm với toán học cẩn thận làm bài, yêu thích mơn học II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: SGK, bảng phụ - HS: SGK, III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động mở đầu:(3-5 phút) * Mục tiêu: Tạo tâm phấn khởi cho học sinh trước học kiểm tra kiến thức cũ * Cách tiến hành: - Cho HS tổ chức trò chơi "Rung - HS chơi trị chơi chng vàng" với câu hỏi sau: + Muốn tìm số hạng chưa biết ta làm ? + Muốn tìm số trừ ta làm ? + Muốn tìm số bị trừ chưa biết ta làm ? + Muốn tìm thừa số chưa biết ta làm ? + Muốn tìm số chia chưa biết ta làm ? + Muốn tìm số bị chia chưa biết ta làm ? - GV nhận xét - HS nghe - Giới thiệu - Ghi bảng - HS ghi Hoạt động thực hành:(28 phút) * Mục tiêu: - Biết thực phép cộng, phép trừ; biết vận dụng để tính giá trị biểu thức số, tìm thành phần chưa biết phép tính - HS làm 1, 2, * Cách tiến hành: Bài 1: HĐ cá nhân - Cả lớp theo dõi Trần Thị Thu Trờng Tiểu học Thị trấn Tây Sơn Gi¸o ¸n líp - HS đọc u cầu - Cả lớp làm vào vở,3 HS lên bảng - Yêu cầu HS làm làm, chia sẻ cách làm - GV nhận xét chốt lời giải a 85793 – 36841 + 3826 = 48952 + 3826 = 52778 b 84 29 30   100 100 100 55 30   100 100 85  100 c 325,97 + 86,54 + 103,46 = 412,51 + 103,46 = 515,97 - Thực từ trái qua phải - Em nêu cách tính giá trị biểu thức chứa phép cộng, phép trừ? Bài 2: HĐ cá nhân - HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS làm - GV nhận xét chốt lời giải - Chốt :Yêu cầu HS nêu cách tìm thành phần chưa biết trường a, b ? - HS đọc đề - Cả lớp làm - HS lên bảng làm bài, chia sẻ a) x + 3,5 = 4,72 + 2,28 x + 3,5 = x = - 3,5 x = 3,5 b) x - 7,2 = 3,9 + 2,5 x - 7,2 = 6,4 x = 6,4 + 7,2 x = 13,6 - Cả lớp theo dõi - Cả lớp làm - HS lên bảng làm bài, chia sẻ Bài giải Độ dài đáy lớn mảnh đất hình thang là: Bài 3: HĐ cá nhân - HS đọc đề - Yêu cầu HS làm - GV nhận xét chốt lời giải 150 x = 250 ( m) Chiều cao mảnh đất hình thang là: 250 x = 100 (m) Diện tích mảnh đất hình thang là: ( 150 + 250 ) x 100 : = 20 000 ( m2) 20 000m2 = 2ha ỏp s: 20 000 m2 ; 2ha Trần Thị Thu Trờng Tiểu học Thị trấn Tây Sơn Giáo ¸n líp Bài tập chờ Bài 4: HĐ cá nhân - Cho HS đọc đề - HS tự phân tích đề làm - GV quan sát, hướng dẫn cần thiết - GVKL Bài : HĐ cá nhân - Cho HS đọc yêu cầu - Cho HS làm vào - GV nhận xét - HS đọc đề - HS phân tích đề làm - Sau chia sẻ kết Bài giải Thời gian ô tô chở hàng trước ô tô du lịch là: - = 2(giờ) Quãng đường ô tô chở hàng là: 45 x = 90(km) Sau ô tô du lịch đến gần ô tô chở hàng là: 60 - 15 - 45(km) Thời gian ô tô du lịch để đuổi kịp ô tô chở hàng là: 90 : 15 = 6(giờ) Ơ tơ du lịch đuổi kịp ô tô chở hàng lúc: + = 14 (giờ) Đáp số: 14 hay chiều - HS đọc yêu cầu - HS làm vở, báo cáo kết với GV x = 1x 4 hay = ; tức là: = x x4 x 20 Vậy: x = 20 (hai phân số lại có tử số mẫu số nhau) 3.Hoạt động vận dụng, trải nghiệm:(3 phút) - Cho HS vận dụng làm tập sau: - HS làm a) x + 6,75 = 5,4 + 13,9 a) x + 6,75 = 5,4 + 13,9 b) x – 35 = 49,4 -3,68 x + 6,75 = 19,3 x = 19,3- 6,75 x = 12,55 b) x – 35 = 49,4 -3,68 x – 35 = 45,72 x = 45,72+ 35 x = 80,72 - Dặn HS nhà ơn bài, tìm - HS nghe thực tập tương tự để làm thêm Thứ Ba, ngày tháng năm 2022 Khoa học ÔN TẬP CUỐI NĂM I YÊU CẦU CN T Trần Thị Thu Trờng Tiểu học Thị trấn Tây Sơn Giáo án lớp Sau bi hc, học sinh đạt yêu cầu: - Ôn tập kiến thức nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường số biện pháp bảo vệ môi trường - Hiểu khái niệm môi trường - Vận dụng kiến thức mơi trường để ứng dụng vào sống Có hội hình thành phát triển: + Năng lực: Nhận thức giới tự nhiên, tìm tịi, khám phá giới tự nhiên,vận dụng kiến thức vào thực tiễn ứng xử phù hợp với tự nhiên, người + Phẩm chất: Học sinh ham thích tìm hiểu khoa học, u thích mơn học Có ý thức bảo vệ môi trường yêu thiên nhiên II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Phiếu học tập, bảng nhóm - HS: SGK, vơ III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động mở đầu:(5phút) * Mục tiêu: Kiểm tra kiến thức cũ, tạo tâm thoải mái trước học * Cách tiến hành: - Cho HS tổ chức chơi trò chơi "Bắn - HS chơi tên": Nêu biện pháp bảo vệ môi trường(mỗi HS nêu biện pháp) - GV nhận xét - HS nghe - Giới thiệu - Ghi bảng - HS ghi Hoạt động thực hành:(28 phút) * Mục tiêu: Ôn tập kiến thức nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường số biện pháp bảo vệ môi trường * Cách tiến hành: Hoạt động 1: *Mục tiêu :Giúp HS hiểu khái niệm môi trường * Cách tiến hành : + Giáo viên cho học sinh chơi trò chơi: - Học sinh đọc SGK chuẩn bị - Học sinh suy nghĩ trả lời “Ai nhanh, đúng” - Giáo viên đọc câu hỏi trị chơi “Đốn chữ” câu hỏi trắc nghiệm Bạc màu Dịng 1: Tính chất đất bị xói mịn đồi trọc Dịng 2: Đồi bị đốn đốt trụi Rừng Dòng 3: Là mơi trường nhiều … Tài ngun Dịng 4: Của ci sn cú b tn phỏ Trần Thị Thu Trờng Tiểu học Thị trấn Tây Sơn Giáo ¸n líp Dịng 5: Hậu mà rừng phải chịu việc đốt rừng làm nương rẫy, … Hoạt động 2: Câu hỏi trắc nghiệm : b, Khơng khí bị ô nhiễm Chọn câu trả lời : Câu 1: Điều xảy có q c, Chất thải nhiều khí độc thải vào khơng khí? Câu 2: Yếu tố nêu d, Tăng cường dùng phân hóa học làm ô nhiễm nước? Câu 3: Trong biện pháp làm tăng thuốc trừ sâu sản lượng lương thực diện tích đất canh tác, biện pháp làm nhiễm c, Giúp phịng tránh bệnh mơi trường đất ? Câu 4: Theo bạn, đặc điểm đường tiêu hóa, bệnh ngồi da, đau mắt, quan trọng nước ? 3.Hoạt động vận dụng, trải nghiệm:(3 phút) - Qua học, em nắm điều ? - HS nêu: Ơn tập kiến thức nguyên - Về nhà vận dụng kiến thức học để nhân gây ô nhiễm môi trường số vận động người thực biện pháp bảo vệ môi trường số biện pháp bảo vệ mơi trường - HS nghe thực TỐN ƠN TẬP VỀ BIỂU ĐỒ I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Sau học, học sinh đạt yêu cầu: - Biết đọc số liệu biểu đồ, bổ sung tư liệu bảng thống kê số liệu - Rèn kĩ đọc số liệu biểu đồ, bổ sung tư liệu bảng thống kê số liệu - HS làm 1, 2a, - Có hội hình thành phát triển: + Năng tư chủ tự học (HĐ cá nhân ), lực giao tiếp hợp tác (HĐ N2, lớp), lực giải vấn đề (BT1,2,3) - Phẩm chất: Chăm chỉ, trung thực, có trách nhiệm với tốn học cẩn thận làm bài, u thích mơn học II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Các biểu đồ, bảng số liệu SGK - HS: SGK, III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động mở đầu:(3-5 phút) * Mục tiêu: Tạo tâm phấn khởi cho học sinh trước học kiểm tra kiến thức cũ * Cách tin hnh: Trần Thị Thu Trờng Tiểu học Thị trấn Tây Sơn Giáo án lớp - Cho HS tổ chức chơi trò chơi "Bắn - HS chơi trò chơi tên" với câu hỏi sau: + Nêu tên dạng biểu đồ học? + Biểu đồ dạng tranh; dạng hình cột, dạng hình quạt + Biểu đồ dùng để làm ? + Biểu diễn tương quan số lượng đối tượng thực - GV nhận xét - HS nghe - Giới thiệu - Ghi bảng - HS ghi Hoạt động thực hành:(28 phút) * Mục tiêu: - Biết đọc số liệu biểu đồ, bổ sung tư liệu bảng thống kê số liệu - HS làm 1, 2a, * Cách tiến hành: Bài 1: HĐ cặp đôi - GV yêu cầu HS quan sát biểu đồ - HS quan sát SGK hỏi nhau: + Biểu đồ có dạng hình ? Cho ta biết + Biểu đồ hình cột; cho biết số xanh thành viên nhóm điều ? xanh trồng vườn trường - u cầu HS thảo luận nhóm đơi : đọc - HS thảo luận, đưa kết : a) Có học sinh trồng biểu đồ + Lan trồng - Trình bày kết + Hịa trồng - GV nhận xét chữa + Liên trồng + Mai trồng + Lan trồng b) Hòa trồng nhất: c) Mai trồng nhiều nhất: d) Liên Mai trồng nhiều bạn Dũng e) Lan, Hòa, Dũng trồng bạn Liên Bài tập 2a: HĐ cá nhân - Cả lớp theo dõi - HS nêu yêu cầu - HS tự giải, - Yêu cầu HS làm cá nhân -1 HS lên bảng làm bài, chia sẻ - GV nhận xét chữa - Đáp án: a) 16 Bài tập 3: HĐ cá nhân - Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS làm - GV nhận xét chữa - Tại em chọn ý C - Đây dạng biu no ? Trần Thị Thu - HS nờu - HS làm việc cá nhân - Nêu đáp án chọn C - HS giải thích đáp án chọn - Biểu đồ hình quạt thường để biểu diễn quan hệ số lượng theo tỉ số phần trăm Trêng Tiểu học Thị trấn Tây Sơn Giáo án lớp 3.Hoạt động vận dụng, trải nghiệm:(3 phút) - Những loại biểu đồ dùng - Biểu đồ dạng hình cột biểu đồ phổ biến ? dạng hình quạt - Vận dụng vẽ biểu đồ dạng hình cột - HS nghe thực hình quạt thực tế sống TẬP ĐỌC NẾU TRÁI ĐẤT THIẾU TRẺ EM I YÊU CẦU CẦN ĐẠT Phát triển lực đặc thù: - Đọc diễn cảm thơ, nhấn giọng chi tiết, hình ảnh thể tâm hồn ngộ nghĩnh trẻ thơ - Hiểu ý nghĩa: Tình cảm yêu mến trân trọng người lớn trẻ em (Trả lời câu hỏi 1,2,3) Góp phần phát triển lực chung phẩm chất: - Năng lực tự chủ tự học (HĐ cá nhân, luyện đọc), lực giao tiếp hợp tác (HĐ nhóm, lớp, trao đổi nội dung đọc), lực giải vấn đề sáng tạo ( nêu ý nghĩa nội dung đọc) - Phẩm chất: Yêu quý trẻ em II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Tranh minh hoạ đọc SGK - HS: SGK, III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động mở đầu:(3-5 phút) * Mục tiêu: Tạo tâm phấn khởi cho học sinh trước học kiểm tra kiến thức cũ * Cách tiến hành: - Cho HS tổ chức thi đọc Lớp học - HS thi đọc đường trả lời câu hỏi cuối - Rê-mi học chữ hoàn cảnh - Rê-mi học chữ đường hai thầy trò ? hát rong kiếm sống - Qua câu chuyện này, em có suy nghĩ - Trẻ em cần dạy dỗ, học hành / quyền học tập trẻ em ? Người lớn cần quan tâm, chăm sóc trẻ em, tạo điều kiện cho trẻ em học tập / Để thực trở thành chủ nhân tương lai đất nước, trẻ em hồn cảnh phải chịu khó học hành - GV nhận xét - HS nghe - Giới thiệu - Ghi bảng : Tiếp tục - HS ghi chủ điểm Những chủ nhân tương lai, thơ Nếu trái đất thiếu trẻ em nhà thơ Đỗ Trung Lai giúp em hiểu: Trẻ em thông minh, ng nghnh, Trần Thị Thu Trờng Tiểu học Thị trấn Tây Sơn 10 Giáo án lớp - GVKL Bài giải a) Cạnh mảnh đất hình vng là: 96 : = 24(m) Diện tích mảnh đất hình vng(hay diện tích mảnh đất hình thang) là: 24 x 24 = 576(m2) Chiều cao mảnh đất hình thang là: 576 : 36 = 16(m) b) Tổng hai đáy hình thang là: 36 x = 72(m) Độ dài đáy lớn hình thang là: (72 + 10) : = 41(m) Độ dài đáy bé hình thang là: 72 - 41 = 31(m) Đáp số: a) Chiều cao: 16m b) Đáy lớn: 41m Đáy bé: 31m 3.Hoạt động vận dụng, trải nghiệm:(3 phút) - Về nhà tính diện tích nhà em - HS nghe thực tính xem dùng hết viên gạch - Nhận xét tiết học - HS nghe - Dặn HS ôn lại công tính chu vi, diện - HS nghe thực tích số hình học - Cho HS hát - HS hát - Cho HS đọc đoạn văn trình bày suy - HS đọc nghĩ em nhân vật Út Vịnh tiết LTVC trước - GV nhận xét - HS nghe - Giới thiệu - Ghi bảng - HS ghi bảng Hoạt động thực hành:(28 phút) * Mục tiêu: - Lập bảng tổng kết tác dụng dấu gạch ngang (BT1); - Tìm dấu gạch ngang nêu tác dụng chúng (BT2) * Cách tiến hành: Bài tập 1: HĐ cá nhân - HS nêu yêu cầu - Gọi HS đọc yêu cầu - GV treo bảng phụ, gọi HS đọc lại -Đánh dấu chỗ bắt đầu lời nói nhân vật đối thoại tác dụng dấu gạch ngang - Đánh dấu phần thích câu - Đánh dấu ý đoạn liệt kê - GV yêu cầu HS làm theo nhóm - HS đọc kĩ đoạn văn, làm - HS trình bày đôi - HS khác nhận xét - GV nhận xét chữa Tác dụng dấu gạch ngang Ví dụ Đánh dấu chỗ bắt đầu lời nói - Tt nhiờn ri Trần Thị Thu Trờng Tiểu học Thị trấn Tây Sơn 16 nhõn vt i thoi ỏnh dấu phần thí Đánh dấu ý Gi¸o ¸n líp - Mặt trăng vậy, thứ vậy… h câu + Đoạn a: Giọng cơng chúa nhỏ dần, nhỏ dần (chú thích đồng thời miêu tả giọng công chúa nhỏ dần) + Đoạn b: …, nơi Mị Nương- gái vua Hùng Vương thứ 18 - theo Sơn Tinh … (chú thích Mị Nương gái vùa Hùng thứ 18) rong đoạn liệt kê + Đoạn c: Thiếu nhi tham gia công tác xã hội - Tham gia tuyên truyền, cổ động… - Tham gia Tết trồng cây, làm vệ sinh - Chăm sóc gia đình thương binh, liệt sĩ, giúp đỡ, Bài tập 2: HĐ cá nhân - Gọi HS đọc yêu cầu mẩu chuyện - HS đọc yêu cầu, chia sẻ yêu cầu Cái bếp lò - Bài có yêu cầu? - Bài có yêu cầu + Tìm dấu gạch ngang mẩu chuyện Cái bếp lò + Nêu tác dụng dấu gạch ngang trường hợp - Yêu cầu HS làm - HS làm trình bày - GV nhận xét chữa - Nhận xét làm bạn bảng 3.Hoạt động vận dụng, trải nghiệm:(3 phút) - Em nêu tác dụng dấu gạch - HS nêu ngang ? Cho ví dụ ? - Dặn HS ghi nhớ kiến thức dấu - HS nghe thực gạch ngang để dùng dấu câu viết LỊCH SỬ TÌM HIỂU VỀ DI TÍCH LỊCH SỬ NGÃ BA ĐỒNG LỘC I YÊU CẦU CẦN ĐẠT Sau học, học sinh đạt yêu cầu: - HS có hiểu biết di tích lịch sử Ngã ba Đồng Lộc tiểu đội nữ 10 nữ Thanh niên xung phong; nắm số nhân vật lịch sử tiêu biểu tỉnh Hà Tĩnh qua thời kì kháng chiến chống Pháp chống Mĩ cứu nước - HS sưu tầm số tư liệu di tích lịch sử Ngã ba Đồng Lộc; kể vài câu chuyện nhỏ có liên quan với nội dung học - Có hội hỡnh thnh v phỏt trin: Trần Thị Thu 17 Trờng Tiểu học Thị trấn Tây Sơn Giáo án lớp + Nhận thức: Nêu tên, kể, trình bày số nhân vật, kiện lịch sử + Tìm tịi khám phá: Tìm hiểu di tích Ngã Ba Đồng Lộc,… +Vận dụng KT- KN: Học tập tinh thần anh dũng Thanh niên xung phong kháng chiến chống Mĩ + HS có cảm xúc tinh thần tự hào dân tộc; giáo dục ý thức giữ gìn di tích lịch sử II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Tư liệu, tranh ảnh, máy chiếu đa năng, Clíp liên quan đến học - HS: Tư liệu, tranh ảnh, câu chuyện, thơ,…về nội dung học III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động thầy Hoạt động trò Hoạt động mở đầu:(3-5 phút) GV HS trình bày số lời hát, - HS hát đoạn thơ có nội dung liên quan đến - HS nêu học VD: Bài hát “Người gái sơng La” Sau GV giới thiệu nội dung học - GV nhận xét - HS nghe - Giới thiệu - Ghi bảng - HS ghi Hoạt động hình thành kiến thức mới: (25- 28 phút) * Mục tiêu: Có hiểu biết di tích lịch sử Ngã ba Đồng Lộc tiểu đội nữ 10 nữ Thanh niên xung phong; nắm số nhân vật lịch sử tiêu biểu tỉnh Hà Tĩnh qua thời kì kháng chiến chống Pháp chống Mĩ cứu nước *Cách tiến hành: *Tìm hiểu Di tích lịch sử Ngã Ba Đồng Lộc (N4) - N4: Bằng hiểu biết thảo luận trả lời câu hỏi sau: - Ngã ba Đồng Lộc thuộc Thị trấn Đồng C1: Em cho biết di tích lịch sử Ngã Lộc, huyện Can Lộc, tỉnh Hà Tĩnh Ba Đồng Lộc thuộc huyện nào? Tỉnh nào? - Là nhánh đường C2: Em biết di tích lịch sử trọng điểm thuộc hệ thống đường Hồ Ngã Ba Đồng Lộc nữ anh Chí Minh lịch sử, hùng gắn với di tích đó? - Tiểu đội Thanh niên xung phong - Đại diện nhóm trình bày (kèm tư liệu 10 nữ anh hùng gái hình ảnh sưu tầm), nhóm khác nhận Thanh niên xung phong giao xét nhiệm vụ canh giữ giao điểm, phá bom - GV nhận xét, tiểu kết: sửa đường thông xe kháng - Ngã ba Đồng Lộc thuộc Thị trấn chiến chống Mĩ cứu nước Đồng Lộc, huyện Can Lộc, tỉnh Hà Mười nữ anh hùng là: Võ Thị Tần, Tĩnh, nhánh đường Hồ Thị Cúc, Dương Thị Xuân, Trần trọng điểm thuộc hệ thống đường Hồ Thị Rạng, Võ Thị Hà, Võ Thị Hợi, Chí Minh lịch sử, cơng nhận Di Trần Thị Hường, Nguyễn Thị Xuân, Hà tích lịch sử đặc biệt cấp Quốc gia TrÇn Thị Thu Trờng Tiểu học Thị trấn Tây Sơn 18 Gi¸o ¸n líp năm 2013 Thị Xanh, Nguyễn Thị Nhỏ - Tiểu đội Thanh niên xung phong 10 nữ anh hùng gái Thanh niên xung phong giao nhiệm vụ canh giữ giao điểm, phá bom sửa đường thông xe kháng chiến chống Mĩ cứu nước Đây cô gái tuổi đời trẻ anh dũng hy sinh làm nhiệm vụ, Chủ tịch nước truy tặng danh hiệu Anh hùng Lao động vào năm 1972 - GV trình chiếu tranh ảnh, tư liệu,… bổ sung *Kể số nhân vật lịch sử tiêu biểu tỉnh Hà Tĩnh mà em biết qua thời kì (Cá nhân) - HS kể Anh hùng Lý Tự - Kể Anh hùng Lý Tự Trọng, Phan Trọng, Phan Đình Giót,… Đình Giót,… - HS trình bày cá nhân - GV nhận xét tuyên dương Hoạt động thực hành, trải nghiệm - HS làm thơ, viết cảm nghĩ - HS nêu số nhân vật lịch sử địa danh lịch sử tiêu biểu - Học sinh nhà tiếp tục sưu tầm, kể chuyện có nội dung liên quan học - Chuẩn bị sau Thứ Năm, ngày tháng năm 2022 ĐẠO ĐỨC SỬ DỤNG TIỀN HỢP LÍ I YÊU CẦU CẦN ĐẠT Sau học, học sinh đạt yêu cầu: - Hiểu sử dụng tiền hợp lí - Hình thành cho HS thói quen sử dụng tiền hợp lí - Có hội hình thành phát triển: + Biết nhận xét, đánh giá việc sử dụng tiền của thân người khác + Biết đưa cách xử lí phù hợp thể tiết kiệm tiền bạc tình sống + Biết sống tit kim khụng xa hoa, lóng phớ Trần Thị Thu Trờng Tiểu học Thị trấn Tây Sơn 19 Giáo án líp + Quí trọng người tiết kiệm, ghét xa hoa, lãng phí II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Phiếu học tập, bảng nhóm III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động mở đầu:(5phút) * Mục tiêu: Tạo tâm thoải mái trước học * Cách tiến hành: - Văn nghệ - Cả lớp hát - Giới thiệu bài: Sử dụng tiền hợp lí - GV nêu mục tiêu tiết học: Hoạt động hình thành kiến thức mới:(10-12 phút) * Mục tiêu: Hiểu sử dụng tiền hợp lí * Cách tiến hành: - Đọc tình sau: - Đọc tình thảo luận theo N4: Hai mẹ chị dừng xe trước Hai mẹ chị làm gì? gian hàng bán rau Quán nằm sát bên Bạn trông thấy việc gì? đường nên chị khơng cần phải xuống xe, Thấy việc diễn bạn đứa gái chị nói gì? Chị mua túi gồm nhiều loại để Về nhà mẹ bạn làm gì? chuẩn bị cho canh chua tối Mấy Em có suy nghĩ tình trên? hơm trời oi quá, nhà cần giải nhiệt Một phụ nữ trạc tuổi chị, trơng chẳng giả gì, dừng xe đạp vào mua hàng Chị ta mua nửa ký bún, thối lại ngàn đồng, chị ta mua thêm rau quế thơm Thấy tiền ít, người bán hàng nhét thêm vào túi bún chị ta độc có rau thơm Đứa gái trố mắt lên: "Í trời! Đắt q!" Chị khơng nói gì, chở gái mạch nhà Về đến nhà, chị dẫn trước góc sân, nơi có thùng xốp đựng phân trộn chị hay gieo, cắm rau mua chợ hái ăn xong thân gốc sống Ở có thân quế dăm hai tuần mà chưa bao Chị bảo gái: "Con thấy đấy, ngàn đồng để có quế thơm người trồng phải chờ đợi đến hàng tháng trời" Con bé khơng nói Nó nghĩ ngợi lung lắm! - Các nhóm trả lời, lớp giáo viên nhn xột Trần Thị Thu Trờng Tiểu học Thị trấn Tây Sơn 20 ... vào vở ,3 HS lên bảng - Yêu cầu HS làm làm, chia sẻ cách làm - GV nhận xét chốt lời giải a 857 93 – 36 841 + 38 26 = 48952 + 38 26 = 52778 b 84 29 30   100 100 100 55 30   100 100 85  100 c 32 5,97... nhau) 3. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm: (3 phút) - Cho HS vận dụng làm tập sau: - HS làm a) x + 6,75 = 5,4 + 13, 9 a) x + 6,75 = 5,4 + 13, 9 b) x – 35 = 49,4 -3, 68 x + 6,75 = 19 ,3 x = 19 ,3- 6,75... lớp làm - HS lên bảng làm bài, chia sẻ a) x + 3, 5 = 4,72 + 2,28 x + 3, 5 = x = - 3, 5 x = 3, 5 b) x - 7,2 = 3, 9 + 2,5 x - 7,2 = 6,4 x = 6,4 + 7,2 x = 13, 6 - Cả lớp theo dõi - Cả lớp làm - HS lên bảng

Ngày đăng: 24/11/2022, 17:05

w