1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Thø t­ ngµy 3 th¸ng 10 n¨m 2012

20 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thø t­ ngµy 3 th¸ng 10 n¨m 2012 Gi¸o ¸n líp 5 TUẦN 19 Thứ Ba ngày 18 tháng 1 năm 2022 KĨ THUẬT SỬ DỤNG ĐIỆN THOẠI I YÊU CẦU CẦN ĐẠT Sau bài học, học sinh đạt các yêu cầu sau Trình bày được tác dụng củ[.]

Gi¸o ¸n líp TUẦN 19 Thứ Ba ngày 18 tháng năm 2022 KĨ THUẬT SỬ DỤNG ĐIỆN THOẠI I YÊU CẦU CẦN ĐẠT Sau học, học sinh đạt yêu cầu sau: - Trình bày tác dụng điện thoại; nhận biết phận điện thoại; nhận biết biểu tượng thể trạng thái chức hoạt động điện thoại - Ghi nhớ số điện thoại người thân số điện thoại khẩn cấp cần thiết - Sử dụng điện thoại an toàn, tiết kiệm, hiệu phù hợp với quy tắc giao tiếp - Có hội hình thành phát triển: + Năng lực tự chủ tự học Năng lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo + Phẩm chất: Sử dụng điện thoại an toàn, tiết kiệm, hiệu phù hợp với quy tắc giao tiếp II CHUẨN BỊ - GV: Clip tình sử dụng điện thoại (nếu có) + Mơ hình điện thoại + Danh mục số điện thoại phụ huynh học sinh - HS: Quan sát tìm hiểu trước tính cơng dụng điện thoại nhà III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động mở đầu:(3-5phút) * Mục tiêu: Tạo tâm vui tươi, phấn khởi cho HS kết nối với học * Cách tiến hành: - GV nêu tình huống: Ba mẹ - HS lắng nghe tình huống, vận dụng hiểu làm ăn xa HKI vừa qua Nam biết thân để đưa giải pháp cho đạt kết tốt, em muốn khoe với tình ba mẹ Theo em, Nam có cách để kể cho ba mẹ nghe kết học tập mình? - GV yêu cầu HS hoạt động theo - HS đưa cách liên lạc thực nhóm đơi gợi ý để HS trao đổi tìm cách hiệu sử dụng điện thoại + Em có biết tính - HS trả lời tự điện thoại, cách sử dụng cho hiệu quả? - GV dẫn dắt vào : Sử dụng điện thoại Hoạt động hình thành kiến thức mới:(15 phút) Hoạt động 1: Tác dụng phận điện thoại * Mục tiêu:: + Trình bày tác dụng điện thoại Gi¸o ¸n líp + Nhận biết phận điện thoại * Cách tiến hành: Quan sát hình ảnh nhận xét tác dụng điện thoại, phận điện thoại - GV cho HS thảo luận nhóm 4: Liệt kê tất tác dụng điện thoại mà em biết - GV: Chốt lại số tác dụng điện thoại (lưu ý điện thoại cố định di động), tác dụng khác phụ trợ theo như: nghe nhạc, lướt wed, quay phim, - GV treo bảng lớp ảnh điện thoại tên phận tương ứng, yêu cầu em phát biểu nối tên với phận tương ứng (Có thể chọn điện thoại đơn giản tùy điều kiện) - Nhóm thảo luận - Đại diện nhóm báo cáo kết nhận xét - HS thực nhiệm vụ phát biểu - HS lên bảng thực dán kết Gi¸o ¸n líp - GV nhận xét chốt lại mở rộng thêm - HS lắng nghe ghi nhớ kiến thức tính đa dạng cấu tạo, hình dáng điện thoại Hoạt động 2: Một số biểu tượng chức hoạt động điện thoại *Mục tiêu: Nhận biết biểu tượng chức hoạt động điện thoại * Cách tiến hành: Hoàn thiện phiếu học tập biểu tượng tính Gi¸o ¸n líp Gi¸o ¸n líp Một số biểu tượng điện thoại - Cho HS làm việc theo nhóm với phiếu - Đại diện HS báo cáo kết quả.Lớp học tập nhận xét - GV chốt lại nhận xét + Tìm số điện thoại danh bạ ấn vào biểu tượng nào? + Muốn nhắn tin vào biểu tượng nào? Hoạt động vận dụng, trải nghiệm - GV đưa tình huống: - HS lắng nghe phát biểu ý kiến TH1: Khi có số ĐT lạ gọi đến, em cần trả Lớp nhận xét lời cho phù hợp? TH2: Khi nhìn thấy em vừa chơi game vừa sạc pin, em làm gì? - GV chốt lại, giáo dục HS ĐIỀU CHỈNH- BỔ SUNG: TUẦN 20 Thứ Ba ngày 25 tháng năm 2022 ĐẠO ĐỨC BẢO VỆ CÁI ĐÚNG, CÁI TỐT I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Sau học, học sinh đạt yêu cầu: Gi¸o ¸n líp - Nhận biết đúng, tốt cần bảo vệ - Biết phải bảo vệ đúng, tốt - Biết số cách đơn giản để bảo vệ đúng, tốt - Mạnh dạn bảo vệ đúng, tốt - Có hội hình thành phát triển: + Năng lực tự học, lực giải vấn đề sáng tạo, lực giao tiếp, lực hợp tác HS nhận biết đúng, tốt cần phải bảo vệ, HS biết phân biệt đúng, tốt biết cần phải bảo vệ đúng, tốt + Phẩm chất: trung thực: dám bảo vệ tốt II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Tình huống, câu chuyện, tranh ảnh có liên quan đến đúng, tốt cần bảo vệ - HS: Sưu tầm số câu chuyện, gương việc bảo vệ đúng, tốt III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động mở đầu: (3-5 phút) * Mục tiêu: Tạo tâm vui tươi, phấn khởi cho HS kết nối với học * Cách tiến hành: - GV cho HS nghe hát Không xả - HS quan sát tranh rác nhạc sĩ Đông Phương Tường - Nêu câu hỏi: - HS trả lời + Trong hát nhắc tới việc + Không xả rác, làm vệ sinh, bỏ rác làm nào? nơi qui định + Em có suy nghĩ việc làm đó? + HS trả lời theo suy nghĩ - GV chốt dẫn dắt giới thiệu vào bài: Bảo vệ đúng, tốt Hoạt động hình thành kiến thức (14 phút) * Mục tiêu: Nhận biết đúng, tốt cần bảo vệ Biết phải bảo vệ đúng, tốt Biết số cách đơn giản để bảo vệ đúng, tốt.Mạnh dạn bảo vệ đúng, tốt * Cách tiến hành: Gi¸o ¸n líp * Hoạt động Phân tích câu chuyện - GV chiếu cho HS xem Clip Cậu bé - HS quan sát Phạm Trọng Đạt khơi thông rác miệng cống ngày 17/6/2020 xã Long An, huyện Long Thành, tỉnh Đồng Nai - Sau HS xem clip xong, GV hỏi: - HS trả lời theo hiểu biết em Các em có biết khơng? - GV giới thiệu: Cậu bé clip Phạm Trọng Đạt, 12 tuổi, sống xã Long An, huyện Long Thành, tỉnh Đồng Nai Vào ngày 17/6/2020, đường học về, trời mưa, cậu thấy rác lấp miệng cống làm nước khơng kịp nên dừng lại dùng tay dọn rác rưởi, bùn đất để - HS tự làm việc cá nhân sau thảo nước mưa thoát nhanh, hạn chế ngập luận, trao đổi, chia sẻ nhóm để trả úng lời câu hỏi - Cho HS thảo luận nhóm với câu hỏi sau: a/ Vì bạn Đạt lại làm vậy? b/ Việc làm bạn thể điều gì? - Đại diện nhóm trình bày, nhóm c/ Em kể việc làm khác nhận xét, bổ sung tốt mà em biết - HS lắng nghe - GV nhận xét phần làm nhóm - GV gọi đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét, bổ sung - GV nhận xét, rút nội dung bài: Mỗi người phải có trách nhiệm bảo vệ đúng, tốt Có vậy, sống - HS nhắc lại ngày tốt đẹp Những người biết bảo vệ đúng, tốt xứng đáng người tôn trọng - Mời HS nhắc lại nội dung - GV lưu ý: Các em cần ý an tồn cho thân làm việc bạn Đạt Hoạt động 2: Quan sát tranh (16 phút) Bài tập 1: Em làm gặp tình tranh đây? Vì sao? + Tranh 1: Một bạn nam bắt nạt em nhỏ + Tranh 2: Một bạn nữ dắt cụ già qua đường + Tranh 3: Các bạn học sinh quyên góp Gi¸o ¸n líp Hoạt động vận dụng, trải nghiệm:(3 phút) Sưu tầm câu chuyện/ tình - HS nghe thực gương biết bảo vệ đúng, tốt ĐIỀU CHỈNH- BỔ SUNG: Thứ Năm ngày 27 tháng năm 2022 KHOA HỌC AN TỒN VÀ TRÁNH LÃNG PHÍ KHI SỬ DỤNG ĐIỆN I YÊU CẦU CẦN ĐẠT Sau học, học sinh đạt yêu cầu sau: - Nêu số quy tắc sử dụng an toàn, tiết tiệm điện - Biết cách sử dụng an toàn, tiết kiệm điện - Có hội hình thành phát triển: + Năng lực: Nhận thức giới tự nhiên, tìm tịi, khám phá giới tự nhiên,vận dụng kiến thức vào thực tiễn ứng xử phù hợp với tự nhiên, người + Phẩm chất: Có ý thức tiết kiệm lượng điện Học sinh ham thích tìm hiểu khoa học, u thích mơn học II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Thông tin, Tranh ảnh 1số đồ vật, phiếu học tập - HS : SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động mở đầu: (3-5 phút) * Mục tiêu: Tạo tâm vui tươi, phấn khởi cho HS kết nối với học * Cách tiến hành: - Cho HS chơi trò chơi Bắn tên trả lời - Hs chơi trò chơi câu hỏi: + Vật cho dịng điện chạy qua gọi gì? + Kể tên số vật liệu cho dòng điện chạy qua + Vật khơng cho dịng điện chạy qua gọi ? + Kể tên sốvật liệu khơng cho dịng điện chạy qua - GV nhận xét - HS nghe - GV giới thiệu - Ghi bảng - HS ghi Hoạt động hình thành kiến thức mới:(28phút) * Mục tiêu: Nêu số quy tắc sử dụng an toàn, tiết tiệm điện * Cách tiến hành: Hoạt động : Các biện pháp phòng tránh bị điện giật - GV chia lớp thành nhóm – giao - HS nhận nhiệm vụ nhiệm vụ cho nhóm - Thảo luận nhóm tình Gi¸o ¸n líp + Nội dung tranh vẽ dẫn đến bị điện giật biện pháp + Làm có tác hại gì? đề phịng bị điện giật - Trình bày kết - Đại diện nhóm trình bày kết thảo - GV nhận xét luận +Hình : Hai bạn nhỏ thả diều nơi có đường dây điện chạy qua Một bạn cố kéo diều bị mắc vào đường dây điện Việc làm nguy hiểm Vì làm đứt dây điện, dây điện vướng vào người làm chết người + Hình 2: Một bạn nhỏ sờ tay vào ổ điện người lớn kịp thời ngăn lại Việc làm bạn nhỏ nguy hiểm đến tính mạng, điện truyền qua lỗ cắm phích điện, truyền sang người gây chết người + Tìm biện pháp để phịng tránh + Khơng sờ vào dây điện điện: Cho HS liên hệ thực tế + Không thả diều, chơi đường dây điện + Không chạm tay vào chỗ hở dây điện phận kim loại nghi có điện + Để ổ điện xa tầm tay trẻ em + Không để trẻ em sử dụng đồ điện + Tránh xa chỗ có dây điện bị đứt + Báo cho người lớn biết có cố điện + Khơng dùng tay kéo người bị điện giật khỏi nguồn điện + Gọi HS đọc mục Bạn cần biết trang - HS thực hành theo nhóm : đọc thơng 98, SGK tin trả lời câu hỏi trang 99 SGK * Hoạt động 2: Một số biện pháp tránh gây hỏng đồ điện vai trị cầu chì cơng tơ - Cho HS thảo luận theo câu hỏi: + Điều xảy dùng nguồn - HS thảo luận báo cáo: điện 12v cho vật dùng điện có số vôn - Nếu dùng nguồn điện 12v cho vật dùng điện có số vơn quy định 6V quy định 6V làm hỏng vật dụng - Cầu chì có tác dụng dịng điện + Cầu chì có tác dụng gì? q mạnh, đoạn dây chì nóng chảy khiến cho mạch điện bị ngắt, tránh cố điện Gi¸o ¸n líp + Hãy nêu vai trị cơng tơ điện + Công tơ điện vật để đo lượng điện dùng Căn vào người ta tính số tiền điện phải trả Hoạt động : Các biện pháp tiết kiệm điện - Cho HS thảo luận theo câu hỏi: - HS thảo luận nhóm TLCH, chia sẻ: + Tại phải tiết kiệm điện ? + Vì điện tài nguyên Quốc gia Năng lượng điện vô tận Nếu không tiết kiệm điện khơng thể có đủ điện cho nơi vùng sâu, vùng xa + Chúng ta phải làm gỡ để tránh lãng + Không bật loa to, bật điện phí điện ? thật cần thiết, khỏi phòng phải tắt điện - HS liên hệ + Liên hệ việc tiết kiệm điện gia đình em ? - GV giúp HS liên hệ hướng dẫn cách tiết kiệm điện - HS đọc mục “ Bạn cần biết ” SGK - Yêu cầu HS đọc mục Bạn cần biết 3.Hoạt động vận dụng, trải nghiệm:(3 phút) - Mỗi tháng gia đình em thường dùng - HS nêu hết số điện phải trả tiền ? - Về nhà tìm hiểu thiết bị sử dụng - HS nghe thực điện gia đình em kiểm tra xem việc sử dụng đồ dùng hợp lí chưa ? Em làm để tiết kiệm, tránh lãng phí sử dụng điện nhà ĐIỀU CHỈNH- BỔ SUNG: TUẦN 21 Thứ Năm ngày 10 tháng năm 2022 KHOA HỌC SỰ SINH SẢN CỦA THỰC VẬT I YÊU CẦU CẦN ĐẠT Sau học, học sinh đạt yêu cầu: - Nhận biết hoa quan sinh sản thực vật có hoa - Chỉ nói tên phận hoa nhị nhụy tranh vẽ hoa thật - Có hội hình thành phát triển: + Nhận thức giới tự nhiên, tìm tịi, khám phá giới tự nhiên,vận dụng kiến thức vào thực tiễn ứng xử phù hợp với tự nhiên, người + Phẩm chất: Yêu thích khám phá thiên nhiên II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 10 Gi¸o ¸n líp - GV: Hình vẽ trang 104, 105 SGK - HS : SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động mở đầu: (3-5 phút) * Mục tiêu: Tạo tâm vui tươi, phấn khởi cho HS kết nối với học * Cách tiến hành: - Cho HS chơi trò chơi "Truyền điện" - HS chơi trò chơi kể số tượng biến đổi hóa học? - GV nhận xét - HS nghe - Giới thiệu - Ghi bảng - HS ghi Hoạt động hình thành kiến thức mới: (28-30 phút) * Mục tiêu: - Nhận biết hoa quan sinh sản thực vật có hoa - Chỉ nói tên phận hoa nhị nhụy tranh vẽ hoa thật * Cách tiến hành: Hoạt động 1: Quan sát - GV yêu cầu HS quan sát hình 1, - Hoạt động nhóm: HS quan sát nối tiếp trang 104 SGK, trả lời câu hỏi trả lời nhóm, chia sẻ trước lớp H1: Cây dong riềng nhóm H2: Cây phượng + Nêu tên cây? + Cơ quan sinh sản dong riềng phượng hoa + Cơ quan sinh sản gì? + Cùng thực vật có hoa Cơ quan sinh + Cây phượng dong riềng có đặc sản hoa + Hoa quan sinh sản có hoa điểm chung? + Cơ quan sinh sản có hoa + Trên loại có hoa đực hoa gì? + Trên loại cây, hoa gọi - HS quan sát hình 3, trang 104 - HS thảo luận theo cặp tên loại nào? - GV yêu cầu HS quan sát hình SGK - GV dán tranh hoa sen hoa râm bụt - HS tiếp nối lên thao tác với hoa thật đánh dấu vào hình vẽ bảng lên bảng - Gọi HS lên bảng cho lớp thấy nhị nhụy loại hoa - GV nhận xét kết luận lời giải Hoạt động 2: Tìm hiểu sinh sản thực vật có hoa( thụ phấn, thụ tinh, hình thành hạt quả) Tình xuất phát nêu vấn đề: * Sau kiểm tra cũ GV nêu vấn - HS ghi lại hiểu biết ban đầu đề Các em biết hoa quan sinh vào ghi chép khoa học sinh sản thực vật có hoa, em biết sản thực vật có hoa, sau thảo luận sinh sản thực vật có hoa nhóm để thống ý kiến ghi vào bảng 11 Gi¸o ¸n líp Làm bộc lộ biểu tượng ban đầu nhóm HS - GV yêu cầu HS mơ tả lời - Các nhóm đính bảng phụ lên bảng lớp hiểu biết ban đầu sinh cử đại diện nhóm trình bày sản thực vật có hoa vào ghi chép khoa học, sau thảo luận nhóm để thống ý kiến ghi vào bảng - HS so sánh giống khác nhóm - GV yêu cầu HS trình bày quan điểm ý kiến em vấn đề Đề xuất câu hỏi( dự đoán/ giả thiết) phương án tìm tịi - Từ việc suy đốn của HS nhóm đề xuất, GV tập hợp thành nhóm biểu tượng ban đầu hướng dẫn HS so sánh giống khác -Ví dụ HS nêu: ý kiến ban đầu - Tổ chức cho HS đề xuất câu hỏi + Có phải hoa sinh không ? liên quan đến nội dung kiến thức tìm +Mỗi bơng hoa sinh hiểu về sinh sản thực vật có quả? hoa +Q trình hoa sinh diễn nào? +Vì sau sinh quả, hoa lại héo rụng? +Vì sinh ra, nhỏ? +Mỗi sinh quả? +Nhị nhụy hoa dùng để làm gì? + Vì có loại hoa có nhị nhụy, có loại hoa có nhị nhụy? - HS theo dõi - GV tổng hợp câu hỏi nhóm, chỉnh sửa nhóm câu hỏi phù hợp với nội dung tìm hiểu sinh sản thực vật có hoa ghi lên bảng + Sự sinh sản thực vật có hoa diễn nào? - HS thảo luận Thực phương án tìm tịi: - GV tổ chức cho HS thảo luận, đề xuất phương án tìm tịi để tìm hiểu q trình sinh sản thực vật có hoa GV - HS viết câu hỏi; dự đốn vào 12 Gi¸o ¸n líp chọn cách nghiên cứu tài liệu - GV yêu cầu HS viết câu hỏi dự đoán vào Ghi chép khoa học trước tiến hành nghiên cứu tài liệu Câu hỏi Dự đoán Cách tiến hành Kết luận - HS nghiên cứu theo nhóm để tìm câu trả lời cho câu hỏi: Sự sinh sản thực vật có - GV phát cho nhóm tờ tranh hoa diễn nào? điền thông tin vào mục cịn lại ghi chép khoa hình SGK để em nghiên cứu học sau nghiên cứu - HS nhóm báo cáo kết quả: 5.Kết luận, kiến thức: - Tổ chức cho nhóm báo cáo kết sau tiến hành nghiên cứu tài liệu kết hợp vào hình để biết sinh sản thực vật có hoa - GV hướng dẫn HS so sánh lại với ý kiến ban đầu bước để khắc sâu kiến thức 3.Hoạt động vận dụng, trải nghiệm:(3 phút) - Cây mọc phận - HS nêu mẹ? - Về nhà tự trồng câu từ loại hạt - HS nghe thực chia sẻ với bạn ĐIỀU CHỈNH- BỔ SUNG: TUẦN 22 ĐẠO ĐỨC ỦY BAN NHÂN DÂN XÃ (PHƯỜNG) EM I YÊU CẦU CẦN ĐẠT Phát triển lực đặc thù: - Bước đầu biết vai trò quan trọng Uỷ ban nhân dân ( UBND) xã (phường) cộng đồng - Biết trách nhiệm người dân phải tôn trọng UBND xã (phường) - Kể số công việc UBND xã (phường) trẻ em địa phương - Có ý thức tơn trọng UBND xã (phường) Góp phần phát triển lực chung phẩm chất: - Tự chủ tự học (qua HĐ cá nhân); Giao tiếp hợp tác (qua HĐ nhóm N2; N4 lớp); Giải vấn đề; Sáng tạo (BT1) - Phẩm chất: Trung thực học tập sống Thể trách nhiệm thân 13 Gi¸o ¸n líp II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - SGK, VBT - Phiếu học tập cá nhân III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động mở đầu: (3-5 phút) * Mục tiêu: Tạo tâm vui tươi, phấn khởi cho HS kết nối với học * Cách tiến hành: - Cho HS hát - HS hát - Giới thiệu - Ghi bảng - HS ghi Hoạt động hình thành kiến thức mới: (28 phút) * Mục tiêu: - Bước đầu biết vai trò quan trọng Uỷ ban nhân dân ( UBND) xã (phường) cộng đồng - Biết trách nhiệm người dân phải tôn trọng UBND xã (phường) - Kể số công việc UBND xã (phường) trẻ em địa phương * Cách tiến hành: 14 Gi¸o ¸n líp HĐ 1: Tìm hiểu truyện “ Đến uỷ ban - HS đọc cho lớp nghe, lớp đọc nhân dân phường” thầm theo dõi bạn đọc - HS thảo luận trả lời câu hỏi : Bố dẫn Nga đến UBND phường để Bố dẫn Nga đến UBND phường để làm giấy khai sinh làm gì? Ngồi việc cấp giấy khai sinh, Ngoài việc cấp giấy khai sinh, UBND phường, xã làm nhiều việc: UBND phường, xã làm xác nhận chỗ ở, quản lý việc xây dựng việc gì? Theo em, UBND phường, xã có vai trường học, điểm vui chơi cho trẻ em UBND phường, xã có vai trị vơ trị nào? sao? ( GV gợi ý HS khơng trả lời được: cơng việc quan trọng UBND phường, xã quan quyền, đại diện cho nhà UBND phường, xã mang lại lợi nước pháp luật bảo vệ quyền lợi ích cho sống người dân) người dân địa phương Mọi người cần có thái độ Mọi người cần có thái độ tơn trọng UBND phường, xã có trách nhiệm tạo điều kiện, giúp đỡ - GV giới thiệu sơ qua UBND xã để UBND phường, xã hoàn thành nơi HS cư trú nhiệm vụ HĐ : Tìm hiểu hoạt động UBND qua BT số - HS đọc BT1 - GV đọc ý tập để HS bày tỏ ý kiến Tổ chức cho HS góp ý, - HS lắng nghe, giơ thẻ: mặt cười đồng ý việc cần đến UBND bổ sung để đạt câu trả lời xác phường, xã để giải Mặt mếu việc không cần phải đến UBND để giải quyết, HS góp ý kiến trao đổi để đến kết - HS nhắc lại ý : b, c , d, đ, e, h, i - Đọc phần ghi nhớ HĐ : Thế tôn trọng UBND phường, xã - Gọi HS đọc hành động, việc làm - HS làm việc cặp đôi, thảo luận xếp hành động, việc làm sau thành có người dân đến nhóm: hành vi phù hợp hành vi UBND xã, phường không phù hợp Nói chuyện to phịng làm việc Phù hợp Không phù hợp Chào hỏi gặp cán phường , Các câu 2, 4, 5, 7, Các câu 1, 3, xã 8, 9, 10 Đòi hỏi phải giải công việc + HS nhắc lại câu cột phù hợp Biết đợi đến lượt để trình + HS nhắc lại câu cột không phù bày yêu cầu hợp Nêu lí do, chẳng hạn: cản trở công Mang đầy đủ giấy tờ yêu việc, hoạt động UBND phường, xã cầu Không muốn đến UBND phường 15 Gi¸o ¸n líp giải cơng việc sợ rắc rối, tốn thời gian Tn theo hướng dẫn trình tự thực cơng việc Chào hỏi xin phép bảo vệ yêu cầu Xếp hàng theo thứ tự giải công việc 10 Không cộng tác với cán UBND để giải công việc 3.Hoạt động vận dụng, trải nghiệm:(2 phút) - HS nhà tìm hiểu ghi chép lại - HS nghe thực kết việc sau: Gia đình em đến UBND phường, xã để làm gì? Để làm việc cần đến gặp ai? Liệt kê hoạt động mà UBND phường, xã làm cho trẻ em - Nhận xét học,giao nhà ĐIỀU CHỈNH- BỔ SUNG: TUẦN 23 Thứ Năm ngày 24 tháng năm 2022 KHOA HỌC SỰ SINH SẢN CỦA ĐỘNG VẬT I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Sau học, học sinh đạt yêu cầu: - Biết số động vật đẻ trứng đẻ Kể tên số động vật đẻ trứng đẻ - Có hội hình thành phát triển: + Năng lực: Nhận thức giới tự nhiên, tìm tịi, khám phá giới tự nhiên,vận dụng kiến thức vào thực tiễn ứng xử phù hợp với tự nhiên, người + Phẩm chất: Giáo dục ý thức bảo vệ loài động vật.Học sinh ham thích tìm hiểu khoa học, u thích mơn học II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Sưu tầm tranh ảnh động vật đẻ trứng đẻ - HS : SGK, Sưu tầm tranh ảnh động vật đẻ trứng đẻ III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động GV Hoạt động HS 16 Gi¸o ¸n líp Hoạt động mở đầu: (3-5 phút) * Mục tiêu: Tạo tâm vui tươi, phấn khởi cho HS kết nối với học * Cách tiến hành: - Cho HS chơi trị chơi "Chiếc hộ bí - HS chơi trị chơi mật" với câu hỏi: + Chúng ta trồng từ phận mẹ? + Ở người thực vật, q trình sinh sản có thụ tinh Vậy thụ tinh? - GV nhận xét - HS nghe - Giới thiệu - ghi bảng - HS ghi Hoạt động hình thành kiến thức mới:(28phút) * Mục tiêu: Kể tên số động vật đẻ trứng đẻ * Cách tiến hành: Hoạt động 1: Thảo luận - GV yêu cầu HS đọc mục Bạn cần biết - HS đọc thầm SGK, thảo luận nhóm trang 112 SGK + Đa số động vật chia thành + Đa số động vật chia thành giống nhóm? + Giống đực giống + Đó giống nào? + Tinh trùng trứng động vật + Con đực có quan sinh dục đực tạo sinh từ quan nào? Cơ quan tinh trùng Con có quan sinh dục tạo trứng thuộc giống nào? + Hiện tượng tinh trùng kết hợp với + Hiện tượng tinh trùng kết hợp với trứng tạo thành hợp tử gọi thụ tinh trứng gọi gì? + Nêu kết thụ tinh Hợp tử + Hợp tử phân chia nhiều lần phát triển thành thể mới, mang đặc tính phát triển thành gì? bố mẹ Hoạt động 2: Các cách sinh sản động vật + Động vật sinh sản cách đẻ trứng + Động vật sinh sản cách nào? đẻ - GV chia lớp thành nhóm - GV yêu cầu nhóm phân loại - Các nhóm thảo luận theo hướng dẫn vật mà nhóm mang đến lớp, GV vật hình SGK thành nhóm: động vật đẻ trứng động vật đẻ - Đại diện nhóm báo cáo kết - Trình bày kết nhóm * Ví dụ: - GV ghi nhanh lên bảng Tên vật đẻ trứng Tên vật đẻ Gà, chim, rắn, cá Chuột, cá heo sấu, vịt, rùa, cá 17 Gi¸o ¸n líp vàng, sâu, ngỗng, đà điểu,… Hoạt động 3: Người họa sĩ tí hon cá voi, kh - GV cho HS vẽ tranh theo đề tài - HS thực hành vẽ tranh vật mà em u thích - Gợi ý HS vẽ tranh về: + Con vật đẻ trứng + Con vật đẻ con… - Trình bày sản phẩm - HS lên trình bày sản phẩm - Cử ban giám khảo chấm điểm cho HS vẽ đẹp - GV nhận xét chung , dơi, voi, hổ, báo, ngựa, ợ , chó, mèo, … 3.Hoạt động vận dụng, trải nghiệm:(3 phút) - Nêu vai trò sinh sản động - Sinh sản giúp cho động vật trì phát vật người? triển nịi giống Đóng vai trò lớn mặt sinh thái học, cung cấp thực phẩm cho người - Hãy tìm hiểu vật xung - HS nghe thực quanh nhà xem chúng đẻ trứng hay đẻ ? ĐIỀU CHỈNH- BỔ SUNG: TUẦN 24 Thứ Năm ngày tháng năm 2022 KHOA HỌC SỰ SINH SẢN CỦA THÚ I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Sau học, học sinh đạt yêu cầu: - Biết thú động vật đẻ - Kể tên số lồi thú - Chăm sóc, ni dưỡng bảo vệ lồi thú - Có hội hình thành phát triển: + Năng lực: Nhận thức giới tự nhiên, tìm tịi, khám phá giới tự nhiên,vận dụng kiến thức vào thực tiễn ứng xử phù hợp với tự nhiên, người + Phẩm chất: Học sinh ham thích tìm hiểu khoa học, u thích mơn học II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: SGK, bảng phụ, Hình ảnh thơng tin minh hoạ - HS : SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động GV Hoạt động HS 18 Gi¸o ¸n líp Hoạt động mở đầu: (3-5 phút) * Mục tiêu: Tạo tâm vui tươi, phấn khởi cho HS kết nối với học * Cách tiến hành: - Cho HS chơi trò chơi "Bắn tên": Kể - HS chơi tên loài chim(Mỗi HS kể tên loài chim) - GV nhận xét - HS nghe - Giới thiệu - Ghi bảng - HS ghi Hoạt động hình thành kiến thức mới:(28phút) * Mục tiêu: Biết thú động vật đẻ * Cách tiến hành: Hoạt động : Quan sát - Các em HĐ theo nhóm Hãy bạn - HS thảo luận theo nhóm nhóm trưởng đọc câu hỏi SGK trang 120 điều khiển sinh sản thú Chú ý thảo luận - HS nhóm quan sát hình thảo so sánh sinh sản chim thú luận câu hỏi SGK để có câu trả lời xác, em QS hình đọc thơng tin kèm SGK + Nêu nội dung hình 1a ? + Chụp bào thai thú bụng mẹ + Nêu nội dung hình 1b ? + Hình chụp thú lúc sinh + Chỉ vào hình nêu bào thai + Bào thai thú nuôi dưỡng thú nuôi dưỡng đâu ? bụng mẹ + Nói tên phận thai mà bạn + Các phận thai : đầu thấy hình ? chi có đoạn ruột nối thai với mẹ + Bạn có NX hình dạng thú + Hình dạng thú mẹ thú giống mẹ thú ? + Thú đời thú mẹ nuôi + Thú đời thú mẹ ni ? sữa + So sánh sinh sản thú với + Sự sinh sản thú với loài chim loài chim ? có khác - Chim đẻ trứng ấp trứng nở thành - Ở thú, hợp tử phát triển bụng mẹ, bào thai thú lớn lên bụng mẹ + Bạn có nhận xét nuôi + Chim nuôi thức ăn tự kiếm, thú lúc đầu nuôi sữa Cả chim chim thú ? thú nuôi chúng tự kiếm ăn - GV KL chốt lại Hoạt động : Làm việc với phiếu học - HS làm vào phiếu học tập tập + Thú sinh sản cách đẻ + Thú sinh sản cách ? + Có lồi thú thường đẻ lứa ; + Mỗi lứa thú thường đẻ ? có lồi thú đẻ lứa nhiều 19 Gi¸o ¸n líp - GV chia lớp thành nhóm - HS làm việc theo nhóm - GV phát phiếu học tập cho nhóm - Đại diện nhóm trình bày - GV tuyên dương nhóm điền Số Tên động vật nhiều tên vật điền lứa Kết luận : SGK trang 121 Thường lứa Trâu, bò, ngựa, hươu, nai, hoẵng… trở lên Hổ, chó, mèo, … 3.Hoạt động vận dụng, trải nghiệm:(3 phút) - Tìm hiểu sinh sản vật nuôi - HS nghe thực gia đình em - Hãy tham gia chăm sóc bảo vệ - HS nghe thực lồi vật ni ĐIỀU CHỈNH- BỔ SUNG: 20 ... thiên nhiên II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 10 Gi¸o ¸n líp - GV: Hình vẽ trang 104 , 105 SGK - HS : SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động mở đầu: (3- 5 phút) * Mục tiêu: Tạo tâm vui... kiệm điện - HS đọc mục “ Bạn cần biết ” SGK - Yêu cầu HS đọc mục Bạn cần biết 3. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm: (3 phút) - Mỗi tháng gia đình em thường dùng - HS nêu hết số điện phải trả tiền... nạt em nhỏ + Tranh 2: Một bạn nữ dắt cụ già qua đường + Tranh 3: Các bạn học sinh qun góp Gi¸o ¸n líp Hoạt động vận dụng, trải nghiệm: (3 phút) Sưu tầm câu chuyện/ tình - HS nghe thực gương biết

Ngày đăng: 24/11/2022, 17:16

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w