1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Giáo án lớp 4A tuan 2

40 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

TUẦN Ngày soạn: 14/ 9/ 2018 Ngày giảng: Thứ hai ngày 17tháng năm 2018 TOÁN TIẾT 6: CÁC SỐ CÓ SÁU CHỮ SỐ I MỤC TIÊU: Kiến thức: Ôn lại quan hệ đơn vị hàng liền kề Kĩ năng: Biết viết đọc số có tới chữ số Thái độ: HS tích cực hứng thú học II CHUẨN BỊ: - GV: SGK, Bảng gài - HS : SGK, toán, Bộ đồ dùng tốn Ứng dụng phịng học thơng minh III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động GV Hoạt động HS I Kiểm tra cũ: ( 4’) - Một HS lên bảng làm tập sau: - HS làm bảng, lớp làm giấy Cho biểu thức a + 82 Với a = 2, 3, nháp tính giá trị biểu thức II Bài mới: Giới thiệu bài: (1’) - Trực tiếp Các số có sáu chữ số: ( 12’) a) Ôn hàng đơn vị, chục, trăm, nghìn, chục nghìn + Hãy nêu mối quan hệ hai hàng + 10 đơn vị = chục liền kề? + 10 chục = trăm + 10 trăm = nghìn b) Hàng Trăm nghìn + 10 nghìn = chục nghìn + Hai hàng liền kề bao - Hai hàng liền kề 10 lần nhiêu lần? + Dựa vào cho biết 10 chục nghìn - 10 chục nghìn = trăm nghìn trăm nghìn? - GV giới thiệu: + trăm nghìn viết là: 100000 - Hs lắng nghe c) Viết đọc số có sáu chữ số - Gv gắn bảng viết hàng đơn vị đến - Hs quan sát, nhận xét cột trăm nghìn - Gv gắn thẻ vào bảng tương - Hs đếm hàng ứng - Hs đọc viết số - Hs lấy thẻ gắn vào bảng, đọc viết số + Số có sáu chữ số gồm hàng + Đơn vị, chục, trăm, nghìn, chục nghìn, nào? trăm nghìn Luyện tập: ( 18’) Bài 1: Viết theo mẫu HS đọc yêu cầu - HS đọc yêu cầu - HS làm cá nhân, HS lên bảng làm - Chữa bài: + Giải thích cách làm? + Khi viết, đọc số ta viết , đọc nào? - Nhận xét đúng, sai * Gv chốt: Cách đọc, viết số có sáu chữ số Bài 2: Viết theo mẫu - HS đọc yêu cầu - GV hướng dẫn mẫu - HS làm cá nhân, HS làm bảng - Chữa bài: + Giải thích cách làm? - Nhận xét, chữa * Gv chốt: Cách đọc số viết số nhận biết hàng số Bài 3: Đọc số sau - HS đọc yêu cầu - HS dựa vào cách đọc học làm tập, HS làm bảng - Chữa bài: + Giải thích cách làm? + Em có nhận xét số này? - HS đọc, lớp soát * Gv chốt: Cách đọc số Bài 4: Viết số sau - HS đọc yêu cầu - HS làm theo nhóm - Tổ chức cho HS chơi trò chơi tiếp sức + Cách chơi: HS lên bảng gắn thẻ số vào cột bảng tiếp sức - Chữa bài: + Giải thích cách làm? + Các số vừa gắn lên bảng có đặc biệt? - Nhận xét sai, tun dương đội - HS tự viết số đọc số - HS lên bảng gắn thẻ tương ứng, đọc số + Viết số: 523 453 + Đọc số: Năm trăm hai mươi ba nghìn bốn trăm năm mươi ba - Đọc, viết từ trái qua phải - hs đọc yêu cầu - Hs tự làm vào SGK - Lớp đổi chéo kiểm tra - HS đọc yêu cầu - HS làm tập, HS làm bảng - Chữa bài: + 96 315: Chín mươi sáu nghìn ba trăm mười lăm + 796 315: Bảy trăm chín mươi sáu nghìn ba trăm mười lăm + 106 315: Một trăm linh sáu nghìn ba trăm mười lăm + 106 827: Một trăm linh sáu nghìn tám trăm hai mươi bảy a) Sáu mươi ba nghìn trăm mười lăm: 63 115 b) Bảy trăm hai mươi ba nghìn chín trăm ba mươi sáu: 723 936 c) Chín trăm bốn mươi ba nghìn trăm linh ba: 943 103 d) Tám trăm sáu mươi nghìn ba trăm bảy mươi hai: 863 372 - Hs trả lời thắng III Củng cố - dăn dò : ( 5’) - Hs lắng nghe, ghi nhớ - Số có sáu chữ số gồm hàng nào? - Nhận xét học Về nhà học bài, chuẩn bị sau TẬP ĐỌC TIẾT 3: DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU( TIẾP) I MỤC TIÊU Kiến thức: Hiểu nội dung bài: Ca ngợi Dế Mèn có lòng nghĩa hiệp, bênh vực chị Nhà Trò yếu đuối Kĩ năng: Đọc lưu lốt tồn bài, biết ngắt nghỉ đúng, biết thể ngữ điệu phù hợp với cảnh tượng tình Thái độ: HS cảm thơng chia sẻ sẵn lịng giúp đỡ người gặp khó khăn *QTE: - Nghĩa hiệp ghét áp bất công bênh vực người yếu đuối II CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC: - Giáo dục cho Học sinh thể cảm thông( biết cách thể cảm thông, chia sẻ, biết giúp đỡ người gặp khó khăn hoạn nạn) - Xác định giá trị ( nhận biết ý nghĩa lòng nhân hậu sống) - Và tự nhận thức thân III ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: + Tranh minh hoạ học + Bảng phụ viết câu, đoạn cần luyện đọc - Học sinh: SGK, ghi đầu IV CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động GV Hoạt động HS I Kiểm tra cũ: ( 5’) - Đọc thuộc thơ Mẹ ốm nêu nội dung thơ - Hs lên bảng đọc trả lời - Gv nhận xét II Bài mới: Giới thiệu bài: - GV giới thiệu, ghi đầu lên bảng Hướng dẫn luyện đọc tìm hiểu bài: a) Luyện đọc: ( 12’) - HS đọc toàn - Gọi hs đọc toàn + Đoạn 1: dòng dầu - GV chia đoạn: đoạn: + Đoạn 2: dòng tiếp + Đoạn 3: Còn lại - HS nối tiếp đọc đoạn - HS đọc nối tiếp lần 1: + Sửa lỗi cho HS: lủng củng; nặc nô; co rúm lại… + Sửa cách đọc cho HS: câu cảm, câu hỏi - HS đọc thầm giải SGK - HS đọc nối tiếp lần kết hợp giải nghĩa từ: - Hs luyện đọc nối nhóm bàn - HS đọc nối tiếp đoạn lần GV nhận xét - HS đọc - GV đọc diễn cảm tồn b) Tìm hiểu bài: ( 10’) * Đoạn 1: - Một Hs đọc đoạn trả lời câu hỏi: + Trận địa mai phục bọn nhện đáng sợ nào? - HS đọc nối tiếp lần kết hợp nêu nghĩa từ “ chóp bu”, “ nặc nơ” - HS luyện đọc theo cặp - HS đọc Trận địa mai phục bọn nhện - Bọn nhện tơ kín ngang đường, bố trí nhện gộc canh gác, nhà nhện núp hang đá với dáng vẻ + Em thấy trận địa bố trí - Rất kiên cố cẩn thận sao? - Nêu ý đoạn 1? * Đoạn 2: Dế Mèn oai với bọn nhện: - HS đọc thầm đoạn 2, trả lời câu hỏi: + Dế Mèn làm cách để bọn nhện - Đầu tiên Dế Mèn chủ động hỏi với lời phải sợ? lẽ oai, giọng thách thức kẻ mạnh + Sau nhện xuất với vẻ đanh đá, nặc nô, Dế Mèn oai hành động tỏ rõ sức mạnh: Quay - Nêu ý đoạn 2? lưng, phóng càng… * Đoạn 3: Bọn nhện nhận lẽ phải - Một Hs đọc đoạn trả lời câu hỏi: + Dế Mèn nói để bọn nhện - Dế Mèn phân tích so sánh để bọn nhện nhận lẽ phải? thấy chúng hành động hèn hạ, không quân tử, đồng thời đe doạ chúng + Bọn nhện sau hành động - Chúng sợ hãi ran, cuống nào? cuồng chạy dọc, chạy ngang, phá hết dây tơ lối - Lớp chia làm nhóm thảo luận để - Các danh hiệu đặt cho Dế chọn danh hiệu cho Dế Mèn: Võ sĩ, Mèn thích hợp danh tráng sĩ, chiến sĩ, Hiệp sĩ, dũng sĩ, anh hiệu” Hiệp sĩ” Dế Mèn hành động hùng mạnh mẽ, kiên quyết, hào hiệp để chống + GV giải nghĩa từ HS đưa lại áp bức, bất cơng, che chở, bênh vực - Nêu ý đoạn 3? kẻ yếu + Nêu ý tồn bài? * Nội dung: Ca ngợi Dế Mèn có lịng nghĩa hiệp, bênh vực chị Nhà Trò * Liên hệ giáo dục giới quyền trẻ yếu đuối em: + Qua em thấy Dế Mèn có đức tính tốt cần học tập? d) Hướng dẫn đọc diễn cảm: ( 8’) - HS nối tiếp đọc lại đoạn + Gv hướng dẫn giọng đọc, cách nhấn giọng từ gợi tả, gợi cảm: Sừng sững, lủng củng, dữ, cong chân, đanh đá… - Treo bảng phụ viết đoạn cần luyện đọc: “ Từ hốc đá…….các vịng vây khơng” - Gv đọc mẫu lần - HS luyện đọc theo bàn - HS thi đọc - Nhận xét theo tiêu chí sau: + Đọc từ ngữ chưa? + Đọc có diễn cảm chưa? * GDKNS: - Nghĩa hiệp ghét áp bất công bênh vực người yếu đuối “ Từ hốc đá, mụ nhện cong chân nhảy ra, hai bên có hai nhện vác nhảy kèm Dáng vị chúa trùm nhà nhện Nom đanh đá, nặc nô Tôi quay lưng, phóng đạp phanh phách oai Mụ nhện co rúm lại / rập đầu xuống đất chày giã gạo Tôi thét: - Các có ăn để, béo múp béo míp mà địi tí tẹo nợ đời Lại kéo bè kéo cánh đánh đập cô gái yếu ớt Thật đáng xấu hổ ! Có phá hết vịng vây không?” - Thể cảm thông - Xác định giá trị - Tự nhận thức thân III Củng cố- dặn dò: ( 5’) - Nêu nội dung học - HS trả lời - Em học tính cách qua Dế Mèn - Nhận xét tiết học - Hs lắng nghe, ghi nhớ - Về nhà đọc bài, trả lời câu hỏi cuối chuẩn bị sau KHOA HỌC TIẾT 3: TRAO ĐỔI CHẤT Ở NGƯỜI (TIẾP) I MỤC TIÊU: Kiến thức: Sau học, HS có khả năng: - Kể tên biểu bên ngồi q trình trao đổi chất quan thực q trình - Nêu vai trị quan tuần hồn trình trao đổi chất Kĩ năng: Trình bày phối hợp hoạt động quan tiêu hố, hơ hấp, tuần hồn, tiết việc thực trao đổi chất Thái độ: HS hứng thú học, thêm u thích mơn học *GDBVMT: Con người mơi trường có mối quan hệ chặt chẽ với Con người cần đến không khí, thức ăn, nước uống từ mơi trường II CHUẨN BỊ: - GV: Hình vẽ SGK Phiếu học tập - HS : SGK, VBT III HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động GV I Kiểm tra cũ: ( 5’) - Gọi HS lên bảng: + Thế gọi trình trao đổi chất? + Vẽ sơ đồ trình trao đổi chất - Cho HS nhận xét, bổ sung - GV nhận xét, đánh giá II Ôn tập: Giới thiệu bài: ( 1’) - GV giới thiệu ghi đầu lên bảng Các hoạt động: ( 30’) a) Hoạt động 1: Xác định quan trực tiếp tham gia vào trình trao đổi chất.12’ - Cho HS quan sát hình trang thảo luận theo nhóm đơi + Hình minh hoạ quan trình trao đổi chất? Hoạt động HS - hs lên bảng thực - Hs nhận xét - Lắng nghe - HS lắng nghe - HS quan sát tranh trang SGK thảo luận Đại diện nhóm trình bày trước lớp + H1: Cơ quan tiêu hố, H2: Cơ quan hơ hấp, H3: Cơ quan tuần hoàn, H4: Cơ quan tiết + Cơ quan có chức + Tiêu hóa: chức biến đổi thức trình trao đổi chất? ăn, nước uống thành chất dinh dưỡng ngấm vào máu để nuôi thể, thải phân + Hơ hấp: Thực q trình trao đổi khí hấp thụ khí xy thải khí cacbo-nic + Tuần hồn: Vận chuyển chất dinh dưỡng đến tất quan thể - Cho HS nhận xét, bổ sung + Bài tiết: lọc máu, tạo thành nước tiểu - GV kết luận ghi tóm tắt lên bảng thải ngồi - GV giải thích thêm: Trong q trình trao đổi chất, quan có chức riêng b) Hoạt động 2: Sơ đồ trình trao đổi chất - Cho HS thảo luận nhóm tập - HS thảo luận nhóm tập phiếu học phiếu học tập tập - Cho đại diện nhóm tập lên - Đại diện nhóm tập lên bảng bảng đọc đọc - Cho nhóm khác nhận xét - GV chốt câu trả lời c) Hoạt động 3: Mối quan hệ quan việc thực trao đổi chất với người - Cho HS quan sát sơ đồ trang - Yêu cầu HS suy nghĩ viết từ cho trước vào chỗ chấm - Quan sát sơ đồ trả lời câu hỏi: Nêu vai trị quan q trình trao đổi chất? - GV kết luận: Tất quan thể tham gia vào trình trao đổi chất Mỗi quan có nhiệm vụ riêng chúng phối hợp với để thực hiến trao đổi chất thể môi trường * GDBVMT: + Qua em thấy người có quan hệ với mơi trường nào? - Các nhóm khác nhận xét - HS lắng nghe - HS quan sát sơ đồ trang - HS suy nghĩ viết từ cho trước vào chỗ chấm - HS quan sát sơ đồ trả lời câu hỏi - HS lắng nghe + Con người mơi trường có mối quan hệ chặt chẽ với Con người cần đến khơng khí, thức ăn, nước uống từ mơi trường * Hs sử dụng máy tính bảng - Đáp án: sai III Củng cố- dặn dò: ( 5’) * ƯDPHTM: Trắc nghiệm đúng/sai: Chức quan tuần hồn thực q trình trao đổi khí: hấp - Hs lắng nghe, ghi nhớ thụ khí ô xy thải khí các- bônic - Nhận xét tiết học Về nhà học bài, chuẩn bị sau CHÍNH TẢ ( Nghe - viết ) TIẾT 2: MƯỜI NĂM CÕNG BẠN ĐI HỌC I MỤC TIÊU: Kiến thức: Nghe viết tả, trình bày đúng, đẹp đoạn văn “Mười năm cõng bạn học” Kĩ năng: Phân biệt viết tiếng có âm vần dễ lẫn s / x, ăng / ăn Làm tập tả 3.Thái độ: Giáo dục HS tính cẩn thận, có ý thức rèn chữ viết *QTE: Quan tâm, giúp đỡ chăm sóc người khác II CHUẨN BỊ: - GV: SGK, Bảng phụ ghi - HS: Vở tập, tả III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động GV I Kiểm tra cũ: ( 5’) - GV đọc, HS lên bảng viết, lớp viết vào giấy nháp tiếng có âm đầu l / n, vần an / ang - GV nhận xét II Bài mới: Giới thiệu bài: ( 1’) - GV giới thiệu ghi đầu lên bảng Hướng dẫn HS nghe - viết: ( 20’) a Tìm hiểu nội dung đoạn viết: - Gọi HS đọc viết, lớp đọc thầm suy nghĩ trả lời câu hỏi: Hoạt động HS - HS lên bảng viết, lớp viết vào giấy nháp tiếng có âm đầu l / n, vần an / ang - HS lắng nghe - HS theo dõi SGK - HS đọc thầm lại đoạn văn cần viết, ý cách viết tên riêng - HS đọc viết, lớp đọc thầm suy nghĩ trả lời câu hỏi: + Sinh cõng bạn học suốt 10 năm + Bạn Sinh làm để giúp đỡ Hanh? + Việc làm Sinh đáng trân trọng điểm nào? + Tuy nhỏ Sinh khơng quản khó khăn, cõng bạn tới trường với đoạn dường dài km, qua đèo, vượt suối, khúc khuỷu, gập ghềnh * GDQBPTE: Qua em + Quan tâm, giúp đỡ chăm sóc người học đức tính bạn Sinh? khác - Cho HS nhận xét, bổ sung - GV kết luận ý b Hướng dẫn viết từ khó: - Yêu cầu HS nêu từ khó viết, dễ - HS nêu từ khó viết, dễ lẫn viết lẫn viết tả tả - Yêu cầu HS đọc, viết từ vừa tìm - HS viết bảng lớp, lớp viết vào nháp - Cho HS nhận xét, sửa chữa - HS đọc từ vừa tìm c Viết tả: - GV hướng dẫn cách trình bày viết - GV đọc to, rõ ràng, chậm rãi cho HS - HS viết vào viết - Theo dõi, giúp đỡ HS yếu, nhắc nhở tư thế, cách cầm bút, d Soát lỗi chấm bài: - GV đọc để HS soát - HS soát lại - Cho HS đổi soát lỗi - HS đổi cho để soát - GV chấm số Hướng dẫn làm tập: ( 10’) Bài 2 - Gọi HS nêu yêu cầu tập - HS nêu yêu cầu tập - GV hướng dẫn làm tập - HS suy nghĩ làm vào - Cho HS làm vào - HS lên bảng làm lớp làm vào - Cho HS nhận xét chữa - GV chốt lại lời giải - Yêu cầu HS đọc truyện vui “Tìm chỗ - HS đọc thành tiếng, lớp suy nghĩ trả ngồi” để trả lời câu hỏi: lời câu hỏi: + Truyện đáng cười chi tiết nào? + Ông khách ngồi hàng ghế đầu tưởng - GV kết luận người đàn bà giẫm phải chân ông xin lỗi ông thực chất bà ta tìm lại chỗ ngồi Bài a: Giải câu đố sau: - Gọi HS nêu yêu cầu tập - HS đọc câu đố, lớp suy nghĩ tìm - Yêu cầu HS tự làm từ - Gv hướng dẫn giúp HS giải thích câu - HS trình bày đố - Lớp nhận xét - Cho HS nhận xét, bổ sung Lời giải: Chữ sáo - GV chốt lời giải + Dịng 1: Sáo tên lồi chim III Củng cố- dặn dò: ( 5’) + Dòng 2: Bỏ sắc thành + Tìm tên vật bắt đầu s, x - Hs trả lời - Nhận xét học - Hs lắng nghe, ghi nhớ -Về nhà học chuẩn bị sau _ BÁC HỒ VÀ NHỮNG BÀI HỌC VỀ ĐẠO ĐỨC LỐI SỐNG BÀI 1: CÓ TRUNG THỰC, THẬT THÀ THÌ MỚI VUI I MỤC TIÊU: Kiến thức: Thấy Bác Hồ người trọng lời nói thật, việc làm thật Có nói thật mang đến niềm vui Kĩ năng: Vận dụng học trung thực, thật sống Thái độ: GDHS học tập làm theo gương đạo đức Bác II CHUẨN BỊ: - Tài liệu Bác Hồ học đạo đức, lối sống Tranh III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động GV Hoạt động HS I Ổn định tổ chức: - Kiểm tra sách học sinh - Thực theo yêu cầu Gv - Hát bài: Ai yêu Bác Hồ Chí Minh - Lớp hát thiếu niên nhi đồng II Bài mới: Giới thiệu bài: - Nêu mục đích, yêu cầu tiết học - HS lắng nghe Các hoạt động * Hoạt động 1: - GV kể lại đoạn đầu câu chuyện Có trung thực, thật vui ( Từ Một vị huy đấy) + Bác Hồ hỏi vị huy chiến trường việc gì? + Vị huy làm để trả lời câu hỏi Bác báo cáo nào? + Bác Hồ dặn nào? - HS lắng nghe + Vì ta bị nhiều thương vong trận đánh + Về hỏi lại cấp + Trinh sát chưa đầy đủ + Làm phải tận tâm, tận lực Đi trinh sát mà qua loa, báo cáo không đầy đủ, trung thực hậu - HS lắng nghe * Hoạt động 2: - GV kể tiếp đoạn sau ( Từ ” phải không?” + Trong đoạn này, Bác đâu làm - HS thảo luận nhóm gì? - Đại diện nhóm trả lời nhóm khác + Tại người theo Bác vừa bổ sung ngượng, vừa sợ? + Bà làm họ trả lời Bác nào? + Về đến nhà, Bác dạy điều gì? + Qua câu chuyện trên, em thấy Bác + Bác Hồ người trọng lời người nào? nói thật, việc làm thật Có nói thật - GV cho HS thi đua kể lại câu chuyện mang đến niềm vui - GV nhận xét III Củng cố- dặn dò: + Sự thật thà, trung thực có ích lợi - HS nhắc lại nào? - Nhận xét tiết học - Lắng nghe - Về kể lại câu chuyện cho người thân nghe _ THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT LUYỆN TẬP TẢ NGOẠI HÌNH NHÂN VẬT I MỤC TIÊU: Kiến thức - Củng cố kiến thức tả ngoại hình nhân vật Kĩ - Biết tả ngoại hình nhân vật qua câu truyện Thái độ - Học Sinh yêu thích mơn học II CHUẨN BỊ: - Hệ thống câu hỏi, tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: ... lắng nghe - HS quan sát tranh trang SGK thảo luận Đại diện nhóm trình bày trước lớp + H1: Cơ quan tiêu hoá, H2: Cơ quan hơ hấp, H3: Cơ quan tuần hồn, H4: Cơ quan tiết + Cơ quan có chức + Tiêu... 3: Mối quan hệ quan việc thực trao đổi chất với người - Cho HS quan sát sơ đồ trang - Yêu cầu HS suy nghĩ viết từ cho trước vào chỗ chấm - Quan sát sơ đồ trả lời câu hỏi: Nêu vai trị quan q trình... Chúng sợ hãi ran, cuống nào? cuồng chạy dọc, chạy ngang, phá hết dây tơ lối - Lớp chia làm nhóm thảo luận để - Các danh hiệu đặt cho Dế chọn danh hiệu cho Dế Mèn: Võ sĩ, Mèn thích hợp danh tráng

Ngày đăng: 05/01/2023, 18:05

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w