1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Giáo án lớp 4A - Tuần 19

36 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

- Quan sát hình vẽ trong phần bài học SGK rồi nhận xét hình dạng của hình, từ đó hình thành biểu tượng về hình bình hành.. - GV giới thiệu tên gọi hình bình hành.[r]

(1)

TuÇn 19

Thø hai ngày 13 tháng1 năm 2020

Bui sỏng

Chào cờ

TiÕng anh

(GV chuyên ngành soạn- giảng)

Tập đọc

BỐN ANH TI

(Truyện cổ dân tộc Tày)

I Mục tiêu.

- Đọc từ ngữ câu đoạn Đọc liền mạch tên riêng: Nắm Tay Đóng Cọc, Lấy Tai Tát Nước, Móng Tay Đục Máng

- Biết đọc diễn cảm văn với giọng kể nhanh, nhấn giọng từ ngữ ca ngợi tài năng, sức khỏe, nhiệt thành làm việc nghĩa bốn cậu bé - Hiểu nội dung truyện: Ca ngợi sức khỏe, tài năng, lòng nhiệt thành làm việc nghĩa bốn anh em Cẩu Khây

II Các kĩ sống giáo dục bài.

- Tự nhận thức cần biết làm việc nghĩa giúp đỡ người - Xác định giá trị việc làm giúp đỡ người

- Hợp tác

III Đồ dùng dạy- học.

- Tranh minh họa, bảng ghi câu đoạn dài

IV Các ho t động d y- h c.ạ ọ

1 Kiểm tra:

- KT sách HS

2 Bài mới: a Giới thiệu:

b Hướng dẫn luyện đọc tìm hiểu bài:

* Luyện đọc: - Nối đọc đoạn - GV kết hợp sửa sai, giải nghĩa từ

hướng dẫn cách nghỉ

- Luyện đọc theo cặp em đọc - GV đọc diễn cảm tồn

c Tìm hiểu bài: - Đọc thầm đoạn trả lời câu hỏi - Sức khỏe tài Cẩu Khây

có đặc biệt?

- Cẩu Khây nhỏ người ăn lúc hết chín chõ xơi, 10 tuổi sức trai 18, 15 tuổi tinh thơng võ nghệ - Có chuyện xảy với quê hương

Cẩu Khây?

- Yêu tinh xuất hiện, bắt người súc vật khiến làng tan hoang, nhiều nơi khơng cịn sống sót

(2)

tinh với ai? Tai Tát Nước Móng Tay Đục Máng Mỗi người bạn Cẩu Khây có tài

năng gì?

- Nắm Tay Đóng Cọc dùng tay làm vồ đóng cọc Lấy Tai Tát Nước dùng tai để tát nước Móng Tay Đục Máng đục gỗ thành lòng máng dẫn nước vào ruộng

- Chủ đề chuyện ? - Ca ngợi sức khỏe, tài năng, nhiệt thành làm việc nghĩa cứu dân lành anh em Cẩu Khây

* Hướng dẫn HS đọc diễn cảm:

- GV hướng dẫn lớp luyện đọc diễn cảm sau

- GV đọc diễn cảm đoạn văn để làm mẫu

- Từng cặp HS đọc diễn cảm - vài em thi đọc trước lớp - GV sửa chữa, uốn nắn

3 Củng cố- dặn dò:

- Nhận xét học

- Kể lại câu chuyện cho người thân nghe

Toán

KI - LÔ - MÉT VUÔNG

I Mục tiêu.

- Giúp HS hình thành biểu tượng đơn vị đo diện tích ki lơ mét vng

- Biết đọc, viết đơn vị đo diện tích theo đơn vị km

- Biết km2 = 000 000 m2 ngược lại.

- Biết giải số tốn có liên quan đến đơn vị đo diện tích cm2,

dm2, m2, km2.

II Đồ dùng dạy- học. - Sách giáo khoa

III Các ho t động d y - h c.ạ ọ

Kiểm tra:

- HS nhắc lại đại lượng đo độ dài đã học

- Nhận xét tuyên dương 2 Bài mới:

- 1HS nêu

a Giới thiệu bài:

b Nội dung:

- GV giới thiệu: Để đo diện tích lớn diện tích thành phố, khu rừng người ta thường dùng đơn vị đo diện tích ki - lơ -mét vng

(3)

hình vng có cạnh dài km

- GV giới thiệu cách đọc cách viết ki -lô - mét vuông:

+ Ki- lô - mét vuông viết tắt: km2.

- GV giới thiệu km2 = 000 000 m2. - Vài em nhắc lại.

c Thực hành:

Bài 2: - Đọc kỹ yêu cầu tự làm

- Vài HS lên bảng làm

- GV lớp chữa Bài 3:

- GV gọi HS đọc đầu

- Tóm tắt tự giải

- Đọc yêu cầu tự làm vào

- Một em lên bảng giải Bài giải

Diện tích khu rừng hình chữ nhật là:

x = (km2)

Đáp số: km2.

Bài 4: GV yêu cầu HS đọc kỹ đầu - Đọc yêu cầu tự làm

- HS lên bảng chữa

- GV lớp nhận xét, chốt lại lời giải

a Diện tích phịng học là: 40 m2

b Diện tích nước Việt Nam là: 330991 km2.

3 Củng cố- dặn dò:

- Nhận xét học - Chuẩn bị sau

Bi chiỊu

Khoa học

TẠI SAO CÓ GIÓ?

I Mục tiêu.

- HS biết làm thí nghiệm chứng minh khơng khí chuyển động tạo thành gió - Giải thích có gió

- Giải thích ban ngày gió từ biển thổi vào đất liền, ban đêm gió từ đất liền thổi biển

II Đồ dùng dạy- học.

- Hình trang 74, 75 SGK; chong chóng

III Các hoạt động dạy - học.

1. Kiểm tra:

- Kiểm tra chuẩn bị HS Bài mới

a Giới thiệu:

(4)

- GV chia nhóm, giao nhiệm vụ cho nhóm Cả nhóm xếp thành hàng quay mặt vào đứng yên giơ chong chóng phía trước Nhận xét xem chong chóng người có bay khơng? Giải thích sao?

+ Khi chong chóng khơng quay + Khi chong chóng quay

+ Khi chong chóng quay nhanh quay chậm

- Đại diện nhóm lên báo cáo - GV kết luận: Khi ta chạy, khơng khí

xung quanh ta chuyển động tạo gió Gió thổi làm chong chóng quay Gió thổi mạnh làm chong chóng quay nhanh Gió thổi yếu làm chong chóng quay chậm Khơng có gió chong chóng khơng quay

* Hoạt động 2: Tìm hiểu nguyên nhân gây gió.

- GV chia nhóm, đề nghị nhóm đọc mục thực hành trang 74 SGK

Các nhóm làm thí nghiệm theo hướng dẫn SGK

- Đại diện nhóm trình bày kết => Khơng khí chuyển động từ nơi lạnh

đến nơi nóng Sự chênh lệch nhiệt độ khơng khí ngun nhân gây chuyển động khơng khí Khơng khí chuyển động tạo thành gió

* Hoạt động 3: Tìm hiểu nguyên nhân gây chuyển động của khơng khí tự nhiên.

- GV yêu cầu HS làm việc theo cặp đọc thông tin mục “Bạn cần biết” để giải thích câu hỏi: Tại ban ngày gió từ biển thổi vào đất liền ban đêm gió từ đất liền thổi biển?

3 Củng cố - dặn dò:

- Nhắc lại nội dung

-Làm việc theo cặp, - Thay hỏi vào hình để làm rõ câu hỏi - Đại diện nhóm lên trình bày

Kĩ thuật

LỢI ÍCH CỦA VIỆC TRỒNG RAU, HOA I Mục tiêu.

- HS biết ích lợi việc trồng rau, hoa

- Yêu thích công việc trồng rau, hoa

II Đồ dùng dạy- hoc.

- Tranh minh họa, sưu tầm số rau, hoa

III Các ho t động d y- h c.ạ ọ

1 Kiểm tra.

(5)

Bài mới:

a Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS tìm hiểu lợi ích việc trồng rau, hoa.

- GV treo tranh hình 1SGK - Quan sát để trả lời câu hỏi

Nêu ích lợi việc trồng rau ? - Dùng làm thức ăn, cung cấp chất dinh dưỡng cần thiết cho người, làm thức ăn cho vật ni

Gia đình em thường sử dụng loại rau làm thức ăn?

- Rau muống, rau dền, rau cải… Rau sử dụng nào? - Luộc, xào, canh…

Rau cịn sử dụng làm gì? - Bán, xuất khẩu, chế biến thực phẩm - GV hướng dẫn HS quan sát hình

đặt câu hỏi tương tự

b Hoạt động 2: GV hướng dẫn HS tìm hiểu điều kiện, khả phát triển rau, hoa nước ta.

- GV chia nhóm - Thảo luận nhóm theo nội dung SGK + Nêu đặc điểm khí hậu nước ta? - Khí hậu nóng, ẩm, thuận lợi cho rau,

hoa phát triển + Nêu loại rau, hoa dễ trồng

ở nước ta mà em biết?

- rau muống, cải cúc, cải xoong, xà lách, hoa hồng, hoa thược dược, hoa cúc… => Rút ghi nhớ ghi bảng - Đọc ghi nhớ

3 Nhận xét - dặn dò: - Nhận xét học

Thể dục

ĐI VƯỢT CHƯỚNG NGẠI VẬT THẤP

TRÒ CHƠI: “CHẠY THEO HÌNH TAM GIÁC”

I Mục tiêu:

- Đi vượt chướng ngại vật thấp Yêu cầu thực mức tương đối xác

- Trị chơi: “ Chạy theo hình tam giác” Yêu cầu biết cách chơi mức tương đối xác

II Địa điểm- phương tiện. - Địa điểm: Sân trường - Phương tiện: còi, cờ

III Nội dung v phà ương ph p lên l p.ấ

1 Phần mở đầu:

- Tập hợp lớp, ổn định Điểm danh sĩ số - Lớp trưởng tập hợp lớp báo cáo - GV phổ biến nội dung, yêu cầu học

(6)

- Đứng chỗ xoay khớp cổ tây, cổ chân, đầu gối, hông ,vai

2 Phần bản:

a) Tập rèn luyện tư bản:

* Ôn động tác vượt chướng ngại vật thấp - GV nhắc lại cách thực

- GV tổ chức cho HS ôn lại động tác vượt chướng ngại vật điều khiển GV

- HS đứng theeo đội hình 2- hàng dọc theo dòng nước chảy em cách em 2m

- GV tổ chức cho HS ôn tập theo tổ khu vực quy định

- HS chia thành nhóm khác để luyện tập

b) Trị chơi: “ Chạy theo hình tam giác”

- GV tập hợp HS theo đội hình chơi HS khởi động

- Nêu tên trò chơi

- GV cho HS nhắc lại cách chơi - GV giải thích cách chơi

- HS tập hợp thành đội có số người Mỗi đội đứng thành hàng dọc sau vạch xuất phát hình tâm giác cách đỉnh 1m

- Sau lần chơi GV quan sát biểu dương

3 Phần kết thúc:

- HS đứng chỗ vỗ tay hát theo nhịp - Nhận xét tiết học

- VN ơn lại đội hình đội ngũ

- GV hô giải tán - HS hô “ khỏe”

Thứ ba ngày 14 tháng năm 2020

Bui sáng

Tiếng anh

(GV chuyên ngành soạn giảng)

Luyện từ câu

CHỦ NGỮ TRONG CÂU KỂ “AI LÀM GÌ?”

I Mục tiêu.

- HS hiểu cấu tạo ý nghĩa phận chủ ngữ câu kể “Ai làm gì?”

- Biết xác định phận chủ ngữ câu, biết đặt câu với phận chủ ngữ cho sẵn

- Học sinh làm tập nhanh

II Đồ dùng dạy- học. - Sách giáo khoa

III Các ho t động d y- h c.ạ ọ

1 Kiểm tra.

(7)

2 Bài mới:

a Giới thiệu bài: b Phần nhận xét:

- 1 HS đọc nội dung tập, lớp đọc thầm lại đoạn văn, cặp trao đổi, trả lời câu hỏi

- GV dán phiếu lên bảng viết sẵn nội dung đoạn văn

- em lên bảng làm bài, đánh dấu vào đầu câu kể, gạch gạch chủ ngữ, trả lời miệng câu hỏi 3,

- GV lớp nhận xét, chốt lời giải

Các câu kể Ai làm gì? Ý nghĩa Loại từ ngữ tạo thành chủ ngữ Câu 1: Chủ ngữ là: đàn ngỗng Chỉ vật Cụm danh từ Câu 2: Chủ ngữ là: Hùng Chỉ người Danh từ Câu 3: Chủ ngữ là: Thắng Chỉ người Danh từ Câu 5: Chủ ngữ là: Em Chỉ người Danh từ Câu 6: Đàn ngỗng Chỉ vật Cụm danh từ * Phần ghi nhớ:

- HS đọc ghi nhớ SGK

- HS phân tích ví dụ minh họa nội dung ghi nhớ

c Phần luyện tập:

Bài 1: - Đọc yêu cầu, lớp đọc thầm làm vào tập

- GV dán phiếu ghi sẵn đoạn văn lên bảng

- em lên bảng làm vào phiếu

- Đánh dấu vào đầu câu kể

- Gạch gạch phận in đậm

- GV lớp chốt lời giải đúng:

Câu 3: Trong rừng, chim chóc hót véo von

Câu 4: Thanh niên lên rẫy

Câu 5: Phụ nữ giặt giũ bên giếng nước

Câu 6: Em nhỏ đùa vui trước sàn nhà Câu 7: Các cụ già chụm đầu bên chén rượu cần

Bài 2: GV gọi nhiều HS đặt câu - Đọc yêu cầu tự làm

Bài 3: - Đọc yêu cầu tập, quan sát tranh minh họa

- HS giỏi làm mẫu

(8)

VD: Buổi sáng, bà nông dân đồng gặt lúa Trên đường làng quen thuộc, bạn học sinh tung tăng cắp sách tới trường Xa xa, công nhân cày vỡ ruộng vừa gặt xong Thấy động, lũ chim sơn ca bay lên bầu trời xanh thẳm

3 Củng cố- dặn dò:

- HS nhắc lại nội dung ghi nhớ

- Nhận xét học, nhà ơn

Tốn

LuyÖn tËp

I Mục tiêu.

*Giúp HS rèn kỹ năng:

- Chuyển đổi đơn vị đo diện tích

Tính tốn giải tốn có liên quan đến diện tích theo đơn vị đo ki lô -mét vuông

II Đồ dùng dạy- học - Sách giáo khoa

II Các ho t động d y- h c.ạ ọ

1 Kiểm tra:

- Gọi HS lên làm tập - Lên bảng chữa tập 2 Bài mới:

a Giới thiệu bài:

b Hướng dẫn luyện tập:

Bài 1: - Đọc yêu cầu tự làm - HS lên bảng làm

- GV lớp nhận xét, chữa

Bài 2: - Đọc yêu cầu bài, suy nghĩ, tìm cách giải

- GV lớp nhận xét:

- em lên bảng giải Bài giải

a Diện tích khu đất là: x = 20 (km2).

b Đổi 000 m = km Diện tích khu đất là:

8 x = 16 (km2)

Đáp số: a 20km2 b.16 km2

Bài 3: GV yêu cầu HS đọc kỹ đề - em đọc đầu bài, lớp đọc thầm làm vào

(9)

giải Bài 4:

- GV lớp nhận xét:

- em đọc đầu bài, lớp đọc thầm làm vào

- Một em lên bảng giải Bài giải Chiều rộng khu đất là:

3 : = (km) Diện tích khu đất là:

3 x = (km2)

Đáp số: km2.

Bài 5: GV yêu cầu HS đọc kỹ câu toán quan sát kỹ biểu đồ mật độ dân số để trả lời câu hỏi

- Đọc yêu cầu, quan sát biểu đồ trả lời câu hỏi

a Hà Nội thành phố có mật độ dân số lớn

b Mật độ dân số TP Hồ Chí Minh gấp khoảng lần mật độ dân số Hải Phòng

- GV nhận xét cho HS

Củng cố- dặn dò:

- Nhận xét học

- Chuẩn bị sau

Lịch sử

NƯỚC TA CUỐI THỜI TRẦN

I Mục tiêu.

* Học xong HS biết:

- Các biểu suy yếu nhà Trần vào kỷ XIV - Vì nhà Hồ thay nhà Trần

- Giáo dục học sinh u thích mơn học

II Đồ dùng dạy – học. - Sách giáo khoa

III Các ho t động d y- h c.ạ ọ

1 Kiểm tra:

- Kiểm tra chuẩn bị sách học sinh

2 Bài mới:

a Giới thiệu bài: b Nội dung:

* Hoạt động 1: Thảo luận nhóm

- GV chia nhóm, phát phiếu học tập cho nhóm Nội dung phiếu ghi câu hỏi sau:

Thảo luận theo nhóm để trả lời câu hỏi

(10)

+ Những kẻ có quyền đối xử với dân sao?

quả

- Các nhóm khác nhận xét + Cuộc sống nhân dân nào?

+ Thái độ phản ứng nhân dân với triều đình sao?

+ Cuộc sống nhân dân nào? + Nguy ngoại xâm nào? Hoạt động : Làm việc lớp : - GV tổ chức cho HS thảo luận câu hỏi: + Hồ Quý Ly người nào?

Hồ Quý Ly vị quan đại thần có tài

+ Ơng làm gì? - Ông thực nhiều cải cách + Hành động truất quyền vua Hồ Quý

Ly có hợp với lịng dân hay khơng? Vì sao?

- Hành động truất quyền vua họp với lịng dân vua cuối thời nhà Trần lo ăn chơi sa đọa làm cho tình hình đất nước ngày xấu đi, Hồ Quý Ly có nhiều cải cách tiến

=> Bài học: Ghi bảng em đọc học

3 Củng cố- dặn dò:

- Nhắc lại nội dung - Nhận xét học

Bi chiỊu Kể chuyện

BÁC ĐÁNH CÁ VÀ GÃ HUNG THẦN I Mục tiêu.

- Dựa vào lời kể GV tranh minh họa, HS biết thuyết minh nội dung tranh - câu, kể lại câu chuyện cách tự nhiên

- Chăm nghe cô giáo, thầy giáo kể chuyện, nhớ cốt truyện - Nghe bạn kể chuyện, nhận xét đánh giá lời kể bạn

II Đồ dùng dạy - học.

- Tranh minh họa truyện phóng to

III Các ho t động d y - h c.ạ ọ

1 Kiểm tra:

- Kiểm tra đồ dùng học sinh 2 Bài mới :

a Giới thiệu truyện: b GV kể chuyện:

- GV kể lần 1, kết hợp giải nghĩa từ khó truyện

- GV kể lần vào tranh

- Cả lớp nghe

Nghe, kết hợp nhìn tranh minh họa - GV kể lần

* Hướng dẫn HS thực yêu cầu của tập:

(11)

1, câu - em đọc yêu cầu - GV dán lên bảng lớp tranh minh họa

phóng to tranh SGK

- Suy nghĩ nói lời thuyết minh cho tranh

- Cả lớp GV nhận xét

Tranh 1: Bác đánh cá kéo lưới ngày, cuối mẻ lưới có bình to

Tranh 2: Bác mừng bình đem chợ bán khối tiền

Tranh 3: Từ bình, khói đen tn ra, thành quỷ Tranh 4: Con quỷ đòi giết bác đánh cá để

thực lời nguyền

Tranh 5: Bác đánh cá lừa quỷ chui vào bình, nhanh tay đậy nắp, vứt bình trở lại biển sâu

* Kể đoạn toàn câu chuyện, trao đổi ý nghĩa truyện:

- em đọc yêu cầu 2,

- Kể chuyện nhóm - Kể đoạn câu chuyện theo nhóm, sau kể chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện

- Thi kể trước lớp: 2, nhóm tiếp nối kể tồn câu chuyện

- Một vài em kể câu chuyện nói ý nghĩa

- GV lớp nhận xét 3. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét học

Đạo đức

KÍNH TRỌNG VÀ BIẾT ƠN NGƯỜI LAO ĐỘNG

I Mục tiêu.

- HS nhận thức vai trò quan trọng người lao động

- Biết bày tỏ kính trọng biết ơn người lao động

II Các kĩ sống giáo dục bài.

- Kĩ tôn trọng giá trị sức lao động

- Kĩ thể tôn trọng, lễ phép với người lao động

III Đồ dùng dạy- học. - SGK, đồ dùng đóng vai

IV Các ho t động d y- h c.ạ ọ

1 Kiểm tra.

- Kiểm tra BT HS 2.Bài mới:

(12)

- GV kể chuyện “Buổi học đầu tiên” - em kể lại

- Thảo luận theo câu hỏi SGK

- GV kết luận:

Cần phải kính trọng người lao động dù người lao động bình thường

b Thảo luận nhóm đơi (bài 1): - GV nêu yêu cầu tập

- GV kết luận:

+ Nông dân, bác sĩ, người giúp việc, lái xe

ôm, giám đốc công ty, nhà khoa học, người đạp xích lơ, giáo viên, kĩ sư tin học,

đều người lao động trí óc chân tay,

- Các nhóm thảo luận theo yêu cầu GV

- Đại diện nhóm lên trình bày

- Cả lớp trao đổi tranh luận

+ Những người ăn xin, kẻ buôn bán ma túy, buôn bán phụ nữ

không phải người lao động việc làm họ

khơng mang lại lợi ích, chí cịn có hại cho xã hội

c Thảo luận nhóm (bài GSK):

- GV chia nhóm giao nhiệm vụ cho nhóm thảo luận

- Các nhóm làm việc

-Đại di n t ng nhóm lên trình b y, ghi l iệ b ng theo c t:ả ộ

T T

Người lao động

Ích lợi mang lại cho XH

- GV kết luận: Mọi người lao động mang lại lợi ích cho thân, gia đình xã hội

d Làm việc cá nhân (bài SGK):

- GV nêu yêu cầu tập - Làm tập

- Trình bày ý kiến, lớp trao đổi, bổ sung

- GV kết luận:

+ Các việc làm a, c, d, đ, e, g thể kính trọng, biết ơn người lao động

+ Các việc làm b, h thiếu kính trọng người lao động

- Gọi 1, HS đọc ghi nhớ SGK

3 Củng cố- dặn dò:

(13)

Luyện Tốn

Lun

KI-LƠ-MÉT VNG

I Mục tiêu:

Giúp HS rèn kỹ năng:

- Chuyển đổi đơn vị đo diện tích

Tính tốn giải tốn có liên quan đến diện tích theo đơn vị đo ki lơ -mét vng

- VËn dơng lµm tèt bµi tËp sách giáo khoa

II Đồ dùng dạy- học :

- GV: S¸ch gi¸o khoa

- HS: S¸ch gi¸o khoa, vë, bót

III Các hoạt động dạy- học:

1.KiÓm tra:

- HS+ GV nhận xét

2 Dạy mới:

a.Giíi thiƯu bµi:

b Híng dÉn lun tËp:

Bài1: Cho HS nhắc lại mối quan hệ cỏc n v o din tớch

- Đọc yêu cầu tự làm - HS lên bảng làm Lớp làm - GV lớp nhận xét, chữa 730 dm2 = 73000 cm2

4600 cm2 = 46dm2.

15 dm229 cm2 = 1529 cm2.

900 dm2 = m2.

Bài 2: Yêu cầu HS đổi số đo đơn vị tự làm

- §äc yêu cầu bài, suy nghĩ, tìm cách giải

a Diện tích mảnh đất là: x = 25 (km2).

Đáp số: 25 km2

- GV cïng c¶ líp nhËn xÐt:

- em lên bảng giải Lớp làm b Đổi 000 m = km

Diện tích khu đất là: x = 18 (km2)

Đáp số: 18 km2

Bi 3: GV lớp nhận xét -1 em đọc đề bài, lớp đọc thầm làm vào

Bài giải

Chiều rộng khu đất là: 4: = (km)

Diện tích khu đất là:

4 x = (km2)

Đáp số: km2.

3 Củng cố , dặn dò:

(14)

Thứ t ngày 15 tháng năm 2020

Buổi sáng Tập đọc

CHUYỆN CỔ TÍCH VỀ LỒI NGƯỜI

( Xn Quỳnh)

I Mục tiêu.

- Đọc từ ngữ khó ảnh hưởng cách phát âm địa phương - Biết đọc diễn cảm thơ với giọng kể chậm, dàn trải, dịu dàng, chậm câu thơ kết

- Mọi vật sinh trái đất người, trẻ em Hãy dành cho trẻ em điều tốt đẹp

- Học thuộc lòng thơ

II Đồ dùng dạy -học: Tranh minh họa

III Các ho t động d y -h c:ạ ọ

1 Kiểm tra:

- HS đọc truyện “Bốn anh tài” trả lời câu hỏi

2 Bài mới:

a Giới thiệu bài:

b Hướng dẫn luyện đọc tìm hiểu bài

* Luyện đọc: - Nối tiếp đọc khổ thơ - GV nghe, kết hợp sửa lỗi, cách ngắt

nhịp giải nghĩa từ

- Luyện đọc theo cặp - em đọc - GV đọc diễn cảm toàn

c Tìm hiểu bài: - Đọc thầm để trả lời câu hỏi: Trong câu chuyện cổ tích

người sinh đầu tiên?

- Trẻ em sinh trái đất Trái đất lúc có tồn trẻ con, cảnh vật trống vắng, trụi trần, không dáng cỏ

- Sau trẻ sinh cần có mặt trời?

- Để trẻ nhìn cho rõ - Sau trẻ sinh ra, cần có

ngay người mẹ?

- Vì trẻ cần có tình u lời ru, trẻ cần bế bồng chăm sóc

- Bố giúp trẻ em gì? - Giúp trẻ hiểu biết, bảo cho trẻ ngoan, dạy cho trẻ biết nghĩ

- Thầy giáo giúp trẻ em gì? - Dạy trẻ học hành

- Ý nghĩa thơ gì? - Thể tình cảm yêu mến trẻ em/ ca ngợi trẻ em, thể tình cảm trân trọng người lớn với trẻ em/ Mọi thay đổi giới trẻ em

* Hướng dẫn HS đọc diễn cảm học thuộc lòng:

(15)

- Thi đọc diễn cảm trước lớp khổ thơ 4,

- Nhẩm học thuộc lòng thơ

- Thi học thuộc lòng khổ

3 Củng cố- dặn dò. - Nhận xét tiết học

- Tiếp tục học thuộc lịng thơ

Tốn

HÌNH BÌNH HÀNH

I Mục tiêu.

- Hình thành biểu tượng hình bình hành cho HS

- Nhận biết số đặc điểm hình bình hành, từ phân biệt hình bình hành với số hình học

-GD HS u thích mơn học

II Đồ dùng d¹y- häc.

- GV vẽ sẵn vào bảng phụ hình vng, hình chữ nhật, hình bình hành, tứ giác

III Các hoạt động dạy- học. 1 Kiểm tra:

- HS lên bảng làm tập 2 Bài mới:

a Giới thiệu bài:

b Hình thành biểu tượng hình bình hành:

- Quan sát hình vẽ phần học SGK nhận xét hình dạng hình, từ hình thành biểu tượng hình bình hành

- GV giới thiệu tên gọi hình bình hành

* Nhận biết số đặc điểm hình bình hành:

- GV gợi ý để HS tự phát đặc điểm hình bình hành

-Lấy thước đo độ dài cặp cạnh đối diện nêu nhận xét

- Các cặp cạnh đối diện hình bình hành nào?

- Các cặp cạnh đối diện song song

- Nêu số ví dụ thực tế có dạng hình bình hành?

- Tự nêu - GV treo bảng phụ có vẽ sẵn số hình

và yêu cầu HS đâu hình bình hành

c Thực hành:

(16)

- GVchữa kết luận: Bài 2:

- GV giới thiệu cho HS cặp cạnh đối diện hình tứ giác ABCD

- GV giới thiệu cho HS cặp cạnh đối diện hình tứ giác MNPQ AB DC cặp cạnh đối diện

AD BC cặp cạnh đối diện

- MN PQ cặp cạnh đối diện song song

- MQ NP cặp cạnh đối diện song song

Bài 3: Vẽ thêm đoạn thẳng để có hình bình hành

- Đọc yêu cầu, suy nghĩ tự làm - HS lên bảng làm, lớp làm vào

- Khi chữa bài, cho HS đổi cho

- Dùng phấn màu để phân biệt hai đoạn thẳng vẽ thêm

- GV lớp nhận xét, chữa

3.Củng cố- dặn dò:

- Nhắc lại nội dung - Nhận xét học

Thể dục

ĐI VƯỢT CHƯỚNG NGẠI VẬT THẤP

TRÒ CHƠI: “THĂNG BẰNG”

I Mục tiêu.

- Đi vượt chướng ngại vật thấp Yêu cầu thực mức tương đối xác

- Trị chơi: “ Thăng bằng” Yêu cầu biết cách chơi mức tương đối xác

II Địa điểm- phương tiện. - Địa điểm: Sân trường - Phương tiện: còi, cờ

III Nội dung v phà ương pháp lên l p.ớ

1 Phần mở đầu:

- Tập hợp lớp, ổn định Điểm danh sĩ số - Lớp trưởng tập hợp lớp báo cáo - GV phổ biến nội dung, yêu cầu học

+ Khởi động: Lớp chạy chậm theo hàng dọc xung quanh sân trường

+ Đứng chỗ xoay khớp cổ tây, cổ chân, đầu gối, hơng ,vai

+ Trị chơi: Chui qua hầm 2 Phần bản:

a) Tập rèn luyện tư bản:

(17)

- GV nhắc lại cách thực

- GV tổ chức cho HS ôn lại động tác vượt chướng ngại vật điều khiển GV

- HS đứng theo đội hình tập luyện 2-4 hàng dọc em cách

2- 3m xong đứng cuối hàng chờ tập tiếp

- GV tổ chức cho HS ôn tập theo tổ khu vực quy định

- HS chia thành nhóm khác để luyện tập

b) Trò chơi: “ Thăng bằng”

- GV tập hợp HS theo đội hình chơi HS khởi động

- Nêu tên trò chơi

- Chuẩn bị: Sân tập vẽ 4- vịng trịn có đường kính 1- 2m

- GV cho HS nhắc lại cách chơi - GV giải thích cách chơi

- Tổ chức cho HS chơi thi đua cặp phân công trọng tài cho đôi chơi - Tổ chức thi đấu tổ theo phương thức loại trực tiếp đơi tổ có nhiều bạn giữ thăng vịng trịn tổ thắng biểu dương

- HS tập hợp thành - hàng dọc, chia thành cặp đứng quay mặt vào tạo thành cặp nam với nam, nữ với nữ Từng đôi em đứng vào vòng tròn, co chân lên, tây đưa sau nắm lấy cổ chân mình, tay cịn lại nắm lấy tây bạn giứu thăng

- Sau lần chơi GV quan sát biểu dương

3 Phần kết thúc:

- HS đứng chỗ vỗ tay hát theo nhịp - Nhận xét tiết học

- VN ơn lại đội hình đội ngũ

- GV hô giải tán - HS hô “ khỏe”

Địa lý

THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG I Mục tiêu.

- HS xác định ví trí thành phố Hải Phịng đồViệt Nam Trình bày đặc điểm tiêu biểu thành phố Hải Phịng Hình thành biểu tượng thành phố cảng, trung tâm công nghiệp đóng tàu, trung tâm du lịch

- Chỉ Hải Phịng đồ (lược đồ) - Có ý thức tìm hiểu thành phố cảng

II Đồ dùng dạy- học

- Bản đồ hành Việt Nam, bảng phụ, phiếu học tập, tranh minh họa sgk

III Các ho t động d y- h c.ạ ọ

(18)

- GV kiểm tra BT HS

Bài mới:

a Giới thiệu bài: b Các hoạt động:

* HĐ 1: Hải Phòng - Thành phố cảng

- GV treo đồ VN lược đồ thành phố Hải Phòng

- Yêu cầu HS đọc sách, quan sát lược đồ, để TLCH vị trí Hải Phịng:

- HS đọc sách, quan sát lược đồ, để TLCH

+ Hải Phịng nằm phía ĐBBB?

- phía Đơng Bắc ĐBBB + Phía Bắc giáp tỉnh ? - giáp tỉnh Quảng Ninh

+ Phía Nam giáp tỉnh ? - giáp tỉnh Thái Bình + Phía Tây giáp tỉnh ? - giáp tỉnh Hải Dương + Phía Đơng giáp tỉnh ? - giáp với biển Đơng + Các loại hình giao thơng có Hải

Phịng ?

- Các loại hình giao thông: đường ô tô, đường sắt, đường sông, đường biển, đường hàng không

- Yêu cầu HS lên bảng xác định vị trí Hải Phịng đồ

- HS lên bảng vị trí Hải Phịng đồ

- Kết luận: Nằm phía Đơng Bắc vùng ĐBBB, Hải Phịng nối với tỉnh thành nhiều loại hình giao thơng Đặc biệt nhờ có phía Đơng sát biển Hải Phịng có điều kiện để phát triển giao thơng đường biển, cửa ngõ biển ĐBBB

- Yêu cầu HS đọc thông tin SGK để trả lời câu hỏi bảng phụ:

- Đọc thông tin SGK trả lời câu hỏi + Nêu điều kiện để Hải Phòng trở

thành cảng biển lớn nước ta ?

- Nằm bên bờ sông Cấm, cách biển 20 km

- Nhiều cầu tàu lớn -> để tàu cập bến

- Nhiều bãi rộng nhà kho -> để chứa hàng

- Nhiều phương tiện -> để phục vụ bốc dỡ, chuyên chở hang

+ Mô tả hoạt động cảng Hải Phịng?

- Thường xun có nhiều tàu nước cập bến

- Tiếp nhận, vận chuyển khối lượng lớn hàng hóa

- GV chốt ý đúng, khen ngợi

(19)

nghiệp quan trọng Hải Phòng

- GV treo bảng phụ ghi gợi ý nội dung cần tìm hiểu yêu cầu: Dựa vào SGK lược đồ để hồn thành bảng thơng tin ngành cơng nghiệp đóng tàu Hải Phịng

- HS tự hồn thành thông tin theo phiếu học tập

+ Chiếm vị trí …………

+ Tên số nhà máy đóng tàu…………

+ Cơng việc nhà máy………

+ Tên sản phẩm ngành đóng tàu………

- quan trọng

- nhà máy đóng tàu Bạch Đằng, khí Hạ Long, khí Hải Phịng - đóng mới, sửa chữa phương tiện biển

- sà lan, ca nô, tàu đánh cá, tàu du lịch, tàu chở khách sông, biển, tàu vận tải lớn

- GV theo dõi, nhận xét chốt ý - GV giới thiệu: Các nhà máy đóng tàu Hải Phịng khơng đóng tàu biển lớn phục vụ nhu cầu nước mà để xuất

* HĐ 3: Hải Phòng - Trung tâm du lịch

- Yêu cầu HS dựa vào SGK TLCH: + Nêu số điều kiện để Hải Phỏng trở thành khu du lịch tiếng nước ta?

- Có bãi biển Đồ Sơn, Cát Bà với nhiều phong cảnh đẹp,…

+ Cửa biển Bạch Đằng Hải Phòng gắn với kiện lịch sử ?

- TLCH - Mở rộng: Tên vua Ngô Quyền

đã đặt cho quận lớn thành phố

- Nơi Hải Phịng cơng nhận khu dự trữ sinh giới ?

- HS quan sát hình (sgk) - GVgiới thiệu: Cát Bà vườn quốc

gia UNESCO công nhận khu dự trữ sinh vào tháng năm 2005 Trong vườn quốc gia nhiều vùng hoang sơ, nơi sinh sống loài vật quý có tên sách đỏ

3 Củng cố - dặn dò:

(20)

Bi chiỊu Tập làm văn

LUYỆN TẬP XÂY DỰNG MỞ BÀI

TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT

I Mục tiêu.

Củng cố nhận thức hai kiểu mở ( trực tiếp gián tiếp) văn tả đồ vật

Thực hành viết đoạn văn mở cho văn miêu tả đồ vật theo hai cách

II Đồ dùng dạy - học.

- Bảng phụ viết nội dung phần ghi nhớ hai cách mở

III Các ho t động d y- h c:ạ ọ

1. Kiểm tra:

- Gọi 1- HS nhắc lại kiến thức hai cách mở

2 Bài mới:

a Giới thiệu bài:

b Hướng dẫn HS luyện tập:

Bài 1: - em nối đọc yêu cầu

- Cả lớp đọc thầm lại đoạn mở bài, trao đổi bạn, so sánh tìm điểm giống khác đoạn mở

- GV lớp nhận xét, kết luận:

* Điểm giống nhau: Các đoạn mở có mục đích giới thiệu đồ vật cần tả cặp sách

* Điểm khác nhau: Đoạn a, b (mở trực tiếp): Giới thiệu đồ vật cần tả Đoạn c (mở gián tiếp): Nói chuyện khác để dẫn vào giới thiệu đồ vật định tả

- HS phát biểu ý kiến

Bài 2: - em đọc yêu cầu tập

- Mỗi em suy nghĩ viết vào đoạn mở theo cách

- HS nối tiếp đọc viết (đọc kiểu)

- GV lớp nhận xét

- GV bình chọn viết hay VD: Mở (trực tiếp):

VD: Mở (gián tiếp):

 Chiếc bàn học sinh người

bạn trường thân thiết với gần năm

 Tơi u gia đình tơi, ngơi nhà

(21)

thân thương, có đồ vật, đồ chơi thân quen góc học tập sáng sủa Nổi bật góc học tập bàn học xinh xắn 3 Củng cố, dặn dò:

- Nhận xét học

- Ôn tập viết mở theo kiểu gián tiếp trực tiếp

TiÕng ViÖt

LUYỆN CÂU KỂ AI LÀM GÌ?

I Mơc tiªu :

- Củng cố cho HS luyện tập câu kể: Ai làm ? xác định CN, VN câu kể Ai làm gì? viết doạn văn công việc trực nhật tổ có dùng kiểu câu Ai làm ?

- Vận dụng làm tốt tập

II Đồ dùng dạy học:

- GV: Sách giáo khoa - HS : S¸ch gi¸o khoa

III Các hoạt động dạy- học chủ yếu

1 Kiểm tra:

- Gọi HS lên bảng

- HS +GV nhận xét cho điểm

2 Dạy mới:

a Giới thiệu ghi bảng b.Dạy mới:

- 2HS lên bảng

Hot ng 1: Ôn câu kể “ Ai làm gì” ?

Bài 1: Xác định chủ ngữ vị ngữ câu sau

- HS lµm vµo vë - 2HS lên bảng

Tàu chúng tôi/ buông neo vùng biển Trờng sa

Một số chiến sĩ/ thả câu

Một số khác/ quây quần boong tàu ca h¸t thỉi s¸o

Cá heo/ gọi qy đến quanh tàu nh để chia vui

Bài 2: Viết đoạn văn khoảng câu kể công việc trực nhật tổ em Trong có dùng kiểu câu Ai làm ?

- HS viết vào trình bày trớc lớp Sáng ấy, chúng em đến trờng sớm ngày, theo phân công chúng em làm việc hai bạn Hạnh Hoa quét thật lớp, bạn Huy hiếu kê lại bàn ghế cho ngắn, bạn Mai lau bàn giáo bảng lớp cịn em xếp lại đồ dùng học tập sách bày tủ kê dới lớp thoáng chúng em làm xong công việc

(22)

Giáo dục lên lớp

CHỦ ĐỀ 5

(Soạn giáo án riêng)

Thø năm ngày 16 tháng năm 2020

Bui sỏng

Luyện từ câu

MỞ RỘNG VỐN TỪ: TÀI NĂNG

I Mục tiêu.

- Mở rộng vốn từ HS thuộc chủ điểm: trí tuệ - tài Biết sử dụng từ học để đặt câu chuyển từ vào vốn từ tích cực

- Biết số câu tục ngữ gắn với chủ điểm

II Đồ dùng dạy học. - Phiếu học tập, từ điển

III Các hoạt động dạy- học. 1 Kiểm tra cũ:

- Nhắc lại nội dung cần ghi nhớ. 2 Bài mới

a Giới thiệu bài:

b Hướng dẫn HS làm tập:

Bài 1: - em đọc nội dung tập - GV chia nhóm, phát phiếu cho

nhóm

- Cả lớp đọc thầm, trao đổi, chia nhanh từ có tiếng tài vào cột - GV lớp nhận xét, chốt lời giải

đúng

- Đại diện nhóm lên trình bày a Tài hoa, tài giỏi, tài nghệ, tài ba,

tài đức, tài

b Tài nguyên, tài trợ, tài sản

Bài 2: - Nêu yêu cầu tập, HS suy nghĩ đặt câu hỏi với từ

- HS lên bảng viết câu - GV nhận xét

VD: Bùi Xuân Phái họa sỹ tài hoa

Việt Nam có nguồn tài nguyên phong phú

-Nối đọc câu

Bài 3: - em đọc yêu cầu Suy nghĩ làm cá nhân vào

(23)

- GV lớp nhận xét, kết luận ý đúng:

Câu a: Người ta hoa đất Câu b: Nước lã mà vã nên hồ Tay không mà đồ ngoan

Bài 4: - Đọc yêu cầu hiểu theo nghĩa bóng câu tục ngữ

- GV lớp nhận xét, chốt lời giải đúng:

Câu a: Người ta hoa đất:

 Ca ngợi người tinh hoa,

thứ quý giá trái đất

Câu b: Chng có tỏ  Có tham gia hoạt động, làm việc

mới bộc lộ khả Câu c: Nước lã ngoan  Ca ngợi người từ hai bàn

tay trắng, nhờ có chí, có nghị lực làm nên việc lớn

HS: Nối đọc câu tục ngữ thích giải thích lý

3 Củng cố - dặn dò:

- Nhận xét học - Ơn học

Tốn

DIỆN TÍCH HÌNH BÌNH HÀNH

I Mục tiêu.

- Giúp HS hình thành cơng thức tính diện tích hình bình hành

- Bước đầu biết vận dụng cơng thức tính diện tích hình bình hành để giải

tập có liên quan

- GDHS ý thức học tốt

II Đồ dùng dạy học.

- Mảnh bìa có dạng hình vẽ SGK - Giấy kẻ ô vuông

III Các ho t động d y- h c.ạ ọ

1 Kiểm tra :

- GV kiểm tra BT HS 2. Bài mới:

a Giới thiệu bài: b Nội dung:

*.Hình thành cơng thức tính diện tích hình bình hành:

- GV gợi ý HS cắt phần hình tam giác ADH ghép lại thành hình chữ nhật (như SGK)

(24)

- Diện tích hình bình hành ABCD so với diện tích hình chữ nhật ABIH nào?

- Hai hình có diện tích

SABIH a x h

Vậy SABCD a x h

=> Diện tích hình bình hành độ dài cạnh đáy nhân với chiều cao (cùng đơn vị đo): S = a x h

c Thực hành:

Bài 1: - Tự đọc yêu cầu làm

Bài 2: Đọc yêu cầu tự làm vào - em lên bảng làm

- GV lớp nhận xét

a Diện tích hình chữ nhật là: x 10 = 50 (cm2).

b Diện tích hình bình hành là: x 10 = 50 (cm2).

Bài 3:

3 Củng cố- dặn dò.

- Nhận xét häc

- Đọc yêu cầu tự làm vào - HS lên bảng làm

Giải: a Đổi dm = 40 cm

Diện tích hình bình hành là: 40 x 34 = 1360 (cm2).

Đáp số: 1360 cm2.

b Đổi m = 40 dm

Diện tích hình bình hành là: 40 x 13 = 520 (dm2)

Đáp số: 520 dm2

Tiếng anh

(GV chuyên ngành soạn – giảng)

Chính tả (Nghe- viết)

KIM TỰ THÁP AI CẬP

I Mục tiêu.

- Nghe - viết tả, trình bày đoạn văn Kim tự hháp Ai Cập - Làm tập phân biệt từ ngữ có âm, vần dễ lẫn s /x; iêc/iêt - Giáo dục học sinh có ý thức bảo vệ môi trường

II Đồ dùng dạy - học.

- Sách giáo khoa, tả

III Các ho t động d y - h c.ạ ọ

Kiểm tra:

- KT BTTV HS

2 Bài mới:

(25)

b.Hướng dẫn HS nghe- viết:

- GV đọc tả cần viết - Theo dõi SGK

- Đọc thầm lại đoạn văn, ý từ cần viết hoa, từ dễ viết sai

? Đoạn văn nói lên điều - Ca ngợi Kim tự tháp cơng trình kiến trúc vĩ đại người Ai Cập cổ đại

- GV nhắc HS ghi tên dòng - GV đọc câu cho HS viết vào

Gấp SGK, nghe GV đọc để viết vào

- GV đọc lại tả lượt Sốt lại

- GV nhận xét - Từng cặp HS đổi cho HS đối chiếu SGK để tự sửa chữa chữ viết sai bên lề trang

- GV nêu nhận xét chung

c.Hướng dẫn HS làm tập:

Bài 2: - Nêu yêu cầu tập

- Đọc thầm đoạn văn, làm vào tập

- GV dán 3, tờ phiếu khổ to viết nội dung

- 3, nhóm lên thi tiếp sức

- GV lớp nhận xét, chốt lại lời giải - Sửa theo lời giải đúng: Sinh vật-biết - sáng tác- tuyệt mĩ- xứng đáng Bài 3a: - Đọc yêu cầu làm vào

tập

- GV dán 3, tờ phiếu lên bảng - HS lên bảng thi làm

- GV c l p ch t l i l i gi i úng.ả ố ả đ Viết đúng Viết sai

Sáng sủa Sắp sếp Sản sinh Tinh sảo Sinh động Bổ xung

3 Củng cố , dặn dò:

- GV nhận xét tiết học - Về nhà ôn

Buổi chiều

Khoa học

GIĨ MẠNH, GIĨ NHẸ, PHỊNG CHỐNG BÃO

I.Mục tiêu.

* Sau học, HS biết:

+ Phân biệt gió nhẹ, gió mạnh, gió to, gió

+ Nói thiệt hại giơng bão gây cách phòng chống bão - Giáo dục học sinh có ý thức bảo vệ mơi trường

(26)

- Hình trang 76, 77 SGK, phiếu học tập

III Các ho t động d y - h c.ạ ọ

Kiểm tra:

- Gọi HS đọc học Bài mới

a Giới thiệu bài: b Nội dung:

* Hoạt động 1: Tìm hiểu số cấp gió:

- GV chia nhóm, u cầu nhóm đọc SGK, quan sát hình vẽ để hoàn thành tập phiếu

Đọc SGK, quan sát hình vẽ để làm vào phiếu học tập (SGV)

- Một số HS lên trình bày - GV chữa

* Hoạt động 2: Thảo luận thiệt hại bão cách phịng chống bão.

- GV chia nhóm, nêu câu hỏi - Làm việc theo nhóm, quan sát H5, H6, đọc mục “Bạn cần biết” để trả lời câu hỏi

+ Nêu dấu hiệu đặc trưng cho bão?

+ Nêu tác hại bão gây số cách phòng chống bão?

- Đổ nhà cửa, trường học, cối, hoa màu làm thiệt hại người Vì cần có cách phòng chống bão như: Theo dõi tin dự bão thời tiết, tìm cách bảo vệ nhà cửa, sản xuất, đề phòng khan thức ăn nước uống

- Đại diện nhóm lên trình bày kết kèm theo tranh ảnh cấp gió, thiệt hại giông bão gây tin thời tiết có liên quan đến gió bão

* Hoạt động 3: Trò chơi “Ghép chữ vào hình.”

- GV phơ tơ cho vẽ lại hình minh họa cấp độ gió trang 76 SGK Viết lời thích vào phiếu dời

- Các nhóm HS thi gắn chữ vào hình cho phù hợp

- Nhóm làm nhanh, nhóm thắng

(27)

3.Củng cố - dặn dò:

- Nhận xét học - Ôn học

Luyện Tốn

Lun tËp

I Mục tiêu

- Rèn cho HS trung bình bồi dỡng cho học sinh có khiếu

- Thùc hiÖn phÐp chia cho sè cã mét chữ số (chia hết, chia có d) - áp dụng giải toán có lời văn

II Đồ dùng dạy - học:

- GV: Sách giáo khoa

- HS: S¸ch gi¸o khoa, vë, bót

III Các hoạt động dạy - học:

1 KiÓm tra:

- HS nêu công thức tính diện tích hình bình hành

- HS+ GV nhận xét cho điểm

2 Bài mới:

- HS lên bảng

Bài 1: C2 Đặt tính råi tÝnh:

408090 475908 08 81618 25 95181

30 09

09 40

40 08

278157 301849

08 92719 21 43121 21 08

05 14

27 09

Bài 2: Bài toán

6 thïng: 128616 lÝt dÇu thïng: lÝt dÇu?

- Bài toán cho biết ? Bài toán hỏi ?

- Đọc yêu cầu, phân tích đề gii v Bi gii

Mỗi thùng cha số lít dầu là: 128616 : = 21436 (lít)

Đáp số: 21436 lít Bài toán

Mỗi hộp: quần áo 187254 bộ: ? Hộp d? Bộ

- Bài toán cho biết gì? Bài toàn hỏi gì?

Bài giải Thực phép chia ta cã:

187254 : = 23406 (d 6)

Vậy với 187254 quần áo, xếp đợc vào nhiều 23406 hộp thừa b qun ỏo

Đáp số: 23406 hộp thừa

3 Củng cố - dặn dò

- Tóm tắt nội dung - Nhận xét học

- Về nhà ôn lại xem lại

Ting Vit

(28)

I Mơc tiªu:

- Chủ ngữ câu kể “ Ai làm gì? Xác định chủ ngữ câu đặt câu với chủ ngữ cho sẵn

- Gi¶i nghÜa mét số câu tục ngữ gắn với chủ điểm trí tuệ, tài - Vận dụng làm tốt tập sách giáo khoa

II Đồ dùng dạy - học:

- GV: S¸ch gi¸o khoa

- HS: S¸ch gi¸o khoa, vë, bót

III Các hoạt động dạy - học: 1 Kiểm tra:

- HS nªu ghi nhí

- HS+ GV nhËn xÐt cho điểm

2 Bài mới:

- HS lên b¶ng

Hoạt động1: Củng cố câu kể: Ai làm gì?

Bài Xác định chủ ngữ cỏc cõu sau

Bài Đặt câu hi với từ ngữ sau làm chủ ngữ

Bài Viết đoạn văn nói hoạt động nhóm ngời tranh (sgk T7)

- HS làm lên chữa

- Trong rõng, chim chãc hãt vÐo von, Thanh niªn lªn rÉy Phụ nữ giặt giũ bên giếng nớc

- HS làm lên chữa

a Các công nhân khai thác than hầm

- Ai khai thỏc than hầm? b Em nhỏ đùa vui sân - Ai đựa vui sừn?

c Chim sơn ca bay vút lên bÇu trêi xanh

- Con gỡ bay vỳt lờn bầu trời? - HS viết vào đọc trớc lớp

Buổi sáng, bà nông dân đồng gặt lúa Trên đờng làng, bạn học sinh cắp sách đến trờng Xa xa công nhân cày ruộng gặt xong, thấy động bầy chim, sơn ca bay vút lên bầu trời xanh thẳm

Hoạt động 2: Giải nghĩa số câu tục ngữ thuộc chủ điểm trí tuệ, tài

Bài 4: Giải nghĩa câu tục ngữ sau: a Ngời ta hoa đất

b Níc là và lên hồ

- HS làm BT

Ca ngợi ngời tinh hoa, thứ quý giá trái đất

Ca ngợi ngời từ hai bàn tay trắng, nhờ có trí, có nghị lực làm nên việc lớn

3.Củng cố - dặn dò:

(29)

Tập làm văn

LUYỆN TẬP XÂY DỰNG KẾT BÀI

TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT

I Mục tiêu.

- Củng cố nhận thức hai kiểu kết văn miêu tả đồ vật - Thực hành viết kết mở rộng cho văn miêu tả đồ vật

II Đồ dùng dạy- học. - Bút dạ, giấy trắng

III Các ho t động d y- h c.ạ ọ

1 Kiểm tra:

- GV kiểm tra HS đọc đoạn mở cho văn tả bàn

- GV nhận xét tuyên dương 2 Bài mới:

a Giới thiệu bài:

b Hướng dẫn HS luyện tập:

Bài 1:

- GV gọi 1-2 HS nhắc lại kiến thức cách kết văn kể chuyện

- em đọc yêu cầu, lớp theo dõi - GV dán lên bảng tờ giấy viết sẵn cách

kết

- Đọc thầm “Cái nón suy nghĩ” - Làm cá nhân

- HS: Phát biểu ý kiến - GV lớp nhận xét, chốt lời giải

Câu a Đoạn kết đoạn cuối “Má bảo: Có bị méo vành” Câu b Xác định kiểu kết - Đó kiểu kết mở rộng: Căn

dặn mẹ, ý thức giữ gìn nón - GV nhắc lại cách kết biết

học văn kể chuyện

Bài 2: - HS đọc đề bài, lớp suy nghĩ chọn đề miêu tả Một số em phát biểu

- HS làm vào tập, em viết đoạn kết theo kiểu mở rộng

- GV phát phiếu cho số em - Một số HS làm phiếu đọc cho lớp nghe - HS nối tiếp đọc viết

- GV nhận xét, sửa chữa, bình chọn HS viết kết hay

- GV nhận xét

3 Củng cố- dặn dò:

- Nhận xét học

(30)

Mĩ thuật

(GV chuyên ngành soạn – giảng)

Toán

LUYỆN TẬP

I Mục tiêu:

- Giúp HS hình thành công thức tính chu vi hình bình hành

- Biết vận dụng cơng thức tính chu vi diện tích hình bình hành để giải tập có liên quan

- VËn dơng lµm tèt bµi tập

II.Đồ dùng dạy học. - GV: Bảng nhóm

- HS: S¸ch gi¸o khoa

III Các hoạt động dạy - học: 1 Kiểm tra:

- Gäi HS lên chữa tập nhà - HS+ GV nhận xét cho điểm

2 Dạy mới:

a Giới thiệu bài- Ghi bảng b Dạy mới:

Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu - Đọc yêu cầu tập tự làm - GV gọi HS đứng chỗ trả lời:

+ Hình chữ nhật ABCD có: Cạnh AB đối diện DC Cạnh AD đối diện BC

- Nối tiếp đọc làm + Hình bình hành EGHK có:

Cạnh EG đối diện HK Cạnh EK đối diện GH + Hình tứ giác MNPQ có:

Cạnh MN đối diện PQ Cạnh MQ đối diện NP - GV lớp nhận xét

Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu - Đọc yêu cầu, vận dụng cơng thức tính diện tích hình bình hành để làm vào

- GV gọi HS đọc kết tr-ờng hợp Các HS khác nhận xét

- Vài HS nhắc lại: Muốn tính chu vi hình bình hành ta lấy tổng độ dài cạnh nhân với

Bµi 4: GV chÊm chữa - Đọc đầu bài, suy nghĩ tự làm Bài giải

D

A B

C a

(31)

Diện tích mảnh đất là: 40 x 25 = 1000 (dm2).

Đáp số: 1000 dm2.

Bài 5: Gọi HS đọc yêu cầu - Đọc yêu cầu, thảo luận nhóm sau nêu kết

- GV gäi HS nhËn xÐt c¸c nhãm, cho điểm nhóm

VD: Loan có 10 táo Củng cố - dặn dò:

- Nhận xét giê häc

- VỊ nhµ häc vµ lµm bµi tËp

Âm nhạc

HỌC HÁT BÀI: CHÚC MỪNG

MỘT SỐ HÌNH THỨC TRÌNH BÀY BÀI HÁT I.Mục tiêu.

- Hát giai điệu, thuộc lời ca hát, bước đầu học sinh nhận biết khác nhịp nhịp

- Biết hát chúc mừng hát Nga, tính chất âm nhạc nhịp nhàng, vui tươi

II Chuẩn bị:

1.Giáo viên: Sách giáo khoa, nhạc cụ, chép sẵn hát lên bảng phụ 2.Học sinh: Sách giáo khoa, vở, nhạc cụ

III Các ho t động d y h c ọ

Kiểm tra:

- Kiểm tra khâu chuẩn bị học sinh

Bài mới

a Giới thiệu bài:

b Nội dung:

- Giáo viên hát mẫu cho lớp nghe - Giáo viên giới thiệu sơ lược tác giả tác phẩm

- Trước vào học hát cho học sinh luyện cao độ o, a

* Hoạt động 1: Giáo viên dạy học sinh hát câu:

Cùng đàn hát vang lừng, nhịp nhàng hát vui bên người thân Nhớ phút giây êm đềm, sống bên bao bạn hiền, hát lên tình thiết tha lâu bền

* Hoạt động 2:

- Cho học sinh hát vài lần cho

- Học sinh lắng nghe

- Học sinh theo dõi - Luyện cao độ

- Học sinh hát câu theo hướng dẫn giáo viên

(32)

thuộc

- Giáo viên cho học sinh hát kết hợp gõ đệm theo phách

- Cho học sinh hát kết hợp với gõ đệm theo nhịp

* Hoạt động 3:

- Giáo viên cho học sinh hát kết hợp vận động theo nhịp hướng dẫn học sinh vận động phụ họa

- Phách mạnh (ô nhịp thứ nhất) nhún chân bên trái

- Phách mạnh (ô thứ 2) nhún chân bên phải

- Vừa hát toàn thân đung đưa nhịp nhàng, uyển chuyển hết - Gọi vài nhóm lên bảng thể trước lớp

Củng cố- dặn dị.

- Gọi em hát lại tồn “Chúc mừng”

- Cho lớp hát lại hát lần - Dặn dò: Về nhà tập hát kết hợp với vận động chuẩn bị cho tiết sau

- Hát kết hợp gõ đệm theo phách

- Tập hát kết hợp với vận động phụ họa

- Đại diện - nhóm lên trình bày trước lớp

Buổi chiều

Tốn

Lun tËp

I Mơc tiªu

- Rèn cho HS trung bình bồi dỡng cho học sinh có khiếu

- Thùc hiƯn phÐp chia cho sè cã mét ch÷ sè (chia hết, chia có d) - áp dụng giải toán có lời văn

II Đồ dùng dạy - häc:

- GV: S¸ch gi¸o khoa

- HS: S¸ch gi¸o khoa, vë, bót

III Các hoạt động dạy - học:

1 KiĨm tra bµi cũ:

- HS nêu công thức tính diện tích hình bình hành

- HS+ GV nhận xét cho điểm

2 Bài mới:

- HS lên bảng

Bài 1: C2 Đặt tính råi tÝnh:

408090 475908 08 81618 25 95181

30 09

09 40

278157 301849

08 92719 21 43121 21 08

05 14

27 09

(33)

40 08 Bµi 2: Bài toán

6 thùng: 128616 lít dầu thùng: lít dầu?

- Bài toán cho biết ? Bài toán hỏi ?

- c yờu cu, phân tích đề giải Bài giải

Mỗi thùng cha số lít dầu là: 128616 : = 21436 (lít)

Đáp số: 21436 lít Bài toán

Mỗi hộp: quần áo 187254 bộ: ? Hộp d? Bộ

- Bài toán cho biết gì? Bài toàn hỏi gì?

Bài giải Thùc hiÖn phÐp chia ta cã:

187255 : = 23406 (d 7)

Vậy với 187255 quần áo, xếp đợc vào nhiều 23406 hộp thừa quần áo

Đáp số: 23406 hộp thừa

3 Củng cố - dặn dò

- Tóm tắt néi dung bµi - NhËn xÐt giê häc

- Về nhà ôn lại xem lại

Tiếng Việt

LuyÖn tËp

MIÊU TẢ ĐỒ VẬT

I Mơc tiªu:

- Củng cố nhận thức hai kiểu kết văn miêu tả đồ vật - Vận dụng viết kết mở rộng cho văn miêu tả đồ vật

II §å dïng d¹y - häc

- GV :Tranh minh ho¹ cặp sách - HS: bút

III Các hoạt động dạy - học

1 KiÓm tra:

- Một em đọc giới thiệu trò chơi lễ hội quê em

- HS + GV nhận xét

2 Dạy mới:

a Giíi thiƯu bµi:

b Híng dÉn HS chuẩn bị viết bài:

- GV nờu bi- Gọi HS đọc yêu cầu - HS đọc đề bài, lớp suy nghĩ chọn đề miêu tả Một số em phát biểu

- HS lµm vào tập, em viết đoạn kết theo kiÓu më réng

- HS làm vào đọc cho lớp nghe

- HS nối tiếp đọc viết mỡnh

(34)

- GV yêu cầu HS viết văn tả cặp sách em

- HS viết

3 Củng cố- dặn dò:

- Nhận xét học.- Về nhà tập viết hai kiểu kết cho văn miêu tả đồ vật

Sinh hoạt Kĩ sống

CHỦ ĐỀ 1: TỰ PHỤC VỤ

( Soạn giáo ỏn riờng)

Kiểm điểm tuần I Mục tiªu.

- Đánh giá việc thực nề nếp học tập tuần HS - Nêu phương hướng kế hoạch hoạt động tuần 20

- Giúp HS có tinh thần - ý thức tự giác học tập rèn luyện

II Néi dung sinh ho¹t.

1 Lớp trởng nhận xét hoạt động tuần:

- NÒ nÕp: …… ……… ……… Häc tËp : ……… ……… ……… - ThĨ dơc vƯ sinh: ……… ……… ……… 2 GV nhËn xÐt chung:

Phơng hớng tuần sau:

- Phát huy ưu điểm đạt khắc phục tồn tuần 19 - Yêu cầu HS học học đầy đủ

[

- Tham gia có hiệu phong trào thi đua nhà trường phát độn

Ngày đăng: 02/04/2021, 20:29

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w