GIÁO ÁN VẬT LÍ 8 NĂM HỌC 2020-2021 Tuần 27 Tiết 27 CHỦ ĐỀ: NHIỆT NĂNG VÀ SỰ TRUYỀN NHIỆT(tt)

17 4 0
GIÁO ÁN VẬT LÍ 8 NĂM HỌC 2020-2021 Tuần 27 Tiết 27 CHỦ ĐỀ: NHIỆT NĂNG VÀ SỰ TRUYỀN NHIỆT(tt)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

KBHD VẬT LÍ NĂM HỌC 2020-2021 Tuần 27 Tiết 27 CHỦ ĐỀ: NHIỆT NĂNG VÀ SỰ TRUYỀN NHIỆT(tt) I MỤC TIÊU Kiến thức - Nêu hình thức truyền nhiệt dẫn nhiệt, đối lưu xạ nhiệt - Lấy ví dụ minh hoạ dẫn nhiệt, đối lưu, xạ nhiệt Kỹ - Kỹ sử dụng thuật ngữ - Giải thích số tượng thực tế Thái độ - Nghiêm túc, trung thực học tập, u thích mơn học, có ý thức vận dụng kiến thức vào giải thích số tượng thực tế Năng lực, phẩm chất - Năng lực giải vấn đề, lực hợp tác, lực quan sát, lực tự học, lực sáng tạo - Phẩm chất :tự tin, tự lập II CHUẨN BỊ GV: KHDH HS: sgk, ghi III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP Hoạt động Khởi động(7p) *Mục tiêu: nhắc lại kiến thức nhiệt năng, tạo động tìm hiểu -Y/c HS nhắc lại: + Nhiệt gì? + cách thay đổi nhiệt gì? Lấy ví dụ minh họa cho cách -HS HĐCN -GV nhấn mạnh dẫn vào Hoạt động hình thành kiến thức Hoạt đợng 1: Dẫn nhiệt(15ph) *Mục tiêu: nêu khái niệm dẫn nhiệt lấy ví dụ minh họa - Hướng dẫn HS cách ghi khoa II Các hình thức truyền nhiệt học( chia cột) Dẫn nhiệt Đối lưu Bức xạ nhiệt -Y/c HS quan sát video thí nghiệm -là hình thức dẫn nhiệt truyền nhiệt - HS tập trung quan sát video từ phần - Y/c HS thảo luận để trả lời câu hỏi sang phần sau thí nghiệm ( C1, C2, C3/bài khác vật 22sgk) từ vật - HS hoạt động nhóm sau báo cáo kết sang vật khác - GV chiếu kết luận khuyết từ cần Trường THCS Phan Ngọc Hiển KBHD VẬT LÍ NĂM HỌC 2020-2021 điền, y.c HS hoàn thiện - HS HĐCN hoàn thành kết luận -GV chốt lại khái niệm dẫn nhiệt -Y.c HS lấy ví dụ minh họa dẫn nhiệt ghi vào -GV bổ sung thêm đặc điểm dẫn nhiệt chất, y/c HS nhà tự tìm hiểu thêm mục II Hoạt động 2: Đối lưu xạ nhiệt(18p) *Mục tiêu: nêu khái niệm đối lưu, xạ nhiệt lấy ví dụ minh họa -Y/c HS nêu dụng cụ thí nghiệm đối lưu Dẫn nhiệt Đối lưu Bức xạ nhiệt -HS nêu dụng cụ -là hình thức -là hình thức -là hình thức -GV hướng dẫn HS cách bố trí thí truyền nhiệt truyền nhiệt truyền nhiệt nghiệm y.c HS tiến hành thí từ phần nhờ các tia nhiệt nghiệm để trả lời câu hỏi sang phần dòng chất thẳng phiếu học tập khác vật lỏng -Xảy - HS làm thí nghiệm, quan sát từ vật chất khí chân khơng tượng vầ thảo luận hoàn sang vật - Xảy chủ -Vật có màu tối, thành phiếu học tập, sau báo khác yếu với chất bề mặt xù xì cáo kết -Xảy chủ lỏng chất hấp thụ tia nhiệt - Y/c HS trao đổi phiếu học tập yếu khí tốt nhóm để nhận xét lân chất rắn - Đại diện HS báo cáo kết - GV y/c HS nêu khái niệm đối lưu - HS HĐCN nêu kết luận -GV chốt lại khái niệm đối lưu chiếu số hình ảnh ứng dụng đối lưu -Y.c HS lấy ví dụ minh họa ghi vào -GV chiếu video thí nghiệm xạ nhiệt -Y/c HS quan sát thảo luận trả lời câu hỏi -HS quan sát thảo luận để rút kết luận xạ nhiệt -GV nhấn mạnh bổ sung đặc điểm bề mặt vật hình thức xạ nhiệt -Y/c HS lấy ví dụ xạ nhiệt thực tế Hoạt động luyện tập - vận dụng(4p) Trường THCS Phan Ngọc Hiển KBHD VẬT LÍ NĂM HỌC 2020-2021 *Mục tiêu: hình thức truyền nhiệt thực tế -GV chiếu số hình ảnh thực tế có liên VD: quan đến hình thức truyền nhiệt -Dẫn nhiệt: đun nóng đáy nồi lúc sau -Y/c HS cụ thể hình thức quai nồi nóng lên truyền nhiệt hình ảnh -Đối lưu: máy lạnh lắp cao để tận -HS HĐCĐ báo cáo kết dụng truyền nhiệt dòng đối lưu -GV bổ sung thêm chốt lại -Bức xạ nhiệt: mùa hè thường mặc áo sáng màu… Hoạt động tìm tịi mở rộng- HDVN(1p) - Học thuộc lí thuyết - Y/c HS giải thích chất dẫn nhiệt IVRÚT KINH NGHIỆM: Tuần 28 Tiết 28 CHỦ ĐỀ: NHIỆT NĂNG VÀ SỰ TRUYỀN NHIỆT(tt) I MỤC TIÊU Kiến thức - Chỉ hình thức truyền nhiệt tượng thực tế - Giải thích ứng dụng thực tế có liên quan đến hình thức truyền nhiệt Kỹ - Kỹ sử dụng thuật ngữ: nhiệt năng, truyền nhiệt, Thái độ - Nghiêm túc, trung thực học tập, u thích mơn học, có ý thức vận dụng kiến thức vào giải thích số tượng thực tế Năng lực, phẩm chất - Năng lực giải vấn đề, lực hợp tác, lực quan sát, lực tự học, lực sáng tạo - Phẩm chất :tự tin, tự lập II CHUẨN BỊ GV: KHDH, giảng điện tử HS: ôn lại khái niệm hình thức truyền nhiệt III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP Hoạt động khởi động(7ph) *Mục tiêu: nhắc lại khái niệm lấy ví dụ minh họa cho hình thức truyền nhiệt -Y/c HS nhắc lại khái niệm đặc điểm hình thức truyền nhiệt -Y/c HS hình thức truyền nhiệt tượng, ứng dụng thực tế -Nhận xét ghi điểm - ĐVĐ: mái nhà thường mát mái nhà tôn? Trường THCS Phan Ngọc Hiển KBHD VẬT LÍ NĂM HỌC 2020-2021 Hoạt động hình thành kiến thức – Luyện tập Hoạt đợng 1: Giải thích tượng thực tế (15ph) *Mục tiêu: giải thích số tượng thực tế đơn giản có liên quan đến hình thức truyền nhiệt -GV chiếu hình ảnh minh họa số hình thức + Vì sắt dẫn nhiệt tốt gỗ nên bị truyền nhiệt: nóng tay,khơng thể cầm +Có thể cầm cành cháy đầu + Vì khơng khí dẫn nhiệt nên xù cầm sắt nưng lơng có lớp khơng khí nóng đỏ đầu lớp lơng giúp hạn chế truyền nhiệt từ + Ngày mưa, gà thường hay đứng xù lông thể môi trường + Khi trời nắng tóc ln phận + Vì tóc thường đen, mà màu đen hấp nóng thụ tia nhiệt tốt nên nóng -Y/c HS thảo luận cặp hình thức truyền nhiệt giải thích -HS HĐCĐ trao đổi kết cho cặp kế bên -Đại diện HS báo cáo -GV thống lại phương án chốt lại -Ghi điểm cặp trả lời tốt Hoạt đợng 2: Giải thích ứng dụng thực tế (18ph) *Mục tiêu: giải thích số ứng dụng thực tế đơn giản có liên quan đến hình thức truyền nhiệt -Y/c HS hoạt động nhóm thực nhiệm VD: ứng dụng truyền nhiệt: vụ: với hình thức truyền nhiệt, -La phơng chống nóng nêu ví dụ ứng dụng thực tế giải -Thùng giữ nhiệt thích -Máy lạnh lắp cao, lị sưởi để đất - HS HĐN báo cáo kết -Xe chở xăng thường sơn màu sáng -Tun dương nhóm lấy ví dụ ……… giải thích hợp lý -GV bổ sung thêm số ứng dụng thực tế, yêu cầu HS nhà giải thích Hoạt động vận dụng(3p) - Y/c học sinh nêu ví dụ ứng dụng tượng thực tế liên quan đến hình thức truyền nhiệt giải thích vào - GV kiểm tra số HS nhận xét, ghi điểm Hoạt động tìm tịi mở rộng- HDVN(2p) - Hướng dẫn HS cách tổng kết nội dung chử đề sơ đồ tư Y/c HS nhà vẽ sơ đồ tư vào - Làm tập chủ đề SBT IVRÚT KINH NGHIỆM: Tuần 29 Tiết 29 BÀI 24: CƠNG THỨC TÍNH NHIỆT LƯỢNG I MỤC TIÊU Trường THCS Phan Ngọc Hiển KBHD VẬT LÍ NĂM HỌC 2020-2021 Kiến thức - Nêu ví dụ chứng tỏ nhiệt lượng trao đổi phụ thuộc vào khối lượng, độ tăng giảm nhiệt độ chất cấu tạo nên vật Kỹ - Vận dụng công thức Q = m.c.∆t 3.Thái độ - Thái độ nghiêm túc học tập Năng lực, phẩm chất - Năng lực giải vấn đề, lực hợp tác, lực quan sát, lực tự học, lực sáng tạo - Phẩm chất kiên nhẫn, trung thực, tỉ mỉ, hợp tác, tích cực II CHUẨN BỊ - GV: bảng phụ kẻ bảng 24.1, 24.2, 24.3 - HS: Mỗi nhóm: bảng kết thí nghiệm bảng 24.1, 24.2, 24.3 III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1.Khởi động (5ph) Hoạt động thầy - trò Nội dung + Kể tên cách truyền nhiệt học? + Chữa tập 23.1 23.2 (SBT) - HS HĐCN - Nhận xét, ghi điểm - HS thảo luận đưa dự đoán nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên phụ thuộc yếu tố - Nhiệt lượng gì? Muốn xác định nhiệt lượng người ta phải làm nào? - HS dự đốn Hình thành kiến thức: Hoạt động 1: Thơng báo nhiệt lượng cần thu vào để nóng lên phụ thuộc yếu tố nào?(5ph) *Mục tiêu: Nêu nhiệt lượng phụ thuộc vào khối lượng,chất làm vật độ tăng nhiệt độ - Nhiệt lượng cần thu vào để nóng lên phụ I- Nhiệt lượng vật thu vào để nóng thuộc yếu tố nào? lên phụ thuộc yếu tố nào? - GV phân tích dự đoán HS: yếu tố hợp lý, yếu tố không hợp lý - Để kiểm tra phụ thuộc nhiệt lượng ba yếu tố phải tiến hành thí nghiệm nào? - HS HĐCN - GV thống phương án Hoạt động2: Tìm hiểu mối quan hệ nhiệt lượng cần thu vào để nóng lên khối lượng vật (5ph) Trường THCS Phan Ngọc Hiển KBHD VẬT LÍ NĂM HỌC 2020-2021 Mục tiêu: phụ thuộc nhiệt lượng cần thu vào khối lượng vật - GV: Nêu cách thí nghiệm kiểm tra phụ 1- Quan hệ nhiệt lượng vật cần thu thuộc nhiệt lượng vào khối lượng? vào để nóng lên khối lượng vật - HS HĐCN Khối lượng lớn nhiệt lượng vật - GV nêu cách bố trí thí nghiệm, cách tiến cần thu vào lớn hành giới thiệu bảng kết 24.1 - Yêu cầu HS phân tích kết quả, trả lời câu C1, C2 thảo luận - HS HĐN báo cáo kết - GV nhận xét kết thực nhiệm vụ HS chốt kiến thức Hoạt động 3: Tìm hiểu mối quan hệ nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên độ tăng nhiệt độ (5ph) Mục tiêu: nêu phụ thuộc nhiệt lượng vật cần thu vào độ tăng nhiệt độ - Yêu cầu nhóm thảo luận phương án 2- Quan hệ nhiệt lượng vật cần thu làm thí nghiệm, tìm hiểu mối quan hệ vào để nóng lên độ tăng nhiệt độ nhiệt lượng độ tăng nhiệt độ theo hướng Độ tăng nhiệt độ lớn nhiệt lượng dẫn câu C3, C4 vật cần thu vào lớn - HS:Thảo luận, đại diện nhóm trình bày phương án thí nghiệm kiểm tra - Yêu cầu HS phân tích bảng kết 24.2 rút kết luận - HS phân tích bảng số liệu , thảo luận để rút kết luận Hoạt động 4: Tìm hiểu mối quan hệ nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên với chất làm vật (7ph) Mục tiêu: nêu phụ thuộc nhiệt lượng vật thu vào chất làm vật - Yêu cầu HS thảo luận, phân tích kết 3- Quan hệ nhiệt lượng vật cần thu thí nghiệm để rút kết luận cần thiết vào để nóng lên với chất làm vật - HS hoạt động theo nhóm trả lời C6, C7 Nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên Phân tích, thảo luận thống câu trả lời phụ thuộc vào chất làm vật báo cáo kết - GV chốt lại phương án Hoạt động 5: Giới thiệu công thức tính nhiệt lượng (8ph) Mục tiêu: nêu cơng thức thích đại lượng, ý nghĩa nhiệt dung riêng - GV: Nhiệt lượng cần thu vào để vật nóng II- Cơng thức tính nhiệt lượng lên phụ thuộc vào yếu tố nào? Q = m.c ∆t - HS HĐCN Q nhiệt lượng vật cần thu vào (J) - GV giới thiệu cơng thức tính nhiệt lượng, m khối lượng vật (kg) ∆t độ tăng nhiệt độ (0C K) đại lượng có cơng thức đơn vị đại lượng t1 nhiệt độ ban đầu vật Trường THCS Phan Ngọc Hiển KBHD VẬT LÍ - GV thông báo khái niệm nhiệt dung riêng bảng nhiệt dung riêng NĂM HỌC 2020-2021 t2 nhiệt độ cuối trình truyền nhiệt vật c nhiệt dung riêng (J/kg.K) - Nhiệt dung riêng chất cho biết nhiệt lượng cần thiết để làm cho 1kg chất tăng thêm 10C Luyện tập(8p) *Mục tiêu:Vận dụng cơng thức tính nhiệt lượng - GV chiếu tập ví dụ hướng dẫn HS Bài tập: m = 5kg cách tóm tắt đề t1= 300C Bài tập: Tính nhiệt lượng cần cung cấp để t2= 1000C nung nóng khối kim loại đồng nặng 5kg c = 380J/kg.K 0 từ 30 C lên 100 C Q = m.c.(t2- t1) - HS HĐCN = 5.380.(100 – 30) = 133 000 J - Hướng dẫn HS nhà tự làm tập phần vận dụng Vận dụng(1p) - Hướng dẫn HS tìm hiểu nội dung phần: Có thể em chưa biết (SGK) Hướng dẫn nhà(1p) - Học làm tập SBT - Đọc trước 25: Phương trình cân nhiệt RÚT KINH NGHIỆM: Tuần 30 Tiết 30 BÀI 25: PHƯƠNG TRÌNH CÂN BẰNG NHIỆT I MỤC TIÊU Kiến thức - Chỉ nhiệt tự truyền từ vật có nhiệt độ cao sang vật có nhiệt độ thấp Kĩ - Vận dụng phương trình cân nhiệt để giải số tập đơn giản Thái độ - HS có thái độ kiên trì, trung thực học tập Năng lực, phẩm chất: - Năng lực tự học, giải vấn đề sáng tạo, lực tính tốn, lực hợp tác - Phẩm chất: tự tin, ý thức kỉ luật II CHUẨN BỊ - GV: KHDH - HS: sgk, ghi, máy tính III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Khởi động ( 5p) Trường THCS Phan Ngọc Hiển KBHD VẬT LÍ NĂM HỌC 2020-2021 *Mục tiêu: nhắc lại cơng thức tính nhiệt lượng, tạo tâm vào -Gọi HS lên bảng viết cơng thức tính nhiệt lượng, giải thích ghi rõ đơn vị đại lượng - HS HĐCN - Nhận xét, ghi điểm - Yêu cầu HS đọc đoạn đối thoại phần mở GV: Vậy đúng, sai? Hoạt động hình thành kiến thức Hoạt động 1: Tìm hiểu nguyên lý truyền nhiệt (7p) *Mục tiêu: nêu ngun lí truyền nhiệt GV: Thơng báo nội dung nguyên lý truyền I Nguyên lý truyền nhiệt nhiệt - Nhiệt truyền từ vật có nhiệt độ cao - Y/c HS vận dụng nguyên lý truyền nhiệt giải sang vật có nhiệt độ thấp thích tình đặt đầu - Sự truyền nhiệt xảy nhiệt - HS HĐCĐ báo cáo kết độ vật - GV chốt lại - Nhiệt lượng vật toả nhiệt lượng vật thu vào Hoạt động 2: Tìm hiểu phương trình cân nhiệt(7p) *Mục tiêu: viết phương trình cân nhiệt cơng thức tính nhiệt lượng tỏa - Dựa vào nguyên lý thứ viết II Phương trình cân nhiệt phương trình cân nhiệt? - HS xây dựng phương trình cân Qthu vào = Qtoả nhiệt theo hướng dẫn GV Nhiệt lượng toả tính cơng - Viết cơng thức tính nhiệt lượng vật toả thức: Q = m C ∆ t giảm nhiệt độ? ∆ t = t1 – t2 với t1 nhiệt độ ban - HS HĐCN đầu, t2 nhiệt độ cuối vật - GV nhấn mạnh Hoạt động 3: Ví dụ sử dụng phương trình cân nhiệt(15p) *Mục tiêu: vận dụng phương trình cân nhiệt để giải tập - Y/c HS đọc – tóm tắt Đổi đơn vị cho phù hợp - HS HĐCN GV: Hướng dẫn HS giải: - Nhiệt độ vật cân bao nhiêu? - Vật toả nhiệt? Vật thu nhiệt? - Viết công thức tính nhiệt lượng toả ra, nhiệt lượng thu vào? - Mối quan hệ đại lượng biết Trường THCS Phan Ngọc Hiển III Ví dụ dùng phương trình cân nhiệt Tóm tắt: m1 = 0,15 Kg C1 = 880 J/Kg.K C2 = 4200J/Kg.K t1 = 1000C t2 = 200C t = 250C m2 = ? Bài giải KBHD VẬT LÍ đại lượng cần tìm? - Áp dụng phương trình cân nhiệt để tính m2? - HS HĐN trình bày giải, sau trao đổi kết cho nhau, nhận xét - Đại diện nhóm báo cáo, GV thống lại NĂM HỌC 2020-2021 - Nhiệt lượng cầu nhôm toả nhiệt độ hạ từ 1000C xuống 250C là: Qtoả = m1.C1.(t1 – t) = 0,15.880.(100 – 25) = 900 (J) - Nhiệt lượng nước thu vào tăng nhiệt độ từ 200C lên 250C là: Qthu = m2.C2.(t – t2) - Nhiệt lượng cầu toả nhiệt lượng nước thu vào: Qthu = Qtoả ⇔ m2C2(t – t2) = 9900 ⇒ m2= 9900 9900 = = 0,47 Kg C2 (t − t2 ) 4200(25 − 20) Vậy khối lượng nước 0,47 Kg Hoạt động luyện tập(10p) *Mục tiêu: giải toán gồm vật trao đổi nhiệt -Chiếu tập, Yêu cầu HS tóm tắt đề Bài 1: Nhiệt lượng mà miếng đồng toả là: Q1 = m1.C1 (t1-t) Bài 1: Nước nóng thêm độ Nhiệt lượng mà nước thu vào để nóng lên là: bỏ miếng đồng 0,5kg nhiệt độ 80 Q2 = m2.C2 ∆ t o C vào 0,5 kg nước Biết nhiệt độ Ta có phương trình: Q1 = Q2 o ⇔ m1.C1 (t1-t) = m2.C2 ∆ t cân nhiệt 20 C m C (t − t ) 0,5.380.(80 − 20) -GV nhấn mạnh lại cách làm toán = ≈ 5,43oC ⇒ ∆ t= 1 m2C2 0,5.4200 trao đổi nhiệt - HS HĐCĐ:xác định chất toả nhiệt, chất thu nhiệt, áp dụng phương trình cân nhiệt để giải báo cáo kết -GV nhận xét nhấn mạnh lại cách trình bày -GV hướng dẫn HS dạng xác định yếu tố cịn thiếu cơng thức nhiệt lượng - Y/c HS nhà tự làm câu C2,C3 Hoạt động vận dụng: - Xem lại tập làm Làm tập SBT - Chuẩn bị cho tiết “Ơn tập” Hoạt động tìm tịi mở rộng- HDVN(1p) - Học thuộc lí thuyết - Làm tập 25-SBT RÚT KINH NGHIỆM: Tuần 31 Trường THCS Phan Ngọc Hiển KBHD VẬT LÍ NĂM HỌC 2020-2021 Tiết 31 TỔNG KẾT CHƯƠNG II I MỤC TIÊU Kiến thức: − Ôn tập, hệ thống hoá kiến thức chương NHIỆT HỌC − Trả lời câu hỏi ôn tập − Làm tập Kỹ năng: làm tập Thái độ: tích cực ôn kiến thức Năng lực – Phẩm chất: + Năng lực chung: Năng lực sáng tạo, lực tự quản lí, lực phát giải vấn đề, lực tự học, lực giao tiếp, lực hợp tác, lực vận dụng kiến thức vào sống, lực quan sát + Năng lực chuyên biệt môn: Năng lực sử dụng ngơn ngữ, lực tính tốn + Phẩm chất: tự chủ, tự lập II CHUẨN BỊ : GV: Vẽ bảng 29.1 Hình 29.1 vẽ to chữ HS: chuẩn bị trả lời câu hỏi phần ôn tập vào III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Khởi động (7p) Trị chơi chữ H Ỗ N Đ Ộ N - Giải thích cách chơi trị chơi chữ bảng kẻ sẳn Mỗi nhóm chọn câu hỏi từ đến điền vào ô chữ hàng ngang Mỗi câu điểm, thời gian không phút cho câu Đốn chữ hàng dọc số điểm tăng gấp đôi (2 điểm), sai loại khỏi chơi -Xếp loại tổ sau chơi N H I Ệ T N Ă N G D Ẫ N N H I Ệ T N H I Ệ T L Ư Ơ N G N H I Ệ T D U N G R I Ê N G N H I Ê N L I Ệ U N H I Ệ T H Ọ C B Ứ C X Ạ N H I Ệ T Hình thành kiến thức – Luyện tập Hoạt động 1: Ôn tập(10 phút) − Tổ chưc cho HS thảo luận A- Ôn tập: câu hỏi phần ôn tập Trường THCS Phan Ngọc Hiển 10 KBHD VẬT LÍ NĂM HỌC 2020-2021 Hướng dẫn HS tranh luận − cần thiết − (HS tự ghi vào câu trả lời) GV rút kết luận xác cho HS sửa chữa ghi vào Hoạt động 2: Vận dụng (25 phút) − Tổ chức cho HS thảo luận B- Vận dụng: câu hỏi phần ơn tập − HS hoạt động cặp hồn thành I-Khoanh tròn chữ câu trả lời đúng: phần tập trắc nghiệm 1.B ; 2B ; 3D ; 4C ; 5C − Đại diện HS báo cáo kết II- Trả lời câu hỏi: thống phương án 1/Có tượng khuếch tán nguyên tử, phân tử chuyển động − Hướng dẫn HS hoạt động chúng có khoảng cách Khi nhiệt độ giảm nhóm trả lời câu hỏi mục II ghi tượng khuếch tán diễn chậm kết bảng nhóm 2/Một vật lúc có nhiệt − HS thực nhiệm vụ phân tử cấu tạo nên vật lúc − Y/c nhóm trình bày kết chuyển động, lên bảng nhận xét lẫn 3/Khơng Vì hình thức truyền nhiệt − GV thống cho kết luận thực công rõ ràng để HS ghi vào 4/Nước nóng dần lên có truyền nhiệt từ bếp sang ống nước ; nút bật lên nhiệt nước chuyển hóa thành III-Bài tập: Hướng dẫn HS cách giải tập 1( tính nhiệt lượng cần cung cấp) 1) Nhiệt lượng cung cấp cho ấm nước: Y/c HS tự lực làm vào Q = Q1 +Q2 -HS HĐCN làm vào -GV giúp đỡ, hướng dẫn HS yếu = m1.c1 t + m2.c2 t -Thu số HS để đánh giá = 2.4200.80 +0.5.880.80 -Y/c 1HS trình bày lên bảng -Nhận xét, sửa sai(nếu có) = 707200 J Hoạt động tìm tịi mở rộng- HDVN(3p) - Ơn tập kiến thức chuẩn bị ôn tập kiểm tra kì RÚT KINH NGHIỆM: Tuần 32 Tiết 32 ÔN TẬP HỌC KÌ II I MỤC TIÊU Trường THCS Phan Ngọc Hiển 11 KBHD VẬT LÍ NĂM HỌC 2020-2021 Kiến thức - Ơn tập, hệ thống hố kiến thức phần nhiệt học Kỹ - Vận dụng kiến thức học để giải tập - Kỹ phân tích, so sánh, tổng hợp kiến thức 3.Thái độ - Có ý thức vận dụng kiến thức học vào thực tế Năng lực, phẩm chất - Năng lực giải vấn đề, lực hợp tác, lực quan sát, lực tự học, lực sáng tạo - Phẩm chất kiên nhẫn, trung thực, tỉ mỉ, hợp tác, tích cực II CHUẨN BỊ - GV: Hệ thống câu hỏi tập - HS: Ôn tập kiến thức học III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Khởi động(3p) *MT: tạo tâm vào Hoạt động thầy trò Nội dung - GV y/c 2HS lên bảng viết cơng thức tính nhiệt lượng thu vào, nhiệt lượng tỏa phương trình cân nhiệt - HS HĐCN - Nhận xét, ghi điểm - GV dẫn dắt vào Hình thành kiến thức – Luyện tập Hoạt động 1: Bài tập định tính( 15p) *MT: giải thích tượng, ứng dụng thực tế liên quan đến truyền nhiệt - GV đưa PHT chứa câu hỏi tập Câu 1: - Y/c HS thảo luận hồn thành - Nước ấm nhơm sơi nhanh HS HĐCĐ trao đổi kết - Đây cách truyền nhiệt hình thức Câu 1: Đun nước ấm nhôm dẫn nhiệt, nhôm truyền nhiệt tốt đất, ấm đất bếp lửa nước nên đun nước ấm nhơm nước sơi ấm nhanh sơi hơn? Tại sao? nhanh Câu 2: Ở bên cạnh lò sưởi phía lị Câu 2: Ở bên cạnh lị sưởi nhiệt truyền tới sưởi vị trí ấm hơn? Vì sao? chủ yếu hình thức xạ nhiệt Còn Câu 3: Tại mùa hè nước Châu phía lị sưởi, ngồi hình thức xạ Phi người ta thường chùm kín người? nhiệt, nhiệt cịn truyền hình thức đối - Đại diện HS trả lời lưu nên ấm - GV nhận xét, nhấn mạnh lại Câu 3: Do mùa hè Châu Phi nhiệt độ cao, cao nhiệt độ thể người nên nhiệt truyền từ môi trường vào thể Vì vậy, người ta chùm kín người để ngăn nhiệt truyền vào thể tạo lớp khơng khí thể quần áo mà khơng khí vải dẫn nhiệt Trường THCS Phan Ngọc Hiển 12 KBHD VẬT LÍ NĂM HỌC 2020-2021 Hoạt động 2: Bài tập định lượng (25p) *MT: vận dụng cơng thức tính nhiệt lượng phương trình cân nhiệt để giải tập - GV treo bảng phụ ghi tập Bài 1: Nhiệt lượng nước sơi tỏa ra: Bài 1: Để có nước nhiệt độ 40 C Qtỏa= m1.c(t1-t) phải pha nước lạnh 20 C với nước sôi Nhiệt lượng nước thu vào: 100 C theo tỉ lệ nào? Qthu = m2.c2(t-t2) Bài 2: Người ta thả miếng đồng có Vì nhiệt lượng tỏa nhiệt lượng thu khối lượng 0,6kg nhiệt độ 100 C vào 2,5 vào nên: kg nước Nhiệt độ có cân Qtỏa= Qthu 30 C Hỏi nước nóng lên độ?  m1.c (t1-t) = m2.c(t-t2) (Bỏ qua trao đổi nhiệt nước môi  m1.(100 - 40) = m2.(40 - 20) trường) m1  =3 C Biết: Cnuoc = 4200J/kg.K dong = 380 m2 J/kg.K Vậy pha nước theo tỉ lệ sôi: lạnh - Lần lượt y/c HS thảo luận làm tập Bài 2: vào giấy nháp sau so sánh kết với Nhiệt lượng miếng đồng toả là: Q1 = mđ.cđ.(t1-tcb) = 0,6.380.(1000-300) - HS HĐN =15960J - Đại diện nhóm lên bảng trình bày Gọi t2 nhiệt độ ban đầu nước - Nhận xét, sửa sai Nhiệt lượng nước thu vào là: - GV lưu ý số lỗi HS hay gặp phải Q2 = mn cn.(tcb-t2) = 2,5.4200.∆t =10500.∆t Áp dụng phương trình cân nhiệt, có: Q1 = Q2 => 15960 = 10500.∆t => ∆t = 15690 = 1,490C 10500 Vậy nước nóng lên thêm 1,490C Hướng dẫn nhà(2p) - Ôn tập lại kiến thức học phần học tiết sau ôn tập tiếp RÚT KINH NGHIỆM: Tuần 33 Tiết 33 ƠN TẬP HỌC KÌ II(tt) I MỤC TIÊU Kiến thức Trường THCS Phan Ngọc Hiển 13 KBHD VẬT LÍ NĂM HỌC 2020-2021 - Ơn tập, hệ thống hoá kiến thức phần học đặc điểm cấu tạo chất Kỹ - Vận dụng kiến thức học để giải tập, giải thích tượng - Kỹ phân tích, so sánh, tổng hợp kiến thức 3.Thái độ - Có ý thức vận dụng kiến thức học vào thực tế Năng lực, phẩm chất - Năng lực giải vấn đề, lực hợp tác, lực quan sát, lực tự học, lực sáng tạo - Phẩm chất kiên nhẫn, trung thực, tỉ mỉ, hợp tác, tích cực II CHUẨN BỊ - GV: Hệ thống câu hỏi tập - HS: Ôn tập kiến thức học III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Khởi động(3p) *MT: tạo tâm vào Hoạt động thầy trò Nội dung - GV y/c 2HS lên bảng viết công thức tính cơng cơng suất, giải thích ghi đơn vị đại lượng - HS HĐCN - Nhận xét, ghi điểm - GV dẫn dắt vào Hình thành kiến thức – Luyện tập Hoạt động 1: Bài tập trắc nghiệm( 12p) *MT: dạng vật, giải thích tượng dựa vào cấu tạo chất, định luật công - GV đưa PHT ghi câu hỏi trắc nghiệm Câu 1: B - Y/c HS hoàn thành Câu 2: A HS HĐCN trao đổi kết Câu 3: B Câu 1: Vật sau hấp Câu 4: C dẫn: A Ơ tơ chạy đường B Quả táo C Lò xo bị nén mặt đất D Quả bóng lăn sân Câu 2: Cơ không phụ thuộc yếu tố sau đây? A Hình dạng vật B Khối lượng vật C Độ cao vật D Vận tốc vật Câu 3: Dùng ròng rọc động ta lợi điều gì? Trường THCS Phan Ngọc Hiển 14 KBHD VẬT LÍ NĂM HỌC 2020-2021 A Cơng B Lực C Đường Câu 4: Khi nhiệt độ tăng yếu tố sau vật không thay đổi? A Thể tích vật B Nhiệt vật C Khối lượng vật - Gọi đại diện số HS trả lời - Thống đáp án - GV chốt lại Hoạt động 2: Bài tập tự luận (28p) *MT: vận dụng cơng thức tính cơng công suất để giải tập GV treo bảng phụ ghi 1: Bài 1: Bài Một cần trục nâng vật có khối m=600kg lượng 600 kg lên độ cao 4,5m thời h=4,5m gian 12s Tính cơng suất cần trục? t=12s - Y/c HS tóm tắt giải tập vào P =?W - HS HĐCN Giải: P=10.m = 10.600 = 6000N - Gọi 1HS lên bảng trình bày A=P.h= 6000.4,5=27000J - Nhận xét, ghi điểm P = A/t = 27000/12 = 2250W - GV lưu ý HS cách trình bày Bài 2: - Y/c HS thảo luận làm v=9km/h=2,5m/s Bài Một ngựa kéo xe với F=200N vận tốc 9km/h Lực kéo ngựa 200N P =?W Tính cơng suất ngựa? Giải: - HS HĐCĐ trình bày giấy nháp - Thu số cặp, nhận xét - Đại diện cặp lên bảng trình bày -GV lưu ý HS cách đổi đơn vị vận tốc GV y/c HS thảo luận nhóm làm 3: Bài 3: Người ta kéo vật nặng 200N lên độ cao 3m mặt phẳng nghiêng tốn cơng 800N Tính hiệu suất mặt phẳng nghiêng - GV hướng dẫn - HS HĐN báo cáo kết - GV thu số nhóm nhận xét chốt lại cách làm P= A F s = = F v = 200.2,5 = 500W t t Bài 3: Cơng có ích để đưa vật lên: A=P.h=200.3=600N Hiệu suất mặt phẳng nghiêng: H=600/800=75% Hướng dẫn nhà(2p) - Ôn tập lại kiến thức học chuẩn bị kiểm tra cuối học kì Trường THCS Phan Ngọc Hiển 15 KBHD VẬT LÍ NĂM HỌC 2020-2021 RÚT KINH NGHIỆM: Tuần 34 Tiết 34 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II I MỤC TIÊU Kiến thức: - Củng cố lại kiến thức công học, công suất, đặc điểm cấu tạo chất, năng, nhiệt lượng Kĩ năng: - Giải thích số tượng , ứng dụng thực tế - Tính tốn cơng, cơng suất, nhiệt lượng tỏa ra, thu vào Thái độ: - HS có thói quen: Trung thực, nghiêm túc học tập - Rèn cho học sinh tính cách: Cẩn thận, học nghiêm chỉnh Năng lực, phẩm chất: * Năng lực: Tư sáng tạo, lực hợp tác, tư lơgic, giao tiếp, tính tốn * Phẩm chất: Tự tin, tự chủ, tự lập II CHUẨN BỊ Giáo viên: đề kiểm tra Học sinh: ôn lại kiến thức học III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP (Kiểm tra tập trung theo ma trận đề duyệt) Tên chủ đề Cơ học SCH SĐ Tỉ lệ % Nhiệt học Nhận biết TNKQ TL -Nêu nhiệt độ vật cao nhiệt lớn -Nhận biết hình thức truyền nhiệt Thông hiểu Vận dụng Cấp độ thấp Cấp độ cao TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL -Điều kiện có Tính công, công học công suất -Nêu phụ thuộc động năng, vào yếu tố 2 1,0 1,0 10% 10% -Giải thích tượng, ứng dụng liên quan đến hình thức truyền nhiệt -Khái niệm nhiệt năng,cách thay đổi nhiệt Trường THCS Phan Ngọc Hiển Tổng 2,0 20% Vận dụng cơng Vận dụng thức tính nhiệt phương trình cân nhiệt: lượng Qtoa = Qthu Q = m.c.(t2 − t1 ) để để tính tính nhiệt Qtoa , m, C , ∆t lượng vật thu chất vào hay tỏa trao đổi nhiệt 16 KBHD VẬT LÍ SCH SĐ Tỉ lệ % TSCH TSĐ NĂM HỌC 2020-2021 -Ví dụ minh họa -Định nghĩa nhiệt hình thức lượng Nêu truyền nhiệt nguyên lí truyền nhiệt 2,0 3,0 20% 30% 4 2,0 20% 2,0 20% 1,0 10% 7,0 70% 4,0 40% 1 3,0 30% 12 1,0 10% 10,0 100% RÚT KINH NGHIỆM: Trường THCS Phan Ngọc Hiển 17 ... thuộc yếu tố sau đây? A Hình dạng vật B Khối lượng vật C Độ cao vật D Vận tốc vật Câu 3: Dùng ròng rọc động ta lợi điều gì? Trường THCS Phan Ngọc Hiển 14 KBHD VẬT LÍ NĂM HỌC 2020-2021 A Công B Lực... nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên với chất làm vật (7ph) Mục tiêu: nêu phụ thuộc nhiệt lượng vật thu vào chất làm vật - Yêu cầu HS thảo luận, phân tích kết 3- Quan hệ nhiệt lượng vật cần thu... lượng vật (5ph) Trường THCS Phan Ngọc Hiển KBHD VẬT LÍ NĂM HỌC 2020-2021 Mục tiêu: phụ thuộc nhiệt lượng cần thu vào khối lượng vật - GV: Nêu cách thí nghiệm kiểm tra phụ 1- Quan hệ nhiệt lượng vật

Ngày đăng: 05/01/2023, 16:28

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan