Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 106 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
106
Dung lượng
2,78 MB
Nội dung
Giáo án: Vật lí Ngày dạy Lớp Tiết dạy Tuần – Tiết 1: Ngày soạn: 06/08/2020 7A 7B 19/8 7C Điều chỉnh 7D 7E BÀI 1: NHẬN BIẾT ÁNH SÁNG - NGUỒN SÁNG VÀ VẬT SÁNG I MỤC TIÊU: Kiến thức, kĩ năng: a Kiến thức: HS biết cách nhận biết ánh sáng, hiểu nhìn thấy vật, phân biệt nguồn sáng, vật sáng HS lấy số vd nguồn sáng, vật sáng Tích hợp giáo dục môi trường vào giảng b Kỹ năng: Vận dụng kiến thức học để giải thích số tượng thực tế Định hướng phát triển phẩm chất lực học sinh a Các phẩm chất: Trung thực, chăm chỉ, kỉ luật, tự tin, … b Các lực chung: Sáng tạo, tự học, hợp tác, lực giao tiếp, … c Các lực chuyên biệt: Năng lực thực nghiệm, quan sát, hợp tác, sử dụng ngôn ngữ,… II CHUẨN BỊ: Tài liệu giảng dạy: SGK, SGV, SBT, VBT, chuẩn KT - KN Dụng cụ thí nghiệm: Hộp kín, nguồn sáng 6V (4 nhóm) Dụng cụ hỗ trợ khác: Máy tính, máy chiếu Projector III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A Hoạt động khởi động (5ph) Gv: + Kiểm tra SGK, tập, ghi đồ dùng học tập môn + Hướng dẫn học sinh cách ghi cách học tập môn HĐ2: Đặt vấn đề: Giới thiệu nội dung chương trình, chương I học => Đặt vấn đề vào SGK B Hoạt động hình thành kiến thức (26ph) HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ KIẾN THỨC CẦN ĐẠT HĐ3: Tìm hiểu điều kiện để mắt ta nhận biết ánh sáng Gv: Tổ chức Hs HĐ cá nhân - Đọc nội dung quan sát thí nghiệm Hs: HĐ cá nhân nghiên cứu SGK trả lời câu hỏi Gv ? Dựa vào quan sát thí nghiệm cho biết mắt ta I NHẬN BIẾT ÁNH SÁNG: nhận biết ánh sáng có điều kiện giống nhau? Gv: Nhận xét câu trả lời Gv, thống đưa Năm học 2020 - 2021 Trang Giáo án: Vật lí HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ KIẾN THỨC CẦN ĐẠT kết luận Gv: Ta nhận biết ánh sáng có ánh sáng truyền vào mắt điều quan trọng ta không nhìn thấy ánh sáng cụ thể mà nhìn nhận biết mắt vật quanh ta Vậy ta nhìn thấy vật HĐ4: Trong ĐK ta nhìn thấy vật Gv: Tổ chức Hs HĐ cá nhân nghiên cứu thí nghiệm trình bày cách tiến hành làm TN => Nhận xét chốt cách làm thí nghiệm - Tổ chức Hs HĐ nhóm làm thí nghiệm ghi kết vào báo cáo Nhóm TN Đèn sáng Đèn tắt Nhóm Nhóm Nhóm Hs: HĐ theo nhóm làm thí nghiệm, ghi lại KQ trả lời câu hỏi ? Qua kết thí nghiệm cho biết mắt ta nhìn thấy mảnh giấy nào? Vì sao? ? Từ nhận xét hoàn thiện vào kết luận? Gv: Nhận xét đưa kết luận HĐ5: G thiệu nguồn sáng- vật sáng Gv: Ta nhìn thấy vật có ánh sáng từ vật truyền vào mắt ta ? Trong TN trên, ta nhìn thấy mảnh giấy dây tóc bóng đèn đèn sáng, cho biết hai vật có khác nhau? Gv: Giới thiệu nguồn sáng, vật sáng Hs: Lấy ví dụ nguồn sáng ,vật sáng? - N/sáng: Lửa, đom đóm, tia chớp, bắc cực - Vật sáng: Vật chiếu sáng nguồn sáng Hs: Trả lời câu hỏi đầu bài? - Mắt khơng nhìn thấy ánh sáng trực tiếp từ đèn phát Vì ánh sáng khơng truyền vào mắt ta Ghi nhớ C Hoạt động luyện tập (7ph) * Kết luận: Mắt ta nhận biết ánh sáng có ánh sáng truyền vào mắt ta Năm học 2020 - 2021 II NHÌN THẤY VẬT: * Thí nghiệm: * Kết luận: Ta nhìn thấy vật có ánh sáng từ vật truyền vào mắt ta III NGUỒN SÁNG VẬT SÁNG: - Nguồn sáng: Tự phát ánh sáng - Vật sáng: gồm nguồn sáng vật hắt lại ánh sáng chiếu vào Trang Giáo án: Vật lí HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ KIẾN THỨC CẦN ĐẠT HS làm cá nhân tập 1.1; 1.2; Bài 1.1 / SBT – 3: 1.6/SBT, đứng chỗ lựa chọn đáp án, Vì ta nhìn thấy vật? giải thích Bài 1.2 / SBT – 3: Các vật sau nguồn sáng? Bài 1.6: Khi ta nhận biết ánh sáng? D Hoạt động vận dụng (5ph) Gv: Tổ chức Hs cá nhân – nhóm bàn thảo luận trả lời câu hỏi phần vận dụng Hs: HĐ cá nhân – tương tác trả lời câu hỏi C5: Khói gồm hạt nhỏ li ti hạt khói đèn chiếu sáng trở thành vật sáng vật sáng nhỏ li ti xếp gần tạo thành vệt sáng mà mắt ta nhìn thấy Bài tập: Ta dùng gương phẳng hướng ánh nắng mặt trời chiếu qua sổ làm sáng phịng Gương có coi nguồn sáng khơng? * Tích hợp mơi trường: Ở thành phố lớn, nhà cao tầng che chắn nên Hs thường phải học tập làm việc ánh sáng nhân tạo, điều có hai cho mắt Để làm giảm tác hại học sinh cần phải có kế hoạch học tập, vui chơi, dã ngoại E Hoạt động tìm tịi, mở rộng (2ph) ? Qua học có thêm hiểu biết gì? Gv: Chốt lại KTCB Hs đọc ghi nhớ phần “Có thể em chưa biết” Tìm hiểu: Biết vật màu đen không phát ánh sáng không hắt lại ánh sáng chiếu vào Nhưng ban ngày ta dễ dàng nhìn thấy miếng bìa màu đen để mặt bàn Vì sao? Hướng dẫn nhà - Học lý thuyết theo SGK, ghi - Đọc "Có thể em chưa biết." Bài tập: 1.1; 1.2; ; 1.5/SBT - 3; Chuẩn bị cho tiết sau: - Xem trước “Sự truyền ánh sáng" Duyệt ngày: …08 /2020 Phạm Thị Liên Năm học 2020 - 2021 Trang Giáo án: Vật lí Ngày dạy 26/8 Lớp 7A 7B 7C 7D 7E Tiết dạy Tuần – Tiết 2: BÀI 2: SỰ TRUYỀN ÁNH SÁNG Ngày soạn: 06/08/2020 Điều chỉnh I MỤC TIÊU: Kiến thức, kĩ năng: a Kiến thức: HS hiểu ánh sáng truyền theo đường thẳng b Kỹ năng: HS phân biệt tia sáng chùm sáng, nhận biết loại chùm sáng Định hướng phát triển phẩm chất lực học sinh a Các phẩm chất: Trung thực, chăm chỉ, kỉ luật, tự tin, … b Các lực chung: Sáng tạo, tự học, hợp tác, lực giao tiếp, … c Các lực chuyên biệt: Năng lực thực nghiệm, quan sát, hợp tác, sử dụng ngôn ngữ,… II CHUẨN BỊ: Tài liệu giảng dạy: SGK, SGV, SBT, VBT, chuẩn KT - KN Dụng cụ thí nghiệm: Đèn pin, ống cong, ống thẳng, chắn, bìa đục lỗ (4 nhóm) Dụng cụ hỗ trợ khác: Máy tính, máy chiếu Projector III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A Hoạt động khởi động: HS1: Khi ta nhìn thấy vật? Trả lời 1.6/ – SGK HS2: Thế nguồn sáng, vật sáng, lấy VD? Trả lời 8/ – SGK Hs: Đại diện lên bảng trả lời nhận xét Gv: Theo dõi - đánh giá cho điểm * Đặt vấn đề: Gv làm thí nghiêm dẫn dắt vào SGK B Hoạt động hình thành kiến thức (26ph) HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ KIẾN THỨC CẦN ĐẠT HĐ3: Nghiên cứu tìm quy luật đường truyền I ĐƯỜNG TRUYỀN CỦA ánh sáng ÁNH SÁNG Gv: Tổ chức Hs HĐ theo nhóm thảo luận đưa dự đoán đường truyền á/ sáng => Đề phương án tiến hành làm thí nghiệm để kiểm tra dự đốn Hs: HĐ nhóm thảo luận đưa dự đoán đề xuất phương án làm thí nghiệm – Báo cáo tương tác nhóm Gv: Thống dự đốn phương án làm * Thí nghiệm: thí nghiệm Hs - Tổ chức học sinh làm thí nghiệm để kiểm tra Năm học 2020 - 2021 Trang Giáo án: Vật lí HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ dự đoán nêu - Chú ý hướng dẫn Hs cách kiểm tra thẳng hàng Hs: HĐ nhóm làm thí nghiệm rút kết luận đường truyền ánh sáng khơng khí? Gv: Nhận xét đưa kết luận => Khái quát kết luận ánh sáng truyền nước hay mơi trường suốt khác Giải thích “Mơi trường suốt đồng tính” Định luật truyền thẳng ánh sáng HĐ4: Thế tia sáng, chùm sáng Gv: Giới thiệu qui ước biểu diễn đường truyền ánh sáng đường thẳng có mũi tên hướng gọi tia sáng ? Quan sát hình 2.3 đâu tia sáng? Truyền nào? Gv: Giới thiệu cách biểu diễn tia sáng Gv: Làm thí nghiệm 2.4 – Hs quan sát KQ ? Bật đèn sáng thu chắn? Hs: Thu vệt sáng hẹp gần đt Gv: Vệt sáng cho ta hình ảnh vè đường truyền ánh sáng Trong thực tế ta khơng thể nhìn thấy tia sáng mà nhìn thấy chùm sáng gồm nhiều tia sáng hợp thành, coi tia sáng Gv: Làm TN hình 2.5 – SGK giới thiệu cho Hs nhận dạng dạng chùm sáng - Chùm nhiều tia sáng song song thẳng gọi chùm sáng song song - Chùm sáng gồm nhiều tia sáng hội tụ điểm gọi chùm sáng hội tụ - Chùm gồm nhiều tia sáng loe rộng gọi chùm sáng phân kì Hs: Q/ sát thí nghiệm nghe Gv giới thiệu HS: Thực câu C3 Năm học 2020 - 2021 KIẾN THỨC CẦN ĐẠT * Kết luận: * Định luật truyền thẳng ánh sáng (Sgk/7) II Tia sáng - Chùm sáng * Tia sáng: S * Chùm sáng: + Chùm sáng song song: + Chùm sáng hội tụ: + Chùm sáng phân kỳ: Trang M Giáo án: Vật lí C Hoạt động luyện tập (7ph) HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ KIẾN THỨC CẦN ĐẠT HS làm cá nhân tập 2.7; Bài 2.7: Trong trường hợp ánh 2.9/SBT, đứng chỗ lựa chọn đáp án, sáng truyền theo đường thẳng? giải thích Bài 2.9: Chùm sáng dây tóc bóng đèn phát có tính chất gì? D Hoạt động vận dụng (5ph) HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ KIẾN THỨC CẦN ĐẠT ? Ánh sáng truyền theo đường III VẬN DỤNG: nào? Hs: ánh sáng phát theo đường thẳng Gv: Tổ chức Hs HĐ nhóm thảo luận trả lời câu hỏi phần vận dụng Vận dụng thực tế: Xếp hàng , ngắm bắn, … E Hoạt động tìm tịi, mở rộng (2ph) Bài 2.5: Trong hình sau (Hình 2.3 - SBT) hình vẽ đường truyền ánh sáng từ khơng khí vào nước? u cầu HS tìm hiểu tượng khúc xạ ánh sáng Củng cố - Hướng dẫn nhà Gv: Chốt lại kiến thức toàn yêu cầu Hs đọc phần ghi nhớ “Có thể em chưa biết” Chuẩn bị cho tiết sau: - Xem trước “Ứng dụng định luật truyền thẳng ánh sáng" -Duyệt ngày: … / 08 / 2020 Phạm Thị Liên Năm học 2020 - 2021 Trang Giáo án: Vật lí Ngày soạn: 02/09/2020 Ngày dạy Lớp Tiết dạy 7A 7B 10/9 7C Điều chỉnh 7D 7E Tuần – Tiết 3: BÀI 3: ỨNG DỤNG ĐỊNH LUẬT TRUYỀN THẲNG ÁNH SÁNG I MỤC TIÊU: Kiến thức, kĩ năng: a Kiến thức: HS nhận biết bóng tối, bóng nửa tối giải thích b Kỹ năng: HS giải thích lại có tượng nhật thực, nguyệt thực + GDTHMT: Bóng tối nằm phía sau vật cản không nhân dược ánh sáng từ nguồn sáng chiếu tới Định hướng phát triển phẩm chất lực học sinh a Các phẩm chất: Trung thực, chăm chỉ, kỉ luật, tự tin, … b Các lực chung: Sáng tạo, tự học, hợp tác, lực giao tiếp, … c Các lực chuyên biệt: Thực nghiệm, quan sát, hợp tác, sử dụng ngôn ngữ,… II CHUẨN BỊ: Tài liệu giảng dạy: SGK, SGV, SBT, VBT, chuẩn KT - KN Dụng cụ thí nghiệm: Đồ dùng để làm TN học H.vẽ tượng nhật thực, nguyệt thực Dụng cụ hỗ trợ khác: Máy tính, máy chiếu Projector III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A Hoạt động khởi động (4ph) HS1: Phát biểu định luật truyền thẳng ánh sáng? Trả lời 7; 2.5 / – SBT HS2: Có loại chùm sáng? Là loại nào? Nêu đặc điểm loại? Trả lời 11/ – SBT Hs: Đại diện lên bảng trả lời nhận xét Gv: Theo dõi - đánh giá cho điểm * Đặt vấn đề: Ban ngày trời nắng khơng có mây ta nhìn thấy bóng ta in rõ mặt đất Khi có đám mây mỏng che khuất mặt trời bóng nhịe Vì có biến đổi đó? B Hoạt động hình thành kiến thức (15ph) HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ KIẾN THỨC CẦN ĐẠT Hoạt động 1: Tổ chức làm TN, quan sát I BÓNG TỐI - BÓNG NỬA hình thành khái niệm bóng tối, bóng nửa tối TỐI Gv: Yêu cầu Hs nghiên cứu TN SGK * Thí nghiệm 1: tổ chức hướng dẫn Hs làm TN Năm học 2020 - 2021 Trang Giáo án: Vật lí HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ KIẾN THỨC CẦN ĐẠT Hs: Nghiêm cứu tiến hành làm thí nghiệm - Vùng tối: Do khơng nhận theo hướng dẫn Gv á.sáng từ nguồn sáng HĐ nhóm làm TN báo cáo kết ? Tại vùng lại tối (hoặc sáng)? - Vùng sáng: Nhận ánh sáng từ nguồn sáng Gv: Giới thiệu bóng tối * Nhận xét: SGK/9 Gv: Thay đèn pin nến thật to, Hs * Thí nghiệm 2: làm thí nghiệm 2, vùng khác chắn trả lời C2 * Nhận xét: SGK/9 ? Nhận xét vùng cịn lại so với hai vùng trên? Gv giới thiệu bóng nửa tối ? Bóng nửa tối gì? C Hoạt động luyện tập (15ph) HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ Hoạt động 2: Vận dụng giải thích tượng thực tế Gv: Bóng tối, bóng nưả tối vận dụng giải thích tượng thực tế Một tượng nhật thực, nguyệt Gv: Treo tranh vẽ H 3.3 Gv: Tổ chức HS đọc nghiên cứu SGK phần nhật thực GV tâm mặt trời, mặt trăng trái đất thẳng hàng trái đất xuất vùng sáng, tối, nửa tối Một nửa trái đất quay phía mặt trời chiếu sáng ? Vì trái đất xuất vùng tối, vùng nửa tối, vùng sáng? ? Khi Mặt Trăng nằm Trái Đất Mặt Trời xảy tượng gì? ? Giải thích đứng nơi có nhật thực tồn phần ta khơng nhìn thấy mặt trời trời tối lại? Hs: Thảo luận trả lời câu hỏi Gv: Treo tranh vẽ H 3.4 – SGK Hs: Quan sát tranh, N/cứu trả lời câu hỏi ? Khi có nguyệt thực? Năm học 2020 - 2021 KIẾN THỨC CẦN ĐẠT II.NHẬT THỰC THỰC - NGUYỆT Nhật thực Mặt Trăng nằm Mặt Trời Trái Đất - Nơi có nhật thực tồn phần nằm vùng bóng tối mặt trăng bị mặt trăng che khuất khơng có ánh sáng mặt trời chiếu đến đứng ,ta khơng nhìn thấy mặt trời mặt trời tối lại Trang Giáo án: Vật lí HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ Hs trả lời C4 ? Vì mặt trăng vị trí đứng vị trí A ta nhìn thấy1 phần? Hs: Chỉ nhận phần ánh sáng Hs: Trả lời câu hỏi đầu bài? Gv: Chốt tượng nhật thực nguyệt thực D Hoạt động vận dụng (9ph) HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ KIẾN THỨC CẦN ĐẠT Nguyệt thực Trái Đất nằm Mặt Trời Mặt Trăng C4: Đứng điểm A Vị trí khơng nhìn thấy mặt trăng (nguyệt thực) Vị trí 2, Trăng sáng KIẾN THỨC CẦN ĐẠT 4: Vận dụng – củng cố III VẬN DỤNG ? Bóng tối, bóng nửa tối gì? C5: ? Khi có h.tượng nhật thực, nguyệt C6: thực? Hs: Làm cá nhân C5, C6 E Hoạt động tìm tịi, mở rộng (2ph) - Tìm hiểu tượng Nhật Thực (Nguyệt thực) tồn phần xảy gần nhất? - Học lý thuyết theo SGK, ghi - Đọc "Có thể em chưa biết." Bài tập: 1.1; 1.2; ; 1.5/SBT - 3; Chuẩn bị cho tiết sau: - Xem trước “Sự truyền ánh sáng" -Duyệt ngày: …./…./2020 Phạm Thị Liên Năm học 2020 - 2021 Trang Giáo án: Vật lí Ngày dạy Lớp Tiết dạy Tuần – Tiết 4: Ngày soạn: 10/09/2020 7A 7B 17/9 7C Điều chỉnh 7D 7E §4: ĐỊNH LUẬT PHẢN XẠ ÁNH SÁNG I MỤC TIÊU: Kiến thức, kĩ năng: a Kiến thức: HS tiến hành thí nghiệm nghiên cứu đường tia phản xạ gương HS xác định tia tới, tia phản xạ, pháp tuyến, góc tới, góc phản xạ * Trọng tâm: Nội dung định luật phản xạ ánh sáng b Kỹ năng: Phát biểu định luật phản xạ ánh sáng, biết ứng dụng định luật để thay đổi hướng tia sáng Định hướng phát triển phẩm chất lực học sinh a Các phẩm chất: Trung thực, chăm chỉ, kỉ luật, tự tin, … b Các lực chung: Sáng tạo, tự học, hợp tác, lực giao tiếp, … c Các lực chuyên biệt: Thực nghiệm, quan sát, hợp tác, sử dụng ngôn ngữ,… II CHUẨN BỊ: Tài liệu giảng dạy: SGK, SGV, SBT, VBT, chuẩn KT - KN Dụng cụ thí nghiệm: Đồ dùng để tiến hành làm thí nghiệm học Mỗi nhóm – gương phẳng có giá đỡ thẳng đứng ,1 đèn pin có chắn đục lỗ để tạo tia sáng, tờ giấy dán mặt gỗ phẳng nằm ngang, thước đo góc mỏng Dụng cụ hỗ trợ khác: Máy tính, máy chiếu Projector III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A Hoạt động khởi động (5ph): HS1: Thế bóng tối? Bóng nửa tối? Trả longs3.9; 3.10 / 10 – SBT HS2: Khi có tượng nhật thực? Nguyệt thực? Giải tích? Hs: Đại diện lên bảng trả lời nhận xét Gv: Theo dõi - đánh giá cho điểm * Đặt vấn đề: Gv dẫn dắt vào SGK ? Chiếu tia sáng từ đèn đến gương, quan sát tường cho nhận xét? ? Để đèn pin theo hướng để vệt sáng đến điểm cho trước tường? Gv: Để trả lời câu hỏi trị ta n/cứu học ngày hôm B Hoạt động hình thành kiến thức (21ph) HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ KIẾN THỨC CẦN ĐẠT HĐ1: Sơ nêu hiểu biết gương I GƯƠNG PHẲNG phẳng * Quan sát Gv: Phát gương phẳng cho Hs nhóm yêu câu HS quan sát với kiến thức thực tế nêu nhứng hiểu biết gương phẳng Hs: HĐ nhóm quan sát trình bày hiểu biết Năm học 2020 - 2021 Trang 10 Giáo án: Vật lí HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ KIẾN THỨC CẦN ĐẠT ? Nếu muốn bòng đèn làm TN sáng mạnh ta tăng hiệu điện hai đầu bóng đèn lớn 6V không? Gv: Chốt sử dụng vật dụng dùng điện khơng mắc vào nguồn điện có hiệu điện lớn HĐT định mức GV: Giới thiệu hiệu điện định mức thiết bị điện gia đình Gv: Theo dõi uốn nắn Hs làm thực hành C Luyện tập (5ph) HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ HS hoạt động cá nhân 25.1 HS hoạt động nhóm 25.5 KIẾN THỨC CẦN ĐẠT Bài 25.1: Đổi đơn vị Bài 25.5: Số vôn ghi nguồn điện có ý nghĩa gì? D Vận dụng (7ph) HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ KIẾN THỨC CẦN ĐẠT HĐ5: Củng cố – Vận dụng: IV Vận dụng Gv: Tổ chức Hs vận dụng kiến thức C5 a Vơn kế Kí hiệu V làm b GHĐ: 45V - ĐCNN: 1V Hs: Vận dụng làm câu C5; C6 – HĐ c 3V cá nhân trả lời, nhận xét, bổ xung d 42V Gv: Theo dõi uốn nắn làm C6 a - 2; b - 3; c–1 Hs E Tìm tịi, mở rộng (2ph) - Hs: Đọc phần “ Có thể em chưa biết ” - Học theo SGK, ghi - Làm tập 25.1 – 25.3/SBT Duyệt ngày: … / 5/ 2021 Phạm Thị Liên Năm học 2020 - 2021 Trang 92 Giáo án: Vật lí Ngày soạn: 9/05/2021 Ngày dạy Lớp Tiết dạy 7A 7B 12/5 7C Điều chỉnh 7D 7E Tuần 29 – Tiết 28: THỰC HÀNH: ĐO CĐDĐ HĐT ĐỐI VỚI ĐOẠN MẠCH NỐI TIẾP, SONG SONG I MỤC TIÊU: Kiến thức, kĩ năng: a Kiến thức: Tìm hiểu đoạn mạch gồm hai đèn mắc nối tiếp, song song, nắm hệ thức U, I b Kỹ năng: Thực hành đo phát quy luật cường độ dòng điện, hiệu điện mạch mắc nối tiếp, song song hai bóng đèn Luyện tập vẽ mạch điện gồm đèn mắc nối tiếp, song song, tính cường độ dòng điện, hiệu điện chưa biết Định hướng phát triển phẩm chất lực học sinh a Các phẩm chất: Trung thực, chăm chỉ, kỉ luật, tự tin, … b Các lực chung: Sáng tạo, tự học, hợp tác, lực giao tiếp, … c Các lực chuyên biệt: Năng lực thực nghiệm, quan sát, hợp tác, sử dụng ngôn ngữ, vận dụng kiến thức vào thực tiễn II CHUẨN BỊ: Tài liệu giảng dạy: SGK, SGV, SBT, VBT, chuẩn KT - KN Dụng cụ thí nghiệm: - Báo cáo thí nghiệm - Nguồn điện pin, ampe kế, vôn kế, Công tắc, dây dẫn Dụng cụ hỗ trợ khác: Máy tính, máy chiếu Projector III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A Khởi động (4’) ? Nêu đơn vị dụng cụ đo cường độ dòng điện, hiệu điện thế? ? Khi sử dụng ampe kế vôn kế, ta phải mắc chúng nào? Hs: Đại diện lên bảng trả lời – Gv theo dõi, đánh giá cho điểm * Đặt vấn đề: Như SGK B Hình thành kiến thức (7’) HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ KIẾN THỨC CẦN ĐẠT HĐ1: Tìm hiểu cách mắc nối tiếp, mắc song Mắc nối tiếp hai bóng đèn: + song bóng đèn Gv: Đưa hình vẽ 27.1a phóng to giúp học sinh Đ1 nhận biết hai bóng đèn mắc nối tiếp ? Ampe kế công tắc mắc với phận khác? Năm học 2020 - 2021 Trang 93 K Đ2 Giáo án: Vật lí HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ KIẾN THỨC CẦN ĐẠT Hs: Cơng tắc ampe kế mắc nối tiếp với phận khác nguồn điện Mắc song song hai bóng đèn: Hs chọn dụng cụ mắc mạch điện hình vẽ 27.1a Gv: Kiểm tra cách mắc học sinh Đại diện nhóm vẽ sơ đồ mạch điện M Gv: Nhận xét, đánh giá sơ đồ nhóm C Luyện tập (23’) HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ KIẾN THỨC CẦN ĐẠT HĐ3: Tìm hiểu cách đo CĐDĐ đoạn mạch mắc nối tiếp, mắc song song Hs: HĐ nhóm mắc ampe kế vị trí 1, 2, 3, đóng cơng tắc ghi lại số ampe kế vào bảng Gv: Giới thiệu cách mắc dụng cụ đo cần thiết GV tiến hành thí nghiệm, HS quan sát, ghi lại kết đo, từ rút nhận xét quan hệ U, I loại đoạn mạch HĐ3: Tìm hiểu cách đo hiệu điện với đoạn mạch mắc nối tiếp, mắc song song: Gv: Đưa hình vẽ 27.2 - Hs quan sát ? Vôn kế sơ đồ đo hiệu điện hai đầu đèn nào? Hs: Vẽ lại sơ đồ vào GV tiến hành thí nghiệm, hs quan sát, ghi lại kết đo, từ rút nhận xét Đo cường độ dòng điện đoạn mạch mắc nối tiếp: + - K A Đ2 Đ1 * Nhận xét: I = I1 = I2 Đo cường độ dòng điện đoạn mạch mắc song song: * Nhận xét: I = I1 + I2 Đo hiệu điện đoạn K + mạch mắc nối tiếp A Đ1 Đ2 V * Nhận xét: U13 = U12 + U23 Đo hiệu điện đoạn K + mạch mắc song song Đ1 * Nhận xét: U12 = U34 = UMN D Vận dụng (9’) HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ M V N Đ2 KIẾN THỨC CẦN ĐẠT Hs: Vận dụng công thức làm tập Bài 1: Trong sơ đồ mạch điện Đ Đ2 mắc với nào? Bài 2: Cho mạch điện gồm, khố đóng, đèn mắc nối tiếp a.Vẽ sơ đồ mạch điện xác định chiều dòng điện chạy mạch b Biết cường độ dòng điện qua đèn 0,35 A Tính CĐDĐ qua đèn Năm học 2020 - 2021 Trang 94 + Đ1 Đ2 K Giáo án: Vật lí Hs: HĐ cá nhân lên bảng làm nhận xét Gv: Theo dõi uốn nắn Hs E Tìm tịi, mở rộng (2’) + Làm tập nhà: Làm tập: 27.1 27.12/SBT Bài tập 3: Cho mạch điện gồm khoá đóng, đèn mắc nối tiếp vào nguồn điện a.Vẽ sơ đồ mạch điện xác định chiều dòng điện chạy mạch b Biết cường độ dòng điện qua đèn 0,3A; hiệu điện hai đầu bóng đèn 6V; hiệu điện hai cực nguồn điện 15V Tính cường độ dòng điện qua đèn 2; hiệu điện hai đầu đèn -Duyệt ngày: … / / 2021 Phạm Thị Liên Năm học 2020 - 2021 Trang 95 Giáo án: Vật lí Ngày dạy 20/5 Lớp 7A 7B 7C 7D 7E Tiết dạy Tuần 30 – Tiết 29: AN TOÀN KHI SỬ DỤNG ĐIỆN Ngày soạn: 11/05/2021 Điều chỉnh I MỤC TIÊU: Kiến thức, kĩ năng: a Kiến thức: Học sinh nhận biết nguy hiểm dòng điện chạy qua thể người HS nắm tác dụng cầu chì mạch điện * Trọng tâm: HS hiểu quy tắc an toàn sử dụng điện tích hợp GDBV mơi trường b Kỹ năng: HS nắm biết cách vận dụng quy tắc an toàn sử dụng điện Định hướng phát triển phẩm chất lực học sinh a Các phẩm chất: Trung thực, chăm chỉ, kỉ luật, tự tin, … b Các lực chung: Sáng tạo, tự học, hợp tác, lực giao tiếp, … c Các lực chuyên biệt: Năng lực thực nghiệm, quan sát, hợp tác, sử dụng ngôn ngữ, vận dụng kiến thức vào thực tiễn II CHUẨN BỊ: Tài liệu giảng dạy: SGK, SGV, SBT, VBT, chuẩn KT - KN Dụng cụ thí nghiệm: Cầu chì, thí nghiệm hình 29.1 Dụng cụ hỗ trợ khác: Máy tính, máy chiếu Projector III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A Khởi động (5’): ?Nêu tác dụng dòng điện úng dụng nó? Gv: Chốt lại tác dụng dòng điện vào SGK Hs: Đại diện lên bảng trả lời – Gv theo dõi, đánh giá cho điểm * Đặt vấn đề: Như SGK B Hình thành kiến thức (19’) HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ KIẾN THỨC CẦN ĐẠT - PP- KTDH: Hoạt động cá nhân - Định hướng lực: NL giao tiếp, tự học, sáng tạo, vận dụng thục tiễn - Phẩm chất: Trung thực, chăm chỉ, kỉ luật HĐ1: Tìm hiểu tác dụng giới hạn nguy hiểm I Dòng điện qua thể dòng điện qua thể người người có thề gây nguy Hs nhớ lại TN 22 hoàn thành C1 hiểm ? Khi cầm bút thử điện, ta phải cầm đèn Dịng điện sáng? qua thể người: Gv: Làm thí nghiệm với mơ hình người điện SGK – C1: H29.1 cho Hs quan sát * Nhận xét: Hs: Quan sát thí nghiệm thảo luận nhóm hồn thành … qua … … nhận xét ? Khi qua thể người, dòng điện gây tác Giới hạn nguy hiểm dụng gì? dịng điện qua thể người: HS nghiên cứu thơng tin SGK (SGK) ? Những nguồn điện có hiệu điện thế, cường độ dòng - Dòng điện với cường độ điện ntn gây nguy hiểm với người? Năm học 2020 - 2021 Trang 96 Giáo án: Vật lí HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ KIẾN THỨC CẦN ĐẠT Gv: Chốt lại kiến thức giới hạn nguy hiểm dịng điện HĐ4: Tìm hiểu tượng đoản mạch tác dụng cầu chì Gv: Yêu cầu Hs làm TN H29.2 / SGK Hs: Quan sát thí nghiệm hình 29.2 Gv ghi kết I1, I2 Gv: Giới thiệu tượng đoản mạch ? Qua so sánh I1 I2, em rút nhận xét gì? ? Tác hại tượng gì? ? Cầu chì có tác dụng gì? (Bài 22) Hs: Tiến hành thí nghiệm hình 29.3 mơ tả tượng xảy với cầu chì ? Số ampe ghi cầu chì có ý nghĩa gì? ? Đối với mạch điện nhà, ta dùng cầu chì ghi A hợp lí? HĐ5: Tìm hiểu quy tắc an tồn sử dụng điện Hs: Nghiên cứu thông tin SGK ? Sử dụng điện cần tuân thủ theo nguyên tắc nào? C Luyện tập (9’) 70mA (hiệu điện 40V) trở lên nguy hiểm thể người HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ II Hiện tượng đoản mạch tác dụng cầu chì Hiện tượng đoản mạch (SGK) Tác dụng cầu chì III Các quy tắc an toàn sử dụng điện SGK KIẾN THỨC CẦN ĐẠT - PP- KTDH: Hoạt động cá nhân, nhóm - Định hướng lực: NL giao tiếp, tự học, sáng tạo, vận dụng thục tiễn - Phẩm chất: Trung thực, chăm HS hoạt động nhóm t.luận hoàn thành C3 - C3, C4, C5, C6 C5, trả lời cá nhân C6 D Vận dụng (10’) HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ KIẾN THỨC CẦN ĐẠT - PP- KTDH: Hoạt động cá nhân, nhóm - Định hướng lực: NL giao tiếp, tự học, sáng tạo, vận dụng thục tiễn - Phẩm chất: Chăm chỉ, kỉ luật ? Lấy ví dụ việc làm an tồn điện? Từ đưa biện pháp khắc phục? HS trả lời cá nhân Bài 29.7 – SBT/79: Con số 1A ghi cầu chì có ý nghĩa gì? HS trả lời cá nhân 29.7 Bài 29.14 – SBT/80: HS thảo luận nhóm 29.14, đại diện báo cáo E Tìm tịi, mở rộng (1’) Duyệt ngày: … / /2021 + Học theo SGK ghi Học thuộc phần ghi nhớ / SGK + Làm tập nhà: Làm tập: 29.1 29.13/SBT - Hoàn thiện đồ tư lập tiết 26 Phạm Thị Liên Năm học 2020 - 2021 Trang 97 Giáo án: Vật lí Ngày dạy 27/5 Điều chỉnh Lớp 7A 7B 7C 7D 7E Tiết dạy Tuần 31 – Tiết 30:ÔN TẬP CHƯƠNG III I MỤC TIÊU: Kiến thức, kĩ năng: a Kiến thức: Học sinh hệ thống hoá lại kiến thức học chương III *Trọng tâm: Các kiến thức chương điện học b Kỹ năng: Học sinh vận dụng kiến thức học vào trả lời câu hỏi làm tập Có ý thức vận dụng kiến thức học vào đời sống Định hướng phát triển phẩm chất lực học sinh a Các phẩm chất: Trung thực, chăm chỉ, kỉ luật, tự tin, … b Các lực chung: Sáng tạo, tự học, hợp tác, lực giao tiếp, … c Các lực chuyên biệt: Năng lực thực nghiệm, quan sát, hợp tác, sử dụng ngôn ngữ, vận dụng kiến thức vào thực tiễn II CHUẨN BỊ: Tài liệu giảng dạy: SGK, SGV, SBT, VBT, chuẩn KT - KN Dụng cụ thí nghiệm: Hs: Ơn tập lại tồn kiến thức từ đầu chương, vẽ BĐTD Dụng cụ hỗ trợ khác: Máy tính, máy chiếu Projector III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A Khởi động (2’): Kiểm tra việc hoàn thiện sơ đồ tư nhóm * Đặt vấn đề: Hôm ôn luyện hệ thống lại khiến thức chương vận dụng kiến thức để trả lời số câu hỏi tập liên quan B Hình thành kiến thức (9’) Ngày soạn: 16/5/2021 Năm học 2020 - 2021 Trang 98 Giáo án: Vật lí Gv: Yêu cầu Hs hoàn thiện BDTD xây dựng tiết 26 Năm học 2020 - 2021 Trang 99 Giáo án: Vật lí C Luyện tập (15’) HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ HĐ4: Vận dụng kiến thức Dạng 1: Bài tập trắc nghiệm * Dạng trắc nghiệm nhiều lựa chọn Gv: Tổ chức cho Hs làm tập dạng hình thức hoạt động cá nhân chọn đáp án nhanh vòng 10 giây cách giơ thẻ màu tương ứng với đáp án Hs: Giơ thẻ màu để chọn đáp án Gv: Lần lượt đưa đề Câu 1: Dòng điện là: A Dịng dịch chuyển điện tích dương B Dịng dịch chuyển điện tích âm C Dịng dịch chuyển có hướng điện tích D Dòng dịch chuyển electron Câu 2: Trong khẳng định sau khẳng định sai? A Ở tâm nguyên tử có hạt nhân mang điện tích dương êlectron mang điện tích âm chuyển động xung quanh hạt nhân B Tổng điện tích âm điện tích dương ngun tử trung hồ điện C Êlectron dịch chuyển từ nguyên tử sang nguyên tử khác, từ vật sang vật khác D Một vật nhận thêm êlectron vật mang điện tích dương Đáp án: D Gv: u cầu Hs giải thích lựa chọn đáp án => Đọc lại khẳng định a, b, c Câu 3: Trong nhóm vật liệu sau, nhóm vật liệu cách điện? A Vàng, bạc B Đồng, nhôm C Sắt, thép D Cao su, thuỷ tinh Gv chốt: Mạch điện trở thành mạch kín thiết bị nối với dây dẫn làm chất dẫn điện Câu 4: Muốn mạ kim loại cho vật người ta dựa tác dụng dòng điện? A Tác dụng nhiệt B Tác dụng từ C Tác dụng hố học D Tác dụng sinh lí Hs: Giải thích lựa chọn Câu 5: Hiệu diện an toàn người Năm học 2020 - 2021 KIẾN THỨC CẦN ĐẠT II Vận dụng kiến thức Dạng 1: Bài tập TN Câu 1: C Câu 2: D Câu 3: D Câu 4: C Câu 5: B Trang 100 Giáo án: Vật lí HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ KIẾN THỨC CẦN ĐẠT sử dụng là: A U < 40 kV B U < 40 V C U > 40kV D U > 40V Gv: Chốt lại tác dụng dòng điện Nhắc nhở Hs vấn đề an toàn sử dụng điện D Vận dụng (17’) HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ KIẾN THỨC CẦN ĐẠT Bài 1: Hãy giải thích lau kính khăn bơng khơ ta thấy có bụi Bài 1: Khi lau kính khăn bơng khơ chúng cọ sát vào vải bám vào nó? làm cho cửa kính bị nhiễm điện có Hs: Đọc đầu bài tốn khả hút vật nhẹ bụi H: Đầu cho biết gì? Yêu cầu gì? vải Vì sau lau ta thấy có Hs: Trả lời miệng Gv: Theo dõi, nhận xét chốt: Khi hai vật bụi vải bám vào chúng khác loại cọ sát vào kết hai vật Bài 2: K nhiễm điện khác loại Bài 2: Cho mạch điện gồm, khố đóng, đèn mắc nối tiếp vào nguồn điện có hiệu điện 12V Đ1 Đ2 a) Vẽ sơ đồ mạch điện xác định chiều dòng điện chạy mạch b) Biết cường độ dòng điện qua đèn Vì đèn mắc nối tiếp nên: 0,35 A Tính cường độ dịng điện qua đèn I = I1 = I2 ; U = U1 + c) Nếu hiệu điện qua đèn 5,6V b) Vì I1 = 0,35 A hiệu điện qua đèn bao nhiêu? => I2 = 0,35 A Hs: HĐ cá nhân làm câu a => Đại diện lên c Ta có U = U + U mà U = 5,6 V 2 bảng trình bày cách làm nhận xét U = 12V Thảo luận nhóm phần cịn lại => U1 = U – U2 = 12 – 5,6 = 6,4 V Gv: Theo dõi uốn nắn lam Hs E Tìm tịi, mở rộng (2’) GV: Chốt lại kiến thức chương dạng tập làm - Học theo ghi SGK Làm tập: /SBT - Xem lại tập ôn luyện học - Chuẩn bị cho tiết sau: Ôn lại kiến thức chuẩn bị HK Duyệt ngày: … /… / 2021 Phạm Thị Liên Năm học 2020 - 2021 Trang 101 Giáo án: Vật lí Ngày dạy Lớp Tiết dạy Tuần 32 – Tiết 31: Ngày soạn: 31/5/2021 7A 7B 03/6 7C Điều chỉnh 7D 7E KIỂM TRA HỌC KÌ II I MỤC TIÊU: Kiến thức, kĩ năng: a Kiến thức: Kiểm tra đánh giá việc nắm vận dụng kiến thức HKII Gv đánh giá cơng bằng, xác Hs: Vận dụng kiến thức học làm kiểm tra.Tích cực tự giác làm b Kĩ năng: Vận dụng kiến thức HKII để giải tập Rèn tính tích cực, độc lập, trung thực Định hướng phát triển phẩm chất lực học sinh a Các phẩm chất: Trung thực, chăm chỉ, kỉ luật, tự tin, … b Các lực chung: Sáng tạo, tự học, … c Các lực chuyên biệt: Sử dụng ngôn ngữ, vận dụng kiến thức vào thực tiễn * Phát triển lực: Năng lực sáng tạo, lực tự học II CHUẨN BỊ III MA TRẬN - ĐỀ BÀI Mức độ Chủ đề Các loại điện tích Chất dẫn điện, chất cách điện Số câu Số điểm Tỉ lệ Các tác dụng dòng điện Số câu Số điểm Tỉ lệ Cường độ dịng điện, Hiệu điện An tồn điện Số câu Số điểm Tỉ lệ T.Số câu T.Số điểm Nhận biết TN Thông hiểu TL TN TL Nhận biết loại điện tích, chất cách điện, dẫn điện, dòng điện, 4(C1,2,3,4) 1,6đ 16% Nhận biết Hiểu tác tác dụng dòng dụng nhiệt điện dòng điện thực tế 2(C5,6) 1(B3) 0,8đ 2,0đ 8% 20% Nhận biết đơn vị, Hiểu dụng cụ đo đại đơn vị đo U, I lượng điện Hiệu đổi qua lại điện an toàn chúng sử dụng 4(C7,8,9,10) 1,6đ 16% 10 4,0đ Năm học 2020 - 2021 4(B1abcd) 1,0đ 10% 3,0đ Vận dụng thấp TN TL Vận dụng cao TN TL Vận dụng kiến thức nhiễm điện để giải thích tượng thực tế 1(B2) 1,5đ 15% Vận dụng đặc điểm đoạn mạch song song để nêu hệ thức U 1(B4a) 0,5đ 5% 2,0đ Tổng TN TL 1,6đ 16% 1,5đ 35% 0,8đ 8% 2,0đ 20% 1,6đ 16% 2,5đ 25% Vận dụng hệ thức I loại đoạn mạch để tính I 1(B4b) 1,0đ 10% 1,0đ 18 10,0đ Trang 102 Giáo án: Vật lí Tỉ lệ 40% 30% 20% 10% 100% B ĐỀ BÀI Phần 1: Trắc nghiệm (4,0đ): Chọn đáp án Câu 1: Dùng mảnh vải khơ để cọ xát làm cho vật sau nhiễm điện? A Một ống gỗ; B Một ống thép; C Một ống giấy; D Một ống nhựa; Câu 2: Một ống thủy tinh trung hòa điện, sau cọ xát với lụa nhiễm điện dương Đó nguyên nhân đây? A Ống thủy tinh bớt điện tích dương; B Ống thủy tinh nhận thêm electron; C Ống thủy tinh bớt electron; D Ống thủy tinh nhận thêm điện tích dương; Câu 3: Vật sau có dịng điện chạy qua? A Một thủy tinh cọ xát lụa; B Một đèn pin mà bóng bị đứt dây tóc; C Một tivi tường thuật trận bóng đá; D Một bút thử điện đặt quầy bán đồ điện; Câu 4: Vật sau vật cách điện? A Một đoạn ruột bút chì; B Một đoạn dây thép; C Một đoạn dây nhôm; D Một đoạn dây nhựa; Câu 5: Tác dụng phát sáng dòng điện thể qua hoạt động dụng cụ đây? A Đèn LED; B Đèn dây tóc; C Bình nóng lạnh; D Quạt điện; Câu 6: Dịng điện khơng có tác dụng đây? A Làm nóng dây dẫn; B Làm tê liệt thần kinh; C Hút vụn nhôm, đồng; D Làm quay kim nam châm; Câu 7: Đơn vị đo cường độ dịng điện là: A Vơn (V); B Ampe (A); C Đêxiben (dB); D Hec (Hz) Câu 8: Một đoạn mạch gồm hai bóng đèn mắc nối tiếp Hiệu điện hai đầu bóng đèn 12V, hiệu điện hai đầu đèn 7V Khi hiệu điện hai cực nguồn điện là: A 19V; B 5V; C 7V; D 12V; Câu 9: Phát biểu sau khơng nói nguồn điện? A Nguồn điện tạo trì dịng điện chạy mạch điện kín; B Nguồn điện tạo hai cực hiệu điện thế; C Nguồn có hai cực cực âm cực dương; D Nguồn điện tạo nhiễm điện khác hai cực nó; Câu 10: Việc làm sau khơng an toàn học sinh sử dụng điện thí nghiệm sinh hoạt? A Làm thí nghiệm với pin accquy; B Thả diều gần dây điện; C Khi mua thiết bị điện mới, cần đọc kĩ hướng dẫn sử dụng trước dùng; D Ngắt cầu dao sửa chữa điện; Phần II: Tự luận Bài (1,0đ): Điền số thích hợp vào chỗ trống: a) 3A = … mA; b) 80mA = … A; c) 600mV = … V; d) 750mV = …kV Bài (1,5đ): Các xe bồn chở xăng, dầu, gas thường có sợi xích sắt nối từ bồn xe xuống đất Dây xích bị kéo lê mặt đường xe chạy Làm có tác dụng gì? Năm học 2020 - 2021 Trang 103 Giáo án: Vật lí Bài (2đ): Bộ phận quan trọng bàn là, nồi cơm điện dây mayso Dây mayso hoạt động dựa tác dụng dịng điện? Kim loại làm dây mayso phải có tính chất gì? Bài (1,5đ): Trong mạch điện có sơ đồ hình vẽ Hiệu điện hai đầu đèn Đ1 gọi U1, hiệu điện hai đầu đèn Đ2 gọi U2 a) Đ1 Đ2 mắc nối tiếp hay mắc song song? I I1 Hãy so sánh hiệu điện U1 U2 b) Biết cường độ dịng điện chạy mạch I = 0,54A, cường độ dòng điện I1 qua đèn Đ1 lớn gấp đơi cường độ I2 dịng điện I2 qua đèn Đ2 Tính I1, I2 C ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM: Phần I: Trắc nghiệm (4,0đ): Mỗi câu chọn 0,4đ Câu 10 Đáp án D B C D A C B A D B Phần II: Tự luận (6,0đ): Bài Đáp án Điểm a) 3A = 3000mA 0,25đ b) 80mA = 0,08A 0,25đ (1,0đ c) 600mV = 0,6V 0,25đ ) d) 750mV = 0,00075kV 0,25đ Khi xe chuyển động, bồn xe cọ xát với khơng khí, cọ xát với xang 0,75đ dầu bên nhiễm điện, dễ gây cháy nổ (1,5đ Dây xích nối bồn xe với mặt đất có tác dụng truyền điện tích 0,75đ ) xuống đất tránh gây cháy nổ Dây mayso hoạt động dựa tác dụng nhiệt dòng điện Khi 1,0đ có dịng điện chạy qua, dây mayso nóng lên cung cấp nhiệt cho dụng cụ theo yêu cầu (2,0đ Kim loại làm dây mayso phải có đặc điểm: 0,75đ ) - Sinh nhiệt nhiều có dòng điện chạy qua - Chịu nhiệt độ cao 0,75đ a) Vì Đ1 Đ2 mắc song song nên U1 = U2 0,5đ b) Vì Đ1 Đ2 mắc song song nên I1 + I2 = I 0,25đ (1,5đ Mà I1 = 2I2 nên ta có: 2I2 + I2 = I hay 3I2 = 0,54 0,25đ ) 0,50đ I2 = 0,54:3 = 0,18A; I1 = 2.0,18 = 0,36A * Kết KT Lớp Sĩ số → 1,9 → 4,9 →6,4 6,5 → 8 →10 TB ↑ 7A 33 7B 34 7C 35 7D 37 7E 38 Duyệt ngày: … / 6/ 2021 Năm học 2020 - 2021 Trang 104 Giáo án: Vật lí pNgày soạn: 01/6/2021 Ngày dạy Lớp Tiết dạy 7A 7B 03/6 7C Điều chỉnh 7D 7E ƠN TẬP HỌC KÌ II Phần 1: Chọn đáp án Các chất trạng thái sau có khả nhiễm điện? A Ở trạng thái rắn; B Ở trạng thái lỏng; C Ở trạng thái khí; D Cả ba trạng thái trên; Vật mang điện tích trường hợp sau đây? A Cọ xát hai thủy tinh với nhau; B Cọ xát hai nhựa với nhau; C Cọ xát thủy tinh với lụa; D Cọ xát hai gỗ với nhau; Nguyên nhân nhiễm điện cọ xát là: A Sự dịch chuyển electron tự từ vật sang vật kia; B Sự dịch chuyển electron từ vật sang vật kia; C Sự dịch chuyển hạt nhân từ vật sang vật kia; D Sự dịch chuyển nguyên tử từ vật sang vật kia; Các nguồn điện có đặc điểm chung gì? A Có cấu tạo giống nhau; B Có hai cực; C Có kích thước, hình dạng; D Có màu sắc giống nhau; Chất dẫn điện gì: A chất tạo thành vật có khả cho dịng điện qua; B chất tạo thành vật khơng có khả cho dịng điện qua; C chất làm vỏ bọc dây dẫn điện; D chất bất kì; Tác dụng nhiệt dịng điện vơ ích thiết bị sau vơ ích? A Bếp điện; B Ấm điện; C Quạt điện; D Bàn là; Vật gây tác dụng từ? A Một ống dây dẫn có dịng điện chạy qua; B Sợi dây tóc bóng đèn sáng; C Một máy sấy tóc hoạt động; D Một bình nóng lạnh hoạt động; Phát biểu sau khơng đúng? A Cường độ dịng điện lớn đèn sáng; B Cường độ dịng điện q nhỏ đèn khơng sáng; C Độ sáng đèn phụ thuộc vào cường độ dịng điện; D Đèn khơng sáng có nghĩa cường độ dịng điện qua đèn không; Mạch điện hở nguyên nhân nào? A Do công tắc mở; B Do dây dẫn bị đứt ngầm bên trong; C Do cầu chì bị đứt; D Cả A, B, C đúng; 10 Trường hợp sau khơng có hiệu điện thế? Năm học 2020 - 2021 Trang 105 Giáo án: Vật lí A Giữa hai cực pin mạch hở; B Giữa hai đầu bóng đèn chưa mắc vào mạch; C Giữa hai đầu bóng đèn sáng; D Giữa hai cực acquy mạch kín thắp sáng đèn; Phần 2: Tự luận: 11 Khi máy bay vừa hạ cánh, nhân viên sân bay thường nối máy bay với mặt đất sợi dây kim loại Việc làm có ý nghĩa gì? 12 Biết vật A, B, C, D nhiễm điện Nếu vật A hút vật B, B hút C, C đẩy D nói dấu A D? 13 Có ba bóng đèn giống hệt Có cách mắc bóng đèn vào mạch điện? Vẽ sơ đồ cách mắc đó? Năm học 2020 - 2021 Trang 106 ... nhìn thấy vật có ánh sáng từ vật truyền vào mắt ta III NGUỒN SÁNG VẬT SÁNG: - Nguồn sáng: Tự phát ánh sáng - Vật sáng: gồm nguồn sáng vật hắt lại ánh sáng chiếu vào Trang Giáo án: Vật lí HOẠT ĐỘNG... 2020 Năm học 2020 - 2021 Trang 23 20 C Giáo án: Vật lí Phạm Thị Liên Năm học 2020 - 2021 Trang 24 Giáo án: Vật lí Ngày soạn: 12/10/2020 Ngày dạy Lớp Tiết dạy Tuần – Tiết 9: 7A 22/10 7B 7C 7D Điều... Năm học 2020 - 2021 Trang 28 Giáo án: Vật lí Duyệt ngày: …… / 10 / 2020 Phạm Thị Liên Năm học 2020 - 2021 Trang 29 Giáo án: Vật lí Ngày dạy Lớp Tiết dạy Ngày soạn: 20/10/2020 7A 29/10 7B 7C 7D