1. Trang chủ
  2. » Tất cả

GA Vat li 7-(20-21)

108 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • CĐMH: GƯƠNG PHẲNG VÀ GƯƠNG CẦU

Nội dung

Giáo án: Vật lí HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN ĐIỀU CHỈNH NỘI DUNG DẠY HỌC MƠN VẬT LÍ, CẤP THCS (Kèm theo Công văn số 5842/BGDĐT-VP ngày 01 tháng năm 2011 Bộ Giáo dục Đào tạo) Mục đích Điều chỉnh nội dung dạy học để dạy học phù hợp với chuẩn kiến thức, kĩ chương trình giáo dục phổ thơng (CT), phù hợp với thời lượng dạy học điều kiện thực tế nhà trường, góp phần nâng cao chất lượng dạy học giáo dục Nguyên tắc Điều chỉnh nội dung dạy học theo hướng tinh giảm nội dung để giáo viên, học sinh (GV, HS) dành thời gian cho nội dung khác, tạo thêm điều kiện cho GV đổi phương pháp dạy học theo yêu cầu CT Việc điều chỉnh nội dung dạy học thực theo nguyên tắc sau đây: (1) Đảm bảo mục tiêu giáo dục chương trình, sách giáo khoa (SGK) theo qui định Luật Giáo dục (2) Đảm bảo tính lơgic mạch kiến thức tính thống môn; không thay đổi CT, SGK hành (3) Không thay đổi thời lượng dạy học môn học lớp cấp học (4) Thuận lợi cho việc tổ chức thực sở giáo dục Nội dung điều chỉnh Việc điều chỉnh nội dung dạy học tập trung vào nhóm nội dung sau: (1) Những nội dung trùng lặp CT, SGK nhiều môn học khác (2) Những nội dung trùng lặp, có CT, SGK lớp lớp hạn chế cách xây dựng CT, SGK theo quan điểm đồng tâm (3) Những nội dung, tập, câu hỏi SGK không thuộc nội dung CT yêu cầu vận dụng kiến thức sâu, không phù hợp trình độ nhận thức tâm sinh lý lứa tuổi học sinh (4) Những nội dung SGK trước xếp chưa hợp lý (5) Những nội dung mang đặc điểm địa phương, không phù hợp với vùng miền khác Thời gian thực Hướng dẫn thực điều chỉnh nội dung dạy học áp dụng từ năm học 2011 - 2012 Hướng dẫn thực nội dung - Hướng dẫn dựa SGK Nhà xuất Giáo dục Việt Nam ấn hành năm 2011, SGK chương trình chuẩn cấp THPT Nếu GV HS sử dụng SGK năm khác cần đối chiếu với SGK năm 2011 để điều chỉnh, áp Năm học 2020 - 2021 Trang Giáo án: Vật lí dụng cho phù hợp Toàn văn nhà trường in gửi cho tất GV mơn - Ngồi nội dung hướng dẫn cụ thể văn bản, cần lưu ý thêm số vấn đề nội dung hướng dẫn “không dạy” “đọc thêm”, câu hỏi tập không yêu cầu HS làm cột Hướng dẫn thực bảng sau: + Dành thời lượng nội dung cho nội dung khác sử dụng để luyện tập, củng cố, hướng dẫn thực hành cho HS + Không tập không kiểm tra, đánh giá kết học tập HS vào nội dung này, nhiên, GV HS tham khảo nội dung để có thêm hiểu biết cho thân - Trên sở khung phân phối chương trình mơn học, GV điều chỉnh phân phối chương trình chi tiết đảm bảo cân đối nội dung thời gian thực hiện, phù hợp với điều chỉnh nội dung dạy học đây: Lớp STT Hướng dẫn thực Bài I Bài Thực hành: Quan sát vẽ ảnh vật tạo gương phẳng 18 Mục II.2 Xác định vùng nhìn Khơng bắt buộc thấy gương phẳng Bài 10 Nguồn âm 28 C9 (tr.29) Bài 12 Độ to âm 34 Câu hỏi C5, C7 Không yêu cầu (tr.36) học sinh trả lời Bài 14 Phản xạ âm Tiếng vang 40 Thí nghiệm hình Khơng bắt buộc 14.2 làm thí nghiệm Bài 23 Tác dụng từ, tác dụng hố học tác dụng sinh lí dịng điện 63 Mục tìm hiểu Đọc thêm chng điện II III Năm học 2020 - 2021 Trang Nội dung điều chỉnh Chương Không bắt buộc Hs thực Trang Giáo án: Vật lí Ngày dạy Lớp Tiết dạy Tuần – Tiết 1: Ngày soạn: 06/08/2020 7A 7B 19/8 7C Điều chỉnh 7D 7E BÀI 1: NHẬN BIẾT ÁNH SÁNG - NGUỒN SÁNG VÀ VẬT SÁNG I MỤC TIÊU: Kiến thức, kĩ năng: a Kiến thức: HS biết cách nhận biết ánh sáng, hiểu nhìn thấy vật, phân biệt nguồn sáng, vật sáng HS lấy số vd nguồn sáng, vật sáng Tích hợp giáo dục mơi trường vào giảng b Kỹ năng: Vận dụng kiến thức học để giải thích số tượng thực tế Định hướng phát triển phẩm chất lực học sinh a Các phẩm chất: Trung thực, chăm chỉ, kỉ luật, tự tin, … b Các lực chung: Sáng tạo, tự học, hợp tác, lực giao tiếp, … c Các lực chuyên biệt: Năng lực thực nghiệm, quan sát, hợp tác, sử dụng ngôn ngữ,… II CHUẨN BỊ: Tài liệu giảng dạy: SGK, SGV, SBT, VBT, chuẩn KT - KN Dụng cụ thí nghiệm: Hộp kín, nguồn sáng 6V (4 nhóm) Dụng cụ hỗ trợ khác: Máy tính, máy chiếu Projector III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A Hoạt động khởi động (5ph) Gv: + Kiểm tra SGK, tập, ghi đồ dùng học tập môn + Hướng dẫn học sinh cách ghi cách học tập môn HĐ2: Đặt vấn đề: Giới thiệu nội dung chương trình, chương I học => Đặt vấn đề vào SGK B Hoạt động hình thành kiến thức (26ph) HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ KIẾN THỨC CẦN ĐẠT HĐ3: Tìm hiểu điều kiện để mắt ta nhận biết ánh sáng Gv: Tổ chức Hs HĐ cá nhân - Đọc nội dung quan sát thí nghiệm Hs: HĐ cá nhân nghiên cứu SGK trả lời câu hỏi Gv ? Dựa vào quan sát thí nghiệm cho biết mắt ta I NHẬN BIẾT ÁNH SÁNG: nhận biết ánh sáng có điều kiện giống nhau? Gv: Nhận xét câu trả lời Gv, thống đưa Năm học 2020 - 2021 Trang Giáo án: Vật lí HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ KIẾN THỨC CẦN ĐẠT kết luận Gv: Ta nhận biết ánh sáng có ánh sáng truyền vào mắt điều quan trọng ta khơng nhìn thấy ánh sáng cụ thể mà nhìn nhận biết mắt vật quanh ta Vậy ta nhìn thấy vật HĐ4: Trong ĐK ta nhìn thấy vật Gv: Tổ chức Hs HĐ cá nhân nghiên cứu thí nghiệm trình bày cách tiến hành làm TN => Nhận xét chốt cách làm thí nghiệm - Tổ chức Hs HĐ nhóm làm thí nghiệm ghi kết vào báo cáo Nhóm TN Đèn sáng Đèn tắt Nhóm Nhóm Nhóm Hs: HĐ theo nhóm làm thí nghiệm, ghi lại KQ trả lời câu hỏi ? Qua kết thí nghiệm cho biết mắt ta nhìn thấy mảnh giấy nào? Vì sao? ? Từ nhận xét hoàn thiện vào kết luận? Gv: Nhận xét đưa kết luận HĐ5: G thiệu nguồn sáng- vật sáng Gv: Ta nhìn thấy vật có ánh sáng từ vật truyền vào mắt ta ? Trong TN trên, ta nhìn thấy mảnh giấy dây tóc bóng đèn đèn sáng, cho biết hai vật có khác nhau? Gv: Giới thiệu nguồn sáng, vật sáng Hs: Lấy ví dụ nguồn sáng ,vật sáng? - N/sáng: Lửa, đom đóm, tia chớp, bắc cực - Vật sáng: Vật chiếu sáng nguồn sáng Hs: Trả lời câu hỏi đầu bài? - Mắt khơng nhìn thấy ánh sáng trực tiếp từ đèn phát Vì ánh sáng khơng truyền vào mắt ta Ghi nhớ C Hoạt động luyện tập (7ph) * Kết luận: Mắt ta nhận biết ánh sáng có ánh sáng truyền vào mắt ta Năm học 2020 - 2021 II NHÌN THẤY VẬT: * Thí nghiệm: * Kết luận: Ta nhìn thấy vật có ánh sáng từ vật truyền vào mắt ta III NGUỒN SÁNG VẬT SÁNG: - Nguồn sáng: Tự phát ánh sáng - Vật sáng: gồm nguồn sáng vật hắt lại ánh sáng chiếu vào Trang Giáo án: Vật lí HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ KIẾN THỨC CẦN ĐẠT HS làm cá nhân tập 1.1; 1.2; Bài 1.1 / SBT – 3: 1.6/SBT, đứng chỗ lựa chọn đáp án, Vì ta nhìn thấy vật? giải thích Bài 1.2 / SBT – 3: Các vật sau nguồn sáng? Bài 1.6: Khi ta nhận biết ánh sáng? D Hoạt động vận dụng (5ph) Gv: Tổ chức Hs cá nhân – nhóm bàn thảo luận trả lời câu hỏi phần vận dụng Hs: HĐ cá nhân – tương tác trả lời câu hỏi C5: Khói gồm hạt nhỏ li ti hạt khói đèn chiếu sáng trở thành vật sáng vật sáng nhỏ li ti xếp gần tạo thành vệt sáng mà mắt ta nhìn thấy Bài tập: Ta dùng gương phẳng hướng ánh nắng mặt trời chiếu qua sổ làm sáng phịng Gương có coi nguồn sáng khơng? * Tích hợp mơi trường: Ở thành phố lớn, nhà cao tầng che chắn nên Hs thường phải học tập làm việc ánh sáng nhân tạo, điều có hai cho mắt Để làm giảm tác hại học sinh cần phải có kế hoạch học tập, vui chơi, dã ngoại E Hoạt động tìm tịi, mở rộng (2ph) ? Qua học có thêm hiểu biết gì? Gv: Chốt lại KTCB  Hs đọc ghi nhớ phần “Có thể em chưa biết” Tìm hiểu: Biết vật màu đen không phát ánh sáng khơng hắt lại ánh sáng chiếu vào Nhưng ban ngày ta dễ dàng nhìn thấy miếng bìa màu đen để mặt bàn Vì sao? Hướng dẫn nhà - Học lý thuyết theo SGK, ghi - Đọc "Có thể em chưa biết." Bài tập: 1.1; 1.2; ; 1.5/SBT - 3; Chuẩn bị cho tiết sau: - Xem trước “Sự truyền ánh sáng" Duyệt ngày: …08 /2020 Phạm Thị Liên Năm học 2020 - 2021 Trang Giáo án: Vật lí Ngày dạy 26/8 Lớp 7A 7B 7C 7D 7E Tiết dạy Tuần – Tiết 2: BÀI 2: SỰ TRUYỀN ÁNH SÁNG Ngày soạn: 06/08/2020 Điều chỉnh I MỤC TIÊU: Kiến thức, kĩ năng: a Kiến thức: HS hiểu ánh sáng truyền theo đường thẳng b Kỹ năng: HS phân biệt tia sáng chùm sáng, nhận biết loại chùm sáng Định hướng phát triển phẩm chất lực học sinh a Các phẩm chất: Trung thực, chăm chỉ, kỉ luật, tự tin, … b Các lực chung: Sáng tạo, tự học, hợp tác, lực giao tiếp, … c Các lực chuyên biệt: Năng lực thực nghiệm, quan sát, hợp tác, sử dụng ngôn ngữ,… II CHUẨN BỊ: Tài liệu giảng dạy: SGK, SGV, SBT, VBT, chuẩn KT - KN Dụng cụ thí nghiệm: Đèn pin, ống cong, ống thẳng, chắn, bìa đục lỗ (4 nhóm) Dụng cụ hỗ trợ khác: Máy tính, máy chiếu Projector III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A Hoạt động khởi động: HS1: Khi ta nhìn thấy vật?  Trả lời 1.6/ – SGK HS2: Thế nguồn sáng, vật sáng, lấy VD? Trả lời 8/ – SGK Hs: Đại diện lên bảng trả lời nhận xét Gv: Theo dõi - đánh giá cho điểm * Đặt vấn đề: Gv làm thí nghiêm dẫn dắt vào SGK B Hoạt động hình thành kiến thức (26ph) HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ KIẾN THỨC CẦN ĐẠT HĐ3: Nghiên cứu tìm quy luật đường truyền I ĐƯỜNG TRUYỀN CỦA ánh sáng ÁNH SÁNG Gv: Tổ chức Hs HĐ theo nhóm thảo luận đưa dự đoán đường truyền á/ sáng => Đề phương án tiến hành làm thí nghiệm để kiểm tra dự đốn Hs: HĐ nhóm thảo luận đưa dự đốn đề xuất phương án làm thí nghiệm – Báo cáo tương tác nhóm Gv: Thống dự đốn phương án làm * Thí nghiệm: thí nghiệm Hs - Tổ chức học sinh làm thí nghiệm để kiểm tra Năm học 2020 - 2021 Trang Giáo án: Vật lí HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ dự đốn nêu - Chú ý hướng dẫn Hs cách kiểm tra thẳng hàng Hs: HĐ nhóm làm thí nghiệm rút kết luận đường truyền ánh sáng khơng khí? Gv: Nhận xét đưa kết luận => Khái quát kết luận ánh sáng truyền nước hay mơi trường suốt khác Giải thích “Mơi trường suốt đồng tính”  Định luật truyền thẳng ánh sáng HĐ4: Thế tia sáng, chùm sáng Gv: Giới thiệu qui ước biểu diễn đường truyền ánh sáng đường thẳng có mũi tên hướng gọi tia sáng ? Quan sát hình 2.3 đâu tia sáng? Truyền nào? Gv: Giới thiệu cách biểu diễn tia sáng Gv: Làm thí nghiệm 2.4 – Hs quan sát KQ ? Bật đèn sáng thu chắn? Hs: Thu vệt sáng hẹp gần đt Gv: Vệt sáng cho ta hình ảnh vè đường truyền ánh sáng Trong thực tế ta khơng thể nhìn thấy tia sáng mà nhìn thấy chùm sáng gồm nhiều tia sáng hợp thành, coi tia sáng Gv: Làm TN hình 2.5 – SGK giới thiệu cho Hs nhận dạng dạng chùm sáng - Chùm nhiều tia sáng song song thẳng gọi chùm sáng song song - Chùm sáng gồm nhiều tia sáng hội tụ điểm gọi chùm sáng hội tụ - Chùm gồm nhiều tia sáng loe rộng gọi chùm sáng phân kì Hs: Q/ sát thí nghiệm nghe Gv giới thiệu HS: Thực câu C3 Năm học 2020 - 2021 KIẾN THỨC CẦN ĐẠT * Kết luận: * Định luật truyền thẳng ánh sáng (Sgk/7) II Tia sáng - Chùm sáng * Tia sáng: S * Chùm sáng: + Chùm sáng song song: + Chùm sáng hội tụ: + Chùm sáng phân kỳ: Trang M Giáo án: Vật lí C Hoạt động luyện tập (7ph) HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ KIẾN THỨC CẦN ĐẠT HS làm cá nhân tập 2.7; Bài 2.7: Trong trường hợp ánh 2.9/SBT, đứng chỗ lựa chọn đáp án, sáng truyền theo đường thẳng? giải thích Bài 2.9: Chùm sáng dây tóc bóng đèn phát có tính chất gì? D Hoạt động vận dụng (5ph) HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ KIẾN THỨC CẦN ĐẠT ? Ánh sáng truyền theo đường III VẬN DỤNG: nào? Hs: ánh sáng phát theo đường thẳng Gv: Tổ chức Hs HĐ nhóm thảo luận trả lời câu hỏi phần vận dụng Vận dụng thực tế: Xếp hàng , ngắm bắn, … E Hoạt động tìm tịi, mở rộng (2ph) Bài 2.5: Trong hình sau (Hình 2.3 - SBT) hình vẽ đường truyền ánh sáng từ khơng khí vào nước?  Yêu cầu HS tìm hiểu tượng khúc xạ ánh sáng Củng cố - Hướng dẫn nhà Gv: Chốt lại kiến thức toàn yêu cầu Hs đọc phần ghi nhớ “Có thể em chưa biết” Chuẩn bị cho tiết sau: - Xem trước “Ứng dụng định luật truyền thẳng ánh sáng"  -Duyệt ngày: … / 08 / 2020 Phạm Thị Liên Năm học 2020 - 2021 Trang Giáo án: Vật lí Ngày soạn: 02/09/2020 Ngày dạy Lớp Tiết dạy 7A 7B 10/9 7C Điều chỉnh 7D 7E Tuần – Tiết 3: BÀI 3: ỨNG DỤNG ĐỊNH LUẬT TRUYỀN THẲNG ÁNH SÁNG I MỤC TIÊU: Kiến thức, kĩ năng: a Kiến thức: HS nhận biết bóng tối, bóng nửa tối giải thích b Kỹ năng: HS giải thích lại có tượng nhật thực, nguyệt thực + GDTHMT: Bóng tối nằm phía sau vật cản khơng nhân dược ánh sáng từ nguồn sáng chiếu tới Định hướng phát triển phẩm chất lực học sinh a Các phẩm chất: Trung thực, chăm chỉ, kỉ luật, tự tin, … b Các lực chung: Sáng tạo, tự học, hợp tác, lực giao tiếp, … c Các lực chuyên biệt: Thực nghiệm, quan sát, hợp tác, sử dụng ngôn ngữ,… II CHUẨN BỊ: Tài liệu giảng dạy: SGK, SGV, SBT, VBT, chuẩn KT - KN Dụng cụ thí nghiệm: Đồ dùng để làm TN học H.vẽ tượng nhật thực, nguyệt thực Dụng cụ hỗ trợ khác: Máy tính, máy chiếu Projector III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A Hoạt động khởi động (4ph) HS1: Phát biểu định luật truyền thẳng ánh sáng? Trả lời 7; 2.5 / – SBT HS2: Có loại chùm sáng? Là loại nào? Nêu đặc điểm loại? Trả lời 11/ – SBT Hs: Đại diện lên bảng trả lời nhận xét Gv: Theo dõi - đánh giá cho điểm * Đặt vấn đề: Ban ngày trời nắng khơng có mây ta nhìn thấy bóng ta in rõ mặt đất Khi có đám mây mỏng che khuất mặt trời bóng nhịe Vì có biến đổi đó? B Hoạt động hình thành kiến thức (15ph) HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ KIẾN THỨC CẦN ĐẠT Hoạt động 1: Tổ chức làm TN, quan sát I BÓNG TỐI - BĨNG NỬA hình thành khái niệm bóng tối, bóng nửa tối TỐI Gv: Yêu cầu Hs nghiên cứu TN SGK * Thí nghiệm 1: tổ chức hướng dẫn Hs làm TN Năm học 2020 - 2021 Trang Giáo án: Vật lí HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ KIẾN THỨC CẦN ĐẠT Hs: Nghiêm cứu tiến hành làm thí nghiệm - Vùng tối: Do không nhận theo hướng dẫn Gv á.sáng từ nguồn sáng HĐ nhóm làm TN báo cáo kết ? Tại vùng lại tối (hoặc sáng)? - Vùng sáng: Nhận ánh sáng từ nguồn sáng Gv: Giới thiệu bóng tối * Nhận xét: SGK/9 Gv: Thay đèn pin nến thật to, Hs * Thí nghiệm 2: làm thí nghiệm 2, vùng khác chắn trả lời C2 * Nhận xét: SGK/9 ? Nhận xét vùng lại so với hai vùng trên?  Gv giới thiệu bóng nửa tối ? Bóng nửa tối gì? C Hoạt động luyện tập (15ph) HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ Hoạt động 2: Vận dụng giải thích tượng thực tế Gv: Bóng tối, bóng nưả tối vận dụng giải thích tượng thực tế Một tượng nhật thực, nguyệt Gv: Treo tranh vẽ H 3.3 Gv: Tổ chức HS đọc nghiên cứu SGK phần nhật thực GV tâm mặt trời, mặt trăng trái đất thẳng hàng trái đất xuất vùng sáng, tối, nửa tối Một nửa trái đất quay phía mặt trời chiếu sáng ? Vì trái đất xuất vùng tối, vùng nửa tối, vùng sáng? ? Khi Mặt Trăng nằm Trái Đất Mặt Trời xảy tượng gì? ? Giải thích đứng nơi có nhật thực tồn phần ta khơng nhìn thấy mặt trời trời tối lại? Hs: Thảo luận trả lời câu hỏi Gv: Treo tranh vẽ H 3.4 – SGK Hs: Quan sát tranh, N/cứu trả lời câu hỏi ? Khi có nguyệt thực? Năm học 2020 - 2021 KIẾN THỨC CẦN ĐẠT II.NHẬT THỰC THỰC - NGUYỆT Nhật thực Mặt Trăng nằm Mặt Trời Trái Đất - Nơi có nhật thực tồn phần nằm vùng bóng tối mặt trăng bị mặt trăng che khuất khơng có ánh sáng mặt trời chiếu đến đứng ,ta khơng nhìn thấy mặt trời mặt trời tối lại Trang 10 ... Hs: HĐ cá nhân – tương tác trả lời câu hỏi C5: Khói gồm hạt nhỏ li ti hạt khói đèn chiếu sáng trở thành vật sáng vật sáng nhỏ li ti xếp gần tạo thành vệt sáng mà mắt ta nhìn thấy Bài tập: Ta... Các lực chuyên biệt: Năng lực thực nghiệm, quan sát, hợp tác, sử dụng ngôn ngữ,… II CHUẨN BỊ: Tài li? ??u giảng dạy: SGK, SGV, SBT, VBT, chuẩn KT - KN Dụng cụ thí nghiệm: Hộp kín, nguồn sáng 6V (4... 1.5/SBT - 3; Chuẩn bị cho tiết sau: - Xem trước “Sự truyền ánh sáng" Duyệt ngày: …08 /2020 Phạm Thị Li? ?n Năm học 2020 - 2021 Trang Giáo án: Vật lí Ngày dạy 26/8 Lớp 7A 7B 7C 7D 7E Tiết dạy Tuần –

Ngày đăng: 25/06/2021, 20:07

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w