1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GA day them toan 6 HK II

89 15 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • II. CHUẨN BỊ

  • ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM

  • II. CHUẨN BỊ

Nội dung

Giáo án: Dạy thêm Toán GV: Mai Hùng Cường Trường THCS Minh Đức -TN- HP Ngày soạn: 24/01/2021 Lớp Tiết Ngày dạy 6A2 2, 3, 01/02 6A2 05/02 Điều chỉnh Tuần 20 - Tiết 96, 97, 98, 99: LUYỆN TẬP VỀ PHÉP NHÂN TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÉP NHÂN SỐ NGUYÊN I MỤC TIÊU Kiến thức: Ôn lại phép nhân số nguyên dấu khác dấu tính chất phép nhân số nguyên, nâng lũy thừa Kỹ năng: HS vận dụng quy tắc thực phép nhân tập: Thực phép tính, tính giá trị biểu thức, tìm x,xác định dấu tích nhiều số Biết áp dụng tính chất phép nhân để tính đúng, tính nhanh giá trị biểu thức, biến đổi biểu thức, xác định dấu tích nhiều số Tư - Thái độ: Rèn kỹ cẩn thận, thao tác nhanh chuẩn xác Định hướng phát triển lực: Tự học, hợp tác, tính tốn, trình bày lời giải II CHUẨN BỊ GV: - Máy chiếu, Tài liệu giảng dạy HS: - Ôn lại kiến thức liên quan Đồ dùng dạy học III TIẾN TRÌNH BÀI DẠY Kiểm tra cũ: Nội dung ôn tập: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ NỘI DUNG CẦN ĐẠT HĐ1: Hệ thống lí thuyết I Kiến thức bản: ? Nhân hai số nguyên có trường Nhân hai số nguyên: hợp nào? +) a, b dấu a.b = a b ? Viết dạng tổng quát, cách nhận biết dấu a b +) a, b khác dấu a.b = tích Tính chất phép nhân số nguyên: (+) (+) = (+) (+) (-) = (-) Với a, b, c  Z ta có: (-) (-) = (+) (-) (+) = (-) Gv: Chốt lại kiến thức phép nhân Giao hoán: a b = b a Kết hợp: a (b c) = (a b) c = a b c số nguyên tính chất Nhân với 1: a = a = a a (-1) = (-1) a = - a Phân phối: a (b + c) = a b + a c a (b - c) = a b - a c HĐ2: Vận dụng Học sinh hoạt động cá nhân, lên bảng II Bài tập: Bài 1: Tính: trình bày HS khác nhận xét a) (- 6) = GV quan sát sửa sai cho học sinh có b) - = c) (- 12) (- 5) = d) – 11 12 = Năm học 2020 – 2021 Trang Giáo án: Dạy thêm Toán GV: Mai Hùng Cường Trường THCS Minh Đức -TN- HP HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ HS: Hoạt động nhóm làm GV: Đưa kết HS: Kiểm tra chéo NỘI DUNG CẦN ĐẠT Bài 2: trống: Điền số thích hợp vào HS hoạt động nhóm làm tập, sau đại diện nhóm lên báo cáo kết nhóm cịn lại nhận xét a -15 13 -4 b -3 -7 -4 -8 a.b -90 -39 28 -36 Bài 3: Điền dấu: >; x2 – 25 nên x2 – > 0; x2 – 25 < Do x2 > ; x2 < 25 nên x2 = 9; 16 Vậy x = 3; - 3; 4; - b)(x + 5)(9 + x2) = nên x + + x2 khác dấu mà + x2 > với x  Z nên x + < nên x < - c) (x + 3)(x2 + 1) = nên x + = x2 + = nên x = - x2 = - 1(điều không xảy x2  0) Vậy x = - a) (x + 5)(x2 - 4) = nên x + = x2 - = x = -5; 2; - Tiết 98: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG CẦN ĐẠT HĐ 2: Vận dụng Bài tập1: Tính nhanh: HS hoạt động nhóm làm câu a,b,c,d a (- 5).195.(- 2) = [(- 5).(- 2)] 195 =1950 Các nhóm báo cáo b -57.101 = -57(100+1) HS: Nhận xét chéo kết = -5700 + (-57) = -5757 c 237 (- 26) + 26 137 = 26 (- 237 + 137) = 26 (- 100) = - 2600 d 63 (- 25) + 25 (- 23) = 25 (- 63 – 23) = 25 (- 86) = - 2150 GV: đưa thêm phần e, g e (- 98).(1 – 246) – 246.98 ? Để tính nhanh ta làm nào? = -98 + (-98).(-246) + (-246).98 = -98 GV: Hướng dẫn HS nhân bỏ ngoặc g (- 57) (67 – 34) – 67 (34 – 57) tính = (- 57) 67 + 57 34 – 67 34 + 67 57 = 57 34 – 67 34 = 34 (57 – 67) = 34.(-10) = - 340 Bài tập 2: áp dụng tính chất a.(b - c) = ab – ac điền số thích hợp vào HS: Hoạt động cá nhân điền số thích trống: hợp vào trống: a - (- 13) + (- 13) = (- + 8) 13 = - 13 b (- 5).(- – (- 14)) = (- 5) (- 4) – (- 5) (- 14) = - 50 a) Bài tập Tính giá trị biểu thức a (-125) (-13) (- a) với a = ?Tính giá trị biểu thức ta làm = (-125) (-13) (- 8) nào? = [(-125) (- 8)] (-13) = 1000 (- 13) HS: HĐ cá nhân làm tập vào = - 13 000 Đổi chéo nhận xét đánh giá b) (- 1) (- 2).(- 3).(- 4).(- 5) b với b = 20 = (- 1) (- 2).(- 3).(- 4).(- 5) 20 = (- 1) [(- 2).(- 5)].(- 3).(- 4) 20 = -1 10 12 20 = 2400 Bài tập a) (-16) 1253 (- 8) (- 4) (- 3) > ? So sánh tích sau với 0? Vì sao? Năm học 2020 – 2021 Trang Giáo án: Dạy thêm Toán GV: Mai Hùng Cường Trường THCS Minh Đức -TN- HP HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG CẦN ĐẠT b) 13 (- 24) (-15) (- 8) < Bài tập 5: Thực phép tính ? Luỹ thừa bậc n số nguyên a ? a (-5)2 (- 3)3 = 25 (- 27) = 675 Nêu thứ tự thực phép tính? b (- 1)3 [(- 9) – (- 42)] = -1 [ 81 – (-16)] = -1 [ 81 + 16 ] = - 97 c 53 [-7 + (- 2)3 ] + = 129 d – (- 3)2 + 2 - (-1)40 = 18 Bài tập GV: Đưa tập Giá trị biểu thức m n với m = ; n = -3 HS: HĐ cá nhân làm tập m n =- (- 3) = 2.9 = 18 GV: Theo dõi uốn nắn HS cách trình bày Tiết 99: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG CẦN ĐẠT G: Đưa tập bảng Bài 7: Chứng minh đẳng thức sau: G: Hướng dẫn học sinh thực phần a a) a(b – c) + c(a – b) = b(a – c) b) a(b – c) – b(a + c) = (a + b)(- c) c) a(b + c) – b(a – c) = (a +b)c d) a(b – c) – a(b + d) = - a(c + d) e) (a+b)(c+d) - (a+d)(b+c) = (a - c)(d - b) Hướng dẫn H: học sinh thực bảng a) Biến đổi vế trái ta VT = a(b – c) + c(a – b) = ab – ac + ac – bc G: Nhận xét? = ab – bc = b(a – c) = VP G: Chốt lại toán e) Biến đổi vế trái ta G: Chú ý cho học sinh tính chất phân phối VT = (a+b)(c+d) - (a+d)(b+c) phép nhân với phép cộng = a(d – b) – c(d – b) = (a – c)(d – b) G: Đưa tập bảng Bài 8: Tìm x  Z, biết G: Hướng dẫn học sinh thực phần a 2x   13 a) Hướng dẫn a) H: học sinh thực bảng G: Nhận xét? G: Chốt lại toán G: Đưa tập bảng b) 7x   66 2x   13 � 2x   13 ho� c 2x   13 � x  ho� c x  Bài 9: Tìm x  Z, biết a) -12(x – 5) + 7(x – 3) = b) 30(x + 2) – 6(x – 5) – 24x = 100 Năm học 2020 – 2021 Trang Giáo án: Dạy thêm Toán GV: Mai Hùng Cường Trường THCS Minh Đức -TN- HP HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ G: Cách tìm x ? G: Hướng dẫn học sinh thực toán H: học sinh thực bảng G: Nhận xét kết ? G: Đưa tập 10 H: Thảo luận nhóm thực 10 G: Chốt lại cách làm dạng NỘI DUNG CẦN ĐẠT c) 3(x + 2) – 6(x – 5) = 2(5 – 2x) d) 3x2 + 12x = Hướng dẫn b) khơng tìm giá trị x d) 3x2 + 12x =  3x(x – 4) = Bài 10: Tìm x  Z, biết a) x + (x + 1) + (x + 2) + …+2003 = 2003 b) 2004 + 2003 + …+(x + 1) + x = 2004 Hướng dẫn (x  2002).n  � x  2002 a) (x  2003).m  � x  2003 b) Hướng dẫn nhà: - Ơn lại tính chất phép nhân hai số nguyên - Xem lại kiến thức nửa mặt phẳng góc Năm học 2020 – 2021 Trang Giáo án: Dạy thêm Toán GV: Mai Hùng Cường Trường THCS Minh Đức -TN- HP Ngày soạn: 24/01/2021 Lớp Tiết Ngày dạy 6A2 05/02 Điều chỉnh Tuần 20 - Tiết 100: LUYỆN TẬP VỀ GÓC I MỤC TIÊU TIẾT HỌC Kiến thức: Củng cố cho học sinh kiến thức góc Kĩ năng: Rèn kĩ vận dụng kiến thức vào giải toán Tư duy: Rèn cho học sinh tư linh hoạt quan sát để thực hin gii toỏn Định hớng phát triển lực: Phát triển lực tự học, học hợp tác, lực ngơn ngữ , lực tính tốn, tư duy… II CHUẨN BỊ  Giáo viên: Hệ thống kiến thức tập  Học sinh: Ôn tập kiến thức góc III TIẾN TRÌNH BÀI DẠY Kiểm tra cũ: Nội dung ôn tập: HOẠT ĐỘNG CA THY V TRề NI DUNG CN T Hoạt động 1: Lý thuyÕt G: Nêu định nghĩa góc? I Kiến thức cần nhớ G: Nêu loại góc học? - Góc vng góc có số đo 900 - Góc nhọn góc có số đo lớn 00 G: Thế góc vng, góc nhọn, góc tù? nhỏ 900 - Góc tù góc có số đo lớn 900 nhỏ 1800 Các khẳng định sau hay sai? TT Khẳng định Đ S Nếu đường thẳng a không cắt đoạn thẳng AB hai điểm A X B thuộc nửa mặt phẳng bờ a Góc hình tạo hai tia cắt X Góc tù góc lớn góc vng X Góc bẹt góc lớn góc vng X Góc bẹt có số đo 180 X - HS làm 24 (SGK - 84) Bài 1: Bài 24 (SGK - 84) - Một HS lên bảng vẽ hình Dưới lớp vẽ vào x - HS lớp đổi để kiểm tra - Gọi HS khác lên kiểm tra số đo góc vừa vẽ )450 O Năm học 2020 – 2021 y Trang Giáo án: Dạy thêm Toán GV: Mai Hùng Cường Trường THCS Minh Đức -TN- HP HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG CẦN ĐẠT Bài 2: Xem hình vẽ trả lời câu hỏi T ° Bài 3: ° ° ° H Điền tiếp vào dấu … để câu đúng: M N 1) Trên nửa mp… ….tia Oy � a) Trong hình có tất góc? cho xOy = n0 � � 2) Trên nửa mp cho trước vẽ xOy = m0; xOz Viết tên góc? = n0 Nếu m > n thì… b)Hãy kể tên góc nhọn có � � 3) Vẽ aOb = m0 ; aOc = n0 hình? (m < n) – Tia Ob nằm tia Oa Oc … Bài 3: – Tia Oa nằm tia Ob Oc … Điền tiếp vào dấu … để câu đúng: - Gọi HS đọc đề 1) … có bờ chứa tia Ox… - HS đứng chỗ trả lời … vẽ … 2) - Một HS lên bảng vẽ hình … tia OZ nằm tia Ox Oy… 3) - Dưới lớp vẽ hình vào - …Tia Ob Oc thuộc nửa chứa - HS lớp đổi để kiểm tra tia Oa - Gọi HS khác lên kiểm tra số đo góc - … Tia Ob Oc thuộc nửa mp đối có bờ chứa tia Oa vừa vẽ Hướng dẫn nhà: - Ôn lại khái niệm nửa mặt phẳng, góc, loại góc - Xem lại tập chữa Duyệt ngày tháng 01 năm 2021 Người duyệt Trần Thị Việt Hà Năm học 2020 – 2021 Trang Giáo án: Dạy thêm Toán GV: Mai Hùng Cường Trường THCS Minh Đức -TN- HP Ngày soạn: 05/3/2021 Lớp Tiết Ngày dạy 6A2 2, 09/3 Điều chỉnh Tuần 21 – Tiết 101, 102: LUYỆN TẬP VỀ ƯỚC VÀ BỘI CỦA MỘT SỐ NGUYÊN I MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức: Nắm khái niệm bội ước số nguyên Kỹ năng: Tìm bội ước số nguyên,làm tập vận dụng tính chất chia hết, tìm x Thái độ: Rèn tính cẩn thận, xác Phát triển lực: Tự học, hợp tác, tính tốn, trình bày lời giải II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS Giáo viên: - Các tập phiếu học tập Học sinh: - Ôn lại kiến thức liên quan Đồ dùng dạy học III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Kiểm tra cũ: Nội dung ôn tập: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG CẦN ĐẠT ? Số nguyên a gọi bội số I Kiến thức cần nhớ: nguyên b nào? Khi b gọi Bội ước số nguyên: a? Số nguyên a gọi bội số nguyên b ? Bội ước số ngun có tính a = b.q (q  Z) Khi b ước a chất gì? Tính chất: a) Nếu a chia hết cho b, b chia hết cho c a chia hết cho c; b) Nếu a chia hết cho b bội a chia hết cho b; c) Nếu hai số a, b chia hết cho c tổng, hiệu chúng chia hết cho c HS hoạt động cá nhân làm 1, II Bài tập: Hai HS lên bảng trình bày Bài 1: Tìm năm bội ; - HS: Nhận xét chéo kết Bài 2: Tìm tất ước -2; 4; 13; 15; Bài 3: Tìm số nguyên x thỏa mãn: HS: Thảo luận nhóm bàn nêu cách làm a) (x + 4) ⋮ (x +1) tập GV: Thống cho HS cách trình bày b) (4x + 3) ⋮ (x - 2) GV: Chốt kiến thức Bài 4: Cho hai tập hợp HS: Hoạt động nhóm làm tập A   2; 3;5 ; B   3; 6; 9;12 Các nhóm báo cáo kết a) Có tích a.b (với a  A; b  B) Các nhóm khác nhận xét, bổ sung Năm học 2020 – 2021 Trang Giáo án: Dạy thêm Toán GV: Mai Hùng Cường Trường THCS Minh Đức -TN- HP HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ GV: Đánh giá chốt lại kiến thức Tiết 102: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ GV đưa tập GV: Hướng dẫn HS cách làm HS: HĐ cá nhân làm tập vào Đổi chéo nhận xét đánh giá GV: Đưa tập HS: HĐ cá nhân làm tập GV: Theo dõi uốn nắn HS cách trình bày GV đưa tập lên hình HS làm cá nhân phần a HS thảo luận nhóm đơi phần b NỘI DUNG CẦN ĐẠT tạo thành? b) Có tích lớn 0, tích nhỏ 0? c) Có tích bội 9? d) Có tích ước 12? NỘI DUNG CẦN ĐẠT Bài 5: Cho biết a – b chia hết cho Chứng tỏ biểu thức sau chia hết cho a) a - 6A2 b) 2a – 7b c) 26a – 21b + 2000 Giải: a) Ta có a – 6A2 = a – b + 5b Mà a – b 5; 5b 5 nên (a – b +5b)  Vậy a – 6A2 5 b) 2a – 7b = a -2b – 5b = 2(a – b) – 5b 5 c) 26a – 21b + 2000 = 26a – 26A2 +5b + 2000 = 26(a – b) + 5b + 2000 chia hết cho Bài 6: Tìm n  Z để: a) n - ước n - b) n2 - 2n - 22 bội n + Giải: a) Để n - ước n - n -  n - n - - n –  n - nên n - = 1; -1; 2; - n = 6;4; 7;3 b) Ta có n2 - 2n - 22 = n2 + 3n - 5n - 15 - = n(n + 3) - 5(n + 3) - Để n2 - 2n - 22 bội n +  n + nên n = - 2; - 4; 4; - 10 Bài 7: Cho số nguyên a = 12 b = -18 a/ Tìm ước a, ước b b/ Tìm số nguyên vừa ước a vừa ước b/ Hướng dẫn a/ Trước hết ta tìm ước số a số tự nhiên Năm học 2020 – 2021 Trang Giáo án: Dạy thêm Toán GV: Mai Hùng Cường Trường THCS Minh Đức -TN- HP HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG CẦN ĐẠT Ta có: 12 = 22 Các ước tự nhiên 12 là: Ư(12) = {1, 2, 22, 3, 2.3, 22 3} = {1, 2, 4, 3, 6, 12} Từ tìm ước 12 là: �1, �2, �3, �6, �12 Tương tự ta tìm ước -18 Ta có |-18| = 18 = 33 Các ước tự nhiên |-18| 1, 2, 3, 9, 6, 18 Từ tìm ước 18 là: �1, �2, �3, �6, �9 �18 b/ Các ước số chung 12 18 là: �1, � 2, �3, �6 Ghi chú: Số c vừa ước a, vừa ước b gọi ước chung a b Hướng dẫn nhà: - Xem lại ước bội số nguyên; - Xem lại dạng tập chữa; Năm học 2020 – 2021 Trang 10 Giáo án: Dạy thêm Toán GV: Mai Hùng Cường Trường THCS Minh Đức -TN- HP ƠN TẬP CHƯƠNG II – HÌNH HỌC (tiếp theo) Tuần 30 – Tiết 149, 150: I MỤC TIÊU: Kiến thức: Hệ thống kiến thức học góc, tam giác Kĩ năng: Rèn kĩ sử dung thành thạo dụng cụ để đo, vẽ góc, đường trịn, tam giác Vận dụng kiến thức học làm số dạng tập tính số đo góc, chứng tỏ tia tia phân giác Thái độ: - Rèn tính cẩn thận, xác lập luận, rèn khả tư hệ thống khái quát hóa kiến thức Phát triển lực: Tự học, giao tiếp, hợp tác, sử dụng ngơn ngữ, tính tốn, II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS  Học sinh: Vẽ sơ đồ tư hệ thống kiến thức học chương III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ GHI BẢNG �  1440 G: Đưa tập bảng Bài Cho AOB tia phân giác H: Đọc tốn tóm tắt tốn OC góc Vẽ tia OM, ON nằm � �  200  BON góc cho AOM a) Chứng tỏ tia OC tia phân giác � MON b) Vẽ tia OB’ tia đối tia OB So sánh góc AOB’ ; AOC BOC ? N G: Hướng dẫn học sinh vẽ hình C B M O A B' G: Muốn tia OC tia phân giác góc MON ta phải chứng tỏ điều ? G: Tính góc MOC NOC ? H: Trình bày bảng G: Nhận xét ? G: Cách so sánh góc AOB’ ; AOC BOC ? G: Tính góc AOB’ G: Chốt lại cách làm tốn a) OC tia phân giác góc AOB nên �  BOC �  1440 :2  720 AOC � � � � AOM  MOC  AOC  520 suy MOC �  520  MOC � Tương tự NOC Vậy OC tia phân giác góc MON �  AOB' �  1800 b) AOB �  360 Do AOB' �  BOC �  2AOB' � Vậy AOC �  600 Bài Cho AOB Oc tia phân � giác AOB , gọi OD tia đối tia Năm học 2020 – 2021 Trang 75 Giáo án: Dạy thêm Toán GV: Mai Hùng Cường Trường THCS Minh Đức -TN- HP HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ G: Đưa tập bảng H: Đọc tốn tóm tắt tốn B E D C O A H: Vẽ hình bảng �  AOD � G: Chứng tỏ BOD ? H: Thảo luận nhóm H: học sinh thực bảng GHI BẢNG OC �  AOD � a) Chứng tỏ BOD b) Trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia OD, khong chứa tia Oa vẽ tia OE �  300 cho DOE Chứng tỏ OA OE hai tia đối c) Kể tên cặp góc kề bù hình vẽ Hướng dẫn giải a) Do OC tia phân giác góc AOB �  BOC �  AOB � :2 nên AOC = 300 Do OC OD hai tia đối nên � v�AOD � AOC hai góc kề bù, �  AOD �  1800 AOC hay AOD  150 �  1500 Tương tự BOD �  AOD � Vậy BOD � � b) ta có DOE  30 ;AOD  150 nên �  DOE �  1800 AOD G: Nhận xét ? G: Thế hai tia đối ? G: Muỗn hai tia OA OE đối ta Mặt khác, theo giả thiết OA OE nằm phải chứng tỏ điều ? hai nửa mặt phẳng đối có bờ �  1800 G: Chứng tỏ AOE ? chứa tia OD, suy tia OD nằm hai G: Chốt lại cách chứng tỏ hai tia đối tia OA OE �  AOD �  DOE �  1800 Do AOE Chứng tỏ OA OE hai tia đối G: Đưa tập bảng Bài Trên mặt phẳng cho tia Ox Trên hai nửa mặt phẳng đối có bờ Ox vẽ hai tia Oy, Oz cho � � G: Hướng dẫn học sinh tìm số đo hai xOy  xOz  120 Hãy chứng tỏ góc thơng qua toán học tiều �  xOz �  yOz � xOy a) học b) Tia đối tia Ox, Oy, Oz tia H: Làm việc cá nhân thực câu b) phân giác góc hợp hai tia lại Hướng dẫn G: So sánh hai góc AOC BOC ? a) Kẻ tia Ox’ tia đối tia Ox G: Nhận xét ? �  x'Oz �  600 � x'Oy G: Chốt lại tốn , yOz  120 G: Đưa tập bảng G: Tóm tắt tốn ? � � � Suy xOy  xOz  yOz Năm học 2020 – 2021 Trang 76 Giáo án: Dạy thêm Toán GV: Mai Hùng Cường Trường THCS Minh Đức -TN- HP HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ GHI BẢNG � � � � G: Muốn chứng tỏ xOy  xOz  yOz ta Bài Cho xOy  180 tia Oz thỏa phải tính số đo góc ? �  zOy � xOz � mãn Gọi Om On lần G: Tính yOz ? � � G: Nhận xét kết ? lượt tia phân giác xOz ; zOy � � a) Tính số đo xOz zOy ? G: Đưa tập � �Oz H: Đọc đề bài, vẽ hình b) Hai góc m nOy có phụ G: Hướng dẫn cho học sinh thực hay khơng ? Vì ? tốn �On c) Tính số đo m G: Đưa tập bảng Bài Trên nửa mặt phẳng bờ chứa �  650 tia OA, vẽ tia OB cho AOB , vẽ H: Đọc toán tóm tắt tốn �  130 tia OC cho AOC a) Tia OB có phải tia phân giác góc AOC khơng ? Vì ? b) Vẽ tia OD tia đối tia OB Tính G: Hướng dẫn học sinh vẽ hình số đo góc kề bù với góc AOB ? G: Tia OB có phải tia phân giác � c) Vẽ tia OE tia phân giác AOD góc AOC khơng ? � Tính số đo BOE G: Tính góc AOD ? C B G: Tính góc BOE ? Hướng dẫn H: Trình bày bảng O A a) Tia OB tia phân giác G: Nhận xét ? E G: Chốt lại cách chứng tỏ tia tia góc AOC D �  1150 phân giác góc b) AOD Tính chất tia phân giác tính chất �  BOE c) 122,50 hai góc kề bù IV HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ - Nắm toán liên quan đến tính số đo góc tia phân giác góc Xem lại dạng tập chữa - Nắm cách làm dạng toán Ngày tháng năm 2021 Người duyệt giáo án Trần Thị Việt Hà Năm học 2020 – 2021 Trang 77 Giáo án: Dạy thêm Toán GV: Mai Hùng Cường Trường THCS Minh Đức -TN- HP ÔN TẬP SỐ HỌC Tuần 31 – Tiết 151 - 155: I MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức: Ơn tập phép tính phân số tính chất nó, ba toán phân số Kĩ năng: Rèn luyện kĩ thực phép tính, tính nhanh, tìm x giải tốn có nội dung thực tế Thái độ, tư duy: Giáo dục cho HS ý thức áp dụng kiến thức kĩ giải toán vào thực tiễn Phát triển lực: Tự học, giao tiếp, hợp tác, tính tốn, II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS  Giáo viên: Hệ thống tập, MTBT  Học sinh: Ôn tập lại kiến thức học kì II (Số học) III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Đề 01: Bài 1: Tính giá trị của: �� 1� � A �   0,75 �� : 2 � 24 12 8� � �� a) 3 3  2 b) B = 7 Bài 2: Tìm x biết �1 �  2x � � 5 � � a) � b) x  Bài 3:Bạn An làm số toán ba ngày Ngày đầu bạn làm tổng số Ngày thứ hai bạn làm 20% tổng số Ngày thứ ba bạn làm nốt Hỏi ngày bạn An làm tốn? Bài 4: Tìm giá trị x y để: S = x +  + 2y –10  + 2012 đạt giá trị nhỏ Tìm giá trị nhỏ ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM Bài Nội dung 5 5 17   A = ( 24 + 0,75 + 12 ): (– ) = ( 24 12 ):(– )   18  14  17 27     24 24 17 17 =( ): �3 3 � 13 3 �2 � 13 �  �  �  � B = �5 7 � 5 �7 � = 2 16  2x :  2x a) = 37 2x=2– � x= 3 : � 2x = = 3 =2  2 = = 3 3 Năm học 2020 – 2021 Trang 78 Giáo án: Dạy thêm Toán GV: Mai Hùng Cường Trường THCS Minh Đức -TN- HP b) x 3  � x   x  5 19 11 x   � x  x  � x  20 ; 20 �19 11� x �� , � �20 20 Vậy �2 � �  20% � �= 15 Phân số số bạn Hân làm ngày thứ ba: – �3 Vậy số toán mà Khang làm ngày là: 2: 15 = 15 Ta có: x + 2  ; 2 y – 10   Vậy để S nhỏ  x +   y – 10  phải nhỏ tức  x +  =  2y – 10  = Suy x + = => x = – 2y – 10 = => y = Khi S đạt giá trị nhỏ 2012 ĐỀ 02: Bài 1: Tìm số nguyên x biết: 3x - = -34 Bài 2: Tính (tính nhanh có thể):  20%  2, a) b) c)  5 5 d)   7 Bài 3: Số học sinh Giỏi Học kì I lớp chọn số học sinh lớp Sang học kì II có thêm bạn Học sinh Giỏi số học sinh Giỏi đạt 90% số học sinh lớp Hỏi lớp có học sinh 1 1 1      Bài 5(1điểm) Tính 10 40 88 154 238 340 ĐÁP ÁN: Bài 3: Phân số ứng với bạn học sinh giỏi là: Số học sinh lớp là: (học sinh) Bài 5: 1 1 1 1 1 1       (      ) 10 40 88 154 238 340 2.5 5.8 8.11 11.14 14.17 17.20 1 1 1 1 1 1 1 1  (            ) (  ) 5 8 11 11 14 14 17 17 20 20 20 Năm học 2020 – 2021 Trang 79 Giáo án: Dạy thêm Toán GV: Mai Hùng Cường Trường THCS Minh Đức -TN- HP ĐỀ 03 Câu 1: Thực phép tính: (Tính nhanh có thể) 1  a) Câu 2: Tìm x biết: a) x - b)  5 b) 7 7  9 � x  Câu 3: Một lớp học có 45 học sinh Số học sinh có học lực trung bình chiếm tổng tổng số, số học sinh chiếm số, lại học sinh giỏi a) Tính số học sinh có học lực trung bình b) Tính số học sinh có học lực c) Tính số học sinh có học lực giỏi Câu 5: So sánh: ĐÁP ÁN Câu 1: 1  a) S 2 2     1.2.3 2.3.4 3.4.5 2009.2010.2011 P = 7 7 7 �4 � 7   �  � 9 �9 � b) 5 5     15 15 = 15 15 Câu 2: a) x = b) x 38 63 5= 3= Câu 3: a) Số học sinh có học lực trung bình là: 45 27 (học sinh) b) Số học sinh có học lực là: c) Số học sinh có học lực giỏi là: Bài 5: 45 15 (học sinh) 45 – (27+15) = (học sinh) 2 2     2009.2010.2011 S = 1.2.3 2.3.4 3.4.5 1 1 1       2009.2010 2010.2011 S = 1.2 2.3 3.4 4.5 1 1   S = 1.2 2010.2011 = 2010.2011 < Vậy S < P IV HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ - Xem lại đề chữa Ngày tháng năm 2021 Người duyệt giáo án Năm học 2020 – 2021 Trang 80 Giáo án: Dạy thêm Toán GV: Mai Hùng Cường Trường THCS Minh Đức -TN- HP Trần Thị Việt Hà Năm học 2020 – 2021 Trang 81 Giáo án: Dạy thêm Toán GV: Mai Hùng Cường Trường THCS Minh Đức -TN- HP Tuần 32 – Tiết 155 - 159: ÔN TẬP HỌC KÌ II I MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức: Ơn tập kiến thức học kì II Kĩ năng: Rèn luyện kĩ thực phép tính, tính nhanh, tìm x giải tốn có nội dung thực tế.Bài tập vẽ góc, tính số đo góc Thái độ, tư duy: Giáo dục cho HS ý thức áp dụng kiến thức kĩ giải toán vào thực tiễn Phát triển lực: Tự học, giao tiếp, hợp tác, tính tốn, II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS  Giáo viên: Hệ thống tập, MTBT  Học sinh: Ơn tập lại kiến thức học kì II III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC GV: Đưa đề HS: Lần lượt lên bảng trình bày ĐỀ Bài (2,5 điểm) Thực phép tính (Tính hợp lí có thể) 5 1 +  14  + + a) 9 b) c) d) 9 7 Bài (1,0 điểm) Trong phân số sau phân số khơng phân số cịn lại: 8 12 48 ; 18 ; 42 ; 56 ; 72 �1 �1 x 10 3  �3  2x � = x+ = �3 Bài (1,5 điểm) Tìm x biết: a) 30 b) c) � Bài (1,5 điểm) Bài kiểm tra mơn Tốn lớp 6A gồm 45 chia thành loại: giỏi, trung bình Trong số đạt điểm giỏi tổng số kiểm tra Số đạt điểm 60% số lại Tính số đạt điểm trung bình Bài (3,0điểm) Trên nửa mặt phẳng bờ Ox vẽ hai tia Oy Oz cho � � xOy = 1000 , xOz = 50 a) Tính số đo góc yOz? b) Tia Oz có tia phân giác xOy khơng? Vì ? � � � c) Vẽ tia Om tia đối tia Ox, On tia phân giác mOy Hai góc yOn yOz có hai góc phụ khơng? Vì sao? Bài (0,5 điểm) 20172016 +1 20172017 +1 C= D= 20172017 +1 ; 20172018 +1 Hãy so sánh C D? Cho HƯỚNG DẪN CHẤM Bài 5  Bài  = 9 (2,5 a) điểm) 45 = b) 20 20 Nội dung Năm học 2020 – 2021 Điểm 0.5 0.75 Trang 82 Giáo án: Dạy thêm Toán GV: Mai Hùng Cường Trường THCS Minh Đức -TN- HP  14   10 0.75 c) �2 �  � +  �  d) �9 9 � Bài (1,0 điểm) Bài (1,5 điểm) Bài (1,5 điểm) 0.5 8 12      Ta có 48 ; 18 ; 42 ; 56 ; 72 Phân số 56 không phân số lại 6.10 x= �x =2 30 a) 7 x= - �x= -  12 12 12 b) 11 13  2x= � x= 20 c) 45  15 Số kiểm tra đạt điểm giỏi (bài) 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 Số kiểm tra đạt điểm 60% (45 – 15) = 18(bài) Số kiểm tra đạt điểm giỏi 45 – (15 + 18 = 12 (bài) Vẽ hình cho phần a a) Trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox có 0,5 0,5 0.5 0,25 � � xOz < xOy (500 < 1000 ) Bài (3,0điểm ) � � � nên tia Oz nằm hai tia Ox Oy � xOz + zOy = xOy 0.25 � � Thay số 50  zOy  100 � zOy  50 0.25 � 0 Vậy zOy = 50 b) Tia Oz nằm hai tia Ox Oy (theo phần a) � � � xOz = zOy (= 50 ) nên Oz tia phân giác xOy 0.25 0.75 0 � � c) Tính mOy = 80 suy nOy = 40 � �  yOn yOz hai góc phụ 20172017 + 2017 2016 2017C =  1 2017 2017 +1 20172017 +1 ; Ta có: 20172018 + 2017 2016 2017D =  1 2018 2017 +1 2017 2018 +1 Chỉ Bài (0,5 điểm) � + yOz � = 900 yOn 0.25 2016 2016 2017 2018 Vì: 2017 +1 > 2017 +1 2020 C > 2020 D Vậy C > D ĐỀ II Bài a)Trong ví dụ sau, ví dụ khơng phải phân số? A 5 B 1, C D b)Trong cặp phân số sau, cặp phân số là: 27 A ; 36 B 4 ; 9 C 10 15 ; 14 21 Năm học 2020 – 2021 D 0.5 0.25 0.25 13 4 8 ; 15 20 Trang 83 Giáo án: Dạy thêm Toán GV: Mai Hùng Cường Trường THCS Minh Đức -TN- HP Bài Tính nhanh: Bài Tìm x, biết: a, A      ; 7 a, x   ; 3 dưa nặng kg b, B  4 18 6 21     ; 12 45 35 30 b,  : x  ; Bài Hỏi dưa nặng kilơgam? Bài Cho góc bẹt xOy Trên nửa mặt phẳng bờ xy vẽ hai tia Om, On � � cho xOm  60 ; yOn  150 � a, Tính: mOn ? � b, Tia On tia phân giác xOm khơng? Vì sao? Bài Rút gọn biểu thức sau: A 3.5.7.11.13.37  10101 1212120  40404 HƯỚNG DẪN CHẤM Nội dung Bài �4 � �3 � a, A       �   � �  �   7 �7 7 � �4 � 4 18 6 21 1 2 3          12 45 35 30 5 �1 2 � �2 3 �  �  � �   � 1   1 � �5 5 � �3 4 13 a, x   � x   � x  7 15 13 13 91 �x : �x �x 15 15 60 5 19 b,  : x  � : x   � : x  7 30 19 30 150 �x : �x �x 30 19 133 b, B  Điể m 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 Giọi dưa nặng x (kg) 3 7 x  � x  � x  : � x  � x  ( kg ) 4 2 3 m n x 30° 150° 30° O y a, Tia On nằm hai tia Ox,Oy nên: 0,5 Tia On nằm hai tia Ox, Om nên: 0,5 b, Tia On nằm hai tia Ox, Om Vậy tia On phân giác góc xOm 0,5 0,5 �  nOy �  xOy � � xOn �  1800  1500  300 � xOn �  nOm �  xOm � � nOm �  600  300  300 � xOn �  nOm �  300 xOn Năm học 2020 – 2021 Trang 84 Giáo án: Dạy thêm Toán GV: Mai Hùng Cường Trường THCS Minh Đức -TN- HP Bài Nội dung Điể m 0,5 3.5.7.11.13.37  10101 5.11.10101  10101  1212120  40404 120.10101  4.10101 10101.54 54 27    10101.124 124 62 A 0,5 Tuần 33 – Tiết 160 - 165: ÔN TẬP HỌC KÌ II (tiếp) I MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức: Ơn tập kiến thức học kì II Kĩ năng: Rèn luyện kĩ thực phép tính, tính nhanh, tìm x giải tốn có nội dung thực tế.Bài tập vẽ góc, tính số đo góc Thái độ, tư duy: Giáo dục cho HS ý thức áp dụng kiến thức kĩ giải toán vào thực tiễn Phát triển lực: Tự học, giao tiếp, hợp tác, tính tốn, II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS  Giáo viên: Hệ thống tập, MTBT  Học sinh: Ơn tập lại kiến thức học kì II III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC GV đưa đề bài, gọi HS lên bảng làm bài, HS lại làm vào vở, đối chiếu đáp án, chấm điểm Đề 1: Bài 1: Tìm x biết: a) b) Bài 2: Kết học lực cuối học kỳ I năm học 2012 – 2013 cuả lớp 6A xếp thành ba loại: Giỏi; Khá; Trung bình Biết số học sinh số học sinh giỏi; số học sinh trung bình 140% số học sinh giỏi Hỏi lớp 6A có học sinh; biết lớp 6A có 12 học sinh khá? � Bài 3: Cho xOy  70 , kẻ Oz tia đối tia Ox � a) Tính số đo yOz  ? � b) Kẻ Ot phân giác xOy Tính số đo t�Oz  ? Bài Chứng minh rằng: Với n phân số BÀI ĐÁP ÁN 7n  5n  phân số tối giản Thực tính: 1a 1b 13 11 26 11 26   11 20      2   1,1    5 10 10 10 10 10 10  x     17  16 � x   16   14 Năm học 2020 – 2021 ĐIỂ M 1,0đ 0,50đ 0,50đ Trang 85 Giáo án: Dạy thêm Toán GV: Mai Hùng Cường Trường THCS Minh Đức -TN- HP BÀI - ĐÁP ÁN ĐIỂ M  10 Số học sinh giỏi lớp 6A là: (học sinh) Số học sinh trung bình lớp 6A là: 10 140%  14 (học sinh) 12 : Tổng số học sinh lớp 6A là: 10  12  14  36 (học sinh) Đáp số: 36 học sinh y Vẽ hình cho câu a t (Vẽ xác tia đối) x 700 1.0đ 1.0đ 0.5đ 0,25đ z O 3a - Vì Oz � tia đối tia Ox nên xOy � � xOy yOz  1800 700  � yOz  1800 � yOz hai góc kề bù Do đó: 0,25đ � yOz  1800  700 � yOz  1100 Vậy 0.25đ 0,25đ 0,25đ � yOz  1100 � 3b - Vì Ot phân giác xOy nên Ot Ox nằm phía đối 0,25đ với Oy , nên Ot Oz nằm khác phía Oy hay Oy nằm � � � Ot Oz Do đó: tOz  tOy  yOz 0,25đ � xOy 700 � tOy    350 � 2 phân giác xOy nên: 0,25đ - Mà Ot 0 � � � Nên: tOz  tOy  yOz  35  110  145 �  1450 tOz Vậy Gọi d  UCLN  7n  4;5n  3 Khi đó:  7n   Md �  35n  20  Md (1)  5n  3 Md �  35n  21 Md (2) � Md � 1Md � d   35n  21   35n  20  � � Từ (1) (2) ta có: � Do phân số 7n  5n  0,25đ 0,25đ phân số tối giản Đề 2: Câu 1: Trong cách viết sau đây, cách viết phân số: 4 A ; B 2, ; 4 Câu 2: Số đối là: A  5 B 15 C ; C ; D – 0,34 4 D Câu 3: Trong khẳng định sau, khẳng định đúng?  A 4 20  B 25 Năm học 2020 – 2021 20  C 25 ; 25  D 20 Trang 86 Giáo án: Dạy thêm Toán GV: Mai Hùng Cường Trường THCS Minh Đức -TN- HP 1 : (21) Câu 4: Kết phép tính 10 là: A 30 ; B 30 ; 15 3  Câu 5: Cho biết x Khi giá trị x là: A x = 20; B x = -20; Câu 6: Số -0,48 đổi phân số tối giản là: 48 A 100 ; 12 B 25 ; Câu 7: Phép toán 3,95 + 2,09 có kết là: A 5,94 B 5,04; 3 :12  48 ; Câu 8: 12 là: A 12  B ; 147 C 10 ; 147 D 10 ; C x = 63; D x = 57; 12 C 25 ; 25 D 12 C 6,14; D 6,04 C 12 :  16 ; 4 :12  36 ; D Câu 9: Biết 40% x 28 Vậy giá trị x là: 56 B 28.40% = 40% : 28  A 28:40% = 70; C Câu 10: Cho x = -18; y = 20 Tỉ số x y là: 20 10  A 18 ; 20 10  B 18 ; 70 18 9  C 20 10 ; D 28  40%  138 18  D 20 10 ; Câu 11: Hình vẽ sau cho biết tia Ot tia phân giác góc xOy? A Hình C Hình B Hình D Hình � � Câu 12: Cho hình 5, biết DCE  58 ; BCF  32 ; hai tia CB CD hai tia đối Khẳng định sau sai? � � A BCF FCE hai góc kề nhau; � � B DCE FCE hai góc phụ nhau; � � C DCE FCB hai góc phụ nhau; � � D DCE ECB hai góc bù nhau; �  580 ; BCF �  320 DCE Câu 13: Cho hình 5, biết Khẳng định sau sai? � A FCE góc vng; Hình hai tia CB CD hai tia đối � B DCF góc bẹt; � � C FCB góc nhọn; D ECB góc tù; Câu 14: Cho đường trịn (O; 5cm) Trong trường hợp sau, trường hợp điểm M nằm đường tròn? A OM = 2,5cm; B OM = 5cm; C OM = 6cm; D OM = 10cm; Câu 15: Tam giác ABC hình gồm: Năm học 2020 – 2021 Trang 87 Giáo án: Dạy thêm Toán GV: Mai Hùng Cường Trường THCS Minh Đức -TN- HP A ba điểm A, B, C; B ba đoạn thẳng AB, AC, BC; C ba điểm A, B, C ba đoạn thẳng AB, AC, BC; D ba đoạn thẳng AB, AC, BC ba điểm A, B, C không thẳng hàng; Câu 16: Phân số sau phân số tối giản: 4 B 10 A C 3 B 2 Câu 17: Phân số phân số là: A 13 7 Câu 18: Số đối 13 là: A ; B 13 ; 25 D  30 C ; C 13 ; 8 D 12 13 D Câu 19: Kết so sánh hai phân số là: 3 3 < > = � 4 4 A B C D - 15 + bằng: Câu 20: Tổng hai phân số - 4 11 - 11 A B C D 3 Câu 21: Viết dạng phân số là: 11 10 A B C D 2 Câu 22: Giá trị phép tính – bằng: 2 - A B C D – Câu 23: là: A 80 phút B 75 phút C 45 phút D 30 phút Câu 24: Tỉ số phần trăm là: A 2,5% B 7,5% C 25% D 75% x Câu 25: Cho x = 12 Khi x có giá trị là: A B – C - D 18 Câu 26: Với  số đo góc nhọn A 00 <  < 900 ; B  = 900 C  =1800 D 900 <  < 1800 Câu 27: Cho hai góc kề bù có góc 700 Số đo góc lại là: A 1100 B 1000 C 900 D 1200 � � � Câu 28: Nếu xOy = 30 ; xOz = 75 ; yOz = 45 A tia Ox nằm hai tia Oy Oz C tia Oz nằm hai tia Ox Oy Năm học 2020 – 2021 Trang 88 Giáo án: Dạy thêm Toán GV: Mai Hùng Cường Trường THCS Minh Đức -TN- HP B tia Oy nằm hai tia Ox Oz D khơng có tia nằm hai tia lại � Câu 29: Điều kiện sau khẳng định Ot tia phân giác góc xOy ? � > yOt � A xOt � + tOy � = xOy � xOt � = yOt � C xOt � + tOy � = xOy � B xOt � = yOt � D xOt Câu 30: Cho hình vẽ khẳng định sau khơng đúng? A điểm A nằm đường trịn, điểm C nằm ngồi đường trịn B đoạn AB AD bán kính đường trịn tâm A C đoạn BD dây cung đường tròn tâm A D hai điểm A, B, D nằm đường tròn tâm A IV HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: Ngày tháng năm 2021 - Ơn lại dạng tốn trọng tâm Người duyệt giáo án - Chuẩn bị kiểm tra học kì Trần Thị Việt Hà Năm học 2020 – 2021 Trang 89 ... số hạng dãy sau: 1 1 ; 66 ; 1 76 ; 3 36 ; Ta cần tính tổng A= 1 1     1 .6 6.11 11 16 4 96. 501 1 1      2484 966 A= 66 1 76 3 36 1 1     4 96. 501 = 1 .6 6.11 11 16 Năm học 2020 – 2021... 3 3.72 2 16   5.72 360 ; 5 5.45 225   8.45 360 ; Bài 6: Chứng minh phân số sau tối giản với n  N: 4 4.40  160   9.40 360 Bài 6: 16n  a) 6n  a) Gọi d = ƯCLN(16n + 5, 6n + 2);d ... -5757 c 237 (- 26) + 26 137 = 26 (- 237 + 137) = 26 (- 100) = - 260 0 d 63 (- 25) + 25 (- 23) = 25 (- 63 – 23) = 25 (- 86) = - 2150 GV: đưa thêm phần e, g e (- 98).(1 – 2 46) – 2 46. 98 ? Để tính

Ngày đăng: 26/06/2021, 15:58

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w