1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GA DAY THEM TOAN 6 (3 cot)

20 601 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 197 KB

Nội dung

Ngày sọan : 30/11/08 Ngày dạy : 01/12/2008 Tuần 15 Tiết 44 + 45  ♣§ 1 . LÀM QUEN VỚI SỐ NGUYÊN ÂM - 3 0 C nghóa là gì ? Vì sao ta cần đến số có dấu “ – “ đằng trước ? I Mục tiêu : Học xong bài này học sinh cần phải : - Biết được nhu cầu cần thiết phải mở rộng tập hợp N . - Nhận biết và đọc đúng các số nguyên âm qua các ví dụ thực tiễn . - Biết cách biểu diễn các số tự nhiên và các số nguyên âm trên trục số . II Phương tiện dạy học : - Sách Giáo khoa , Hình vẽ nhiệt kế III Hoạt động trên lớp : 1./ n đònh : Lớp trưởng báo cáo só số lớp 2 ./ Kiểm tra bài cũ: Đã kiểm tra 1 tiết 3./ Bài mới : Giáo viên Học sinh Bài ghi - GV dùng hình vẽ giới thiệu nhiệt kế - Giải thích dấu “ – “ trước các số - Học sinh đọc nhiệt độ ở ?1 - Học sinh đọc nhiệt độ ở ?2 I Các ví dụ : Ví dụ 1 : Để đo nhiệt độ người ta dùng nhiệt kế - Nhiệt độ của nước đá đang tan là 0 0 C - Nhiệt độ dưới 0 0 C được viết với dấu “ – “ đằng trước như : - 3 0 C đọc là âm 3 độ C 1 0 C 40 30 20 10 0 -10 -20 -30 -40 -50 - Học sinh cho thêm vài ví dụ - GV giải thích trục số Nêu rõ chiều của trục số - Học sinh đọc nhiệt độ ở ?3 - Học sinh đọc nhiệt độ ở ?4 Ví dụ 2 : Ông A có 10 000 đ ta nói Ông A có +10 000đ Ông A nợù 10 000 đ ta nói Ông A có -10 000đ II Trục số : Ta biểu diển các số nguyên âm trên tia đối của tia số và ghi các số -1 ; -2 ; -3 . . . gọi là trục số -4 -3 -2 -1 0 1 2 Như vậy ta được một trục số . - Điểm 0 được gọi là điểm gốc của trục số . - Chiều từ trái sang phải gọi là chiều dương - Chiều từ phải sang trái gọi là chiều âm của trục số . - 5 - 4 - 3 - 2 - 1 - 0 - -1 - -2 - -3 4 - - Trục thẳng đướng 4./ Củng cố : Bài tập 1 và 2 trang 68 SGK 5./ Dặn dò : Làm các bài tập 3 , 4 , 5 SGK trang 68 2 Ngày sọan : 30/11/08 Ngày dạy : 04/12/2008 Tuần 15 Tiết 46 §♣ 2 . TẬP HP Z CÁC SỐ NGUYÊN Ta có thể dùng số nguyên để nói về Các đại lượng có hai hướng khác nhau I Mục tiêu : - Biết được tập hợp các số nguyên , điểm biểu diển các số nguyên a trên trục số , số đối của số nguyên . - Bước đầu hiểu được rằng có thể dùng số nguyên để nói về các đại lượng có hai hướng ngược nhau . - Bước đầu có ý thức liên hệ bài học với thực tiễn . II Phương tiện dạy học : - Sách Giáo khoa , Hình vẽ trục số III Hoạt động trên lớp : 1./ n đònh : Lớp trưởng báo cáo só số lớp 2 ./ Kiểm tra bài cũ: - Yêu cầu học sinh vẽ một trục số , đọc một số nguyên , chỉ ra những số nguyên âm , số tự nhiên . - Kiểm tra bài tập về nhà – Học sinh sữa sai A B C D . . . . . . . . . . . -5 -4 -3 -2 -1 0 1 2 3 4 5 Đọc các giá trò của các điểm trên trục số 3./ Bài mới : Giáo viên Học sinh Bài ghi - GV giới thiệu các số nguyên âm , các số nguyên dương - Các số nguyên dương đôi khi còn viết +1 ; +2 ; +3 . . . - Học sinh vẽ một trục số , đọc một số nguyên , chỉ ra những số nguyên âm , số tự nhiên I Số nguyên : - Các số tự nhiên khác 0 còn gọi là các số nguyên dương - Các số –1 ; -2 ; -3 ; -4 . . . gọi là số nguyên âm - Tập hợp gồm các số tự nhiên và các số nguyên âm gọi là tập hợp Z các số nguyên . 3 Z = { . . . –4 ; -3 ; -2 ; -1 ; 0 ; 1 ; 2 ; 3 ; 4 . . . } - Nhận xét số 0 trên trục số (có –0 ? ) - Có nhận xét gì về các số đối nhau - Học sinh cho thêm ví dụ về các số đối nhau . - Hoạt động theo nhóm Làm các bài tập ?1 ; ?2 ; ?3 - ?2 Cả hai trường hợp a và b chú ốc sên đều cách A 1m . a) + 1m b) - 1m - Các số đối nhau giống nhau về số , khác nhau về dấu . - Học sinh làm bài tập ?4 Chú ý : - Số 0 không phải là số nguyên âm cũng không phải là số nguyên dương . - Điểm biểu diễn số nguyên a trên trục số gọi là điểm a . - Số nguyên thường được sử dụng để biểu thò các đại lượng có hai hướng ngược nhau. II Số đối : Trên trục số các điểm 1 và –1 ; 2 và –2 ; 3 và –3 ; . . . cách đều điểm 0 và nằm ở hai phía của điểm 0 . Ta nói các số 1 và –1 ; 2 và –2 ; 3 và –3 ; . . . là các số đối nhau . 1 là số đối của –1 ; -1 là số đối của 1 2 là số đối của –2 ; -2 là số đối của 2 3 là số đối của –3 ; -3 là số đối của 3 . . . 4./ Củng cố : Tập hợp các số nguyên được ký hiệu như thế nào ? Viết tập hợp Z các số nguyên Các số đối nhau như thế nào với nhau Bài tập 6 và 7 trang SGK 5./ Dặn dò : 4 Là m các bài tập 8 , 9 , 10 SGK trang 70 * RÚT KINH NGHIỆM : Ký Duyệt Tuần 15 Ngày sọan : 06/12/2008 Ngày dạy : 08/12/2008 Tuần 16 Tiết 47 ♣§ 3 . THỰ TỰ TRONG TẬP HP CÁC SỐ NGUYÊN Số nào lớn hơn : - 10 hay + 1 ? I Mục tiêu : - Học xong bài này học sinh cần phải : - Biết so sánh hai số nguyên . - Tìm được giá trò tuyệt đối của một số nguyên II Phương tiện dạy học : - Sách Giáo khoa , Hình vẽ trục số III Hoạt động trên lớp : 1./ n đònh : Lớp trưởng báo cáo só số lớp 2 ./ Kiểm tra bài cũ: - Viết tập hợp Z các số nguyên . - Thế nào là hai số đối nhau ? Tìm số đối của 12 và - 25 - Kiểm tra bài tập về nhà – Học sinh sữa sai 3./ Bài mới : Giáo viên Học sinh Bài ghi - GV nhắc lại so sánh hai số tự nhiên. Ví dụ : 5 > 3 Trên trục số điểm 3 nằm bên trái điểm 5 . - Học sinh so sánh -5 và –4 ; -2 và –1 - Học sinh làm bài tập ?1 I So sánh hai số nguyên : - Khi biểu diển trên trục số (nằm ngang) , điểm a nằm bên trái điểm b thì số nguyên a nhỏ hơn số nguyên b . Ví dụ : -5 -4 -3 -2 -1 0 1 2 3 -5 < -4 -2 < -1 -1 < 0 -5 < 1 5 -1 và 0 ; -5 và 1 GV hỏi : - Liền sau số –2 là số nào - Tìm số liền trước các số 1 , 0 , -1 - So sánh 2 , 5 , 17 , 1001 với 0 và có kết luận gì ? - So sánh -1 , -3 , -2002 với 0 và có kết luận gì ? - So sánh các số nguyên âm và các số nguyên dương - So sánh khoảng cách từ điểm –3 đến điểm 0 và từ điểm 0 đến điểm 3 ? - Học sinh làm bài tập ?2 2 < 7 -2 > -7 -4 < 2 -6 < 0 4 > -2 0 < 3 - Học sinh nhận xét - Làm bài tập ?3 - Làm bài tập ?4 ♦ Chú ý : Số nguyên b gọi là số liền sau của số nguyên a nếu a < b và không có số nguyên nào nằm giữa a và b (lớn hơn a và nhỏ hơn b) . Khi đó , ta cũng nói a là số liền trước của b . Chẳng hạn –5 là số liền trước của –4 . ♦ Nhận xét : - Mọi số nguyên dương đều lớn hơn số 0 . - Mọi số nguyên âm đều nhỏ hơn số 0 . - Mọi số nguyên âm đều nhỏ hơn bất kỳ số nguyên dương nào . II Giá trò tuyệt đối của một số nguyên : Khoảng cách từ một điểm a đến điểm 0 trên trục số là giá trò tuyệt đối của số nguyên a . Ký hiệu : | a| 3 đơn vò 3 đơn vò -5 -4 -3 -2 -1 0 1 2 3 | -3 | = 3 ; | 3 | = 3 | -3| = | 3| * Nhận xét : - Giá trò tuyệt đối của số 0 là số 0 - Giá trò tuyệt đối của một số nguyên dương là chính số đó . - Giá trò tuyệt đối của một số nguyên âm là số đối của nó (và là một số nguyên dương) - Trong hai số nguyên âm ,số nào có 6 giá trò tuyệt đối nhỏ hơn thì lớn hơn . - Hai số đối nhau có giá trò tuyệt đối bằng nhau . 4./ Củng cố : Củng cố từng phần trong từng bài tập ? Bài tập 11 và 12 SGK 5./ Dặn dò : Bài tập về nhà 13 ; 14 ; 15 SGK Ngày sọan : 06/12/2008 Ngày dạy : 09/12/2008 Tuần 16 Tiết 48 LUYỆN TẬP I Mục tiêu : - Rèn luyện kỷ năng học sinh cần nắm vững : - Tập Z các số nguyên , số đối , giá trò tuyệt đối của một số nguyên . - Tìm được giá trò tuyệt đối của một số nguyên , số đối , so sánh được hai số nguyên . II Phương tiện dạy học : - Sách Giáo khoa , Hình vẽ trục số III Hoạt động trên lớp : 1./ n đònh : Lớp trưởng báo cáo só số lớp 2 ./ Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra các bài tập về nhà 13 , 14 , 15 SGK 3./ Bài mới : Giáo viên Học sinh Bài ghi - Cần chú ý :Tập hợp các số nguyên gồm các số tự nhiên và các số nguyên Hoạt động theo nhóm - Tổ 1 thực hiện - Tổ 2 thực hiện + Bài tập 16 / 73 : 7 ∈ N Đ 7 ∈ Z Đ 0 ∈ N Đ 0 ∈ Z Đ -9 ∈ Z Đ -9 ∈ N S 11,2 ∈ Z S + Bài tập 17 / 73 : 7 âm . - Tổ 3 thực hiện Không thể nói Tập hợp Z bao gồm hai bộ phận là các số nguyên dương và các số nguyên âm vì tập hợp Z còn có thêm số 0 . + Bài tập 18 / 73 : * a > 2 ⇒ a là số nguyên dương * b < 3 ⇒ b còn có thể là 0 , 1 , 2 nên không thể là số nguyên âm * c > -1 ⇒ c còn có thể là số 0 nên không thể là số nguyên dương * d < -5 ⇒ d là số nguyên âm - Thực chất chỉ là các phép tính trong tập hợp các số tự nhiên - Thế nào là số đối của một số nguyên ? - Học sinh nhắc lại số liền trước , liền sau - Tổ 4 thực hiện - Tổ 5 thực hiện - Tổ 1 thực hiện - Tổ 2 thực hiện + Bài tập 19 / 73 : a) 0 < +2 b) -15 < 0 c) -10 < -6 ; -10 < +6 d) +3 < +9 ; -3 < +9 + Bài tập 20 / 73 : a) | -8| - | -4| = 8 – 4 = 4 b) | -7| .| -3| = 7 . 3 = 21 c) | 18| : | -6| = 18 : 6 = 3 d) | 153 | + | -53| = 153 – 53 = 100 + Bài tập 21 / 73 : Số đối của –4 là 4 Số đối của 6 là -6 Số đối của | –5| = 5 là -5 Số đối của | 3| = 3 là -3 Số đối của 4 là - 4 + Bài tập 22 / 73 : a) Các số liền sau của 2 ; - 8 ; 0 ; - 1 là 3 ; - 7 ; 1 ; 0 b) Các số liền trước của – 4 ; 0 ; 1 ; - 25 là -5 ; - 1 ; 0 ; - 26 c) Số liền sau a là một số nguyên dương và liền trước a là một số âm ⇒ a = 0 4./ Củng cố : 8 Củng cố từng phần trong từng bài tập ? 5./ Dặn dò : Xem bài Cộng hai số nguyên cùng dấu Ngày sọan : 06/12/2008 Ngày dạy : 10/12/2008 Tuần 16 Tiết 49 §♣ 4 . CỘNG HAI SỐ NGUYÊN CÙNG DẤU Làm thế nào để tìm được tổng của hai số nguyên âm ? I Mục tiêu : - Học xong bài này học sinh cần phải : - Biết cộng hai số nguyên cùng dấu . - Bước đầu hiểu được rằng có thể dùng số nguyên biểu thò sự thay đổi theo hai hướng ngược nhau của một đại lượng - Bước đầu có ý thức liên hệ những điều đã học với thực tiễn . II Phương tiện dạy học : - Sách Giáo khoa , Mô hình trục số (có gắn hai mũi tên di động được dọc theo trục số ) III Hoạt động trên lớp : 1./ n đònh : Lớp trưởng báo cáo só số lớp 2 ./ Kiểm tra bài cũ: - Viết tập hợp Z các số nguyên . - Thế nào là hai số đối nhau ? Tìm số đối của 12 ; 0 và - 25 3./ Bài mới : Giáo viên Học sinh Bài ghi 9 - GV hướng dẫn học sinh thao tác trên mô hình hoặc trên hình vẽ trục số - Học sinh vẽ một trục số , vẽ các mũi tên biểu diễn việc cộng hai số nguyên dương I Cộng hai số nguyên dương : - Cộng hai số nguyên dương chính là cộng hai số tự nhiên khác 0 . - Ví dụ : (+ 4) + (+2) = 4 + 2 = 6 +4 +2 -1 0 1 2 3 4 5 6 7 +6 Ta có thể qui ước : - Khi nhiệt độ tăng 2 o C ,ta nói nhiệt độ tăng 2 o C . Khi nhiệt độ giảm 2 o C ta có thể nói nhiệt độ tăng –2 o C - Khi số tiền giảm 10 000đ ,ta nói số tiền tăng –10 000đ . - Nhận xét kết quả bài tập ?1 và rút ra qui tắc cộng hai số nguyên âm . - Học sinh thao tác trên trục số * Biểu diển nhiệt độ hiện tại –3 o C * Giảm 2 o C nghóa là tăng –2 o C * Tính tổng (-3) + (-2) = -5 - Làm bài tập ?1 (-4) + (-5) = -9 | -4| + | -5| = 4 + 5 = 9 - Rút ra qui tắc - Học sinh làm bài tập ?2 a) (+37) + (+81) = 37 + 81 = 118 b) (- 23) + (- 17) = -(23 + 17) = -40 II Cộng hai số nguyên âm : Ví dụ : Nhiệt độ ở Mát-xcơ-va vào một buổi trưa là –3 o C Hỏi nhiệt độ buổi chiều cùng ngày là bao nhiêu độ C biết nhiệt độ giảm 2 o C so với buổi trưa . - 2 -3 -6 -5 -4 -3 -2 -1 0 1 2 -5 (-3) + (-2) = -5 Nhiệt độ buổi chiều cùng ngày là : -5 o C Qui tắc : Muốn cộng hai số nguyên âm , ta cộng hai giá trò tuyệt đối của chúng rồi đặt dấu “ – “ trước kết quả . Ví dụ : (-17) + (-54) = - (17 + 54) = - 71 4./ Củng cố : Học sinh làm bài tập 23 SGK 10 [...]... 164 100 = 164 00 17 - Học sinh nhắc lại cách tìm một số hạng của tổng chưa biết của tổng , số bò trừ , số trừ của hiệu , thừa số chưa biết của tích và số bò chia cũng như số chia của thương + Bài tập 161 / 63 Tìm số tự nhiên x : a) 219 – 7(x + 1) = 100 7 (x + 1) = 219 – 100 7(x + 1) = 119 x + 1 = 119 : 7 = 17 x = 17 – 1 = 16 b) (3x – 6) 3 = 34 (3x – 6) 3 = 81 3x – 6 = 81 : 3 = 27 3x = 27 + 6 = 33 x... 159 / 63 a) n – n = 0 b) n : n (n≠0) = 1 d) n – 0 = n - Đứng tại chỗ trả c) n + 0 = n e) n 0 = 0 g) n 1 = n lời h) n : 1 = n + Bài tập 160 / 63 Thực hiện các phép tính a) 204 – 84 : 12 = 204 – 7 = 197 - Tổ 1 thực hiện 3 2 b) 15 2 + 4 3 – 5 7 = 15 8 + 4 9 – 5 7 = 120 + 36 – 35 = 121 c) 5 6 : 5 3 + 23 2 2 = 53 + 25 = 125 + 32 = 157 - Tổ 2 thực hiện d) 164 53 + 47 164 = 164 (53 + 47) = 164 100... 235 ! 5 và + Bài tập 165 / 63 >5 P là tập hợp các số nguyên tố a) 747 ∉ P , 235 ∉ P , 97 ∈ P b) a = 835 123 + 318 = 835 41 3 + 1 06 3 - Học sinh thực hiện = 3 (835 41 + 1 06) ! 3 b ∉ P vì b là tổng hai và giải thích rõ lý do a∉P số lẻ là số chẳn c) b = 5 7 11 + 13 17 b ∉ P vì b là số chẳn và lớn hơn 2 d) c = 2 5 6 – 2 29 c ∈P vì c = 2 - 84 ! x ,180 ! x vậy + Bài tập 166 / 63 x là gì của 84 và... 34 (3x – 6) 3 = 81 3x – 6 = 81 : 3 = 27 3x = 27 + 6 = 33 x = 33 : 3 = 11 + Bài tập 162 / 63 (3x – 8) : 4 = 7 3x – 8 = 7 4 = 28 3x = 28 + 8 = 36 x = 36 : 3 = 12 - Tổ 3 thực hiện - Tổ 4 thực hiện - Học sinh đọc kỷ đề bài và viết được đẳng thức để tìm số tự nhiên theo yêu - Tổ 5 thực hiện cầu của đề bài + Bài tập 163 / 63 Lúc 18 giờ ,người ta thắp một ngọn nến có chiều cao 33cm Đến 22 giờ cùng ngày ,... 5 thực hiện - - Tổ 4 thực hiện - + Bài tập 19 / 73 : a) 0 < +2 b) -15 < 0 c) -10 < -6 ; -10 < +6 d) +3 < +9 ; -3 < +9 + Bài tập 20 / 73 : e) | -8| - | -4| = 8 – 4 = 4 f) | -7| | -3| = 7 3 = 21 g) | 18| : | -6| = 18 : 6 = 3 h) | 153 | + | -53| = 153 – 53 = 100 + Bài tập 21 / 73 : Số đối của –4 là 4 Số đối của 6 là -6 Số đối của | –5| = 5 là -5 Số đối của | 3| = 3 là -3 Tổ 1 thực hiện Thực chất chỉ... 63 x là gì của 84 và 180 A = {x∈N | 84 ! x ,180 ! x và x > 6 } - Học sinh thực hiện x ∈ ƯC(84,180) và x >6 và giải thích rõ lý do ƯCLN (84,180) = 12 16 - Dựa vào điều kiện của x để chọn đáp số đúng - x ! 12 ,x ! 15 , x ! 18 vậy x là gì của 12 , 15 , 18 - Dựa vào điều kiện của x để chọn đáp số đúng ƯC(84,180) = { 1 , 2 , 3 , 4 , 6 , 12 } Do x > 6 nên A = { 12 } b) B = { x∈N | x ! 12 ,x ! 15 , x ! 18 và... 300 } x ∈ BC (12 , 15 , 18) và 0 < x < 300 BCNN (12 , 15 , 18) = 180 BC (12 , 15 , 18) = { 0 , 180 , 360 , } Do 0 < x < 300 nên B = { 180 } + Bài tập 167 / 63 Gọi a là số sách thì - Học sinh thực hiện a = BC(10 ,12 ,15) và 100 < a < 150 và giải thích rõ lý do BCNN(10 ,12 ,15) = 60 BC(10,12,15) = { 0, 60 , 120, 180, … } Do 100 < a < 150 nên a = 120 Vậy số sách là 120 quyển - Chất vấn học sinh tại chỗ... (-55) = + (273 – 55) = + 218 4./ Củng cố : Học sinh làm bài tập 27 SGK a) 26 + ( -6) = 20 b) (-75) + 50 = -25 c) Học sinh làm bài tập 28 SGK a) (-73) + 0 = -73 b) | -18| + (-12) = 18 + (-12) = 6 5./ Dặn dò : Học bài và làm các bài tập 29 và 30 SGK trang 76 80 + (-220) = - 140 c) 102 + (-120) = - 18 * RÚT KINH NGHIỆM : Ký Duyệt Tuần 16 Ngày sọan : 20/12/2008 Ngày dạy : 21/12/2008 §♣ 7 PHÉP TRỪ HAI SỐ NGUYÊN... Kiểm tra bài cũ: - Tiết 56 – 57 ôn phần số - Tiết 58 ôn phần hình 3./ Bài mới : Học sinh soạn sẳn Hoạt động theo nhóm sữa các bài tập ôn GV sữa sai và củng cố kiến thức Bài soạn GV đính kèm Giáo viên Học sinh Ghi Bảng + Bài tập 164 / 63 a) (1000 + 1 ) : 11 = 1001 : 11 = 91 = 7 1 - Nêu cách phân tích - Lần lượt lên bảng 142 + 52 + 22 một số ra thừa số thực hiện phép tính b) = 1 96 + 25 + 4 nguyên tố rồi...a) 2 763 + 152 = 2915 b) (-7) + (-14) = -21 Học sinh làm bài tập 24 SGK a) (-5) + (-248) = -253 b) 17 + | -33| = 17 + 33 = 50 + 15 = 52 5./ Dặn dò : Học bài và làm các bài tập 25 và 26 SGK trang 75 Ngày sọan : 06/ 12/2008 Ngày dạy : 11/12/2008 §♣ 5 CỘNG HAI SỐ NGUYÊN KHÁC DẤU c) (-35) + (-9) = -44 c) | -37| + | +15| = 37 Tuần 16 Tiết 50 Cộng hai số nguyên khác dấu như . Bài tập 161 / 63 Tìm số tự nhiên x : a) 219 – 7(x + 1) = 100 7 (x + 1) = 219 – 100 7(x + 1) = 119 x + 1 = 119 : 7 = 17 x = 17 – 1 = 16 b) (3x – 6) . 3 = 3 4 (3x – 6) . 3 = 81 3x – 6 = 81. – 6 = 81 : 3 = 27 3x = 27 + 6 = 33 x = 33 : 3 = 11 + Bài tập 162 / 63 (3x – 8) : 4 = 7 3x – 8 = 7 . 4 = 28 3x = 28 + 8 = 36 x = 36 : 3 = 12 + Bài tập 163 / 63 Lúc 18 giờ ,người ta thắp. . 8 + 4 . 9 – 5 . 7 = 120 + 36 – 35 = 121 c) 5 6 : 5 3 + 2 3 . 2 2 = 5 3 + 2 5 = 125 + 32 = 157 d) 164 . 53 + 47 . 164 = 164 (53 + 47) = 164 . 100 = 164 00 17 - Học sinh nhắc lại cách

Ngày đăng: 09/07/2014, 06:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w