1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GA TOAN 7 (3 COT)

59 231 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 59
Dung lượng 1,88 MB

Nội dung

Trường THCS Phong Thạnh Giáo án Đại số 7 Tuần: 1 Tiết:1 Ngày soạn:2/8 Ngày dạy: CHƯƠNG I: SỐ HỮU TỶ - SỐ THỰC. § 1.TẬP HP Q CÁC SỐ HỮU TỈ. I/ MỤC TIÊU: - Học sinh hiểu được khái niệm số hữu tỉ, cách biểu diễn số hữu tỉ trên trục số và so sánh các số hữu tỉ. - Nhận biết quan hệ giữa các tập số N ⊂ Z ⊂ Q - Biết biễu diễn số hữu tỉ trên trục số biết so sánh hai số hữu tỉ. II/ CHUẨN BỊ: 1/ Giáo viên: Bảng phụ ghi sơ đồ quan hệ giữa 3 tập hợp số N, Z, Q và các bài tập; thước thẳng có chia khoảng, phấn màu. 2/ Học sinh: Ôn tập các kiến thức: Phân số bằng nhau, tính chất cơ bản của phân số, quy đồng mẫu các phân số. So sánh số nguyên, so sánh phân số, biễu diễn số nguyên trên trục số; thước thẳng. III/ TIẾN TRÌNH GIỜ HỌC: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Hoạt động 1 : Ổn định. GV: Kiểm diện học sinh. HS: Lớp trưởng (lớp phó) Báo cáo só số lớp. Hoạt động 2 : Kiểm tra bài cũ. ( giới thiệu chương trình). GV: giới thiệu chương trình đại số 7, nêu yêu cầu về sách vở, dụng cụ học tập, ý thức và phương pháp học tập bộ môn Toán. GV: Giới thiệu sơ lược về chương I: Số hữu tỉ – số thực. Học sinh lắng nghe giáo viên giới thiệu. Hoạt động 3 : Bài mới. GV: Nêu các số, yêu cầu HS viết mỗi số trên thành 3 phân số bằng nó. 3 6 9 3 1 2 3 1 1 2 0,5 2 2 4 − = = = = − − − − = = = = − 1. Số hữu tỉ: GV: Nguyễn Văn Cường 1 Trường THCS Phong Thạnh Giáo án Đại số 7 GV: Có thể viết mỗi số trên thành bao nhiêu phân số bằng nó ? GV: Bổ sung vào cuối các dãy số dấu “…” GV: các phân số bằng nhau là các cách viết khác nhau của cùng một số, số đó được gọi là số hữu tỉ. GV: Vậy các số trên đều là số hữu tỉ. H: Vậy thế nào là số hữu tỉ? GV: Giới thiệu tập hợp các số hữu tỉ kí hiệu là Q GV: Yêu cầu HS làm H: Vì sao các số trên là các số hữu tỉ? GV: Yêu cầu HS làm H: Số tự nhiên n có là số hữu tỉ không? Vì sao? H: Nhận xét gì về mối quan hệ giữa các tập hợp N, Z, Q ? GV: Giới thiệu sơ đồ biểu thò mối quan hệ giữa 3 tập hợp. GV: Yêu cầu HS làm BT 1/ 7 SGK 0 0 0 0 1 1 2 2 2 4 4 3 3 6 6 5 19 19 38 2 7 7 7 14 = = = = − − − = = = = − − − = = = = − HS: Thành vô số phân số bằng nó HS: Trả lời HS: 6 3 0,6 10 5 125 5 1,25 100 4 1 4 1 3 3 = = − − − = = = HS: Các số trên là số hữu tỉ (theo đònh nghóa) HS: Với a Z ∈ thì = ⇒ ∈ 1 a a a Q HS: , 1 n n N n n Q ∈ = ⇒ ∈ HS: ,N Z Z Q⊂ ⊂ HS: Thực hiện BT 1 * Số hữu tỉ là số viết được dưới dạng phân số a b với a, b ∈ Z; b ≠ 0 Vì các số trên có thể viết được dưới dạng phân số: 6 3 0,6 10 5 125 5 1,25 100 4 1 4 1 3 3 = = − − − = = = Với ∈ Z a thì = ⇒ ∈ 1 a a a Q N ⊂ Q ⊂ Z. GV: Vẽ trục số, yêu cầu HS: Cả lớp làm , một HS 2. Biểu diễn số hữu tỉ GV: Nguyễn Văn Cường 2 N Z Q ?1 ?2 ?3 ?1 ?2 ?1 ?2 Trường THCS Phong Thạnh Giáo án Đại số 7 HS biểu diễn các số nguyên -2; -1; 2 trên trục số. GV: Yêu cầu HS đọc VD1(SGK) H: Cách biểu diễn số hữu tỉ 5 4 trên trục số? GV: Nhắc lại cách làm GV: Yêu cầu HS đọc VD 2; một HS lên bảng trình bày. GV: Nhắc lại cách làm lên bảng trình bày. HS: trả lời ; một HS lên bảng trình bày. HS: Đọc VD 2; một HS lên bảng trình bày. HS: Cả lớp làm vào vở , một HS lên bảng trình bày trên số: -1 0 1 2 VD 1: (SGK) 5 4 -1 O 1 M VD 2 (SGK) GV: Cho HS làm H: Với hai số hữu tỉ bất kì ta có những trường hợp nào? H: Để so sánh hai số hữu tỉ ta làm thế nào? GV: Cho HS làm bài 2 / 7 SGK GV: Nhận xét GV: Cho HS làm HS: cả lớp làm vào vở, một HS lên bảng trình bày. HS: x=y hoặc x<y hoặc x>y HS: Trả lời HS: cả lớp làm vào vở, một HS lên bảng trình bày. HS Nhận xét HS: Làm vào vở, một HS lên bảng trình bày. 3. So sánh hai số hữu tỉ: 2 10 4 4 12 ; 3 15 5 5 15 − − − − = = = − Vì 10 12 15 15 − − > nên 2 4 30 5 − > − * Với hai số hữu tỉ bất kì ta có x=y hoặc x<y hoặc x>y. Bài 2 / 7 SGK Các phân số 12 24 27 ; ; 15 32 36 − − − biểu diễn số hữu tỉ 3 4 − . - Số hữu tỉ dương là: 2 3 3 , 3 5 5 − = − - Số hữu tỉ âm là: GV: Nguyễn Văn Cường 3 ?3 ?4 ?4 Trường THCS Phong Thạnh Giáo án Đại số 7 GV: Nhận xét HS: Nhận xét 3 1 , , 4 7 5 − − − - Số không là số hữu tỉ âm cũng không là số hữu tỉ dương là: 0 2− Hoạt động 4 : Củng cố. GV: Cho HS làm bài 3/ 8 SGK Nhóm 1+2 làm câu a Nhóm 3+4 làm câu b Nhóm 5+6 làm câu c HS: Hoạt động nhóm, mỗi nhóm cử đại diện lên bảng trình bày Bài 3 / 8 SGK a) x < y b) x > y c) x = y Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà. GV:êu cầu học sinh về nhà: - Học bài, xem lại các bài tập đã giải. - Làm bài tập 4; 5 / 8 SGK - Xem, chuẩn bị trước bài: Cộng , trừ số hữu tỉ. HS: Chú ý theo dõi giáo viên hướng dẫn, ghi chép để thực hiện. GV: Nguyễn Văn Cường 4 Trường THCS Phong Thạnh Giáo án Đại số 7 Tuần:1 Tiết:2 Ngày soạn:2/8 Ngày dạy: § 2.CỘNG, TRỪ SỐ HỮU TỶ. I/ MỤC TIÊU: - Học sinh nắm vững các quy tắc cộng, trừ số hữu tỷ biết quy tắc “ chuyển vế” trong tập hợp số hữu tỉ. - Có kỷ năng làm các phép cộng, trừ số hữu tỉ nahnh và đúng. - Có kỷ năng áp dụng quy tắc “chuyển vế”. II/ CHUẨN BỊ: 1/ Giáo viên: Bảng phụ ghi công thức cộng, trừ số hữu tỉ, quy tắc “chuyển vế” và các bài tập. 2/ Học sinh: Ôn tập quy tắc cộng, trừ phân số, quy tắc “chuyển vế” và quy tắc “dấu ngoặc” lớp 6. III/ TIẾN TRÌNH GIỜ HỌC: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Hoạt động 1 : Ổn định. GV: Kiểm diện học sinh. HS: Lớp trưởng (lớp phó) Báo cáo só số lớp. Hoạt động 2 : Kiểm tra bài cũ. - Nêu khái niệm số hữu tỷ. Cho ví dụ và ghi ký hiệu tập hợp các số hữu tỷ. - So sánh x=- 0,75 và y =- 3 4 GV: Nhận xét, cho điểm. HS: * Số hữu tỉ là số viết được dưới dạng phân số a b với a, b ∈ Z; b ≠ 0 VD: 3 4 ; 0,4;-6;… * Ta có: 0,75 75 3 100 4 x y = − − − = = = * Số hữu tỉ là số viết được dưới dạng phân số a b với a, b ∈ Z; b ≠ 0 VD: 3 4 ; 0,4;-6;… * Ta có: 0,75 75 3 100 4 x y = − − − = = = Hoạt động 3 : Bài mới. Giáo viên đặt vấn đề vào Học sinh nêu lại các tính GV: Nguyễn Văn Cường 5 Trường THCS Phong Thạnh Giáo án Đại số 7 bài -> phép cộng số hữu tỉ có các tính chất của phép cộng phân số. Vậy phân số có những tính chất gi? Giáo viên gọi học sinh nêu lại quy tắc cộng, trừ phân số. Ta có công thức? - Giáo viên giới thiệu -> Công, trừ 2 số hữu tỉ x = a m ; y= b m để cộng, trừ ta cần điều kiện gì? x+y=? x-y=? cho học sinh giải ví dụ: Giáo viên gọi học sinh nêu nhận xét bài giải Yêu cầu học sinh giải câu hỏi 1? Giáo viên gọi 2 học sinh lên bảng giải -> cả lớp nêu kết quả – nhận xét. chất của phép cộng phân số. Giao hoán, kết hợp, vộng với số 0. -Học sinh nêu quy tắc cộng, trừ phân số. Học sinh đọc điều kiện và công thức Học sinh đọc – giải ví dụ a) - 7 3 + 4 7 = 42 21 − + 12 21 = ( ) 49 12 21 − + = - 37 21 b) (-3) – 3 4 −    ÷   = - 12 4 - 3 4 − = ( ) ( ) 12 3 4 − − − = 9 4 − Học sinh giải ?1 1. Cộng, trừ hai số hữu tỉ: Với x = a m ; y = b m (a,b, m ∈ Z, m>0) Ta có: x+y = a m + b m = a b m + x-y = a m - b m = a b m − ?1 − + = + − − − = + = 2 3 2 0,6 3 5 3 9 10 1 15 15 15 ) a − − = + = + = 1 1 2 ( 0,4) 3 3 5 5 6 11 15 15 15 b) Tương tự trong Z, trong Q ta cũng có quy tắc chuyển vế. Em hãy nêu lại quy tắc chuyển vế trong Z đã học. -> quy tắc. Giáo viên nhấn mạnh “đổi dấu” Cho học sinh đọc ví dụ xong giải câu hỏi 2? Giáo viên gọi 2 học sinh Học sinh nêu lại quy tắc. Học sinh pb quy tắc SGK ->Ghi vào Học sinh đọc ví dụ Giải câu hỏi 2? a) Theo quy tắc chuyển 2. Quy tắc chuyển vế: * Quy tắc: Khi chuyển vế một số hạng từ vế này sang vế kia của một đẳng thức, ta phải đổi dấu số hạng đó. Với mọi x,y,z ∈ Q x+y = z -> x = z –y VD: ( SGK) ?2 GV: Nguyễn Văn Cường 6 Trường THCS Phong Thạnh Giáo án Đại số 7 GV: Cho HS đọc chú ý trang 9 SGK vế: x - 2 1 = - 3 2 x = - 3 2 + 2 1 x = 6 1 b) Theo quy tắc chuyển vế: 7 2 – x = - 4 3 -x = - 4 3 - 7 2 -x = - 28 29 x = 28 29 HS đọc chú ý trang 9 SGK a. Theo quy tắc chuyển vế: x - 2 1 = - 3 2 x = - 3 2 + 2 1 x = 6 1 b. Theo quy tắc chuyển vế: 7 2 – x = - 4 3 -x = - 4 3 - 7 2 -x = - 28 29 x = 28 29 * Chú ý:Trong Q, ta cũng có những tổng đại số, trong đó có thể đổi chỗ các số hạng, đặt dấu ngoặc để nhóm các số hạng một cách tùy ý như các tổng đại số trong Z. Hoạt động 4 : Củng cố. Giáo viên gọi học sinh lên bảng giải bài tập 6a,b phân số đã tối giản chưa (nếu chưa thì ta phải làm như thế nào?) Giáo viên lưu ý học sinh: Trước khi tính cần quan sát xem phân số đó tối giản chưa? Để giải được bài này trước hết ta phải làm gì? Để giải quyết bài tập này ta vận dụng quy tắc? Học sinh giải bài tập 6a) = 49 588 − Học sinh rút gọn phân số. b) - 8 18 - 15 27 phân số chưa tối giản Học sinh rút gọn, thực hiện phép tính. - Ta quy đồng mẫu số tìm MC Học sinh lên bảng giải. - Ta dùng quy tắc chuyển vế. Học sinh lên bảng trình * Luyện tập: 6a) - 1 21 + 1 28 − = ( ) ( ) 28 21 588 − + − = 1 12 − b) - 8 18 - 15 27 = 4 9 − - 5 9 =- 9 9 =-1 8/10 Tính: a) 3 7 + ( ) 5 2 − + ( ) 3 5 − = ( ) ( ) 30 175 42 70 + − + − = 187 70 − = -2 47 70 GV: Nguyễn Văn Cường 7 Trường THCS Phong Thạnh Giáo án Đại số 7 Giáo viên gọi học sinh khác nhận xét Giáo viên sửa sai. Giáo viên: lưu ý Đoàn) x mang dấu (-) => chuyển x. bày. Học sinh khác nhận xét. b) =- 97 30 = -3 7 30 9/10 Tìm x a) x+ 1 3 = 3 4 x = 3 4 - 1 3 = 5 12 b) x=1 4 5 c) x= 4 21 d) 4 7 -x= 1 3 4 7 - 1 3 =x => x = 5 21 Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà. GV:êu cầu học sinh về nhà: - Học bài, xem lại các bài tập đã giải. - Làm bài tập - Bài tập 7/10: Với ví dụ mẫu ta làm tương tự. - BT10: Ta tính A bằng 2 cách. Lưu ý khi quy đồng mẫu tính toán cẩn thận tránh sai dấu. - BTVN: 7,10, 8c,d/10 - Xem, chuẩn bị trước bài:Nhân, chia số hữu tỉ. HS: Chú ý theo dõi giáo viên hướng dẫn, ghi chép để thực hiện. GV: Nguyễn Văn Cường 8 Trường THCS Phong Thạnh Giáo án Đại số 7 Tuần: 2 Tiết: 3 Ngày soạn: 11/8 Ngày dạy: § 3. NHÂN, CHIA SỐ HỮU TỈ. I/ MỤC TIÊU: - HS nắm vững các quy tắc nhân, chia số hữu tỉ, hiểu khái niệm tỉ số của hai số hữu tỉ . - Có kó năng nhân, chia số hữu tỉ nhanh và đúng. II/ CHUẨN BỊ: 1/ Giáo viên: Giáo án, phấn màu, bảng phụ, thước các loại, máy tính bỏ túi. 2/ Học sinh: Chuẩn bò bài trước ở nhà, học và làm bài như đã dặn, dụng cụ học tập. III/ TIẾN TRÌNH GIỜ HỌC: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Hoạt động 1 : Ổn định. GV: Kiểm diện học sinh. HS: Lớp trưởng (lớp phó) Báo cáo só số lớp. Hoạt động 2 : Kiểm tra bài cũ. - Phát biểu qui tắc chuyển vế. Tìm x biết a/-x - 2 3 = - 6 7 b/ 4 7 - x = 1 3 HS: Khi chuyển vế một số hạng từ vế này sang vế kia của một đẳng thức, ta phải đổi dấu số hạng đó. Với mọi x,y,z ∈ Q x+y = z -> x = z –y a/-x - 2 3 = - 6 7 x = - 2 3 + 6 7 = 17 18 21 − + ⇒ x = 1 21 b/ 4 7 - x = 1 3 * Khi chuyển vế một số hạng từ vế này sang vế kia của một đẳng thức, ta phải đổi dấu số hạng đó. Với mọi x,y,z ∈ Q x+y = z -> x = z –y a/-x - 2 3 = - 6 7 x = - 2 3 + 6 7 = 17 18 21 − + ⇒ x = 1 21 GV: Nguyễn Văn Cường 9 Trường THCS Phong Thạnh Giáo án Đại số 7 GV: Nhận xét, uốn nắn . x = 4 7 - 1 3 = 12 7 21 − ⇒ x = 5 21 b/ 4 7 - x = 1 3 x = 4 7 - 1 3 = 12 7 21 − ⇒ x = 5 21 Hoạt động 3 : Bài mới. GV: ĐVĐ: Trong tập Q các số hữu tỉ cũng có phép tính nhân, chia hai số hữu tỉ. GV: Nêu công thức nhân hai số hữu tỉ GV: Cho HS làm ví dụ: 3 1 .2 4 2 − HS: Chú ý lắng nghe. HS: Chú ý ghi bài HS: lên bảng giải. 1 Nhân hai số hửu tỉ:. Với ; a c x y b d = = Ta có: . . a c ac x y b d bd = = VD: 3 1 3 5 .2 . 4 2 4 2 ( 3).5 15 4.2 8 − − = − − = = H: Với ; a c x y b d = = ( 0y ≠ ) p dụng quy tắc chia phân số, hãy viết công thức chia x cho y. GV: Cho HS làm ví dụ: GV: Hãy viết -0,4 dưới dạng phân số rồi thực hiện phép tính. GV: Cho HS làm GV: Nhận xét. GV: Gọi 1 HS đọc phần chú ý SGK H: Hãy lấy ví dụ về tỉ số của hai số hữu tỉ. HS: Lên bảng viết HS: Cả lớp làm vào vở, 1 HS lên bảng làm HS: Nhận xét HS: cả lớp thực hiện HS: Đọc chú ý và ghi vào vở. HS: Lấy ví dụ: (SGK). 2. Chia hai số hữu tỉ: Với ; a c x y b d = = ( 0y ≠ ) : : . a c a d ad x y b d b c bc = = = VD: 2 4 2 0,4 : ( ) : 3 10 3 − − − − = 2 3 3 . 5 2 5 − = = − a) 2 9 3,5. 1 4 5 10   − = −  ÷   b) 5 5 :( 2) 23 46 − − = * Chú ý: Với x, y ∈ Q; y ≠ 0 tỉ số của x và y ký hiệu là: x y hay x: y VD: Tỉ số của hai số -5,12 và 10,25 được viết là: 5,12 10,25 − hay -5,12:10,25 GV: Nguyễn Văn Cường 10 ? ? [...]... a/- 3,116 + 0,263 = -(3, 116 - 0,263) = -2,853 b/(-3 ,7) (2,16) = 7, 993 BT21/15 − 27 −3 2 a/ − 14 = − 5 ; 63 = 7 35 −26 −36 −3 −34 −2 65 = 5 ; 84 = 7 ; 85 = −2 5 • 63 ; 84 cùng biểu diển −3 số 7 −26 −34 • − 14 ; 65 ; 85 cùng biểu 35 diển số −52 −3 − 27 −36 −6 HS:b/ 7 = 63 = 84 = 14 • 63 ; 84 cùng biểu diển −3 số 7 −26 −34 • − 14 ; 65 ; 85 cùng biểu 35 diển số −52 −3 − 27 −36 −6 b/ 7 = 63 = 84 = 14 GV:Gọi... án Đại số 7 a/(-2,5.0,38 0,4) – [0,125.3,15.(-8)] [(-8.0,125.).3,15] = [(-1).0,38]-[(-1).3,15] = -0,38 –(-3,15) = 2 ,77 [(-8.0,125.).3,15] = [(-1).0,38]-[(-1).3,15] = -0,38 –(-3,15) = 2 ,77 GV:Gọi HS đọc BT25 GV:|x -1 ,7| = 2,3 vậy khi bỏ dấu giá trò tuyệt đối ta được gì ? GV:Vậy suy ra x = ? HS:Đọc BT25 HS: |x -1 ,7| = 2,3 ta có x– 1 ,7 = 2,3 hoặc x– 1 ,7 = -2,3 BT25/16 |x -1 ,7| = 2,3 ta có x– 1 ,7 = 2,3 hoặc... Ghi bảng Trường THCS Phong Thạnh Giáo án Đại số 7 Tính :a/6,3 + (-3,5) + 2,4 + (- 0,3) b/(-6,5) 2,8 + 2,8 (3, 5) HS: a/6,3+ (-3,5)+2,4 + (- 0,3) = 6,3+2,4+ (-3 ,7) + (-0,3) = 8 ,7 + (-4) = 4 ,7 b/(-6,5) 2,8 + 2,8 (-3,5) = 2,8[(-6,5) + (-3,5)] = 2,8 (-10) = -2,8 a/6,3+ (-3,5)+2,4 + (0,3) = 6,3+2,4+ (-3 ,7) + (0,3) = 8 ,7 + (-4) = 4 ,7 b/(-6,5) 2,8 + 2,8 (3, 5) = 2,8[(-6,5) + (-3,5)] = 2,8 (-10) = -2,8... Giáo án Đại số 7 H: Nêu công thức tính giá HS: x nếu x ≥ 0 trò tuyệt đối của một số x = hữu tỉ x -x nếu x89 ⇒ 318 > 2 27 lớn hơn ? GV: Gọi HS khác nhận HS: Nhận xét bài làm của...  17 1 17 = 12 400 = 4800 HS: Nhận xét bài làm của bạn 2 2 2 2 3 1  6 7 a/  + ÷ =  + ÷ 7 2  14 14  2 169  13  =  ÷ = 196  14  3 5  9 10  b/  − ÷ =  − ÷ 4 6  12 12  2 1  −1  =  ÷ = 144  12  BT41/23 2 2 1 4 3 a/(1 + 3 - 4 )  − ÷ 5 4  12 + 8 − 3   16 − 15  =  12 ÷  20 ÷     17 1 17 = 12 400 = 4800 BT42/23 16 HS:a/ 2n = 2 ⇒ n = 2 (−3) n b/ = - 27 ⇒ n = 7 81... bảng trình bày tập 17/ 15 SGK Và cho HS làm bài tập sau: Đúng hay sai: a) x ≥ 0 với mọi x ∈ Q b) x ≥ x với mọi x ∈ Q c) x =-2 ⇒ x=-2 d) x =- − x e) x =-x ⇒ x ≤ 0 HS: nhận xét GV nhấn mạnh nhận xét trang 14 SGK HS: lên bảng trình bày GV: Đưa bảng phụ ghi GV: Nguyễn Văn Cường 14 ?3 a)= -(3, 116-0,263)=2,853 b)= +(3 ,7. 2,16) =7, 992 BT18:Kết quả; a)-5,639: b) –0,32: c) 16, 072 : d)-2,16 Bài 171 / 15 SGK: Bài tập:(bảng... Ví dụ: 7 = 14 còn được viết: đẳng thức của hai tỉ số 3 :7= 6:14 HS: Lần lượt cho các ví dụ HS: b; d ≠ 0 GV: Nguyễn Văn Cường 29 Trường THCS Phong Thạnh Giáo án Đại số 7 H: Điều kiện gì để có tỉ lệ thức ? GV: Cho HS làm ?1 GV: Gọi hai HS lần HS: Thực hiện ?1 lượt trả lời ?1 a) 2 2 1 1 :4= = 5 5 4 10 4 4 1 1 2 4 :8= = ⇒ :4 = :8 5 5 8 10 5 5 b) 1 7 1 −1 −3 : 7 = = 2 2 7 2 5 1 −9 5 −5 1 5 1 −2 : 7 = =... (Luỹ thừa của một thương HS: Cả lớp làm vào vở bằng thương các luỹ thừa) HS: 3 em lên bảng trình ?4 bày 72  72 3 −2 3 n n n 2 2 =  ÷ 24 2 24  = 2 = 3 9 GV: nhận xét GV: Cho HS: làm ?5 7, ( − 5) ( 2, 5 ) = −) ( 3 3 3 − 5  7, =  ÷ 2, 5   3 HS: nhận xét 3 = 27 − 15 15 HS: Cả lớp làm vào vở = 27 3 HS: 2 em lên bảng trình = 5 = 125 bày ?5 HS: nhận xét a) = (0,125.8)3 = 13 = 1 b) = (-39:13)4 = (-3)4... −5 4 0,3 ; 6 ; −1 2 ; 13 ; 0 ; 3 -0, 875 HS:Đọc BT22 −5 HS: −1 2 ; -0, 875 ; 6 ; 0; 0,3 3 BT22/16 GV:Gọi HS đọc BT23 GV:Dựa vào tính chất “ Nếu x < y và y < z thì x < z”,Hãy so sánh : 4 a/ 5 và 1,1 ; b/-500 và 0,001 13 −12 c/ 38 và − 37 HS:Đọc BT23 4 4 HS:a/ 5 < 1 < 1,1 ⇒ 5 < 1,1 b/-500 < 0 < 0,001 ⇒ -500 < 0,001 13 13 −12 c/ − 37 < 12 = 39 < 38 36 −12 −12 ⇒ − 37 < − 37 BT23/16 4 4 a/ 5 < 1 < 1,1 ⇒ 5 < 1,1 . 1 12 − b) - 8 18 - 15 27 = 4 9 − - 5 9 =- 9 9 =-1 8/10 Tính: a) 3 7 + ( ) 5 2 − + ( ) 3 5 − = ( ) ( ) 30 175 42 70 + − + − = 1 87 70 − = -2 47 70 GV: Nguyễn Văn Cường 7 Trường THCS Phong. - 6 7 x = - 2 3 + 6 7 = 17 18 21 − + ⇒ x = 1 21 GV: Nguyễn Văn Cường 9 Trường THCS Phong Thạnh Giáo án Đại số 7 GV: Nhận xét, uốn nắn . x = 4 7 - 1 3 = 12 7 21 − ⇒ x = 5 21 b/ 4 7 . (+0,34) =-(90,408 : 0,34)=-1,2 ?3 a)= -(3, 116-0,263)=- 2,853 b)= +(3 ,7. 2,16) =7, 992 BT18:Kết quả; a)-5,639: b) –0,32: c) 16, 072 : d)-2,16 Hoạt động 4 : Củng cố. GV: Yêu cầu HS làm bài tập 17/ 15 SGK Và cho HS làm

Ngày đăng: 25/05/2015, 00:00

Xem thêm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w