1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GA VAT LI 8/2011-2012

51 226 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 51
Dung lượng 261,27 KB

Nội dung

Phßng gi¸o dôc §µo t¹o triÖu phong Trêng THCS TriÖu §«ng === *** === Gi¸o ¸n lý 8 Gi¸o viªn: NguyÔn TriÖu Thanh Tæ: To¸n - Lý Trêng: THCS TriÖu §«ng N¨m häc: 2008 - 2009 Häc kú I Ch¬ng I: C¬ häc Ngy son:20/08/2008 Ngy dy: 22/08/2008 Tiết: 1 Bi : 1. Chuyển động cơ học A. Mục tiêu: 1. - Nêu đợc ví dụ về CĐ cơ học trong đ/sống hằng ngày, nêu đợc vật chọn làm mốc, ví dụ về các dạng CĐ thờng gặp - Nêu đợc ví dụ về tính tơng đối ca CĐ & ĐY, xác định đợc vật làm mốc trong mỗi trạng thái. 2. - Phân biệt đợc các ví dụ về CĐ cơ học, CĐ, ĐY, - Nhận biết các CĐ cơ học qua ví dụ thực tiễn cuộc sống. 3. - Có hứng thú với môn học; - Hăng say xây dựng bài B. Chuẩn bị: - GV: Giáo án + tranh minh họa - HS: Đọc trớc bài mới C. Tiến trình lên lớp: I. ổ n định: Kiểm tra sĩ số II. Kiểm tra: Giới thiệu chơng mới III. Bài mới: a. ĐVĐ: nh sgk b. Triển khai: Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài học Hoạt động 1: Tìm hiểu cách xác định vật chuyển động hay đứng yên. ? Nêu 2 vd về CĐ, 2 vd về ĐYca vật? Tại sao nói vật đó CĐ? - Lập luận chứng tỏ vật đó CĐ hay ĐY. - GV nêu rõ: vị trí ca vật đó so với gốc cây thay đổi c/tỏ vật đang CĐ; vị trí vật đó so với gốc cây k 0 đổi c/tỏ vật đó ĐY. ? Khi nào vật CĐ, khi nào vật ĐY? - Y/cầu trả lời C1. - GV chốt lại nội dung và y/cầu HS lấy thêm vd về CĐ, ĐY? - Sau đó rút ra kết luận về CĐ cơ học - HS vận dụng trả lời C2 ? Vật chọn làm mốc đợc hiểu ntn? Nói rõ vật làm mốc? ? Cây đợc trồng bên đờng là CĐ hay ĐY? Nếu là ĐY thì hoàn toàn k 0 ? - HS suy nghĩ, sau đó hoàn thành C3. I. Làm thế nào để biết một vật chuyển động hay đứng yên? VD: C1: * Nhận biết: Vật CĐ hay ĐY trong vật lý dựa trên sự thay đổi ca vật so với vật khác chọn làm mốc. * Kết luận: (sgk T4) C2: - Ví dụ: - Vật chọn làm mốc: C3: + Đ/k: + Ví dụ: + Vật mốc Hoạt động 2: Tìm hiểu về tính tơng đối của chuyển động và đứng yên - Y/cầu HS q/sát h1.2sgk GV th/báo nội dung HS suy nghĩ trả lời C4,5,6,7. - HS: h/động cá nhân suy nghĩ trả lời II, Tính t ơng đối của chuyển động và đứng yên. (Hình 1.2 sgk T5) - GV n/xét bổ sung nhng thiếu sót of hs. - CĐ, ĐY fụ vào vật chọn làm mốc, chọn vật làm mốc cụ thể mới đ/giá đc vật đó CĐ hay ĐY?! Sau đó hs vận dụng KT trả lời C8 vào vở. GV: Coi 1 điểm gắn với TĐ làm mốc MT thay đổi từ ĐT, khi lấy mốc là TĐất. C4: CĐ; vị trí thay đổi C5: ĐY; vị trí k 0 đổi C6: (1) đ/với vật này (2) đ/yên C7: * Kết luận: (sgk T5) C8: Hoạt động 3: Nghiên cứu một số chuyển động thờng gặp - HS n/cứu tài liệu trả lời câu hỏi: + Q/đạo CĐ là gì? + Nêu các q/đạo CĐ mà em biết? - HS trả lời và lấy thêm vd; trả lời C3 - Làm TN 0 thả rơi q/bóng bàn, x/định q/đạo! - GV nhận xét và bổ sung thêm. III. Một số chuyển động th ờng gặp. + Quỹ đạo CĐ là đờng mà vật CĐ vạch ra. + Quỹ đạo: tròn, cong, thẳng, C9: Hoạt động 4: Vận dụng và ghi nhớ bài học. - Y/cầu hs đọc n/dung phần vận dụng suy nghĩ tìm câu trả lời. - GV treo bảng fụ nội dung b/tập định tính. - HS tìm câu trả lời theo h/dẫn ca GV các câu C10, C11 ghi vào vở IV, Vận dụng và ghi nhớ. C10: C11: Cha thực sự hoàn toàn đúng! * Ghi nhớ: (sgk T7) VI. Cũng cố: - GV chốt nội dung bài học. - Nêu câu hỏi củng cố. - Đọc phần có thể em cha biết. V. Dặn dò, h ớng dẫn về nhà: - Học bài củ + Làm bài tập ở SBT - Chuẩn bị bài mới. Ngy son: 23/08/08 Ngy day : 25/08/08 Tiết 2 Vận tốc A. Mục tiêu: 1. - So sánh q/đờng đi đc ca CĐ trong 1s ca mỗi CĐ. Rút ra cách nhận biết ca CĐ đó. - Nắm đc CT = s/t & ý nghĩa, đ/vị ca chúng. 2. - Vận dụng CT để tính q/đờng, time ca CĐ. 3. - Có ý thức học tập; - Vận dụng vào thực tiễn cuộc sống. B. Chuẩn bị: - GV: Giáo án + tranh - HS: Bài cũ + bài mới C. Tiến trình lên lớp: I. ổ n định: Kiểm tra sĩ số II. Kiểm tra: ? Tính tơng đối ca CĐ & ĐY là gì? Lấy VD? ? CĐ cơ học là gì? Khi nào thì 1 vật đc coi là CĐ (hay ĐY)? III. Bài mới: * ĐVĐ: nh sgk Hoạt động 1: Nghiên cứu khái niệm vận tốc là gì? - HS đọc bảng 2.1 sgk sau đó hoàn thành C1, C2. - GV: Q/đờng đi đc trong 1 giây là gì? - HS trả lời và ghi vở. - GV chốt nội dung và y/cầu hs làm C3. - HS làm việc cá nhân ghi C3 vào vở sau khi GV nhận xét & bổ sung. - Để tìm vận tốc của CĐ ta tính = cách nào? I. Vận tốc là gì? Bảng 2.1 sgk T8 C1: C2: * Khái niệm: Vận tốc là q/đờng đi đc trong 1 đ/vị thời gian (1giây). C3: (1) nhanh ; (2) chậm (3) q/đờng đi đc ; (4) đơn vị Hoạt động 2: Xây dựng công thức tính vận tốc. - Từ kết quả bảng 1 ta có thể lập đc CT tính vận tốc nghĩa là tính q/đờng đi đc trong 1 giây. - HS trình bày cách tính VT ? Cho biết ý nghĩa các đại lợng ở CT. - GV bổ sung HS ghi vào vở II. Công thức tính vận tốc. 1. CT: Trong đó: : vận tốc (m/s) s: q/đờng đi đc t: thời gian hết q/đờng đó. Hoạt động 3: Tìm hiểu đơn vị vận tốc - HS đọc thông báo & h/thành C4 vào vở. - GV h/dẫn cách đổi đ/vị m/s và km/h: * 1m/s = (1/1000)km / (1/3600)h = 3600/1000 =3,6km/h * 1km/h = 1000m/3600s 0,28m/s 2. Đơn vị vận tốc: Phụ vào đ/vị ch/dài và thi gian C4: Bảng 2 * Đ/vị hợp pháp: m/s và km/h. * Cách đổi: 1km/h 0,28m/s 1m/s = 3,6km/h. Hoạt động 4: Nghiên cứu dụng cụ đo vận tốc: Tốc kế - GV: Tốc kế là d/cụ dùng để đo VT: ng/lý 3, Tốc kế: Là dụng cụ dùng để đo VTốc. h/động cơ bản ca nó là truyền CĐ từ bánh xe công tơ mét 1 số bánh răng truyền CĐ kim ca đồng hồ công tơ mét. - HS quan sát hình 2.2 sgk. (Đồng hồ vạn năng) Hình 2.2 sgk Hoạt động 5: Vận dụng kiến thức trả lời câu hỏi - Trả lời C5: CĐ nào nhanh nhất, CĐ nào chậm nhất? Tính VT ra đ/vị m/s & km/h? - v 1 có v 2 k 0 ? Hãy so sánh? - HS trao đổi trả lời C5 theo gợi ý of GV. - Y/cầu hs tóm tắt và giải các câu C6, C7, C8 theo h/dẫn of GV. - HS làm việc cá nhân. - Sau đó gọi hs lên bảng làm các câu đó - HS khác nhận xét - GV nhận xét và bổ sung nhng thiếu sót ca hs - HS ghi vào vở các câu C6 ữ C8 vào vở. III. Vận dụng và ghi nhớ . C5: v 1 = 10m/s ; v 2 = 3m/s ; v 3 = 10m/s (v 1 = v 3 ) > v 2 C6: v 1 = 15m/s ; v 2 = 54km/h v 1 ? v 2 v = 54km/h = 15m/s C7: Tóm tắt t = 40ph = 2/3(h) ; v = 12km/h s = ? Giải: Q/đờng đi đc là: v = s/t s = v.t s = 12.(2/3) = 8(km/h) C8: Tóm tắt: Giải: Từ v = s/t s = v.t s = 2(km) * Ghi nhớ: (sgk T 10) IV. Cũng cố: - GV chốt nội dung bài học theo ghi nhớ sgk - Nêu câu hỏi cũng cố. - Đọc phần có thể em cha biết V. Dặn dò, h ớng dẫn về nhà: - Học bài cũ + Làm bài tập ở SBT - Chuẩn bị bài mới. Ngày soạn:13/09/08 Ngày dạy: Tiết 4 Biểu diễn lực A. Mục tiêu: 1. - Nêu đc vd thể hiện lực tác dụng làm thay đổi vận tốc. - Nhận biết đc lực là đại lợng véctơ. 2. - Biểu diễn đc véctơ lực bằng hình vẽ; - Làm TN 0 về lực tác dụng. 3. - Trung thực - Hợp tác nhóm ; - Có hứng thú với môn học. B. Chuẩn bị: - GV: Giáo án + dụng cụ + Bảng phụ - HS: Bài củ + Bài mới. C. Tiến trình lên lớp: I.ổ n định: II.Kiểm tra: ? CĐ đều là gì? Lấy 2 vd về CĐ đều và viết biểu thức tính VT ? CĐ k 0 đều là gì? Lấy 2 vd về CĐ k 0 đều và viết biểu thức tính VTTB? III. Bài mới: * ĐVĐ: nh sgk Hoạt động 1: Ôn lại kiến thức về khái niệm lực. - Y/cầu hs nhớ lại kiến thức về lực đã học. + T/dụng đẩy, kéo vật này lên vật gọi là gì? Lực tác dụng lên 1 vật gây ra yếu tố nào? Lấy vd ? - Sau đó trả lời C1. - HS tìm hiểu và trả lời câu C1. - Gọi hs trả lời HS nhận xét. - GV nhận xét và bổ sung thêm KT. I, Ôn lại khái niệm lực: Lực: làm biến dạng ổ thay đổi chuyển động C1: H 4.1sgk T15: lực hút H 4.2sgk T15: lực nén *Nguyên nhân: + Làm méo q/bóng + Làm xe lăm cđ về fía giá TN 0 Hoạt động 2: Tìm hiểu quan hệ giữa lực và sự thay đổi của vận tốc. - Y/cầu hs nhớ lại KT lớp 6: ? Trọng lực có phơng & chiều ntn? - Nêu vd về lực fụ thuộc vào độ lớn, phơng và chiều? - HS: Trả lời - GV chốt nội dung và đa ra kết luận sau khi lấy vd. - GV thông báo về cách biểu diễn lực = 1 mũi tên chỉ hớng có phơng, chiều xđ. - HS nghiên cứu đ.điểm of véctơ lực Sau đó trình bày cách biểu diễn về véctơ lực. - GV có thể mô tả lại cách biểu diễn lực nh h4.3sgk T 16. - HS nghiên cứu tài liệu mô tả lại. II, Biểu diễn lực: 1, Lực là một đại l ợng véctơ: vừa có độ lớn ổvừa có phơng và chiều. VD: 2, Cách biểu diễn và kí hiệu véctơ lực: a. Biểu diễn: ồ ổ Gốc õ Phơng, chiều độ dài b. Kí hiệu: + F : vectơ lực + Cờng độ lực (độ lớn): F VD: Hoạt động 3: Vận dụng làm bài tập - Y/cầu hs đọc C2 và ng/cứu. - GV h/dẫn làm C2. - GV gợi ý cách làm - HS biểu diễn theo tỷ lệ xích - GV nhận xét và sữa sai cho hs. - HS đọc sgk và hoàn thành C3 vào vở sau đó gọi hs trình bày diễn tả bằng lời các yếu tố ở hình 4.4 sgk T16. - HS trả lời và nêu nhận xét. III, Vận dụng: C2: m = 5kg P = 50N F = 15000N F C3: h4.4 sgkT16 P F 1 = 20N, phơng thẳng đứng, chiều đi lên F 2 = 30N, phơng ngang, chiều từ trái sáng F 3 = 30N, phơng nghiêng(chếch với phơng - Bổ sung thêm và ghi vào vở. ngang 1 góc 30 0 ), chiều hớng lên. * Ghi nhớ: (sgk T16) 4, Cũng cố: - GV chốt nội dung of bài học theo ghi nhớ sgk. - Nêu câu hỏi cũng cố. 5, Dặn dò, h ớng dẫn về nhà: - Học bài cũ + Làm bài tập ở SBT. - Chuẩn bị bài mới. Ngày soạn: Tiết 5 Sự cân bằng lực - Quán Tính A, Mục tiêu. 1, Nêu đc 1 số vd về 2 lực cân bằng, nhận biết đ 2 nó và biểu thị bằng vectơ. - Nêu đc 1 số thí dụ về quán tính, giải thích đc hiện tợng quán tính. 2, Biết suy đoán, - Tiến hành TN chuẩn xác. 3, Nghiêm túc, - Hợp tác khi làm TN. B, Phơng Pháp. - Nêu VĐ - giải quyết VĐ - Thực nghiệm. C, Chuẩn bị. - GV: Giáo án + dụng cụ TN - HS: Bài củ + bài mới D, Tiến trình lên lớp. 1, ổ n định: 2, Kiểm tra: + Vectơ lực đc biểu diễn ntn? Chữa bài tập 4.4 SBT. + Hãy biểu diễn vectơ lực sau: Trọng lực of vật 15000N, tỉ lệ xích 500N ứng với 1cm 3, Bài mới: * ĐVĐ: nh sgk Hoạt động 1: Tìm hiểu điều kiện để hai lực cân bằng - GV nêu câu hỏi? ? Hai lực cân bằng là gì? T/dụng of 2 lực cân bằng khi t/d vào vật đang ĐY sẽ ntn? ? Khi 2 lực cân bằng thì các y/tố có quan hệ ntn với nhau? Hãy vẽ 2 lực cân bằng lên quả cầu? - HS trả lời sau đó thảo luận fần 1 và hoàn thành C1 vào vở theo h/dẫn. - GV nhận xét cách trình bày of hs, và bổ sung theo kiến thức. I. Lực cân bằng. 1/ Hai lực cân bằng là gì? + Đ.đặt trên cùng 1 vật + Cùng độ lớn, cùng phơng, ngợc chiều C1: Hoạt động 2: Tìm hiểu tác dụng của hai lực cân bằng lên vật đang chuyển động. - Y/cầu hs đọc n/dung sgk & nêu dự đoán - HS nêu dự đoán - Làm TN kiểm chứng; q/sát & ghi k.quả - Các nhóm thảo luận trả lời C2C5. - GV đặt câu hỏi: ? Quả nặng A chịu t/d of những lực nào? q/nặng CĐ hay ĐY? Các lực đó ntn với nhau? Đặt thêm A 1 thì các lực đó ntn với lực căng of dây ? Q/nặng A chịu t/d của những lực nào? có CĐ tiếp nữa không? - HS làm TN theo nhóm và hoàn thành C5 vào bảng kết quả. - Sau đó rút ra nhận xét từ TN kiểm chứng - GV nhận xét và bổ sung thêm 2/ Tác dụng của hai lực cân bằng lên một vật đang chuyển động. a, Dự đoán: b, Thí nghiệm kiểm chứng: + Tiến hành + Quan sát Kết quả TN C2: P A = T mà T = P B 9 P A = P B nên vectơ T cân bằng với P A C3: P A + P A1 > P B ( > T) Nên AA 1 CĐ đi xuống nhanh dần đều. C4: P A & T cân bằng nhau Q/nặng A tiếp tục CĐ thẳng đều. C5: v 1 = v 2 = v 3 = (cm/s) * Nhận xét: Vật đang CĐ chịu t/d of 2 lực cân bằng CĐ thẳng đều. Hoạt động 3: Tìm hiểu về quán tính - HS đọc sgk & nhận xét về quán tính? Quán tính đc hiểu ntn? - GV bổ sung và nói rõ về quán tính: Các vật đều có t/chất k 0 thể thay đổi v/tốc 1 cách đột ngột đc. - Y/cầu hs đọc n/dung fần vận dụng & trả lời các câu từ C6 C8. - Gv h/dẫn trả lời sau đó nhận xét hs ghi vào vở. II, Quán tính. 1/ Nhận xét: (sgk T 19) * Quán tính là tính chất giữ nguyên vận tốc of vật khi k 0 có lực t/d lên nó. 2/ Vận dụng: C6: Phía sau; chân + xe: CĐ C7: Phía trớc C8: * Ghi nhớ: (sgk T20) 4) Củng cố: - GV lu ý vấn đề chính liên quan đến bài học, khắc sâu kiến thức cho hs. - Nêu câu hỏi củng cố và ra thêm các bài tập cho hs tự làm. - Đọc fần có thể em cha biết 5) Dặn dò - h ớng dẫn về nhà: - Học bài củ; Làm bài tập về nhà - Chuẩn bị bài mới. E, Bổ sung. / /2007 Tiết 6 Lực ma sát A, Mục tiêu. 1, Nhận biết lực ms là loại lực cơ học. Phân biệt đc ms trợt, nghĩ, lăn. đ 2 của nó. - Phân tích đc h/tợng có lợi, hại trong KT & d/sống. Cách khắc phục 2, Rèn luyện kỹ năng đo lực, đo lực ms rút ra nhận xét đ 2 lực ms. - Tiến hành TN tìm lực ms 3, Tích cực, hợp tác nhóm trong TN, có ý thực học tập tốt. B, Phơng pháp. - Nêu VĐ + giải quyết VĐ + thực nghiệm C, Chuẩn bị. - GV: Giáo án + đồ dụng dh - HS: Bài củ + Bài mới D, Tiến trình lên lớp. 1) ổn định: 2) Kiểm tra: Hãy trình bày phần ghi nhớ sgk và làm BT 5.3 & 5.8 ở sách BT? 3) Bài mới: * ĐVĐ: nh sgk Hoạt động 1: Nghiên cứu khi nào có lực ma sát - Y/cầu Hs đọc nội dung ma sát trợt và nhận xét và nhận xét ma sát trợt xuất hiện ở đâu? - Hs: ở má phanh và vành bánh xe, bánh xe và mặt đờng. - Hs hoàn thành C1 vào vở - Gv nhận xét - bổ sung - Hs ghi vào vở. - Hs đọc thông báo & nêu sự xuất hiện F ms lăn? - Hs thảo luận nhóm I. Khi nào có lực ma sát 1, Lực ma sát trợt (F ms trợt) Ngăn cản CĐ of lực lên vật C1: VD * Nhận xét: 2, Lực ma sát lăn (F ms lăn) Ngăn cản CĐ of lực lên vật C2: * Nhận xét: C3: * Nhận xét: 3, Lực ma sát nghĩa (F ms nghĩ) C4: C5: Hoạt động 2: Nghiên cứu lực ma sát trong đời sống và kỷ thuật - I. Lực ma sát trong đời sống và kỷ thuật. 1, Lực ma sát trợt: Ngăn cản CĐ of lực lên vật C1: VD * Nhận xét: + Hoạt động 3: Vận dụng kiến thức để trả lời các câu hỏi. - Y/cầu hs đọc fần vận dụng và trả lời các câu C8, C9 theo gợi ý of GV. - HS làm việc cá nhân - GV nhận xét và khắc sâu kt cho hs III, Vận dụng. C8: C9: * Ghi nhớ: (sgk T 38) 4) Củng cố: - GV chốt nội dung theo ghi nhớ sgk, - Nêu câu hỏi củng cố bài học. - Y/cầu hs tìm p/án đo độ lớn lực đẩy Acsimet không dùng lực kế. 5) Dặn dò - h ớng dẫn về nhà: - Học bài củ; Làm bài tập ở SBT - Chuẩn bị bài mới ( Mẫu báo cáo TH). - Đọc fần có thể em cha biết E, Bổ sung. [...]... đầu tàu s > 0 FK - Xác định dấu hiệu có lực t/d lên vật? b, Trọng lợng of bởi h > 0 PV c, Lực kéo of ngời h > 0 FK Hoạt động 3: Xây dựng công thức tính công cơ học II Công cơ học - HS ng/cứu tài li u sgk rút ra biểu thức 1, Công thức tính công cơ học tính công cơ học a, Biểu thức: F > 0; s > 0 - Y/cầu hs nêu ý nghĩa các đại lợng trong A = F.s CT - GV & hs đi đến đơn vị of CCH qua các F 0 ; s... HS: Bài củ + Bài mới D, Tiến trình lên lớp 1) ổn định: 2) Kiểm tra: - Phát biểu đ/luật về công? Làm bài tập 14.1 SBT? 3) Bài mới: * ĐVĐ: nh sgk Hoạt động 1: Thông báo kiến thức mới về các đại lợng có li n quan đến công - công suất và đơn vị của nó I Ai làm việc khoẻ hơn? - Gv y/cầu Hs đọc sgk và trả lời C1 * Tóm tắt: - Hs đọc sgk và trả lời C1 h = 4m ; P = 16N - Hs tóm tắt BT và ghi vở PA = 160N ;... giây? (8 chữ) 5, Tên of lực do chất lỏng t/d lên vật khi nhúng vào trong ch/lỏng? (7 chữ) 6, Chuyển động và đứng yên có tính chất này? (8 chữ) 7, áp suất tại các điểm nằm trên cùng một mặt phẳng nằm ngang of chất lỏng có tính chất này? (8 chữ) 8, Em đang học gì? (5 chữ) 9, Tên gọi 2 lực cùng điểm đặt, cùng độ lớn, cùng phơng ngợc chiều? (7 chữ) B H ậ N ằ N T G L A C K V Ô ự Ư N H C C Ô N G C Ơ H ọ . phơng thẳng đứng, chiều đi lên F 2 = 30N, phơng ngang, chiều từ trái sáng F 3 = 30N, phơng nghiêng(chếch với phơng - Bổ sung thêm và ghi vào vở. ngang 1 góc 30 0 ), chiều hớng lên. * Ghi nhớ:. diễn về véctơ lực. - GV có thể mô tả lại cách biểu diễn lực nh h4.3sgk T 16. - HS nghiên cứu tài li u mô tả lại. II, Biểu diễn lực: 1, Lực là một đại l ợng véctơ: vừa có độ lớn ổvừa có phơng. * Kết luận: (sgk T5) C8: Hoạt động 3: Nghiên cứu một số chuyển động thờng gặp - HS n/cứu tài li u trả lời câu hỏi: + Q/đạo CĐ là gì? + Nêu các q/đạo CĐ mà em biết? - HS trả lời và lấy thêm

Ngày đăng: 29/10/2014, 06:00

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w