Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 14 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
14
Dung lượng
362 KB
Nội dung
Vật lý 10 chơng trình chuẩn. Chơng 5 - Chất khí Ngày soạn: 21/02/2010 phần hai. Nhiệt học Chơng V. CHất khí Tiết 47. cấu tạo chất. thuyết động học phân tử chất khí. i. Mục tiêu. 1. Kiến thức. - Nhắc lại đợc các nội dung cơ bản về cấu tạo chất. - Nêu đợc các nội dung cơ bản về thuyết động học phân tử chất khí. - Nêu đợc định nghĩa của khí lý tởng. 2. Kỹ năng. Vận dụng đợc các đặc điểm về khoảng cách giữa các phân tử, về chuyển động phân tử, tơng tác phân tử để giải thích các đặc điểm về thể tích và hình dạng của vật chất ở thể khí, lỏng, rắn. 3. Thái độ. Giáo dục tính chủ động, tự giác trong học tập, khả năng quan sát phân tích thực tế. II. Chuẩn bị + Giáo viên: Vẽ lên bảng con mô hình sự tồn tại của lực hút phân tử và hình 44.1 - SGK. + Học sinh: Ôn tập lại kiến thức về cấu tạo chất ở THCS III. Phơng pháp: Dạy học nêu vấn đề, phát vấn gợi mở, hoạt động nhóm. IV.Tiến trình Dạy Học 1. Tổ chức. Lớp Sĩ số Ngày giảng 10 10 10 10 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài giảng: Hoạt động 1 : Tìm hiểu về cấu tạo chất. Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên + Ghi nhận về cấu tạo chất theo SGK. + Trả lời: Vì giữa các phân tử có lực hút. + Trả lời: Vì giữa các phân tử có lực 1, Những điều đã học về cấu tạo chất. + Yêu cầu HS đọc và nhắc lại cấu tạo chất đã học. + Hỏi: Tại sao mọi vật đều đợc cấu tạo từ các phân tử chuyển động không ngừng lại không bị phân rã thành từng phân tử riêng biệt ? + Hỏi: Nếu các phân tử có lực hút thì tại sao 1 Vật lý 10 chơng trình chuẩn. Chơng 5 - Chất khí đẩy. + Trả lời: Độ lớn lực tơng tác phân tử phụ thuộc vào khoảng cách giữa các phân tử: Khi khoảng cách giữa các phân tử nhỏ thì lực đẩy mạnh hơn lực hút. Khi khoảng cách giữa các phân tử lớn thì lực hút mạnh hơn lực đẩy. + Đọc SGK, trả lời các câu hỏi nén khí, nén chất lỏng hoặc dát mỏng vật rắn lại khó khăn ? 2, Lực tơng tác phân tử. + Hỏi: Độ lớn của lực tơng tác phân tử phụ thuộc vào những yếu tố nào ? 3, Các chất rắn, lỏng , khí + Hỏi: Hãy nêu đặc điểm của vật chất ở các trạng thái rắn, lỏng, khí qua các vấn đề sau: - Khoảng cách các phân tử.? - Lực tơng tác các phân tử.? - Chuyển động các phân tử ? + Hỏi: Vậy yếu tố nào quyết định tới sự khác nhau giữa các thể này của vật chất ? Hoạt động 2: Tìm hiểu tính chất của chất khí và cấu trúc của chất khí. Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên - Đọc mục 1 SGK - Trả lời phát vấn và ghi bài - Yêu cầu HS đọc mục 1 SGK Đặt câu hỏi: 1/ Tại sao nói chất khí có tính bành chớng? 2/ Tại sao chất khí dễ nén? - Yêu cầu HS đọc mục 2 SGK Hoạt động3 : Tìm hiểu nội dung của thuyết động học phân tử chất khí. Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên + Đọc SGK. + Nêu các ba nội dung cơ bản của thuyết, đánh dấu trong SGK + Thảo luận, đa ra lời giải thích: Các phân tử khí va chạm vào thành bình tác dụng lên thành bình lực đáng kể, gây ra áp suất. + Ghi nhận khái niệm khí lý tởng. + Yêu cầu HS đọc mục 4 ,5- SGK Đặt câu hỏi: 1/Hỏi: Nội dung thuyết phân tử chất khí cho biết điều gì ? 2/Hỏi: Vì sao chất khí gây áp suất lên thành bình ? 3/Thông báo khái niệm khí lý tởng. 4. Củng cố: - Yêu cầu HS phát biểu các nội dung cơ bản của: - Thuyết cấu tạo chất. Lợng chất và mol, các công thức tơng ứng. - Thuyết động học phân tử chất khí 5. Dặn dò: + Học bài, trả lời các câu hỏi: SBT - SGK 2 Vật lý 10 chơng trình chuẩn. Chơng 5 - Chất khí Ngày soạn:21/02/2010 Tiết 48. qúa trình đẳng nhiệt Định luật bôi lơ - Mariốt. I. Mục tiêu. 1.Kiến thức. - Giúp HS nhận thức đợc các khái niệm trạng thái và quá trình - Nêu đợc định nghĩa quá trình đẳng nhiệt. - Phát biểu và nêu đợc biểu thức của định luật Bôilơ - Mariốt. - Nhận biết đợc dạng của đờng đẳng nhiệt trong hệ trục toạ độ P - V 2. Kỹ năng. - Vận dụng đợc phơng pháp sử lý các số liệu thu đợc bằng thí nghiệm vào việc xác định mối liên hệ giữa P và V trong quá trình đẳng nhiệt - Vận dụng định luật Bôilơ - Mariốt để giải các bài tập. 3. Thái độ. Giáo dục tính chủ động, tự giác trong học tập, khả năng quan sát phân tích thực tế. II. Chuẩn bị + Giáo viên: Bộ thí nghiệm CM định luật Bôilơ-Mariốt Bảng kết quả TN theo SGK + Học sinh: Chuẩn bị tờ giấy kẻ ôli 15 cm x 15 cm III. Phơng pháp: Dạy học nêu vấn đề, phát vấn gợi mở, hoạt động nhóm. IV.Tiến trình Dạy Học 1. Tổ chức. Lớp Sĩ số Ngày giảng 10 10 10 10 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: Hoạt động 1: Trạng thái và quá trình biến đổi trạng thái Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên + Nhớ lại khái niệm và đơn vị của các thông số trạng thái: P, V, T, t 0 + Đọc SGK, tìm hiểu các khái niệm - Quá trình biến đổi trạng thái - Đẳng quá trình + phát biểu về quá trình đẳng nhiệt. + Giới thiệu về các thông số trạng thái của một khối khí P, V, T + Yêu cầu HS đọc SGK, tìm hiểu về các khái niệm: - Quá trình biến đổi trạng thái. - Đẳng quá trình . + Nhận xét quá trình tìm hiểu của HS sau khi tìm hiểu SGK. + Hỏi: Thế nào là quá trình đẳng nhiệt ? 3 Vật lý 10 chơng trình chuẩn. Chơng 5 - Chất khí Hoạt động 2: Thí nhiệm khảo sát quá trình đẳng nhiệt Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên + Hoạt động nhóm: - áp suất phụ thuộc vào mật độ khí và nhiệt độ khí. - ở nhiệt độ không đổi, thể tích giảm thì áp suất tăng. + Dự đoán về quan hệ giữa P và V khi T không đổi . + Thảo luận về phơng án làm thí nghiệm, khảo sát quan hệ giữa P và V khi T không đổi. + Tiến hành làm TN và ghi kết quả của từng cặp P-V vào bảng số liệu nh SGK + Tìm mối quan hệ giữa P và V. + Đại điện nhóm lên trình bày kết quả. + Ghi nhận quan hệ : P tỉ lệ nghịch với V khi T không đổi. + Hỏi: Khi chất khi va chậm với thành bình, nó gây áp suất lên thành bình chứa. - Vậy áp suất của một lợng khí xác định lên thành bình phụ thuộc vào các yếu tố nào ? - Nếu giữ nguyên nhiệt độ và thay đổi thể tích ? + Nêu vấn đề: Quan hệ giữa P và V khi T không đổi ? + Yêu cầu HS tìm phơng án khảo sát. + Gợi ý: Cần có thiét bị đo áp suất và đo thể tích khí; Giữ nguyên nhiệt độ + Giới thiệu dụng cụ thí nghiệm + Hớng dẫn làm thí nghiệm. + Gợi ý: - Nếu P.V = const quan hệ TLN - Nếu P V = const quan hệ TLT + Gọi đại diện nhóm lên trình bày kết quả và rút ra kết luận. + Kết luận về quan hệ giữa P và V khi T không đổi. Hoạt động 3: Phát biểu và vận dụng định luật Bôilơ - Mariốt. Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên + Phát biểu định luật Bôilơ - Mariôt P.V = const Hay: P 1 V 1 = P 2 V 2 + Làm bài tập ví dụ + Giới thiệu: Kết quả của TN đã đợc phát biểu thành định luật + Hớng dẫn: Xác định áp suất và thể tích khí ở mỗi trạng thái khí, rồi áp dụng định luật Bôilơ - Mariốt Hoạt động 4: Đờng đẳng nhiệt.Bài tập vận dụng Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên + Hoạt động nhóm: Vẽ đờng biểu diễn sự biến thiên của P theo V trong quá trình đẳng nhiệt. + Nhận xét về dạng của đờng đẳng nhiệt thu đợc + So sánh nhiệt độ của một lợng khí ứng với hai đờng đẳng nhiệt vẽ trong cùng một hệ toạ độ. + Hớng dẫn: Dùng số liệu ở TN vẽ trong hệ toạ độ P - V + Nêu và phân tích khái niệm đờng đẳng nhiệt. + Yêu cầu nêu ý nghĩa của các đờng đẳng nhiệt trên cùng một đồ thị P-V + Giới thiệu quá trình đẳng nhiệt biểu diễn trong hệ toạ độ P-T, V-T Bài tập vận dụng: */ HDG nh SGK 4 Củng cố: - Nêu đợc định nghĩa quá trình đẳng nhiệt. - Phát biểu và nêu đợc biểu thức của định luật Bôilơ - Mariốt. - Nhận biết đợc dạng của đờng đẳng nhiệt trong hệ trục toạ độ P - V. 5. Dặn dò: 4 Vật lý 10 chơng trình chuẩn. Chơng 5 - Chất khí - Làm bài tập SGK -SBT - Tìm hiểu trớc bài mới: Định luật Sác-lơ. Nhiệt độ tuyệt đối. Ngày soạn: 23/02/2010 Tiết 49. quá trình đẳng tích Định luật sác - lơ I. Mục tiêu. 1. Kiến thức. - Nêu đợc định nghĩa quá trình đẳng tích - Phát biểu và nêu đợc biểu thức về mối quan hệ giữa P và T trong quá trình đẳng tích. - Nhận biết đợc dạng đờng đẳng tích trong hệ toạ độ (P,T). - Phát biểu đợc định luật Sac-lơ 2. Kỹ năng. - Sử lý đợc các số liệu ghi trong bảng kết quả thí nghiệm để rút ra kết luận về mối quan hệ giứa P và T trong quá trình đẳng tích - Vận dụng định luật Sác-lơ để giải các bài tập liên quan. 3. Thái độ. Giáo dục tính chủ động, tự giác trong học tập, khả năng quan sát phân tích thực tế. II. Chuẩn bị + Giáo viên: Bộ thí nghiệm CM định luật Sác-lơ Bảng kết quả TN theo SGK + Học sinh: Chuẩn bị tờ giấy kẻ ôli 15 cm x 15 cm Ôn tập lại về nhiệt độ III. Phơng pháp: Dạy học nêu vấn đề, phát vấn gợi mở, hoạt động nhóm. IV.Tiến trình Dạy Học 1. Tổ chức. Lớp Sĩ số Ngày giảng 10 10 10 10 2. Kiểm tra bài cũ: Bài tập 2,3,4,5 - SGK-tr225 3.Bài mới: Hoạt động 1: Quá trình đẳng tích, phơng án thí nghiệm Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên + Trả lời câu hỏi + Trả lời: Khối lợng và nhiệt độ không đổi áp suất và thể tích thay đổi theo quy + Hỏi: Quá trình dẳng nhiệt là gì ?. + Hỏi: Trong quá trình đẳng nhiệt, thông số nào thay đổi ? Và thay đổi theo quy 5 Vật lý 10 chơng trình chuẩn. Chơng 5 - Chất khí luật P.V = hằng số + Tra lời về quá trình đẳng tích; Xác định các thông số thay đổi, thông số không đổi + Lấy ví dụ luật nào ? + Hỏi: Quá trình đẳng tích là gì ? Hãy lấy một số ví dụ ? + Đa thêm các ví dụ: - Đun nóng khí trong xi lanh kín. - Phơi nắng một bình thuỷ tinh chứa khí và đậy kín. + Nhấn mạnh lại quá trình đẳng tích Hoạt động 2: Xây dựng định luật Sác-lơ. Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên + Trả lời ( Dựa và thuyết động học phân tử) Khi nhiệt độ tăng, các phân tử va chậm vào thành bình mạnh hơn nên áp suất tăng và ngợc lại + Dự đoán; trả lời: Làm TN + Thảo luận tìm phơng án TN + Trả lời: Đun khí trong bình, đọc p và T ghi vào bảng: Nhiệt độ (K) áp suất (10 5 Pa) + Quan sát, ghi kết quả vào bảng. + Dựa vào kết quả TN, xác định xem P có tỉ lệ thuận với T hay không. Rút ra kết quả P T = h/số Phát biểu và nghi nhận định luật Sac-lơ. + Hỏi: Trong quá trình đẳng tích P và T quan hệ với nhau nh thế nào ? + ĐVĐ: Có thể kết luận áp suất tỉ lệ thuận với nhiệt độ không ? Để kiểm tra dự đoán ta làm thế nào ? + Hỏi: Để làm TN này cần những dụng cụ TN nào ? và bố trí thế nào ? + Hớng dẫn thảo luận các phơng án TN và rút ra nhận xét: - Cần có bình kín chứa lợng khí m - Có áp kế đo áp suất; nhiệt kế đo nhiệt độ - Thay đổi nhiệt độ của khí trong bình mà khí không tràn ra ngoài. + Hỏi: Với các dụng cụ đó, ta tiến hành TN thế nào ? - Xác nhận kết quả đúng, tiến hành TN + Hớng dẫn sử lý kết quả: - Nếu P/T = h/số , thì p TLT với T - Nếu P.V = h/số , thì p TLN vời T */Nhận xét: Trong quá trình đẳng tích P T = h/số nhng độ lớn của hằng số phụ thuộc vào khối lợng và thể tích khí. Yêu cầu HS phát biểu định luật Sac-lơ ? Hoạt động 3: Vẽ đờng đẳng tích và chỉ ra các đặc điểm của nó. Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên + Ghi nhận khái niệm về đờng đẳng tích + Thông báo khái niệm đờng đẳng tích. + Hỏi: Dựa và kết quả TN hãy vẽ đờng 6 Vật lý 10 chơng trình chuẩn. Chơng 5 - Chất khí + Tiến hành vẽ đờng đẳng tích trên giấy ôli + Rút ra kết luận: - Đờng đẳng tích trên hệ (p,T) là đởng thẳng nếu kéo dài sẽ đi qua gốc toạ độ ứng với các thể tích khác nhau của cùng một lợng khí ta có các đờng đẳng tích khác nhau. Đờng đẳng tích ở trên ứng với thể tích nhỏ hơn đờng đẳng tích ở dới. đẳng tích trong hệ toạ độ (p,T) ? + Kiểm tra kết quả vẽ của HS. Vẽ lên bảng hình đúng Nhấn mạnh: Đờng đẳng tích nếu kéo dài sẽ đi qua gốc toạ độ. Không đợc vẽ thẳng qua gốc toạ độ vì T = 0 và p = 0 là điều không thể có đợc + Vẽ thêm đờng đẳng tích V 2 Hỏi: So sánh V 1 và V 2 ? Hoạt động 4: Độ không tuyệt đối. Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên + Quan sát hình vẽ , nhận xét: - Khi T = 0K thì V = 0, p = 0 - Khi T < 0 thì V và p < 0: điều không thể. + Xác định: Giá trị của nhiệt độ T = 0K mà tại đó p và V của chất khí bằng không đợc gọi là độ không tuyệt đối. Nhiệt giai bắt đầu từ độ không tuyết đối gọi là nhiệt giai Ken-vin + Xác định T K = 273 + t C Khi T = 0K t = - 273 0 C + Vẽ lên bảng hình vẽ 30.3 ( đờng đẳng tích trong hệ (p,T) + Hỏi: Xác định giá trị của P và V khi T= 0K và T <0 ? + Nêu: T = 0 K là độ không tuyệt đối. + Hỏi: Hay nêu mối quan hệ giữa nhiệt giai Ken-vin và nhiệt giai Xen-xi-ut ? + Ghi nhận các đặc điểm của nhiệt giai Ken-vin: - Các độ trong nhiệt giai Ken-vin luôn d- ơng. -Mỗi độ chia trong nhiệt giai này cũng bằng mỗi độ chia trong nhiệt giai Xen-xi-út. 4.Củng cố : Bài tập 1: Một bình kín chứa oxi ở nhiệt độ 25 0 C và áp suất 10 5 Pa. Nếu đem phơi nắng bình ở nhiệt độ 40 0 C thì áp suất của bình là bao nhiêu ? 5. Dặn dò: - Làm bài tập SGK - Tìm hiểu trớc bài Phơng trình trạng thái của khí lý tởng. 7 Vật lý 10 chơng trình chuẩn. Chơng 5 - Chất khí Ngày soạn: 25 /02 / 2010 Tiết 50 - 51. phơng trình trạng thái của khí lý tởng I. Mục tiêu. 1.Kiến thức. - Từ các hệ thức của định luật Bôilơ-Mariốt và định luật Sac-lơ, xây dựng đợc phơng trình trạng thái của khí lý tởng và từ phơng trình này viết đợc hệ thức đặc trng cho các đẳng quá trình. - Nêu đợc định nghĩa quá trình đẳng áp , viết đợc hệ thức liên hệ giữa thể tích và nhiệt độ tuyệt đối trong quá trình đẳng áp và nhận dạng đờng đẳng áp trong hệ toạ độ (p,T) và (p,t). - Hiểu đợc ý nghĩa của độ "không tuyệt đối. 2. Kỹ năng. - Vận dụng đợc phơng trình Cla-pê-rôn để giải đợc các bài toán trong bài và các bài tập tơng tự 3. Thái độ. Giáo dục tính chủ động, tự giác trong học tập, khả năng quan sát phân tích thực tế. II. Chuẩn bị: + Giáo viên: Soạn giáo án. + Học sinh: Ôn tập các bài về định luật Bôilơ-Mariôt, định luật Sac-lơ III. Phơng pháp: Dạy học nêu vấn đề, phát vấn gợi mở, hoạt động nhóm. IV.Tiến trình Dạy Học: 1. Tổ chức. Lớp Sĩ số Ngày giảng 10 10 10 10 2. Kiểm tra bài cũ: + Phát biểu và viết biểu thức định luật Sac-lơ + Bài tập 4 - SGK 3. Bài mới: Tiết 1: Dạy hết phần II Hoạt động 1: Khí thực và khí lý tởng Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên + Thảo luận, trả lời câu hỏi: - Khí thực là khí tồn tại trong thực tế, nh: ôxi, nitơ - Khí lý tởng là các khí mà khoảng cách + Yêu cầu HS đọc mục I SGK. + Hỏi: - Thế nào là khí thực ? - Thế nào là khí lý tởng ? 8 Vật lý 10 chơng trình chuẩn. Chơng 5 - Chất khí giữ các phân tử khí rất lớn, các phân tử ở rất xa nhau và chỉ tơng tác khi va chạm + Đọc SGK và xác định: - Khí thực chỉ tuân theo gần đúng các định luật Bôilơ-Mariot và định luật Sac- lơ. Giá trị p.V, p/V thay đổi theo bản chất, nhiệt độ và áp suất của khí. - ở nhiệt độ và áp suất thông thờng thì sự khác biệt giữa khí thực và khí lý tởng không lớn Nên có thể áp dụng các định luật về chất khí lý tởng để tính áp suất và nhiệt độ của khí thực + Hỏi: Khí thực có tuân theo định luật Bôilơ- Mariôt và định luật Sac-lơ không ? + Hỏi: Tại sao vẫn có thể áp dụng các định luật đó cho khí thực ? + Nhấn mạnh: Nếu không cần độ chính xac cao, có thể tính áp suất, thể tích và nhiệt độ của khí thực bằng các định luật chất khí (ở nhiệt độ và áp suất thông thờng.) Hoạt động 2: Xây dựng phơng trình trạng thái của khí lý tởng. Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên + Xét quan hệ giữa các thông số ở hai trạng thái 1 và 2 + Làm việc nhóm: Biểu diễn các quá trình biến đổi trạng thái trên đồ thị. Trả lời - Phơng án 1: Chuyển trạng thái 1 sang trạng thái trung gian 2 / bằng quá trình đẳng nhiệt. Sau đó từ 2 / sang 2 bằng quá trình đẳng tích. - Phơng án 2: Chuyển từ trạng thái 1 sang trạng thái trung gian 2 / bằng quá trình dẳng áp. Sau đó từ 2 / sang 2 bằng qúa trình đẳng tích. - Phơng án 3: Chuyển từ trạng thái 1 sang trạng thái trung gian 2 / bằng quá trình đẳng nhiệt. Sau đó từ 2 / sang 2 bằng quá trình đẳng áp., + Làm việc theo nhóm: Xác định quan hệ giữa các thông số ở 2 trạng thái theo phơng án 1: - Giãn đẳng nhiệt khí từ 1(p 1 , V 1 , T 1 ) 2 / (P / , V 2 , T 2 ) P 1 V 1 = P / .V 2 (1) - Nén đẳng tích khí từ 2 / 2 (p 2 ,V 2 ,T 2 ) / 2 1 2 = p p T T (2) 1 1 2 2 1 2 = PV PV T T PV T = const (R) + ĐVĐ: Trạng thái của một lợng khí đợc xác định bằng 3 thông số: P, V, T. Chúng ta đã nghiên cứu mối quan hệ giữa hai đại lợng khi một đại lợng thay đổi. Trong thực tế ,khi thay đổi trạng thái thì cả 3 đại lợng trên thay đổi. + Giao nhiệm vụ: Chuyển một lợng khí từ trạng thái 1 ( p 1 , V 1 , T 1 ) sang trạng thái 2 ( p 2 , V 2 , T 2 ). Hãy tìm mối liên hệ giữa 3 thông số này ? ( GV biểu diễn hai trạng thái trong hệ trục toạ độ (p,V) Gợi ý: Có những cách chuyển lợng khí nh thế nào từ trạng thái 1 sang trạng thái 2 để có thể vận dụng các định luật chất khí nhằm tìm mối liên hệ giữa các thông số p, V và T ? + Nhận xét các phơng án HS đa ra. ( GV Lu ý HS: Tuy nhiên, ta cha biết đợc quan hệ giữa các đại lợng trong quá trình đẳng áp, vì vậy ta thực hiện theo phơng án chuyển thứ nhất. ) */ Chú ý: - Phơng trình trạng thái chỉ đúng cho một lợng khí không đổi. - Độ lớn của h/số phụ thuộc vào khối lợng khí. - Với 1 mol khí: h/số R = 8,31 J/mol.K 4. Củng cố: + Nhắc lại nội dụng cơ bản của bài học; Phơng trình trạng thái. + Phơng pháp vận dụng phơng trình trạng thái để giải bài tập liên quan. 9 Vật lý 10 chơng trình chuẩn. Chơng 5 - Chất khí 5. Dặn dò: + Làm bài tập SGK. + Tìm hiểu trớc phần còn lại của bài học. tiết 2. Dạy hết bài 1. Tổ chức. Lớp Sĩ số Ngày giảng 10 10 10 10 2. Kiểm tra bài cũ: Bài tập SGK 3. Bài mới: Hoạt động 3: Tìm hiểu quá trình đẳng áp. Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên - Đọc mục 1 phần III. - Trả lời các câu hỏi phát vấn của giáo viên. - Ghi bài. - Yêu cầu HS đọc mục III.1 PV: thế nào là quá trình đẳng áp? PV: Từ phơng trình trạng thái KLT, hãy xây dựng phơng trình biểu thị sự phụ thuộc của thể tích theo nhiệt độ tuyệt đối? PV: Đờng đẳng áp là gì? Từ đờng đẳng áp cho ta biết những thông tin gì về trạng thái của một khối khí lí tởng? Hoạt động 4: Tìm hiểu "độ không tuyệt đối". Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên - Đọc SGK và trả lời câu hỏi của GV. - Ghi bài. - Giáo viên giảng giải nh SGK. PV: Em hiểu thế nào là độ không tuyệt đối? 4. Củng cố: + Nhắc lại nội dụng cơ bản của bài học: quá trình đẳng áp, hệ thức giữa thể tích và nhiệt độ tuyệt đối khi áp suất không đổi. Đ- ờng đẳng áp và độ không tuyệt đối. + Phơng pháp vận dụng phơng trình trạng thái để giải bài tập liên quan. 5. Dặn dò: + Làm bài tập SGK. 10 [...]... ng cú vn tc tc thi bin thiờn t giỏ tr v1 n giỏ tr v2 thỡ cụng ca cỏc ngoi lc tỏc dng lờn vt c tớnh theo cụng thc no? 1 2 m ( v2 v1 2 ) 2 1 2 C A = m ( v1 2 v2 ) 2 A A = Cõu 3: B A = mv2 - mv1 2 2 D A = mv2 mv1 Mt vt m chuyn ng vi vn tc 2m/s.ng nng ca vt l: 13 V t lý 10 chơng trình chuẩn Chơng 5 - Chất khí -A W... Dặn dò Ôn tập hai chơng IV, V để giờ sau kiểm tra 1 tiết 12 V t lý 10 chơng trình chuẩn Chơng 5 - Chất khí Ngày soạn: 05 / 03 / 2 010 Tiết 53 kiểm tra một tiết chơng IV - V I Mục tiêu - Đánh giá nhận thức của học sinh sau khi học song kiến thức của chơng IV v V - Kiểm tra khả năng v n dụng kiến thức của học... phơng - ọc SGK v theo dõi hớng dẫn của giáo trình trạng thái tơng ứng hoặc phviên Ghi nhớ nội dung cơ bản ơng trình C-M - Đọc SGK v theo dõi hớng dẫn của giáo viên Ghi nhớ nội dung cơ bản Hoạt động 2: Bài tập v n dụng Hoạt động của học sinh Thảo luận v làm bài tập theo hớng dẫn của giáo viên Thảo luận v làm bài tập theo hớng dẫn của giáo viên - Thảo luận v làm bài tập theo hớng dẫn của giáo viên... giáo viên - Đọc SGK v theo dõi hớng dẫn của giáo Giáo viên hớng dẫn phơng pháp chung giải viên Ghi nhớ nội dung cơ bản bài tập chất khí Tóm lợc ý cơ bản : - Xác định các thông số trạng thái ban đầu của chất khí - Xác định các thông số trạng thái 11 V t lý 10 chơng trình chuẩn Chơng 5 - Chất khí -cuối bằng việc... nghiệm v các bài tập áp dụng - Giáo dục tính tự giác trung thực trong kiểm tra II Chuẩn bị + Giáo viên: Ra đề kiểm tra + Học sinh: Ôn tập kiến thức III Phơng pháp: Ra đề kiểm tra IV.Tiến trình Dạy Học 1 Tổ chức Lớp Sĩ số Ngày giảng 10 10 10 10 2 Kiểm tra bài cũ: 3 Bài mới: Lí THUYT: ( 5 im) Cõu 1: Cụng thc tớnh cụng ca mt lc l: A A = F.s.cos B A = mgh C A = F .v D A = 1 2 mv 2 Cõu 2: Khi mt vt chuyn.. .V t lý 10 chơng trình chuẩn Chơng 5 - Chất khí Ngày soạn:27/02/2 010 Tiết 52 bài tập I Mục tiêu 1.Kiến thức - Củng cố lại kiến thức v các định luật v chất khí lý tởng, phơng trình trạng thái của khí lý tởng v các phần kiến thức cơ bản khác 2 Kỹ năng - V n dụng các biểu thức của các định luật chất khí v ... -A W = 2m B 3m C 4m D.8m Cõu 4: Mt vt m cú cao 10m so vi mt t Th nng trng trng ca vt l: A Wt = 98m B Wt = 90mh C Wt = 10h/m D Wt =10m Cõu 5: Chn phỏt biu ỳng: Khi vt gim cao thỡ: A Th nng ca vt gim, trng lc sinh cụng dng B Th nng ca vt gim, trng lc sinh cụng õm C Th nng ca vt tng, trng lc sinh cụng dng D Th nng ca vt tng trng lc sinh cụng õm Cõu 6: Trong h ta PV, ng ng nhit l: A ng Hypebol B.ng... chất khí thì dùng phơng trình C-M Hoạt động của giáo viên - Hớng dẫn HS làm bài tập - Hớng dẫn HS làm bài tập Hoạt động của giáo viên Hớng dẫnHS làm các bài tập trong SGK - Yêu cầu HS thảo luận nhóm để tìm ra phơng pháp làm bài tập v v đồ thị + Nhắc lại các dạng bài tập cơ bản + Các bớc giải bài tập: - Xác định các thông số cho từng trạng thái - Xác định định luật áp dụng - Xét các quá trình biến đổi... A pV = const T B pT = const V C VT = const p D p = const VT Cõu 10: i lng no sau õy khụng phi l thụng s ca mt lng khớ? A Khi lng B.Th tớch C p sut D Nhit BI TP: ( 5 im) Cõu 1: ( 2 im) Cht khớ trong xi lanh ca mt ng c nhit cú ỏp sut l 0,8 .105 Pa v nhit 50oC Sau khi b nộn thỡ th tớch ca khớ gim i 5 ln cũn ỏp sut tng lờn n 7 .105 Pa Tớnh nhit ca khớ cui giai on nộn Cõu 2: (3 im) Mt vt cú khi lng 10kg... gc ta D ng thng song song vi trc honh Cõu 7: Quỏ trỡnh ng tớch tuõn theo nh lut no? A nh lut Sỏcl B nh lut Bụi-Mariot C nh lut Gay-Luyxc D nh lut Menờleep Cõu 8: Khi c nng ca vt khụng bo ton thỡ: A bin thiờn c nng ca vt bng cụng ca cỏc lc khụng phi lc th B bin thiờn th nng ca vt bng cụng ca trng lc C bin thiờn ng nng ca vt bng cụng ca cỏc lc khụng phi lc th D ng lng ca vt khụng bo ton Cõu 9: Phng . 1 1 m v v 2 B. A = mv 2 - mv 1 C. A = ( ) 2 2 1 2 1 m v v 2 D. A = 2 2 2 1 mv mv Cõu 3: Mt vt m chuyn ng vi vn tc 2m/s.ng nng ca vt l: 13 V t lý 10 ch¬ng tr×nh chuÈn. Ch¬ng 5 - ChÊt khÝ . mối quan hệ giữa nhiệt giai Ken-vin v nhiệt giai Xen-xi-ut ? + Ghi nhận các đặc điểm của nhiệt giai Ken-vin: - Các độ trong nhiệt giai Ken-vin luôn d- ơng. -Mỗi độ chia trong nhiệt giai này. toạ độ P - V. 5. Dặn dò: 4 V t lý 10 chơng trình chuẩn. Chơng 5 - Chất khí - Làm bài tập SGK -SBT - Tìm hiểu trớc bài mới: Định luật Sác-lơ. Nhiệt độ tuyệt đối. Ngày soạn: 23/02/2 010 Tiết