1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GA Vật lý 10 - CTC/ Chương VII

28 184 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 409 KB

Nội dung

Vật lý 10 cơ bản Ch ơng 7 Chất rắn và chất lỏng. Sự chuyển thể - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - Ngày soạn: 25/03/ /2010 Chơng VII . Chất rắn và chất lỏng. sự chuyển thể tiết 58. Chất rắn kết tinh và chất rắn vô định hình I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Lập đợc bảng so sánh chất rắn kết tinh và chất rắn vô định hình ; chất đơn tinh thể và chất đa tinh thể . - Nêu đợc các yếu tố ảnh hởng đến các tính chất của chất rắn dựa trên cấu trúc tinh thể , kích thớc tinh thể và cách sắp xếp các tinh thể . - Nêu đợc ứng dụng của chất rắn kết tinh và chất rắn vô định hình trong sản suất và trong đời sống. 2. Kỹ năng: - Kỹ năng quan sát và t duy trừu tợng 3. Thái độ: - Giáo dục tính nghiêm túc trong học tập và tính chăm chỉ học tập. II. Chuẩn bị: * Giáo viên: Chuẩn bị mô hình tinh thể kim cơng , muối ăn, tranh vẽ tinh thể, mạng tinh thể. * Học sinh: Học bài cũ. III. Phơng pháp: * Giảng giải, phát vấn gợi mở, hoạt động nhóm. IV. Tiến trình lên lớp : 1. Tổ chức Lớp Sĩ số Ngày giảng 10 10 10 10 2.Kiểm tra bài cũ: 3.Bài mới : Hoạt đông1: Tìm hiểu chất rắn kết tinhvà chất rắn vô định hình. Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên - Theo dõi sự giới thiệu của GV về cấu trúc tinh thể . - Trả lời câu C1 Đặt vấn đề: Trong bài đầu của chơng chúng ta sẽ phân biệt chất rắn kết tinh và chất rắn vô định hình ; chất đơn tinh thể và chất đa tinh thể . - Cho HS quan sát H.50.1 SGK để HS nhận xét về hình dạng các hạt muối ăn. 1 Vật lý 10 cơ bản Chơng 7 Chất rắn và chất lỏng. Sự chuyển thể - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - Dựa trên các hình vẽ SGK để giới thiệu về cấu trúc tinh thể . - Yêu cầu HS trả lời câu C1 Hoạt động 2: Tìm hiểu tinh thể và mạng tinh thể HS hoạt động theo nhóm cùng bàn - Trả lời phát vấn - HS tự đọc SGK dới hớng dẫn của GV , thảo luận theo nhóm và trả lời câu hỏi Thảo luận trong nhóm về câu C2 . Trình bày ý kiến của nhóm mình và thảo luận về ý kiến của nhóm bạn . - Đặt câu hỏi: PV: Em hiểu thế nào là tinh thể? PV: Đọc SGK và trả lời câu hỏi: Em hiểu thế nào là mạng tinh thể? - Giáo viên giảng giải để học sinh hiểu rõ thế nào là mạng tinh thể. PV: Lực nào duy trì cấu trúc mạng tinh thể và lực này phụ thuộc vào yếu tố nào? GV: Sử dụng mô hình tinh thể kim cơng và tranh vẽ tinh thể muối ăn để minh họa về cấu trúc mạng tinh thể. - Yêu cầu HS trả lời câu hỏi C2. PV: Em hiểu thế nào là vật rắn đơn tinh thể đa tinh thể? Cho ví dụ minh họa? Hoạt động 3: Tìm hiểu chuyển động nhiệt ở chất rắn kết tinh và tính dị hớng của chất rắn kết tinh. - Đọc SGK và trả lời phát vấn. - Trả lời phát vấn - HS tự đọc SGK dới hớng dẫn của GV , thảo luận theo nhóm và trả lời câu hỏi - HS tự đọc SGK dới hớng dẫn của GV , thảo luận theo nhóm và trả lời câu hỏi - Đặt câu hỏi: PV: Các hạt cấu tạo nên tinh thể chuyển động thế nào? Chuyển động nhiệt của chất rắn kết tinh là gì? PV: Đọc SGK và trả lời câu hỏi: Đặc điểm chuyển động nhiệt của chất rắn vô định hình? PV: Chuyển động nhiệt của chất rắn kết tinh phụ thuộc nh thế nào vào nhiệt độ? GV: Yêu cầu HS đọc SGK để tìm hiểu tính dị hớng của tinh thể. PV: Em hiểu thế nào là tính dị hớng và tính đẳng hớng của tinh thể? Lấy một số ví dụ? 4. Củng cố : - Nêu đợc các yếu tố ảnh hởng đến các tính chất của chất rắn dựa trên cấu trúc tinh thể , kích thớc tinh thể và cách sắp xếp các tinh thể . - Nêu đợc ứng dụng của chất rắn kết tinh và chất rắn vô định hình trong sản suất và trong đời sống. 5. Dặn dò: 2 Vật lý 10 cơ bản Chơng 7 Chất rắn và chất lỏng. Sự chuyển thể - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - Học bài và trả lời và làm bài tập SGK SBT. - Đọc trớc bài mới. Ngày soạn: 27 /03 / 2010 Tiết 59. Biến dạng cơ của vật rắn I. Mục tiêu. 1. Kiến thức. - Nêu đợc nguyên nhân gây ra biến dạng cơ của vật rắn. - So sánh đợc biến dạng đàn hồi và biến dạng không đàn hồi; biến dạng kéo và biến dạng nén. - Phát biểu và viết đợc biểu thức định luật Húc. Nêu đợc tên và đơn vị của các đại lợng trong biểu thức. - Viết đợc công thức tính lực đàn hồi. Nêu đợc tên và đơn vị của các đại lợng trong công thức. 2. Kỹ năng. - Vận dụng đợc định luật Húc, công thức tính lực đàn hồi để giải các bài tập trong SGK và các bài tập tơng tự. 3. Thái độ. - Giáo dục tính chủ động, tự giác trong học tập, khả năng quan sát phân tích thực tế. II. Chuẩn bị + Giáo viên: - Bản vẽ phóng to các hình trong SGK - Một lò xo, một dây chun dài 7-10 cm; các quả nặng, giá TN - Một lá thép mỏng, một thanh tre nứa, một dây bằng chì. - Kìm và một số lò xo lấy trong bút bi + Học sinh: Một lá thép mỏng, một thanh nứa, một dây chì III. Phơng pháp: * Giảng giải, phát vấn gợi mở, hoạt động nhóm. IV. Tiến trình lên lớp : 1. Tổ chức Lớp Sĩ số Ngày giảng 10 10 10 10 2.Kiểm tra bài cũ: ( Kết hợp trong bài mới) 3. Bài giảng. 3 Vật lý 10 cơ bản Chơng 7 Chất rắn và chất lỏng. Sự chuyển thể - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - Hoạt động 1: Tìm hiểu các loại biến dạng. Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên + Theo dõi sự trình bày của giáo viên + Ghi nhận khái niệm về độ diến dạng tỉ đối. 0 0 0 l l l l l = = Độ biến dạng tỉ đối phụ thuộc vào ngoại lực tác dụng lên vật. + Thảo luận, trả lời các câu hỏi. - Với cùng một ngoại lực, độ biến dạng ứng với một đơn vị chiều dài của vật rắn thứ nhất lớn hơn của vật rắn thứ hai. - Phân biệt biến dạng kéo và biến dạng nén. + Làm TN theo Câu C 2 . + Rút ra các kết luận về các vấn - Biến dạng cơ. - Biến dạng đàn hồi. - Biến dạng không đàn hồi - Giới hạn đàn hồi. + ĐVĐ: Khi sử dụng vật rắn thì một trong những điều chúng ta phải quan tâm đầu tiên là sự biến dạng cơ của chúng. Vậy biến dạng cơ của vật rắn là gì và phụ thuộc và những yếu tố nào ? * So sánh biến dạng đàn hồi và biến dạng không đàn hồi. +Giới thiệu TN ở hình 51.1-SGK. Nêu lý do tại sao không thực hiện đợc . + Giới thiệu khái niệm độ biến dạng tỉ đối 0 0 0 = = l l l l l + Nêu các câu hỏi: PV: Nếu vật rắn thứ nhất có độ biến dạng tỉ đối lớn hơn của vật rắn thứ hai thì điều đó có nghĩa nh thế nào ? - Nêu C 1 trong SGK. Sau đó yêu cầu HS phân biệt biến dạng kéo và biến dạng nén. + Làm TN treo dây cao su với các quả nặng có trọng lợng tăng dần để thấy ba giai đoạn của biến dạng: Biến dạng đàn hồi, biến dạng không đàn hồi và dây đứt. + Yêu cầu HS làm các TN minh hoạ theo câu C 2 . Hoạt động 2: Tìm hiểu định luật Húc. Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên + Xác định: - tỉ lệ với F - tỉ lệ với 1/ S + Ghi nhận - 0 = l F l S - = F S ( ứng suất ) + ĐVĐ: Trong phần này chúng ta sẽ nghiên cứu định luật Húc một cách tổng quát hơn định luật Húc đã nghiên cứu trong chơng II + Hỏi: Độ biến dạng tỉ đối phụ thuộc vào các yếu tố nào ? + Khẳng định: 0 = l F l S Giới thiệu: = F S gọi là ứng suất . Đơn vị Paxcan (Pa). + Yêu cầu HS giải thích tại sao đơn vị của 4 Vật lý 10 cơ bản Chơng 7 Chất rắn và chất lỏng. Sự chuyển thể - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - + Ghi nhận định luật Húc: 0 . l l = = : Phụ thuộc vào chất liệu của vật rắn. + Chứng minh các công thức F S = = E 0 l l F đh = E 0 S l l = k. l + Thảo luận, trả lời câu hỏi. - Giải bài tập do giáo viên ra, từ đó rút ra nhận xét về ý nghĩa của k và E. - E đặc trng cho tính đàn hồi của chất rắn, k phụ thuộc và chất liệu và kích thớc của vật đó. là Pa = 1 N/m 2 + Trình bày định luật Húc + Trình bày về lực đàn hồi: - Giới thiệu ngoại lực tác dụng lên vật: F = E 0 S l l Yêu cầu HS chứng minh các công thức: F S = = E 0 l l , F đh = E 0 S l l + HD học sinh tìm hiểu ý nghĩa vật lý của k và E qua các câu hỏi. - Nhôm có E = 0,69.10 11 , sắt có E =196.10 11 có ý nghĩa thế nào ? Hai thanh nhôm, sắt có cùng S=1m 2 , l 0 = 1m. Muốn kéo hai thanh này dài thêm 0,001 m thì phải dùng lực kéo bao nhiêu ? - Tại sao nói độ cứng k đối với một thanh rắn( vật rắn) còn suất đàn hồi E đối với chất liệu làm thanh rắn( hay vật rắn )? 4.Củng cố: + Nhắc lại cá nội dung cơ bản của bài. + Các câu hỏi trắc nghiệm SGK. 5. Dặn dò: Làm các bài tập SGK- SBT. 5 Vật lý 10 cơ bản Chơng 7 Chất rắn và chất lỏng. Sự chuyển thể - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - Ngày soạn: 27 /03 / 2010 Tiết 60. Sự nở vì nhiệt của vật rắn I. Mục tiêu. 1.Kiến thức. - Mô tả đợc dụng cụ dùng trong TN vẽ ở hình 36.2 và nêu đợc cách tiến hành TN này. - Xử lý số liệu ở bảng 36.1 SGK để rút ra kết luận về sự nở dài của vật rắn. - Viết công thức của sự nở dài và sự nở khối. Nêu tên đơn và đơn vị của các đại lợng trong công thức. 2. Kỹ năng. - Vận dụng các công thức về sự nở dài và sự nở khối để giải các bài tập ttrong bài và các bài tập tơng tự 3. Thái độ. - Giáo dục tính chủ động, tự giác trong học tập, khả năng quan sát phân tích thực tế. II. Chuẩn bị + Giáo viên: -Bộ thí nghiệm về sự nở dài của vật rắn. + Học sinh: Học bài và đọc trớc bài mới. III. Phơng pháp: * Giảng giải, phát vấn gợi mở, hoạt động nhóm. IV. Tiến trình lên lớp : 1. Tổ chức Lớp Sĩ số Ngày giảng 10 10 10 10 2.Kiểm tra bài cũ: - Học sinh làm bài tập trong SGK. 3. Bài giảng. Hoạt động 1: Tìm hiểu về sự nở dài . Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên 6 Vật lý 10 cơ bản Chơng 7 Chất rắn và chất lỏng. Sự chuyển thể - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - Theo dõi phần trình bày của GV để có thể mô tả lại thí nghiệm . - Dự đoán và thảo luận về các dự đoán của các bạn cũng nh cách tiến hành thí nghiệm để kiểm tra dự đoán . - Trả lời câu hỏi của GV. - Làm việc thheo nhóm để xử lí các số liệu và rút ra kết luận dới sự hớng dẫn của GV. - Trình bày kết luận của nhóm mình và thảo luận trên lớp về các kết luận của nhóm khác. - Trả lời câu C1 và thảo luận. - Mô tả thí nghiệm vẽ ở H 52.1 SGK và trình bày cách tiến hành thí nghiệm để tìm hiểu sự nở dài của vật rắn . - Hớng dẫn HS dự đoán về sự phụ thuộc của độ nở dàivào độ dài ban đầu và độ tăng nhiệt độ . - Hớng dẫn HS thảo luận về các dự đoán và tổng kết để đa ra công thức dự đoán: l = l 0 t trong đó là hệ số tỉ lệ . Nếu dự đoán là đúng thì : = tl l 0 = const -PV: Muốn kiểm tra dự đoán trên thì phải dùng thí nngiệm để đo các đại lợng nào ( l 0 , l , t)? - Hớng dẫn một số nhóm trình bày kết quả của nhóm mình và cả lớp thảo luận về các kết luận đợc rút ra . - Tổng kết thảo luận và kết luận : Độ nở dài của thanh rắn tỉ lệ với độ tăng nhiệt độ và độ dài ban đầu của thanh . - Giới thiệu bảng 1 -SGK và yêu cầu HS trả lời câu C1 trong SGK . Hoạt động 2: Tìm hiểu về sự nở khối - Theo dõi việc trình bày của GV. - Ghi nhớ kiến thức cơ bản - Trình bày về sự nở khối nh SGK. Sự nở khối V = V 0 [ 1+ (t t 0 )] = 3 Hoạt động 3: Tìm hiểu những ứng dụng trong thực tế . - Theo dõi việc trình bày của GV. - Phát biểu kết luận về sự nở khối . Thảo luận về cách phát biểu . - Tìm thêm VD thực tế . - Trình bày về sự vận dụng của sự nở vì nhiệt nh SGK. - Yêu cầu HS tìm thêm VD thực tế . - Yêu cầu HS làm bài tập VD ở trang 196 4.Củng cố : - Hiểu rõ thế nào là sự nở dài, sự nở khối 7 Vật lý 10 cơ bản Chơng 7 Chất rắn và chất lỏng. Sự chuyển thể - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - Hiểu rõ các công thức và ý nghĩa thực tế của các hiện tợng. 5.Dặn dò - Học bài và làm toàn bộ bài tập trong SGK và SBT. Ngày soạn: 28 /03 / 2010 Tiết 61 - 62. các Hiện tợng bề mặt của chất lỏng. I. Mục tiêu. 1. Kiến thức. - Mô tả đợc thí nghiệm về hiện tợng căng bề mặt của chất lỏng - Nêu đợc phơng, chiều của lực căng bề mặt; Viết đợc công thức tính độ lớn của lực căng bề mặt và nêu đợc tên, đơn vị của các đại lợng trong công thức. - Nêu đợc ý nghĩa của đơn vị hệ số căng bề mặt 2. Kỹ năng. - Vận dụng đợc các công thức tính độ lớn lực căng bề mặt để giải các bài toán trong SGK và các bài tập tơng tự. 3. Thái độ. Giáo dục tính chủ động, tự giác trong học tập, khả năng quan sát phân tích thực tế. II. Chuẩn bị + Giáo viên: -Bộ thí nghiệm về hiện tợng căng bề mặt của chất lỏng. + Học sinh: - Ôn lại các kiến thức về lực tơng tác phân tử chất lỏng. - Miếng thuỷ tinh, là nhôm, lá khoai, lá sen III. Phơng pháp: * Giảng giải, phát vấn gợi mở, hoạt động nhóm. IV. Tiến trình lên lớp : 1. Tổ chức Lớp Sĩ số Ngày giảng 10 10 10 10 2.Kiểm tra bài cũ: 8 Vật lý 10 cơ bản Chơng 7 Chất rắn và chất lỏng. Sự chuyển thể - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - 3. Bài giảng. tiết 1: dạy hết phần I Hoạt động 1: Tìm hiểu hiện tợng căng bề mặt Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên + Quan sát TN hoặc tự làm. + Thảo luận, trả lời: Vòng dây chỉ là đờng tròn, chứng tỏ bề mặt xà phòng bị kéo căng và có xu hớng co lại để giảm diện tích. Lực gây ra tác dụng trên gọi là lực căng bề mặt Giáo viên hớng dẫn HS tìm hiểu cấu trúc của chất lỏng: - Mật độ phân tử - Cấu trúc trật tự gần + Nêu vấn đề: Làm TN về hiện tợng nổi của chiếc kim khâu hay lỡi dao cạo trên mặt nớc xà phòng. + Làm TN theo hình 53.1 - SGK, yêu cầu HS quan sát Hoạt động 2: Tìm hiểu lực căng bề mặt. Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên + Thảo luận để trả lời các câu hỏi. + Ghi nhận các đặc trng của lực căng bề mặt: - Phơng - Chiều - Độ lớn. f = .l + Ghi nhận các đặc điểm và đơn vị của hệ số căng mặt ngoài . + Thảo luận, trả lời câu hỏi: Cứ trên mỗi mét chiều dài của đờng mà lực tác dụng lên, độ lớn của lực căng mặt ngoài của nớc có giá trị là 73.10 -3 N + Xác định: Nếu đờng giới hạn của chất lỏng có dạng đờng tròn: l = d + Hớng dẫn HS tìm hiểu các đặc trng của lực căng bề mặt qua các gợi ý: - Từ TN trên hãy xác định phơng, chiều của lực căng bề mặt ? - Làm thế nào để xác định độ lớn của lực căng bề mặt ? + Gới thiệu: Chúng ta sẽ có một bài thực hành để xác định độ lớn của lực căng bề mặt. Kết quả TN với các chất lỏng khác nhau cho thấy: Độ lớn của lực căng bề mặt phụ thuộc vào tính chất của chất lỏng và tỉ lệ với độ dài của đờng mà lực tác dụng lên ( gọi là đờng giới hạn của chất lỏng ) f = .l + Giới thiệu bảng 1 SGK và nêu câu hỏi: Hệ số căng mặt ngoài của nớc = 73.10 -3 có nghĩa là gì ? - Hỏi: Nếu đờng giới hạn của chất lỏng là đờng tròn thì l có giá trị thế nào ? + Giới thiệu TN vẽ ở hình 53.2 SGK dùng để xác định độ lớn của lực F từ đó suy ra hệ số căng mặt ngoài. Hoạt động 3: Tìm hiểu ứng dụng của lực căng mặt ngoài. Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh + Theo dõi lời giảng của Thầy giáo. + Giới thiệu một số ứng dụng trình bày trong SGK. 9 Vật lý 10 cơ bản Chơng 7 Chất rắn và chất lỏng. Sự chuyển thể - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - + Thảo luận để trả lời câu hỏi của giáo viên + Yêu cầu HS giải thích hình dạng của chất lỏng trên con tàu vũ trụ. ( Có dạng hình cầu vì hình cầu có diện tích bề mặt nhỏ nhất trong tất cả các hình có cùng thể tích. ) 4.Củng cố: + Dựa vào hiện phần tóm tắt SGK để tổng kết bài học. + Hớng dẫn HS vận dụng làm bài tập SGK. 5. Dặn dò: - Làm các bài tập SGK và SBT - Đọc trớc bài mới. tiết 2: Dạy hết bài. 1. Tổ chức Lớp Sĩ số Ngày giảng 10 10 10 10 2.Kiểm tra bài cũ: - HS làm bài tập 1-2 SGK tr262. 3. Bài giảng. Hoạt động 1: Tìm hiểu hiện tợng dính ớt và không dính ớt. Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên + Làm TN về hiện tợng dính ớt và không dính ớt. Mô tả hiên tợng quan sát đợc + Ghi nhận nguyên nhân có hiện tợng dính ớt và không dính ớt. + Tìm ví dụ trong thực tế: + Theo dõi bài giảng giáo viên. + Nêu vấn đề: Lực căng bề mặt gây ra một số hiện tợng đặc biệt của chất lỏng. Đó là hiện tợng dính ớt và không dính ớt. + Hớng dẫn HS làm TN về hiện tợng dính ớt và không dính ớt. - Cho HS làm quen với thuật ngữ dính ớt và không dính ớt. - Giải thích nguyên nhân có hiện tợng dính - ớt và không dính ớt. + Yêu cầu HS tìm thêm ví dụ về hiện tợng dính ớt và không dính ớt + Trình bày phần ứng dụng trong SGK. Hoạt động 2: Tìm hiểu hiện tợng mao dẫn. Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên + Quan sát TN + Làm TN về hiện tợng chất lỏng làm dính ớt ống thuỷ tinh theo hình 37.7a SGK, với ba 10 [...]... vòng - Tính hệ số căng mặt ngoài và xác định sai số của phép đo 21 Vật lý 10 cơ bản Ch ơng 7 Chất rắn và chất lỏng Sự chuyển thể -3 Thái độ Giáo dục tính chủ động, sáng tạo trong học tập II Chuẩn bị + Giáo viên: - Lực kế 0, 1 N, có độ chia chính xác 0,01 N - Vòng kim loại có dây treo - Cốc nhựa đựng chất lỏng - Giá treo - Thớc cặp 0 - 150 / 0,05 mm -. .. thể của vật rắn - Giới thiệu công thức tính nhiệt nóng chảy nh SGK - Giới thiệu bảng 1- SGK và yêu cầu HS cho biết nhiệt nóng chảy tiêng của nhôm là 400 .103 J/ kg có nghĩa gì ? - Nêu câu hỏi : PV: Khi vật đông đặc thì nó thu nhiệt hay tỏa nhiệt ? Nhiệt lợng này tính bằng công thức 16 Vật lý 10 cơ bản Ch ơng 7 Chất rắn và chất lỏng Sự chuyển thể -nào?... giáo viên + Giới thiệu cấu tạo thớc kẹp - Thân thớc dạng chữ T ; trên thân thớc khắc vạch từ 0 - 150 mỗi vạch cách nhau 1 mm - Thớc D nhỏ (du xích) + Giới thiệu cách sử dụng 4.Củng cố: - Nhắc lại cơ sở lý thuyết - Phơng án làm TN - Phơng pháp sử dụng thớc kẹp 5 Dặn dò: Tìm hiểu trớc các bớc làm thực hành Tiết 2 : thực hành 1 Tổ chức Lớp Sĩ số Ngày giảng 10 10 10 10 2 Kiểm tra 3 Bài giảng Hoạt động 1:... thức: - Hệ thống kiến thức các chơng đã học trong học kỳ II - Củng cố kiến tức cơ bản 2 Kỹ năng: - Phát triển t duy phân thích, tổng hợp kiến thức 3 Thái độ: - Giáo dục tính tự giác trong học tập - Thái độ nghiêm túc trong học tập 24 Vật lý 10 cơ bản Ch ơng 7 Chất rắn và chất lỏng Sự chuyển thể -II Chuẩn bị: 1 Giáo viên: - Soạn bài 2 Học sinh: - Học... thức cơ bản 11 Vật lý 10 cơ bản Ch ơng 7 Chất rắn và chất lỏng Sự chuyển thể -* Hớng dẫn làm bài tập IV Tiến trình lên lớp : 1 Tổ chức Lớp Sĩ số Ngày giảng 10 10 10 10 2.Kiểm tra bài cũ: ( Kết hợp trong bài mới) 3 Bài giảng Hoạt động của học sinh - Làm bài tập theo yêu cầu và hớng dẫn của giáo viên Hoạt động của giáo viên Bài 7.13: - Để CM công thức,... tục cung cấp nhiệt lợng cho vật mà nhiệt độ của vật lại không tăng ? - Viết công thức tính nhiệt nóng chảy , nêu tên và đơn vị của các đại lợng trong PV: Nhiệt lợng cung cấp cho vật lúc này dùng công thức để làm gì ? - Trả lời câu hỏi của GV - Trả lời câu hỏi của GV - Trả lời câu hỏi của GV - Hớng dẫn HS thảo luận để đi đến kết luận : Nhiệt cung cấp cho vật để chuyển dần vật từ thể rắn sang thể lỏng... II Chuẩn bị + Giáo viên: - Dụng cụ làm TN về sự bay hơi và ngng tụ - Sơ đồ tóm tắt các quá trình chuyển thể + Học sinh: 19 Vật lý 10 cơ bản Ch ơng 7 Chất rắn và chất lỏng Sự chuyển thể Ôn lại các kiến thức đã học về sự chuyển thể, sự sôi, sự bay hơi và ngng tụ III Tiến trình Dạy Học 1.Tổ chức Lớp Sĩ số Ngày giảng 10 10 10 10 2 Kiểm tra Hãy phân phân... 14 Vật lý 10 cơ bản Ch ơng 7 Chất rắn và chất lỏng Sự chuyển thể -IV Tiến trình lên lớp : 1 Tổ chức Lớp Sĩ số Ngày giảng 10 10 10 10 2.Kiểm tra bài cũ: ( Kết hợp trong bài mới) 3 Bài giảng: Tiết 1 Dạy hết phần II Hoạt động 1: Tìm hiểu về nhiệt chuyển thể Sự biến đổi thể thích riêng khi chuyển thể Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên - GV... 582,4 .1 0- 7J - Lực căng bề mặt của rợu thực hiện công âm: A2 = - 192,8 .1 0- 7J Làm bài tập theo yêu cầu và hớng dẫn của giáo viên - Vậy công tổng cộng là: A = A1 + A2 = 389,6 .1 0- 7J Bài 7.42: - Dùng phơng trình C M để từ đó suy ra công thức: = à p RT thay số tính ra k.quả Bài 7.49: - Hai nhiệt kế chỉ nhiệt độ giống nhau thì thì độ ẩm tỉ đối là 100 % Lúc đó trong 1m3 không o Làm bài tập theo yêu cầu và hớng... thức: p (h h ) = a 2 1 ghh2 - Dùng thớc đo các giá trị tơng ứng 4 Củng cố: - Nhắc lại các dạng bài tập - Phơng pháp giải 5 Dặn dò Hệ thống kiến thức, đọc trớc bài mới 13 Vật lý 10 cơ bản Ch ơng 7 Chất rắn và chất lỏng Sự chuyển thể Ngày soạn: 30 / 03 / 2 010 Tiết 64 - 65 Sự chuyển thể của các chất I Mục tiêu 1 Kiến thức - Phát biểu đợc định nghĩa . lỏng. Sự chuyển thể - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - Theo dõi phần trình. chất lỏng. Sự chuyển thể - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - Làm bài tập theo yêu. lỏng. Sự chuyển thể - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - Viết đợc công thức tính

Ngày đăng: 08/07/2014, 03:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w