Giáo án Đại số 8 cả năm

172 21 0
Giáo án Đại số 8 cả năm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo án: Đại số – Mai Hùng Cường - Trường THCS Minh Đức – TN - HP Ngày dạy 09/9 Điều chỉnh Ngày soạn: Lớp 8D 31/8/2020 Tiết dạy CHƯƠNG I - PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA CÁC ĐA THỨC Tuần – Tiết 1: §1 NHÂN ĐƠN THỨC VỚI ĐA THỨC I MỤC TIÊU Kiến thức, kĩ năng: a Kiến thức: HS nắm quy tắc nhân đơn thức với đa thức theo công thức: A(B C) = AB AC Trong A, B, C đơn thức ± ± b Kĩ năng: HS thực hành phép tính nhân đơn thức với đa thức có khơng q hạng tử khơng biến Định hướng phát triển phẩm chất lực học sinh a Các phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ có tinh thần vượt khó b Các lực chung: Tự học, giải vấn đề, sáng tạo, hợp tác c Các lực chun biệt: Sử dụng ngơn ngữ tốn, thực phép tính II CHUẨN BỊ Giáo viên: SGK, SBT, Máy chiếu, bảng phụ, tập in sẵn, Học sinh: SGK, ôn phép nhân số với tổng Nhân hai luỹ thừa có số III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A Hoạt động khởi động: (5’) Kiểm tra chuẩn bị hs: dụng cụ, sách vở, tâm quy định việc ghi bài, làm GV giới thiệu qua chương trình đại số nội dung chương I Câu1: Nhắc lại quy tắc nhân số với tổng? Viết dạng tổng quát? Câu2: Nhắc lại quy tắc nhân hai luỹ thừa số? B Hoạt động hình thành kiến thức: (15’) HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS GHI BẢNG * Hoạt động 1: Hình thành quy tắc(8’) 1.Quy tắc GV: Cho đơn thức 5x, hãy: * Ví dụ: 5x.(3x2- 4x + 1) - Viết đa thức bậc hai gồm ba hạng tử = 5x.3x2 - 5x.4x + 5x.1 - Nhân 5x với hạng tử đa thức vừa viết = 15x3 - 20x2 + 5x - Cộng tích tìm HS: lớp tự làm nháp Một HS lên bảng làm HS Ngày nhận xét làm bạn GV: Chữa giảng chậm rãi cách làm bước cho HS GV: Giới thiệu: Ví dụ vừa làm ta nhân đơn thức với đa thức ? Vậy để nhân đơn thức với đa thức ta làm nào? HS: Phát biểu quy tắc tr4 SGK Năm học 2020 - 2021 Trang Giáo án: Đại số – Mai Hùng Cường - Trường THCS Minh Đức – TN - HP HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS GHI BẢNG ? Nếu coi A đơn thức, (B+C) đa thức * Quy tắc: (SGK/4) Viết dạng tổng quát nhân đơn thức A với đa thức A(B + C) = A.B + A.C (B+C) (A, B, C đơn thức) * Hoạt động 2: Áp dụng quy tắc (7’) 2.Áp dụng: GV: Hướng dẫn HS làm ví dụ SGK Ví dụ: Làm tính nhân - HS đứng chỗ trả lời miệng (-2x3)(x2 + 5x - ) GV: Khi nắm vững quy tắc em bỏ bớt bước trung gian = … = -2x - 10x4 + x3 C Hoạt động luyện tập: (12’) GV yêu cầu HS làm?2 tr5 SGK ?2 Làm tính nhân bổ sung thêm: a) (3x3y- x2+ xy).6xy3 1 b.(-4x3 + y - yz).(- xy) 2 4 3 =18x y - 3x y + x2y4 ? Nhận xét làm bạn? GV: Uốn nắn sửa sai cho học sinh b) (-4x + y - yz).(- xy) Từ?2 muốn nhân đa thức với đơn 1 thức ta làm nào? GV yêu cầu học sinh làm?3 SGK 2 = 2x y - xy + xy z ?Hãy nêu công thức tính diện tích hình thang? 1 ? Viết biểu thức tính diện tích mảnh vườn theo x y? ?3 S = (8x + + y).y = 8xy + 3y + y2 với x =3 m ; y = m S = 8.3.2 + 3.2 + 22 = 48 + + =58(m2) D Hoạt động vận dụng: (11’) GV đưa bảng chiếu tập sau: Bài 1: Điền Đ - S vào ô vuông S S Đ Đ Đ S x(2 x + 1) = x + Bài 2: (Bài 3/5SGK) ( y x − xy ).( −3 x y ) = x y + x y Tìm x biết 3 x ( x − 4) = x − 12 x xy (2 x − y ) = 12 x y − 18 xy − x (4 x − 8) = −3 x + x 3 x ( 12 x − ) − x ( x − 3) = 30 36 x − 12 x − 36 x + 27 x = 30 15x = 30 x=2 − x(2 x + 2) = − x3 + x HS: HĐ nhóm làm bài, sau nhóm báo cáo kết E Hoạt động tìm tịi mở rộng: (2’) - Học thuộc quy tắc nhân đơn thức với đa thức, có kỹ nhân thành thạo - Làm tập: 2; 4; 5; /5, SGK - Hướng dẫn 4/5 SGK: Gọi tuổi x(x > 0) ta có: [(x + 5).2 + 10].5 - 100 = 10x ⇒ Kết cuối đọc lên 10 lần số tuổi * Tìm hiểu trước “Nhân đa thức với đa thức” Năm học 2020 - 2021 Trang Giáo án: Đại số – Mai Hùng Cường - Trường THCS Minh Đức – TN - HP ? Đơn giản biểu thức 3xn - (xn+2 - yn+2) + yn+2 (3xn - - yn-2) Kết sau kết đúng? A 3x2n yn B 3x2n - y2n C 3x2n + y2n Tuần 1– Tiết 2: §2: NHÂN ĐA THỨC VỚI ĐA THỨC Ngày soạn: 31/8/2020 Ngày dạy Lớp Tiết dạy 09/9 8D Điều chỉnh I MỤC TIÊU Kiến thức, kĩ năng: a Kiến thức: Học sinh nắm quy tắc nhân đa thức với đa thức b Kĩ năng: Vận dụng trình bày phép nhân đa thức theo cách khác Định hướng phát triển phẩm chất lực học sinh a Các phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ có tinh thần vượt khó b Các lực chung: Tự học, giải vấn đề, sáng tạo, hợp tác c Các lực chuyên biệt: Sử dụng ngơn ngữ tốn, thực phép tính II CHUẨN BỊ Giáo viên: Bài giảng điện tử, máy tính số tài liệu liên quan Học sinh: Ôn quy tắc nhân đơn thức, nhân đơn thức với đa thức III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A Hoạt động khởi động: (5’) - HS1:? Phát biểu viết dạng tổng quát quy tắc nhân đơn thức với đa thức? - HS2: Rút gọn biểu thức: xn-1(x+y) - y(xn-1+ yn-1) Các em tìm hiểu phép nhân đơn thức với đơn thức vấn đề đặt để nhân đa thức với đa thức cần dựa sở phép nhân đơn thức với đa thức tìm hiểu học B Hoạt động hình thành kiến thức: (17’) HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS GHI BẢNG HĐ1: Xây dựng quy tắc(10’) HS n/ cứu gợi ý làm VD/ vào 1.Quy tắc GV: Gọi HS nêu bước làm VD 1: (x- 2)(6x2 - 5x + 1) GV: đa thức 6x3- 17x2+11x-2 tích đa = x(6x2 - 5x + 1) - 2(6x2- 5x + 1) thức x-2 đa thức 6x2- 5x+1 = 6x3 - 5x2 + x – 12x2 + 10x - ?Vậy muốn nhân đa thức với đa thức ta làm = 6x3 - 17x2 + 11x - nào? Quy tắc(SGK/7) HS nêu quy tắc SGK tr7 (A + B)(C + D)=AC + AD + BC + BD GV: Viết dạng tổng quát VD2: (2x- 3)(x2 - 2x + 1) GV: Yêu cầu HS làm VD2 = 2x3- 4x2 + 2x - 3x2 + 6x - HS: HĐ cá nhân làm VD2 = 2x3 - 7x2 + 8x - GV cho HS làm?1 tr7 SGK ?1 ( xy - 1)(x3 - 2x - 6) HS: Một HS lên bảng trình bày ? Nhận xét làm bạn? Năm học 2020 - 2021 Trang Giáo án: Đại số – Mai Hùng Cường - Trường THCS Minh Đức – TN - HP HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS GHI BẢNG = x y - x y - 3xy - x3+ 2x+ HĐ2: Nhân đa thức xếp (7’) GV làm chậm dòng theo bước Chú ý: 6x2 - 5x + phần in nghiêng tr7 SGK x-2 × GV nhấn mạnh: Các đơn thức đồng dạng phải xếp cột để dễ thu gọn - 12x2 + 10x - GV yêu cầu HS thực phép nhân: + 6x3 - 5x2 + x 6x3 - 17x2 + 11x - C Hoạt động luyện tập: (10’) GV yêu cầu HS làm?2 Áp dụng: Câu a GV yêu cầu HS làm theo cách: ?2 Làm tính nhân - Cách 1: nhân theo hàng ngang a) (x+3)(x2+ 3x- 5) - Cách 2: nhân đa thức xếp (theo cột = x(x2 + 3x - 5) + 3(x2 + 3x - 5) dọc) = x3 + 3x2 - 5x + 3x2+ 9x- 15 ? Nhận xét làm bạn? = x3+ 6x2+ 4x- 15 GV lưu ý: cách nên dùng trường Cách 2: x2+ 3x- hợp hai đa thức chứa biến x+3 × xếp x3 + 3x2 - 5x GV hướng dẫn HS làm?3 + 3x2 + 9x -15 HS hoạt động theo nhóm x3 + 6x2 + 4x- 15 Nửa Ngày làm phần a Nửa Ngày làm phần b b) (xy - 1)(xy + 5) = xy(xy + 5)-1(xy + 5) Yêu cầu làm cách = x2y2 + 5xy - xy - = x2y2+ 4xy - GV kiểm tra nhóm làm việc gọi ?3: Diện tích hình chữ nhật là: nhóm đại diện trình bày S = (2x+ y)(2x - y) = … = 4x2 - y2 với x = 2,5m y = 1m S = 2,52 - 12 = 6,25 - = 24m2 ⇒ D Hoạt động vận dụng: (11’) HS: Hđ cá nhân làm Sau lên bảng trình bày Bài 3: Tìm nhanh kết a, (5x + 2)(5x + 2) =? b, (2x - 3)(2x + 3)=? c, (x - y)(x2 + xy + y2)=? d, =? 1    x − 1 x − 1 2   Bài 1(Bài 7- SGK/8) a) (x2- 2x + 1)(x - 1) = x3- 3x2 + 3x - b) (x3- 2x2 + x- 1)(5 - x) = -x4 + 7x3 - 11x2+ 6x - Bài 2: Kết tích (x - 1)(x + 1) là: a, c, b, x2 −1 x −2 d, x2 +1 ( x − 1) E Hoạt động tìm tịi mở rộng: (2’) - GV: Em nhắc lại quy tắc nhân đa thức với đa thức? Viết công thức tổng quát? - Học thuộc quy tắc nhân đa thức với đa thức, nắm vững cách nhân Năm học 2020 - 2021 Trang Giáo án: Đại số – Mai Hùng Cường - Trường THCS Minh Đức – TN - HP - Làm tập: 8/SGK- 8; Bài 6;7;8/SBT – 4, Làm tập tập toán 2   x − 4÷  - Tính:  Ngày tháng năm 2020 Người duyệt giáo án * Ôn lại quy tắc nhân nhân đa thức với đa đơn thức với đa thức; thức để tiết sau luyện tập Trần Thị Việt Hà Năm học 2020 - 2021 Trang Giáo án: Đại số – Mai Hùng Cường - Trường THCS Minh Đức – TN - HP Ngày soạn: 31/8/2020 Ngày dạy Lớp Tiết dạy 16/9 8D Điều chỉnh Tuần – Tiết 3: §1 LUYỆN TẬP §1; §2 I MỤC TIÊU Kiến thức, kĩ năng: a Kiến thức: Củng cố kiến thức quy tắc nhân đơn thức với đa thức, nhân đa thức với đa thức b Kĩ năng: Rèn luyện kĩ thực phép nhân đơn thức, đa thức Định hướng phát triển phẩm chất lực học sinh a Các phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ có tinh thần vượt khó b Các lực chung: Tự học, giải vấn đề, sáng tạo, hợp tác c Các lực chuyên biệt: Sử dụng ngôn ngữ tốn, thực phép tính II CHUẨN BỊ Giáo viên: Bảng phụ, tập in sẵn, SBT Học sinh: Bài tập nhà Ôn nhân đa thức với đa thức, bảng phụ nhóm III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A Hoạt động khởi động: (7’) HS1:- Phát biểu quy tắc nhân đa thức với đa thức Chữa 8/ tr8 SGK a) (x2y2 - xy + 2y)(x - 2y) = = x3y2 - 2x2y3 - x2y + xy2 + 2xy - 4y2 HS2: Chữa (a,b) tr4 SBT a) (5x - 2y)(x2 - xy + 1) B Hoạt động hình thành kiến thức: (5’) HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS ? Nhắc lại quy tắc nhân đơn thức với đa thức? ? Nhắc lại quy tắc nhân đa thức với đa thức? C Hoạt động luyện tập: (24’) HS làm tập 10/SGK - Câu a trình bày theo cách HS Ngày làm vào Sau HS lên bảng HS làm theo cách ? Nhận xét làm bạn? HS: Lên bảng làm phần b Cả Ngày làm vào vở, 2HS lên bảng: ? Nhận xét làm bạn? GV: Uốn nắn sửa sai cho HS Năm học 2020 - 2021 b) (x - 1)(x + 1)(x + 2) GHI BẢNG Kiến thức cần nhớ A(B + C) = A.B + A.C (A + B)(C + D)=AC + AD + BC + BD (A, B, C đơn thức) Bài 10 (SGK/8) Cách 1:a) (x2 - 2x + 3)( = = x−5 ) 23 x − 6x2 + x − 15 2 Cách 2: x2 - 2x + × x−5 - 5x2 + 10x - 15 Trang Giáo án: Đại số – Mai Hùng Cường - Trường THCS Minh Đức – TN - HP + 3 x − x2 + x 2 23 x − x + x − 15 2 2 b)(x - 2xy +y )(x-y) = = x3 -3x2y + 3xy2 -y3 HS làm tập 11 tr8 SGK Bài 11 (SGK/8) Bổ sung: a) (3 x − 5)(2 x + 11) − (2 x + 3)(3x + 7) ( x − 5)(2 x + 3) − x( x − 3) + x + = = −8 ? Muốn chứng minh giá trị biểu thức Vậy giá trị biểu thức không phụ thuộc không phụ thuộc vào giá trị biến ta vào giá trị biến làm nào? b) (3x − 5)(2 x + 11) − (2 x + 3)(3x + 7) = = −76 HS: Ta rút gọn biểu thức, sau rút gọn, biểu thức khơng cịn chứa biến ta nói Vậy giá trị biểu thức không phụ thuộc rằng: Giá trị biểu thức không phụ vào giá trị biến thuộc vào giá trị biến HS làm tập 12 tr8 SGK Bài 12(SGK/8) ? Để tính giá trị biểu thức trước (x2 - 5)(x + 3) + (x + 4)(x - x2) tiên ta phải làm gì? = x3 +3x2 - 5x - 15 + x2 - x3 + 4x - 4x2 HS: Thu gọn biểu thức = - 5x - 15 Một HS lên bảng thu gọn biểu thức Tại x = Ta có: - 5x - 15 = -5.0 - 15 = HS: Nửa lớp làm phần a, c Nửa lớp làm -15 phần b, d Tại x = 15 Ta có:- 5x - 15 = -5.15 - 15 = -90 HS lên bảng, HS làm phần Tại x = - 15 Ta có: ? Nhận xét làm bạn? - 5x - 15 = -5.(-15) - 15 = 60 GV: Uốn nắn sửa sai cho HS Tại x = 0,15 Ta có: - 5x - 15 = -5.0,15 - 15 = - 15,75 D Hoạt động vận dụng: (7’) HS làm tập 14 tr9 SGK Bài 14 (SGK/9) ? Đọc toán? Gọi ba số tự nhiên chẵn liên HS: đứng chỗ đọc đề tiếp ? Hãy viết dạng tổng quát số tự nhiên chẵn liên 2n ; 2n+2 ; 2n + (n N) ∈ tiếp? Theo đầu ta có: HS: Tại chỗ trả lời (2n + 2)(2n + 4) − 2n(2n + n) = 192 ? Hãy biểu diễn tích hai số sau lớn tích hai số = = đầu 192? n = 23 Một HS lên bảng trình bày tiếp Vậy ba số 46; 48; 50 ? Trong tập hợp N, số chẵn viết dạng tổng quát nào? số liên tiếp viết nào? E Hoạt động tìm tịi mở rộng: (2’) - Làm tập 15 tr SGK, 8;9; 10 tr SBT - Làm tập tập tốn * Ơn lại quy tắc nhân đơn thức với đa thức, nhân đa thức với đa thức Năm học 2020 - 2021 Trang Giáo án: Đại số – Mai Hùng Cường - Trường THCS Minh Đức – TN - HP Tìm hiểu trước bài: Hằng đẳng thức đáng nhớ ? Thực phép tính (a + b) (a + b) (Với a, b số tuỳ ý) Ngày dạy 16/9 Điều chỉnh Ngày soạn: Lớp 8D 31/8/2020 Tiết dạy Tuầ §3 NHỮNG HẰNG n2 ĐẲNG THỨC – ĐÁNG NHỚ Tiết LUYỆN TẬP 4: I MỤC TIÊU Kiến thức, kĩ năng: a Kiến thức: HS nắm đẳng thức: bình phương tổng, bình phương hiệu, hiệu bình phương b Kĩ năng: Tính nhận biết bình phương tổng, bình phương hiệu, hiệu bình phương biết áp dụng tính nhẩm, tính hợp lí Vận dụng thành thạo đẳng thức để giải Bài Rèn kĩ quan sát, nhận xét, tính tốn Định hướng phát triển phẩm chất lực học sinh a Các phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ có tinh thần vượt khó b Các lực chung: Tự học, giải vấn đề, sáng tạo, hợp tác c Các lực chuyên biệt: Sử dụng ngôn ngữ tốn, thực phép tính II CHUẨN BỊ Giáo viên: Bài giảng điện tử, máy tính số tài liệu liên quan Học sinh: Ôn quy tắc nhân đơn thức với đa thức, nhân đa thức với đa thức III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A Hoạt động khởi động: (5’) HS1: Viết biểu thức tính kết của: + Bình phương biểu thức 2x + Hai lần tích 3x 2y HS2:Phát biểu quy tắc nhân đa thức với đa thức - Áp dụng: Thực phép tính (a + b)(a + b) (Với a, b số tuỳ ý) Để có kết nhanh chóng cho phép nhân số dạng đa thức thường gặp ngược lại biến đổi đa thức thành tích, người ta lập đẳng thức đáng nhớ B Hoạt động hình thành kiến thức: (23’) HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS GHI BẢNG Hoạt động 1: Xây dựng đẳng thức thức 1(8’) HS: lên bảng thực hiện?1 GV: Gợi ý cho HS cách tính GV: Với a > 0; b > 0, cơng thức Bình phương tổng minh hoạ diện tích hình vng hình Với A, B biểu thức ta có: chữ nhật hình Với A, B biểu thức tuỳ ý, ta có: (A + B)2 = A2 + 2AB + B2 (A + B)2 = A2 + 2AB + B2 Năm học 2020 - 2021 Trang Giáo án: Đại số – Mai Hùng Cường - Trường THCS Minh Đức – TN - HP HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS GHI BẢNG ? Hãy phát biểu đẳng thức lời? Áp dụng: a) Tính (a + 1)2 ? Hãy rõ biểu thức thứ nhất, biểu thức thứ hai? (a + 1)2 = a2 + 2.a.1 + 12 = a2 + 2a + HS: Tại chỗ làm phần a GV: Biểu thức thứ a, biểu thức thứ hai b) x2 + 4x + = x2 + 2.x.2 + 22 = (x + 2)2 GV: Hướng dẫn phần b viết dạng khai c) 512 = (50 +1)2 = = 2601 triển 3012 = (300 +1)2 = 90601 H: Tính nhanh 512 3012 cách nào? Hoạt động 2: Xây dựng đẳng thức thức (7’) HS thực hiện? Bình phương hiệu: - Tính [a+(-b)] =? (Với a, b số tuỳ ý) (A - B)2 = A2 - 2AB + B2 GV: Với A B biểu thức tùy ý, ta có (A Áp dụng: - B)2 = A2 - 2AB + B2 a) = … = x2 - x + GV: Thực phép nhân (A- B).(A - B) ta 1  x − có kết tương tự  ÷ 2  ?Hãy phát biểu đẳng thức lời? b)(2x - 3y)2 = 4x2 - 12xy + 9y2 ? So sánh dạng khai triển bình phương tổng c) 992 = (100 - 1)2 = 9801 bình phương hiệu? GV: Yêu cầu HS hoạt động nhóm làm tập áp dụng phút Gọi đại diện nhóm báo cáo kết Các nhóm nhận xét làm nhóm bạn Hoạt động 3: Xây dựng đẳng thức thức (8’) HS thực hiện?5 Hiệu hai bình phương 2 (a + b)(a - b) = = a - b GV: Với A B biểu thức tùy ý, ta A2 - B2 = (A + B)(A - B) có tương tự Áp dụng: ? Ta có tích tổng biểu thức với hiệu a) (x + 1)(x - 1) = x2 - chúng gì? b)(x - 2y)(x + 2y) = x2 - 4y2 GV: Lưu ý HS phân biệt (A - B)2 với A2 - B2 c) 56.64 = (60 - 4)(60 + 4) = = 3584 C Hoạt động luyện tập (7’) HS trả lời miệng?7 GV nhấn mạnh: Bình Bài tập: Các phép biển đổi sau hay phương hai đa thức đối sai? a)(x - y)2 = x2 - y2 ? Viết ba đẳng thức vừa học? GV b) (x + y)2 = x2 + y2 đưa bảng phụ có tập: c)(a - 2b)2 = -(2b - a)2 d) (2a + 3b)(3b - 2a) = 9b2 - 4a2 HS: Thảo luận sau đứng chỗ trả lời a) Sai b) Sai c) Sai d) Đúng D Hoạt động vận dụng: (6’) HS hoạt đơng nhóm làm 16a, b Một Bài 16 a, b(SGK/11) nhóm lên báo cáo kết quả,các nhóm cịn a) x2 + 2x + 1= x2 + 2.x.1 + 12 = (x + 1)2 lại nhận xét b)9x2 + y2 + 6xy = … = (3x + y)2 Năm học 2020 - 2021 Trang Giáo án: Đại số – Mai Hùng Cường - Trường THCS Minh Đức – TN - HP E Hoạt động tìm tịi mở rộng: (2’) Ngày tháng năm 2020 - Học ba đẳng thức học Người duyệt giáo án - BVN:16, 17, 19, 20 tr 21SGK, số 11, 12, tr SBT - Tính (a – b)4; (a + b)4 * Ơn đẳng thức để tiết sau luyện tập Trần Thị Việt Hà Ngày soạn: 10/9/2020 Ngày dạy Lớp Tiết dạy 23/9 8D Điều chỉnh Tuần – Tiết 5: LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU Kiến thức, kĩ năng: a Kiến thức: Học sinh củng cố mở rộng HĐT bình phương tổng bình phương hiệu hiệu bình phương b Kĩ năng: Học sinh biết áp dụng cơng thức để tính nhẩm tính nhanh cách hợp lý giá trị biểu thức đại số Định hướng phát triển phẩm chất lực học sinh a Các phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ có tinh thần vượt khó b Các lực chung: Tự học, giải vấn đề, sáng tạo, hợp tác c Các lực chuyên biệt: Sử dụng ngơn ngữ tốn, thực phép tính II CHUẨN BỊ Giáo viên: Học sinh: III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A Hoạt động khởi động: (6’) ? Viết biểu thức sau dạng bình phương tổng hiệu? a x2 + 2x + = b 25a2 + 4b2 - 20ab = GV giới thiệu tiết luyện tập B Hoạt động hình thành kiến thức: (3’) HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS GHI BẢNG Nhắc lại đẳng thức học? A Kiến thức cần nhớ C Hoạt động luyện tập: (27’) HS lên bảng trình bày Bài 1: Tính a) (2y + 1)2 b) (2y - 1)2 c) (2x - 3y + 1)2 d) (2x - 3y - 1)2 - GV: Từ em nêu cách tính nhẩm Bài (17/11 sgk) Chứng minh rằng: bình phương số tự nhiên có tận (10a + 5)2 = 100a (a + 1) + 25 chữ số Ta có: (10a + 5)2 + áp dụng để tính: 252, 352, 652, 752 = (10a)2+ 2.10a.5 + 55 + Muốn tính bình phương số có tận = 100a2 + 100a + 25 ta thực sau: = 100a (a + 1) + 25 Tính tích a(a + 1) Viết thêm 25 vào bên phải Năm học 2020 - 2021 Trang 10 Giáo án: Đại số – Mai Hùng Cường - Trường THCS Minh Đức – TN - HP Khi x ≤0 ta có: B = -5x+10 Khi x > ta có: B = 9x+ 10 c) C= x-5  -3x-15 x ≥5 x < Khi x ≥5 ta có: C = -2x-20 Khi x < ta có: C = -4x - 10 d) D= 5x+2 + x-2  x ≥ x ⇔x > HS: Lên bảng giải tiếp x – = ⇔ x = 3; x – Ta có bảng xét dấu đa thức x -1 x - đây: – + + – – + Xét khoảng x < ta có: (1) ⇔ (1 – x) + (3 – x) = 2x – ⇔ – 2x + = 2x – ⇔ x = (Không TMĐK) ? Phương trình phần a có Xét khoảng ≤ x ≤ ta có: nghiệm? (1) ⇔ (x – 1) + (3 – x) = 2x – GV: Theo dõi uốn nắn HS ⇔ = 2x – ⇔ x = (TMĐK) Xét khoảng x > ta có: (1) ⇔ (x – 1) + (x – ) = 2x – ⇔ 0.x = – (Phương trình vơ nghiệm) Kết luận: Vậy x = + LT: Nắm bước rút gọn biểu thức chứa dấu GTTĐ, bước giải PT chứa dấu GTTĐ + BT: 35, 36, 37/SGK- 51 + Chuẩn bị sau: Ơn lại tồn kiến thức chương IV, trả lời câu hỏi ôn tập chương/52 vẽ BĐTD hệ thống lại toàn kiến thức chương - Ngày tháng … năm 2021 Người duyệt giáo án Trần Thị Việt Hà Năm học 2020 - 2021 Trang 159 Giáo án: Đại số – Mai Hùng Cường - Trường THCS Minh Đức – TN - HP Tuần 33 – Tiết 68 ÔN TẬP CHƯƠNG IV I MỤC TIÊU Kiến thức, kĩ năng: a Kiến thức: HS hệ thống củng cố khắc sâu kiến thức học (quan hệ thứ tự với phép toán, bất phương trình ẩn, bậc ẩn, phương trình chưa dấu giá trị tuyệt đối) b Kĩ năng: Vận dụng quan hệ thứ tự vào so sánh chứng minh bất đẳng thực Rèn kĩ giải bpt bậc ẩn, phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối Định hướng phát triển phẩm chất lực học sinh a Các phẩm chất: Rèn tư lơgic, tương tự hóa học b Các lực chung: Giải vấn đề, giao tiếp, hợp tác, tính tốn c Các lực chun biệt: Thực phép tính II CHUẨN BỊ Giáo viên: Bài giảng, bảng phụ Học sinh: Ôn kiến thức chương IV III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động khởi động: Chương IV ta học kiến thức gì? GV: Ta nghiên cứu kiến thức chương hôm ta ơn tập hệ thống hố lại kiến thức Hoạt động hình thành kiến thức: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS GHI BẢNG Hoạt động 1: Hệ thống kiến thức GV: Yêu cầu nhóm trưng bày BĐTD mà nhóm vẽ - nhóm trình bày sơ đồ tư hệ thống kiến thức chương tương tác GV: Kiểm tra nhận xét sơ đồ tư mà em vẽ để hệ thống kiến thức Xây dựng đồ tư hệ thống kiến thức chuẩn Hoạt động luyện tập: Dạng 1: Bài BĐT Bài 1: Biết m < n So sánh Giáo viên đưa đề lên bảng a) Vì m < n nên 4m < 4n Yêu cầu học sinh lên bảng làm ⇒ 4m + < 4n + Cả lớp chia hai dãy dãy phần Mà < ⇒ 4n + < 4n +5 làm vào bảng nhóm Nên 4m + < 4n +5 Năm học 2020 - 2021 Trang 160 Giáo án: Đại số – Mai Hùng Cường - Trường THCS Minh Đức – TN - HP HS: Nhận xét làm bạn b) Vì m < n nên - 5m > -5n ⇒ - 5m > GV: Uốn nắn sửa sai cho học sinh 5n Mà > ⇒ - 5n > - 5n ⇒ - 5m > 5n Dạng 2: Bài tập BPT Bài 39/SGK-53: GV: Yêu cầu học sinh làm 39/53? a) Thay x = - vào bpt: -3x +2 >-5 Yêu cầu gì? ta được: -3(-2)+2>-5 hay - > -5 (đ) ? Em nêu cách giải bp.trình? Vậy x = - nghiệm bpt HS: HĐ cá nhân làm Bài - Đại diện f) Thay x = -2 vào bpt: x + >7 – 2x học sinh lên bảng làm nhận xét Cả ta được: (-2) + > - 2(-2) hay -1 > 11(s) lớp làm vào Vậy x = -2 không nghiệm bpt GV: Uốn nắn sửa sai cho học sinh Bài 40/SGK-53: Giải pt sau bd tập nghiệm trục số: Tương tự với tâp 40/SGK a) x – <  x < +  x -18 2− x Mồi dãy làm phần sau cử đại diện trình bày Vậy nghiệm bpt x > - 18 GV: Yc dãy nhận xét b) 15 2x +3- 2x – 15 GV chữa cho HS ≤ ≤ 2x + ≤ Dãy làm a Dãy làm b ⇔ -2x -12  x Dãy làm c ≤ ≥ Vậy nghiệm bpt x c) ≥ 4x − − x >  (4x – 5) > (7- x) ⇔ 20x - 25 > 21 – 3x ⇔ 23x > 36  x > Vậy nghiệm bpt x >2 Hoạt động vận dụng: GV: Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm theo bàn làm 43 Sau đại diện nhóm lên báo cáo kết Bài 43/SGK/54: b) Giá trị biểu thức x + nhỏ giá trị biểu thức 4x – x + < 4x – ⇔ x – 4x < -5 -3  x > c) Giá trị biểu thức 2x + không nhỏ Năm học 2020 - 2021 Trang 161 Giáo án: Đại số – Mai Hùng Cường - Trường THCS Minh Đức – TN - HP giá trị biểu thức x + 4x – x+3 ⇔x Dạng 3: Bài giải PT chứa dấu GTTĐ GV: yêu cầu HS làm 45/sgk-54 ? Nhắc lại định nghĩa giá trị tuyệt đối số? ? Để giải pt chứa dấu GTTĐ ta phải xét trường hợp nào? HS:  3x = 3x x ≥  3x = -3x x < ? Từ em cho biết để giải phương trình (1) ta cần giải phương trình phương trình nào? Giáo viên tương tự làm phần c b HS: Lần lượt lên bảng làm GV: Theo dõi uốn nắn HS ≥ ≥ Bài 45/SGK-54: Giải phương trình: a) | 3x | = x +8 (1) - Nếu 3x ≥ hay x ≥ | 3x | = 3x pt (1) có dạng: 3x = x+ 8⇔2x = (TMĐK x ≥ 0) ⇔x=4 - Nếu 3x < hay x < | 3x | = -3x pt (1) có dạng: - 3x = x +  - 2x = ⇔ x= -2 (TMĐK x < 0) Vậy tập nghiệm pt S = { −2 : 4} b) = 4x + 18 (2) −2x Nếu - 2x ≥ hay x ≤ −2x = -2x pt có dạng: -2x = 4x + 18 ⇔ x = -3 (TMĐK x ≤ 0) Nếu - 2x < hay x > = 2x phương −2x trình: 2x = 4x +18 ⇔ x = - (KTMĐK x> 0) Vậy tập nghiệm pt S = { −3} Hoạt động tìm tịi mở rộng: Với a, b, c số dương Chứng minh rằng: a(b2+ c2) + b(a2 +c2) + c(a2+ b2) ≥ 6abc Ơn kĩ kiến thức lí thuyết chương Làm Bài 41(c,d); 43(d); 45 (d) (SGK/53+54) Xem lại BT chữa - - Năm học 2020 - 2021 Trang 162 Giáo án: Đại số – Mai Hùng Cường - Trường THCS Minh Đức – TN - HP Năm học 2020 - 2021 Trang 163 Giáo án: Đại số – Mai Hùng Cường - Trường THCS Minh Đức – TN - HP Tuần 33 – Tiết 69 ÔN TẬP HỌC KÌ II I MỤC TIÊU Kiến thức, kĩ năng: a Kiến thức: Hệ thống quy tắc biết đổi phương trình, bất phương trình; cách giải dạng phương trình bất phương trình học số ứng dụng Kĩ năng: Rèn kĩ năng: Giải dạng phương trình, bất phương trình, giải tốn cách lập phương trình Định hướng phát triển phẩm chất lực học sinh a Các phẩm chất: Tính cẩn thận, xác b Các lực chung: Giao tiếp, hợp tác, tự học, tính toán c Các lực chuyên biệt: Thực phép tính II CHUẨN BỊ Giáo viên: Bài giảng, bảng phụ Học sinh: Ôn kiến thức phương trình, bất phương trình Hoạt động khởi động: H: Cho biết nội dung chủ đề kiến thức học chương trình Đại số học kì II? Hoạt động hình thành kiến thức: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS GHI BẢNG Hoạt động 1: Hệ thống lí thuyết GV: Hệ thống kiến thức qua I Kiến thức cần ghi nhớ SĐTD Nêu mối liên quan Phương trình bậc ẩn kiến thức + PT dưa dạng ax + b = ? Nêu vài dạng Bài phần PT, + Phương trình tích BPT? + Phương trình chứa ẩn mẫu GV: Chú ý chốt cách giải + PT chứa dấu giá trị tuyệt đối + Phương trình tích - Giải tốn cách lập PT + Phương trình chứa ẩn mẫu Bất đẳng thức + PT chứa dấu giá trị tuyệt đối Bất phương trình bậc ẩn - Giải toán cách lập PT - BPT đưa dạng BPT bậc ẩn Hoạt động luyện tập: GV: Đưa đề Bài 1: Giải phương trình sau Tổ chức HS làm theo dãy a) - 4x(25 - 2x) = 8x2 + x - 300 Dãy 1: Làm phần a, c ⇔ - 100x + 8x2 = 8x2 + x - 300 Dãy 2: Làm phần b, d ⇔ - 101x = -303 ⇔ x = Đại diện dãy lên bảng trình bày, nhận Vậy pt có nghiệm x = xét b) 4x2 - = (2x + 1)(3x - 5) GV: Theo dõi, uốn nắn làm ⇔ 4x2 - - (2x + 1)(3x - 5) = HS ⇔ (2x + 1)(4 -x) = Chốt cách dạng phương trình ⇔ x = -0,5 x = c) 5x + 8x − x + − = −5 ⇔ 5(5x+2) – 10(8x – 1) = 6(4x + 2) -5.30 ⇔ 25x + 10 -80x + 10 = 24x + 12 – 150 Năm học 2020 - 2021 Trang 164 Giáo án: Đại số – Mai Hùng Cường - Trường THCS Minh Đức – TN - HP GV: Đưa Bài Tổ chức HS làm Bài cá nhân a,b HS: HĐ cá nhân làm Bài đại diện lên bảng trình bày, nhận xét GV: Theo dõi, uốn nắn làm HS c) (x + 2)2 – (x - 2)2 > 8x – d) (x2 – 2x + 4)(5 – 2x) < GV: Hướng dẫn HS cách làm Hoạt động vận dụng: GV: Đưa Tổ chức HĐ nhóm trình bày cách lập PT- Đại diện nhóm lên báo cáo tương tác nhóm GV: Theo dõi, uốn nắn làm HS Cá nhân trình bày giải vào Tổ chức HS làm cá nhân HS: HĐ cá nhân làm đại diện lên bảng trình bày, nhận xét GV: Theo dõi, uốn nắn làm HS Hoạt động tìm tịi, mở rộng: GV: Phát triển thêm phần c HD bỏ dấu GTTĐ Vì c) x + 19 ≥ 0; x + ≥ 0; x + 2019 ≥ nên 4x ≥0 ⇒ x ≥0 ⇒ x + 19 ≥0; x + 5≥0; x + 2020 ≥0 x + 19 = x + 19; x + = x + 5; x + 2019 = x + 2019 ⇔ 25x – 80x – 24x = 12 – 150 -10 – 10 ⇔ -79x = -158 ⇔ x = d) Phương trình vơ nghiệm Bài 2: Giải BPT sau a) - 2x > 2x + − x −2 x − x − ≥ ⇔ ≥ −4 −3 ⇔ −6 x − ≥ x − 16 ⇔ −10 x ≥ −7 ⇔ x ≤ 0, Vậy nghiệm b.p.t x ≤ 0,7 b) a) (x - 3)(x + 3) < (x + 2)2 + ⇔ x > - Vậy nghiệm b.p.t x > -4 Bài 3:(Bài 12/131 – SGK) v(km/h) t(h) x 25 30 25 x 30 x x − = Phương trình: 25 30 Giải phương trình x = 50 (TMĐK) Quãng đường AB dài 50 km Bài 4: Giải phương trình sau a) x − = b) x + − x = c ) x + 19 + x + + x + 2019 = x c) x + 19 ≥ 0; x + ≥ 0; x + 2019 ≥ Vì nên 4x ≥0 ⇒ x ≥0 ⇒ x + 19 ≥0; x + 5≥0; x + 2020 ≥0 Do ta có phương trình x + 19 + x + + x + 2020 = 4x ⇔ x = 2043 ⇒ *) Hướng dẫn học nhà Ơn kĩ kiến thức lí thuyết chương Làm lại phần ôn tập đại/sgk – 130, 131 Xem lại BT chữa Ôn luyện kiến thức học HKII Ngày tháng … năm 2021 Người duyệt giáo án Năm học 2020 - 2021 Trang 165 Giáo án: Đại số – Mai Hùng Cường - Trường THCS Minh Đức – TN - HP Trần Thị Việt Hà Tuần 34 – Tiết 70, 71 KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ CUỐI HỌC KÌ II I Quy đinh chung Hình thức: Trắc nghiệm – Tự luận: 30% - 70% Thời gian: 90 phút (không kể giao đề) Thang điểm chấm: 10 điểm Số câu trắc nghiệm: 15 câu Số tự luận 04 II Cấu trúc đề A Phần trắc nghiệm: 3,0 điểm Phần Số câu Số điểm 1 0,2 1 0,2 0,2 0,2 2 0,4 1 0,2 2 0,4 1 0,2 2 0,4 1 0,2 1 0,2 1 0,2 0,4 15 3,0 Mức độ nhận thức Nội dung NB TH Đại số Hình học Hai phương trình tương đương Nhận dạng phương trình bậc ẩn Kiểm tra số cho trước có nghiệm phương trình ẩn bất phương trình ẩn hay khơng? Tìm ĐKXĐ phương trình chứa ẩn mẫu Tìm nghiệm phương trình học (trừ PT chứa dấu GTTĐ) Tính chất BĐT (liên hệ thứ tự phép cộng, liên hệ thứ tự phép nhân) Tìm nghiệm bất phương trình bậc ẩn, biểu diễn tập nghiệm trục số Tính tỉ số hai đoạn thẳng Tính độ dài đoạn thẳng dựa vào định lí Ta – lét, hệ định lí Ta – lét, tính chất đường phân giác tam giác Sử dụng định lí Ta lét đảo để nhận biết hai đường thẳng song song Tính diện tích tam giác dựa tỉ số diện tích hai tam giác đồng dạng Tính thể tích diện tích xung quanh vật thể hình hộp chữ nhật, hình lập phương hình lăng trụ đứng Số câu Tổng Số điểm VDT 1 0,6 10 2,0 VDC B Phần tự luận: 7,0 điểm Năm học 2020 - 2021 Trang 166 Giáo án: Đại số – Mai Hùng Cường - Trường THCS Minh Đức – TN - HP Mức độ nhận thức Số Số Bài Nội dung NB TH VDT VDC câu điểm Bài (2,5đ) Bài (1,0đ) Giải phương trình, bất phương trình a) PT đưa dạng ax+b = b) PT tích PT chứa ẩn mẫu (0,5) c) PT chứa dấu GTTĐ d) Bất phương trình bậc ẩn (1,0) b) Tính độ dài đoạn thẳng dựa vào tam giác đồng dạng c) Chứng minh đẳng thức hình học (0,5) Số câu 01 1,0 04 3,5 01 0,5 10 7,0 (0,5) Bài tập nâng cao bất đẳng thức Tổng 2,5 (1,5) d) Chứng minh quan hệ hình học Bài (0,5đ) 04 (0,75 ) Giải toán cách lập phương trình a) - Vẽ hình phần a+Chứng minh hai tam giác đồng dạng Bài (3,0đ) (0,75 ) (0,5) 04 02 02 (0,5) (0,5) 02 (Đề pnhà trường ra, lưu tổ chuyên môn) Năm học 2020 - 2021 Trang 167 Giáo án: Đại số – Mai Hùng Cường - Trường THCS Minh Đức – TN - HP B MA TRẬN Chủ đề Các dạng phương trình Nhận biết TN TL Biết nhận dạng dạng PT, nghiệm, ĐKXĐ PT,PT tương đương, Biết giải dạng PT mức độ đơn giản Hiểu quy tắc biến đôỉ PTđể giải dạng PT 8câu B1 1c B1 a câu 2,4 đ 0,75 đ Giải toán cách lập phương trình Tổng câu 2,4 đ Vận dụng Cấp độ thấp Cấp độ cao Thông hiểu 0,75 câu TN TL 0,3đ TN TL TN TL TN Hiểu cách giải dạng PT Giải PT phương pháp đặt ẩn phụ, biến đổi đưa PT tích, 3c 1c B3 2,25 đ B1 bcd Hiểu bước giải BT cách lập PT để tìm hai số, Vận dụng giải tốn cách lập PTcó liên hệ thực tế câu 0,3đ 2c B2 ab 3,0 đ câu 0,6 3,0 2,25 câu câu Tổng câu 1,0 đ 1,0 TL câu 2,7 đ C 4,0 đ câu 0,, đ 3, đ C 3,0 đ 7.0 đ 10 C C B ĐỀ KIỂM TRA * ĐỀ CHẴN I TRẮC NGHIỆM (3đ): Khoanh tròn vào chữ đứng trước đáp án đúng: 1) Hai phương trình gọi tương đương chúng có: A nghiệm chung B hai nghiệm chung C nhiều nghiệm chung D tập nghiệm 2) Phương trình bậc ẩn x là: A 3x + = B 2x2 - = C 6x - 7y = D (x-3)(x+5) = 3) Phương trình: 3x + = tương đương với phương trình sau đây? Năm học 2020 - 2021 Trang 168 Giáo án: Đại số – Mai Hùng Cường - Trường THCS Minh Đức – TN - HP A 3x = B x - = C 3x = - D x = 4) x= nghiệm phương trình nào? A - 2x = B 3x + = C 6x + = 5) Điều kiện xác định phương trình A x ≠ 0; B.x ≠ 3− x +3= x−2 x−2 2; C x -2; ≠ 6) Phương trình: 3x + = 2x + có nghiệm A x = ; B x= 1; C x = 2; 7) Phương trình (x + 2)(x-3) = có tập nghiệm A S = ; B S= ; C S = ; { 1; 2} { 2; −3} { −2; 3} 8) Phương trình có nghiệm D x - = D x ≠ D Vô nghiệm D S = ∅ x−2 = x−3 x−3 A x = ; B x= 2; C x = 3; D Vơ nghiệm 9) Phương trình 4x + 3m = – 2x nhận x = -3 làm nghiệm A m = B m = -1 C m = D m = -7 10) Tổng hai số 80, hiệu chúng 14 Hai số A 47 33 B 58 22 C 37 43 D 66 14 II TỰ LUẬN (7đ) Bài (3đ): Giải phương trình sau: a) 6x - 12 = c) 2x(x+3) = 4(x+3) b) d) x + x −1 13 = + 8− x −8 = x−7 x−7 Bài 2(3đ): a) Một mảnh vườn hình chữ nhật có chiều dài chiều rộng 5m Nếu tăng chiều dài thêm 5m chiều dài chiều rộng Tính chiều dài, chiều rộng mảnh vườn b) Người ta dự định rào xung quanh mảnh vườn để 4m làm cổng Tính độ dài hàng rào? Bài (1đ): Giải phương trình: x2 − 5x +3= − 2 2x x *ĐỀ LẺ I TRẮC NGHIỆM (3 ĐIỂM):Khoanh tròn vào chữ đứng trước đáp án đúng: 1) Hai phương trình gọi tương đương chúng có A tập nghiệm B nhiều nghiệm chung C nghiệm chung D hai nghiệm chung 2) Phương trình bậc ẩn x là: Năm học 2020 - 2021 Trang 169 Giáo án: Đại số – Mai Hùng Cường - Trường THCS Minh Đức – TN - HP A 2x2 + = B 3x - = C 6x - 7y = D (x-3)(x+5) = 3) Phương trình: 2x + = tương đương với phương trình sau đây? A 2x = B 2x + = C x = -3 D x = 4) x=4 nghiệm phương trình nào? A x -1=3 B 4x + 16 = C 6x + = D x - = 5) Điều kiện xác định phương trình A x ≠ 0; B.x ≠ 1; 4− x +5 = x −1 x −1 C x -1; D x ≠ ≠ 6) Phương trình: 2x + = x + có nghiệm A x = ; B x= 1; C x = 0; 7) Phương trình (x + 1)(x- 5) = có tập nghiệm A S = ; B S= ; C S = ; { 1;5} { 1; −5} { −1;5} 8) Phương trình có nghiệm D Vơ nghiệm D S = ∅ x−2 = x−4 x−4 A x = ; B x= 3; C x = 4; D Vơ nghiệm 9) Phương trình 5x + 4m = – 3x nhận x = -2 làm nghiệm khi: A m = B m = -5 C m = D m = -4 10) Tổng hai số 70, hiệu chúng 24 Hai số A 47 33 B 47 23 C 37 33 D 46 24 II TỰ LUẬN (7ĐIỂM) Bài (3đ): Giải phương trình sau: a) 4x - = b) 3x − c) 2x(x+5) = 6(x+5) d) x−2 = 2x + + 12 +3= 3− x x−2 Bài 2(3đ): a) Một mảnh vườn hình chữ nhật có chiều dài chiều rộng 5m Nếu tăng chiều dài thêm 5m chiều dài chiều rộng Tính chiều dài, chiều rộng mảnh vườn b) Người ta dự định rào xung quanh mảnh vườn để 4m làm cổng Tính độ dài hàng rào? Bài (1đ): Giải phương trình: x2 − 5x +3= − 2 2x x C HƯỚNG DẪN CHẤM I Trác nghiệm(3 điểm): Mỗi câu chọn 0,3 điểm Câu Đ/á Chẵ Năm học 2020 - 2021 D A C D B A C D A 10 A Trang 170 Giáo án: Đại số – Mai Hùng Cường - Trường THCS Minh Đức – TN - HP n Lẻ II Tự luận(7điểm) A B C A Đề chẵn a) 6x - 12 = ⇔ 6x = 12⇔ x = Vậy tập nghiệm phương trình cho S = {2} b) x + = x − + 13 Bài 1: (3,0 điểm) Bài 2: (3,0 điểm B C C D C B Đề lẻ a) 4x – = ⇔ 4x = ⇔ x = Vậy tập nghiệm phương trình cho S = {2} b) 3x − = 2x + + 12 ⇔ 2(4x+5) = 3(2x-1) +13 ⇔ 8x +10 = 6x -3 +13 ⇔ 8x – 6x = 10 -10 ⇔ x = Vậy tập nghiệm phương trình cho S = {0 } c) 2x(x+3) = 4(x+3) ⇔ (2x - 4)(x + 3) = ⇔ (2x - 4) = (x + 3) = ⇔ x = x = -3 Vậy tập nghiệm phương trình cho S = {2; -3} ⇔ 4(2x+3) = 3(4x-1) +7 ⇔ 8x +12 = 12x -3 + ⇔ -4x = -8 ⇔ x = Vậy tập nghiệm phương trình cho S = {2} d) d) 8− x −8 = x−7 x−7 c) 2x(x+5) = 6(x+5) ⇔ (2x - 6)(x + 5) = ⇔ (2x - 6) = (x + 5) = ⇔ x = x = -5 Vậy tập nghiệm phương trình cho S = {3; -5} x−2 +3= 3− x x−2 ĐK: x ≠ 8-x - 8x+56 = ⇔ - 9x = - 63 ⇔ x = (KTMĐKXĐ) Vậy phương trình vơ nghiệm a) Gọi chiều rộng mảnh vườn x(m) (ĐK: x > 0) Gọi chiều dài mảnh vườn x +5(m) Nếu tăng chiều dài thêm 5m chiều dài x+10 (m) chiều rộng Do chiều dài nên ta có PT: x+10 = x ĐK: x ≠ 1+ 3x- = - x ⇔ 4x = ⇔ x = (KTMĐKXĐ) Vậy phương trình vơ nghiệm a) Gọi chiều rộng mảnh vườn x(m) (ĐK: x > 0) Gọi chiều dài mảnh vườn x +5(m) Nếu tăng chiều dài thêm 5m chiều dài x+10 (m) chiều rộng Do chiều dài nên ta có PT: x+10 = x Giải PT được: x = 20 (TMĐK) Vậy chiều rộng mảnh vườn 20m chiều dài mảnh vườn 25m Giải PT được: x = 30 (TMĐK) Vậy chiều rộng mảnh vườn 30m chiều dài mảnh vườn 35m b) Độ dài hàng rào xung quanh mảnh vườn chu vi mảnh vườn có độ dài 2(30 + 35) = 150m Vì để m làm cổng nên độ dài b) Độ dài hàng rào xung quanh mảnh vườn chu vi mảnh vườn có độ dài 2(20 + 25) = 90m Vì để m làm cổng nên độ dài hàng Năm học 2020 - 2021 Điểm 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,5 0,5 0,25 0,25 0,25 Trang 171 Giáo án: Đại số – Mai Hùng Cường - Trường THCS Minh Đức – TN - HP rào dự định làm 90 – = 86 m Bài 3: (1,0 điểm) hàng rào dự định làm 150 – = 146 m ĐK x ≠ ⇔ (1) Đặt 1 (x + ) − (x + ) + = x+ =a x x x Thay vào (1) ta PT a2 -2+3 =0 2 ⇒ x + = a −2 a x ⇔ 2a2 -4 -5a +6 =0 ⇔ 2a2 – 5a +2 =0 ⇔ 2a2 – a - 4a +2 =0 ⇔ a(2a-1) -2(2a- 1) = ⇔ (2a -1)(a-2) =0 a= a= 2 * Xét a= ta có PT 2x2 –x +2= (vơ nghiệm) * Xét a =2 ta có PT x2 -2x+1 = x= (TMĐKXĐ) ⇒ Vậy PT cho có nghiệm x= 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 (HS làm cách khác cho điểm tối đa) Năm học 2020 - 2021 Trang 172 ... 3)2 + 48 Tại x = 6, y = -4, z = 45 ta có: x = 0,5 [6-(-4) -2.45].[6 – (-4) + 2.45] = -80 .100 = - 80 00 HS chia làm nhóm làm vào b) 3(x - 3)(x +7) + (x – 3)2 + 48 bảng nhóm = (x-3)(4x+ 18) + 48 Nửa... thức đại số Năm học 2020 - 2021 Trang 48 Giáo án: Đại số – Mai Hùng Cường - Trường THCS Minh Đức – TN - HP Ngày dạy 18/ 11 Điều chỉnh Ngày soạn: Lớp 8D 05/11/2020 Tiết dạy CHƯƠNG II: PHÂN THỨC ĐẠI... Viết biểu thức tính diện tích mảnh vườn theo x y? ?3 S = (8x + + y).y = 8xy + 3y + y2 với x =3 m ; y = m S = 8. 3.2 + 3.2 + 22 = 48 + + = 58( m2) D Hoạt động vận dụng: (11’) GV đưa bảng chiếu tập

Ngày đăng: 25/06/2021, 20:31

Mục lục

  • - Nghiên cứu bài 6: “Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phư­ơng pháp đặt nhân tử chung ”

  • + Ôn lại tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng;

  • Ôn tính chất: A = - (- A)

  • + Tích của 2 hay nhiều thừa số bằng không khi và chỉ khi nào?

    • Bài 1. Phân tích đa thức thành nhân tử:

    • a. Kiến thức: - HS biết nhận ra các phân thức đại số, hai phân thức bằng nhau. HS hiểu các định nghĩa phân thức đại số, hai phân thức bằng nhau.

    • Chứng minh rằng:

      • LUYỆN TẬP §1, 2 (Dạy Online)

      • §4: PHƯƠNG TRÌNH TÍCH – LUYỆN TẬP

      • (Dạy Online)

        • Lời giải đúng

        • Bài 31 (a, b) tr 23 SGK

        • Vậy: S = { -1}

        • I. MỤC TIÊU

        • §1: LIÊN HỆ GIỮA THỨ TỰ VÀ PHÉP CỘNG

        • §3: BẤT PHƯƠNG TRÌNH MỘT ẨN

        • §4: BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN

        • LUYỆN TẬP - KIỂM TRA THƯỜNG XUYÊN

        • §5: PHƯƠNG TRÌNH CHỨA DẤU GIÁ TRỊ TUYỆT ĐỐI

        • LUYỆN TẬP

        • ÔN TẬP CHƯƠNG IV

        • ÔN TẬP HỌC KÌ II

        • KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ CUỐI HỌC KÌ II

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan