- So với quãng đường chuyển động trong một giây của mỗi chuyển động để rút ra cách nhận biết sự nhanh, chậm của chuyển động.. - Nắm vững công thức tính vận tốc.[r]
(1)Ng y gi¶ng: à ………
Chương I : CƠ HỌC Tiết 1
CHUYỂN ĐỘNG CƠ HỌC I Mục tiêu.
1 Kiến thức.
Học sinh biết chuyển động học Nêu ví dụ chuyển động học sống ngày Xác định vật làm mốc
Học sinh nêu tính tương đối chuyển động Học sinh nêu ví dụ dạng chuyển động
2 Kĩ năng.
Học sinh quan sát biết vật chuyển động hay đứng yên Thái độ.
Ổn định, tập trung, biết cách quan sát, nhìn nhận vật trình nhìn nhận vật
II Chuẩn bị.
1 ThÇy.
Tranh vẽ hình 1.2, 1.4, 1.5 phóng to Bảng phụ ghi rõ nội dung điền từ C6
2 Trß
1 xe lăn, khúc gỗ, búp bê, búng bn
III Tiến trình tổ chức dạy học.
1.Ổn định tæ chøc.
KiÓm tra sÜ sè 8A : … 8B: Kiểm tra.
3 Néi dung mới.
Hoạt động thầy - trò Nội dung kiến thức cần đạt
GV: Em nêu VD vật chuyển động VD vật đứng yên?
HS: Người đi, xe chạy, đá, mái trường đứng yên
GV: Tại nói vật chuyển động? HS: Khi có thay đổi so với vật khác GV: Làm biết ô tô, đám mây… chuyển động hay đứng yên?
HS: Chọn vật làm mốc
I Làm để biết vật chuyển động hay đứng yên.
C1.
Khi vị trí vật thay đổi so với vật mốc theo thời gian vật chuyển động so với vật mốc gọi chuyển động
C2.
(2)đường, mặt trời…nếu thấy mây, ô tô chuyển động so với vật mốc chuyển động Nếu khơng chuyển động đứng n
GV: Giảng cho HS vật làm mốc vật
GV: Em tìm VD chuyển động học Hãy vật làm mốc?
HS: Xe chạy đường, vật làm mốc mặt đường
GV: Khi vật gọi đứng yên? lấy VD?
HS: Là vật không chuyển động so với vật mốc
GV: Treo hình vẽ 1.2 lên bảng giảng cho học sinh hiểu hình
HS: Hành khách chuyển động nhà ga vật làm mốc
GV: So với tàu hành khách chuyển động hay đứng yên? Tại sao?
HS: Hành khách đứng yên tàu vật làm mốc
GV: Hướng dẫn HS trả lời C6 HS: (1) So với vật
(2) Đứng yên
GV: Yêu cần HS trả lời phần câu hỏi đầu
HS: Trái đất chuyển động, mặt trời đứng yên
GV: Hãy nêu số chuyển động mà em biết lấy số VD chuyển động cong, chuyển động tròn?
HS: Xe chạy, ném đá, kim đồng hồ GV: Treo hình vẽ vĩ đạo chuyển động giảng cho học sinh rõ
động bên đường đứng yên
C3.
Vật không chuyển động so với vật mốc gọi vật đứng yên VD: Vật đặt xe không chuyển động so với xe
II Tính tương đối chuyển động đứng yên.
C4.
Hành khách chuyển động với nhà ga nhà ga vật làm mốc
C5
So với tàu hành khách đứng yên lấy tàu làm vật làm mốc tàu chuyển động với hành khách
C6 (1) So với vật (2) Đứng yên C8
Trái đất chuyển động mặt trời đứng yên
(3)GV: Treo tranh vẽ hình 1.4 lên bảng Cho HS thảo luận C10
GV: Mỗi vật hình chuyển động so với vật nào, đứng yên so với vật nào? HS: Trả lời
GV: Cho HS thảo luận C11
GV: Theo em câu nói câu C11 hay khơng?
HS: Có thể sai ví dụ vật chuyển động trịn quanh vật mốc
Chuyển động th¼ng: xe chạy thẳng Chuyển động cong: ném đá
Chuyển động tròn: kim đồng hồ IV Vận dụng
C10.
Ơ tơ đứng n so với người lái, ôtô chuyển động so với trụ điện
C11
Nói chưa ví dụ vật chuyển động trịn quanh vật mốc
Củng cố
GV: - Hệ thống lại vừa học
- Gọi học sinh đọc phần ghi nhớ,phần “có thể em chưa biết” HS : Thực
Hướng dẫn nhà
(4)Ngày giảng:
Tiết 2 VẬN TỐC I Mục tiêu.
Kiến thức
- So với quãng đường chuyển động giây chuyển động để rút cách nhận biết nhanh, chậm chuyển động
- Nắm vững cơng thức tính vận tốc Kĩ
- Biết vận dụng công thức tính quãng đường, thời gian 3.Thái độ
- Cẩn thận, suy luận q trình tính toán II Chuẩn bị.
Thầy
- Bảng phụ ghi sẵn nội dung 2.1 SGK - Tranh vẽ hình 2.2 SGK
Trị
- Chia làm nhóm, nhóm chuẩn bị bảng lớn bảng 2.1 2.2 SGK
III Tiến trình tổ chức dạy học.
Ổn định tỉ chøc.
KiĨm tra sÜ sè 8A : … 8B: Kiểm tra
GV: Hãy nêu phần kết luận bài: Chuyển động học? Ta xe đạp đường ta chuyển động hay đứng yên so với cối? Hãy vật làm mốc
HS: Trả lời
GV: Nhận xét ghi điểm Nội dung mới.
Hoạt động thầy - trò Nội dung kiến thức cần đạt
GV: Treo bảng phụ phóng lớn bảng 2.1 lên bảng
HS: Quan sát
GV: Các em thảo luận điền vào cột
HS: Thảo luận
GV: Làm để biết nhanh hơn,
I Vận tốc gì? C1
(5)chậm hơn?
HS: Ai chạy với thời gian nhanh hơn, có thời gian chạy nhiều chậm
GV: cho HS xếp hạng vào cột
GV: Hãy tính quãng đường hs chạy giây?
HS: Dùng công thức: Quãng đường chạy/ thời gian chạy
GV: Cho HS lên bảng ghi vào cột Như Quãng đường/1s gì?
GV: Nhấn mạnh: Quảng đường chạy 1s gọi vận tốc
GV: Cho hs thảo luận trả lời C3 HS: (1) Nhanh (2) chậm
(3) Quãng đường (4) đơn vị
GV: Cho HS đọc phần cho HS ghi phần vào
HS: ghi
Treo bảng 2.2 lên bảng
GV: Em điền đơn vị vận tốc vào dấu chấm
HS: Lên bảng thực
GV: Giảng cho HS phân biệt vận tốc tốc kế
GV: Nói vận tốc ôtô 36km/h, xe đạp 10,8km/h, tàu hỏa 10m/s nghĩa gì? HS: Vận tốc tàu hỏa vận tốc ô tô Vận tốc xe đạp nhỏ tàu hỏa
GV: Em lấy VD sống chúng ta, tốc kế
GV: cho HS thảo luận C6 HS: thảo luận phút
GV: gọi HS lên bảng tóm tắt giải HS: lên bảng thực
GV: Các HS khác làm vào giấy nháp GV: Cho HS thảo luận C7
HS: thảo luận phút
C2
Dùng quãng đường chạy chia cho thời gian chạy
C3
Độ lớn vận tốc biểu thị mức độ nhanh chậm chuyển động
(1) Nhanh (2) Chậm
(3) Quãng đường (4) đơn vị
II Công thức tính vận tốc.
V = St Trong V: vận tốc S: Quãng đường t: thời gian III Đơn vị vận tốc.
Đơn vị vận tốc mét/giây (m/s) hay kilômet/h (km/h)
C4
C5 - Vận tốc ôtô = vận tốc tàu hỏa - Vận tốc xe đạp nhỏ
C6 Tóm tắt t=1,5h; s= 81 km Tính v = km/h, m/s Giải
Áp dụng:
(6)GV: Em tóm tắt này? HS: Lên bảng tóm tắt
GV: Em giải này?
HS: Lên bảng giải Các em khác làm vào nháp
GV: Tương tự hướng dẫn HS giải C8
t = 40phút = 2/3h v= 12 km/h Giải
Áp dụng CT: v = s/t => s= v.t = 12 x 2/3 = km C8 Tóm tắt
v = 4km/h; t =30 phút = ½ Tính s =?
Giải
Áp dụng: v = s/t => s= v t = x ½ = (km) Củng cố
Hệ thống lại cho học sinh kiến thức Hướng dẫn HS làm tập 2.1 SBT
Hướng dẫn nhà Bài vừa học
Học thuộc phần “ghi nhớ SGK” Làm tập từ 2.2 đến 2.5 SBT
Bài học: Chuyển động đều, chuyển động không Câu hỏi soạn
- Độ lớn vận tốc xác định nào?
- Thế chuyển động chuyển động không
Ngày giảng:
Tiết 4
(7)I Mục tiêu. Kiến thức
Phát biểu chuyển động đều, nêu ví dụ
Phát biểu chuyển động khơng đều, nêu ví dụ Kĩ
Làm thí nghiệm, vận dụng kiến thức để tính vận tốc trung bình đoạn đường
Thái độ
Tích cực, ổn định, tập trung học tập II Chuẩn bị.
1.Thầy.
Bảng ghi vắn tắt bước thí nghiệm, kẻ sẵn bảng kết mẫu bảng 3.1 SGK Trò.
Một máng nghiên, bánh xe, bút để đánh dấu, đồng hồ điện tử III Tiến trình tổ chức.
Ổn định tỉ chøc.
KiĨm tra sÜ sè 8A : … 8B: Kiểm tra
Gv: Em phát biểu kết luận Vận Tốc Làm tập 2.1 SBT Hs: trả lời
GV: Nhận xét ghi điểm Nội dung
Hoạt động thầy - trò Nội dung kiến thức cần đạt
GV: Yêu cầu HS đọc tài liệu phút HS: Tiến hành đọc
GV: Chuyển động gì? HS: trả lời: ghi SGK
GV: Hãy lấy VD vật chuyển động đều? HS: Kim đồng hồ, trái đất quay…
GV: Chuyển động khơng gì? HS: trả lời ghi SGK
GV: Hãy lấy VD chuyển động không đều?
HS: Xe chạy qua dốc …
I Định nghĩa.
- Chuyển động chuyển động mà vận tốc có độ lớn khơng thay đổi theo thời gian
- Chuyển động không chuyển động mà vận tốc có độ lớn thay đổi theo thời gian
(8)GV: Trong chuyển động chuyển động không đều, chuyển động dễ tìm VD hơn?
HS: Chuyển động khơng
GV: Cho HS quan sát bảng 3.1 SGK trả lời câu hỏi: quãng đường xe lăng chuyển động chuyển động không đều?
HS: trả lời
GV: Dựa vào bảng 3.1 em tính độ lớn vận tốc trung bình trục bánh xe quãng đường A D
HS: trả lời
GV: Trục bánh xe chuyển động nhanh hay chậm đi?
HS: trả lời
GV: Cho HS thảo luận C4 HS: thảo luận phút
GV: Em lên bảng tóm tắt giải thích này?
HS: Lên bảng thực GV: Cho HS thảo luận C5 HS: Thảo luận phút
GV: Em lên bảng tóm tắt giải này?
HS: Lên bảng thực
GV: Các em khác làm vào nháp
GV: Một đoàn tàu chuyển động với vận tốc 30 km/h Tính quãng đường tàu được?
HS: Lên bảng thực
GV: Cho HS thảo luận tự giải
Chuyển động trục bánh xe máng nghiêng chuyển động không
Chuyển động trục bánh xe quãng đường lại chuyển động
C2
a: chuyển động
b,c,d: chuyển động khơng
II Vận tốc trung bình chuyển động không đều.
C3 Vab = 0,017 m/s Vbc = 0,05 m/s Vcd = 0,08m/s
III Vận dụng. C4
Là CĐ khơng tơ chuyển động lúc nhanh, lúc chậm
50km/h vận tốc trung bình C5 Tóm tắt.
S1 = 120m, t1 = 30s
S2 = 60m, t2= 24s
Vtb1 =?;Vtb2 =?;Vtb=? Giải
Vtb1= 120/30 =4 m/s Vtb2 = 60/24 = 2,5 m/s Vtb = S1+S2
t1+t2 =33(m/s) C6
S = v.t = 30 = 150 km Củng cố
(9)Hướng dẫn HS làm tập 2.1 SBT Hướng dẫn nhà
Bài vừa học
Học thuộc phần “ghi nhớ SGK” Làm tập từ 3.2 đến 3.5 SBT Bài học: biểu diễn lực
* Câu hỏi soạn bài:
- Kí hiệu lực nào? - Lực biểu diễn nào?
Kí duyệt tổ chuyên môn. . .