1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Giáo án vật lí 8 năm học 2013-2014

65 1,4K 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 65
Dung lượng 920 KB

Nội dung

Trường TH&THCS Hương Nguyên Giáo án Vật lí 8 Tuần: 1 §1. CHUYỂN ĐỘNG CƠ HỌC Ngày soạn: 17/8/2013 Tiết: 1 I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Hiểu được thế nào là chuyển động cơ học. - Hiểu được thế nào là quỹ đạo chuyển động. - Có khái niệm đứng yên và chuyển động từ đó hiểu rõ tính tương đối của chuyển động. 2. Kĩ năng: - Lấy được những ví dụ về chuyển động cơ học trong đời sống. - Nêu được những ví dụ về tính tương đối của chuyển động và đứng yên. - Xác định được các dạng chuyển động thường gặp như chuyển động thẳng, cong, tròn. . 3. Thái độ: - Yêu thích môn học và thích khám khá tự nhiên. II. CHUẨN BỊ 1. Đối với GV: - Tranh vẽ phóng to hình 1. 1;1. 2;1. 3 trong SGK. 2. Đối với mỗi nhóm HS: - Tài liệu và sách tham khảo …. III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 1. Ổn định lớp (1’) 2. Kiểm tra bài cũ (Không kiểm tra) 3. Dạy nội dung bài mới Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Giới thiệu nội dung chương trình và bài dạy (2’) - Gv giới thiệu nội dung chương trình môn học trong năm. - Gv đưa ra một hiện tượng thường gặp liên quan đến bài học. - Yêu cầu học sinh gải thích - Gv đặt vấn đề vào bài mới. - HS ghi nhớ - HS nêu bản chất về sự chuyển động của mặt trăng, mặt trời và trái đất trong hệ mặt trời. - HS đưa ra phán đoán Hoạt động 2: Tìm hiểu làm thế nào để biết vật chuyển động hay đứng yên. (15’) - Yêu cầu HS thảo luận C1 - GV nhận xét và đưa ra 1 cách xác định khoa học nhất. - GV đưa ra khái niệm về chuyển động cơ học. - Y/c HS hoàn thành C2, C3 - GV đưa ra kết luận. -HS hoạt động nhóm (2’) - đại diện 1 nhóm nêu, HS khác giải thích. - HS ghi nhớ. - HS thảo luận C2, cá nhân làm C3 - 1 HS trả lời - 1 HS lấy ví dụ về chuyển động và đứng yên đồng thời chỉ rõ vật được chọn làm mốc. I - Làm thế nào để biết vật chuyển động hay đứng yên. - Sự thay đổi vị trí của một vật theo thời gian so với vật khác (Vật mốc) gọi là chuyển động cơ học gọi tắt (chuyển động). - Khi vị trí của vật không thay đổi so với vật mốc thì coi là đứng yên. Hoạt động 3: Xác định tính tương đối của chuyển động và đứng yên (8’) - Gv cho HS xác định chuyển động và đứng yên đối với khách ngồi trên ô tô đang chuyển động. - Yêu cầu HS trả lời C4 đến C7. - GV nhận xét và đưa ra tính thương đối của chuyển động - HS thảo luận theo bàn - 1 HS đại diện trả lời - HS hoạt động cá nhân trả lời từ C4 đến C7. II – Tính tương đối của chuyển động và đứng yên Kết luận: Chuyển động hay đứng yên chỉ có tính tương đối. Vì một vật có thể chuyển động so với vật này nhưng lại đứng yên so với vật Giáo viên: Trần Tiểu Sơn 1 Trường TH&THCS Hương Nguyên Giáo án Vật lí 8 khác và ngược lại. Nó phụ thuộc vào vật được chọn làm mốc. Hoạt động 4: Xác định một số dạng chuyển động thường gặp (10’) - GV giới thiêu quỹ đạo chuyển động -? Có mấy dạng chuyển động. - Gv nhận xét và cho HS mô tả dạng chuyển động của một số vật trong thực tế - HS ghi nhớ - HS nghiên cứu SGK và nêu tên 3 dạng chuyển động III – Một số chuyển động thường gặp. - Đường mà vật chuyển động vạch ra goi là quỹ đạo chuyển động. - Căn cứ vào Quỹ đạo chuyển động ta có 3 dạng chuyển động. + Chuyển động thẳng + Chuyển động cong + Chuyển động tròn 4. Củng cố - luyện tập (8’) - Cho học sinh đọc ghi nhớ - Yêu cầu HS thảo luận C10 và C11 - GV nhận xét và cho điểm - 1 HS đọc to ghi nhớ SGK - HS thảo luận ttả lời C10 và C11. - 2 HS đại diện trả lời IV – Vận dụng C 11. Khi nói: khoảng cách từ vật tới mốc khong thay đổi thì đứng yên so với vật mốc, không phải lúc nào cũng đúng. Ví du trong chuyển động tròpn thì khoảng cách từ vật đến mốc (Tâm) là không đổi song vật vẫn chuyển đông. 5. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: (1’) - Hướng dẫn HS làm ài tập 1. 1 đến 1. 4 Tại lớp - Dặn HS học bài cũ làm bài tập còn lại và nghiên cứu trước bài 2. Tuần: 2 §2. VẬN TỐC Ngày soạn:20/8/2013 Tiết: 2 I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Hiểu được khái niệm, ý nghĩa của vận tốc. - Biết được công thức và đơn vị tính của vận tốc. 2. Kĩ năng: - So sánh được mức độ nhanh, chậm của chuyển động qua vận tốc. - Biết vận dụng công thức tính vận tốc để tính: vận tốc, quãng đường và thời gian chuyển động khi biết các đại lượng còn lại. 3. Thái độ: - Nghiêm túc, tự giác có ý thức xây dựng bài II. CHUẨN BỊ 1. Đối với GV:- 1 bảng 2. 1, 1 tốc kế xe máy. 2. Đối với mỗi nhóm HS: - Tài liệu và sách tham khảo …. III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 1. Ổn định lớp (1’) 2. Kiểm tra bài cũ: (4’) - Nêu khái niệm về chuyển động cơ học, cho ví dụ. - Tại sao nói chuyển đông hay đứng yên chỉ có tính tương đối. Lấy ví dụ minh hoạ. Giáo viên: Trần Tiểu Sơn 2 Trường TH&THCS Hương Nguyên Giáo án Vật lí 8 3. Dạy nội dung bài mới. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập (8’) Từ câu hỏi kiểm tra bài 1 Gv đưa ra câu hỏi: - Làm thế nào để biết một vật chuyển động nhanh hay chậm. - GV đặt VĐ bài mới. - HS đưa ra các cách Hoạt động 2: Tìm hiểu về vận tốc (8’) - GV cho HS đọc bảng 2. 1 - Yêu cầu HS hoàn thành C1 - Yêu cầu HS hoàn thành C2 - GV kiểm tra lại và đưa ra khái niệm vận tốc - Yêu cầu HS hoàn thành C3 - GV nhận xét và kết luận - Độ lớn của vận tốc cho biết gì? - Vận tốc được xác định như thế nào? - HS quan sát bảng 2. 1 - HS hoạt động cá nhân làm C1 - HS ghi kết quả tính được vào bảng 2. 1 - HS ghi nhớ -HS hoạt động theo nhóm, đại diện 1 nhóm trả lời. - HS ghi nhớ - 1 HS trả lời I – Vận tốc - Quãng đường đi được trong một đơn vị thời gian gọi là vận tốc. - Độ lớn của vận tốc cho biết sự nhanh, chậm của chuyển động. - Độ lớn của vận tốc được tính bằng qquãng đường đi được trong một đơn vị thời gian. Hoạt động 3: Xác định công thức tính vận tốc (10’) - Cho HS nghiên cứu SGK - Yêu cầu viết công thức - Cho HS nêu ý nghĩa của các đại lượng trong công thức. - GV nhận xét - Từng HS nghiên cứu SGK - 1 HS lên bảng viết công thức tính vận tốc. - 1 HS nêu ý nghĩa của các đại lương trong công thức. - HS ghi nhớ II- Công thức tính vận tốc Trong đó: s v t = - V là vận tốc của chuyển động - S là quãng đường chuyển động của vật - t là thời gian đi hết quãng đường đó. Hoạt động 4: Xác định đơn vị của vận tốc (8’) -Vận tốc có đơn vị đo là gì? - GV giới thiệu đơn vị đo độ lớn của vận tốc. - Tốc kế dùng để làn gì và sử dụng ở đâu? - HS hoàn thành C4 để xác định đơn vi của vận tốc. - 1 HS chỉ ra. III - Đơn vị vận tốc - Đơn vị vận tốc thường dùng là: m/s ;km / h - Dụng cụ đo vận tốc goi là tốc kế. 4. Củng cố – Luyện tập (5’) - GV hướng dẫn HS thảo luận làm C5 đến C7 - GV nhận xét, bổ xung đối với từng câu trả lời của HS - GV cho 2 HS lên bảng làm C6 - GV nhận xét và kết luận. - HS hoạt động cá nhân trả lời C5 đến C7 - Cả lớp cùng làm, 2 HS lên bảng làm C6 ; 1 HS làm C7 - HS khác nhận xét bài làm trên bảng. - HS ghi nhớ cách làm. IV - Vận dụng C5. a, Điều đó cho biết mỗi giây tàu hoả đi được 10m, ô tô đi được 10 m và xe đạp đi được 3 m b, Chuyển động của ô tô và tàu hoả là bâừng nhau và là nhanh nhất. C6. -Vận tốc của tầu là: V = 54 km / h(hay 15m/s) - Vận tốc ở 2 đơn vị trên là Giáo viên: Trần Tiểu Sơn 3 Trường TH&THCS Hương Nguyên Giáo án Vật lí 8 như nhau. C 7. Quãng đường đi được là: S = V. t = 12. 1, 5 = 8km /h 5. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà (1’) - GV đặt câu hỏi để HS nêu lại nội dung bài học - GV giới thiêu một số đơn vị đo vận tốc khác - HD HS làm bài tập 2. 1 và 2. 2 tại lớp hướng dẫn làm bài tập về nhà. - Dặn HS làm lại các bài tập, học bài cũ và nghiên cứu trước bài 3. Tuần: 3 §3. CHUYỂN ĐỘNG ĐỀU CHUYỂN ĐỘNG KHÔNG ĐỀU Ngày soạn: 25/8/2013 Tiết: 3 I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Hiểu được khái niệm chuyển động đều và chuyển động không đều. - Biết được công thức tính vận tốc trung bình của chuyển động 2. Kĩ năng: - Nhận biết được chuyển động không đều và chuyển động đều. - Biết cách tính vận tốc trung bình của chuyển động. 3. Thái độ: - Nghiêm túc, tự giác có ý thức xây dựng bài, có hứng thú hcọ. II. CHUẨN BỊ 1. Đối với GV: 2. Đối với mỗi nhóm HS: - Tài liệu và sách tham khảo …. III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 1. Ổn định lớp (1’) 2. Kiểm tra bài cũ: (4’) - Nêu khái niện về vận tốc và cho biết vận tốc cho biết điều gì? Viết công thức tính vận tốc - Làm bài tập 2. 4 SGK 3. Dạy nội dung bài mới. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Tìm hiểu về chuyển động đều và chuyển động không đều (12’) - Cho HS nghiên cứu SGK - Chuyển động đều và chuyển động không đều có đặc điểm gì khác nhau? - GV kết luận - Cho HS lấy ví dụ - Cho HS làm thí nghiệm như hình 3. 1. Theo dõi chuyển động của trục bánh xe và ghi quãng đường chuyển động sau 3 giây liên tiếp. - Y / c HS làm C1 - GV nhận xét và kết luận - Cho HS làm C2 - Yêu cầu HS lấy ví dụ thực tế về chuyển động đều và chuyển động không đều - GV nhận xét và phân tích kĩ hơn - Từng HS đọc Định nghĩa trong SGK - 1 HS trả lời, HS khác nhận xét - 2 HS lấy ví dụ - 1 HS trả lời - HS hoạt động cá nhân trả lời C2 - 3 HS lấy ví dụ I - Định nghĩa - Chuyển động đều là chuyển động có vận tốc không thay đổi theo thời gian. - Chuyển khôngđộng đều là chuyển động có vận tốc thay đổi theo thời gian. C1: - Chuyển động đều trên đoạn DF - Chuyển động không đều trên đoạn AD C2: - Chuyển động của đầu cánh quạt đang chạy ổn định là chuyển động đều. - Chuyển động còn lại là chuyển động không đều. Giáo viên: Trần Tiểu Sơn 4 Trường TH&THCS Hương Nguyên Giáo án Vật lí 8 Hoạt động 2: Xác định công thức tính vận tốc trung bình (10’) - GV giới thiệu và chỉ rõ công thức tính vận tốc trung bình của chuyển động không đều. - HS ghi nhớ II – Vận tốc trung bình của chuyển động không đều 1 2 3 1 2 3 tb s s s v t t t + + + = + + + 4. Củng cố - Luyện tập (17’) - GV cùng hd HS cùng làm câu hỏi C4 đến C7 - Gọi 1 HS làm C5 - GV nhận xét và cho điểm - 2 HS lên bảng hoàn thành C 6 - HS hoạt động theo nhóm nhỏ (Bàn) - 1 HS lên bảng làm C5 (HS khác làm ra nháp và nhận xét. - Từng HS làm C6, 2 HS lên bảng làm. III – Vận dụng C4: Khi nói ô tô chạy từ HN đến HP với vận tốc 50 km /h là nói vận tốc trung bình. C 5: - Vận tốc của xe trên quãng đường dốc là: V1=S1/t1=120/30=4 (m/s) - Vận tốc của xe trên quãng đường bằng là: V2=S2/t2=60/24= 2,5 (m/s) - Vận tốc của xe trên cả hai quãng đường là: Vtb=(S1+S2)/(t1+t2) =(120+60)/ (30+24)=3,3(m/s) C6: - Quãng đường đoàn tàu đi được là: S = V. t = 5 h. 30 km / h S = 150 km / h 5. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà. (1’) - Cho HS nêu lại nội dung phần ghi nhớ, viết công thức tính vận tốc trung bình - Dặn HS học bài cũ và làm bài tập trong SBT - Yêu cầu HS xem lại kiến thức về lực ở lớp 6 Tuần: 4 §4. BIỂU DIỄN LỰC Ngày soạn: 31/8/2013 Tiết: 4 I – MỤC TIÊU 1. Kiến thức: HS hiểu được thế nào là một đại lượng véc tơ. Xác định được một số đại lượng véc tơ trong các đại lượng đã học. Nhận biết được các yếu tố của lực 2. Kĩ năng: Biểu diễn được một số véc tơ lực đơn giản khi biết các yếu tố của lực và ngược lại xác định được các yếu tố của lực khi cho một véc tơ. 3. Thái độ:- Rèn tính kiên trì, tính cẩn thận cho HS … II – CHUẨN BỊ: 1. Đối với GV:- Giáo án tài liệu tham khảo … 2. Đối với HS:- Xem lại kiến thức về lực – Hai lực cân bằng ở lớp 6. III – TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 1. Ổn định lớp (1’) 2. Kiểm tra bài cũ: (5’) - HS: Em hãy phân biệt chuyển động đều với chuyển động không đều, cho ví dụ và viết công thức tính vận tốc trung bình của chuyển động không đều. - HS 2: Làm bài tập 3. 6 SBT 3. Dạy nội dung bài mới Giáo viên: Trần Tiểu Sơn 5 Trường TH&THCS Hương Nguyên Giáo án Vật lí 8 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Nhắc lại kiến thức về lực (5’) - Yêu cầu HS nhắc lại: + Khái niệm về lực + Kết quả gây ra do lực tác dụng - Cho HS làm C1 - GV nhận xét, nhắc lại và giới thiệu phần 2. - 2 HS nhắc lại. - HS tự ghi nhớ I - Ôn lại khái niệm lực Hoạt động 2: Tìm hiểu về các yếu tố của lực và cách biểu diễn lực (18’) - GV đưa ra các yếu tố của lực và giới thiệu đại lượng véc tơ. - Trong các đại lượng (vận tốc, khối lượng, trọng lượng, khối lượng riêng) đại lượng nào cũng là 1 đại lượng véc tơ? Vì sao? - Yêu cầu HS nêu ra các yếu tố của lực. - Khi bểu diễn một lực ta phải biểu diễn như thế nào? - GV giới thiệu và hướng dẫn HS cách biểu diễn lực - GV lấy ví dụ mịnh hoạ. - Gọi HS lên bảng chỉ ra các yếu tố của lực ở hình 4. 3 SGK - GV nhận xét và đưa ra kết luận - HS ghi nhớ - Từng HS trả lời, 1HS lên bảng trả lời: Vận tốc và trọng lượng vì nó có đủ các yếu tố của lực. - Từng HS xác định 1 HS lên bảng HS khác bổ xung. - HS theo dõi và làm theo. - HS ghi nhớ - 2 HS lên bảng trả lời. II – Biểu diễn lực 1. Lực là một đại lượng véc tơ vì vừa có dộ lớn, phương, chiều và điểm đặt. 2. Cách biểu diễn và kí hiệu véc tơ. a, Cách biểu diễn: Lực được biểu diễn bằng một mũi tên có: - Gốc là điểm mà lực tác dụng lên vật. - Phương và chiều của mũi tên là phương và chiều của lực tác dụng. - Độ dài mũi tên biểu diễn độ lớn của lực theo tỉ xích. b, Kí hiệu của véc tơ lực là F, độ lớn của lực là F Ví dụ: F 30 o 100N Hình vẽ cho biết -Lực kéo có điểm đặt tại A - Có phương hợp với phương ngang 30 o - Có chiều từ trái sang phải - Có độ lớn 300 N 4. Củng cố – Luyện tập (15’) - Cho HS hoàn thành C2; C3 - GV nhận xét và cho điểm. - Từng HS hoàn thành C2;C3 - 2 HS lên bảng làm. - HS khác nhận xét III – Vận dụng C2: P = 40N P F = 400N C3. HS tự ghi 5. Hướng dẫn HS tự học ở nhà (1’) - Dặn HS ôn bài cũ, làm bài tập trong SBT - Đọc trước trước bài 5. Giáo viên: Trần Tiểu Sơn 6 A Trường TH&THCS Hương Nguyên Giáo án Vật lí 8 Tuần: 5 §5. SỰ CÂN BẰNG LỰC – QUÁN TÍNH Ngày soạn: Tiết: 5 I. Mục tiêu. 1. Kiến thức: Nêu được một số VD về 2 lực cân bằng. Làm được TN về 2 lực cân bằng 2. Kĩ năng: Nghiêm túc, hợp tác lúc làm TN. 3. Thái độ: HS yêu thích môn học, hăng hái phát biểu ý kiến xây dụng bài. II. Chuẩn bị của GV và HS. 1. Chuẩn bị của GV: Bảng phụ kẻ sẵn bảng 5. 1 SGK, 1 máy atút, 1 xe lăn, 1 búp bê 2. Chuẩn bị của HS: Mỗi nhóm HS một đồng hồ bấm giây. III. Tiến trình dạy học. 1. Ổn định lớp (1’) 2. Kiểm tra bài cũ: (5’) Em hãy nêu cách biểu diễn lực? HS: Trả lời như nội dung ghi nhớ của SGK. 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng Hoạt động 1. Nghiên cứu hai lực cân bằng (21’) GV: Yêu cầu HS trả lời C1: SGK GV: Các vật đặt ở hình 5. 2 nó chịu những lực nào? GV: Nhận xét về điểm đặt, cường độ, phương và chiều? GV: Cho HS đọc phần dự đoán SGK. GV: Tại sao quả cân A ban đầu đứng yên? GV: Khi đặt quả cân A’ lên quả cân A tại sao quả cân A và A’ cùng chuyển động? GV: Khi A qua lỗ K, thì A’ giữ lại, A còn chịu tác dụng của những lực nào? HS: rả lời. HS: Chúng cùng điểm đặt, cùng độ lớn, cùng phương nhưng ngược chiều HS: dự đoán: vật có vận tốc không đổi. HS: Quan sát HS: Vì A chịu tác dụng của 2 lực cân bằng. HS: Vì trọng lượng quả cân A và A’ lớn hơn lực I/ Lực cân bằng 1/ Lực cân bằng là gì? C1 a. Tác dụng lên quyển sach có 2 lực: Trọng lực P và lực đẩy Q. b. Tác dụng lên quả cầu có 2 lực: Trọng lực P và lực căng T c. Tác dụng lên quả bóng có 2 lực: Trọng lực P và lực đẩy Q - Hai lực cân bằng là hai lực có cùng điểm đặt, cùng độ lớn, cùng phương nhưng ngược chiều. 2. Tác dụng của hai lực cân bằng lên một vật đang chuyển động. a) Dự đoán: SGK. b) Thí nghiệm kiểm tra. C2: A chịu tác dụng của hai lực cân bằng P và T. C3: P A + P A ’ lớn hơn T nên vật chuyển động nhanh xuống C4: P a và T cân bằng nhau. Giáo viên: Trần Tiểu Sơn 7 Trường TH&THCS Hương Nguyên Giáo án Vật lí 8 GV: Hướng dẫn và cho HS thực hiện thí nghiệm theo câu C5. GV: Qua thí nghiệm em cố nhận xét gì hai lực cân bằng lên một vật đang chuyển động? GV: Như vậy một vật đang chuyển động mà chịu tác dụng của hai lực cân bằng thì nó tiếp tục chuyển động thẳng đều. GV: Tác dụng của 2 lực cân bằng lên một vật có làm vận tốc vật thay đổi không? căng T. HS: Trọng lực và lực căng 2 lực là hai lực cân bằng. HS: thực hiện thí nghiệm theo nhóm. HS: Một vật đang chuyển động mà chịu tác dụng của hai lực cân bằng thì nó tiếp tục chuyển động thẳng đều. HS: Không Hoạt động 2. Tìm hiểu quán tính (12’) GV: Cho HS đọc phần nhận xét SGK GV: Quan sát hình 5. 4 và hãy cho biết khi đẩy xe về phía trước thì búp bê ngã về phía nào? GV: Hãy giải thích tại sao? GV: Đẩy cho xe và búp bê chuyển động rồi bất chợt dùng xe lại. Hỏi búp bê ngã về hướng nào? GV: Tại sao ngã về trước GV: Hướng dẫn cho HS giải thích câu 8 SGK HS: Thực hiện. HS: phía sau. HS: trả lời. HS: Ngã về trước HS: Trả lời II/ Quán tính: 1. Nhận xét: SGK 2. Vận dụng: C6 Búp bê ngã về phái sau vì khi đẩy xe chân búp bê chuyển động cùng với xe nhưng vì quán tính nên thân và đầu chưa kịp chuyển động. C7 Búp bê ngã về phía trước vì khi xe dừng lại thì chân búp bê cũng dừng lại. Thân và đầu vì có quán tính nên búp bê ngã về trước. C8a. Khi ôtô đột ngột rẽ phải, hành khách trên xe bị nghiêng về phía trái vì do xe thay đổi hướng đột ngột còn người ngồi trên xe chưa kịp thay đổi hướng do có quán tính nên bị nghiêng về trái. 4. Củng cố, luyện tập. (5’). Hệ thống lại những ý chính của bài cho HS. Hướng dẫn HS giải BT 5. 1, 5. 2 SBT. 5. Hưỡng dẫn học sinh tự học ở nhà. (1’). Làm bài tập 5. 3-5-5. Giáo viên: Trần Tiểu Sơn 8 Trường TH&THCS Hương Nguyên Giáo án Vật lí 8 Tuần: 6 §6. LỰC MA SÁT Ngày soạn: Tiết: 6 I. Mục tiêu. 1. Kiến thức: Nhận biết được một loại lực cơ học nữa đó là lực ma sát. Bước đầu phân tích được sự xuất hiện của các loại ma sát trượt, lăn, nghỉ. 2. Kĩ năng: Làm được TN để phát hiện ra lực ma sát nghỉ. 3. Thái độ: HS yêu thích môn học, hăng hái phát biêu ý kiến xây dựng bài. II. Chuẩn bị của GV và HS. 1. Chuẩn bị của GV: 1 lực kế, 1 miếng gỗ, 1 quả cân phục vụ cho TN 2. Chuẩn bị của HS: Mỗi nhóm chuẩn bị giống như giáo viên. III. Tiến trình dạy học. 1. Ổn định lớp (1’) 2. Kiểm tra bài cũ: (5’) Câu hỏi: Bài tập 5. 3; 5. 5. Đáp án: 5. 3: Câu D. 5. 5: Quả cầu đứng yên vì chịu tác dụng của hai lực cân bằng nhau, trọng lực P cân bằng với sức căng T. 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng Hoạt động 1. Tìm hiểu khi nào có lực ma sát (17’) GV: cho HS đọc phần 1 SGK GV: Lực ma sát do má phanh ép vào vành bánh xe là lực ma sát gì? GV: Lực ma sát trượt xuất hiện khi nào? GV: Hãy lấy VD về lực ma sát trượt trong đời sống? GV: Khi lăn quả bóng trên mặt đất thì sau một khoảng thời gian quả bóng sẽ dừng lại, lực ngăn cản đó là lực ma sát lăn. Vậy lực ma sát lăn là gì? GV: Hãy lấy VD về lực ma sát trượt trong đời sống? GV: Hãy quan sát hình 6. 1 SGK và hãy cho biết ở trường hợp nào có lực ma sát lăn, trường hợp nào có lực ma sát trượt? GV: Hãy so sánh cường độ lực ma sat lăn và lực ma sát trượt? GV: Cho HS quan sát hình 6. 2 SGK GV: Hãy tìm vài VD về lực ma sát nghỉ trong đời sống, kỉ thuật? HS: Thực hiện đọc. HS: Lực ma sát trượt. HS nêu được: Vật này trượt lên vật kia. HS: Đẩy cái tủ trên mặt sàn nhà, chuyển động của bít tông trong xi lanh. HS: Là lực xuất hiện khi một vật lăn trên bề mặt vật kia. HS: Lấy ví dụ. HS: Hình a là ma sát trượt, hình b là ma sát lăn. HS: Độ lớn của lực ma sát lăn rất nhỏ so với lực ma sát trượt. HS: Quan sát số chỉ của lực kế lúc vật chưa chuyển động. HS: Vì lực kéo chưa đủ lớn để làm vật chuyển động. HS: - Ma sát giữa các bao xi măng với dây chuyền trong nhà máy sản xuất xi măng nhờ vậy mà bao xi măng có thể chuyển từ hệ thống này sang hệ thống khác. Nhờ lực ma sát nghỉ mà ta đi lại được I/ Khi nào có lực ma sát: 1. Lực ma sát trượt: Lực ma sát trượt sinh ra khi vật này trượt trên bề mặt vật khác. C1 Ma sát giữa má phanh và vành bánh xe. Ma sát giữa trục quạt với ổ trục. 2. Lực ma sát lăn: Lực này sinh ra khi một vật lăn trên bề mặt vật kia. C2 - Bánh xe và mặt đường. - Các viên bi với trục. C3 Hình a là ma sát trượt, hình b là ma sát lăn. Độ lớn của lực ma sát lăn rất nhỏ so với lực ma sát trượt. 3. Lực ma sát nghỉ: C4 Vì lực kéo chưa đủ lớn để làm vật chuyển động. Lực cân bằng với lực kéo ở TN trên gọi là lực ma sát nghỉ. Giáo viên: Trần Tiểu Sơn 9 Trường TH&THCS Hương Nguyên Giáo án Vật lí 8 Hoạt động 2. Tìm hiểu lực ma sát trong đời sống và kĩ thuật (10’) GV: Lực ma sát có lợi hay có hại? GV: Hãy nêu một số ví dụ về lực ma sát có hại? GV: Các biện pháp làm giảm lực ma sát? GV: Hãy nêu một số lực ma sát có ích? HS: Có lợi và có hại. HS: Ma sát làm mòn giày ta đi, ma sát làm mòn líp của xe đạp … HS: Vặn ốc, mài dao, viết bảng … II/ Lực ma sát trong đời sống và kĩ thuật: 1. Ma sát có thể có hại: 2. Lực ma sát có thể ích Hoạt động 3. Vận dụng (8’) GV: Hướng dẫn HS giải thích câu C8 GV đánh giá cho điểm hs có câu trả lời tốt GV: Cho HS ghi những ý vừa giải thích được. GV: Ổ bi có tác dụng gì? GV: Tại sao phát minh ra ổ bi có ý nghĩa hết sức quan trọng trong sự phát triển kĩ thuật, công nghệ? HS: Thực hiện. HS: Chống ma sát HS: vì nó làm giảm được cản trở chuyển động, góp phần phát triển ngành động cơ họ III/ Vận dụng: C8 C9 Ổ bi có tác dụng giảm lực ma sát. Nhờ sử dụng ổ bi nên nó làm giảm được lực ma sát khiến cho các máy móc họat động dễ dàng. 4. Củng cố, luyện tập. (3’) GV hệ thống lại kiến thức chính của bài. Hướng dẫn học sinh làm BT 6. 1 SBT 5. Hưỡng dẫn học sinh tự học ở nhà. (1’) Học thuộc phần ghi nhớ SGK. Đọc phần “Em có thể chưa biết”. Làm BT 6. 2; 6. 3; 6. 4 SBT Về nhà xem lại các bài đã học tiết sau làm bài kiểm tra 1 tiết Tuần: 7 §7. ÁP SUẤT Ngày soạn: Tiết: 7 I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Phát biểu được định nghĩa áp lực và áp suất - Viết được công thức tính áp suất, nêu được tên và đơn vị của các đại lượng có mặt trong công thức. 2. Kĩ năng: - Vận dụng công thức tính áp suất để giải các bài tập đơn giản về áp lực, áp suất. - Nêu được các cách làm giảm áp suất trong đời sống và dùng nó để giải thích được một số hiện tượng đơn giản thường gặp. 3. Thái độ: - Rèn luyện tính trung thực, cẩn thận, nghiêm túc khi làm thí nghiệm. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: GV chuẩn bị cho mỗi nhóm:- Ba miếng kim loại hình hộp chữ nhật. 2. Học sinh: - Mỗi nhóm chuẩn bị một chậu nhựa đựng cát hạt nhỏ (hoặc bột mì) III. Tiến trình bài dạy: Giáo viên: Trần Tiểu Sơn 10 [...]... i n v sau : a-Vỡ : 1 km/h = 0, 28 m/s HS lờn bng lm a) 10 ,8 km/h = m/s? Nờn:10,8km/h =10 ,8 x 0,28m/s = b) 5 m/s = km/h? 3 m/s Gi ý : 1m/s=? km/h b) Vỡ : 1 m/s = 3,6 km/h 1km/h=?m/s Nờn: 5 m/s = 5 x 3,6km/h = 18 km/h HS thao tác các bớc giải theo HD HS lờn bng túm của GV Bi 5 : Bi 5: Mt ngi i xe p 125m u ht tt bi toỏn Túm tt 25s Sau ú ngi y i tip 30m vi s1= 125m vn tc10 ,8 km/h Sn Giỏo viờn: Trn Tiu ri... nh: (1) - Lm bi tp t 7 1 7 6 SBT Tun: 8 LUYN TP Ngy son: Tit: 8 I Mục tiêu: 1 Kiến thức: - Củng cố hệ thống hoá kiến thức từ bài 1 đến bài 7 Khắc sâu một số kiến thức cơ bản về chuyển động cơ học (tính tơng đối ,vtb ) lực, quán tính và áp suất 2 Kỹ năng: - Rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức, kĩ năng giải bài tập 3 Thái độ: - Học sinh có thái độ nghiêm túc trong học tập II Chuẩn bị: 1 GV: Hệ thống... d, chng hn nh: mt lỏ thic mng, vo trũn li ri th xung nc li chỡm cũn gp thnh thuyn th xung nc li ni i: h = 80 cm = 0,8m; h' = 20cm = 0,2m p dng cụng thc p = d.h p sut tỏc dng lờn ỏy thựng l: p = d.h = 10000.0 ,8 = 80 00 N/m2 p sut tỏc dng lờn im cỏch ỏy thựng 20 cm l: pA = d.hA = d.(h - h') = 10000.(0 ,8 - 0,2) = 10000.0,6 = 6000 N/m2 Tun: 2 0 Tit: 1 9 I-MC TIấU 1 Kin thc: Giỏo viờn: Trn Tiu Sn 0,5 im 0,5... 2 2 3,5 2 2 3,5 8 3 10 Chỳ thớch: a) c thit k vi t l: 35% nhn bit + 35% thụng hiu + 30% vn dng(1) Tt c cỏc cõu u t lun b) Cu trỳc bi: 5 cõu c) S lng cõu hi (ý) l: 8 PHềNG GD&T A LI TRNG TH&THCS HNG NGUYấN KIM TRA HC Kè I - NM HC 2012-2013 MễN: VT L 8 Thi gian: 45 phỳt (Khụng k thi gian phỏt ) CHNH THC Cõu 1 (2 im) Giỏo viờn: Trn Tiu Sn 33 Trng TH&THCS Hng Nguyờn Giỏo ỏn Vt lớ 8 Tc trung bỡnh l... GV:Hóy rỳt ra nhn xột khi vt ni trờn mt nc thỡ lc y ỏc- si một c tớnh nh th no? GV: tip tc cho HS tho lun C6 rỳt ra chỳ ý Hat ng 4: Vn dng (7 phỳt) Vn dng: Cho HS lm C7, 8, 9 C8 d (Hg) = 136 000 N/m3 d (st) = 78 000 N/m3 d (g) = 8 000 N/m3 Cng c: (3 phỳt) ? Nhỳng vt trong cht lng thỡ cú th xy ra nhng trng hp no vi vt? So sỏnh P v F A? ? Vt ni lờn mt cht lng thỡ vt phi cú iu kin no? c ghi nh trong... v ỏp sut gõy ra bi cht rn? Vit cụng thc tớnh ỏp sut cht lng v gii thớch tng kớ hiu trong cụng thc Cõu 2: c im ca bỡnh thụng nhau l gỡ? Lm bi tp trong sbt: 8. 1, 8. 2 3 Bi mi: (1) t vn Giỏo viờn: Trn Tiu Sn 20 Trng TH&THCS Hng Nguyờn Giỏo ỏn Vt lớ 8 - Khi ln ngc mt cc nc y c y kớn bng mt t giy khụng thm nc thỡ nc cú chy ra ngoi khụng? - Gv lm thớ nghim sau ú hi HS: Ti sao? - tr li chớnh xỏc cõu hi ny,... vt theo nhng phng no? Hot ng 3: (10) Vn dng Gv yờu cu HS lm vic cỏ C8: ỏp sut khớ quyn gõy ra III Vn dng: nhõn hon thnh cỏc cõu C8, mt ỏp lc tỏc dng lờn t C10: Giỏo viờn: Trn Tiu Sn 21 Trng TH&THCS Hng Nguyờn C9, C10, C11 - Gv giao cõu C12 cho Hs v nh lm Trong mi cõu hi trờn , Gv cho im ming nhng HS cú cõu tr li ỳng Giỏo ỏn Vt lớ 8 giy theo phng thng chiu P = d h hng lờn lm cho t giy v = 136000 0,... xem ti liu, khụng mt trt t II Chun b 1 Giỏo viờn: - v ỏp ỏn 2 Hc sinh:- Giy kim tra Giỏo viờn: Trn Tiu Sn 14 Trng TH&THCS Hng Nguyờn Giỏo ỏn Vt lớ 8 3 Ma trn kim tra PHềNG GD&T A LI KIM TRA 1 TIT HKI - NM HC 2013-2014 TRNG TH & THCS HNG NGUYấN MễN: VT L 8 Thi gian: 45 phỳt (Khụng k thi gian phỏt ) CHNH THC MA TRN KIM TRA NI DUNG - CH Chng I C hc Chuyn ng c hc MC Nhn Thụng hiu Vn bit dng(1) TL/TN... 30 Trng TH&THCS Hng Nguyờn Giỏo ỏn Vt lớ 8 nhiờu ln v ng i v ngc li Hat ng 3: Vn dng: (9 phỳt) HS tho lun nhúm tr li cỏc cõu hi phn vn dng 4 Cng c: (4 phỳt) HS c phn ghi nh SGK 5 Hng dn v nh: (1 phỳt) Hc thuc phn ghi nh (SGK) Tr li li cỏc cõu hi trong SGK Lm ht cỏc bi tp trong SBT c thờm mc Cú th em cha bit ễn tp phn kin thc ó h d gi sau ụn tp Tun: Tit: 1 8 1 8 Ngy son: ễN TP HKI I MC TIấU 1 Kin thc:... HKI - NM HC 2013-2014 TRNG TH & THCS HNG NGUYấN MễN: VT L 8 Thi gian: 45 phỳt (Khụng k thi gian phỏt ) CHNH THC Cõu 1 (2 im) Mt vt chuyn ng khi no v ng yờn khi no? Cõu 2 (2 im) Hnh khỏch ngi trờn toa tu ang ri khi nh ga Ly nh ga lm mc thỡ hnh khỏch chuyn ng hay ng yờn v ly toa tu lm mc thỡ hnh khỏch ang ng yờn hay chuyn ng? Giỏo viờn: Trn Tiu Sn 15 Trng TH&THCS Hng Nguyờn Giỏo ỏn Vt lớ 8 Cõu 3 (2 im) . trên là Giáo viên: Trần Tiểu Sơn 3 Trường TH&THCS Hương Nguyên Giáo án Vật lí 8 như nhau. C 7. Quãng đường đi được là: S = V. t = 12. 1, 5 = 8km /h 5. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà. trật tự. II. Chuẩn bị. 1. Giáo viên: - Đề và đáp án. 2. Học sinh:- Giấy kiểm tra. Giáo viên: Trần Tiểu Sơn 14 Trường TH&THCS Hương Nguyên Giáo án Vật lí 8 3. Ma trận đề kiểm tra PHÒNG. tập 3. 6 SBT 3. Dạy nội dung bài mới Giáo viên: Trần Tiểu Sơn 5 Trường TH&THCS Hương Nguyên Giáo án Vật lí 8 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng Hoạt động 1:

Ngày đăng: 05/01/2015, 22:28

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w