Giao an 2 buoingay vat li 8 nam hoc 20142015

80 10 0
Giao an 2 buoingay vat li 8 nam hoc 20142015

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

- Tìm được cách làm tăng, giảm áp suất trong đời sống và kĩ thuật, dùng đó để giải thích một số hiện tượng có liên quan 2.Kó naêng: -Vận dụng được công thức tính áp suất để giải các bài [r]

(1)CHÖÔNG I: CÔ HOÏC TIẾT 1:BÀI TẬP VỀ CHUYỂN ĐỘNG CƠ HỌC I.MỤC TIÊU 1.Kiến thức: -Củng cố khái niệm chuyển động học -Nắm vững tính tương đối chuyển động học 2.Kó naêng: -Vận dụng hiểu biết có thể tìm ví dụ chuyển động học, tính tương đối chuyển động và đứng yên, các dạng chuyển động 3.Thái độ: - Reøn cho hs coù tính caån thaän -Ham hiểu biết, yêu thích môn II CHUẨN BỊ - Hs: Kiến thức +Bài tập SBT - Gv: Bài tập và đáp án III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1.Ổn ñònh lớp: Bài mới: Néi dung ghi b¶ng Hoạt động GV và HS HÑ1: Kiểm tra kiến thức cũ -Thế nào gọi là chuyển động học ? Neâu thí dụ chuyển động học? Chỉ rõ đâu là vật moác -Khi nào vật coi đứng yên? Tìm thí dụ -Vật chuyển động hay đứng yên là phụ thuộc vaøo yeáu toá naøo? -Nêu các dạng quỹ đạo chuyển động mà em bieát? HÑ2: Bài tập - - YCHS làm bài tập SBT + + Bài 1.1 I KIẾN THỨC CƠ BẢN - Sự thay đổi vị trí vật theo thời gian so với vật mốc gọi là chuyển động học - Vật đứng yên là vật không thay đổi vị trí so với vật mốc - Chuyển động và đứng yên có tính tương đối tuỳ thuộc vào vật chọn laøm moác - Các dạng chuyển động học thường gặp là: chuyển động thẳng, chuyển động cong, chuyển động trịn II BÀI TẬP CƠ BẢN + Bài 1.1 Chọn C (2) + Bài 1.2 + Bài 1.3 + Bài 1.4 + Bài 1.5 + Bài 1.6 + Bài 1.7 + Bài 1.8 + Bài 1.9 + Bài 1.10 + Bài 1.11 - Gv: Mỗi câu gọi hs đứng chỗ trả lời nhanh - Hs: Lần lượt các hs đứng chỗ trả lời - Gv: Gọi hs khác nhận xét và bổ sung câu trả lời sai - Hs: Nhận xét và bổ sung theo yêu cầu gv - Gv: Thống câu trả lời đúng và ghi bảng - Hs: Ghi bài sai HÑ3: Củng coá: - Gọi HS nhắc lại phần kiến thức Daën doø: - Làm thêm các bài tập còn lại SBT + Bài 1.2 Chọn B + Bài 1.3 a cây bên đường b Người lái xe c Cột điện d Ô tô + Bài 1.4 a Mặt trời làm mốc b Trái đất + Bài 1.5 a Người soát vé: cây cối ven đường và tàu chuyển động b Đường tàu: cây cối ven đường đứng yên còn tàu chuyển động c Người lái xe: cây cối ven đường chuyển động còn tàu đứng yên + Bài 1.6 a.Chuyển động tròn b Chuyển động cong c Chuyển động tròn d Chuyển động cong + Bài 1.7 Chọn B + Bài 1.8 Chọn C + Bài 1.10 Chọn D + Bài 1.11 Khi ta nhìn xuống dòng nước lũ,khi đó dòng nước chọn làm mốc nên ta có cảm giác cầu trôi ngược lại IV/ Rút kinh nghiệm tiết dạy: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Ký duyệt TIẾT 2: BÀI TẬP VẬN TỐC (3) I.MỤC TIÊU 1.Kiến thức: - Nắm vững khái niệm vận tốc, công thức tính vận tốc v = s/t và đơn vị chính vận toác 2.Kó naêng: - Biết đổi các đơn vị giải bài tập - Vận dụng công thức tính vận tốc để tính quãng đường và thời gian chuyển động 3.Thái độ: - Reøn cho hs coù tính caån thaän - Ham hiểu biết, yêu thích môn II CHUẨN BỊ - Hs: Kiến thức+BT SBT - Gv: Bài tập SBT III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1.Ổn định lớp: Bài mới: Hoạt động GV và HS HÑ1: Kiểm tra kiến thức cũ -Gv: nêu câu hỏi +Độ lớn vận tốc cho biết gì? +Viết công thức tính vận tốc Giải thích các đại lượng, đơn vị công thức? HÑ2: Bài tập SBT - - YCHS làm bài tập SBT + + Bài 2.1 + Bài 2.2 + Bài 2.3 + Bài 2.4 Néi dung ghi b¶ng I.KIẾN THỨC CƠ BẢN - Độ lớn vận tốc cho biết mức độ nhanh hay chậm chuyển động và xác định độ dài quãng đường đơn vị thời gian - Công thức: V = S/t Trong đó: v: vaän toác S: quãng đường t: thời gian - Đơn vị hợp pháp vận tốc là m/s km/h :1km/h = 0,28m/s II BÀI TẬP CƠ BẢN + Bài 2.1 - Chọn C: km/h + Bài 2.2 Vận tốc vệ tinh nhanh V = 8000m/s (4) + Bài 2.5 + Bài 2.6 + Bài 2.7 + Bài 2.8 + Bài 2.9 + Bài 2.10 + Bài 2.11 - Gv: Mỗi câu gọi hs đứng chỗ trả lời nhanh - Hs: Lần lượt các hs đứng chỗ trả lời - Gv: Gọi hs khác nhận xét và bổ sung câu trả lời sai - Hs: Nhận xét và bổ sung theo yêu cầu gv - Gv: Thống câu trả lời đúng và ghi bảng - Hs: Ghi bài sai HĐ 3: Củõng coá: - Gọi HS nhắc lại phần kiến thức Dặn dò - Học baøi cũ, laøm thêm caùc baøi taäp SBT + Bài 2.3 Vận tốc ô tô: v = s/t = 50000: 3600 = 13,9 m/s + Bài 2.4 Thời gian máy bay từ HN đến TPHCM: T = s/v = 1400: 800 = 1,75 h + Bài 2.5 a Vận tốc người thứ nhất: V1 = s1 : t1 = 300:60 = m/s Vận tốc người thứ hai: V2 = s2 : t2 = 7500:1800 = 4,17 m/s Vậy người thứ nhanh b coi hai người khởi hành cùng lúc, cùng chỗ, và chđ cùng chiều ta có : t = 20 phút = 1200s Quãng đường người thứ S1 = v1 t = 5.1200 = km Quãng đường người thứ hai S2 = v2 t = 4,17.1200 = km Khoảng cách hai người: S = s1 – s2 = - = km + Bài 2.6 S = 0,72 150000000 = 108000000 km Thời gian as truyền từ M Trời đến Kim: T = s/ v = 108000000 : 300000 = 360s IV/ Rút kinh nghiệm tiết dạy: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Ký duyệt TIẾT :BÀI TẬP VỀ CHUYỂN ĐỘNG ĐỀU – CHUYỂN ĐỘNG KHÔNG ĐỀU I MỤC TIÊU (5) 1.Kiến thức: - Nắm vững kháai niệm chuyển động và chuyển động không Nêu thí duï cụ thể - Xác định dấu hiệu đặc trưng cho chuyển động và chuyển động không 2.Kó naêng: - Vận dụng kiến thức để tính vận tốc trung bình trên đoạn đường 3.Thái độ: - Reøn cho hs coù tính caån thaän -Ham hiểu biết, yêu thích môn II.CHUẨN BỊ - Hs: Kiến thức bài +BT SBT - Gv: Bài tập III HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1.Ổn định lớp: Bài mới: Hoạt động GV và HS HÑ1:Kiểm tra kiến thức cũ - Gv nêu câu hỏi: +Chuyển động là gì ? Cho VD +Chuyển động không là gì ? cho vd +Viết công thức tính vận tốc trung bình? Giải thích các đại lượng, đơn vị công thức? + Vận tốc trung bình khác với trung bình cộng vaän toác HÑ2: Làm bài tập SBT - - YCHS làm bài tập SBT + + Bài 3.1 + Bài 3.2 + Bài 3.3 + Bài 3.4 Néi dung ghi b¶ng I KIẾN THỨC CƠ BẢN - Chuyển động là chuyển động mà vận tốc có độ lớn không thay đổi theo thời gian - Chuyển động không là chuyển động mà vậntốc có độ lớn thay đổi theo thời gian - Vận tốc trung bình chuyển động không trên quãng đường tính công thức: vtb = S/t Trong đó: S: quãng đường được(m) t: thời gian hết quãng đường (s) vtb: vaän toác trung bình(m/s) II BÀI TẬP CƠ BẢN + Bài 3.1 1.Chọn C 2.Chọn A (6) + Bài 3.5 + Bài 3.6 + Bài 3.7 + Bài 3.8 + Bài 3.9 + Bài 3.10 + Bài 3.11 - Gv: Mỗi câu gọi hs đứng chỗ trả lời nhanh - Hs: Lần lượt các hs đứng chỗ trả lời - Gv: Gọi hs khác nhận xét và bổ sung câu trả lời sai - Hs: Nhận xét và bổ sung theo yêu cầu gv - Gv: Thống câu trả lời đúng và ghi bảng - Hs: Ghi bài sai + Bài 3.2 Chọn C + Bài 3.3 Thời gian hết quãng đường đầu: t1 = s1 / v1 = 3000:2 = 5/12h Vận tốc tb trên hai quãng đường: VTb = s1 + s2 / tt+ t2 = 5,4 km/h + Bài 3.4 a chđ không b Vận tốc tb: Vtb = s/t = 100: 9,78 = 10,22 m/s = 36,792 km/h + Bài 3.5 a.V1 = 140: 20 = m/s V2 = 340 – 140 / 40 – 20 = 4,4 m/s V3 = 4,4 m/s V4 = 4,4 m/s V5 = 4,4 m/s V6 = 4,4 m/s V7 = 4,4 m/s V8 = m/s V9 = m/s Nhận xét: - Trong đoạn đường đầu chđ nhanh dần - Trong đoạn đường chđ - Trong đoạn đường cuối chđ nhanh dần b Vận tốc tb trên đoạn đường: vtb = s/t = 1000: 180 = 5,56 m/s + Bài 3.6 AB: vtb = s/t = 45: 9/4 = 20 km/h BC: vtb = s/t = 30: 2/5 = 75km/h CD: vtb = s/t = 10: 1/4 = 40 km/h AD: vtb = s/t = 95: 58/20 = 32,75 km/h + Bài 3.8 - Chọn D: không có chuyển động nào (7) HÑ3: Củõng coá: - Gọi HS nhắc lại phần kiến thức Daën doø: kể trên là chuyển động + Bài 3.10: Vận tốc trung bình: VTB = 3s / t1 + t2 + t3 = 3v1.v2 v3 / v1.v2 + v2 v3 + v1 v3 = 11,1m/s + Bài 3.11: - Vì em thứ chạy nhanh em thứ hai nên giây em thứ vượt xa em thứ hai đoạn đường là v1 – v2 = 0,8m/s Em thứ muốn gặp em thứ hai khoảng thời gian ngắn thì em thứ phải vượt em thứ hai đúng vòng sân Vậy thời gian ngắn để hai em gặp trên đường chạy: t = 400 : 0,8 = 500 s = 8p2os - Laøm tiếp caùc baøi taäp SBT IV/ Rút kinh nghiệm tiết dạy: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Ký duyệt TIẾT 4: BÀI TẬP VỀ BIỂU DIỄN LỰC I MỤC TIÊU 1.Kiến thức: - Nêu thí dụ thể lực tác dụng lên vật làm thay đổi vận tốc - Nắm vững lực là đại lượng véc tơ và cách biểu diễn véc tơ lực 2.Kó naêng: (8) - Biểu diễn lực và biết phương và chiều lực 3.Thái độ: - Hoïc taäp nghieâm tuùc, caån thaän veõ bieåu dieãn lực -Ham hiểu biết, yêu thích môn II.CHUẨN BỊ - Hs: kiến thức bài +BT SBT - Gv: Bài tập III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1.Ổn định lớp: Bài mới: Néi dung ghi b¶ng Hoạt động GV và HS HÑ1: Kiểm tra kiến thức cũ - Gv: nêu câu hỏi +Tại nói lực là đại lượng vec tơ? +Nêu cách biểu diễn và kí hiệu vec tơ lực? HÑ2: Làm bài tập SBT - - YCHS làm bài tập SBT + + Bài 4.1 + Bài 4.2 + Bài 4.3 + Bài 4.4 + Bài 4.5 + Bài 4.6 + Bài 4.7 + Bài 4.8 + Bài 4.9 + Bài 4.10 + Bài 4.11 - Gv: Mỗi câu gọi hs đứng chỗ trả lời I.KIẾN THỨC CƠ BẢN 1.Lực là đại lượng véc tơ - Do lực có độ lớn, cĩ phương và chiều nên lực là đại lượng véc tơ 2.Caùch bieåu dieãn vaø kí hieäu veùc tô lực: - Lực là đại lượng véc tơ biểu dieãn baèng moät muõi teân có: - Gốc là điểm đặt lực - Phương, chiều trùng với phương chiều lực - Độ dài biểu thị cường độ lực với tỉ xích cho trước II BÀI TẬP CƠ BẢN + Bài 4.1 Chọn D: có thể tăng có thể giảm + Bài 4.2 Vd: + Bài 4.3 Sức hút TĐ tăng dần lực cản giảm dần + Bài 4.4 a vật chịu td lực: - lực kéo có phương nằm ngang,chiều từ trái sang, F = 250N (9) nhanh - lực cản có phương nằm ngang,chiều từ - Hs: Lần lượt các hs đứng chỗ trả lời phải sang, F = 150N - Gv: Gọi hs khác nhận xét và bổ sung câu b vật chịu td lực: trả lời sai - lực kéo có phương hợp với phương - Hs: Nhận xét và bổ sung theo yêu cầu gv ngang góc 300 , chiều xiên từ trái sang , F = 150N - Gv: Thống câu trả lời đúng và ghi bảng - Trọng lực P có phương thẳng đứng, - Hs: Ghi bài sai chiều từ trên xuống, F = 100N c Biểu diễn + Bài 4.5 + Bài 4.6 Chọn B: + Bài 4.7 Chọn D: Trong tình a vận tốc giảm, tình b vận tốc tăng + Bài 4.8 HÑ3: Củng coá - Daën doø Chọn D - Gọi HS nhắc lại phần kiến thức + Bài 4.10 m = 50kg =>P = 10.m = 10.50 = 500N - Học bài cũ + Biểu diễn - Laøm thêm caùc baøi taäp SBT IV/ Rút kinh nghiệm tiết dạy: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Ký duyệt TIẾT 5: BÀI TẬP VỀ SỰ CÂN BẰNG LỰC – QUÁN TÍNH I MỤC TIÊU 1.Kiến thức: - Nêu thí dụ hai lực cân Nhận biết đặc điểm hai lực cân và biểu thị véc tơ lực - Nêu thí dụ quán tính Giải thích hhiện tượng quán tính đời sống và kó thuaät 2.Kó naêng: (10) - Biểu thị véc tơ hai lực cân 3.Thái độ: - Caån thaän, nghieâm tuùc -Ham hiểu biết, yêu thích môn II CHUẨN BỊ - Hs: kiến thức - Gv: bài tập III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1.Ổn định lớp: Bài mới: Hoạt động GV và HS HÑ1: Kiểm tra kiến thức cũ - Gv: nêu câu hỏi +Hai lực cân là gì? + Tác dụng lực cân lên vật đứng yên và lên vật chuyển động? +Quán tính là gì ? YCHS neâu theâm soá thí duï khaùc veà quaùn tính thực tế HÑ2: Làm bài tập SBT - - YCHS làm bài tập SBT + + Bài 5.1 + Bài 5.2 + Bài 5.3 + Bài 5.4 + Bài 5.5 + Bài 5.6 Néi dung ghi b¶ng I KIẾN THỨC CƠ BẢN 1.Hai lực cân là gì? - Hai lực cân là hai lực cùng đặt lên vật có cường độ nhau, phương nằm trên cùng đường thẳng, chiều ngược 2.Tác dụng hai lực cân lên vật chuyển động: - Dưới tác dụng hai lực cân vật đứng yên tiếp tục đứng yên, chuyển động tiếp tục chuyển động thẳng Quán tính - Khi có lực tác dụng vật không thể thay đổi vận tốc đột ngột vì có quaùn tính - Quán tính là tính chất giữ nguyên vận tốc vật II BÀI TẬP CƠ BẢN + Bài 5.1 - Chọn D: Hai lực cùng cường độ, phương cùng nằm trên đường thẳng,ngược chiều + Bài 5.2 - Chọn D: vật đứng yên đứng yên chuyển động chđ (11) + Bài 5.7 + Bài 5.8 + Bài 5.9 + Bài 5.10 + Bài 5.11 Thẳng mãi + Bài 5.3 - Xe đột ngột rẽ sang phải, người rẽ sang trái + Bài 5.4 - Gv: Mỗi câu gọi hs đứng chỗ trả lời - Có đoạn đường , mặc dù đầu nhanh máy chạy để kéo tàu tàu - Hs: Lần lượt các hs đứng chỗ trả lời không thay đổi vận tốc Điều này không - Gv: Gọi hs khác nhận xét và bổ sung câu mâu thuẫn gì với nhận định trên Thực trả lời sai t/h này lực kéo đầu tàu đã cân - Hs: Nhận xét và bổ sung theo yêu cầu gv với lực cản lên đoàn tàu.Do đó đoàn tàu không thay đổi vận tốc - Gv: Thống câu trả lời đúng và ghi bảng + Bài 5.5 - Hs: Ghi bài sai - m = 0,2kg => P = 10.m = 10.0,2 = 2N - Biểu diễn: + Bài 5.6 - m = 0,5kg => P = 10 0,5 = 5N - Biểu diễn: + Bài 5.7 - Khéo léo giật thật nhanh tờ giấy khỏi li nước Do có quán tính nên li nước không kịp thay đổi vận tốc nên không bị đổ + Bài 5.8 - Khi báo ch bị vồ mồi thì linh dương nhảy tạt sang bên , làm có quán tính mà báo nhảy đến vồ theo hướng cũ mà không kịp đổi hướng theo linh dương nên linh dương trốn thoát kịp + Bài 5.9 - Chọn D + Bài 5.10 - Chọn C: chđ tiếp tục chđ thẳng Hđ 3: Củng coá: + Bài 5.11 - Gọi HS nhắc lại phần kiến thức - Chọn C: đồng thời hai phanh Dặn dò - Học bài cũ - Laøm thêm caùc baøi taäp SBT (12) IV/ Rút kinh nghiệm tiết dạy: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Ký duyệt TIẾT 6:BÀI TẬP VỀ LỰC MA SÁT I MỤC TIÊU 1.Kiến thức: - Nắm vững điều kiện xuất lực ma sát trượt, ma sát lăn, ma sát nghỉ và đặc điểm cuûa noù - Nêu số cách làm tăng, giảm lực ma sát đời sống và kĩ thụât 2.Kó naêng: -Giai thích thích tượng 3.Thái độ: - Caån thaän, nghieâm tuùc -Ham hiểu biết, yêu thích môn II CHUẨN BỊ (13) - Hs: kiến thức - Gv: Bài tập III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1.Ổn định lớp: Bài mới: Hoạt động GV và HS HÑ1: - Gv: nêu câu hỏi: +Lực ma sát trượt xuất nào ? Cho VD +Lực ma sát lăn xuất nào ? Cho VD +Lực ma sát nghỉ xuất nào ? Cho VD Lực ma sát có lợi hay có hại ? Cho vd HÑ2: Bài tập SBT - - YCHS làm bài tập SBT + + Bài 6.1 + Bài 6.2 + Bài 6.3 + Bài 6.4 + Bài 6.5 + Bài 6.6 + Bài 6.7 + Bài 6.8 + Bài 6.9 + Bài 6.10 + Bài 6.11 - Gv: Mỗi câu gọi hs đứng chỗ trả lời nhanh Néi dung ghi b¶ng I.KIẾN THỨC CƠ BẢN 1.Lực ma sát trượt: - Lực ma sát trượt sinh vật trượt treên bề mặt vật khác 2.Lực ma sát lăn: - Lực ma sát lăn sinh vật lăn treân beà maët cuûa vaät khaùc 3.Lực ma sát nghỉ: - Lực ma sát nghỉ giữ cho vật không trượt bị tác dụng lực khác Lực ma sát có thể có hại: - Làm mịn xích xe đạp, mòn trục quay, - Lực ma sát có hại làm mòn các chi tiết, làm cản trở chuyển động Lực ma sát có thể có ích: - Giúp người lại, phanh ôtô,… II BÀI TẬP CƠ BẢN + Bài 6.1 - chọn C: lực xuất lò xo bị nén bị dãn + Bài 6.2 - Chọn C: Tăng độ nhẵn các mặt tiếp xúc + Bài 6.3 - chọn D: lực ma sát trượt cản trở chđ trượt vật này trên mặt vật + Bài 6.4 a Vì ô tô chđ thẳng nên lực ma sát cân với lực kéo tức lực ma sát 800N b Vì lực kéo tăng nên đó Fk > Fms => (14) - Hs: Lần lượt các hs đứng chỗ trả lời - Gv: Gọi hs khác nhận xét và bổ sung câu trả lời sai - Hs: Nhận xét và bổ sung theo yêu cầu gv - Gv: Thống câu trả lời đúng và ghi bảng - Hs: Ghi bài sai HÑ3: Củng coá: - Gọi hs nhắc lại phần kiến thức Daën doø: -Veà hoïc baøi cũ - Laøm thêm caùc baøi taäp SBT - Ôn tập lại các bài đã học chuẩn bị cho tiết sau ôn tập và kiểm tra ô tô chđ nhanh dần c Vì lực kéo giảm nên đó Fk < Fms => ô tô chđ chậm dần + Bài 6.5 - chọn A: sách để yên trên mặt bàn nằm ngang + Bài 6.6 + Bài 6.7 - Chọn D: lực ma sát + Bài 6.8 - Chọn D : ma sát má phanh với vành xe + Bài 6.9 - chọn A: phương ngang, chiều từ phải sang, cường độ 2N + Bài 6.10 - chọn C: lớn cường độ lực ma sát trượt td lên vật IV/ Rút kinh nghiệm tiết dạy: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Ký duyệt TIẾT 7: LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Hệ thống hoá kiến thức đã học từ tiết đến tiết Kĩ năng: - Vận dụng giải thích tượng đơn giản thực tế và làm các bài tập vật lí Thái độ: - Yêu thích môn học II CHUẨN BỊ: 1.Giáo viên: - Hệ thống câu hỏi từ tiết đến tiết Học sinh: - Ôn lại các kiến thức từ tiết đến tiết III HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1.Ổn định lớp: Bài mới: Hoạt động GV và HS Néi dung ghi b¶ng (15) HÑ1: - Gv gọi HS nêu lại các kiến thức trọng tâm cần nhớ từ bài đến bài - HS nêu theo SGK HÑ2: Bài tập SBT - - YCHS làm bài tập SBT + + Bài 1.5 + Bài 1.11 + Bài 2.3 + Bài 2.5 + Bài 3.3 + Bài 3.4 + Bài 4.4 + Bài 5.3 + Bài 5.4 + Bài 6.4 - Gv: Mỗi câu gọi hs đứng chỗ trả lời nhanh - Hs: Lần lượt các hs đứng chỗ trả lời - Gv: Gọi hs khác nhận xét và bổ sung câu trả lời sai - Hs: Nhận xét và bổ sung theo yêu cầu gv - Gv: Thống câu trả lời đúng và ghi bảng - Hs: Ghi bài sai I.KIẾN THỨC CƠ BẢN Chuyển động học Vận tốc Chuyển động đều-chuyển động không Biểu diễn lực Sự cân lực-Quán tính Lực ma sát II BÀI TẬP CƠ BẢN + Bài 1.5 a Người soát vé: cây cối ven đường và tàu chuyển động b Đường tàu: cây cối ven đường đứng yên còn tàu chuyển động c Người lái xe: cây cối ven đường chuyển động còn tàu đứng yên + Bài 1.11 Khi ta nhìn xuống dòng nước lũ,khi đó dòng nước chọn làm mốc nên ta có cảm giác cầu trôi ngược lại + Bài 2.3 Vận tốc ô tô: v = s/t = 50000: 3600 = 13,9 m/s + Bài 2.5 a Vận tốc người thứ nhất: V1 = s1 : t1 = 300:60 = m/s Vận tốc người thứ hai: V2 = s2 : t2 = 7500:1800 = 4,17 m/s Vậy người thứ nhanh b coi hai người khởi hành cùng lúc, cùng chỗ, và chđ cùng chiều ta có : t = 20 phút = 1200s Quãng đường người thứ S1 = v1 t = 5.1200 = km Quãng đường người thứ hai S2 = v2 t = 4,17.1200 = km Khoảng cách hai người: S = s1 – s2 = - = km + Bài 3.3 Thời gian hết quãng đường đầu: (16) Hđ 3: Củng coá: - Gọi hs nhắc lại phần kiến thức Daën doø: -Veà hoïc baøi cũ - Laøm thêm caùc baøi taäp SBT - Ôn tập lại các bài đã học chuẩn bị cho tiết t1 = s1 / v1 = 3000:2 = 5/12h Vận tốc tb trên hai quãng đường: VTb = s1 + s2 / tt+ t2 = 5,4 km/h + Bài 3.4 a chđ không b Vận tốc tb: Vtb = s/t = 100: 9,78 = 10,22 m/s = 36,792 km/h + Bài 4.4 a vật chịu td lực: - lực kéo có phương nằm ngang,chiều từ trái sang, F = 250N - lực cản có phương nằm ngang,chiều từ phải sang, F = 150N b vật chịu td lực: - lực kéo có phương hợp với phương ngang góc 300 , chiều xiên từ trái sang , F = 150N - Trọng lực P có phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống, F = 100N + Bài 5.3 - Xe đột ngột rẽ sang phải, người rẽ sang trái + Bài 5.4 - Có đoạn đường , mặc dù đầu máy chạy để kéo tàu tàu không thay đổi vận tốc Điều này không mâu thuẫn gì với nhận định trên Thực t/h này lực kéo đầu tàu đã cân với lực cản lên đoàn tàu.Do đó đoàn tàu không thay đổi vận tốc + Bài 6.4 a Vì ô tô chđ thẳng nên lực ma sát cân với lực kéo tức lực ma sát 800N b Vì lực kéo tăng nên đó Fk > Fms => ô tô chđ nhanh dần c Vì lực kéo giảm nên đó Fk < Fms => ô tô chđ chậm dần (17) sau ôn tập và kiểm tra IV/ Rút kinh nghiệm tiết dạy: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Ký duyệt TIẾT 8: BÀI TẬP VỀ ÁP SUẤT I MỤC TIÊU 1.Kiến thức: - Nắm vững định nghĩa áp lực và áp suất - Viết công thức tính áp suất, nêu tên và đơn vị các đại lượng công thức - Tìm cách làm tăng, giảm áp suất đời sống và kĩ thuật, dùng đó để giải thích số tượng có liên quan 2.Kó naêng: -Vận dụng công thức tính áp suất để giải các bài tập đơn giản áp lực, áp suất 3.Thái độ: - Caån thaän, nghieâm tuùc -Ham hiểu biết, yêu thích môn II CHUẨN BỊ - Hs: kiến thức - Gv:Bài tập và đáp án III HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC (18) 1.Ổn định lớp: Bài mới: Hoạt động GV và HS HÑ1: - Gv: nêu câu hỏi: Áp lực là gì ? Tác dụng áp lực phụ thuộc vào yếu tố nào? Áp suất là gì ? 4.Công thức tính áp suất Đơn vị áp suất HÑ2: Bài tập SBT - - YCHS làm bài tập SBT + + Bài 7.1 + Bài 7.2 + Bài 7.3 + Bài 7.4 + Bài 7.5 + Bài 7.6 + Bài 7.7 + Bài 7.8 + Bài 7.9 + Bài 7.10 + Bài 7.11 - Gv: Mỗi câu gọi hs đứng chỗ trả lời nhanh - Hs: Lần lượt các hs đứng chỗ trả lời - Gv: Gọi hs khác nhận xét và bổ sung câu trả lời sai - Hs: Nhận xét và bổ sung theo yêu cầu gv Néi dung ghi b¶ng I.KIẾN THỨC CƠ BẢN Áp lực - Aùp lực là lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép - Tác dụng áp lực càng lớn áp lực caøng lớn vaø dieän tích bò eùp caøng nhoû 2.Ap suaát: - Aùp suất là độ lớn áp lực trên ñôn vò dieän tích bò eùp - Công thức: p = F/S + F: Độ lớn áp lực (N) + S: dieän tích bò eùp ( m2) + p: aùp suaát (N/m2) - Ñôn vò cuûa aùp suaát laø Paxcan (Pa) 1Pa = N/m2 II BÀI TẬP CƠ BẢN + Bài 7.1 - Chọn D: người đứng hai chân tay cầm tạ + Bài 7.2 - Chọn B: Muốn tăng áp suất thì giảm áp lực, tăng diện tích bị ép + Bài 7.3 - Loại xẻng có đầu cong nhọn nhấn vào đất dễ dàng vì nó có diện tích bị ép nhỏ với xẻng có đầu Khi td cùng áp lực nhau, xẻng có đầu cong nhọn gây áp suất td xuống đất lớn + Bài 7.4 - Cả t/h áp lực là vì trọng lượng viên gạch không thay đổi - Hình a: áp suất là lớn vì diện tích bị ép là nhỏ - Hình c: áp suất là nhỏ vì diện tích (19) bị ép là lớn - Gv: Thống câu trả lời đúng và ghi bảng - Hs: Ghi bài sai + Bài 7.5 - Trọng lượng chính là độ lớn áp lực P = F = p.S = 17000 0,03 = 510N - Khối lượng người: m = p/10 = 510: 10 =51kg +Bài 7.6 - Diện tích tiếp xúc chân ghế với mặt đất: S = 0,0008 = 0,0032 m2 - Tổng trọng lượng bao gạo và ghế P = 10.60 + 4.10 = 640N - Tổng trọng lượng bao gạo và ghế chính là áp lực td lên mặt đất P = F = 640N - Áp suất td lên mặt đất p = F/S = 640 / 0,0032 = 200000 Pa Hđ 3: Củng coá: - Gọi hs nhắc lại phần kiến thức Daën doø: -Veà hoïc baøi cũ - Laøm thêm caùc baøi taäp SBT - Ôn tập lại các bài đã học chuẩn bị cho tiết sau ôn tập và kiểm tra + Bài 7.7 - Chọn C: Áp suất có số đo độ lớn áp lực trên đơn vị diện tích + Bài 7.8 - Chọn A: 2000 cm2 + Bài 7.11 - Chọn A: trọng lượng vật + Bài 7.10 - Chọn A: trọng lượng xe và người IV/ Rút kinh nghiệm tiết dạy: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Ký duyệt (20) TIẾT 9: BÀI TẬP VỀ ÁP SUẤT CHẤT LỎNG I MỤC TIÊU 1.Kiến thức: - Mô tả đựơc thí nghiệm chứng tỏ tồn áp suất lòng chất lỏng - Viết công thức tính áp suất chất lỏng Nêu tên các đại lượng, đơn vị công thức 2.Kó naêng: - Vận dụng công thức tính áp suất chất lỏng để giải các bài tập đơn giản 3.Thái độ: - Caån thaän, nghieâm tuùc -Ham hiểu biết, yêu thích môn II CHUẨN BỊ - Hs: kiến thức - Gv: Bài tập và đáp án III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1.Ổn định lớp: Bài mới: Hoạt động GV và HS Néi dung ghi b¶ng HÑ1: I.KIẾN THỨC CƠ BẢN - Gv: nêu câu hỏi - Chất lỏng khơng gây áp suất lên đáy Chất lỏng gây áp suất lên các vật bình, mà còn lên thaønh bình vaø caùc vaät nào ? loøng chất lỏng Viết công thức tính áp suất chất lỏng - Công thức: p = d.h (21) Đơn vị áp suất là gì ? HÑ2: Bài tập SBT - - YCHS làm bài tập SBT + + Bài 8.1 + Bài 8.2 + Bài 8.3 + Bài 8.4 + Bài 8.5 + Bài 8.6 + Bài 8.7 + Bài 8.8 - Gv: Mỗi câu gọi hs đứng chỗ trả lời nhanh - Hs: Lần lượt các hs đứng chỗ trả lời - Gv: Gọi hs khác nhận xét và bổ sung câu trả lời sai - Hs: Nhận xét và bổ sung theo yêu cầu gv - Gv: Thống câu trả lời đúng và ghi bảng - Hs: Ghi bài sai Hđ 3: Củng coá: - Gọi hs nhắc lại phần kiến thức Daën doø: -Veà hoïc baøi cũ - Laøm thêm caùc baøi taäp SBT - Ôn tập lại các bài đã học chuẩn bị cho tiết sau ôn tập và kiểm tra IV/ Rút kinh nghiệm tiết dạy: d: Trọng lượng riêng chất lỏng (N/m3) h: Độ sâu cột chất lỏng tính từ điểm tính áp suất tới mặt thoáng chất lỏng (m) p: Aùp suaát (N/m2) 1N/m2 = 1Pa II BÀI TẬP CƠ BẢN + Bài 8.1 a Chọn A: lớn b Chọn D: nhỏ + Bài 8.2 - Sau mở khóa K, nước chảy sang dầu vì áp suất cột nước lớn áp suất cột dầu trọng lượng riêng nước lớn dầu + Bài 8.3 - Từ công thức p = d h ta thấy cùng chất lỏng, áp suất phụ thuộc vào độ sâu h Căn hình vẽ ta có: PA > P D > P A = P B > P E + Bài 8.4 - Nhận xét : Càng sâu xuống long biển áp suất td lên tàu càng tăng Vì thời điểm sau áp suất td lên tàu nhỏ nên tàu lên - Áp dụng công thức: p = d.h = > h = p/d Độ sâu tàu ngầm thời điểm trước h1 = 20200000 : 10300 = 196,12 m Độ sâu tàu ngầm thời điểm sau h2 = 860000 : 10300 = 83,5 m + Bài 8.7 - Chọn C: PM > PN > PQ +Bài 8.8 - Chọn C: Chất lỏng gây áp suất theo phương (22) ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Ký duyệt TIẾT 10: BÀI TẬP VỀ BÌNH THÔNG NHAUMÁY NÉN THỦY LỰC I MỤC TIÊU Kiến thức: - Mô tả thí nghiệm nguyên lí bình thông - Viết công thức tính lực nâng vật máy nén chất lỏng và đơn vị các đại lượng công thức Kĩ năng: - Vận dụng công thức giải các bài tập đơn giản - Nêu nguyên tắc bình thông và dùng nó để giải thích số tượng thường gặp Thái độ: - Rèn luyện tính tập trung, suy luận HS II CHUẨN BỊ: 1.Giáo viên: - Bài tập SBT Học sinh: - Làm bài tập nhà theo yêu cầu III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1.Ổn định lớp: Bài mới: Hoạt động GV và HS HÑ1: Kiến thức 1.Nêu đặc điểm bình thông nhau? Néi dung ghi b¶ng I KIẾN THỨC CƠ BẢN 1/ Trong bình thông chứa cùng chất lỏng đứng yên, các mực chất lỏng các nhánh luôn luôn cùng độ cao (23) 2/ Tiết diện pít tông lớn lớn gấp bao 2.Nêu kết luận và viết công thức máy nhiêu lần tiết diện pít tông nhỏ thì lực nâng F lớn gấp nhiêu lần lực tác dụng f nén thủy lực? F S = f s HÑ2: Làm bài tập SBT - -YCHS làm bài tập SBT + + Bài 8.13 + Bài 8.14 + Bài 8.15 + Bài 8.16 + Bài 8.17 - Gv: Mỗi câu gọi hs đứng chỗ trả lời nhanh - Hs: Lần lượt các hs đứng chỗ trả lời - Gv: Gọi hs khác nhận xét và bổ sung câu trả lời sai - Hs: Nhận xét và bổ sung theo yêu cầu gv - Gv: Thống câu trả lời đúng và ghi bảng - Hs: Ghi bài sai Hđ 3: Củng coá - Daën doø: II BÀI TẬP CƠ BẢN + Bài 8.13 - Khi là bình thông chiều cao nhánh và h cho: V1+V2=V  S1h+S2h = S2.30  3/2h = 30  h = 20cm + Bài 8.14 - Ta có: F S F s 20000 s = ⇒f= = =200(N ) f s S 100 s + Bài 8.15 a) Khi chưa đổ nước chất lỏng bên ngoài tác dụng áp suất lên màng cao su làm nó bị cong lên b) Khi đổ nước với nước bên ngoài áp suất và ngoài tác dụng lên màng cao su nên nó không bị biến dạng c) Khi đổ nước thấp mực nước bên ngoài thì áp suất bên nhỏ hơn(do h nhỏ hơn) bên ngoài nên màng cao su bị cong lên d) Khi đổ nước cao mực nước bên ngoài thì áp suất bên lớn hơn(do h lớn hơn) bên ngoài nên màng cao su bị cong xuống + Bài 8.16 pnước = 10000.2,8=28000(Pa) F=p.S=28000.150.10-4=420(N) + Bài 8.17 pO = d.h=10000.0,5=5000(Pa) ’ p O = d.h’=10000.5=50000(Pa) Vì p’>p nhiều nên thùng bị vỡ - Gọi hs nhắc lại phần kiến thức -Veà hoïc baøi cũ IV/ Rút kinh nghiệm tiết dạy: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… (24) Ký duyệt TIẾT 11-12: ÔN TẬP I MỤC TIÊU Kiến thức: - Hệ thống hoá kiến thức đã học từ tiết đến tiết Kĩ năng: - Vận dụng giải thích tượng đơn giản thực tế và làm các bài tập vật lí Thái độ: - Yêu thích môn học II CHUẨN BỊ: 1.Giáo viên: - Hệ thống các câu hỏi và bài tập Học sinh: - Ôn tập nhà theo yêu cầu III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Néi dung ghi b¶ng Hoạt động GV và HS I KIẾN THỨC CƠ BẢN HÑ1: Kiến thức I.KIẾN THỨC CƠ BẢN - Gv gọi HS nêu lại các kiến thức trọng tâm Chuyển động học cần nhớ từ bài đến bài Vận tốc - HS nêu theo SGK Chuyển động đều-chuyển động không Biểu diễn lực Sự cân lực-Quán tính Lực ma sát Áp suất Áp suất chất lỏng Bình thông nhau- máy nén thủy lực II BÀI TẬP CƠ BẢN HÑ2: Làm bài tập ôn tập Câu Đổi các đơn vị sau: (25) - -YCHS làm các bài tập sau: Câu Đổi các đơn vị sau: a 54km/ h = m/s b 15m/s = km/h c 300cm2 = m2 ; 798dm2 = m2 ; 200cm3 = m3 Câu Một người xe đạp xuống cái dốc dài 540m hết 90s Khi hết dốc xe lăn tiếp quảng đường nằm ngang dài 120m 30s dừng lại a.Tính vận tốc trung bình xe trên quảng đường dốc b Tính vận tốc trung bình xe trên quảng đường nằm ngang c Tính vận tốc trung bình xe trên hai quảng đường Câu 3: Một thợ lặn lặn xuống độ sâu 36m so với mặt nước biển Cho trọng lượng riêng trung bình nước biển là 10300N/m3 a/ Tính áp suất độ sâu b/ Cửa chiếu sáng áo lặn có diện tích 0,016m2 Tính áp lực nước tác dụng lên phần diện tích này Câu 4: Giải thích các tượng sau và cho biết các tượng đó lực ma sát có ích hay có hại: a) Khi trên sàn đá hoa lau dễ bị ngã b) Mặt lốp ô tô vận tải có khía sâu mặt lốp xe đạp c) Phải bôi nhựa thông vào dây cung cần kéo nhị d) Giày mãi đế bị mòn Câu 5: Một ô tô chuyển động thẳng lực kéo động ô tô là 800N a) Tính độ lớn lực ma sát tác dụng lên các bánh xe ô tô (bỏ qua lực cản không khí) b) Khi lực kéo ô tô tăng lên thì ô tô chuyển động nào coi lực ma sát là không đổi? c) Khi lực kéo ô tô giảm xuống thì ô tô chuyển động nào coi lực ma sát là không đổi? a 54km/ h = 15 m/s b 15m/s = 54 km/h c 300cm2 = 0,3 m2 ; 798dm2 = 7,98 m2 ; 200cm3 = 0,0002 m3 Câu a) Vận tốc trung bình xe trên quảng đường dốc: v 1= s1 540 = =6 m/s t 90 b) Vận tốc trung bình xe trên quảng đường nằm ngang: v 2= s2 120 = =4 m/ s t 30 c) Vận tốc trung bình xe trên hai quảng đường : v= s1 + s2 540+120 = =5,5 m/s t +t 90+ 30 Câu 3: a) Áp suất độ sâu 36m: p = d.h = 10300.36 = 370800 (Pa) b) Áp lực nước tác dụng lên phần diện tích 0,016m2: p= F ⇒ F=p S=370800 , 016=5932 , 8(N ) S Câu 4: a ) Khi trên sàn đá hoa lau lực ma sát nghỉ bé nên ta dễ bị ngã Trong trường hợp này lực ma sát là có lợi b) Mặt lốp ô tô vận tải có khía sâu để tăng lực ma sát giúp xe dễ dừng lại phanh gấp Trong trường hợp này lực ma sát là có lợi c) Phải bôi nhựa thông vào dây cung cần kéo nhị để tăng ma sát giúp đàn kêu to Trong trường hợp này lực ma sát là có lợi d) Giày mãi thì lực ma sát tích lũy ngày làm đế bị mòn Trong trường hợp này lực ma sát là có hại Câu 5: a) Độ lớn lực ma sát tác dụng lên các bánh xe ô tô: Fk = Fms = 800(N) b) Khi lực kéo ô tô tăng lên thì ô tô chuyển động nhanh dần c) Khi lực kéo ô tô giảm xuống thì ô tô chuyển động chậm dần Câu 6: Áp suất dầu lên đáy bể: p = d.h = 8000.1,2 = 9600 (Pa) (26) Câu 6: Một bể dạng hình hộp chữ nhật cao 1,2m chứa đầy dầu Biết trọng lượng riêng dầu là 8000N/m3 Tính áp suất dầu lên đáy bể và lên điểm M cách đáy bể 0,4m Câu 7: Người ta dùng máy nén chất lỏng để nâng vật nặng 700kg lên cao 20cm thì người đó phải tác dụng lực vào pít tông nhỏ bao nhiêu và đẩy xuống đoạn bao nhiêu? Biết pít tông lớn có tiết diện lớn pít tông nhỏ 50 lần Áp suất dầu lên điểm M cách đáy bể 0,4m là: p’ = d.h’ = 8000.(1,2 - 0,4) = 6400 (Pa) Câu 7: Người đó phải tác dụng lực vào pít tông nhỏ là: F S F P 700 10 = =50⇒ f = = = =140(N ) f s 50 50 50 Người đó phải đẩy vào pít tông nhỏ đoạn: S h = =50 ⇒ h=50 H =100 20=1000m=1(m) s H - Gv: Mỗi câu gọi các hs lên bảng làm - Hs: Lần lượt các hs lên bảng làm - Gv: Gọi hs khác nhận xét và bổ sung câu trả lời sai - Hs: Nhận xét và bổ sung theo yêu cầu gv - Gv: Thống câu trả lời đúng - Hs: Ghi bài sai Hđ 3: Củng coá - Daën doø: - Gọi hs nhắc lại phần kiến thức -Veà hoïc baøi cũ IV/ Rút kinh nghiệm tiết dạy: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Ký duyệt (27) TIẾT 13: BÀI TẬP VỀ AÙP SUAÁT KHÍ QUYEÅN I MỤC TIÊU 1.Kiến thức: - Giải thích tồn lớp khí và áp suất khí - Giải thích cách đo áp suất khí Tôrixeli và số tượng đơn giản - Hiểu vì áp suất khí thường tính độ cao cột thuỷ ngân và đổi đơn vị mm Hg sang N/m2 2.KÓ naêng: - Lập luận từ các tượng thực tế và kiến thức để giải thích tồn áp suất khí và đo áp suất khí 3.Thái độ: - Caån thaän, nghieâm tuùc -Ham hiểu biết, yêu thích môn II CHUẨN BỊ - Hs: Kiến thưc - Gv: Bài tập và đáp án III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1.Ổn định lớp: Bài mới: Hoạt động GV và HS HÑ1: Kiến thức 1.Chất khí gây áp suất lên vật theo hướng? 2.Độ lớn áp suất khí quyển? Néi dung ghi b¶ng I KIẾN THỨC CƠ BẢN 1/SỰ TỒN TẠI CỦA ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN - Trái Đất và vật trên Trái Đất chịu taùc duïng cuûa aùp suaát khí quyeån theo moïi phöông 2/ Độ lớn áp suất khí quyển: - Các áp suất tác dụng lên A và B baèng vì cuøng naèm treân maët phaúng naèm ngang - Áp suất tác dụng lên A: Pkq (28) - Áp suất tác dụng lên B: PHg cao 76 cm PB = d.hB = 136000 0.76 = 103360 N/m2 - Pkq = Pnước = d.h  Độ cao cột nước tính từ p = d.h  h = p/d = 103360/10000 = 10,33 (m) Vậy không thể dùng nước để làm TN vì không có ống thủy tinh cao 10,3m HÑ2: Làm bài tập SBT II BÀI TẬP CƠ BẢN - -YCHS làm bài tập SBT + Bài 9.1 + + Bài 9.1 - Chọn B: càng giảm + Bài 9.2 + Bài 9.2 + Bài 9.3 - Chọn B: Xăm xe đạp bơm căng để ngoài + Bài 9.4 nằng có thể bị nổ + Bài 9.5 + Bài 9.3 + Bài 9.6 - Nắp ấm pha trà thường có lỗ nhỏ để ta + Bài 9.7 có thể rót nước dễ dàng vì có lỗ nhỏ trên nắp + Bài 9.8 nên không khí ống thông với không khí + Bài 9.9 bên ngoài làm cho áp suất không khí ấp + Bài 9.10 + áp suất nước ấm lớn áp suất khí + Bài 9.11 bên ngoài nên nước từ ấp chảy - Gv: Mỗi câu gọi hs đứng chỗ trả lời dễ dàng + Bài 9.5 nhanh - Thể tích phòng: V= 6.4.3 = 72m3 - Hs: Lần lượt các hs đứng chỗ trả lời - Gv: Gọi hs khác nhận xét và bổ sung - Khối lượng không khí phòng: m =D.V = 1,29 72 = 92,88 kg câu trả lời sai - Trọng lượng không khí phòng: P - Hs: Nhận xét và bổ sung theo yêu cầu = 10 m = 92,88 10 = 928,8 N gv + Bài 9.7 - Gv: Thống câu trả lời đúng và ghi - Áp suất khí quyển: p = dHg h = 136000 bảng 0,76 = - Hs: Ghi bài sai - Chiếu cao cột rượu: h = p/ dR = 12,92 m Chọn B Hđ 3: Củng coá - Daën doø: + Bài 9.8 - Chọn C: Khi bơm lốp xe căng lên - Gọi hs nhắc lại phần kiến thức + Bài 9.9 -Veà hoïc baøi cũ + Bài 9.10 + Bài 9.11 - Laøm thêm caùc baøi taäp SBT IV/ Rút kinh nghiệm tiết dạy: (29) ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Ký duyệt TIẾT 14: BÀI TẬP VỀ LỰC ĐẨY ÁC-SI-MÉT I MỤC TIÊU 1.Kiến thức: - Nêu tượng chứng tỏ tồn lực đẩy Aùcsimét -Viết công thức tính độ lớn lực đẩy Aùcsimét 2.Kó naêng: - Rèn kĩ làm thí nghiệm, đọc kết quả, đánh giá, xử lí, -Vận dụng công thức để giải các bài tập đơn giản 3.Thái độ: - Giải thích các tượng có liên quan thực tế II CHUẨN BỊ - Hs: Kiến thức - Gv: Bài tập và đáp án III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Ổn định lớp: Bài mới: Hoạt động GV và HS Néi dung ghi b¶ng HÑ1: Kiến thức 1.Lực đẩy Aùcsimét là gì? Viết công thức tính lực đẩy Aùcsimét? Giải thích các đại lượng đơn vị công thức? I KIẾN THỨC CƠ BẢN - Moät vaät nhuùng chaát loûng bò chaát lỏng tác dụng lực đẩy hướng từ lên gọi là lực đảy Aùcsimét - Độ lớn lực đẩy lên vật nhúng chất lỏng trọng lượng phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ - Moät vaät nhuùng vaøo chaát loûng bò chaát lỏng đẩy thẳng đứng từ lên với lực có độ lớn trọng lượng phần chất lỏng mà vật chiếm chỗ Lực này gọi là lực đẩy Aùcsimet Công thức tính độ lớn lực đẩy (30) Aùcsimet: HÑ2: Làm bài tập SBT - - YCHS làm bài tập SBT + + Bài 10.1 + Bài 10.2 + Bài 10.3 + Bài 10.4 + Bài 10.5 + Bài 10.6 + Bài 10.7 + Bài 10.8 + Bài 10.9 + Bài 10.10 + Bài 10.11 - Gv: Mỗi câu gọi hs đứng chỗ trả lời nhanh - Hs: Lần lượt các hs đứng chỗ trả lời - Gv: Gọi hs khác nhận xét và bổ sung câu trả lời sai - Hs: Nhận xét và bổ sung theo yêu cầu gv - Gv: Thống câu trả lời đúng và ghi bảng - Hs: Ghi bài sai Hđ 3: Củng coá: - Gọi hs nhắc lại phần kiến thức Daën doø: -Veà hoïc baøi cũ - Laøm thêm caùc baøi taäp SBT - Ôn tập lại các bài đã học chuẩn bị cho tiết FA = d.V Trong đó: d: trọng lượng riêng chất lỏng (N/m2) V: Theå tích phaàn chaát loûng bò vaät chieám choã (m3) FA: Lực đẩy Aùcsimét (N) II BÀI TẬP CƠ BẢN + Bài 10.1 - Chọn B: TLR chất lỏng và thể tích phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ + Bài 10.2 - Khi các cầu nhúng cùng chất lỏng, cầu nào chiếm chỗ chất lỏng nhiều thì lực đẩy FA lên nó lớn Vậy cầu thì cầu thứ hai có thể tích lớn nên chịu lực đâye FAlớn Chọn B + Bài 10.3 - Vì D khác nhau, m nên V = m / D => + Vật nhôm có thể tích lớn nên chiếm chỗ nhiều => FA lớn + Vật đồng có thể tích nhỏ nên chiếm chỗ ít => FA nhỏ + Bài 10.4 - Vì FA phụ thuộc vào d chất lỏng và thể tích vật nên vật có thể toichs và cùng nhúng nước nên d Do đó FA tác dụng lên vật + Bài 10.5 + Bài 10.6 + Bài 10.7 + Bài 10.8 + Bài 10.9 + Bài 10.10 + Bài 10.11 (31) sau ôn tập và kiểm tra IV/ Rút kinh nghiệm tiết dạy: ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… Ký duyệt TIẾT 15: BÀI TẬP VỀ SỰ NỔI I.MỤC TIÊU 1.Kiến thức: - Nêu điều kiện để vật nổi,vật chìm, vật lơ lửng - Giải thích nào vật nổi, vật chìm, vật lơ lửng 2.Kĩ năng: - Phân tích và giải thích các tượng vật thường gặp đời sống II CHUẨN BỊ - Hs: Kiến thưc - Gv: Bài tập và đáp án III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1.Ổn định lớp: Bài mới: Hoạt động GV và HS Néi dung ghi b¶ng HÑ1: Kiến thức 1.Điều kiện để vật chìm, nổi, lơ lửng nhuùng vaøo chaát loûng? 2.Công thức tính độ lớn lực đẩy Aùcsimét vật trên mặt thoáng? I KIẾN THỨC CƠ BẢN - Một vật nhúng chất lỏng chịu td lực là: P vaø FA a, FA < P: vaät chìm b, FA = P: vật lơ lửng c, FA > P: vaät noåi - Đk vật chìm P > FA  dv > dl - Đk vật lơ lửng P = FA  dv = dl - Đk vật P < FA  dv < dl - Khi vật trên mặt chất lỏng thì lực đẩy Aùcsimét FA = d.V V: laø theå tích cuûa vaät chìm chaát loûng (cũng chính là thể tích phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ) d: là trọng lượng riêng chất lỏng (32) HÑ2: Làm bài tập SBT - YCHS làm bài tập SBT + + Bài 12.1 + Bài 12.2 + Bài 12.3 + Bài 12.4 + Bài 12.5 + Bài 12.6 + Bài 12.7 + Bài 12.8 + Bài 12.9 + Bài 12.10 + Bài 12.11 - Gv: Mỗi câu gọi hs đứng chỗ trả lời nhanh - Hs: Lần lượt các hs đứng chỗ trả lời - Gv: Gọi hs khác nhận xét và bổ sung câu trả lời sai - Hs: Nhận xét và bổ sung theo yêu cầu gv - Gv: Thống câu trả lời đúng và ghi bảng - Hs: Ghi bài sai Hđ 3: Củng cố- Daën doø - Gọi hs nhắc lại phần kiến thức - Laøm thêm caùc baøi taäp SBT II BÀI TẬP CƠ BẢN + Bài 12.1 - Chọn B và C + Bài 12.2 - Cùng vật nên trọng lượng nhau, hai t/h thì FA và trọng lượng vật FA = V1 d1 F A = V2 d2 Mà V1 > V2 nên d1 < d2 + Bài 12.3 - Khi vo tròn, d thiếc > d nước nên nó chìm xuống - Khi gấp thành thuyền d nước > d thiếc nên thuyền trên mặt nước + Bài 12.5 - Khi cầu nằm hay nằm trên miếng gỗ thì FA tác dụng lên vật vì cùng trọng lượng vật Do đó phần vật chìm nước là không đổi và mực nước không thay đổi + Bài 12.6 - Thể tích phần xà lan chiếm chỗ nước : V = 4.2.0,5 = 4m3 - FA tác dụng lên xà lan: FA = V.d = 10000 = 40000N Vì xà lan trên mặt nước nên P xà lan đúng FA nên P = FA = 40000N + Bài 12.4 - Mẩu là li-e - Mẩu là gỗ khô Vì Mẩu chìm nước thể tích V1 < mẩu chìm nước thể tích V2 => FA td lên mẩu 1< FA td lên mẩu => P1 < P2 Vì cùng V nên d < d2 + Bài 12.7 + Bài 12.8 IV/ Rút kinh nghiệm tiết dạy: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… (33) Ký duyệt TIẾT 16: LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Hệ thống hoá kiến thức đã học từ tiết đến tiết 15 Kĩ năng: - Vận dụng giải thích tượng đơn giản thực tế và làm các bài tập vật lí Thái độ: - Yêu thích môn học II CHUẨN BỊ: 1.Giáo viên: - Hệ thống câu hỏi từ tiết đến tiết 15 Học sinh: - Ôn lại các kiến thức từ tiết đến tiết 15 III HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1.Ổn định lớp: Bài mới: Hoạt động GV và HS Néi dung ghi b¶ng HÑ1: I.KIẾN THỨC CƠ BẢN - Gv gọi HS nêu lại các kiến thức Chuyển động học trọng tâm cần nhớ từ bài đến bài 15 Vận tốc - HS nêu theo SGK Chuyển động đều-chuyển động không Biểu diễn lực Sự cân lực-Quán tính Lực ma sát Áp suất; áp suất chất lỏng; áp suất khí Bình thông – Máy nén thủy lực Lực đẩy Ác-si-mét 10 Sự II BÀI TẬP CƠ BẢN + Bài tập 1: Tóm Tắt S1 = 3km; v1 = 2m/s HÑ2: Giải bài tập bản: S2 = 1,95km; t2 = 0,5h - - YCHS các làm bài tập sau: vtb = ? + Bài tập 1: Một người trên Giải quãng đường đầu dài 3km với vận tốc (34) 2m/s Ở quãng đường dài 1,95 km người đó hết 0,5 h Tính vận tốc trung bình người đó trên hai quãng đường? + Bài tập 2: Hãy giải thích các tượng sau đây: a) Khi ôtô đột ngột rẽ phải, hành khách trên xe bị nghiêng bên trái b) Khi nhảy từ bậc cao xuống, chân ta bị gập lại c) Giày mãi đế bị mòn d) Mặt lốp ôtô vận tải phải có khía sâu mặt lốp xe đạp +Bài tập 3: Một thùng cao 1,2m đựng đầy nước Tính áp suất nước lên đáy thùng và lên điểm cách đáy thùng 0,4m +Bài tập 4: Một khối gỗ có dạng khối hộp chữ nhật dày 10cm Khi thả vào chất lỏng, nó trên mặt nước với mặt song song với mặt nước Phần trên mặt nước là 3cm Xác định trọng lượng riêng gỗ Biết trọng lượng riêng chất lỏng d2 = 10600N/m3 - Gv: Mỗi câu gọi hs đứng chỗ trả lời nhanh cách giải - Hs: Lần lượt các hs đứng chỗ trả lời - Gv: Gọi hs khác nhận xét và bổ sung câu trả lời sai - Hs: Nhận xét và bổ sung theo yêu cầu gv - Gv: Thống câu trả lời đúng và ghi bảng - Hs: Ghi bài sai Thời gian người hết quãng đường đầu: t1= S1/v1 = 3000/2 = 1500s Quãng đườmg sau dài: S2 = 1,95km = 1950m Thời gian chuyển động là: t2 = 0,5 600 = 800s Vận tốc trung bình người đó trên đoạn đường: vtb = (S1 + S2 ) / (t1 + t2 ) = (3000 + 1950) / ( 1500 + 1800) = 1,5 m/s + Bài tập 2: Giải thích các tượng: a) Khi ôtô đột ngột rẽ phải, quán tính, hành khách không thể đổi hướng chuyển động mà tiếp tục theo chuyển động cũ nên bị nghiêng bên trái b) Khi nhảy từ bậc cao xuống, chân chạm đất bị dừng lại, người còn tiếp tục chuyển động theo quán tính nên làm chân gập lại c) Giày mãi đế bị mòn Vì ma sát mặt đường với đế giày làm mòn đế Ma sát trường hợp này có hại d) Khía rãnh mặt bánh lốp ôtô vận tải phải có khía sâu mặt lốp xe đạp để tăng độ ma sát lốp với mặt đường Ma sát này có lợi để tăng độ bám lốp xe với mặt đường lúc xe chuyển động Khi phanh, lực ma sát mặt đường với bánh xe đủ lớn làm xe nhanh chóng dừng lại Ma sát trường hợp này có lợi + Bài tập 3: h ❑1 = 1,2m; h ❑2 = (h ❑1 - 0,4) = 1,2 – 0,4 = 0,8m d = 10.000( N/m ❑3 ) p ❑1 =?; p ❑2 =? Áp suất nước lên đáy thùng là p ❑1 = d h ❑1 = 10.000 1,2 = 12.000(N/m ❑ ) Áp suất nước lên điểm cách đáy thùng 0,4m là: p ❑2 = d h ❑2 = 10.000 0,8 = 8.000(N/m ❑ ) +Bài tập 4: Ta có h=10cm; hn=3cm; d2=10600N/m ; d1=?(N/m3) Khối gỗ chịu tác dụng hai lực (35) trọng lực P: P = 10.m = 10.D1.V Lực đẩy Ác-si-mét: FA = d2.Vc Khi khối gỗ cân bằng: P=FA  10.D1.V=d2.Vc vc 10.D1  d2  v Gọi chiều cao phần chìm là hc , chiều cao khối gỗ là h  Hđ 3: Củng coá: - Gọi hs nhắc lại phần kiến thức Daën doø: -Veà hoïc baøi cũ - Laøm thêm caùc baøi taäp SBT - Ôn tập lại các bài đã học chuẩn bị cho tiết sau ôn tập học kì I    hc d1 d h   hn h  hc h  h  (d  d1 ) h d2 d2 d2 hn d  d1 10000  d1    h d2 10 d2 0,3d  d1 10000 d1 10000  0,3d 10000  0, 3.10600 6820 (N/m3) IV/ Rút kinh nghiệm tiết dạy: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Ký duyệt (36) TIẾT 17: ÔN TẬP HỌC KÌ I I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Hệ thống hoá kiến thức đã học từ tiết đến tiết 15 để chuẩn bị tốt cho HS thi HKI Kĩ năng: - Vận dụng giải thích tượng đơn giản thực tế và làm các bài tập vật lí Thái độ: - Yêu thích môn học II CHUẨN BỊ: 1.Giáo viên: - Hệ thống câu hỏi từ tiết đến tiết 15 Học sinh: - Ôn lại các kiến thức từ tiết đến tiết 15 III HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1.Ổn định lớp: Bài mới: Hoạt động GV và HS Néi dung ghi b¶ng HÑ1: I.KIẾN THỨC CƠ BẢN - Gv gọi HS viết các công thức vật s Công thức tính vận tốc: v = t lí cần nhớ từ bài đến bài 15 - HS nêu theo SGK Công thức tính trọng lượng vật: P = 10.m Công thức tính áp suất: p = HÑ2: Giải bài tập bản: - - YCHS các làm bài tập sau: + Bài tập 1: Một người xe đạp leân doác daøi 2km heát 15phuùt, sau đó xuống dốc với vận tốc 5m/s thời gian 10 phút a) Tính vaän toác trung bình cuûa người đó trên quãng đường lên doác b) Tính vaän toác trung bình cuûa F S Công thức tính áp suất chất lỏng: p = d.h Công thức tính lực đẩy Ác-si-mét: FA = d.V II BÀI TẬP CƠ BẢN + Bài tập 1: Giải t1= 15ph=1/4h Vận tốc trung bình người đó trên quãng đường leân doác s1 vtb1= t = =8km/h v2= 5m/s=18km/h t2= 10ph=1/6h Độ dài quãng đường xuống dốc s2=vtb2.t=18*1/6=3km Vận tốc trung bình người đó trên hai quãng (37) người đó trên hai quãng đường đường 3+2 s 1+ s2 = =12 vtb= t +t = + km/h 12 + Bài tập 2: Biểu diến lực + Bài tập 2: a) m = 10kg  P = 100N sau đây: a) Trọng lực vật có khối lượng 10kg ( tỉ lệ xích 1cm ứng với 50N ) b) Lực kéo 20000N theo phương nằm ngang, chiều từ trái sang phải ( tỉ lệ xích 1cm ứng với 4000N ) b) F = 20000N +Bài tập 3: Mét ngêi nÆng 600N, bµn ch©n tr¸i cã diÖn tÝch lµ 15 cm2, đứng thẳng hai chân trên cái ghÕ , g©y mét ¸p suÊt lµ 18,75 10 Pa TÝnh diÖn tÝch bµn ch©n ph¶i ngời đó + Bài tập 3: Tãm t¾t : F= 600 N S1 = 15 cm2 P =18,75.10 Pa S2 = ? Gi¶i DiÖn tÝch cña c¶ hai bµn ch©n S= F p = 600 = 32 10- m2= 32 cm2 18 ,75 104 Ta suy diÖn tÝch bµn ch©n ph¶i lµ: S2 = S – S1 = 32 – 15 = 17cm2 +Bài tập 4: Mét vËt cã träng lîng +Bài tập 4: Gäi P vµ P lµ träng lîng cña vËt ngoµi n riªng lµ 26.000N/m3.Treo vËt vµo kh«ng khÝ vµ níc, F là độ lớn lực đẩy mét lùc kÕ råi nhóng ngËp n- AcsimÐt íc th× lùc kÕ chØ 150N Hái treo lùc Theo bµi ta cã F = P - P hay n kÕ ë ngoµi kh«ng khÝ th× lùc kÕ chØ d V = dV – Pn n bao nhiêu?Biết trọng lợng riêng Trong đó V là thể tÝch cña vËt, dn.,d lµ träng lîng níc lµ 10.000 N/m3 riªng cña níc vµ vËt : suy - Gv: Mỗi câu gọi hs đứng V(d - dn ) = Pn V = Pn/ d - dn VËt ngoµi kh«ng khÝ, vËt nÆng lµ chỗ trả lời nhanh cách giải - Hs: Lần lượt các hs đứng chỗ P = dV = Pnd/ (d - dn) = 243.75N trả lời - Gv: Gọi hs khác nhận xét và bổ sung câu trả lời sai - Hs: Nhận xét và bổ sung theo yêu cầu gv (38) - Gv: Thống câu trả lời đúng và ghi bảng - Hs: Ghi bài sai Hđ 3: Củng coá: - Gọi hs nhắc lại phần kiến thức Daën doø: -Veà hoïc baøi cũ - Laøm thêm caùc baøi taäp SBT - Ôn tập lại các bài đã học để thi HKI tốt và chuẩn bị cho tiết sau sửa bài kiểm tra học kì I IV/ Rút kinh nghiệm tiết dạy: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Ký duyệt TIẾT 19 : BÀI TẬP VỀ COÂNG CÔ HOÏC I MỤC TIÊU 1.Kiến thức: - Nắm yếu tố để có công học và lấy ví dụ (39) - Phát biểu công thức tính công Giải thích các đại lượng, đơn vị công thức 2.Kó naêng: - Vận dụng công thức tính để giải các bài tập - Nhận biết nào có công học, không có công học thực tế II CHUẨN BỊ - Hs: Kiến thức - Gv: Bài tập và đáp án III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1.Ổn định lớp: Bài mới: Hoạt động GV và HS HÑ1: Kiến thức 1.Các yếu tố để có công học? 2.Công thức tính công học Giải thích các đại lượng, đơn vị, công thức? Néi dung ghi b¶ng I KIẾN THỨC CƠ BẢN KHI NÀO CÓ CÔNG CƠ HỌC - Chỉ cĩ công học cĩ lực tác dụng vaøo vaät vaø làm vaät dòch chuyeån quaõng đường - Công học là công lực tác dụng gọi tắt là công Công thức tính công học: - Công thức tính công học lực F làm vật dịch chuyển quãng đường S theo phương lực A = F.s Trong đó: + F: lực tác dụng (N) + s: quãng đường vật dịch chuyển (m) + A: coâng cô hoïc (J) - Đơn vị : Jun(J) 1J = 1N.m Lưu ý + A = F.S đúng lực tác dụng mà vật chuyển dời theo phương lực tác duïng + Nếu vật không chuyển dời theo phương lực thì công thức đó học lớp trên (40) + Vật chuyển dời theo phương vuông góc với phương lực thì công lực đó baèng HÑ2: Làm bài tập SBT - -YCHS làm bài tập SBT + + Bài 13.1 + Bài 13.2 + Bài 13.3 + Bài 13.4 + Bài 13.5 + Bài 13.6 + Bài 13.7 + Bài 13.8 + Bài 13.9 + Bài 13.10 + Bài 13.11 - Gv: Mỗi câu gọi hs đứng chỗ trả lời nhanh - Hs: Lần lượt các hs đứng chỗ trả lời - Gv: Gọi hs khác nhận xét và bổ sung câu trả lời sai - Hs: Nhận xét và bổ sung theo yêu cầu gv - Gv: Thống câu trả lời đúng và ghi bảng - Hs: Ghi bài sai Hđ 3: Củng coá: - Gọi hs nhắc lại phần kiến thức Daën doø: -Veà hoïc baøi cũ - Laøm thêm caùc baøi taäp SBT - Ôn tập lại các bài đã học chuẩn bị cho tiết sau ôn tập và kiểm tra II BÀI TẬP CƠ BẢN + Bài 13.1 - Chọn B: Công lượt lớn vì lực kéo lớn + Bài 13.2 - Không có công nào thực vì t/h này, các lực tác dụng lên hòn bi (trọng lực và lực nâng mặt sàn ) vuông góc với mặt sàn nằm ngang tức là vuông góc với phương chuyển dời vật nên công học + Bài 13.3 - Coi cần cẩu nâng thùng hang lên đều, đó lực nâng cần cẩu đúng trọng lượng thùng hàng F = P = 10 m = 10 2500 =25000N - Công lực nâng: A = F.s = 25000 12 = 300000J + Bài 13.4 - Từ công thức A =F s => s = A / F = 360000 / 600 = 600N t = phút = 300 s v = s / t = 600 / 300 = 2m/s + Bài 13.5 + Bài 13.6 + Bài 13.7 + Bài 13.8 + Bài 13.9 + Bài 13.10 + Bài 13.11 (41) IV/ Rút kinh nghiệm tiết dạy: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Ký duyệt TIẾT 20: BÀI TẬP ÑÒNH LUAÄT VEÀ COÂNG I MỤC TIÊU 1.Kiến thức: - Phát biểu định luật công dạng lợi bao nhiêu lần lực thì thiệt nhiêu lần đường và ngược lại 2.Kó naêng: - Vận dụng định luật để giải bài tập mặt phẳng nghiêng và ròng rọc (42) 3.Thái độ: - Caån thaän, chính xaùc, nghieâm tuùc laøm bài tập II CHUẨN BỊ - Hs: Kiến thức - Gv: Bài tập và đáp án III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1.Ổn định lớp: Bài mới: Hoạt động GV và HS HĐ 1: Kiến thức Dùng ròng rọc động có lợi gì ? Nêu định luật công HÑ2: Làm bài tập SBT - -YCHS làm bài tập SBT + + Bài 14.1 + Bài 14.2 + Bài 14.3 + Bài 14.4 + Bài 14.5 + Bài 14.6 + Bài 14.7 + Bài 14.8 + Bài 14.9 + Bài 14.10 + Bài 14.11 - Gv: Mỗi câu gọi hs đứng chỗ trả lời nhanh - Hs: Lần lượt các hs đứng chỗ trả lời - Gv: Gọi hs khác nhận xét và bổ sung câu trả lời sai - Hs: Nhận xét và bổ sung theo yêu cầu gv Néi dung ghi b¶ng I Kiến thức - Dùng ròng rọc động lợi lần lực thì lại thiệt lần đường , nghĩa là không lợi gì công ĐỊNH LUẬT VỀ CÔNG “Khoâng moät maùy cô ñôn giaûn naøo cho ta lợi công Được lợi bao nhiêu lần lực thì thiệt nhiêu lần đường và ngược lại” II Bài tập Bài 14.1 Chọn E: công thực hai cách Bài 14.2 Trọng lượng người và xe: P = 60 10 = 600 N Công hao phí để thắng ma sát: A1 = Fms s = 20 40 =800 J Công có ích công đưa người và xe lên độ cao 5m A2 = P.h = 600 = 3000 J Công tổng cộng người sản A = A1 + A2 = 800 + 3000 = 3800 J Bài 14.3 Quả cầu A kéo đầu a xuống lực PA , Quả cầu A kéo đầu a xuống lực PB (43) Đòn bẩy trạng trái cân với - Gv: Thống câu trả lời đúng và ghi bảng OA = 3/2 OB => PA = 2/3 PB - Hs: Ghi bài sai Như cầu B nặng cầu A đó cầu A là rỗng,còn cầu B đặc Bài 14.4 Vì dùng ròng rọc động thiệt hai lần đường nên đầu dây tự phải dịch chuyển đoạn s = = 14 m Công thực : A = F s = 160 14 = 2240 J Bài 14.7 Trọng lượng vật: P = 50.10 = 500 N Công kéo vật trên mặt phẳng nghiêng A1 = F.l Công kéo vật trực phương thẳng đứng A2 = P.h = 500.2= 1000 J Hđ 3: Củng coá: - Gọi hs nhắc lại phần kiến thức Daën doø: -Veà hoïc baøi cũ - Laøm thêm caùc baøi taäp SBT - Ôn tập lại các bài đã học chuẩn bị cho tiết sau ôn tập và kiểm tra IV/ Rút kinh nghiệm tiết dạy: Theo định luật công thì A1 = A2 => chiều dài mặt phẳng nghiêng là L = A2 / F = 1000 / 125 = 8m Hiệu suất mặt phẳng nghiêng: H = (P.h / F.l )100% = 1000 / (150.8) = 83,33 % (44) ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Ký duyệt TIẾT 21: BÀI TẬP VỀ COÂNG SUAÁT I.MỤC TIÊU 1.Kiến thức: - Nắm công suất là công thực giây - Hiểu công suất là đại lượng đặc trưng cho khả thực công nhanh hay chaäm - Viết biểu thức tính công suất và đơn vị công suất 2.Kó naêng: - Biết vận dụng và biến đổi công thức tính công suất giải bài tập 3.Thái độ: - Thấy đại lượng công suất dùng để so sánh tốc độ làm việc thực te.á (45) II CHUẨN BỊ - Hs: Kiến thức - Gv: Bài tập và đáp án III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1.Ổn định lớp: Bài mới: Hoạt động GV và HS *HÑ1: Kiến thức Néi dung ghi b¶ng I Kiến thức CÔNG SUẤT Công suất là gì ? Công thức tính công suất Đơn vị công suất là gì ? - Công suất xác định công thực đơn vị thời gian - Công thức tính công suất: P = A/t + A: công thực + t: thời gian + P: coâng suaát ĐƠN VỊ CÔNG SUẤT HÑ2: Làm bài tập SBT - -YCHS làm bài tập SBT + + Bài 15.1 + Bài 15.2 + Bài 15.3 + Bài 15.4 + Bài 15.5 + Bài 15.6 + Bài 15.7 + Bài 15.8 + Bài 15.9 + Bài 15.10 + Bài 15.11 - Gv: Mỗi câu gọi hs đứng chỗ trả lời nhanh - Hs: Lần lượt các hs đứng chỗ trả lời - Gv: Gọi hs khác nhận xét và bổ sung câu trả lời sai - Đơn vị công suất là oát Kí hieäu laø W 1W = 1J/s 1kW = 1000 W 1MW = 1000.000 W II BÀI TẬP CƠ BẢN Bài 15.1 Chọn C: Công suất Nam và Long là Bài 15.2 Công tổng cộng bước 10000 bước A = 10000 40 = 400000 J Công suất P = A / t = 400000 / (2 3600 ) = 55,55W Bài 15.4 Trọng lượng 1m3 nước là 10000 N Trọng lượng 120 m3 đổ xuống thời gian phút P = 120 10000 = 1200000 N Công thực lượng nước trên đổ xuống từ độ cao 25m (46) - Hs: Nhận xét và bổ sung theo yêu cầu gv - Gv: Thống câu trả lời đúng và ghi bảng - Hs: Ghi bài sai Hđ 3: Củng coá: - Gọi hs nhắc lại phần kiến thức Daën doø: -Veà hoïc baøi cũ - Laøm thêm caùc baøi taäp SBT - Ôn tập lại các bài đã học chuẩn bị cho tiết sau ôn tập và kiểm tra A = P.t = 1200000 25 = 30000000 J Công suất trung bình dòng nước P = A / t = 30000000 / 60 = 500000W IV/ Rút kinh nghiệm tiết dạy: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Ký duyệt TIẾT 22: BÀI TẬP VỀ CƠ NĂNG I MỤC TIÊU 1.Kiến thức: - Biết nào có năng, và động - Thấy hấp dẫn phụ thuộc vào độ cao vật so với mặt đất; Động phụ thuộc vào khối lượng và vận tốc 2.Kó naêng: - Phân biệt hấp dẫn và đàn hồi Tìm thí dụ 3.Thái độ: - Vận dụng kiến thức đã học để nhận biết nào vật có năng, động vừa có hai II CHUẨN BỊ - Hs: Kiến thức - Gv: Bài tập và đáp án (47) III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1.Ổn định lớp: Bài mới: Hoạt động GV và HS *HÑ1: Kiến thức Néi dung ghi b¶ng I KIẾN THỨC CƠ BẢN CƠ NĂNG Cơ là gì? Cơ có dạng naøo? Theá naêng haáp daãn cuûa vaät phuï thuoäc yếu tố nào? - Khi vaät coù khaû naêng sinh coâng ta noùi vaät coù cô naêng THẾ NĂNG 1.Theá naêng haáp daãn: - Cơ vật phụ thuộc vào độ cao vật so với mặt đất, so với vị trí khác chọn làm mốc để tính độ cao goïi laø theá naêng haáp daãn - Khi vật nằm trên mặt đất thì haáp daãn cuûa vaät baèng - Vật có khối lượng càng lớn và càng cao thì hấp dẫn càng lớn 2.Thế đàn hồi: - Cơ vật phụ thuộc vào độ biến dạng vật gọi là đàn hồi ĐỘNG NĂNG Khi nào vật có động năng? Vậy động phụ thuộc vào yếu tố naøo? HÑ2: Làm bài tập SBT - -YCHS làm bài tập SBT 1.Khi nào vật có động năng? - Một vật chuyển động có khả sinh coâng tức là có 2.Động vật phụ thuộc yeáu toá naøo? - Động phụ thuộc vào vận tốc: Vận tốc càng lớn thì càng lớn - Động phụ thuộc vào khối lượng: Khối lượng càng lớn thì động càng lớn + Động và là hai dạng cô naêng Cơ = động + II.BÀI TẬP CƠ BẢN Bài 16.1 Nếu chọn mốc tính độ cao là mặt đất thì trường hợp C: Hòn bi lăn trên mặt đất (48) + + Bài 16.1 + Bài 16.2 + Bài 16.3 + Bài 16.4 + Bài 16.5 + Bài 16.6 + Bài 16.7 + Bài 16.8 + Bài 16.9 + Bài 16.10 + Bài 16.11 là không có Th D: Lò xo bị ép đặt trên mặt đất là có đàn hồi Bài 16.2 Nếu chọn vật mốc là mặt đường thì người hành khách chuyển động có vận tốc nên có động Ngân đúng, Hằng sai Nếu chọn vật mốc là toa tàu thì người hành khách đứng yên ,không có vận tốc nên không có động Ngân sai, Hằng đúng Bài 16.3 - Gv: Mỗi câu gọi hs đứng chỗ trả lời Mũi tên bắn từ cung là nhờ nhanh lượng cánh cung Dạng lượng - Hs: Lần lượt các hs đứng chỗ trả lời đó là đàn hồi - Gv: Gọi hs khác nhận xét và bổ sung Bài 16.4 câu trả lời sai Búa đập vào đinh làm đinh ngập sâu - Hs: Nhận xét và bổ sung theo yêu cầu gỗ.Đinh ngập sâu vào gỗ là nhờ lượng gv búa Dạng lượng đó là động Bài 16.5 - Gv: Thống câu trả lời đúng và ghi Đồng hồ hoạt động suốt ngày là nhờ bảng đàn hồi dây cót - Hs: Ghi bài sai Bài 16.6 Chọn D: Động vật phụ thuộc vào vận tốc , không phụ thuộc vào khối lượng vật Bài 16.7 Chọn B: Một vật có khả sinh công có hấp dẫn Bài 16.8 Chọn D: Vị trí D Hđ 3: Củng coá: - Gọi hs nhắc lại phần kiến thức Daën doø: -Veà hoïc baøi cũ - Laøm thêm caùc baøi taäp SBT - Ôn tập lại các bài đã học chuẩn bị cho (49) tiết sau ôn tập và kiểm tra IV/ Rút kinh nghiệm tiết dạy: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Ký duyệt TIẾT 23: BÀI TẬP ÔN TẬP CHƯƠNG I I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Hệ thống hoá kiến thức đã học chương I: Cơ học Kĩ năng: - Vận dụng giải thích tượng đơn giản thực tế và làm các bài tập vật lí Thái độ: - Yêu thích môn học II CHUẨN BỊ: 1.Giáo viên: - Hệ thống câu hỏi chương I Học sinh: - Ôn lại các kiến thức chương I III HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1.Ổn định lớp: Bài mới: (50) Hoạt động GV và HS HÑ1: - Gv gọi HS viết các công thức vật lí cần nhớ chương I - HS nêu theo SGK Néi dung ghi b¶ng I.KIẾN THỨC CƠ BẢN Công thức tính áp suất: p = HÑ2: Giải bài tập bản: - - YCHS các làm bài tập sau: + Bài tập 1: Kỉ lục giới chạy 100m lực sĩ Lơ-vít người Mĩ đạt là 9,86 giây Hỏi: a/ Chuyển động vận động viên này đua là không Tai sao? b/ Tính vận tốc trung bình vận động viên này m/s và km/h + Bài tập 2: Tính áp suất đáy cột thuỷ ngân cao 76cm biÕt träng lîng riªng cña thuû ng©n lµ 13600N/m3 +Bài tập 3: Một ngựa kéo cái xe với vận tốc 9km/h Lực kéo ngựa là 200N a) Tính công suất ngựa b) Chứng minh P=F.v s Công thức tính vận tốc: v = t Công thức tính trọng lượng vật: P = 10.m F S Công thức tính áp suất chất lỏng: p = d.h Công thức tính lực đẩy Ác-si-mét: FA = d.V Công thức tính công học: A = F.s Công thức tính công suất: P = A = t F.v II BÀI TẬP CƠ BẢN + Bài tập 1: Tóm Tắt S = 100m; t = 9,86s a/ Giải thích b/ vtb = ?(m/s) = ?(km/h) Giải a/ Không b/ vtb = S / t =100/9,86=10,14m/s= 36,51km/h + Bài tập 2: Tóm Tắt h= 76cm = 76 10- 2m d = 13600N/m3 p=? Gi¶i áp suất đáy cột thuỷ ngân phải tìm là p = d h = 13600 76 10- = 10336N/m2 + Bài tập 3: Tãm t¾t : v = 9km/h; F = 200N a) P = ? b) CMR P = F v Giải a)Trong 1h = 3600s ngựa kéo xe đoạn đường s = 9km = 9000m Công lực kéo ngựa trên đoạn đường s A = F s = 200 9000 = 1800000J Công suất ngựa (51) P= A 1800000 = =500 W t 3600 b) Ta có công thức +Bài tập 4: Mét vËt b»ng s¾t níc nhÑ A F s h¬n kh«ng khÝ 200N.T×m thÓ tÝch cña vËt biết P = t = t =F v ( đpcm) trọng lượng riêng nước là 10000N/m3 +Bài tập 4: Theo gi¶ thiÕt, ta cã: P – P1= 200 - Gv: Mỗi câu gọi hs đứng chỗ trả lời HiÖu sè P-P chÝnh lµ lùc AcsimÐt níc nhanh cách giải t¸c dông vµo vËt - Hs: Lần lượt các hs đứng chỗ trả lời P – P1 = FA = V.D0 - Gv: Gọi hs khác nhận xét và bổ sung Víi V vµ d0 theo thø tù lµ thÓ tÝch vËt vµ träng lîng riªng cña níc ⇒ V.d0= 200 câu trả lời sai ⇒ V = 200/d0= 200 / 10000= 0,02 m3 - Hs: Nhận xét và bổ sung theo yêu cầu Do đó thể tích vật là : V= 0,02m3 gv - Gv: Thống câu trả lời đúng và ghi bảng - Hs: Ghi bài sai Hđ 3: Củng coá: - Gọi hs nhắc lại phần kiến thức Daën doø: -Veà hoïc baøi cũ - Laøm thêm caùc baøi taäp SBT - Chuẩn bị chương IV/ Rút kinh nghiệm tiết dạy: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Ký duyệt (52) CHƯƠNG II : NHIỆT HỌC TIẾT 24 : CÂU HỎI LUYỆN TẬP CAÙC CHAÁT ĐƯỢC CAÁU TAÏO NHÖ THEÁ NAØO? I MỤC TIÊU 1.Kiến thức: - Kể số tượng chứng tỏ vật chất cấu tạo cách gián đoạn từ các hạt riêngbiệt , chúng có khoảng cách 2.Kó naêng: - Bước đầu nhận biết thí nghiệm mô hình và tương tự thí nghiệm mô hình và tượng cần giải thích 3.Thái độ: - Dùng hiểu biết cấu tạo hạt vật chất để giải thích số tượng thực tế đơn giaûn coù lieân quan II CHUẨN BỊ - Hs: Kiến thức - Gv: Bài tập và đáp án III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1.Ổn định lớp Bài mới: Hoạt động GV và HS Néi dung ghi b¶ng (53) HÑ1: Kiến thức I KIẾN THỨC CƠ BẢN 1.Các chất cấu tạo nào? - Các chất cấu tạo từ các hạt riêng 2.Tại đổã hỗn hợp rượu vào nước thì biệt cĩ kích thước vơ cùng nhỏ bé gọi là theå tích hoãn hợp laïi giảm? nguyên tử, phân tử - Giữa các phân tử rượu và nước có khoảng cách nên chúng xen kẽ vào làm hụt thể tích hỗn hợp không 100 cm3 Kết luận: các nguyên tử, phân tử có khoảng cách HÑ2: Làm bài tập SBT II BÀI TẬP CƠ BẢN + Bài 19.1 - -YCHS làm bài tập SBT - Chọn d: vì các phân tử chất + + Bài 19.1 làm vỏ bóng có k/c nên các phân tử + Bài 19.2 không khí có thể qua đó thoát ngoài + Bài 19.3 + Bài 19.2 + Bài 19.4 - Chọn c: nhỏ 100 cm3 + Bài 19.5 + Bài 19.4 + Bài 19.6 - các chất nhìn có vẻ liền khối, + Bài 19.7 mặc dù chúng cấu tạo từ các hạt + Bài 19.8 riêng biệt là vì các hạt vật chất nhỏ bé + Bài 19.9 mắt thường không thể phân biệt + Bài 19.10 + Bài 19.5 + Bài 19.11 - Khi hòa tan muối vào nước, các phân tử - Gv: Mỗi câu gọi hs đứng chỗ trả lời muối có thể xen kẽ vào k/c các phân nhanh tử nước làm cho thể tích hỗn hợp nước - Hs: Lần lượt các hs đứng chỗ trả lời muối tăng lên không đáng kể nên nước không bị tràn ngoài - Gv: Gọi hs khác nhận xét và bổ sung + Bài 19.6 câu trả lời sai - Chiều dài triệu phân tử H là: L = 1000000 0.00000023 = 0,23 mm - Hs: Nhận xét và bổ sung theo yêu cầu + Bài 19.7 gv + Bài 19.8 - Chọn B: k/c các phân tử khí giảm - Gv: Thống câu trả lời đúng và ghi bảng + Bài 19.9 - Hs: Ghi bài sai - Chọn A: k/c các phân tử đồng tăng + Bài 19.10 - Chọn A: các phân tử nước có Hđ 3: cùng kích thước với các phân tử Củng coá: nước, k/c các phân tử - Gọi hs nhắc lại phần kiến thức nước lớn (54) Daën doø: -Veà hoïc baøi cũ - Laøm thêm caùc baøi taäp SBT + Bài 19.11 - Chọn C: Đứng gần IV/ Rút kinh nghiệm tiết dạy: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Ký duyệt TIẾT 25 : CÂU HỎI LUYỆN TẬP NGUYÊN TỬ, PHÂN TỬ CHUYỂN ĐỘNG HAY ĐỨNG YÊN ? I.MỤC TIÊU 1.Kiến thức: - Chỉ tương quan chuyển động qủa bóng bay khổng lồ hs xô đẩy từ nhiều phía và chuyển động thí nghiệm Bơrao - Thấy mối quan hệ chuyển động các nguyên tử, phân tử và nhiệt độ 2.kó naêng: - Giải thích chuyển động Bơrao - Giải thích nhiệt độ tăng thì tượng khuếch tán xảy càng nhanh 3.Thái độ: - Cẩn thận, nghiêm túc, hợp tác nhóm làm thí nghiệm, II CHUẨN BỊ - Hs: Kiến thức - Gv: Bài tập và đáp án III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1.Ổn định lớp Bài mới: Hoạt động GV và HS Néi dung ghi b¶ng (55) HÑ1: Kiến thức ? Các nguyên tử, phân tử chuyển động hay đứng yên? ? Khi nhiệt độ tăng chuyển động các nguyên tử, phân tử nào? ? Hiện tượng khuếch tán là gì ? HÑ2: Làm bài tập SBT - -YCHS làm bài tập SBT + + Bài 20.1 + Bài 20.2 + Bài 20.3 + Bài 20.4 + Bài 20.5 + Bài 20.6 + Bài 20.7 + Bài 20.8 + Bài 20.9 + Bài 20.10 + Bài 20.11 - Gv: Mỗi câu gọi hs đứng chỗ trả lời nhanh - Hs: Lần lượt các hs đứng chỗ trả lời - Gv: Gọi hs khác nhận xét và bổ sung câu I KIẾN THỨC CƠ BẢN - Khi quan saùt caùc haït phaán hoa nước kính hiển vi, Bơ-rao phát thấy chúng chuyển động không ngừng phía - Quả bóng tương tự haït phaán hoa - Các học sinh tương tự phân tử nước - Do các phân tử nước chuyển động và va chaïm vaøo haït phaán hoa theo nhieàu phía nên làm cho các hạt phấn hoa chuyển động Kết luận: Các nguyên tử, phân tử chuyển động không ngừng - Nhiệt độ vật càng cao thì các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh Chuyển động đó gọi là chuyển động nhiệt - Hiện tượng khuếch tán là tượng các chất lỏng tự hòa tan vào tiếp xúc với II BÀI TẬP CƠ BẢN + Bài 20.1 - Chọn C: Sự tạo thành gió + Bài 20.2 - Chọn D: Nhiệt độ vật + Bài 20.3 - Do cốc nước nóng, nhiệt độ cao nên các phân tử nước và các phân tử đường chđ hỗn độn nhanh hơn, kết là tượng khuếch tán xảy nhanh + Bài 20.4 - Do tượng khuếch tán mà các phân tử nước hoa hòa trộn với các phân tử không khí, mặt khác các phân tử không khí và nước hoa luôn chđ hỗn độn không ngừng đó mùi nước hoa lan tỏa phía + Bài 20.5 - Khi nhỏ giọt mực vào nước, (56) trả lời sai - Hs: Nhận xét và bổ sung theo yêu cầu gv - Gv: Thống câu trả lời đúng và ghi bảng - Hs: Ghi bài sai Hđ 3: Củng coá: - Gọi hs nhắc lại phần kiến thức Daën doø: -Veà hoïc baøi cũ - Laøm thêm caùc baøi taäp SBT tượng kh.tán mà các phân tử mực và các phân tử nước tự hòa lẫn vào làm cho cốc nước có màu mực - Nếu tăng nhiệt độ nước thì tượng kh.tán xảy nhanh Vì cốc nước nóng, nhiệt độ cao nên các phân tử nước và các phân tử mực chđ hỗn độn nhanh Hiện tượng kh.tán xảy nhanh + Bài 20.6 - A mô ni ắc là chất dể bay hơn, lúc đầu a mô ni ắc từ bong bay thành khí a mô ni ắc, khí này chđ hỗn độn ống nghiệm và tác dụng hóa học với giấy có thấm phê nol ta lê in, làm cho giấy thấm phê nol ta lê in ngả sang màu hồng + Bài 20.7 - Chọn C: nở nhiệt độ tăng, co lại nhiệt độ giảm + Bài 20.8 - Chọn C: các phân tử nước chđ không ngừng, va chạm vào chúng từ phía + Bài 20.9 - Chọn A: nhiệt độ chất lỏng + Bài 20.10 - Chọn D: chđ không hỗn độn + Bài 20.11 - Chọn B: vận tốc các phân tử khí tăng + Bài 20.12 - Chọn B: đứng sát + Bài 20.13 - Chọn C: vận tốc các phân tử khí tăng + Bài 20.14 - Chọn C: các phân tử chđ không ngừng và chúng có khoảng cách (57) IV/ Rút kinh nghiệm tiết dạy: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Ký duyệt TIẾT 26 : BÀI TẬP VỀ NHIEÄT NAÊNG I MỤC TIÊU 1.Kiến thức: - Phát biểu định nghĩa nhiệt năng, nhiệt lượng - Biết mối quan hệ nhiệt và nhiệt độ - Nắm đơn vị nhiệt năng, nhiệt lượng là Jun 2.Kó naêng: - Tìm thí dụ thực công và truyền nhiệt để làm biến đổi nội vật - Làm hai thí nghiệm tăng nhiệt miếng kim loại 3.Thái độ: - Phát huy tinh thần hợp tác nhóm và giúp đỡ lẫn học tập II.CHUẨN BỊ - Hs: Kiến thức - Gv: Bài tập và đáp án III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1.Ổn định lớp Bài mới: Hoạt động GV và HS HÑ1: Kiến thức ? Nhiệt là gì ? Néi dung ghi b¶ng I.KIẾN THỨC CƠ BẢN - Nhiệt vật là tổng động các phân tử cấu tạo nên vật (58) ? Nhiệt phụ thuộc vào nhiệt độ nào ? ? Có cách làm thay đổi nhiệt ? ? Nhiệt lượng là gì ? HÑ2: Làm bài tập SBT - -YCHS làm bài tập SBT + + Bài 21.1 + Bài 21.2 + Bài 21.3 + Bài 21.4 + Bài 21.5 + Bài 21.6 + Bài 21.7 + Bài 21.8 + Bài 21.9 + Bài 21.10 + Bài 21.11 - Gv: Mỗi câu gọi hs đứng chỗ trả lời nhanh - Hs: Lần lượt các hs đứng chỗ trả lời - Gv: Gọi hs khác nhận xét và bổ sung câu trả lời sai - Nhiệt độ vật càng cao thì các phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh và nhiệt vật càng lớn * Có hai cách làm thay đổi nhiệt năng: 1.Thực công: - Cọ xát miếng đồng - Dùng búa đập 2.Truyeàn nhieät: - Bỏ miếng đồng vào nước nóng,… - Phơi ngoài nắng - Hơ trên lửa - Để trên vật đã bị nung nóng Nhiệt lượng : - Nhiệt lượng là phần nhiệt mà vật nhận thêm hay bớt quá trình truyền nhieät - Kí hiệu :Q - Đơn vị nhiệt lượng là Jun (J) II BÀI TẬP CƠ BẢN + Bài 21.1 - Chọn C: Khối lượng + Bài 21.2 - Chọn B: Nhiệt giọt nước giảm, nước tăng + Bài 21.3 - Một viên đạn bay lên cao có động năng( vì viên đạn có vận tốc so với mặt đất), năng( vì viên đạn có độ cao so với mặt đất), nhiệt năng( vì các phân tử cấu tạo nên viên đạn luôn luôn chuyển động hỗn độn không ngừng) + Bài 21.4 - Khi đun nóng nước có truyền nhiệt: nhiệt lượng truyền từ lửa qua ống nghiệm vào nước - Nút ống nghiệm bị bật racos thực công: nước tạo áp suất lớn tác dụng lên nút áp lực lớn cho nút bị bật + Bài 21.5 - Khi để bầu nhiệt kế vào luồng khí phun mạnh từ bóng thì mực thủy ngân nhiệt kế tụt xuống (59) - Hs: Nhận xét và bổ sung theo yêu cầu gv * Giải thích: không khí từ bóng thưc công, phần nhiệt nó chuyển thành nên không khí trở nên lạnh làm - Gv: Thống câu trả lời đúng và ghi cho số nhiệt kế giảm bảng + Bài 21.6 - Khi bơm không khí vào chai,không khí - Hs: Ghi bài sai chai bị nén lại thực công làm bật nút chair a ngoài Một phần nhiệt không khí đã chuyển hóa thành nên không khí bị hạ nhiệt độ và bị lạnh Vì không khí có chứa nước nên gặp lạnh, nước ngưng tụ thành các hạt nhỏ li tigoij là sương mù + Bài 21.7 - Chọn B: Nhiệt vật là tổng động và vật + Bài 21.8 - Chọn C: Nhiệt lượng là phần nhiệt mà vật nhận thêm hay bớt truyền nhiệt + Bài 21.9 - Nhiệt vật có thể thay đổi thực công truyền nhiệt, hai cách + Bài 21.10 - Chọn D: nhiệt càng lớn + Bài 21.11 - Chọn C: chuyển động nhiệt các phân tử cấu tạo nên vật nhanh lên Hđ 3: Củng coá: - Gọi hs nhắc lại phần kiến thức Daën doø: -Veà hoïc baøi cũ - Laøm thêm caùc baøi taäp SBT IV/ Rút kinh nghiệm tiết dạy: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Ký duyệt (60) TIẾT 27 : BÀI TẬP VỀ DAÃN NHIEÄT I.MỤC TIÊU 1.Kiến thức: - Hiểu truyền nhiệt từ vật này sang vật khác gọi là dẫn nhiệt - So sánh dẫn nhiệt các chất 2.Kó naêng: - Tøìm thí dụ thực tế, và làm thí ngihệm dẫn nhiệt 3.Thái độ: - Nghiêm túc, cẩn thận, tiếp xúc vật có nhiệt độ cao II CHUẨN BỊ - Hs: Kiến thức - Gv: Bài tập và đáp án III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1.Ổn định lớp Bài mới: Hoạt động GV và HS HÑ1 : Kiến thức ? Sự dẫn nhiệt là gì? Néi dung ghi b¶ng I KIẾN THỨC CƠ BẢN - Dẫn nhiệt là sư truyền nhiệt từ phần này sang phần khác vật, từ vật naøy sang vaät khaùc ? Hãy so sánh dẫn nhiệt 3: chất rắn, - Các chất rắn khác dẫn nhiệt khác loûng, khí? - Trong chất rắn, kim loại dẫn nhiệt tốt - Chaát loûng vaø chaát khí dẫn nhieät keùm (61) ? Taïi veà muøa ñoâng sờ tay vào kim loại lại có cảm giác lạnh và nược lại vào mùa hè có cảm giác nóng ? - Trời rét nhiệt độ bên ngoài thấp nhiệt độ thể nên sờ vào kim loại , nhiệt từ thể truyền sang kim loại và phân tán nhanh kim loại nên ta cảm thấy lạnh và ngược lại HÑ2: Làm bài tập SBT II BÀI TẬP CƠ BẢN - -YCHS làm bài tập SBT + Bài 22.1 + + Bài 22.1 - Chọn B: Đồng, thủy ngân, nước, không + Bài 22.2 khí + Bài 22.3 + Bài 22.2 + Bài 22.4 - Chọn C: Nhiệt truyền từ vật có nhiệt + Bài 22.5 độ cao sang vật có nhiệt độ thấp + Bài 22.6 + Bài 22.3 + Bài 22.7 - Thủy tinh là chất dẫn nhiệt kém Khi rót + Bài 22.8 nước vào cốc thủy tinh dày thì lớp thủy tinh + Bài 22.9 thành cốc nóng lên nhanh và nở + Bài 22.10 ra, đó lớp thủy tinh thành bên + Bài 22.11 ngoài cốc chưa kịp nóng lên và chưa nở - Gv: Mỗi câu gọi hs đứng chỗ trả lời ra.Kết là dãn nở không đồng thủy tinh làm cho cốc bị nứt vỡ nhanh - Muốn cốc khỏi vỡ rót nước sôi thì - Hs: Lần lượt các hs đứng chỗ trả lời - Gv: Gọi hs khác nhận xét và bổ sung trước rót ta nên tráng cốc và ngoài nước nóng để cốc dãn nở câu trả lời sai - Hs: Nhận xét và bổ sung theo yêu cầu + Bài 22.4 - Nếu đun nước ấm nhôm và ấm gv đấttrên cùng bếp thì nước ấm nhôm nhanh sôi Vì ấm có tác dụng dẫn nhiệt - Gv: Thống câu trả lời đúng và ghi từ lửa sang nước Nhôm dẫn nhiệt tốt bảng đất - Hs: Ghi bài sai + Bài 22.5 - Đồng là chất dấn nhiệt tốt gỗ Vào ngày trời lạnh , nhiệt độ bên ngoài thấp nhiệt độ thể nên sờ vào miếng đồng, nhiệt truyền từ thể sang miếng đồng và bị phân tán nhanh làm cho ta có cảm giác bị lạnh nhanh chóng Trong đó sờ vào miếng gỗ, nhiệt truyền từ thể sang gỗ ít bị phân tán nên ta có cảm giác ít bị lạnh Thực chất đk nhau, nhiệt miếng đồng và gỗ + Bài 22.6 - Khi thả miếng đồng nung nóng (62) Hđ 3: Củng coá: - Gọi hs nhắc lại phần kiến thức Daën doø: -Veà hoïc baøi cũ - Laøm thêm caùc baøi taäp SBT vào cốc nước lạnh, thì các phân tử đồng truyền phần động cho các phân tử nước Kết là động các phân tử đồng giảm, còn nước tăng Do đó miếng đồng bị lạnh còn nước bị nóng lên + Bài 22.7 - Chọn A: Chất rắn + Bài 22.8 - Chọn D: truyền động các nguyên tử phân tử này sang nguyên tử , phân tử khác + Bài 22.9 - Chọn D: Khi hai vật có nhiệt độ khác nhau, tiếp xúc với + Bài 22.10 - Chọn B: xốp có các khoảng không khí nên dẫn nhiệt kém IV/ Rút kinh nghiệm tiết dạy: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Ký duyệt (63) TIẾT 28 : BÀI TẬP VỀ ĐỐI LƯU – BỨC XẠ NHIỆT I MỤC TIÊU 1.Kiến thức: - Nhận biết các dòng đối lưu chất lỏng và chất khí - Tìm thí dụ xạ nhiệt - Nêu tên các hình thức truyền nhiệt chủ yếu các chất rắn, lỏng, khí, chân khoâng 2.Kó naêng: - Vận dụng kiến thức để giải thích các tượng thực tế có liên quan 3.Thái độ: -Thấy đối lưu chủ yếu xảy môi trường lỏng và khí, không xảy chaân khoâng II CHUẨN BỊ - Hs: Kiến thức - Gv: Bài tập và đáp án III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1.Ổn định lớp Bài mới: Hoạt động GV và HS HÑ1 : Kiến thức 1.Đối lưu là gì? Nêu thí dụ 2.Bức xạ nhiệt là gì? Néi dung ghi b¶ng I KIẾN THỨC CƠ BẢN * Đối lưu là truyền nhiệt các dòng chất lỏng khí, đó là hình thức truyền nhiệt chủ yếu chất lỏng và khí * Bức xạ nhiệt là truyền nhiệt các tia nhiệt thẳng Bức xạ nhiệt có thể xảy chân không (64) Các hình thức truyền nhiệt chủ yếu caùc chaát raén, loûng, khí, vaø chaân khoâng? HÑ2: Làm bài tập SBT - -YCHS làm bài tập SBT + + Bài 23.1 + Bài 23.2 + Bài 23.3 + Bài 23.4 + Bài 23.5 + Bài 23.6 + Bài 23.7 + Bài 23.8 + Bài 23.9 + Bài 23.10 + Bài 23.11 - Gv: Mỗi câu gọi hs đứng chỗ trả lời nhanh - Hs: Lần lượt các hs đứng chỗ trả lời - Gv: Gọi hs khác nhận xét và bổ sung câu trả lời sai - Hs: Nhận xét và bổ sung theo yêu cầu gv - Gv: Thống câu trả lời đúng và ghi bảng - Hs: Ghi bài sai - Chất rắn: truyền nhiệt - Chất lỏng và khí : đối lưu - Chân không: xạ nhiệt II BÀI TẬP CƠ BẢN + Bài 23.1 - Chọn C: Chỉ chất lỏng và khí + Bài 23.2 - Chọn C: Sự truyền nhiệt từ đầu bị nung nóng sang đầu không bị nung nóng đồng + Bài 23.3 - Đốt nóng ống nghiệm đựng nước đáy ống thì tất nước ống sôi nhanh vì đó tượng đối lưu xảy tốt + Bài 23.4 - Đèn kéo quân có cấu tạo là khung hình chữ nhật dán giấy màu xung quanh, khung có thể quay quanh trục thẳng đứng, phía trên khung có làm bìa cứng có dạng cánh quạt Khi đốt nến dưới, đối lưu mà không khí nóng chđ lên phía trên thành dòng khí nóng, dòng khí này thực công tác dụng lên cánh quạt giấy phía trên làm cho cánh quạt này quay Sự quay cánh quạt này làm cho khung đèn quay theo + Bài 23.5 - Sự truyền nhiệt miếng đồng nóng lên và miếng đồng nguội thực hai cách khác nhau: Khi miếng đồng nóng lên là dẫn nhiệt; miếng đồng nguội là xạ nhiệt từ miếng đồng không khí + Bài 23.6 - Nước các ấm nguội cùng nguyên nhân: là xạ nhiệt từ các ấm không khí Tuy nhiên nhôm dẫn nhiệt tốt nên nhiệt truyền từ nước ấm nhôm nhanh so với ấm đất Vì mà ấm nhôm nhanh nguội + Bài 23.7 - Miếng giấy quay trên đầu mũi kim tác động các dòng khí đối lưu (65) + Bài 23.8 - Chọn D: Chỉ có mặt trời thì phát tia nhiệt + Bài 23.13 - Chọn A: Chỉ xạ nhiệt + Bài 23.12 - Chọn C: TLR lớp chất lỏng trên lớn lớp + Bài 23.10 - Chọn A: Dẫn nhiệt và đối lưu có thể xảy không khí và chân không Hđ 3: Củng coá: - Gọi hs nhắc lại phần kiến thức Daën doø: -Veà hoïc baøi cũ - Laøm thêm caùc baøi taäp SBT IV/ Rút kinh nghiệm tiết dạy: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Ký duyệt (66) TIẾT 29: ÔN TẬP I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Hệ thống hoá kiến thức đã học từ tiết 24 đến tiết 28 Kĩ năng: - Vận dụng giải thích tượng đơn giản thực tế và làm các bài tập vật lí Thái độ: - Yêu thích môn học II CHUẨN BỊ: 1.Giáo viên: - Hệ thống câu hỏi từ tiết 24 đến tiết 28 Học sinh: - Ôn lại các kiến thức từ tiết 24 đến tiết 28 III HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1.Ổn định lớp: Bài mới: Hoạt động GV và HS Néi dung ghi b¶ng HÑ1: I.KIẾN THỨC CƠ BẢN - Gv gọi HS viết các kiến thức vật lí cần nhớ Các chất cấu tạo từ hạt riêng từ tiết 24 đến tiết 28 biệt gọi là nguyên tử, phân tử - HS nêu theo SGK Nguyên tử chuyển động không ngừng; nhiệt độ càng cao chúng chuyển động càng nhanh Nhiệt Hai cách làm thay đổi nhiệt năng; Nhiệt lượng Ba hình thức truyền nhiệt: dẫn nhiệt, đối lưu, xạ nhiệt II BÀI TẬP CƠ BẢN HÑ2: Giải bài tập bản: + Bài tập 1: Do cát không hòa tan - - YCHS các làm bài tập sau: (67) + Bài tập 1: Lấy cốc nước đầy, thả vào đó ít cát thấy nước bị tràn khỏi cốc Nếu bỏ vào cốc nước trên ít đường kết tinh thì nước cốc không bị tràn ngoài Hãy giải thích sao? + Bài tập 2: Tại cửa các phòng có gắn máy lạnh thường làm kính hay gỗ mà không làm kim loại? +Bài tập 3: Cứ giây 1cm2 bề mặt Trái Đất nhận lượng 0,12J xạ nhiệt Mặt Trời gửi đến a) Tính lượng xạ mà 1m2 bề mặt Trái Đất nhận 10 b) Biết để đun sôi lít nước cần 3,36.105J Hỏi với lượng xạ nhận trên, có thể đun sôi bao nhiêu lít nước, biết có 22% lượng nhận là chuyển thành nhiệt năng? c) Theo em, sử dụng lượng ánh sáng Mặt Trời thì có ưu điểm nào? - Gv: Mỗi câu gọi hs đứng chỗ trả lời nhanh cách giải - Hs: Lần lượt các hs đứng chỗ trả lời - Gv: Gọi hs khác nhận xét và bổ sung câu trả lời sai - Hs: Nhận xét và bổ sung theo yêu cầu gv - Gv: Thống câu trả lời đúng và ghi bảng - Hs: Ghi bài sai Hđ 3: Củng coá: - Gọi hs nhắc lại phần kiến thức Daën doø: nước và kích thước hạt cát lớn nên nó không thể chen vào chỗ trông các phân tử nước nên thể tích hỗn hợp lớn thể tích cốc đó nước tràn ngoài Đường kính kết tinh hòa tan nước và kích thước phân tử đường đủ nhỏ để có thể chen vào chỗ trống các phân tử nước nên thể tích hỗn hợp nhỏ thể tích cốc đó nước không bị tràn ngoài + Bài tập 2: Vì kính và gỗ là các vật liệu dẫn nhiệt kém kim loại nên cửa phòng làm kính hay gỗ nhiệt lượng bên ngoài khó truyền vào phòng, giữ cho nhiệt độ phàng thấp ngoài + Bài tập 3: Tóm tắt t = 1s; S = 1cm2; E = 0,12J t1 = 10h = 36000s; S1 = 1m2 = 10000cm2 V = lít; Q = 3,36.105J a) E1 = ? b) V1 = ? c) Nêu ưu điểm lượng Mặt Trời Giải a) Trong 10h, 1m = 10000cm2 nhận lượng là: E1 = 36000.10000.0,12 = 432.105J b) Thể tích nước có thể đun sôi là: V= E1 22 % 432 105 22 = =28 ,3 lít Q , 36 10 100 c) Những ưu điểm lượng Mặt Trời Không gây ô nhiễm Hạn chế việc khai thác các mỏ lượng có sắn tự nhiên vì nó có hạn và có thể dùng để điều chế các chất khác có ích cho người (68) -Veà hoïc baøi cũ - Laøm thêm caùc baøi taäp SBT - Chuẩn bị chương IV/ Rút kinh nghiệm tiết dạy: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Ký duyệt TIẾT 30: BÀI TẬP VỀ CÔNG THỨC TÍNH NHIỆT LƯỢNG I MỤC TIÊU 1.Kiến thức: - Biết nhiệt lượng vật thu vào để nóng lên phụ thuộc vào khối lượng, độ tăng nhiệt độ, và chất ca6ú tạo nên vật - Viết công thức tính nhiệt lượng, nêu tên, đơn vị các đại lượng công thức - Hiểu ý nghĩa vật lí nhiệt dung riêng 2.Kó naêng: - Mô tả thí nghiệm và xử lí bảng ghi kết thí nghiệm chứng tỏ nhiệt lượng phụ thuộc vào khối lượng, chất cấu tạo nên vật và độ tăng nhiệt độ 3.Thái độ: - Rèn luyện thái độ nghiêm túc và tinh thần hợp tác nhóm II.CHUẨN BỊ - Hs: Kiến thức - Gv: Bài tập và đáp án III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1.Ổn định lớp Bài mới: Néi dung ghi b¶ng Hoạt động GV và HS HÑ1:Kiến thức I.KIÊN THỨC CƠ BẢN 1.Nhiệt lượng vật thu vào để nóng lên phụ - Nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng thuộc vào yếu tố nào? lên phụ thuộc khối lượng, độ tăng nhiệt độ vật và nhiệt dung riêng chất laøm vaät 2.Viết công thức tính Q thu vào để nóng lên - Công thức tính nhiệt lượng vật thu Giải thích các đại lượng, đơn vị công vaøo: thức? Q = m.c (t2 – t1) Q : nhiệt lượng (J) m : khối lượng vật (kg) (69) Nhiệt dung riêng chất là gì? HÑ2: Làm bài tập SBT - -YCHS làm bài tập SBT + + Bài 24.1 + Bài 24.2 + Bài 24.3 + Bài 24.4 + Bài 24.5 + Bài 24.6 + Bài 24.7 + Bài 24.8 + Bài 24.9 + Bài 24.10 + Bài 24.11 - Gv: Mỗi câu gọi hs đứng chỗ trả lời nhanh - Hs: Lần lượt các hs đứng chỗ trả lời - Gv: Gọi hs khác nhận xét và bổ sung câu trả lời sai - Hs: Nhận xét và bổ sung theo yêu cầu gv - Gv: Thống câu trả lời đúng và ghi bảng - Hs: Ghi bài sai At : độ tăng nhiệt độ (0C) c : nhieät dung rieâng cuûa chaát laøm vaät (J/kgK) * Nhieät dung rieâng cuûa moät chaát cho biết nhiệt lượng cần thiết để làm kg chất đó tăng thêm 10C II BÀI TẬP CƠ BẢN + Bài 24.1 Chọn A: Bình A Chọn D: Loại chất lỏng chứa bình + Bài 24.2 - Nhiệt cần để đun nóng lít nước là: Q = m.c( t2 – t1) = 5.4200( 40 – 20 ) = 420000J = 420 KJ + Bài 24.3 Độ tăng nhiệt độ nước: t = Q / m.c = 840000 / 10 4200 = 200C + Bài 24.4 - Nhiệt lượng tối thiểu cần thiết để đun sôi nước ấm là nhiệt lượng cung cấp cho ấm và nước tới 1000C đk bỏ qua mát nhiệt môi trường bên ngoài - Nhiệt lượng nước cần thu vào để nước nóng lên 1000C Q1 = m1 c1 t = 1.4200.( 100 – 20 ) = 336000J - Nhiệt lượng ấm cần thu vào để ấm nóng lên 1000C Q2 = m2 c2 t = 0,4.880 ( 100 – 20 ) = 28160J - Nhiệt lượng tổng cộng tối thiểu cần cung cấp: Q = Q1 + Q2 = 336000 + 28160 = 364160 J + Bài 24.5 - Nhiệt dung riêng kim loại: c = Q / m t = 59000 / 5( 50 – 20 ) = 393,33J/ kg.K Kim loại này là đồng (70) Hđ 3: Củng coá: - Gọi hs nhắc lại phần kiến thức Daën doø: -Veà hoïc baøi cũ - Laøm thêm caùc baøi taäp SBT + Bài 24.6 - Trong cùng khoảng thời gian nhau, nhiệt lượng bếp tỏa và các vật thu vào giống - Vẽ đường thẳng song song thấy cùng thời gian nhau, nhiệt độ các vật tăng khác nhau: t1< t2 <t3 - Từ đó suy các nhiệt dung riêng: c1> c2 > c3 Vậy I là nước, II là sắt , III là đồng + Bài 24.7 - Nhiệt lượng đầu búa nhận được: Q = m.c t = 12.460.20 = 110400J - Công búa thực 1,5 phút A = Q.100/40 = 110400 100/40 = 276000J Đổi 1,5 phút = 90 giây - Công suất búa: P = A / t = 276000 / 90 = 3066,67 W IV/ Rút kinh nghiệm tiết dạy: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Ký duyệt (71) TIẾT 31-32: BÀI TẬP VỀ PHÖÔNG TRÌNH CAÂN BAÈNG NHIEÄT I MỤC TIÊU 1.Kiến thức: - Phát biểu nội dung nguyên lí truyền nhiệt - Viết phương trình cân nhiệt cho trường hợp có hai vật trao đổi nhiệt với 2.Kó naêng: - Vận dụng kiến thức để giải các bài toán đơn giản trao đổi nhiệt vật 3.Thái độ: - Caån thaän, chính xaùc, nghieâm tuùc hoïc taäp II CHUẨN BỊ - Hs: Kiến thức - Gv: Bài tập và đáp án III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1.Ổn định lớp Bài mới: Hoạt động GV và HS HÑ1: 1.Neâu nguyeân lí truyeàn nhieät? 2.Vieát phöông trình caân baèng nhieät? Néi dung ghi b¶ng I.KIẾN THỨC CƠ BẢN NGUYÊN LÝ TRUYỀN NHIỆT Khi coù vaät truyeàn nhieät cho thì: - Nhiệt truyền từ vật có nhiệt độ cao sang vật có nhiệt độ thấp - Sự truyền nhiệt xảy nhiệt độ cuûa vaät caân baèng thì dừng lại - Nhiệt lượng vật này toả nhiệt lượng vật thu vào PHƯƠNG TRÌNH CÂN BẰNG NHIỆT Q toả = Q thu vào Q toả = m1 c1 (t1 – t) Q thu vào = m2.c2 (t – t2) t1: nhiệt độ ban đầu vật tỏa t: nhiệt độ cân (72) t2 nhiệt độ ban đầu vật thu nhiệt 3.Khi giaûi caùc baøi taäp veà phöông trình caân => m1 c1 (t1 – t) = m2.c2 (t – t2) nhiệt cần lưu ý vấn đề gì? - HS đọc đề bài và tóm tắt, đổi các đơn vị thoáng nhaát - HS giải BT theo các bước : 1/ nhiệt độ vật có cân nhiệt là bao nhieâu? 2/ Phân tích xem quá trình trao đổi nhiệt, vật nào toả nhiệt để giảm nhiệt độ, vật nào thu nhiệt để tăng nhiệt độ? 3/ Viết công thức tính Q toả và Q thu vaøo? 4/ Viết công thức nêu mối liên hệ đại lượng đã biết và đại lượng cần tìm? HÑ2: Làm bài tập SBT II BÀI TẬP CƠ BẢN - -YCHS làm bài tập SBT + Bài 25.1 + + Bài 25.1 - Chọn A: Nhiệt độ miếng + Bài 25.2 + Bài 25.2 + Bài 25.3 - Chọn B: Nhiệt lượng miếng nhôm + Bài 25.4 truyền cho nước là lớn nhất, đến miếng + Bài 25.5 đồng, miếng chì + Bài 25.6 + Bài 25.3 + Bài 25.7 a, Khi có cân nhiệt thì nhiệt độ + Bài 25.8 chì và nước 600C + Bài 25.9 b, Lấy NDR nước là 4200J/kg.K + Bài 25.10 Nhiệt lượng nước thu vào: + Bài 25.11 Q2 = m2 c2 ( t – t2) - Gv: Mỗi câu gọi hs đứng chỗ trả lời = 0,25 4200 ( 60 – 58,5 ) = 1575J nhanh c, Nhiệt lượng chì tỏa nhiệt lượng nước thu vào: Q1= Q2 = m1.c1( t1 – t) - Hs: Lần lượt các hs đứng chỗ trả lời Nhiệt dung riêng chì: - Gv: Gọi hs khác nhận xét và bổ sung c1 = Q2 / m1( t1 = t) = 1575 / 0,3(100 – 60) câu trả lời sai = 131,25J/kg.K - Hs: Nhận xét và bổ sung theo yêu cầu d, Trong bảng nhiệt dung riêng số gv chất, chì có nhiệt dung riêng là 130J/kJ.K Kết là 131,25J/kg.K Sở dĩ có chênh - Gv: Thống câu trả lời đúng và ghi lệch này là thực tế có mát nhiệt bảng môi trường ngoài - Hs: Ghi bài sai + Bài 25.4 (73) - Nhiệt lượng cân tỏa ra: Q1 = m1.c1(t1 – t) - Nhiệt lượng nước thu vào : Q2 = m2.c2(t – t2) - Phương trình cân nhiệt: Q1 = Q2 => m1.c1(t1 – t) = m2.c2(t – t2) => t = 15,30C + Bài 25.5 - Nhiệt lượng cân tỏa ra: Q1 = m1.c1(t1 – t) = 0,6.380(100 – 30) = 15960J - Nhiệt lượng nước thu vào : Q2 = Q1 = m2.c2(t – t2) - Độ tăng nhiệt độ nước t - t2 = Q1/ m2.c2 = 15960 / 2,5 4200 = 1,520C + Bài 25.6 - Ban đầu nhiệt độ nước và nhiệt kế t2 = 150C Khi thả miếng đông vào, nhiệt độ có cân là t: - Nhiệt lượng miếng đồng tỏa ra: Q1 = m1.c1(t1 – t) - Nhiệt lượng nước thu vào : Q2 = m2.c2(t – t2) - Nhiệt lượng nhiệt lượng kế thu vào: Q3 = m3.c1(t – t2) - Phương trình cân nhiệt: Q1 = Q2 + Q3 - Nhiệt dung riêng đồng: c1 = 376,74J/kg.K HÑ3: Làm bài tập sau: + Bài tập 1: Người ta đun nóng 10 lít nước + Bài tập 1: Tóm tắt V = 10 lít ⇒ m = 10kg; Q = 2310kJ = từ nhiệt độ t1 Biết nhiệt độ nước 2310000J tăng lên đến t2= 800C nó hấp thụ nhiệt lượng là 2310kJ Tính nhiệt độ ban đầu t2= 80 C; cn=4200J/kg.K t1 = ? nước Cho nhiệt dung riêng nước Giải cn=4200J/kg.K Áp dụng công thức: Q = m c Δ t = m c (t2 – t1) ⇔ t2 – t1 ¿ Q m c ¿ 2310000 =55 10 4200 C t1 = t2 - 550C = 800C - 550C = 250C + Bài tập 2: Một ấm nhôm có khối lượng + Bài tập 2: Tóm tắt ⇒ (74) 500g chứa m lít nước Nhiệt lượng cần thiết để đun sôi nước ấm là 663kJ Tính khối lượng nước nói trên Cho nhiệt dung riêng nhôm và nước là c Al = 880J/kg.K; cn= 4200J/kg.K Nhiệt độ ban đầu nước là t1= 250C Biết nhiệt độ ấm nhôm luôn nhiệt độ nước +Bài tập 3: Một học sinh thả 300g chì 1000C vào 250g nước 58,50C làm cho nước nóng lên tới 600C a Hỏi nhiệt độ chì có cân nhiệt? b Tính nhiệt lượng nước thu vào? c Tính nhiệt dung riêng chì? d So sánh nhiệt dung riêng chì tính với nhiệt dung riêng chì tra bảng và giải thích có chênh lệch Lấy nhiệt dung riêng nước là 4190J/kg.K Hđ 4: Củng coá: - Gọi hs nhắc lại phần kiến thức Daën doø: -Veà hoïc baøi cũ - Laøm thêm caùc baøi taäp SBT mAl = 500g = 0,5kg; Q = 663kJ = 663000J t1= 250C; t2= 1000C; cAl = 880J/kg.K cn=4200J/kg.K mn = ? Giải Nhiệt lượng mà ấm nhôm thu vào tăng từ 250C lên 1000C là Qn = mAl cAl.(t2-t1) = 0,5.880.(1000C-250C) = 33000J Nhiệt lượng mà nước thu vào tăng từ 250C lên 1000C là: Qn = mn cn.(t2-t1) = mn 4200.( 1000C-250C) Mặt khác ta có nhiệt lượng cung cấp là: Q = Qn+ QAl ⇒ Qn = Q – QAl= 663000-33000=630000J mn= Qn/(4200.750C)= 630000/315000= 2kg + Bài tập 3: Tóm tắt m1 = 300g = 0,3kg; m2 = 250g = 0,25kg t1 = 1000C; t2 = 58,50C; t = 600C c2 = 4190J/kg.K a Nhiệt độ chì có cân nhiệt? b Q2 = ? c c1=? Giải a Nhiệt độ chì có cân nhiệt nhiệt độ nước lúc sau là 600C b Nhiệt lượng nước thu vào Q2 = m2 c2.(t-t2) = 0,25.4190.( 600C-58,50C) = 1571J c Phương trình cân nhiệt Q1 = Q2 ⇒ m1 c1.(t1-t) = Q2 ⇒ c1 =Q2/m1.(t1-t)=1571/ (0,3.40)=131J/kg.K d Nhiệt dung riêng tính c1=131J/kg.K lớn nhiệt dung riêng chì tra bảng c1=130J/kg.K IV/ Rút kinh nghiệm tiết dạy: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… (75) Ký duyệt TIẾT 33: BÀI TẬP ÔN TẬP CHƯƠNG II I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Hệ thống hoá kiến thức đã học chương II Kĩ năng: - Vận dụng giải thích tượng đơn giản thực tế và làm các bài tập vật lí Thái độ: - Yêu thích môn học II CHUẨN BỊ: 1.Giáo viên: - Hệ thống câu hỏi chương II Học sinh: - Ôn lại các kiến thức chương II III HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1.Ổn định lớp: Bài mới: Hoạt động GV và HS Néi dung ghi b¶ng HÑ1: I.KIẾN THỨC CƠ BẢN - Gv gọi HS nêu lại các kiến thức trọng tâm Các chất cấu tạo nào? và các công thức vật lí cần nhớ chương Nguyên tử chuyển động không ngừng; II nhiệt độ càng cao chúng chuyển động càng - HS nêu theo SGK nhanh Nhiệt Hai cách làm thay đổi nhiệt năng; Nhiệt lượng Ba hình thức truyền nhiệt: dẫn nhiệt, đối lưu, xạ nhiệt Nguyên lí truyền nhiệt Công thức tính nhiệt lượng: Q = m.c.t Phương trình cân nhiệt: Qtỏa = Qthu II BÀI TẬP CƠ BẢN HÑ2: Giải bài tập bản: + Bài tập 1: Ruột xe ôtô, xe máy, xe đạp, - - YCHS các làm bài tập sau: … làm cao su bơm căng và vặn + Bài tập 1: Tại ruột xe ôtô, xe máy, xe van thật chặt nhìn có vẻ kín, thật đạp, … đã bơm căng và vặn van thật (76) chặt lâu lâu ta phải bơm lại? chúng không hoàn toàn kín vì các phân tử chất cao su có khoảng cách Do đó các phân tử khí ruột xe chui qua các khoảng cách này ngoài, làm ruột xe bị xẹp xuống Vì vậy, lâu lâu ta phải + Bài tập 2: Tại rót nước sôi vào cốc bơm lại thủy tinh thì cốc dày dễ bị vỡ cốc mỏng? + Bài tập 2: Thủy tinh dẫn nhiệt kém, rót Muốn cốc khỏi bị vỡ rót nước sôi vào thì nước sôi vào cốc dày, phần cốc tiếp làm nào? xúc với nước sôi nóng lên và nở đột ngột Phần ngoài cốc chưa kịp nóng lên và nở Sự dãn nở không phần +Bài tập 3: Một ấm nhôm có khối lượng và phần ngoài cốc dễ làm cho cốc nứt 360g chứa 1,2 lít nước Biết nhiệt độ ban đầu và bị vỡ ấm và nước là 240C Biết nhiệt dung + Bài tập 3: riêng nhôm là 880J/kg.K, nước là m1 = 360g = 0,36 kg, m2 = 1,2 kg, 200 J/kg.K Hãy tính nhiệt lượng cần thiết để t1 = 240C, t2 = 1000C đun sôi nước ấm? - Gv: c1 = 880J/kg.K, c2 = 200 J/kg.K Mỗi câu gọi hs đứng chỗ trả lời nhanh Nhiệt lượng ấm nhôm thu vào để cách giải nóng đến 1000C là: - Hs: Lần lượt các hs đứng chỗ trả lời Q1 = m1.c1 t1 = 0,36 880 (100 - Gv: Gọi hs khác nhận xét và bổ sung – 24) = 24 076,8 (J) câu trả lời sai Nhiệt lượng nước thu vào để nóng - Hs: Nhận xét và bổ sung theo yêu cầu đến 1000C là: gv Q2 = m2.c2 t2 = 1,2 200 - Gv: Thống câu trả lời đúng và ghi (100 – 24) = 383 040 (J) bảng  Nhiệt lượng tổng cộng ấm - Hs: Ghi bài sai nhôm thu vào là: Q = Q1 + Q2 = 24 076,8 + 383 040 = 407 116,8 (J) Hđ 3: Củng coá: - Gọi hs nhắc lại phần kiến thức Daën doø: -Veà hoïc baøi cũ - Laøm thêm caùc baøi taäp SBT - Ôn tập lại các bài đã học chuẩn bị cho tiết sau ôn tập học kì I IV/ Rút kinh nghiệm tiết dạy: (77) ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Ký duyệt TIẾT 34-35: ÔN TẬP CUỐI NĂM I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Hệ thống hoá kiến thức đã học năm học Kĩ năng: - Vận dụng giải thích tượng đơn giản thực tế và làm các bài tập vật lí Thái độ: - Yêu thích môn học II CHUẨN BỊ: 1.Giáo viên: - Hệ thống câu hỏi năm học chú trọng HKII Học sinh: - Ôn lại các kiến thức năm học chú trọng HKII III HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1.Ổn định lớp: Bài mới: Hoạt động GV và HS Néi dung ghi b¶ng I.KIẾN THỨC CƠ BẢN HÑ1: s - Gv gọi HS viết các công thức vật Công thức tính vận tốc: v = t lí cần nhớ năm học Công thức tính trọng lượng vật: P = 10.m - HS nêu theo SGK F Công thức tính áp suất: p = S Công thức tính áp suất chất lỏng: p = d.h Công thức tính lực đẩy Ác-si-mét: FA = d.V Công thức tính công học: A = F.s Công thức tính công suất: P = HÑ2: Giải bài tập bản: - - YCHS các làm bài tập sau: + Bài tập 1: Tại mở nút lọ nước hoa đầu lớp học thì sau vài giây cuối lớp ngửi thấy mùi nước hoa? A = F.v t Công thức tính nhiệt lượng: Q = m.c.t Phương trình cân nhiệt: Qtỏa = Qthu II BÀI TẬP CƠ BẢN + Bài tập 1: Khi mở nút lọ nước hoa đầu lớp học thì sau vài giây cuối lớp ngửi thấy mùi nước hoa là tượng khuếch tán nước hoa vào không khí tức là vì các phân tử nước hoa chuyển động không ngừng nên lọt vào các khoảng cách phân tử không khí và chuyển động (78) cuối lớp học + Bài tập 2: Về mùa hè mặc áo trắng mát mặc + Bài tập 2: Tại mùa hè mặc áo màu đen vì màu trắng hấp thụ các tia nhiệt từ mặt trời kém còn màu đen hấp thụ các tia nhiệt tốt áo trắng mát mặc áo màu đen? + Bài tập 3: Đun nóng ta đun để lớp nước +Bài tập 3: Tại đun nóng thì nóng lên và lớp lạnh xuống tạo thành dòng đối lưu giúp đun mau hơn; ướp lạnh ta đun phía còn ướp lạnh thì ướp trên khí lạnh xuống để vật ướp phía trên? ướp tốt +Bài tập 4: a) Công người đó kéo +Bài tập 4: Một người kéo vật mặt nghiêng công kéo thẳng: nặng 20 kg lên cao 6m mặt A= F.s=P.h=20.10.6=1200(J) phẳng nghiêng dài 10m hết b) Lực người đó kéo mặt nghiêng: phút A 1200 A=F.s=> F= s =10 =120 (N ) a) Tính công người đó kéo c) Công suất người đó: mặt phẳng nghiêng A 1200 b) Tính lực kéo người đó P= t =60 =20 (W ) kéo mặt phẳng nghiêng + Bài tập 5: a) Công kéo mặt nghiêng c) Tính công suất người đó công kéo thẳng: + Bài tập 5: Người ta dùng mặt A = F.l = P.h phẳng nghiêng để kéo vật có khối Vậy chiều dài mặt phẳng nghiêng: lượng 50kg lên cao 2m P h 500 a) Nếu không có lực ma sát thì lực F.l = P.h => l= F =125 =8 (m) kéo là 125N Tính chiều dài mặt b) Công có ích để kéo vật lên: phẳng nghiêng? Aci = P.h = 500.2 = 1000 (J) b) Thực tế có ma sát và lực kéo vật Vì có lực ma sát nên công toàn phần để kéo vật lên: là 150N Tính hiệu suất mặt Atp = F’.l = 150.8 = 1200 (J) phẳng nghiêng? Vậy hiệu suất mặt phẳng nghiêng là: H= A ci 1000 = =83 , 33 % A 1200 + Bài tập 6: Nhiệt lượng miếng kim loại tỏa ra: Qtỏa = m1.c1.(t1 – t) Nhiệt lượng nước thu vào: Qthu = m2.c2.(t – t2) Theo phương trình cân nhiệt: Qtỏa = Qthu  m1.c1.(t1 – t) = 14665  + Bài tập 6: Để xác định nhiệt dung riêng kim loại người ta bỏ vào nhiệt lượng kế chưa 500g nước 130C và thỏi kim loại có khối lượng 400g nung nóng đến 14665 14665 14665 1000C Nhiệt độ nước c 1= = = =458 ,3 J / kg K m (t − t) 0,4 (100− 20) 32 nhiệt lượng kế nóng lên đến 200C Vậy nhiệt dung riêng kim loại đó là 458,3 Hãy tìm nhiệt dung riêng kim loại (bỏ qua mát nhiệt để làm J/kg.K nóng nhiệt lượng kế và tỏa không (79) khí)Biết nhiệt dung riêng nước là 4190 J/kg.K +Bài tập 7: Một học sinh thả 300 g chì nhiệt độ 1000C vào 250 g nước nhiệt độ 58,50C làm cho nước nóng lên tới 600C a) Hãy cho biết nhiệt độ chì có cân nhiệt? b) Tính nhiệt lượng nước thu vào? c) Tính nhiệt dung riêng chì? d) So sánh nhiệt dung riêng chì tính với nhiệt dung riêng chì cho bảng và giải thích có chênh lệch Lấy nhiệt dung riêng nước là 4190J/kg.K, nhiệt dung riêng chì tra bảng là 130J/kg.K - Gv: Mỗi câu gọi hs đứng chỗ trả lời nhanh cách giải - Hs: Lần lượt các hs đứng chỗ trả lời - Gv: Gọi hs khác nhận xét và bổ sung câu trả lời sai - Hs: Nhận xét và bổ sung theo yêu cầu gv - Gv: Thống câu trả lời đúng và ghi bảng - Hs: Ghi bài sai Hđ 3: Củng coá: - Gọi hs nhắc lại phần kiến thức Daën doø: -Veà hoïc baøi cũ - Laøm thêm caùc baøi taäp SBT - Ôn tập lại các bài đã học để thi HKI tốt và chuẩn bị cho tiết sau sửa bài kiểm tra học kì I +Bài tập 7: a) Nhiệt độ chì có cân nhiệt nhiệt độ nước lúc sau tức là 600C b) Nhiệt lượng nước thu vào: Qthu = m2.c2.(t – t2) = 0,25.4190.(60-58,5) =1571,25(J) c) Nhiệt lượng miếng chì tỏa ra: Qtỏa = m1.c1.(t1 – t) Theo phương trình cân nhiệt: Qtỏa = Qthu  m1.c1.(t1 – t) = 1571,25  c 1= 1571 ,25 1571, 25 1571 , 25 = = =130 , 94 J /kg K m1 (t − t) 0,3 (100 − 60) 12 d) Nhiệt dung riêng chì ta tính gần nhiệt dung riêng chì tra bảng vì đây ta đã bỏ qua trao đổi nhiệt với bình chứa và môi trường bên ngoài (80) IV/ Rút kinh nghiệm tiết dạy: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Ký duyệt (81)

Ngày đăng: 15/09/2021, 12:38

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan