1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

giao an Vat Ly 8 nam hoc 20122013

61 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 61
Dung lượng 130,65 KB

Nội dung

chỉ ra được sự khác biệt giữa các trường hợp đó - Phát bểu được công thức tính công nêu được tên và đ.vị của các đại lượng có mặt trong công thức đó , vận dụng được công thức A =[r]

(1)

Ngày soạn: 13/8/2010 Ngày dạy: 16/8/2010; Lớp 8A

21/8/2010; Lớp 8B CHƯƠNG I CƠ HỌC

TIẾT BÀI 1: CHUYỂN ĐỘNG CƠ HỌC I Mục tiêu:

Kiến thức:

-Nêu ví dụvề chuyển động đời sống hàng ngày

-Nêu ví dụ tính tương đối chuyển động đứng yên đặc biệt xác địng trạng thái vật vật chọn làm mốc

-Nêu ví dụ dạng chuyển dộng học thường gặp : Chuyển động thẳng , chuyển động cong chuyển động tròn

Kỹ : Rèn kỹ tư sáng tạo

Thái độ : Trung thực , tự giác , u thích mơn học II Chuẩn bị GV HS:

Giáo viên: Giáo án ,đồ dùng thí nghiệm, bảng phụ Học sinh: Học làm nhà

III Tiến trình dạy: Kiểm tra cũ:

(KT việc chuẩn bị sách HS)

*/ ĐVĐ: (1 phút ) “ Vừa to vừa nặng kim Thế mà tàu kim chìm sao” Tại lại có tượng ? Sau học song chương ta giải thắc mắc

Bài mới:

Hoạt động GV HS tg Nội dung ghi bảng G: Y/c HS nghiên cứu C1

H:………

G : Tại em lại biết ô tơ c/đ hay đứng n ? H : c/đ vị trí thay đổi so với cột điện - đứng n vị trí khơng thay đổi so

với cột điện

G : Để nhận biết vật chuyển động hay đứng yên ta dựa vào đâu ? H : So sánh vị trí vật với vật

đứng yên đường bờ sông G : Qua VD để nhận biết vật c/đ hay

đứng yên ta dựa vào vị trí vật so với vật khác chọn làm mốc ( vật mốc ) ? Thế gọi vật mốc?

G : Ta chọn vật làm mốc

14’ I Làm để nhận biết

một vật chuyển động hay đứng yên?

C1:ô tô c/đ xa dần cột điện bên đường

 Vật mốc vật

(2)

? Thế c/đ học?

G: Y/c hs lấy số ví dụ c/đ học H : ………

G : y/c hs qs hình 1.2SGK kết hợp n/c thông tin TL C4-C5

G:Dựa vào nhữngcâu tra lời hoan thành C6

GV: y/c trả lời C7

? Tại ta nói c/đ hay đứng n có tính tương đối?

H: Vì so với vật c/đ so với vật lại đứng yên

G: Ta phải chọn vật mốc cụ thể ta đánh giá thực tế ta thường gặp dạng c/đ nào?

G: Y/c hs qs hình 1.3SGK

? Mơ tả lại hình ảnh c/đ vật

G: Y/c hs TLC9

15’

5’

6’

* Khi vị trí vật so với vật mốc thay đổi theo thời gian vật c/đ so với vật mốc c/đ gọi c/đ học

C2:

………… C3: ………… ……

II.Tính tương đối c/đ đứng yên:

C4: So với nhà ga hành khách c/đ vị trí dã thay đổi so với nhà ga (vật mốc ) C5: So với toa tàu hành khách đứng n vị trí khơng thay đổi so với vật mốc (toa tàu)

C6: ….đối với vật

này… đứng yên ………… C7: Lúc học so với ngơi nhà ta c/đc cịn so vời xe đạp lại đứng n

III Một số c/đ thường gặp: +c/đ thẳng (máy bay )

+ c/đ cong (đánh bóng bàn ) + c/đ tròn (c/đ đâu kim đồng hồ)

C9 : + c/đ thẳng (tàu hỏa) + c/đ cong (đánh câu lơng)

+ c/đ trịn (bánh xe đạp) IV Vận dụng:

C10:

(3)

3 Củng cố – Luyện tập: ( 3’)

? Thế gọi c/đ học

? C/đ học có tính tương đối khơng ? Vì ? ? Ta thường gặp c/đ

Người lái xe: Đứng yên so với xe, chuyển động so với người đứng bên đường cột điện Người đứng bên đường: Đứng yên so cới cột điện, cđ so với người lái xe ôtô

Cột điện: Đứng yên so với người đứng bên đường, cđ so với người lái xe ôtô

C11: ………

4 Hướng dẫn học sinh học làm nhà: ( phút ) - Học kỹ nội dung

- Đọc phần “ Có thể em chưa biết ”

- Làm tập 1.1 đến 1.6 SBT , xem trước Bài “Vân tốc”

***********************************************

Ngày soạn: 23/8/2010 Ngày dạy: 26/8/2010; Lớp 8A,8B.

TIẾT VẬN TỐC I Mục tiêu:

Kiến thức:

Hiểu vận tốc ?

- Nắm hiểu cơng thức tính vận tốc v = s/ t vận dụng để tính vận tốc sổ c/đ thông thường

-Vận dụng ct để tính s t

- Biết dùng số liệu bảng biểu để rút nhận xét

2.Kỹ năng: Có kỹ vận dụng cơng thức việc tính tốn tập Thái độ: Tự giác, u thích mơn học

II Chuẩn bị GV HS:

Giáo viên: Đồng hồ bấm giây, tranh vẽ tóc kế xe máy. Học sinh: Nghiên cứu làm tập nhà

III Tiến trình dạy: Kiểm tra cũ: (3’)

Câu hỏi: ? Thế gọi c/đ hay đứng yên

? Tại nói chuyển động đứng n có tính tương đối ?

Đáp án : - Vị trí vật so với vật mốc thay đổi theo thời gian vật c/đ so với vật mốc ngược lại

- So với vật c/đ, so với vật khác lại đứng yên

*) ĐVĐ: (1’) Một người xe đạp người hỏi người nhanh

H : Dự đoán ………

(4)

Dạy nội dung mới:

Hoạt động GV HS tg Nội dung ghi bảng

G: Treo bảng 2.1 giới thiệu nội dung bảng theo cột

? Nhìn vào số liệu bảng TL C1 H: ………

G: Căn vào số liệu bảng hoàn thành C2

H:Gọi hs lên điền vào bảng hs khác nhận xét

G: Trong trường hợp qđ chạy 1s gọi v.tốc

? Dựa vào bảng kq xếp hạng n/c TL C3 G : Vận tốc tính cơng thức ? G : Y/c hs n/c SGK đưa cơng thức tính v.tốc

G : Vận tốc tính theo đ.vị ?

G : Đ.vị v.tốc phụ thuộc vào đ vị chiều dài đ.vị tg

G: Y/c hs n/c C4 điền đ.vị v.tốc thích hợp vào bảng 2.2

G : Thông báo đ.vị thường dùng v.tốc m/s km/h : 1km/h = 0,28 m/s

G: Giới thiệu tốc kế

14’

5’

9’

I Vận tốc gì?

C1:Cùng chạy quãng đường (60m) bạn chạy tg bạn nhanh

- Hùng: xếp thứ - Bình :…………2 - An :………….3 - Việt : ………… - Cao : ………… C2: ……… C3 : ……nhanh ,

chậm……… ………… quãng đường …… đơn vị

II Cơng thức tính vận tốc: v =

Trong đó: v : vận tốc s : quãng đường t : thời gian

III Đơn vị vận tốc: Bảng 2.2:

m m km km cm

s phút h s s

m/s m/phút km/h km/s cm/s

(5)

G : Y/c HS n/c TL C5 đến C7

- gợi ý C5 : Nếu để đ.vị v.tốc ta có so sánh khơng ?

H : Muốn so sánh ta phải đưa đ.vị m/s km/h

G : Đối với ta đưa đ.vị m/s để so sánh

G : HD hs làm C7 vận tốc có đ.vị km/h tg ta phải đưa đ.vị s

3 Củng cố - Luyện tập: ( 2’) ? Vận tốc ?

? Độ lớn vận tốc biểu thị t/c c/đ?

10’ C5 :ôtô : 36km/h

xe đạp : 10,8km/h tàu hỏa : 10/s

ôtô 36km/h = 36000m/ 3600s

= 10m/s Xe đạp 10,8km/h= = 10800m /3600s = 3m/s

Tàu hỏa : 10m/s

Vậy xe đạp c/đ chậm cịn ơtơ tù hỏa c/đ với v.tốc

C7 : đổi 40phút = 40/60= 2/3 h

s = v.t = 12 2/3 = 8km C6 : v.tốc tàu v= 81 / 15 =

= 54km/h = 54000m / 3600s

= 15m/s

*/ Chú ý: Chỉ so sánh số đo vận tốc qui đơn vị, 54 > 15 khơng có nghĩa vận tốc khác

4 Hướng dẫn học sinh học làm nhà: (1phút) - Học kỹ nội dung

- Đọcphần “Có thể em chưa biết” - Làm tập 1.1 đến 1.6 SBT - Xem trước

***********************************************

Ngày soạn : 06/9/2010 Ngày dạy : 9/9/2010; Lớp 8A,8B.

TIẾT CHUYỂN ĐỘNG ĐỀU - CHUYỂN ĐỘNG KHÔNG ĐỀU

(6)

Kiến thức : Phát biểu định nghĩa c/đ c/đ không Nêu số vdụ c/đ đó:

- Nêu ct tính v.tốc tb vận dụng để tính v.tốc tb qđ - Tiến hành TN để nhận biết c/đ c/đ không

Kỹ : Rèn kỹ đo tính tốn

Thái độ : Trung thực , tự giác , u thích mơn học II Chuẩn bị :

Thầy : Giáo án , đồ dùng dạy học , thiết bị thí nghiệm Trị : Học làm tập nhà

III Tiến trình dạy học: Kiểm tra cũ:(6’)

Câu hỏi: ? Độ lớn v.tốc cho biết

? Viết ct tính v.tốc nêu tên đại lượng có mặt ct Đáp án : - Độ lớn củav.tốc biểu thị nhanh chậm c/đ

- CT : v = s / t : v : v.tốc

s : quãng đường t : thời gian

*/ ĐVĐ: (1 ) Khi ta xe xuống dốc ta cảm thấy xe c/đ nhanh dần ta xe đoạn đường cảm thấy xe c/đ đều Vậy điều có liên quan đến học hơm nay:

2.Bài mới:

Hoạt động GV HS tg Nội dung ghi bảng G: Y/c HS nghiên cứu thông tin SGK

? c/đ

H:……… ? c/đ không ?

H : ………

G: Y/c hs n/c tl C1 ? để làm TN ta cần dụng cụ

H : Máng nghiêng AD , máng ngang DF , bánh xe , máy gõ nhịp

? với đồ TNnhư ta bố chí TN tiến hành

H : nêu cách bố trí tiến hành ghi kq vao bảng 3.1

G : nhìn vào bảng 3.1 nx độ dài qđ AB; BC ; CD tg hết qđ

H: Độ dài quãng đường khác , thời gian để hết qđ

? Có nhận xét qđ lại

H : Tg độ dài qđ ? : Trên qđ c/đ trục bánh xe c/đ , c/đ không

H : Trên qđ : AB , BC , CD c/đ không 18’

I Định nghĩa :

* C/đ c/đ mà v.tốc có độ lớn khơng thay đổi theo tg

- C/đ không c/đ mà v.tốc có độ lớn thay đổi theo tg

C2 : a/ c/đ

(7)

-: DE , FE c/đ

G : Y/c HS n/c TL C2 G : Dựa vào bảng 3.1 tính v.tốc qđ

H : thực phép tính

G : Vận tốc vừa tính gọi v.tốc TB Vậy v.tốc TB ?

G: y/c hs n/c thơng tin sgk

G : Y/c hs nêu cơng thức tính v.tốc TB

G : Y/c hs vận dụng tính C3 TL

G : Thơng báo: Vtb qđ c/đ không thường khác

Vtb qđ thường khác TB cộng VTB qđ liên tiếp đoạn đường

G:Y/c hs n/c TL C4 G : Y/c hs n/c TL C5

G: Y/c hs TLC6

3 Củng cố ( 2’) ? Thế c/đ đều:

7’

10’

đều

II Vận tốc TB c/đ không đều:

1.Khái niệm : ( SGK ) Công thức:

Vtb = s / t

Vtb : v.tốc tb

s : quãng đường t ; thời gian C3 :

………

III Vận dụng:

C4 : C/đ ôtô từ HN đến HP c/đ không , nói đến Vtb

C5 :

C6

: cho biết: t = 5h

Vtb = 30km/h giải :

qđ đoàn tàu Vtb = s / t

suy s = v.t

(8)

? Thế c/đ không đều: ? Cơng thức tính Vtb:

Hướng dẫn học làm nhà ( 1’)

 Học kỹ nội dung

 Đọc phần “ Có thể em chưa biết”  Làm tập 3.1 đến 3.6 SBT trang 6,7  Xem trươc

****************************************

Ngày soạn :14/9/2010 Ngày giảng: 16/9/2010

Tiết 4: biểu diễn lực

I Mục tiêu :

1.Kiến thức : HS nêu ví dụ thể lực t/d làm thay đổi vận tốc

Nhận biết lực đại lượng véc tơ Biểu diễn véc tơ lực Kỹ năng: Biểu diễn véc tơ lực

(9)

II Chuẩn bị :

1.Thầy : Giáo án , đồ dùng + thiết bị thí nhiệm Trị: Học làm tập nhà

III Tiến trình dạy học: Kiểm tra cũ: (4’)

Câu hỏi: ? Nêu tác dụng lực Đáp án : - Làm thay đổi c/đ

- Làm biến dạng vật

*/ ĐVĐ ( 1) lớp ta biết lực làm biến dạng, làm thay đổi c/đ vật Làm để biểu diễn lực ? Xét hôm

2 B i m i:

Hoạt động GV HS tg Nội dung ghi bảng G: Y/c HS nghiên cứu thảo luận nhóm TL

C1

H:………

G: Lực biểu diễn ? G : Y/c hs n/c thông tin SGK

? Tại nói lực đại lượng véc tơ H: Vì lực khơng có độ lớn mà cịn có phương, chiều

một đại lượng có yếu tố đại lượng véc tơ

G : Giới thiệu cách biểu diễn lực

G Y/ c hs vận dụng biểu diễn lực có độ lớn 50N

H : Lên biểu diễn bảng lớp hs lớp diểu diễn vào

G : HD Độ lớn ta chia độ dài thành phần tùy theo tỉ lệ xích mà lựa chọn G: y/c hs qs H4.3SK

? Điểm đặt xe B điểm có cường độ

H: Điểm đặt A có cường độ 15 N ? Có phương , chiều từ đâu H : Phương nằm ngang , chiều từ trái qua phải

5’

20’

10’

I Ôn lại khái niệm lực : C1 : H 4.1: Lực hút nam châm lên miếng thép làm tăng vận tốc xe dó xe c/đ nhanh dần

H4.2 Lực t/d vợt lên bóng làm bóng biếndạng ngược lại II Biểu diễn lực :

Lực đại lượng véc tơ

Cách biểu diễn ký hiệu véc tơ lực

a Cách biểu diễn : Véc tơ lực = mũi tên gốc điểm mà lực t/d lên vật Phương chiều phương chiều lực

b Ký hiệu : +Véc tơ lực : F +Cường độ lực: F

III Vận dụng:

(10)

G : Thông báo điểm đặt lực thường đặt vào trọng tâm vật

G : Y/c hs n/c TL C2 G : HD TL C3

3 Củng cố: ( 4’)

?Véc tơ lực biểu diễn ? Một véc tơ lực phải đảm bảo đầy đủ yếu tố yếu tố nào?

C3 : …….

………

4 Hướng dẫn học làm nhà ( 1phút ) - Học kỹ nội dung

- Đọc phần “ Có thể em chưa biết ”

- Làm tập 4.1 đến 4.5 SBT trang Xem trươc

******************************************

Ngày soạn: Ngày giảng:

Tiết 5: cân lực quán tính I Mục tiêu :

Kiến thức : Nêu VD lực cân

(11)

- Khẳng định “Vật chịu tác dụng lực cân vận tốc khơng thay đổi, vật chuyển động thẳng đều”

- Nêu số VD quán tính Giải thích tượng quán tính Kỹ năng: Có kỹ để làm TN biết lực cân quán tính Thái độ: Trung thực , tự giác , làm TN , u thích mơn học II Chuẩn bị :

1 Thầy : Giáo án, đồ dùng + thiết bị thí nghiệm, H5.2 SGK 2 Trò : Học làm tập nhà

III Tiến trình dạy học: 1. Kiểm tra cũ :( 5’)

*/ Câu hỏi: ? Tại nói lực đại lượng véc tơ Muốn biểu diễn lực ta cần có yếu tố

*/Đáp án : - Vì lực đại lượng vừa có phương chiều độ lớn - Biểu diễn lực mũi tên có

+Điểm đặt (gốc); +Phương chiều +Độ lớn

ĐVĐ (1) Một vật đứng yên có lực t/d nên xảy tượng ? Nếu lực lực cân vật Xét hơm nay: Bài mới:

Hoạt động GV HS Tg Nội dung ghi bảng

G: Yêu cầu học sinh quan sát H 5.2 n/c TL C1 H:………

G: Y/c học sinh dựa vào cách biểu diễn lực học để biểu diễn cặp lực

H: Một hs lên bảng biểu diễn hs lại biểu diễn vào

G Hãy nhận xét điểm đặt, cường độ, phương chiều cặp lực

H : Cùng điểm đặt, phương nguợc chiều, cường độ

G : Y/c học sinh nghiên cứu SGK

? Khi vật c/đ mà chịu t/d 2lực cân 2lực có làm thay đổi v.tốc vật hay không

H : V.tốc vật không thay đổi nghĩa vật c/đ thẳng

G : Muốn TK dự đoán ta làm ntn ?

G: G.thiệu máy A- tút ( cấu tạo ) G.thiệu cách tiến hành TN

H: N/c TL C2

? : Đặt A lên A điều xảy

21’ I Hai lực cân :

Hai lực cân ? C1 : + t/d lên sách có lực : P lực đẩy mặt bàn Q

+ t/d lên bóng : P lực đẩy Q mặt đất +t/d lên cầu : P lực căng T

2 Tác dụng lực cân bằng lên vật chuyển động:

a Dự đốn :

b Thí nghiệm KT

C2: Ban đầu A chịu t/d P sức căng T A đứng yên P cân T

C3 : P > T

(12)

G : Y/c hs n/c TL C4

G : KT v.tốc A chịu t/d lực cân thực TL C5

G : Y/c hs nhận xét thông qua kq bảng 5.1

H : Sau khoảng tg bắng A qđ

G : Từ em rút KL

G : Tổ chức tình cho hs phát quán tính cách gọi 1hs lên bục bẳng nhảy xuống gọi hs khác nhận xét

G : Giải thích y/c hs n/c thông tin SGK G : Y/c hs n/cTL C , C7

3 Củng cố ( 2’)

?Thế lực cân ?

?Một vật c/đ mà chịu t/d lực cân ?

5’

lúc A chịu t/d lực P t cân

C5 :

*KL : Dưới t/d lực cân vật chuyển động chuyển động thẳng

II Quán tính Nhận xét

Khi có lực t/d lên vật vật thay đổi vận tốc đột ngột vật có qn tính III Vận dụng

C6 : Búc bê ngả phía sau phần tiếp xúc với xàn xe thay đổi v.tốc, phần chưa

kịp thay đổi v.tốc

C7 : Búc bê ngã nhào phía trước

4.Hướng dẫn học làm nhà ( 1’) - Học kỹ nội dung

- Đọc phần “Có thể em chưa biết ” - Làm tập 5.1 đến 5.8 SBT trang 9,10 - Xem trươc

Ngày soạn : Ngày giảng:

tiết 6 lực ma sát

I Mục tiêu :

Kiến thức : Nhận biết thêm loại lực lực ma sát

- Bước đầu phân biệt xuất lực ma sát trượt, ma sát lăn, ma sát nghỉ ,và đặc điểm loại lực

- Làm TN để phát lực ma sát nghỉ

- Kể phân tích mmọt số tượng lực ma sát có lợi có hại đời sống kỹ thuật

Nêu cách khắc phục tác hại lực ma sát vận dụng lợi ích lực

Kỹ : Có kỹ nhận biết làm TN dể phân tích số lực ma sát Thái độ : Tự giác, nghiêm túc, u thích mơn học

(13)

Giáo viên: CB cho nhóm:+ Một lực kế, miếng gỗ ( mặt nhẵn, mặt nhám ), cân

Học sinh: Nghiên cứu nhà III Tiến trình dạy học:

Kiểm tra cũ: (4’)

*/Câu hỏi: ? Hai lực cân lực ? Một vật c/đ chịu t/d lực cân vật ntn?

*/Đáp án : - Vì hai lực cân lực có phương ngược chiều điểm đặt độ lớn

-Một vật c/đ mà chịu t/d lực cân vật c/đ thẳng

ĐVĐ: ( 1’) Khi ta xe đạp đọan đường đoạn gồ ghề đoạn tráng nhựa đoạn đường ta đạp xe thấy nặng ? Qua học hơm ta gjải vấn đề

Bài mới:

Hoạt động GV HS Tg Nội dung ghi bảng G : Khi vật tiếp súc có lực ma sát

Vậy có loại lực ma sát nào? G : Y/c HS n/c thông tin

? Khi lực ma sát trượt xuất H: Vành bánh xe trượt qua má phanh Bánh xe c/đ trượt mặt đường

G : Y/c HS n/c TL C1

G : Y/c HS n/c thông tin SGK ? Lực ma sát lăn xuất H : G : Y/c HS n/c TL C2

G : Y/c HS n/c TL C3

G : vận tốc tính cơng thức ? G : Y/c hs n/c SGK qs H6.2

? Nêu tên dụng cụ TN cách tiến hành TN H : lực kế , vật nặng tiến hành TN thảo luận TL C4

20’ I Khi có lực ma sát ( F

ms )

Lực ma sát trượt ( Fmst)

 Một vật c/đ trượt mặt

một vật khác xuất lực ma sát

 t/c : cản trở c/đ

C1: Kéo lê khúc gỗ mặt đường

Kéo lê sách mặt bàn 2 Lực ma sát lăn ( Fmsl)

* Khi vật c/đ lăn bề mặt vật khác xuất lực ma sát lăn

C2 : Bánh xe lăn mặt đường Lăn khúc gỗ tròn mặt C3 : a, Lực ma sát trượt

b, Lực ma sát lăn

* NX : cường độ lực ma sát trượt lớn ( người đẩy) 3 Lực ma sát nghỉ

(14)

? Lực cản so với lực kéo ntn H : Lực cản cân với lực kéo

G : Lực cân với lực kéo TN gọi lực ma sát nghỉ

? Lực ma sát nghỉ giữ cho vật ntn? H : Lực ma sát nghỉ giữ cho vật không trượt vật bị t/d lực khác

G : Y/c hS n/c TL C5

G: Y/c hs n/c C6 qs H6.3

G : Y/c hs qs H6.4 kết hợp TLC7

G : Y/c HS n/c làm C8 , C9 3 Củng cố (3’)

? Khi xuất lực ma sát ? Có loại lực ma sát

10’

5’

C5

……….

II Lực ma sát đời sống và kỹ thuật:

Lực ma sát có hại: C6 : a, Đạp xe nặng biện pháp tra dầu vào xích

b, biện pháp thay trục quay có ổ bi

c, đẩy nặng biện pháp lắp bánh xe

2 Lực ma sát có ích:

C7 : a, khơng có Fms không viết bảng cách làm tăng đánh bảng để tâng độ nhám

b, khơng có Fms không vặn ốc vào bu lông không đánh diêm biện pháp : tiện ren ốc cho sâu

c, khơng có Fms xe phanh gấp bị trượt dài mặt đường nguy hiểm cách làm tăngkhứa sâu lại rãnh lốp III Vận dụng:

C8 : a, có lợi c, có lợi b, có hại d, có lợi e, có hại

C9 : ………

4 Hướng dẫn học làm nhà ( 2’) - Học kỹ nội dung

- Đọc phần “Có thể em chưa biết” - Làm tập 6.1 đến 6.5 SBT

(15)

Ngày soạn: 03/10/2009 Ngày giảng: 09/10/2009;Dạy lớp 8A; 05/10/2009;Dạy lớp 8B.

tiết 7: KIểM TRA MộT TIếT

I Mục tiêu:

- Nhằm kiểm tra việc nắm bắt kiến thức chương học - Thái độ nghiêm túc tự giác làm kiểm tra

II Đề bài: A.

Phần trắc nghiệm (4 điểm)

Câu1: Trong câu phát biểu sau câu phát biểu đúng.

A.Vận tốc TB quãng đường khác thường có giá trị khác B Vận tốc TB quãng đường TB cộng vận tốc TB quãng đường liên tiếp

C Vận tốc TB không thay đổi theo thời gian

(16)

Câu2: Dưới tác dụng hai lực cân vật chuyển động sẽ: A Tiếp tục đứng yên

B Chuyển động thẳng

C Giữ nguyên độ lớn hướng vận tốc D Tất A, B, C

Câu3: Hãy câu phát biểu sai:

A Nhờ lực ma sát nghỉ mà ta lại

B Khi viết bảng phấn với bảng xuất lực ma sát trượt C Đinh dính vào tường nhờ lực ma sát trượt

D Cả A, B B Phần tự luận (5 điểm).

Bài 1: Một người xe đạp xuống dốc dài 120m hết 40s, hết dốc xe lăn tiếp quãng đường nằm ngang dài 80m hết 20s dừng lại Tính vận tốc trung bình hai qng đường?

III Đáp án- biểu điểm: A Phần trắc nghiệm (4 điểm)

Câu1: A Câu2: C Câu3: C

B.Phần tự luận (6 điểm) Bài 1:(3 điểm)

Tóm tắt: s1= 120m

s2= 80m

t1= 40s

t2= 20s

Tính: Vtb=?

Giải:

Vận tốc trung bình hai quãng đường là: Vtb= s1+ s2 / t1 + t2= 120 + 80 / 40 + 20

= 200/ 60 = 3,3m/s ĐS : 3,3m/s */ Hướng dẫn nhà:

Nhiên cứu SGK

Ngày soạn:10/10/2009. Ngày giảng:16/10/2009;Dạy lớp 8A; 12/10/2009; Dạy lớp 8B.

tiết 8 : Bài áp suất

I Mục tiêu :

1/ Kiến thức : Phát biểu ĐN áp lực áp suất

- Viết ct tính áp suất Nêu tên đơn vị đ.lượng có mặt ct

- Vận dụng ct tính áp suất để giải BT liên quan

- Nêu cách làm tăng giảm áp suất đời sống dùng để giải thích số tượng đơn giản thường gặp

/ Kỹ : Giải thích số tượng có liên quan đến áp suất đời sống sản xuất , có kỹ giải tập vật lí

(17)

Giáo viên: Chuẩn bị cho nhóm:

+/ miếng kim loại hình hộp CN, 1chậu đựng bột mì, miếng xốp +/ Lớp: Bảng 7.1

Học sinh: Nghiên cứu kĩ nhà III Tiến trình dạy học:

Kiểm tra cũ: ( 5’)

? Có loại lực ma sát kể tên loại lực ma sát lấy ví dụ ? */ Đáp án: - Có loại lực ma sát là:

+ Fmst : Kéo trượt 1khúc gỗ mặt đất

+ Fmsl :Lăn 1quả bóng mặt đất

+ Fmsn : ma sát nghỉ giữ cho bàn chân không bị trượt mặt đất

*/ ĐVĐ: (1’) Tại máy kéo nặng nề lại chạy bình thường đất mềm, cịn ơtơ nhẹ nhiều lại bị lún bánh sa lầy qng đường Bài hơm giúp em giải thích thắc mắc

Bài mới:

Hoạt động GV HS TG Nội dung ghi bảng

G : Y/c hs n/c thông tin SGK ? áp lực gì?

H : áp lực lực ép có phương vng góc với mặt bị ép

G : Lấy VD áp lực

G : Y/c hs dựa vào khái niệm áp lực kết hợp quan sát H7.3 nghiên cứu trả lời C1 Nêu giải thích

H:

G : Để trả lời câu hỏi đầu cần phải tìm hiểu xem t/d áp lực phụ thuộc vào yếu tố ?

G : Y/c học sinh nghiên cứu xử lí thông tin C2

? Hãy nêu tên cách tiến hành TN H : khối KL hình CN chậu đựng 1chút bột mì cát Tiến hành làm trường hợp HD SGK

G : Sau tiến hành TN xong ta s sánh áp lực , diện tích bị ép độ lún khối KL trường hợp

10’

15’

I áp lực ?

* áp lực lực ép có phương vng góc với mặt bị ép

VD: Bàn chân t/d lên nhà lực ép có phương vng góc mặt nhà

C1: + Lực máy kéo t/d lên mặt đường

+ Lực ngón tay t/d lên đầu đinh

+ Lực mũi đinh t/d lên gỗ II áp suất:

Tác dụng áp lực phụ thuộc vào y.tố nào? Bảng7.1

C2

F2 > F1; F3 > F1

S2 =S1; S3 < S1

(18)

cách điền vào bảng 7.1 G : Y/c HS n/c TL C3

G : Y/c hs n/c thông tin sgk ? áp suất

H: AS độ lớn áp lực đv diện tích bị ép

? áp suất tính theo cơng thức nào?

G : Y/c hs n/c thực C4, C5

HD: C4 dựa vào cơng thức tính áp suất

G : Y/c hs n/c thực C5. H: Trả lời C5

? Hãy trả lời câu hỏi nêu phần mở bài?

H: Vì Pxt < Pôtô ( 226 666, N / m2 <

800000 N / m 2 )

10’

C3 ……càng mạnh ….càng nhỏ

2 Cơng thức tính áp suất: * áp suất độ lớn áp lực đơn vị diện tích bị ép */ Cơng thức : P = F / S

: P áp suất

F áp lực t/d lên mặt bị ép có diện tích S */Đơn vị : N / m2 gọi

Pascal (Pa): 1Pa= 1N/ m2

III Vận dụng: C4 Muốn tăng P:

+ tăng F giữ nguyên S + giảm S giữ nguyên F

+ đồng thời tăng F giảm S Muốn giảm P ta làm ngược lại ý

C5 áp suất xe tăng lên mặt đường nằm ngang

Pxt = F /S = 340 000/ 1,5

= 226 666, (N / m2 )

áp suất ôtô lên mặt đường nằm ngang:

Pôtô = F/S = 20000/ 0.025

= 800000 (N / m 2 )

Củng cố : ( 3’) ? áp lực

? áp suất Nêu cơng thức tính áp suất Hướng dẫn học làm nhà.( 1’)

- Học kỹ nội dung

- đọc phần “Có thể em chưa biết” - Làm tập 7.1 đến 7.6 SBT - Xem trươc

(19)

Ngày soạn: 21/10/2009 Ngày dạy:23/10/2009;Dạy lớp 8A; 30/10/2009;Dạy lớp 8B

tiết 9 :Bài áp suất chất lỏng - bình thơng nhau

I Mục tiêu :

Kiến thức : Mô tả TN chứng tỏ tồn áp suất lòng chát lỏng

- Viết cơng thức tính áp suất P = d h Nêu tên đ.vị đại lượng có mặt cơng thức

- Vận dụng cơng thức tính áp suất để giải tập có liên quan

- Nêu ngun tắc bình thơng vận dụng đẻ giải thích số tượng thường gặp đời sống

Kỹ : Vận dụng công thức P = d.h để giải tập Thái độ : Tự giác, nghiêm túc, u thích mơn học

II Chuẩn bị :

Giáo viên: CB cho nhóm + Một bình hình trụ (H8.3SGK)

+ bình hình trục có đĩa tách rời (H8.4 SGK) + Một bình thơng , nước chậu đựng nước Học sinh: Nghiên cứu nhà

III Tiến trình dạy học: Kiểm tra cũ: ( 3’)

? Nêu cơng thức tính áp suất đơn vị tên đại lượng có mặt cơng thức

Đáp án : công thức : P = F / S : P : áp suất ( N / m2)

F : áp lực ( N )

S : điện tích bị ép ( m2 )

*/ ĐVĐ: ( 1’ ) Y/c hs qs H8.1 cho biết hình mơ tả ?

? Tại thợ lặn phải mặc quần áo lặn chịu áp suất lớn Nếu khơng mặc quần áo có nguy hiểm khơng?

Bài mới:

Hoạt động GV HS Tg Nội dung ghi bảng G: Nhắc lại áp suất vật rắn t/d lên

mặt bàn nằm ngang ( H8.2) theo phương trọng lực

? Với chất lỏng Khi đổ chất lỏng vào bình chất lỏng có gây áp suất lên thành bình hay khơng

H : Nêu dự đốn

G : Y/c HS n/c thơng tin kết hợp qs H8.3 ? Nêu dụng cụ cách tiến hành TN H: bình hình trụ có đáy C lỗ A ,B thành bình bịt màng cao su

12’ I/ Sự tồn áp suất

(20)

mỏng

Tiến hành đổ nước vào bình qs tượng sảy với màng cao su G : Y/c HS tiến hành TN nêu kq G : Từ kq TN thảo luận TL C1,C2

? Chất lỏng gây áp suất lên đáy bình thành bình Vậy chất lỏng có gây áp suất lịng khơng theo phương nào?

G : Y/c HS n/c thông tin kết hợp qs H8.4 ? Nêu dụng cụ cách tiến hành TN H: Một bình trụ khơng đáy đĩa D tách rời tiến hành SGK

G : Mục đích TN : KT gây áp suất lòng chất lỏng

G : Đĩa D lực kéo tay giữ lại nhúng sâu vào chất lỏng buông tay điều sảy với đĩa D quay đĩa D theo nhiều phương khác H : Dự đoán ……… G : Giao dụng cụ TN cho hs

? Từ kq n/c TL C3

? Dựa vào kq TN1 TN2 em rút kl cách điền vào C4:

GV: Tích hợp BVMT : Sử dụng chất nổ đẻ đánh cá gây as lớn, as truyền theo phương gây tác động cảu as rát lớn lên sinh vật khác sống Dưới tác dụng as hầu hết sinh vật bị chết Việc đánh bắt cá chất nổ gâu tácdụng huỷ diệt sv, ô nhiễm môi trường sinh thái Biện pháp: Tuyên truyền để người dân không sử dụng chất nổ để đánh cá Có biện pháp ngăn chặn hành vi đánh bắt cá G : Y/c HS nhắc lại ct tính áp suất nêu

10’

* Kq : màng cao su bị phồng ( biến dạng )

C1 :Chứng tỏ chất lỏng gây áp suất lên đáy bình thành bình

C2 : Chát lỏng gây áp suất theo nhiều phương khác với chất rắn theo phương trọng lực

2 Thí nghiệm :

* Kết thí ngghiệm: Đĩa D không rời khỏi đáy

C3 : Chất lỏng t/d áp suất lên vật đặt

3 Kết luận :

C4 : … đáy ……thành …trong lòng

(21)

tên đại lượng có mặt ct G : Giả sử có khối chất lỏng hình trụ ( H8.5 ) có diện tích đáy S chiều cao h Hãy dựa vào ct tính áp suất để CM

G: Cơng thức vừa cm ct tính áp suất chất lỏng

G : Nếu điểm có độ sâu (nằm trên mặt phẳng nằm ngang ) áp suất điểm ntn?

H : Bằng

G : Điểm quan trọng áp suất chất lỏng ứng dụng nhiều trtong KH đs

G : Y/c hs n/cTLC5

H : Tiến hành KT điền vào kl G : Y/c HS TL C6 đến C9

5’

10’

lỏng:

CM : ta có F =P

mặt khác : P = d.v = d.s.h suy F = d.s.h

P = d.s.h/ s = d.h ( đpcm )

P= d.h

P : áp suất đáy cột chất lỏng d :t lượng riêng c.lỏng h : chiều cao cột chất lỏng */ Đ.vị: P ( N/ m2)

d (N /m3)

h (m )

III Bình thơng : C5: PA = d.hA

PB = d.hB mà hA = hB suy

PA = PB

*KL : ……… ………… IV Vận dụng:

C6

: Nếu không mặc quần áo người thợ lặn khong chịu áp suất tới hàng nghìn N/m2

theo ct P =d.h xuống sâu áp suất lớn

C7 : áp suất nước đáy thùng P1 = d.h1 = 10 000 1,2

= 12000(N/m2)

áp suất nước lên điểm cách đáy thùng 0,4m

P2 = d.h2 = 10 000 ( 1,2 – 0,4)

= 8000 (N/m2)

3 Củng cố ( 3’)

? Chất lỏng gây áp suất theo phương ? ? Nêu ct tính áp suất chất lỏng ?

4 Hướng dẫn học làm nhà ( 1’ )

(22)

- Đọc phần “Có thể em chưa biết”

- Làm tập 8.1 đến 8.6 SBT Xem trước

******************************************************* Ngày soạn :02/11/2009 Ngày dạy: 04/11/2009; Dạy lớp 8A 07/11/2009; Dạy lớp 8B

tiết 10 : Bài áp suất khí quyển

I Mục tiêu

1 Kiến thức: Giải thích tồn lớp khí quyển, áp suất. - Hiểu độ lớn áp suất khí thường tính theo độ cao cột thủy ngân biết cách đổi đ.vị từ mmHg sang N.m2

2 Kĩ năng: Giải thích TN Tơ-ri-xe-li số tượng đơn giản thường gặp

3 Thái độ: Nghiêm túc ht. II Chuẩn bị :

1 Giáo viên : CB cho nhóm : - 1vỏ chai nước khống

CB cho lớp : 1ống thủy tinh dài khoảng 10-> 15cm tiết diện - > 3mm2 ,

1cốc nước chỏm cao su , hình 9.5 SGK 2 Học sinh: Nghiên cứu nhà: III Tiến trình dạy học:

Kiểm tra cũ: ( 4’)

? Viết công thức tính áp suất chất lỏng Nêu tên đ.vị đại nlượng có mặt cơng thức

Đáp án : ct P = d.h : P : áp suất đáy cột chất lỏng ( N/m2)

d : trọng lượng riêng chất lỏng (N/m3)

h : chiều cao cột chất lỏng ( m) */ ĐVĐ: ( 1’ ) GV làm TN H9.1 lộn ngược cốc nước đầy đậy kín tờ giấy khơng thấm nước nước có chảy ngồi khơng ? Vì sao? Ta xét hôm nay:

Bài mới:

Hoạt động GV HS Tg Nội dung ghi bảng G : Tiến hành TN

H : Nêu dự đốn

G : Y/c HS n/c thơng tin SGK

? Em hiểu áp suất khí H: Khí lớp khơng khí dày tới hàng ngàn km bao bọc tồn trái đất G : Con người sinh vật khác mặt đất sống đáy đại dương khơng khí khổng lồ

16’ I Sự tồn áp suất khí

(23)

? Khí có gây áp suất lên trái đất khơng ? Vì

H : Có gây áp suất khơng khí có trọng lượng

G : Thông báo áp suất áp suất khí

Có vô số tượng chứng tỏ tồn cúa áp suất khí áp suất t/d theo phương để CM cho NX ta tiến hành sốTN

G : Y/c HS n/c H9.2 nêu tên dụng cụ cách tiến hành TN

H: Một vỏ hộp sữa giấy sau hút bớt khơng khí vỏ hộp

G : Mục đích TN : QS xem hút bớt khơng kkhí vỏ hộp có hịên tượng sảy với vỏ hộp giải thích tượng G : Giao dụng cụ TN cho HS

H : Tiến hành TN qs giải thích tượng ? Từ tượng hãygiải thích để TL C1 “GV: BVMT”: Khi lên cao as kq giảm as thấp lượng ôxi máu giảm, ah đến sống người và động vật Khi xuống hầm sâu, as kq tăng, as tăng gây áp lực chèn ép lên phế nang phổi màng nhĩ, ah đến sức khoẻ người.

+/ Biện pháp: BV sức khoẻ cần tánh thay đổi as đột ngột, tại nơi as cao thấp cần mang theo bình ơxi.

G : Y/c HS n/c H9.3 sau dó nêu tên dụng cụ cách tiến hành

H : ống thủy tinh , cốc nước Cách tiến hành ………

G: Mục đích TN : KT áp suất khí t/d vào cột nước ntn?

H : Tiến hành TN báo cáo kq TN cách Tl C2

G : Y./c HS n/c thông tin mô tả lại TN H : Mô tả lại TN

G : Y /c hs dựa vào TN Tl C4

Thí nghiệm 1:

*/ Hiện tượng : Vỏ hộp bị bẹp nhiều phía

C1 :Khi hút bớt khơng khí vỏ hộp áp suất khơng khí vỏ hộp nhỏ áp suất khơng khí vỏ hộp làm vỏ hộp bị bẹp nhiều phía

2 Thí nghiệm :

C2: Khi lấy tay bịt đầu phía ống thủy tinh nước khơng chảy khỏi ống áp lực khơng khí t/d vào cột nước từ nên > trọng lượng cột nước 3 Thí nghiệm 3:

(24)

? : Qua TN em giải thích câu hỏi đầu

H:Nước khơng chảy ngồi áp lực khơng khí t/d vào tờ giấy từ lên > trọng lượng cột nước

G : Vậy nhận xét tồn áp suất khí t/d theo phương

G : Y/c HS lấy số ví dụ chứng tỏ tồn áp suất khí

G : Độ lớn áp suất khí XĐ ntn?

G : Liệu ta sử dụng ct P = d.h để tính độ lớn áp suất khí khơng ?

H : Khơng thể áp dụng độ dày lớp khí số XĐ G : Vậy nên nhà bác học thấy XĐ = thực nghiệm cụ thể xét TN nhà bác học Tô-ri-xe-li

G : Y/c HS n/c TN TN mô tả hình vẽ thủy ngân chất độc hại Hãy dựa vào TN để tính độ lớn áp suất khí = cách Tl CH

? Từ tính tốn em có nhận xét G : Y/c HS n/c làm C10 -> C11

10’

10’

làm bán cầu ép chặt vào C8 : Nước khơng chảy ngồi áp lực khơng khí t/d vào tờ giấy từ lên > trọng lượng cột nước

VD : T/d lỗ nhỏ nắp ấm pha trà

II Độ lớn áp suất khí quyển :

1 Thí nghiệm Tơ-ri-xe-li

C5 : PA = PB điểm A B

nằm mặt phẳng nằm ngang chất lỏng

C6 : PAlà PKQ , PB áp suất gây

bởi cột thủy ngân có chiều cao 76cm

C7: PB = d.hTN = 0,76 =136000

= 103360 ( N/m2)

=> Pkq = PB = 103360 N/m2

*NX : áp suất khí tương đương với áp suất cột thủy ngân có chiêu cao 76cm gây III Vận dụng :

C10: Nói áp suất khí = 76cm Hg có nghĩa khơng khí gây áp suất đáy cột thủy ngân cao 76cm

Pkq=d.htn = 0,76 136000

= 103 360N/m2

(25)

? Em hiểu áp suất khí ? Độ lớn áp suất khí xác định ?

4 Hướng dẫn học làm nhà ( 1’ )

- Học kỹ nội dung

- đọc phần “Có thể em chưa biết” - Làm tập 9.1 đến 9.6 SBT

***************************************************** Ngày soạn: 09/11/2009 Ngày giảng:11/11/2009: Dạy lớp 8A; 14/11/2009: Dạy lớp 8B.

Tiết 11 : Bài 10 lực đẩy ác-si-mét

(26)

- Nêu tượng chứng tỏ tồn lực đẩy ác-si-mét rõ đặc điểm lực

- Viết cơng thức tính độ lớn lực đẩy ác-si-mét nêu tên đ.vị đại lượng có mặt cơng thức

Kỹ :

- Giải thích tượng có liên quan, vận dụng cơng thức giải số tập

Thái độ : u thích mơn học, có tinh thần tự giác II Chuẩn bị :

Giáo viên: - Mỗi nhóm :

- Chậu đựng nước, cốc nhựa, lực kế, bình tràn, nặng, giá treo Học sinh: Nghiên cứu kĩ nhà

III Tiến trình dạy học: Kiểm tra cũ:

*/ ĐVĐ: ( 1phút ) Khi kéo nước từ giếng lên, ta thấy gàu nước ngập nước nhẹ đẫ lên khỏi mặt nước? Tại lại có tượng vậy? Để tả lời câu hỏi em nghiên cứu mới:

Bài mới:

Hoạt động GV HS Tg Nội dung ghi bảng

G : Y/c học sinh n/c C1 nêu tên dụng cụ cách tiến hành TN

H : 1lực kế, 1giá TN, 1quả nặng, cốc nước Tiến hành :

+ treo vật nặng vào lực kế đọc số lực kế

+ Nhúng vật nặng vào cốc nước

G: Mục đích : So sánh số lực kế chưa nhúng vật vào cốc nước nhúng

H: Tiến hành TN Nhóm trưởng bao cáo kq G: Qua bảng kết so sánh P P1

H : P1 < P

? Điều chứng tỏ ?

G : Dựa vào điền đầy đủ vào kl. H:………dưới lên trên……

13’

17’

I Tác dụng chất lỏng nên vật nhúng chìm nó:

Thí nghiệm :

C1:Khi nhúng chìm vật vào chất lỏng, chất lỏng t/d 1lực đẩy vật lên

- Lực có điểm đặt vào vật , phương thẳng đứng , chiều hướng từ nên C2: ………dưới lên trên……. II Độ lớn lực đẩy ác-si-mét:

(27)

G : Y/c HS n/c thông tin SGK ? Ac-si-mét dự đoán ntn

H: Độ lớn lực đẩy nên vật nhúng chất lỏng trọng lượng phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ

G : Để KT dự đoán ta xét TN

G : Y/c học sinhquan sát H 10.3 nêu tên dụng cụ cách tiến hành

H : ……… -Báo cáo kq : P2 < P1 chứng tỏ vật nặng bị

chất lỏng đẩy nên

? Độ lớn lực đẩy tính ntn H : F = P1 – P2

? Khi giá trị lực kế bước giá trị P1 cho ta biết điều

H : Trọng lượng thể tích nước tràn thể tích vật nặng

G : Xử lí số liệu

- Gọi F độ lớn lực đẩy Ac-si-mét , P trọng lượng thể tích phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ

-Tính F P theo P1 , P2 , P3

H : F = P1- P2

P = P3- P2

? Hãy so sánh giá trị F P trả lời C3 G: Từ phần CM ông xây dựng công thức tính độ lớn lực đẩy Ac-si-mét G : Y/c HS nêu cơng thức tính trọng lượng vật

G : Y /c hs n/c TL C4 đến C6

10’

2 Thí nghiệm kiểm tra

C3: F =P dự đóa nhà bác học Ac-si-mét

3 Cơng thức tính độ lớn lực đẩy ác-si-mét

*P =d.v mà F = P => F = d.v :

v : thể tích phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ (m3)

d : trọng lượng riêng chất lỏng (N/m2)

III Vận dụng :

C4: Vì gầu nước chìm nước bị nước t/d lực đẩy từ lên

C5 : Có độ lớn (vì d v)

(28)

3 Củng cố: ( 3’).

? Một vật nhúng chìm nước chịu t/d lực nào? Lực có đặc điểm gì? ? Cơng thức tính lực ntn?

4 Hướng dẫn học làm nhà.( 1’ )

- Học kỹ nội dung

- Đọc phần “Có thể em chưa biết” - Xem trước 11(tiết 12)

*************************************************************

Ngày soạn: 15/11/2009 Ngày giảng:18/11/2009: Dạy lớp 8A; 21/11/2009: Dạy lớp 8B.

Tiết 12: Bài 11 thực hành

nghiệm lại lực đẩy ác-si-mét

I Mục tiêu

(29)

Kỹ năng: Có kỹ phân tích, tổng hợp

Thái độ: u thích mơn học, có tinh thần tự giác II Chuẩn bị:

1.Giáo viên: CB cho nhóm: lực kế có GHĐ 2,5N, nặng có V = 50cm3 ,

giá treo, bình chia độ, 1bình nước, 1khăn lau

Học sinh: Kẻ sẵn mẫu báo cáo, trả lời phần (SGK/Tr 42) III.Tiến trình dạy:

Kiểm tra cũ: (3’) Kiểm tra việc chuẩn bị mẫu báo cáo học sinh */ ĐVĐ: (1’):

Để củng cố kiểm chứng độ lớn lực đẩy Acsimét N/c hôm Bài mới:

Hoạt động GV HS Tg Phần ghi bảng

G : Yêu cầu học sinh nghiên cứu thực hện C4

G : Yêu cầu học sinh nghiên cứu trả lời C5 ?: Muốn kiểm chứng lực đẩy Acsimét, cần phải đo dụng cụ nào?

H: Cần phải đo thể tích phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ

G : Yêu cầu học sinh đọc phần chuẩn bị nêu tên dụng cụ cần cho nhóm

G : Giao dụng cụ cho HS.

H: -Kiểm lại dụng cụ đủ chưa

G : Yêu cầu học sinh nghiên cứu mục 1a,b kết hợp quan sát hình 11.1 , 11.2

? H11.1 cần dụng cụ , cách tiến hành H: 1lực kế, 1quả nặng, 1giá TN nêu cách tiến hành

G : Mục đích: Đo P vật nặng ngồi khơng khí

? H 11.2 cần thêm dụng cụ , cách tiến hành

(thêm cốc nước )

G : Yêu cầu học sinh trả lời C1

H : HS tiến hành TN ghi kq vào mẫu báo cáo

6’

34’

I Ơn tập cơng thức F = d v C4: Công thức F = d.v F : lực đẩy

d: trọng lượng riêng chất lỏng

V: thể tích phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ

C5 : ……… ……… II Chẩu bị:

III Nội dung thực hành: Đo lực đẩy Ac-si-mét

C1: 2 Đo trọng lượng phần nước tích thể tích của vật

+ B1: Đo thể tích V1 (khi chưa

cho vật nặng vào nước)

+ B2: Đo thể tích V2 (đã cho vật

(30)

G : Yêu cầu học sinh nghiên cứu phần a

? Quan sát Hình 11.3, 11.4 nêu tên dụng cụ cách tiến hành thí nghiệm?

G : Y/c thực TN trả lời C2

G : Yêu cầu học sinh nghiên cứu phần b thực theo yêu cầu phần b

G : Y./c HS hoàn thành báo cáo

- Thu báo cáo nhận xét thái độ tham gia thực hành

C2 : V = V2- V1

+ B1: đo P1

+ B2: đo P2

+ B3: tính PN = P2- P1

ghi kq vào mẫu báo cáo

3 So sánh kq đo P FA Nhận xét rút kl:

FA = PN:

3 Củng cố:

( Kết hợp nhắc nhở hs làm thí nghiệm) 4 Hướng dẫn học làm nhà.( 1’ )

- Xem lại nội dung thực hành - Đọc phần “Có thể em chưa biết” - Xem trước “ Sự nổi”

(31)

Tiết 13 Bài 12

I Mục tiêu

Kiến thức : Giải thích vật , vật chìm , vật lơ lửng Nêu điều kiện vật

Kỹ : Giải thích số tượng vật thường gặp đời sống hàng ngày

Thái độ : u thích mơn học,có tinh thần tự giác, nghiêm túc học

II Chuẩn bị:

Giáo viên: Chuẩn bị cho nhóm: Một cốc thủy tinh , nước , cát , 1chiếc đinh, 1miếng gỗ, hộp nhựa nhỏ có nắp đậy

Học sinh: Kẻ sẵn mẫu báo cáo III Tiến trình dạy học :

Kiểm tra cũ: (Không ) */ ĐVĐ: ( 2phút ) Đố nhau:

A : Tại thả vào nước hịn bi gỗ cịn hịn bi sắt lại chìm B : Vì hịn bi gỗ nhẹ

A : Thế tàu thép to nặng bi thép mà tàu lại Muốn trả lời câu hỏi ta nghiên cứu hôm nay:

Dạy mới:

Hoạt động GV HS Tg Nội dung ghi bảng

G: Yêu cầu học sinh nghiên cứu trả lời C1

H: Suy nghĩ, trả lời

G : Phương chiều lực có giống khơng?

H: Hai lực phương ngược chiều

G : Y/c HS lên bảng ghi mũi tên thích hợp vào véc tơ lực hình 12.1

G: Cho hs vào véc tơ lực vừa vẽ G: Chuẩn hóa kiến thức:

G: Tiến hành thả miếng gỗ vào chậu nước nhấn chìm thả tay

H: Quan sát thảo luận trả lời C3 ,C4 ,C5

12’ I Điều kiện để vật nổi, vật

chìm:

C1: Vật chất lỏng chịu tác dụng trọng lực P lực đẩy Acsimet FA Hai lực

cùng phương ngược chiều Trọng lực P hướng từ xuống lực đẩy Acsimet FA hướng từ lên

C2

a/ P > FA: vật chìm xuống

dưới

b/ P = FA: lơ lửng chất

lỏng

c/ P < FA: vật lên mặt

thoáng

(32)

Ac-si-G : Y/c thực TN trả lời C6 đến C9 G : Yêu cầu học sinh nghiên cứu phần b thực theo yêu cầu phần b

? Nêu điêu kiện để vật vật chìm vật lơ lửng ? Độ lớn FA vật mặt thoáng

chất lỏng

15’

12’

mét vật mặt thoáng của chất lỏng:

C3: Miếng gỗ dgỗ < dnước

C4: Khi miếng ghỗ lên mặt nước đứng yên P = FA

(cân nhau) C5: B

III Vận dụng :

C6: dv > dl => P >FA (vật chìm)

dv = dl => P =FA(vật lơ lửng)

dv < dl => P < FA (vật nổi)

C7 : Hịn bi làm thép, có dthép > dnước Táu làm thép,

nhưng người ta thiết kế cho có khoảng trống đểv trọng lượng riêng tàu nhỏ trọng lượng riêng nước nên tàu mặt nước

C8: Bi nổi, dthép < dt.ngân

C9: FAM = FAN

FAM < PM

FAN = PN

PM > PN

3 Củng cố: ( 3’)

Khi vật nổi? Vật chìm?

Khi vật mặt thống chất lỏng lực đẩy Acsimet xác định nào? 4 Hướng dẫn học làm nhà.( 1’ )

- Xem lại nội dung

- Đọc phần “Có thể em chưa biết’’ - Làm BT 12.1 đến 12.7 trang 17 - Xem trước tiết 14 (bài 13)

Ngày soạn: 20/11/2010 Ngày giảng: 22/11/2010; Dạy lớp 8

(33)

Kiến thức: - Nêu ví dụ khác SGK trường hợp có cơng học khơng có cơng học khác biệt trường hợp - Phát bểu cơng thức tính cơng nêu tên đ.vị đại lượng có mặt cơng thức , vận dụng cơng thức A = F S để tính cơng trường hợp phương lực trùng với phương chuyển dời vật

Kỹ :Vận dụng công thức A = F.S để giải 1số tập có liên quan Thái độ : Yêu thích mơn học ,có tinh thần tự giác

II Chuẩn bị :

Giáo viên: Tranh phóng to hình 13.1 ,13.2 SGK (46) Học sinh: Nghiên cứu nhà

III Tiến trình dạy :

Kiểm tra cũ: (5phút) - Nêu điều kiện vật nổi, vật chìm? Đáp án: + Vật : P < FA

+ Vật chìm : P > FA

+ Vật lơ lửng : P = FA

*/ ĐVĐ: ( 1phút ) Trong đời sống hàng ngày người ta quan niệm người nông dân cấy lúa , người thợ xây ,em học sinh ngồi học bị kéo xe ………Đều thực cơng nhơng trường hợp “ công học” Vậy công học xét hôm

2.Dạy nội dung mới:

Hoạt động GV-HS TG Phần ghi bảng

G : Y/c HS qs tranh hình 13.1 , 13.2 kết hợp n/c thơng tin nêu nhận xét G : Gợi ý:s

? Con bị có dùng lực để kéo xe khơng? Xe có di chuyển khơng? ? Lực sĩ có dùng lực để giữ tạ khơng? Quả tạ có di chuyển không? H :

……… G : Thơng báo :

hình 13.1 lực kéo bị thực cơng

hình 13.2 người lực sĩ không thực công

G : Yêu cầu học sinh n/c trả lời C1

G: Yêu cầu học sinh hoàn thành C2

G: Yêu cầu học sinh thảo luận C3,C4

20 I Khi có cơng học? 1 Nhận xét:

C1: Khi có lực t/d vào vật làm vật chuyển dời

2 Kết luận:

(34)

? Trong trường hợp a,c,d có chung đặc điểm gì?

H:

? Cơng học tính ntn G : Nếu lực F t/d vào vật làm vật dịch chuyển 1quãng đường s theo phương lực cơng lực F tính cơng thức nào?

? H 11.2 cần thêm dụng cụ gì, cách tiến hành

(thêm cốc nước ) G: Y/c HS trả lời C1

H: G: Nhấn mạnh:

+ A = F.s sử dụng vật chuyển dời theo phương lực t/d vào vật

+ Vật chuyển dời không theo

phương lực cơng thức tính cơng học lớp

+ Vật chuyển dời theo phương vng góc với phương lực cơng lực

G: Nêu câu hỏi C5 đến C7 ? Khi có cơng học

? Cơng học tính theo cơng thức nào?

? Công học phụ thuộc vào yếu tố nào?

17

C3: a , c , d

- Có lực tác dụng, có quãng đường dịch chuyển

C4 : + Lực kéo đầu tàu hỏa + Lực hút trái đất

+ Lực kéo người nông dân II Cơng thức tính cơng:

Cơng thức tính cơng học: A = F s

Trong đó:

A: cơng lực F F: lực t/d vào vật

s: quãng đường vật dịch chuyển

*/ Đơn vị: Khi F = 1N s = 1m

thì A = 1N.1m = 1N.m = 1J(Jun)

2 Vận dụng:

C5: A= F.s = 5000.1000 = 5000000 J. C6: A= F.s = 20.6 = 120 J.

C7: Trọng lực có phương thẳng đứng, vng góc với phương chuển động vật, nên khơng có cơng học trọng lực

Củng cố: ( Kết hợp bài).

Hướng dẫn học làm nhà ( 3’ )

- Xem lại nội dung

- Đọc phần “Có thể em chưa biết” - Làm tập 13.1 đến 13.4

- Xem trước tiết 15 (bài 14)

(35)

-Ngày soạn: 27/11/2010 -Ngày giảng: 29/11/2010; Dạy lớp 8;

Tiết 15 Bài 14 định luật công I Mục tiêu

Kiến thức: Phát biểu định luật công dạng Lợi lần lực thiệt nhiêu lần đường ngược lại

- Vận dụng định luật để giải tập mặt phẳng nghiêng ròng rọc động

Kỹ : Giải thích tập có liên quan.

Thái độ: u thích mơn học, có tinh thần tự giác, có tính cẩn thận II Chuẩn bị :

Giáo viên: Chuẩn bị cho nhóm : Lực kế có GHĐ 5N, 1rịng rọc động, nặng 200g có móc treo, giá đỡ, thước thẳng

Học sinh: Nghiên cứu kĩ nhà. III Tiến trình dạy:

Kiểm tra cũ: (5 phút) ? Viết công thức tính cơng học , nêu tên đ.vị tong đại lượng có mặt cơng thức Vận dụng giải BT sau

Bài tập: Một người kéo vật nặng 10kg lên cao 5m theo phương thẳng đứng Tính cơng mà người thực

*/ Đáp án: Cơng thức: A= F s : A cơng lực F (J) F lực t/d vào vật (N)

s q.đường vật dịch chuyển (m)

Tóm tắt : Giải :

m = 10kg = > F = 100N Cơng mà người thực : s = 5m A = F.s = 100 =500(J)

Tính A = ? J Dạy nội dung mới:

*/ ĐVĐ: ( 1phút ) lớp ta biết muốn đưa vật nên cao ta kéo trực tiếp sử dụng máy đơn giản Sử dụng máy đơn giản cho ta lợi lực liệu có cho ta lợi cơng hay không ? Bài trả lời câu hỏi trên:

Hoạt động GV HS Tg Phần ghi bảng

? Khi nói đến cơng ta cần xét đại lượng nào?

H : Lực tác dụng vào vật, quãng đường dịch chuyển sau tác dụng lực G: Yêu cầu học sinh quan sát hình SGK

? Để làm TN ta cần dụng cụ

H:+/ Lực kế để đo lực

+/ Thước thẳng để đo q.đường

15’ I Thí nghiệm:

* Đồ TN :

+ lực kế để đo lực

+ thước thẳng để đo q.đường

(36)

G: Hướng dẫn học sinh cách bố trí TN Giao dụng cụ cho hs nhóm:

H: Tiến hành TN báo cáo kq

G: Quan sát nhómd làm TN hướng dẫn nhóm Ghi kq nhóm vào bảng 14.1

G: Yêu cầu học sinh trả lời C1 C4

G: Từ kq tìm từ thích hợp điềnvào chỗ trống

G: Kết luận với r2

động mà với máy đơn giản khác

G: Yêu cầu học sinh phát biểu định luật về công

G:Yêu cầu học sinh nghiên cứu thực C5, C6

G: Hướng dẫn làm C5 dựa vào định luật cơng vừa học để giải thích

?: Kéo vật lên cao nhờ rịng rọc động lực kéo có quan hệ với trọng lượng

H: trọng lượng

G : Hướng dẫn hs thực C6

3’

18’

C2 : S1 = S2 hay S2= 2S1

C3 : A1 = A2

C4: … lực… đường đi…công II Định luật công:

*/ Không máy đơn giản cho ta lợi công Được lợi bao nhiêu lần lực thiệt nhiêu lần đường ngược lại III Vận dụng:

C5: a, Trường hợp thứ lực kéo nhỏ nhỏ 2lần

b, không trường hợp tốn công Công thực 2trường hợp =

c, A = p h = 500 = 500(J)

C6: a, Kéo vật lên cao nhờ ròng rọc động lực kéo trọng lượng vật:

F = P = = 210(N)

Dùng ròng rọc động lợi lần lực thiệt lần đường nghĩa muốn nâng vật lên độ cao h phải kéo dây đi1đoạn l = 2h l =2h = 8m => h = 8/2 = 4m b, công nâng vật lên

A =P.h = 420.4 = 1680(J)

(37)

3 Củng cố:( 2’)

? Dùng máy đơn giản cho ta lợi công không 4 Hướng dẫn học làm nhà ( 1’ )

- Xem lại nội dung

- Đọc phần “Có thể em chưa biết” - Làm tập 14.1-14.4 SBT trang19 - Xem trước tiết 17 (bài 15)

********************************************** Ngày soạn:/12/2009 Ngày giảng : /12/09.

Tiết 16: Bài 15 công suất

I Mục tiêu:

Kiến thức: Hiểu công thực 1s đặc trưng cho khả thực công nhanh hay chậm người , động vật , máy móc

- Viết biểu thức tính cơng suất Biết đ.vị cơng suất Kỹ năng: Vận dụng cơng thức tính cơng suất vào giải tập có liên quan

Thái độ :-Yêu thích mơn học ,có tinh thần tự giác , có tính cẩn thận II Chuẩn bị:

Giáo viên: Chuẩn bị cho lớp:Tranh vẽ phóng to H15.1(SGK-Tr 52). Học sinh: Nghiên cứu nhà

III Tiến trình dạy học: Kiểm tra cũ: (3phút)

*/ Câu hỏi: ? Viết cơng thức tính cơng học, nêu tên đ.vị đại lượng cơng thức

*/ Đáp án: - Cơng thức : A= F s : A công lực F (J) F lực t/d vào vật (N)

s q.đường vật dịch chuyển (m) */ ĐVĐ: ( 1phút ) Hàng ngày c.sống ta thường nghe nhắc đến cụm từ “ công suất ” VD : Công suất máy khỏe, người làm việc với cơng suất lớn ……… Vậy cơng suất ? Xét hôm

Dạy nội dung mới:

Hoạt động GV HS Tg Nội dung ghi bảng

G : G thiệu H15.1 yêu cầu học sinh suy nghĩ trả lời C1

? Cơng thực tính cơng thức

H: A = F.s

G: Hãy thực C1

H: Tiến hành thực hiện, nêu nhận xét bạn

10’ I Ai làm việc khỏe :

C1 : A1 = 16.10.4 = 640(J)

A2 = 16.15.4 = 960(J)

(38)

G: Yêu cầu học sinh làm C2

H: Suy nghĩ, trả lời cá nhân.

? Để biết khoẻ ta làm ntn

H: Làm theo ý c d C2

G: ĐVĐ: Công thực khoảng thời gian gọi công suất G : Khắc sâu lại kết luận việc đưa khái niệm công suất ? Nếu thời gian t cơng thực A cơng suất P tính băng cơng thức ?

H: Nêu ct sgk.

G: Đơn vị cơng suất gì? G: Thơng báo đ.vị công suất.

G: Giới thiệu bội ước đ.vị oát G: Đơn vị kw dùng cho máy có cơng suất lớn máy bơm nước, ôtô, biến điện,

G : Yêu cầu học sinh trả lời C4 G : Yêu cầu học sinh thảo luận lựa trọn phương án trả lời khối lượng công việc cần so sánh thời gian làm việc Phải qui đổi thời gian 1đ.vị

G : Hướng dẫn hs thực C6: tính cơng 1s

5’

5’

20’

A2 = = 16 (J)

C3 : Dũng làm việc khỏe An thời gian Dũng thực công lớn An II Công suất:

+/ Công thực đơn vị thời gian đươc gọi công suất

* Công thức : P = III Đơn vị công suất:

*Nếu A 1J thời gian t 1s công suất :

P = = (jun giây) Đơn vị gọi oát (w) +/ Kilơ ốt (kw)

+/ 1Kw = 1000w

+/ 1Mw = 1000Kw = 1000000w IV Vận dụng:

C4: P1 = 12,8 w

P2 =16 w

C5 : Cùng sào đất nghĩa tâu máy thực công - T.g trâu cày : t1 = 2giờ

= 120phút - T.g máy cày t2 =20phút

 ta thấy t1= 6t2 t1 > t2  máy có cơng suất lớn

lần

C6: a, 1giờ = 3600s ngựa kéo xe quãng đường

s = 9km = 9000m

Công lực kéo ngựa quãng đường s :

(39)

? Công suất

? Nêu đ.vị cơng suất

? Nêu cơng thức tính cơng suất Củng cố:( Kết hợp bài)

Hướng dẫn học sinh tự học nhà ( 1’ )

- Xem lại nội dung

- Đọc phần “ Có thể em chưa biết ”

- Làm tập 15.1  15.6(SBT); Xem lại tập 7; 9; 10; 14; 15(SBT) - Ôn lại tất kiến thức chương I chuẩn bị tiết sau KT HK I

(40)

Ngày soạn: 23/12/2010 Ngày giảng: 26/12/2010; Kiểm tra lớp 8AB

TIẾT 17 KIỂM TRA HỌC KÌ I 1 Mục tiêu:

Giúp HS củng cố lại kiến thức chương học vận dụng kiến thức để trả lời số câu hỏi giải 1số tập có liên quan

Rèn kỹ giải tập nhanh xác

Có tinh thần tự giác , có tính cẩn thận , trung thực làm kiểm tra Nội dung đề:

Câu 1: a) Độ lớn vận tốc cho biết gì? Nêu cơng thức tính vận tốc, cho biết ý nghĩa đại lượng công thức

b) Nói vận tốc vận động viên điền kinh 10,8m/s; xe máy 40km/h; Máy bay 900km/h Điều có ý nghĩa gì?

Câu 2: Điền từ thích hợp vào chỗ chấm ( ) để câu hoàn chỉnh

Hai lực cân hai lực đặt lên vật, có (1) , phương nằm trên (2) , chiều (3)

Câu 3: Vì vận động viên lặn biển (hay nhà thám hiểm) lặn đáy biển sâu thường phải mặc đồ lặn chuyện dụng?

Câu 4: Một ngựa kéo xe với lực không đổi 80N 4,5km Tính cơng cơng suất trung bình ngựa

Câu 5: Một người cơng nhân dùng rịng rọc động để nâng vật lên độ cao 10m với lực kéo đầu dây tự 180N Hỏi người công nhân thực cơng bao nhiêu?

Đáp án - Biểu điểm: Câu 1: ( điểm)

a) (1 điểm); Độ lớn vận tốc cho biết mức độ nhanh hay chậm chuyển động xác định độ dài q đường đơn vị thời gian Cơng thức tính VT: v = Trong s độ dài qđ, t thời gian

b) (1 điểm); Nói vận tốc vận động viên điền kinh 10,8m/s; xe máy 40km/h; Máy bay 900km/h Điều có ý nghĩa là:

Trong giây vận động viên điền kinh chạy q đ 10,8m Trong xe máy q đ 40km

Trong Máy bay bay q đ 900km Câu 2:( điểm): (1) cường độ nhau. (2) đường thẳng (3) ngược

Câu 3:(1,5 điểm) Các vận động viên lặn biển thường mặc quần áo chuyên dụng xuống sâu áp suất lớn, có quần áo chuyện dụng chịu áp suất

Câu 4: (3 điểm);

(41)

A = F.s = 80.4500 = 360000 (J) (2 điểm) +/ Cơng suất trung bình ngựa là: P = = = 200 (W)

Câu 5: ( 2điểm) ;

Người công nhân dã thực công là: A = F.s = 180N 10m = 1800 J

Ngày soạn: /12/2010 Ngày giảng : /12/2010. Tiết 18: ôn tập

(42)

1.Kiến thức :

- Ôn lại nhữmg kiến thức học chương học

- Đánh giá việc tiếp thu kiến thức học sinh việc vận dụng làm tập 2.Kỹ : - Vận dụng cơng thức học vào giải tập có liên quan 3.Thái độ: -u thích mơn học, có tinh thần tự giác, có tính cẩn thận

II Chuẩn bị c ủ a GV HS

1.GV: Nội dung 1số câu hỏi tập 2.HS : Ôn lại kiến thức học III Tiến trình dạy

1.Kiểm tra cũ (Không)

*/ ĐVĐ: ( 1phút ) Để em nắm kiến thức học chương học tiết hôm tiến hành ôn tập

2 Dạy nội dung mới:

Hoạt động GV HS tg Nội dung ghi bảng

GV: Nêu câu hỏi gọi HS lần lượt trả lời

Làm để biết vật chuyển động

hay đứng yên ?

? Vì c/đ đứng yên lại có tính tương đối

Hãy nêu cơng thức tính vận tốc ? đ.vị

v.tốc?

Nêu cơng thức tính áp suất đ.vị áp suất ?

Nêu cơng thức tính áp suất chất lỏng ?

Nêu cơng thức tính lực đẩy Ac-si-mét ?

GV : Nêu cơng thức tính cơng ?

20’

23’

I

- Chọn vật làm mốc so sánh vị trí vật , vị trí vật thay đổi theo t.g so với vật mốc vật c/ đ ngược lại

- Vì vật so với vật c/đ so với vật khác lại đứng yên

- Công thức : v = s/ t - Đơn vị : km/h m/s - Công thức : P = F/s - Đơn vị : N/ m2 Pa

- Công thức : P = d.h - Công thức : FA = d.v

- Công thức : A = F s II Bài tập :

C6 :

a, 1giờ = 3600s ngựa kéo xe quãng đường

(43)

? Tính công suất ngựa áp dụng công

thức nào?

HS áp dụng công thức :P = A / t , GV : Vậy trước tiên ta phải tính A

? Một HS lên chứng minh P = F.v

GV Đưa tập Một người có khối lượng 45kg Diện tích tiếp xúc với mặt đất bàn chân là150cm2

Tính áp suất người tác dụng lên mặt đất khi:

a) Đứng hai chân

b) Co chân GV: Đưa tập “ Hãy tính cơng mà em thực từ tầng lên lên tầng hai cuả trường ” (HS tự cho liệu cần thiết )

A = F.s = 200 900 = 800 000 (J) Công suất ngựa : P = A/ t = 800 000/ 3600 = 500 (J/s)

b, CM : P =F v

P = A/ t = F.s/ t = F.v Đ.vị F(N) v (m/s) => P có đ.vị W

Bài tập 1

a) Khi đứng hai chân

Pa

m N S

P p

4

2

1

10 ,

/ 10 150

10 45

 

b)Khi co chân :Vì diện tích tiếp xúc giảm 1/2 lần nên áp suất tăng lần p2 = 2p1 = 2.1,5.104 = 3.104 Pa

Bài tập 2

A = Fn h Fn = Pngười , h chiều

cao từ sàn tầng xuống sàn tầng 1, Fn

là lực nâng người lên

Củng cố (Kết hợp bài)

Hướng dẫn học làm nhà:( 1’ )

(44)

Ngày soạn: /01/2011 Ngày giảng: /01/2011; Dạy lớp 8.

Tiết 19: 16. cơ năng

I Mục tiêu:

Kiến thức: - Hs lấy ví dụ minh họa : Cơ , , động

- Học sinh thấy cách định tính hấp dẫn vật phụ thuộc vào độ cao vật so với mặt đất động phụ thuộc vào khối lượng vận tốc vật.Tìm ví dụ minh họa

2 Kỹ : - Có kỹ nhận biết năng, động

3 Thái độ : -Yêu thích mơn học ,có tinh thần tự giác, có tính cẩn thận II Chuẩn bị GV HS:

Chuẩn bị GV: Tranh vẽ hình 16.1 CB cho nhóm :

- Một lò so thép uốn thành vòng tròn , vật nặng, Một sợi dõy,một bao diờm

2 Chuẩn bị HS: :Đọc trước mới, nghiên cứu câu hỏi sgk. III Tiến trình dạy:

1 Kiểm tra cũ ( Không )

*/ ĐVĐ: ( 1phút ) Ta thường nghe từ “ Năng lượng ” Ví dụ : Con người h/đ phải có lượng , nhà máy thủy điện biến lượng dòng nước thành lượng điện Vậy lượng , tồn dạng Trong ta tìm hểu dạng lượng

đơn giản

2 Dạy nội dung mới:

Hoạt động GV HS Tg Nội dung ghi bảng

GV : Y/c HS n/c thông tin SGK ? Khi ta nói vật có

HS : Khi vật có khả thực công

học

3’ I Cơ năng:

(45)

GV : Một vật có khả thực cơng học

lớn

vật lớn

? Để làm TN tính cơng ta cần dụng

cụ

GV : Y/c HS qs H16.1 n/c thơng tin

vào hình vẽ :quả nặng A đứng yên

mặt đất khơng có khả sinh cơng ? Nếu đưa nặng A nên độ cao vật

có khả

sinh cơng không ? Tại ? HS : trả lời C1

? Vậy vật có khơng HS : Vật có

? Nếu vật A vị trí cao vật

ntn ?

HS : Cơ vật lớn, cơng mà vật có

khả thực lớn

GV: Thông báo : Cơ trường hợp

gọi Vật vị trí cao

lớn

GV: Thế xác định vị trí vật so

với mặt đất gọi hấp dẫn

GV : Y/c HS n/c ý SGK – 56 GV : Y/c HS n/c thông tin

? Nêu dụng cụ cách tiến hành TN HS: Một lò so tròn sỏi, sợi

dây

GV : Giao dụng cụ TN cho nhóm

HS : Tiến hành TN thảo luận trả lời C2 (4phút) ? Nếu lị xo nén nhiều tượng xảy

15’

15’

II Thế :

1 Thế hấp dẫn:

C1 : Khi nặng A c/đ xuống phía sức căng sợi dây t/d vào vật B 1lực làm vật B c/đ Tức thực công Như nặng A đưa lên độ cao có khả sinh cơng, tức có

* Khi vật nằm mặt đất hấp dẫn vật

* Thế phụ thuộc vào : + Độ cao

+ Khối lượng vật Thế đàn hồi:

C2 : Khi bỏ chốt Lò xo đẩy sỏi bay nên cao tức lò xo bị biến dạng thực cơng, có

* NX : Lị xo bị nén nhiều cơng lị xo sinh lớn Vì lớn III Động :

Khi vật có động năng? */ Thí nghệm :

(46)

ra

ntn Hiện tượng chứng tỏ điều

HS : Hịn sỏi bắn nên cao chứng cơng mà lò

xo sinh lớn

GV : Thế trường hợp phụ thuộc

vào độ biến dạng đàn hồi gọi đàn hồi

GV: Y/c HS n/c thông tin

? Nêu dụng cụ cách tiến hành TN GV: Tiến hành TN học sinh quan sát trả lời C3C5

GV : Y/c HS n/c thông tin nêu cách tiến hành GV: Tiến hành để HS quan sát

HS : trả lời C6

Gv : Y/c HS thực TN rút nhận xét ? Vậy động vật phụ thuộc vào yếu tố nào?

HS : phụ thuộc vào yếu tố + Vận tốc vật + Khối lượng vật

GV : Động dạng

- Một vật vừa vừa có động 3 Củng cố

GV : Y/c HS trả lời C9, C10 HS : Lần lượt trả lời C9, C10

10’

B dịch chuyển đoạn C4 :Quả cầu A t/d 1lực vào miếng gỗ B làm miếng gỗ B c/đ

C5 :…sinh công (thực công)……

Động vật phụ thuộc vào yếu tố nào? */ Thí nghiệm :

C6 : Độ lớn v.tốc > so với TN1 Công cầu A thực lúc > so với TN1 => Vận tốc lớn khả sinh công lớn lên lớn

*/ Thí nghiệm :

C7: Miếng gỗ B chuyển động đoạn đường dài , công cầu A’

thực lớn công cầu A thực lúc trước TN cho thấy, động cầu cịn phụ thuộc vào khối lượng khối lượng vật lớn động vật lớn

C8 Động phụ thuộc vào vận tốc khối lượng vật * Cơ = đ + t.năng IV Vận dụng:

C9 : Bắn viên đạn, thả viên phấn …………

C10 : a, Thế

b, T.năng + Đ.năng c, Thế

(47)

? Khi vật có

? Thế phụ thuộc vào yếu tố ? Động phụ thuộc vào yếu tố HS : Lần lượt trả lời

4.Hướng dẫn học làm nhà:( 1’ )

Xem lại , học thuộc nội dung - Đọc phần“ Có thể em chưa biết ” - Làm tập 16.1- 16.5 trang 22

- Đọc trước tiết 20 17 Sự chuyển hố bảo tồn

Ngày soạn: /01/2011 Ngày giảng: /01/2011; Dạy lớp 8. Tiết 20: 17.sự chuyển hóa bảo toàn năng

I Mục tiêu:

Kiến thức: Phát biểu định luật bảo toàn mức độ đơn giản - Lấy ví dụ chuyển hóa qua lại động Kỹ năng: Có kỹ giải thích 1số tượng có liên quan

Thái độ: Yêu thích mơn học, có tinh thần tự giác, có tính cẩn thận II Chuẩn bị GV HS:

Chuẩn bị GV: CB cho nhóm: - Một giá đỡ, lắc đơn Chuẩn bị HS: Nghiên cứu nhà. III Tiến trình dạy:

1 Kiểm tra cũ: (3 phút)

Câu hỏi: Thế hấp dẫn phụ thuộc vào yếu tố nào? ? Động phụ thuộc vào yếu tố nào?

Đáp án: Thế phụ thuộc vào yếu tố: Độ cao so với vật mốc, khối lượng vật

Động phụ thuộc vào yếu tố: Vận tốc, khối lượng vật

*/ ĐVĐ: ( 1phút ) Trong tự nhiên kỹ thuật ta thường quan sát thấy chuyển hóa từ động sang ngược lại Bài hôm ta xét trường hợp cụ thể

2 Dạy nội dung mới :

Hoạt động GV HS Tg Nội dung ghi bảng

GV : Thực TN y/c hs qs kết hợp với

20’ I Sự chuyển hóa

(48)

hình 17.1 rút nhận xét thay đổi độ cao , q.đường vật dịch chuyển sau khoảng t.g

t1 =t2 = t3 = ……….= t8

? Q.đường c/đ bóng vận tốc thay đổi không ? Cụ thể ?

HS : Sau khoảng tg ta thấy: Độ cao giảm dần, vận tốc bóng tăng dần

Nhận xét kết luận

GV : Từ yếu tố vừa phân tích trả lời câu hỏi: C2 đến C4

HS: Nghiên cứu trả lời.và kết luận.

? Hãy rút kết luận HS : ……

GV : Yêu cầu học sinh quan sát H17.2 nêu dụng cụ cách tiến hành TN?

HS:

GV: Mục đích : Khảo sát chuyển hóa thành động ngược lại

HS: Tiến hành TN Nhóm trưởng báo cáo kq

? Qua TN em rút kết luận gì? HS: Đọc kết luận sgk/Tr 60

GV: THMT: Thế dũng nước từ cao chuyển hoá thành động làm quay tua bin cscs máy phát điện Việc xây dựng nhà máy thuỷ điện có tác dụng điều tiết dũng chảy, hạn chế lũ lụt ự chữ nước, bảo vệ môi trường

Biện phỏp khắc phục : Việt Nam nước có nhiều nhà máy thuỷ điện có cơng suất cao

10/

*/ Thí nghiệm : Quả bóng rơi

C1 : (1) giảm ;(2.) tăng C2 : (1).giảm ; (2) tăng C3 : (1).tăng; (2) giảm ; (3).tăng ; giảm C4 : A ; B ; 3.B ; A

*/ NX : Tại vị trí cao = vật động = - Tại vị trí thấp = động =

*/ Thí nghiệm : Con lắc dao động

C5: a, A B v tăng ;

b, B  C v giảm

C6 : a, A  B : TN  ĐN b, B  C : ĐN  TN C7 : Tại A TN lớn Tại C TN lớn Tại B ĐN lớn C8 : A C lắc có ĐN nhỏ =

vị trí B lắc có TN nhỏ =

*/ Kết luận: (SGK trang 60) II Bảo toàn năng:

(49)

Cần có kế hoặch xây dựng nhad máy thuỷ điện cách hợp lý nhằm phỏt triển kinh tế quốc dõn

GV: Thông báo: Định luật bảo toàn - Vật vị trí cao lớn Củng cố- Vận dụng: ( 10/)

HS: HS đọc lại định luật GV: HD HS làm C9

? Hãy phát biểu định luật bảo toàn năng? HS: Nêu lại định luật sgk.

10’

thế chuyển hóa lẫn nhau, khơng đổi

Người ta nói bảo toàn

III Vận dụng: C9 :a, TN  ĐN b, TN  ĐN c, ĐN  TN 4 Hướng dẫn học làm nhà ( 1’ )

- Xem lại , học thuộc nội dung - Đọc phần “Có thể em chưa biết ” - Làm tập 17.1  17.5 trang 22

- Đọc trước 18 Tổng kết chương I: Cơ học - Phần ôn tập trả lời trước nhà

********************************************************* Ngày soạn: /01/2011 Ngày giảng: /01/2011; Dạy lớp 8.

Tiết 21: 18. câu hỏi tập tổng kết

chương I: học

I Mục tiêu:

1 Kiến thức: Ôn hệ thống hóa kiến thức phần học trả lời các câu hỏi phần ôn tập

- Vận dụng kiến thức học để giải số tập 2 Kỹ năng: Có kỹ giải tập

3 Thái độ: u thích mơn học ,có tinh thần tự giác, có tính cẩn thận II Chuẩn bị GV HS:

1 GV: Bảng phụ ghi đáp án phần câu hỏi phần tập 2 HS: Trả lời trước phần ơn tập.

III Tiến trình dạy:

1 Kiểm tra cũ: (Kết kợp bài)

ĐVĐ: (1phút ) Để hệ thống ghi nhớ lại kiến thức chương Cơ học, vận dụng để giải số tập có liên quan Ta xét tiết hôm nay: 2 Dạy nội dung mới:

Hoạt động GV HS Tg Nội dung ghi bảng

GV: Hệ thống hóa kiến thức phần

(50)

+ Động học động lực học + Tính chất chất lỏng + Công

GV: Chia nhóm nêu phần trả lời mà chuẩn bị trước nhà HS: Các nhóm khác lắng nghe câu trả lời nhóm bạn so sánh với phần chuẩn bị nêu nhận xét:

GV: Chuẩn hóa kiến thức: Nhấn mạnh; Chuyển

động có tính tương đối, vật chó thể

chuyển động so với vật lại đứng yên

so với vật khác

Độ lớn vận tốc cho biết nhanh hay chậm

chuyển động

Lực có tác dụng làm thay đổi độ lớn chuyển

động

Tác dụng áp lực phụ thuộc vào yếu tố: Độ

lớn cua rlực tác dụng diện tích bề mặt tiếp xúc

Một vật nhúng lòng chất lỏng chịu tác

dụng lực đẩy Acsimet có phương thẳng

đứng chiều từ lên Trong cớ học “ Cơng học” dùng

trường hợp có lực tác dụng lên vật vật chuyển

dời

GV: Yêu cầu học sinh thảo luận trả lời theo tập thể

lớp

HS: Trả lời từ câu C1  C6

GV: Thống câu trả lời GV: Hướng dẫn vận dụng cơng thức tính vận tốc TB

7’

8’

15’

7’

N1: Câu1  Câu5 N2: Câu6  Câu9 N3: Câu10  Câu13 N4: Câu14  Câu17 B Vận dụng :

I Khoanh tròn chữ đứng trước phương án mà em cho : A A

D D C D II Trả lời câu hỏi:

Ghi nội dung câu trả lời từ C1  C6

III Bài tập: 1 Bài tập 1:

Vtb = s1 + s2/ t1 + t2

= 3,3 m/s

2 Bài tập 2:

a, Khi đứng hai chân

4

1 -4

P 45.10 N

p m 1,5.10 Pa

S 2.150.10

  

b, p2 = 2p1 = 2.1,5.104 Pa = 3.104 Pa

3 Bài tập 3: a, FN > FM

b, d2 > d1

(51)

đoạn đường ta lấy tổng quãng đường chia cho tổng thời gian GV: Hướng dẫn đổi 45kg N 150cm2 ra

m2

m = 45kg => P = F = 450N s = 150cm2 = 0,150m2

a, Khi đứng chân phải 2S

GV: Hướng dẫn 3: Dựa vào phần vật ngập

nước để so sánh HS: Làm

GV: Hướng dẫn cách chơi: Mỗi nhóm có em,

em tham gia trả lời câu, hết lượt chuyển phấn

cho bạn khác tiếp tục trả lời GV: Sau cho nhóm tham gia trị chơi có

chấm điểm để khuyến khích học sinh

HS: Các nhóm trả lời. cung

2 không đổi 3 bảo tồn

4 cơng suất 5 acsimet 6 tương đối 7 nhau 8 dao động 9 lực cân bằng

3 Củng cố: (Kết hợp bài)

4 Hướng dẫn học làm nhà:( 1’ )

- Xem lại, học thuộc nội dung

- Đọc trước tiết 22 chất cấu tạo thếnào

*********************************************************************** Ngày soạn: / /2011 Ngày giảng: / /2011; Dạy lớp 8.

(52)

tiết 22: 19.các chất cấu tạo ?

I Mục tiêu :

1.Kiến thức: Mô tả 1số tượng chứng tỏ vật chất cấu tạo từ hạt riêng biệt, chúng có khoảng cách

- Bước đầu làm quen với TN mô hình tương tự TN mơ hình tượng cần giải thích

Kỹ năng: Giải thích 1số tượng thực tế đơn giản sở cấu tạo hạt của vật chất

Thái độ: Trung thực , tự giác , u thích mơn học II Chuẩn bị GV HS:

GV : Cả lớp : bình chia độ, 50cm3 rượu, 50cm3 nước

Mỗi nhóm : ngô cát mịn HS: Nghiên cứu kĩ nhà

III Tiến trình dạy:

Kiểm tra cũ: ( Không kiểm tra)

*/ ĐVĐ: (1 phút ) Mỗi chất đêu cấu tạo nguyên tử, phân tử nguyên tử, phân tử xếp với nào? Xét hôm nay:

Dạy nội dung mới:

Hoạt động GV HS tg Nội dung ghi bảng

GV: Nếu ta đổ 50cm3 rượu vào 50cm3 nước ta

được hỗn hợp rượu nước tích ?

HS: Dự đốn……… GV : Tiến hành TN

HS : QS nêu nhận xét:

GV : Vậy 1phần nước + rượu biến đâu ? Xét phần I GV : Yêu cầu học sinh nghiên cứu mục I kết hợp quan sát H19.3 trả lời câu hỏi

? Các chất có cấu tạo từ hạt riêng biệt không

GV : H19.3 cho ta thấy hình ảnh nguyên tử slíc, nguyên tử có khoảng cách khơng?

? Thế chuyển động học?

GV: Để giải đáp câu hỏi nêu đầu ta dùng TN tương tự TN trộn rượu với

5’

11’

15’

* NX : Hỗn hợp rượu + nước tích nhỏ 100cm3

I Các chất có cấu tạo từ hạt riêng biệt không ? * Các chất cấu tạo từ hạt riêng biệt gọi nguyên tử, phân tử

(53)

nước TN gọi Tn mơ hình HS : Nêu tên dụng cụ cách tiến hành Sau tiến hành TN báo cáo kq (5phút)

Bảng KQ:

Nhóm Vngô Vcát VN + VC

H2

…… …… ……… ……

…… … ……… ……

GV: Yêu cầu học sinh quan sát bảng kq nêu nhận xét hỗn hợp

VN + VC

HS: Vh.hợp < VN + VC

? Vì có tượng

HS : Do hạt cát nằm xen kẽ hạt ngô

GV : Tương tự em giải thích Vh.hợp < VR + VN

HS : Do hạt rượu nằm xen kẽ vào khoảng cách hạt nước ngược lại

? Em có kết luận 3 Củng cố - Vận dụng:

GV:Y/c HS h/đ nhóm trả lời C3, C4 (5phút)

HS: Cá nhân HS trả lời C5

GV: Qua học em rút kết luận ?

gọi HS đọc kết luận

12’

2 Giữa nguyên tử , phân tử có khoảng cách:

III Vận dụng:

C3: Khi khuấy phân tử đường xen kẽ vào khoảng cách phân tử nước ngược lại

C4: Thành bóng cao su cấu tạo từ phân tử cao su Giữa chúng có khoảng cách p.tử khí bóng chui ngồi qua k.cách làm cho bóng xẹp dần

C5: Vì p.tử khí xen kẽ p.tử nước

4 Hướng dẫn học làm nhà: ( phút ) - Học kỹ nội dung

- Đọc phần “Có thể em chưa biết” Làm tập 19.1 đến 19.5 SBT - Xem trước tiết 23 ( Bài 20.nguyên tử, phân tử chuyển động hay Không?)

(54)

Ngày soạn: / /2011 Ngày giảng: / /2011; Dạy lớp 8.

tiết 23: 20 nguyên tử, phân tử chuyển động

hay đứng yên?

I Mục tiêu: Kiến thức:

Giải thích chuyển động Bơ-rao

- Chỉ tương tự c/đ bóng khổng lồ vơ số HS đẩy từ nhiều phía c/đ Bơ-rao

- Nắm phân tử nguyên tử cấu tạo nên vật c/đ nhanh nhiệt độ vật cao tượng khuyếch tán xảy nhanh Kỹ năng: Giải thích 1số tượng có liên quan

Thái độ : Trung thực, tự giác, u thích mơn học II Chuẩn bị GV HS:

Giáo viên:

- CB lớp: Hình 20.3, 20.4 phóng to

- Mỗi nhóm: cốc thuỷ tinh, 1chút nước nóng 1chút nước lạnh, 1gói thuốc tím Học sinh: Nghiên cứu nhà

III Tiến trình dạy học:

Kiểm tra cũ: (5phút ) Các chất cấu tạo ntn

? Bỏ thêm 1thìa muối nhỏ vào 1cốc nước đầy ,nước khơng bị tràn ngồi Tại

*/ Đáp án : Các chất cấu tạo từ hạt riêng biệt gọi ng tử ,phân tử

Nước không tràn ph.tử muối xen kẽ vào khoảng cách ph.tử nước ngược lại

*/ ĐVĐ: (1 phút ) Tại cầm lọ nước hoa mở nắp 1lúc sau nhiều người ngửi thấy mùi nước hoa? Để trả lời câu hỏi xét hôm

Dạy nội dung mới:

Hoạt động GV HS tg Nội dung ghi bảng

GV: Gọi 1HS đọc phần chữ in nghiêng sgk GV: Yêu cầu học sinh nghiên cứu thơng tin thí nghiệm SGK

? Qua TN Bơ - Rao ông phát thấy HS:………

GV : tiết trước n/c TN pha

8’ I Thí nghiệm Bơ - Rao

(55)

rượu vào nước Vậy phân tử ng.tử chúng c/đ

GV: Bằng cách so sánh chuyển động bóng hạt phấn hoa

Yêu cầu học sinh nghiên cứu thông tin trả lời C1 C3 HS: ba HS trả lời

GV : Yêu cầu học sinh nghiên cứu mục I kết hợp qs H19.3 trả lời câu hỏi

? Các chất có cấu tạo từ hạt riêng biệt không

GV : Nếu ta pha đường vào cốc nước: 1cốc nước lạnh cốc nước nóng đường cốc nước tan nhanh

HS: Đường cốc nước nóng tan nhanh hơn. GV: Trong Tn Bơ-rao ta tăng nhiệt độ cốc nước c/đ hạt phấn hoa nhanh lên hay chậm đi?

HS : Dự đoán: Chuyển động hạt phấn hoa nhanh lên

GV : Thông báo kết luận

Củng cố - Vận dụng:

GV : Yêu cầu học sinh nghiên cứu kết hợp quan sát H20.4 trả lời C4

GV : Tương tự em giải thích tượng nước hoa phần đầu

HS :………

GV:Yêu cầu học sinh thực C7 theo nhúm 2phỳt

GV: Qua học em rút kết luận gì? gọi HS đọc kết luận

10’

10’

10’

II Các nguyên tử , phân tử c/đ không ngừng

C1: Quả bóng tương tự hạt phấn hoa

C2: Các HS tương tự phân tử nước

C3 : Vì phân tử nước c/đ khơng ngừng va vào hạt phấn hoa từ phía va chạm không cân nên hạt phấn hoa c/đ không ngừng III Chuyển động phân tử nhiệt độ:

*- Nhiệt độ cao ng.tử , p.tử c/đ nhanh - C/đ ng.tử , p.tử liên quan chặt chẽ đến nhiệt độ nên gọi c/đ nhiệt

III Vận dụng:

C4: Các p.tử nước đồng sunfát c/đ khơng ngừng phía ,nên p.tử đồng sun fát c/đ lên xen kẽ vào khoảng cách p.tử nước ngược lại

C5: Do phân tử khơng khí chuyển động khơng ngừng phía

C6: Có Vì phân tử chuyển động nhanh

(56)

4 Hướng dẫn học làm nhà:( phút) -Về nhà hoàn thiện cõu C5 , C6

- Học kỹ nội dung

- Đọc phần “ Có thể em chưa biết ” - Đọc trước tiết 24 (Bài 21)

*************************************************************

Ngày soạn: / /2011 Ngày giảng: / /2011; Dạy lớp 8. tiết 24: 21 nhiệt năng

I Mục tiêu :

Kiến thức: Phát biểu định nghĩa nhiệt năng, nhiệt lượng - Mối quan hệ nhiệt nhiệt độ

- Đơn vị nhiệt năng, nhiệt lượng Jun

Kỹ năng: Tìm vài ví dụ thực cơng truyền nhiệt làm biến đổi nhiệt vật

Thái độ: Trung thực, tự giác, yêu thích mơn học II Chuẩn bị GV HS:

1.GV : * CB lớp

Một bóng cao su

* Mỗi nhóm : 1phích nước nóng, 1cốc thuỷ tinh chịu nhiệt , 1miếng kim loại 2.HS: Đọc trước

III Tiến trình dạy:

1. Kiểm tra cũ: (5 phút ) */ Cõu hỏi

? Động Động phụ thuộc vào yếu tố

? Nêu mối liên hệ nhệt độ vận tốc c/đ phân tử cấu tạo nên vật */ Đáp án: - Cơ vật c/đ mà có gọi động Động phụ thuộc vào khối lượng vận tốc vật

- Khi nhiệt độ vật tăng vận tốc c/đ phân tử tăng ngược lại */ ĐVĐ: (2 phút ) Ta biết thả dơi bóng xuống mặt sàn bóng nảy lên Độ cao bóng sau lần nảy giảm dần cuối khơng nảy lên Vậy quả bóng biến đâu, hay biến đổi sang dạng Xét hôm nay:

Dạy nội dung mới:

Hoạt động GV HS Tg Nội dung ghi bảng GV: Y/c HS (yếu, tb) nêu khái niệm

động đk mà động

(57)

phụ thuộc vào

HS: Cơ vật chuyển động mà có gọi động Khi vận tốc tăng động phân tử tăng vận tốc giảm động pt giảm

? Phân tử có động hay khơng? sao?

HS : Phân tử ln có động

c/đ

GV: Thông báo khái niệm nhiệt Mọi vật có nhiệt phân tử cấu tạo lên vật ln ln c/đ

? Nhiệt có mối liên hệ ntn với nhiệt độ vật ( thảo luận nhóm bàn 1phút) HS: Nhiệt độ vật cao nhiệt vật lớn

? Khi nhiệt độ vật tăng vận tốc vật ? ( Trả lời cách điền vào chỗ trống)

* Nhiệt độ vật (1) phân tử cấu tạo nên vật chuyển động (2) nhiệt vật lớn

GV: Cho HS lấy miếng đồng nhôm chuẩn bị nhà : làm cách miếng đồng (nhôm) thay đổi nhiệt Y/c HS n/c thông tin trả lời C1 C3 HS : Đốt miếng đồng, cọ sát qua lại bàn, phơi nắng, thả vào bếp lửa, cốc nước nóng

GV: Xếp thành hai nhóm :

- Liên quan đến chuyển động miếng đồng

- Không chuyển động + Thực cơng

Tổ chức cho Hs làm thí nghiệm cọ sát miếng đồng qua lại mặt giấy bàn

HS: Hoạt động cá nhân trả lời câu hỏi. GV: Miếng đồng nóng lên hay lạnh đi? HS: Khi thực công miếng đồng nóng lên, nhiệt miếng đồng tăng lên Chú ý : Không phải thực công làm tăng nhiệt miếng đồng.Thực công làm tăng nhiệt

HS: Thực câu C1

10’

*/ Tổng động phân tử cấu tạo nên vật gọi nhiệt

* Nhiệt độ vật (1) cao phân tử cấu tạo nên vật chuyển động (2) nhanh nhiệt vật lớn

II Các cách làm thay đổi nhiệt năng vât

1.Thực công

C1 : Dùng búa đập nhiều lần vào miếng đồng

(58)

? Nếu không thực cơng có thí nghiệm khác mà tăng nhiệt miếng đồng ?

GV: Tổ chức cho hs buộc sợi vào miếng đồng vào thả vào cốc nước nóng

, từ rút kết

? Trả lời ?2 HS : Trả lời

? Có cách làm thay đổi nhiệt vật

HS: Có hai cách: Thực cơng truyền nhiệt

GV: Tổ chức cho hs chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống

(1) vật (2) hai cách : Thực công (3)

HS: (1) Nhiệt năng (2) Thay đổi (3) Truyền nhiệt

GV: Thông báo : Thí ngiệm cho biết miếng đồng nhận phần nhiệt nước truyền bớt phần nhiệt cho miếng đồng

GV : cho Hs đọc định nghĩa nhiệt lượng ghi

Lưu ý : Nhiệt lượng nói đến phần nhiệt

mà vật nhận thêm vào hay bớt , gắn với q trình truyền nhiệt GV: Thơng báo: Một gam nước tăng 10C

cần nhận thêm khoảng 4,2J 3 Củng cố - Vận dụng:

GV: Yêu cầu Hs trả lời câu hỏi C3 đến C5

HS: Lần lượt trả lời

? Khi nhiệt độ vật giảm nhiệt

5’

10’

C2 : - Phơi quần áo

- Ma sát vải quần

III Nhiệt lượng

Phần nhiệt mà vật nhận thêm vào hay bớt đi, trình truyền nhiệt gọi nhiệt lượng

Kí hiệu :Q Đơn vị jun (J)

IV Vận dụng: C3:

+ Nhiệt miếng đồng giảm + Nhiệt cốc nước tăng + Đây trình truyền nhiệt C4

+ Chuyển từ sang động

(59)

vật tăng hay giảm ? sao? HS: Khi nhiệt độ vật giảm vận

tốc phân tử giảm , động phân tử giảm

? Làm thí nghiệm đẻ chứng minh kết luận

HS: Thả miếng đồng vào nước đá vừa tan ? Qua học thu thập nhữnh thong tin ?

HS : Đọc phần ghi nhớ

- Đọc mục “Có thể em chưa biết”

4 Hướng dẫn học sinh tự học nhà ( phút) - Học kỹ nội dung

- Làm tập : 21.1 đến 21.5SBT - Tiết sau kiểm tra tiết

Ngày soạn: / /2011 Ngày giảng: / /2011; Dạy lớp 8.

Tiết 26: 22. DẪN NHIỆT

I Mục tiờu:

1 Kiến thức: HS tỡm ví dụ thực tế dẫn nhiệt.

So sỏnh tớnh dẫn nhiệt chất rắn, chất lỏng, chất khớ

2 Kỹ năng: Thực TN dẫn nhiệt,các TN chứng tỏ tính dẫn nhiệt kém chất lỏng chất khớ

-HS có kỹ quan sát tượng vật lý.

3.Thái độ : Hứng thỳ học tập mụn, ham hiểu biết khỏm phỏ giới xung quanh. II Chuẩn bị Của GV HS

1 GV:

+ Cho nhóm :1 đèn cồn, giá TN, đồng có gắn đinh sáp - Bộ TN hỡnh 22.2

-1 Giá đựng ống nghiệm, kẹp gỗ, ống nghiệm, sáp (1 ống nghiệm cú nỳt) – làm TN 22.3; 22.4

2 HS: ễn lại cỏc cỏch làm thay đổi nhiệt III Tiến trỡnh dạy:

1 Kiểm tra cũ: (4 phỳt)

HS1: Nhiệt vật gỡ? Mối quan hệ nhiệt nhiệt lượng? - Trả lời tập 21.1; 21.2 (SBT)

HS2: Có thể thay đổi nhiệt vật cách nào? Cho ví dụ. Đáp án:

HS1 :Trả lời lý thuyết

(Kết quả: Bài 21.1- C ; Bài 21.2- B) HS2: Nêu hai cách làm thay đổi nhiệt năng

*/ĐVĐ :Trong truyền nhiệt nhiệt truyền từ phần sang phần khác một, từ vật sang khác Sự truyền nhiệt thực cách Chúng ta tỡm hiểu học

2 Dạy nội dung mới:

(60)

HS: Đọc – cho biết đồ dùng TN cách tiến hành TN

GV: Yêu cầu HS hoạt động nhóm làm TN( phỳt)

Thảo luận nhúm trả lời C1 -> C3 HS: Đại diện nhóm trả lời, nhóm khác

nhận xột thống

GV: Sự truyền nhiệt thí ngiệm trờn gọi dẫn nhiệt

dẫn nhiệt gỡ ?

HS: Là truyền nhiệt từ phần này sang phần khỏc vật

(?) Em hóy nờu số vớ dụ dẫn nhiệt

thực tế HS: lấy vớ dụ

GV: Cỏc chất khỏc tớnh dẫn nhiệt

khỏc khụng ? II,

(?) Phải làm TN để kiểm tra điều đó?

HS: Nêu phương án kiểm tra

GV: Đưa dụng cụ hỡnh 22.2 (chưa gắn

đinh)

(?) Em hóy nờu cỏch kiểm tra tớnh dẫn nhiệt đồng, nhơm, thuỷ tinh? HS:Dùng đèn cồn nung nóng đồng thời đồng nhơm ,thuỷ tinh có đinh

gắn bằngsáp đầu

HS: Hoạt động nhóm làm TN hỡnh 22.2 Trả lời C4; C5 (4phỳt)

GV: Chốt lại

HS: Nghiờn cứu TN2 hỡnh 22.3 - Nờu dụng cụ cỏch làm TN HS: Hoạt động nhóm làm TN 22.3 ( 1phỳt)

- Lưu ý: Cho sỏp vào đáy ống nghiệm hơ nóng cho sáp nóng chảy bám vào đáy ống, để đổ nước vào sáp không lên

I Sự dẫn nhiệt (10phỳt) 1- Thớ nghiệm

2- Trả lời cõu hỏi

C1: Nhiệt truyền đến sáp làm cho sỏp núng lờn chảy

C2: Theo thứ tự từ a -> b -> c -> d -> e. C3: Nhiệt truyền dần từ đầu A đến đầu B đồng

*/ Dẫn nhiệt: Là truyền nhiệt từ phần sang phần khác vật

II Tớnh dẫn nhiệt cỏc chất (25phỳt)

1- TN1.

C4: Không Kim loại dẫn nhiệt tốt hơn thuỷ tinh

C5: Trong chất thỡ đồng dẫn nhiệt tốt nhất, thuỷ tinh dẫn nhiệt * Kết luận: Trong chất rắn, kim loại dẫn nhiệt tốt

2- TN2

C6: Khi nước phần ống nghiệm bắt đầu sôi thỡ cục sỏp đáy ống nghiệm khơng bị nóng chảy

* Kết luận: Chất lỏng dẫn nhiệt kộm. 3- TN3

(61)

HS: Quan sát tượng trả lời C6. GV: Tương tự ta làm TN để kiểm tra tính

dẫn nhiệt khụng khớ HS: Nghiờn cứu TN3

(?) Có thể để miếng sáp sát vào ống nghiệm không? Tại sao?

(không, để tránh nhầm lẫn dẫn nhiệt khơng khí thuỷ tinh)

HS: Hoạt động nhóm làm TN Quan sát tượng nêu nhận xét – trả lời C7 (1phỳt)

GV: Chất khí dẫn nhiệt lém chất lỏng

3: Vận dụng – củng cố (5phỳt)

(?) Em hóy nờu điểm cần nắm bài?

HS: Nêu phần kết luận

GV: Gọi Hs trả lời câu hỏi C8 đến C12

Gợi ý C12:

(?) Về rột t0 thể (tay) so với t0

của

kim loại nào?

Như nhiệt truyền từ thể vào kim loại

HS: Vận dụng giải thớch. - Trả lời tập 22.1; 22.2 (Kết quả: Bài 22.1- B; Bài 22.2- C) ”

* Kết luận:

- Chất rắn dẫn nhiệt tốt Kim loại dẫn nhiệt tốt

- Chất lỏng, chất khớ dẫn nhiệt kộm III- Vận dụng

* Ghi nhớ: * Vận dụng: C8:

C9: Vỡ kim loại dẫn nhiệt tốt, cũn sứ dẫn nhiệt kộm

C10: Vỡ khụng khớ cỏc lớp ỏo mỏng dẫn nhiệt kộm

C11: Mùa đơng để tạo lớp khơng khí dẫn nhiệt lông chim C12: Vỡ kim loại dẫn nhiệt tốt hơn. Những ngày rét t0 bên thấp t0 cơ

thể -> sờ vào kim loại t0 từ thể

truyền vào kim loại phân tán kim loại nhanh nên ta cảm thấy lạnh

Ngược lại ngày nóng t0 bên ngoài

cao t0 thể nên nhiệt từ kim loại

truyền vào thể nhanh ta có cảm giác lạnh

4 Hướng dẫn học sinh tự học nhà: (1phỳt) - Học thuộc phần ghi nhớ

Tỡm hiểu thờm dẫn nhiệt thực tế cỏc ứng dụng nú - Đọc “Có thể em chưa biết”

Ngày đăng: 03/06/2021, 13:26

w