GIAO AN VAT LY 8 HK II

40 8 0
GIAO AN VAT LY 8 HK II

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

- Thaáy ñöôïc moät caùch ñònh tính, theá naêng haáp daãn cuûa vaät phuï thuoäc vaøo ñoä cao cuûa vaät so vôùi maët ñaát vaø ñoäng naêng cuûa vaät phuï thuoäc vaøo khoái löôïng vaø vaän t[r]

(1)

CHƯƠNG TRÌNH HỌC KỲ II NĂM HỌC 2007 – 2008



Tuần: 19 Ngày soạn: 15/01/2008

Tiết: 19 Ngày dạy: 16/01/2008

Bài 16 :CƠ NĂNG

I MỤC TIÊU:

- Tìm VD minh họa cho khái niệm năng, năng, động - Thấy cách định tính, hấp dẫn vật phụ thuộc vào độ cao vật so với mặt đất động vật phụ thuộc vào khối lượng vận tốc vật Tìm VD minh họa

II CHUẨN BỊ:

- Tranh vẽ H.16.1 SGK

- Lị xo thép uốn thành vòng tròn - Một nặng, sợi dây, bao diêm

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1 Ổn định lớp: (1 phút)

2 Kiểm tra cũ: Khái niệm, cơng thức tính công suất cho biết đơn vị đại lượng;làm BT 15.1; 15.2 SBT

3 Bài mới: Tình học tập đầu

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung

Hoạt động 1:

Dựa vào khái niệm cơng hình thành khái niệm cơng suất Sự phụ thuộc cơng suất Hình thành đơn vị

Hoạt động 2:

+ Tiến hành thí nghiệm hình 16.1

Tổ chức trả lời câu C1 Hình thành khái niệm Thay đồi vị trí thay

Nhắc lại khái niệm công

Quan sát thí nghiệm Thảo luận nhóm trả lời C

Dựa vào câu trả lời C1 hình thành khái niệm

I Cơ năng:

Khi vật có khả thực cơng, ta nói vật có

Đơn vị: Jun

II.Thế năng:

1/ Thế hấp dẩn:

Khi vị trí vật thay đổi so với mặt đất gọi hấp dẩn

Thế hấp dẩn phụ

(2)

đổi khối lượng vật A + Tiến hành thí nghiệm hình 16.2

Tổ chức trả lời C2 Hình thành khái niệm

Hoạt động 3:

Tiến hành thí nghiệm hình 16.3

Tổ chức trả lời C3,4,5; hình thành khái niệm

Tiến hành thí nghiệm thay đổi độ cao vật A( vật tốc thay đổi)

Tổ chức trả lời C6 Tiến hành thí nghiệm thay đổi độ cao vật A

Tổ chức trả lời C7,8

Hoạt động 4:

Tổ chức trả lời C9,10

Nêu lên phụ thuộc hấp dẩn Quan sát thí nghiệm Thảo luận nhóm trả lời C2

Thống hình thành khái niệm

Quan sát thí nghiệm Dựa vào thí nghiệm trả lời câu C3,4,5 Dựa vào câu trả lời hình thành khái niệm

Quan sát thí nghiệm Dựa vào thí nghiệm trả lời câu C6,7,8 Dựa vào câu trả lời hình thành phụ thuộc động

Làm việc cá nhân trả lời

thuộc: độ cao khối lượng

2/ Thế đàn hồi:

Khi vị trí phần vật thay đổi hay biến dạng

Thế đàn hồi phụ thuộc độ biến dạng

III Động năng:

1/ Khi vật có động năng?

- Cơ vật có chuyển động gọi động

2/ Sự phụ thuộc động năng: yếu tố vận tốc khối lượng

IV Vận dụng:

C9 Máy bay bay, lắc dao động

C10 a,c: Thế b: Động

4 Củng cố :(4 phút)

- Yêu cầu HS nêu lại nội dụng học

5 Dặn dò: Học bài, làm tập SBT.Chú ý khái niệm - Chuẩn bị số 17

- Đọc em chưa biết

Tuần: 20 Ngày soạn: 21/01/2008

Tiết: 20 Ngày dạy: 23/02/2008

Bài 17 : SỰÏ CHUYỂN HĨA VÀ BẢO TOÀN CƠ NĂNG

(3)

Noäi dung:

Phát biểu định luật bảo toàn mức độ biểu đạt SGK; biết nhận ra, lấy VD chuyển hóa lẫn động thực tế

Phương pháp: thuyết trình, vấn đáp

II CHUẨN BỊ:

- Tranh vẽ H.17.1 SGK - Con lắc đơn, giá treo

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1 Ổn định lớp: (1 phút) 2 Kiểm tra cũ:

- Cơ gì, có mây loại?

- Thế có loại, phụ thuộc vào yếu tố nào? - Động gì, phụ thuộc vào yếu tố nào?

3 Bài mới: Tình học tập đầu

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung

Dựa vào hình 17.1 tổ chức trả lời C1,2,3,4 Khi vật rơi vận tốc tăng chuyển động lên vận tốc giảm

Dựa vào hình 17.2 tổ chức trả lời C5,6,7,8 Dựa vào TN tổ chức rút kết luận

Thơng báo định luật bảo tồn

Bỏ qua yêu tố phụ chuyển thành lượng khác

Tổ chức trả lời câu C9

Làm việc cá nhân trả lời

Điền vào chổ trống SGk

Làm việc cá nhân trả lời

Điền vào chổ trống SGk Dựa vào câu trả lời TN rút kết luận

Dựa vào kết luận hình thành khái niệm

Dựa vào chuyển hóa

I/ Sự chuyển hóa của các dạng năng.

Thí nghiệm 1: Quả bóng rơi

C1,2,3,4: SGK

Thí nghiệm 2: Con lắc dao động

C5,6,7,8: SGK

Kết luận:Thế chuyển hóa thành động ngược lại

I Bảo toàn năng.

Trong q trình học, động chuyển hóa lẩn nhau, bảo tồn

III Vận dụng

(4)

trả lời câu C9 b: ĐN chuyển thành TN

4 Củng cố:

- Tổ chức cho HS làm 17.1 SBT Sự chuyển hóa

5 Dặn dò:

- Dặn dò: Học - Làm BT 17.2  17.4 SBT

- Đọc em chưa biết



Tuần: 21 Ngày soạn: 29/01/2008

Tiết: 21 Ngày dạy: 30/01/2008

Bài 18 : TỔNG KẾT CHƯƠNG I CƠ HỌC

I MỤC TIÊU:

- Ơn tập, hệ thống hóa kiến thức phần học để trả lời câu hỏi phần ôn tập

- Vận dụng kiến thức học để giải tập phần vận dụng

II CHUẨN BỊ:

- GV vẽ to bảng chữ trị chơi chữa

- HS ôn tập nhà theo 17 câu hỏi phần ôn tập, trả lời vào BT Làm BT Trắc nghiệm

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1 Ổn định lớp: (1 phút)

2 Kiểm tra cũ: Sự bảo tồn chuyển hóa cho ví dụ minh hoạ

3 Bài mới; Ôn tập

Hoạt động GV Hoạt động HS

HĐ1: Kiểm tra việc nắm kiến thức

- HS làm phần A Ôn tập

A Ôn taäp:

1 Chuyển động học sï thay đổi vị trí vật so với vật khác (được chọn làm mốc) HS nêu hai ví dụ

2 Hành khách chuyển động so với bên đường lại đứng yên so vớùi ô tô

3 Độ lớn vận tốc đặc trưng cho tính chất nhanh

(5)

HĐ2: Tổ chức cho

chậm chuyển động Công thức: v = s / t Đơn vị: m/s; km/h

4 Chuyển động không chuyểnn động mà độ lớn vận tốc thay đổi theo thờøi gian Công thứùc: vtb = s /

t

5 Lực có tác dụng làm thay đổi vận tốc HS nêu VD Các yếu tố lực: điểm đặt lực, phương chiều lực độ lớn lực dùng mũi tên để biểu diễn vectơ lực

7 Hai lực cân hai lực tác dụng lên vật có phương, ngược chiều, độ lớn Vật chịu hai lực cân sẽ:

- Đứng yên vật đứng yên

- Chuyển động thẳng vật chuyển động Lực ma sát xuất vật chuyển động mặt vật khác HS nêu VD

9 HS neâu VD

10 Tác dụng áp lực phụ thuộc: độ lớn lực tác dụng lên vật diện tích bề mặt tiếp xúc vật

Công thức: p = F/S Đơn vị: 1Pa = 1N/m2

11 Vật nhúng chìm chất lỏng chịu tác dụng lực đẩy có: điểm đặt vật; phương thẳng đứng; chiều từ lên; độ lớn trọng lượng khối chất lỏng bị vật chiếm chỗ Công thức: F = d.V

12 - Vật chìm: P > FA hay d1 > d2

- Vật lơ lửng: P = FA hay d1 = d2

- Vật nổi: P < FA hay d1 < d2

13 Công học dùng trường hợp có lực tác dụng lên vật làm vật chuyển dời

14 Biểu thức: A = F.s Đơn vị: 1J = 1N.m

15 Không máy đơn giản cho ta lợi công Được lợi lần lực thiệt nhiêu lần đường ngược lại

16 Công suất cho biết khả thực công ngườøi máy đơn vị thời gian (trong giây)

Công thức: P = A/t Đơn vị: 1W = 1J/s

(6)

HS làm tập định tính định lượng phần trả lời câu hỏi tập

- HS laøm phần B Vận dụng

HĐ3: Tổ chứùc theo nhóm trị chơi chữ

- Giải thích cách chơi trị chơi chữ

- Mỗi tổ bốc thăm để chọn câu hỏi điền vào ô chữõ (có ghi điểm)

- GV xếp loại tổ sau chơi

35J

17 Trong trình học, động chuyển hóa lẫn nhau, bảo tồn

HS tự cho VD

B Vận dụng:

I 1D; 2D; 3B; 4A; 5D; 6D

II Vì chọn tơ làm mốc chuyển động tương đối so vớùi ô tô người

2 Dùng để tăng lựïc ma sát lên nút chai

3 Vì người hành khách cịn qn tính cũ chưa kịp đổi hướng nên bị nghiêng sang trái

4.Dùng dao sắc, lưỡi mỏng, ấn mạnh dao để tăng áp suất lên điểm cca1t vật

5 FA = Pvaät = V.dvaät

6 a; d

III 4m/s; 2,5m/s; 3,33m/s a 1,5.104Pa b 3.104Pa.

3 a Vì hai vật đứùng cân chất lỏng nên: PM = FM; PN = FN  FM = FN

b Vì V1 > V2  d2 > d1

C Trị chơi chữ

1 Cung Khơng đổi

3 Bảo tồn

4 Công suất Ac-si-met

6 Tương đối

7 Bằng Dao động

9 Lực cân Hàng dọc: Công học

4 Củng cố : các câu trả lời

5 Dặn dò: Hoàn hành câu trả lời



Tuần: 22 Ngày soạn: 11/02/2008

Tiết: 22 Ngày dạy: 13/02/2008

(7)

Bài 19 : CÁC CHẤT ĐƯỢC CẤU TẠO NHƯ THẾ NAØO?

I/ MỤC TIÊU: + Kiến thức:

- Kể tượng chứng tỏ vật chất cấu tạo cách gián

đoạn từø hạt riêng biệt, chúng có khoảng cách

- Bước đầu nhận biệt TN mô hình tương tự TN

mơ hình tượng cần giải thích

- Dùng hiểu biết cấu tạo vật chất để giải thích số tượng

thực tế đơn giản + Phương pháp:

Thí nghiệm mơ hình thực hành

II/ CHUẨN BỊ:

- GV: hai bình thủy tinh hình trụ đường kính cỡ 20mm; khoảng 100cm3 rượu

và 100cm3 nước; ảnh chụp kính hiển vi đại.

- HS: hai bình chia độ đến 100cm3 – ĐCNN 2cm3; khoảng 100cm3 ngô;

100cm3 cát khô miïn.

III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1 Ổn định lớp: (1 phút) 2 Kiểm tra cũ: Khơng

3 Bài mới: (4 phút).Tình học tập đầu

Hoạt động GV Hoạt động HS Ghi bảng

Hoạt động 1: Tìm hiểu về cấu tạo chất (15 phút)

Các chất nhìn liền khối có thực chúng liền khối khơng? Ta tìm hiểu phần I

Yêu cầu HS đọc phần thông tin

Thông báo nguyên tử, phân tử

Treo tranh phóng to hình 19.2, giới thiệu kính hiển vi đại cho HS biết kính

Hoạt động theo lớp Đọc phần thông tin

Theo dõi trình bày GV

Quan sát

I) Các chất có cấu tạo từ hạt riêng biệt khơng?

(8)

này phóng to lên hàng triệu lần

Tiếp tục treo tranh hình 19.3 giới thiệu cho HS biết hình ảnh nguyên tử Silic

Qua ảnh 19.3 ta thấy vật chất cấu tạo nào?

Chính hạt nhỏ nên mắt thường khơng nhìn thấy

Thông báo hạt gọi nguyên tử – phân tử

Hoạt động 2: Tìm hiểu về khoảng cách phân tử (10 phút)

Để tìm hiểu phân tử có khoảng cách hay không ta nghiên cứu phần II Thông báo thí nghiệm rượu với nước thí nghiệm mơ hình

Yêu cầu HS làm thí nghiệm C1

u cầu nhóm HS tập trung thảo luận cách thực thí nghiệm

Kiểm tra theo bước Sau nhóm nhận dụng cụ thí nghiệm Tiến hành thí nghiệm

Ghi kết hỗn hợp ngô cát

Tại thể tích hỗn hợp khơng đủ 100cm3?

Ta coi hạt cát, hạt ngô nguyên

Quan sát

Cá nhân làm việc

Vật chất cấu tạo từ hạt riêng biệt nhỏ bé

Nêu bước tiến hành thí nghiệm

HS tiến hành thí nghiệm Thảo luận nhóm trả lời Vì cát xen kẽ vào hạt ngơ

2 chất khác

II.Giữa phân tử có khoảng cách hay khơng?

1)Thí nghiệm:

Mô hình

2 Giữa nguyên tử, phân tử có khoảng cách

- Kết luận: Giữa

(9)

tử chất khác Dựa vào giải thích C1 cho biết hỗn hợp rượu nước 5cm3.

Lưu ý: Nhấn mạnh cho HS phân tử, nguyên tử có khoảng cách, khoảng cách nhỏ dùng kính hiển vi đại thấy rõ Hoạt động 3: Vận dụng.

Yêu cầu HS làm việc cá nhân, trả lời C3, C4, C5 sau tổ chức thảo luận lớp để đưa câu trả lời

Nhóm thảo luận trả lời HS rút kết luận ghi vào

Laøm việc cá nhân 

nhóm – lớp, để trả lời C3, C4, C5

III.Vận dụng:

C3: Khi khuấy lên phân tử đường xen vào khoảng cách phân tử nước phân tử nước xen vào khoảng cách phân tử đường

C4: Thành bóng cao

su cấu tạo từ phân tử cao su chúng có khoảng cách Các phân tử khơng khí bóng chui qua khoảng cách mà ngồi làm cho bóng xẹp dần

C5: Vì phân tử khơng khí xen vào khoảng cách phân tử nước Còn phân tử khơng khí chui xuống nước khơng khí nhẹ nước học sau

4 Củng cố:(3 phút)

Các chất cấu tạo từ đâu?

Tại để rượu vào nước thể tích hỗn hợp giảm? Làm tập 19.1, 19.2 SBT trang 25

5 Dặn dò:(2phút)

Về học

(10)

Nhận xét tiết học

Tuần: 23 Ngày soạn: 19/02/2008

Tiết: 23 Ngày dạy: 20/02/2008

Bài 20 PHÂN TỬ -NGUN TỬ

CHUYỂN ĐỘNG HAY ĐỨNG YÊN?

I MỤC TIÊU * Kiến thức:

- Giải thích chuyển động Bơ-rao

- Chỉ tương tự chuyển động bóng bay khổng lồ

do vô số học sinh xô đẩy từ nhiều phía chuyển động Bơ-rao

- Nắm phân tử, nguyên tử cấu tạo nên vật chuyển động

càng nhanh thỉ nhiệt độ vật cao Giải thích nhiệt độ cao thỉ tượng khuếch tán xảy nhanh

* Kó năng:

Vẽ trang tượng khuếch tán

* Phương pháp: Thí Nghiệm mơ hình Vấn đáp

II.CHUẨN BỊ:

Giáo viên:làm trước thí nghiệm tượng khuếch tán (H 20.4 SGK ) –Vẽ tranh 20.2 ; 20.3

Học sinh:Mỗi nhóm vẽ sẳn tranh tượng khuếch tán (H 20.4)

III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1 Ổn định lớp: (1 phút)

2 Kiểm tra cũ ( phút): Các chất cấu tạo Giải thích tượng C3,4,5

3 Bài mới: (3 phút).Tình học tập đầu

HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN

HOẠT ĐỘNG HỌC SINH

GHI BAÛNG

Hoạt động 1:Thí nghiệm Bơ-rao (7 phút) GV mơ tả thí nghiệm

Bơ-rao (H 20.2 ; 20.3 ) Tổ chức trả lời C1,2,3

HS đọc phần thông báo SGK

Làm việc cá nhân trả lời C1,2,3

C1: Hạt phấn hoa C2: Phân tử nước C3: SGK

Các hạt phấn hoa chuyển

(11)

động khơng ngừng phía

Hoạt động 2: Tìm hiểu chuyển động phân tử-nguyên tử (10 phút)

 GV nêu phần

em cần xử lí phần

 Theo dõi câu trả

lời HS, phát chưa để đưa lớp phân tích

 Sau cho HS đọc

SGK tiếp

- Quan sát cẩn thận hình vẽ 20.3 20.1 để thảo luận nhóm trả lời C1; C2; C3 vào Bài Tập C1: Quả bóng tương tự với hạt phấn hoa

C2: Các học sinh tương tự với phân tử nước - HS đọc

Các phân tử chuyển động không ngừng

Hoạt động 3:Tìm hiểu mối liên hệ chuyển động phân tử nhiệt độ ( phút)

 Haõy giải thích

sao TN Bơ-rao ta tăng nhiệt độ nước chuyển động hạt phấn hoa nhanh? Có thể hỏi thêm câu gọi ý nhỏ

- Nhiệt độ nước tăng thỉ có ảnh hưởng đến phân tử nước?

- Các phân tử nước chuyển động nhanh chúng làm với hạt phấn hoa? GV cho HS đọc phần thông tin SGK, nhấn mạnh ý:

- HS trả lời: Các phân tử nước chuyển động nhanh

- Các phân tử nước va đập vào hạt phấn hoa mạnh

- HS đọc

(12)

Hoạt động 4: Vận dụng ( phút)

 Cho HS xem TN

về tượng khếch tán

 Sử dụng tranh vẽ

mô tả tượng Đồng sunfat màu phần bình? Nước màu phần bình? Sau thời gian, em thấy chất lỏng bình có màu gì?

Hiện tượng gọi gì? (khuếch tán)

Điều cho thấy phân tử đồng sunfat phân tử nước làm gì?

- HS đọc C giải thích

- Đồng sunfat màu xanh phần cùa bình - Nước màu trắng phần bình

-Nước bình có màu xanh nhạït

- Các phân tử nước chuyển động xen vào khoảng cách phân tử đồng sunfat phân tử đồng sunfat

C4:Các phân tử nước phâ tử sunphat chuyển động xen lẩn vào

C5: Do phân tử chuyển động không ngừng

C6: Có Vì phân tử chuyển động nhanh C7: Trong nước nóng, thuốc tím tan nhanh chuyển động nhanh

4 Củng cố: Chuyển động phân tử phụ thuộc vào nhiệt độ

5 Dặn dò : ( phút)

Về nhà làm tiếp C5; C6; C7 Đọc “Có thể em chưa biết”

Trả lời tất câu lại BT

Tuần: 24 Ngày soạn: 25/02/2008

Tiết: 24 Ngày dạy: 27/02/2008

Bài 21 :NHIỆT NĂNG

I MỤC TIÊU:

- Phát biểu định nghĩa nhiệt mối quan hệ nhiệt với nhiệt độ vật

(13)

- Tìm ví dụ thực cơng truyền nhiệt

- Phát biểu định nghĩa nhiệt lượng đơn vị nhiệt lượng

II CHUẨN BỊ:

Một bóng cao su; miếng kim loại; phích nước nóng; cốc thủy tinh

II HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1 Ổn định lớp: (1 phút)

2 Kiểm tra cũ ( phút): Các phân tử chuyển động hay đướng yên phụ thuộc vào nhiệt độ Giải thích tượng

Bài mới: (3 phút).Tình học tập đầu

Hoạt động GV Hoạt động HS Ghi bảng

Hoạt động 1: Tìm hiểu về nhiệt (15 phút)

- Yêu cầu HS nhắc lại động học

- Các vật cấu tạo nào?

- Các phân tử, nguyên tử chuyển động hay đứng yên? - Nhiệt độ vật cao phân tử, nguyên tử cấu tạo nên vật chuyển động nào?

- GV thông báo: Tổng động phân tử cấu tạo nên vật gọi nhiệt

- Hãy tìm hiểu mối quan hệ nhiệt nhiệt độ?

- GV gợi ý: Có cốc nước, nước cốc có nhiệt khơng? Tại sao? - Nếu đun nóng, nhiệt nước có thay đổi khơng? Tại sao?

- Từ HS tìm mối

- Cơ vật chuyển động mà có gọi động

- Các vật cấu tạo từ phân tử, nguyên tử

- Các phân tử, nguyên tử chuyển độn hỗn độn không ngừng

- Nhiệt độ vật cao phân tử, nguyên tử cấu tạo nên vật chuyển động nhanh

- Nước cốc có nhiệt năng,

- Khi đun nóng nhiệt nước tăng,

I NHIỆT NĂNG

- Nhiệt vật tổng động phân tử cấu tạo nên vật

(14)

liên hệ Nhiệt nhiệt độ

Hoạt động 2: Các cách làm thay đổi nhiệt năng (GV chuyển ý) (10 phút)

- Chuyển ý: HS nhắc lại định nghĩa nhiệt năng? - Từ định nghĩa nhiệt cho biết nhiệt vật thay đổi? Khi tổng động phân tử cấu tạo nên vật bị thay đổi? Khi động bị thay đổi? (GV giới thiệu sang hoạt động 3) - Hoạt động nhóm: GV cho nhóm thảo luận để tìm cách để làm biến đổi nhiệt

- Giả sử em có búa, cho miếng kim loại nóng lên? Nếu khơng có búa, em làm cách nào? - Cho HS trả lời C1 C2 - GV cho nhóm thí nghiệm

- Cách mà em cọ xát miếng kim loại mặt bàn gọi cách thực cơng

- Cách mà em bỏ miếng kim loại vào nước nóng gọi truyền nhiệt

Hoạt động 4: Tìm hiểu về nhiệt lượng (GV chuyển ý) (5 phút)

- GV trở lại cách làm biến đổi nhiệt

- Khi động phân tử bị thay đổi

- Khi chuyển động phân tử bị thay đổi - HS thảo luận nhóm - Dùng búa đập lên miếng kim loại

- Cọ xát miếng kim loại lên mặt bàn

- Thả miếng kim loại vào cốc nước nóng

- Thảo luận nhóm đưa câu trả lời

- HS làm thí nghiệm

- Trước cọ xát hay trước thả miếng kim

II CÁC CÁCH LAØM THAY ĐỔI NHIỆT NĂNG:

- Nhiệt vật thay đổi cách:

C1,2: Tùy ý học sinh + Thực cơng

+ Truyền nhiệt

III NHIỆT LƯỢNG

(15)

cách thực công truyền nhiệt để thông báo định nghĩa nhiệt lượng đơn vị nhiệt lượng

- Trước cọ xát hay trước thả miếng kim loại vào nước nóng nhiệt độ vật tăng chưa? Nhiệt vật tăng chưa?

- Sau thực công hay truyền nhiệt nhiệt độ miếng kim loại nào? Nhiệt miếng kim loại nào?

- GV đưa thêm tình huống: Một miếng kim loại nóng vào cốc nước lạnh sau thời gian nhiệt độ nhịêt kim loại có thay đổi khơng? - Từ GV hình thành định nghĩa đơn vị nhiệt Công số đo truyền đi, nhiệt lượng số đo nhiệt truyền đi, nên công nhiệt lượng có đơn vị Jun

Hoạt động 5: Vận dụng (10 phút)

Hướng dẫn trả lời C3, C4, C5

loại vào nước nóng nhiệt độ vật chưa tăng, nhiệt vật chưa tăng

- Sau thực công hay truyền nhiệt nhiệt độ miếng kim loại tăng, nhiệt tăng

HS thảo luận nhóm trả lời C3, C4, C5

- Phần nhiệt mà vật nhận thêm (hay bớt đi) trình truyền nhiệt gọi nhiệt lượng - Ký hiệu nhiệt lượng Q

- Đơn vị nhiệt lượng Jun(J)

IV VẬN DỤNG:

C3: Nhiệt miếng đồng tăng, nước giảm Đây truyền nhiệt

C4: Từ sang nhiệt Đây thực cơng

(16)

năng không khí, không khí mặt sàn

4 Củng cố: Nhiệt năng, cách làm thay đổi nhiệt năng, nhiệt lượng

5 Dặn dò : ( phút)

* Đọc “Có thể em chưa biết”

Trả lời tất câu lại BT * Chú ý cách làm thay đổi nhiệt



Tuần: 25 Ngày soạn: 03/03/2008

Tiết: 25 Ngày dạy: 05/03/2008

Bài 22 :DẪN NHIỆT

I MỤC TIÊU:

- Tìm ví dụ thực tế dẫn nhiệt

- So sánh tính dẫn nhiệt chất rắn, chất lỏng, chất khí

- Thực thí nghiệm dẫn nhiệt, TN chứng tỏ tính dẫn nhiệt chất lỏng, chất khí

II CHUẨN BỊ:

- Các dụng cụ để làm TN hình 22.1, 22.2, 22.3, 22.4 SGK

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1 Ổn định lớp: (1 phút)

2 Kiểm tra bài: Nhiệt gì, phụ thuộc yếu tố Có cách làm thay đổi nhiệt Nhiệt lượng, đơn vị, kí hiệu?

3 Bài mới: Tình học tập đầu

Hoạt động GV Hoạt động HS Ghi bảng

(17)

phuùt)

I Sự dẫn nhiệt

* Thí nghiệm: (hình 22.1)

+ Nhóm thí nghiệm (hình 22.1)

- Bước 1: Giới thiệu dụng cụ thí nghiệm

- Bước 2: Lắp ráp thí nghiệm hình 22.1 - Bước 3: Đặt đốt đèn cồn đầu A đồng

- GV – HS trả lời C1, C2, C3

+ Chốt lại: Sự truyền nhiệt thí nghiệm gọi dẫn nhiệt

Hoạt động 2: Tìm hiểu về dẫn nhiệt các chất (25 phút)

II.Tính dẫn nhiệt của các chất:

1.Thí nghiệm 1: (hình 22.2)

+ GV làm thí nghiệm biểu diễn

Bước 1: Lắp ráp thí nghiệm hình 22.1 Bước 2: Dùng đèn cồn đun nóng + HS trả lời C4, C5 + Chốt lại: Trong truyền nhiệt chất rắn, kim loại dẫn nhiệt tốt

Thí nghiệm 2: (hình 22.3)

+ HS đọc thí nghiệm + Nhóm tiến hành thí nghiệm thảo luận câu hỏi 1, 2,

C1: Nhiệt truyền đến sáp làm cho sáp nóng lên chảy

C2: Theo thứ tự từ a  c

C3: Nhiệt truyền dần từ đầu A đến đầu B đồng

+ Nhận xét rút kết luận

+ HS đọc thí nghiệm + HS quan sát

+ Cả lớp thảo luận

C4: không Kim loại dẫn nhiệt tốt thủy tinh

C5: Đồng dẫn nhiệt tốt thủy tinh dẫn nhiệt

+ Nhận xét rút kết luận

I. Sự dẩn nhiệt: 1) Thí Nghiệm: SGK

2) Kết luận: Nhiệt tuyền từ phần sang phần khác vật, từ vật sang vật khác hình thức dẩn nhiệt

II.Tính dẫn nhiệt của các chất:

- Chất rắn dần nhiệt

tốt Trong chất rắn, kim loại dẩn nhiệt tốt tốt

- Chất lỏng chất khí

(18)

+ Hướng dẫn nhóm làm thí nghiệm hình 22.3 Bước 1: Giới thiệu dụng cụ thí nghiệm

Bước 2: Lắp ráp thí nghiệm hình 22.3 Bước 3: Dùng đèn cồn đun nóng miệng ống nghiệm

+ Hướng dẫn trả lời C6 + Chốt lại: Chất lỏng dẫn nhiệt chất rắn

3 Thí nghiệm 3: (hình 22.4)

+ Hướng dẫn nhóm làm thí nghiệm – hình 22.4 Bước 1: Dùng ống nghiệm có gắn cục sáp nút

Bước 2: Thay thể chỗ ống nghiệm thí nghiệm

+ Chốt lại: Chất khí dẫn nhiệt chất lỏng

Hoạt động 4: Vận dụng (5 phút)

+ Hướng dẫn trả lời C8, C9, C10, C11, C12

+ HS đọc thí nghiệm + Các nhóm tiến hành thí nghiệm thảo luận C6

+ Đại diện nhóm trả lời C6

+ HS đọc thí nghiệm + Nhóm làm thí nghiệm thảo luận

+ Đại diện nhóm cịn lại trả lời

C7: không, chất khí dẫn nhiệt

+ Nhận xét rút kết luận

+ Dựa vào truyền nhiệt chất trả lời C8, C9, C10, C11, C12

+

4 Củng cố: Sự dẩn nhiệt, dẩn nhiệt chất

5 Dặn dò:

+ Hướng dẫn làm tập C12

(19)

Tuần: 26 Ngày soạn: 11/03/2008

Tiết: 26 Ngày dạy: 12/03/2008

Bài 23 :ĐỐI LƯU - BỨÙC XẠ NHIỆT

I MỤC TIÊU:

- Nhận biết dòng đối lưu chất lỏng chất khí

- Biết đối lưu xảy môi trường không xảy mơi trường

- Tìm ví dụ bứùc xạ nhiệt

- Nêu tên hình thức truyền nhiệt chủ yếu chất rắn, chất lỏng, chất khí, chân khơng

II CHUẨN BỊ:

- Dụng cụ để làm Tn hình 23.2, 23.3, 23.4, 23.5 SGK

- Một phích (bình thủy) hình vẽ phóng đại phích

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1 Ổn định lớp: (1 phút)

2 Trả củ: Dẩn nhiệt gì? Sự dẩn nhiệt chất , giải thích tượng?

3 Bài mới:

Hoạt động GV Hoạt động HS Ghi bảng

1 Đối lưu

Hoạt động 1: Tìm hiểu hiện tượng đối lưu (10 phút)

- Yêu cầu nhóm làm thí nghiệm hình 23.2 SGK

- Dự đốn: Có tượng xảy với hạt thuốc tím? (khi chưa đun)

- Quan sát

- Hoạt động nhóm - Dự đốn:

Các hạt thuốc tím tan

Các hạt thuốc tím

I Đối lưu:

1 Thí nghiệm: SGK Trả lời câu hỏi:

C1,C2,C3 SGK

+ Đối lưu truyền nhiệt dịng chất lỏng hoặt chất khí, hình thức truyền nhiệt chủ yếu chất lỏng chất khí

(20)

- Hỏi C1, C2

- Dự kiến: gợi ý nêu lại cơng thức tính trọng lượng riêng chất lỏng

- Hỏi C3

- Qua thí nghiệm ta thấy nước truyền nhiệt cách nào? - Cách truyền nhiệt có tên gọi gì?

- Vậy đối lưu gì?

- Thơng báo đối lưu chất khí SGK

Vận dụng (5 phút)

- Làm thí nghiệm hình 23.3

- Hoûi C4

- Gợi ý: So sánh nhiệt độ khơng khí hai bên bìa Bên có nến khơng khí chuyển động nào?

- Hoûi C5 C6

- Chuyển ý: Trong trình truyền nhiệt ta nghiên cứu hai hình thức dẫn nhiệt đối lưu, cịn hình thức truyền nhiệt xạ nhiệt

chuyển động thành dịng - Tiến hành làm thí nghiệm, ghi số nhiệt kế đun Quan sát thí nghiệm trả lời C1 (hoạt động nhóm)

- d = P / V

- Đọc số nhiệt kế trả lời C3

- Nước truyền nhiệt cách tạo thành dòng - Có tên gọi đối lưu - Sự truyền nhiệt nhờ tạo dòng gọi đối lưu

- Quan sát thí nghiệm - Thảo luận nhóm trả lời C4

- Đi lên (nhìn khói hương)

- Cá nhân trả lời C5 (để phần nóng lên) - Cá nhân trả lời C6 - Lắng nghe

3 Vận dụng: C4,C5,C6 SGK

II Bức xạ nhiệt: 1 Thí Nghiệm: SGK

(21)

2 Bức xạ nhiệt:

Hoạt động 1:Tổ chức tình học tập (5 phút)

- Nêu tình SGK

- Mặt trời truyền nhiệt xuống trái đất cách nào?

Hoạt động 2: Tìm hiểu về xạ nhiệt.

- Làm thí nghiệm hình 23.4

- Hỏi C7

- Làm thí nghiệm hình 23.5

- Hỏi C8, C9

Truyền nhiệt thí nghiệm 23.4 có phải hình thức dẫn nhiệt khơng? Tại sao?

Truyền nhiệt thí nghiệm 23.4 có phải hình thức đối lưu khơng? Tại sao?

- Trở lại vấn đề: Mặt trời truyền nhiệt xuống trái Đất cách nào? - Hình thức truyền nhiệt có tên gọi gì? - Thơng báo khả hấp thụ nhiệt vật

- Quan sát mô tả tượng xảy giọt nước màu (hoạt động nhóm)

- Thảo luận nhóm trả lời C7

- Quan sát mô tả tượng xảy giọt nước màu (hoạt động nhóm)

- Thảo luận nhóm trả lời C8

- Không, không khí dẫn nhiệt

- Khơng, nhiệt khơng chuyển động thành dòng, mà nhiệt truyền theo đường thẳng

- Bằng tia nhiệt thẳng

- Bức xạ nhiệt - Đọc câu 10, 11 - Cá nhân trả lời

- Thảo luận nhóm, đại diện nhóm lên ghi kết

- Đọc phần ghi nhớ SGK

- Giải thích

C7,C8,C9 SGK

Bức xạ nhiệt truyền nhiệt tia nhiệt thẳng Bức xạ nhiệt xảy chân khơng

III Vận dụng:

(22)

Hoạt động 3: Vận dụng (5 phút)

- Treo bảng 23.4 - Hỏi C12, Bảng 23.1

4 Củng cố :

- Giới thiệu: “Có thể em chưa biết” - Treo tranh, giới thiệu phích - Nêu ví dụ thực tế: Quạt thơng gió - u cầu HS tìm ví dụ thực tế - Hiện tương đối lưu xạ nhiệt

5 Dặn dò:

- Các tập lại nhaø laøm

(23)

Tuần: 27 Ngày soạn: 18/03/2008

Tiết: 27 Ngày dạy: 19/03/2008

KIỂM TRA TIẾT

Đề:

I/ Khoanh trịn chữ đứng trước câu (4 điêm) Trong vật sau đây, vật khơng có động năng?

A Hòn bi nằm yên sàn nhà B Hòn bi lăn sàn nhà C Viên đạn lòng súng

D Viên đạn bay đến mục tiêu

2 Trong vật sau vật khơng (so với mặt đất)? A Chiếc bàn đứng n sàn nhà

B Quả bóng lăn saân

C Một người đứng yên tầng ba tịa nhà D Quả bóng bay cao

3 Khi đổ 40 cm3 đậu vào 40 cm3 cát ta thu hỗn hợp đậu – cát tích A Bằng 80 cm3

B Lớn 80 cm3 C Nhỏ 80 cm3

D Có thể nhỏ 80 cm3

4 Nung nóng thói sắt thả vào cốc nước lạnh Hỏi nhiệt củ thỏi sắt, nước cốc thay đổi nào?

A Nhiệt thỏi sắt tăng nhiệt nước cốc giảm B Nhiệt thỏi sắt giảm, nhiệt nước cốc tăng

C Nhiệt thỏi sắt nhiệt nước cốc II/ Dùng từ thích hợp điền vào chỗ trống câu đây: (3 điểm) Các chất cấu tạo từ (1) ……… gọi (2) ………

2 (3) ……… vật cao, phần tử cấu tạo nên vật chuyển động (4) ……… nhiệt cảu vật (5)

………

3 Nhiệt vật thay đổi (6) ……….cách là: (7) ………

III/ Hãy viết câu trả lời cho câu hỏi sau: (2 điểm)

Cọ sát đồn xu kim loại mặt bàn thấy đồng xu nóng lên Hỏi? Tạo đồng xu kim loại lại nóng lên?

2 nói đồng xu kim loại nhận nhiệt lượng khơng? Vì sao?

Tuần: 28 Ngày soạn: 25/03/2008

Tiết: 28 Ngày dạy: 26/03/2008

CHƯƠNG 1

(24)

Bài 24 :CƠNG THỨC TÍNH NHIỆT LƯỢNG

I MỤC TIÊU:

- Kể tên yếu tố định độ lớn nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên

- Viết cơng thức tính nhiệt lượng, kể tên, đơn vị đại lượng có mặt công thức

- Mô tả TN xử lí bảng ghi kết TN chứng tỏ Q phụ thuộc vào m, t chất làmm vật

II CHUẨN BỊ:

- Dụng cụ cần thiết để minh họa TN - Vẽ to ba bảng kết ba TN

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1 Ổn định lớp: (1 phút)

2 Trả củ: không.

3 Bài mới: Tình học tập đầu bài.

Hoạt động GV Hoạt động HS Ghi bảng

Hoạt động 1: Thông báo nhiệt lượng vật thu vào để nóng lên phụ thuộc yếu tố nào?

- GV thông báo cho HS nhiệt lượng phụ thuộc

+ Khối lượng vật + Độ tăng nhiệt độ + Chất cấu tạo nên vật - Để kiểm tra xem nhiệt lượng có phụ thuộc vào yếu tố khơng? Ta phải làm gì?

- Cho HS mô tả thí nghiệm 24.1

- Đưa bảng kết thí nghiệm, tổ chức nhóm xử lý kết điền vào bảng thí nghiệm 24.1

Hoạt động 2: Quan hệ giữa nhiệt lượng vật cần thu vào

- Nhớ lại trường hợp học

- “Mơ tả” thí nghiệm hình 24.1

- Xử lý kết thí nghiệm bảng theo nhóm

I Sự phụ thuộc của Nhiệt lượng:

- Nhiệt lượng phụ thuộc

+ Khối lượng vật

+ Độ tăng nhiệt độ + Chất cấu tạo nên vật

(25)

để nóng lên khối lượng của vật.

- Hướng dẫn HS thảo luận nhóm C1, C2 điều khiển thảo luận lớp câu trả lời

Hoạt động 3: Quan hệ giữa nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên độ tăng nhiệt độ.

- Hướng dẫn HS thảo luận nhóm C3, C4

- Dùng bảng kết thí nghiệm 24.2 để điều khiển HS xử lý, chứng minh khẳng định thông báo

Hoạt động 4: Quan hệ giữa nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên với chất làm vật.

- Mô tả thí nghiệm 24.3

- Giới thiệu kết thí nghiệm bảng 24.3

- Hướng dẫn HS trả lời C6, C7

Hoạt động 5: Giới thiệu cơng thức tính nhiệt lượng.

- GV thông báo kết bảng kết thí nghiệm, GV giới thiệu cho HS cơng thức tính nhiệt lượng, tên đơn vị đại lượng có cơng thức

Hoạt động 6: Vận dụng

- Hướng dẫn HS trả lời C8, C9, C10

- Cho HS nhắc lại phần ghi nhớ

- Thảo luận C1, C2 theo nhóm

- Thảo luận lớp câu hỏi

- Quan sát thí nghiệm để thảo luận trả lời C3, C4

- Xử lý kết bảng thí nghiệm nhóm trả lời - Trả lời C5

- Cả lớp theo dõi thí nghiệm

- Thảo luận nhóm C6, C7

- Nhớ cơng thức, tên, đơn vị

- Các đại lượng

- Trả lời C8, C9, C10 - Đọc phần ghi nhớ

nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên khối lượng của vật.

III Quan hệ giữa nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên độ tăng nhiệt độ.

IV Quan hệ giữa nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên với chất làm vật.

V Giới thiệu cơng thức tính nhiệt lượng.

VI Vận dụng

(26)

2 Dặn dò: Bài tập SBT Chú ý cách sử dụng cơng thức tính nhiệt lượng



Tuần: 29 Ngày soạn: 01/04/2008

Tiết: 29 Ngày dạy: 02/04/2008

Bài 25:PHƯƠNG TRÌNH CÂN BẰNG NHIỆT

I MỤC TIEÂU:

- Phát biểu ba nội dung ngun lí truyền nhiệt

- Viết phương trình cân nhiệt cho trường hợp có hai vật trao đổi nhiệt với

- Giải toán đơn giản trao đổi nhiệt hai vật

II CHUẨN BỊ:

Gv giải trước tập phần vận dụng

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1 Ổn định lớp: (1 phút)

2 Trả củ: Nhiệt lượng phụ thuộc vào yếu tố Cơng thức tính nhiệt lượng?

3 Bài mới:

Tổ chức tình học tập

- GV: Mùa hè, dùng nước giải khát, người ta thường bỏ đá lạnh vào nước giải khát uống cho mát Về tượng có bạn HS tranh luận sau: Bạn A: Đá lạnh truyền lạnh cho nước lạnh

Bạn B: Không phải thế! Nước truyền nhiệt cho đá lạnh, nên nước lạnh

- Ai đúng, sai?

- Để giải vấn đề này, hôm nghiên cứu

Hoạt động GV Hoạt động HS Ghi bảng

Hoạt động 1: I Tìm hiểu nguyên lý truyền nhiệt.

- Yêu cầu HS đọc nguyên lý truyền nhiệt

- Gọi HS dùng nguyên lý truyền nhiệt để giải thích tình vừa nêu

- Thu nhận thông tin nguyên lý truyền nhiệt - HS B: Đúng nhiệt độ nước cao nhiệt độ đá nên nước truyền nhiệt cho đá lạnh Do

I Nguyên lý truyền nhiệt:

(27)

Hoạt động 2: II Phương trình cân nhiệt

- Dựa vào nội dung nguyên lý truyền nhiệt GV cho HS tự xây dựng phương trình cân nhiệt

- Tương tự cơng thức tính nhiệt lượng, viết cơng thức tính nhiệt lượng vật tỏa nhiệt?

Hoạt động 3: III Ví dụ về phương trình cân bằng nhiệt.

- Hướng dẫn HS ghi tóm tắt đề bài, ý đến đơn vị đại lượng

- Gọi HS viết cơng thức để tính nhiệt lượng cầu nhơm tỏa cơng thức tính nhiệt lượng nến thu vào - Làm tính khối lượng m2?

Hoạt động 4: IV Vận Dụng

- Hướng dẫn HS giải tập C1, C2, C3

- C2 yêu cầu HS xác định nhiệt độ nước phịng, tóm tắt đề phần ví dụ lưu ý ẩn số câu tìm

- GV tiến hành làm thí nghiệm, có HS tham gia đặt giá trị

- C1, C3 GV hướng dẫn HS xác định ẩn số câu

nước lạnh

- Dưới hướng dẫn GV, xây dựng phương trình cân nhiệt

Q = mc (t1 – t2)

(t1: nhiệt độ đầu, t2: nhiệt

độ cuối cùng)

- Tóm tắt đề bài, từ HS khác đọc đề

- Viết công thức: Q1 = m1c1 (t1 – t);

Q2 = m2c2 (t – t1)

- Duøng PTCBN: Q1 = Q2

m1c1 (t1 – t) = m2c2 (t

– t1)

- Xác định nhiệt độ nước phòng, lập kế hoạch giải

- Căn kết thí nghiệm thu được, so sánh, nhận xét

- HS trả lời

- Ghi phần ghi nhớ vào

II Phương trình cân nhiệt Cơng thức:

Q = mc (t1 – t2)

(t1: nhiệt độ đầu, t2:

nhiệt độ cuối cùng)

IV Vận Dụng

(28)(29)

Tuần: 30 Ngày soạn: 08/04/2008

Tiết: 30 Ngày dạy: 09/04/2008

BÀI 26: NĂNG SUẤT TỎA NHIỆT CỦA NHIÊN LIỆU

I MỤC TIEÂU:

- Phát biểu định nghĩa suất tỏa nhiệt

- Viết cơng thức tính nhiệt lượng nhiên liệu bị đốt cháy tỏa Nêu tên đơn vị đại lượng cơng thức

II CHUẨN BỊ:

Một số tranh ảnh tư liệu khai thác dầu khí Vieät Nam

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1 Ổn định lớp: (1 phút)

2 Trả củ: Nguyên lý truyền nhiệt, phương trình cân nhiệt, Cho biết đơn vị đại lượng

3 Bài mới: Tình học tập đầu

Hoạt động GV Hoạt động HS Ghi bảng

Hoạt động 1: (10 phút) Tìm hiểu nhiên liệu.

- Khi nấu chín thực phẩm, đun sơi nước, người ta thường dùng loại chất đốt gì? - Nhận xét đưa định nghĩa nhiên liệu: “vật chất bị đốt cháy, bị biến đổi chất toả lượng nhiên liệu”

- GV mở rộng: Kể lịch sử than đá, dầu lửa, khí đốt dùng động đặc điểm chung: cháy toả khí độc, ô nhiễm môi trường, ngày cạn kiệt

- Con người tìm nguồn lượng (năng lượng mặt trời, lượng nguyên tử )

Hoạt động 2: (15 phút) Thông báo suất tỏa

- HS trả lời - HS đọc

- HS dự đốn dùng củi, than, dầu hơi, bếp ga, bếp điện

- HS tìm ví dụ số nhiên liệu thường dùng: cồn, rượu, dầu mỡ, động thực vật, mũ cao su

- HS: lượng mặt trời

I Nhiên liệu:

- Vật chất bị đốt cháy, bị biến đổi chất toả lượng nhiên liệu

Ví dụ: số nhiên liệu thường dùng: cồn, rượu, dầu mỡ, động thực vật, mũ cao su

(30)

nhiệt nhiên liệu.

- GV: Nêu định nghóa NSTN nhiên liệu

- Sau đó, GV giới thiệu bảng liệt kê suất toả nhiệt số nguyên liệu

- Cho HS giải thích số liệu bảng (ý nghĩa số đó)

- Cho HS đọc lại câu vào đề - Dựa vào qdầu = 44.106J/kg

qtđá =

27.106J/kg

(dựa vào bảng suất toả nhiệt nhiên liệu)

Hoạt động 3: (10 phút) Xây dựng cơng thức tính nhiệt lượng

- GV cho HS nhắc lại suất toả nhiệt nhiên liệu - Cho HS nêu ý nghĩa số bảng

- Gợi ý cho HS xây dựng cơng thức

- Gọi q

Q

 mối liên hệ?

m

- HS suất toả nhiệt nhiên liệu khác khác

- HS giải thích dầu hỏa nhiên liệu tốt than đá

So sánh qdầu >

qtđá

- Than đá nhiên liệu tốt củi

So sánh qtđá >

qcủi

- Xây dựng cơng thức tính nhiệt lượng

- HS trả lời: Nhiệt lượng tỏa 1kg nhiên liệu - Ví dụ: 1kg than đá đốt cháy hoàn toàn tỏa nhiệt lượng 27.106J.

2kg than đá đốt cháy hoàn toàn tỏa nhiệt lượng 2.27.106J.

3kg than đá đốt cháy hoàn toàn tỏa nhiệt lượng 3.27.106J.

Q = q.m

Q: nhiệt lượng toả nhiên liệu (J)

nhieät nhiên liệu.

- Năng suất toả nhiệt nhiên liệu khác khác

III Cơng thức tính nhiêu liệu:

Q = q.m

Q: nhiệt lượng toả nhiên liệu (J)

q: suất toả nhiệt nhiên liệu (J/kg)

(31)

q: suất toả nhiệt nhiên liệu (J/kg)

m: khối lượng nhiên liệu (kg)

3 Củng cố: Nhiên liệu, suất tỏa nhiệt nhiên liêu, cơng thức tính nhiệt lượng

Tuần: 31 Ngày soạn: 10/04/2008

Tiết: 31 Ngày dạy: 16/04/2008

BAØI 27: SỰ BẢO TOAØN NĂNG LƯỢNG TRONG CÁC HIỆN TƯỢNG CƠ VÀ NHIỆT

I MỤC TIÊU.

(32)

- Phát biểu định luật bảo toàn chuyển hoá lượng

- Dùng định luật bảo tồn chuyển hố lượng để giải thích số tượng đơn giản liên quan đến định luật

II CHUẨN BỊ.

Các hình vẽ baøi

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1 Ổn định lớp: (1 phút)

2 Trả cũ: Kiểm tra 15 phuùt (15’)

* Đề bài:

1 Viết cơng thức tính nhiệt lượng toả rakhi nhiên liệu bị đốt cháy hồn tồn?

2 Tính nhiệt lượng toả đốt cháy hoàn toàn 1kg dầu hoả? Muốn có nhiệt lượng phải đốt cháy hồn tồn kilơgam củikhơ?

3 Bài mới: Tình học tập đầu

Giáo viên Học sinh Nội dung

Hoạt động 3: Tìm hiểu về truyền năng, nhiệt năng.(5’)

- Y/c HS thaûo luận C1 Theo dõi Hd HS thảo luận

Hoạt động 4: Tìm hiểu chuyển hố nhiệt (8’)

- Y/c HS thảo luận C2 Theo dõi Hd HS thảo luận

Hoạt động 5: Tìm hiểu về bảo tồn năng lượng.(7’)

- Cho Hs đọc SGK

- Thảo luận C1 lớp Theo Hd GV

- Thảo luận C2 lớp Theo Hd GV

I Sự truyền năng, nhiệt năng từ vật sang vật khác.

- Cơ năng, nhiệt truyền từ vật sang vật khác

II Sự chuyển hoá các dạng năng, năng và nhiệt năng.

- Các dạng chuyển hố lẫn

- Cơ nhiệt chuyển hố lẫn

(33)

- Thông báo cho HS bảo tồn chuyển hố lượng Lấy tượng C1, C2 để phân tích định luật - Y/c HS làm C3

Hoạt động 6: Vận dụng. (8’)

Y/c HS làm C4, C5, C6 - Cho HS chép ghi nhớ - Cho HS đọc “ Có thể em chưa biết”

* Dặn HsS học thuộc -ghi nhớ làm BT SBT Xem

- HS đọc SGK

- Nghe thông báo GV

- HS làm C3 - Làm C4, C5, C6 - Chép ghi nhớ

- Đọc “ Có thể em chưa biết”

- Năng lượng không tự sinh không tự đi, truyền từ vật sang vật khác, chuyển hố từ dạng sang dạng khác

IV Vận dụng.

C4: Bắn bi, pha nước nóng nước nguội, cọ sát hai bàn tay …

C5: Cơ chuyển hố thành nhiệt làm nóng hịn bi, gỗ, máng trượt khơng khí xung quanh C6: Cơ lắc chuyển hoá thành nhiệt làm nóng lắc khơng khí xung quanh

Tuần: 32 Ngày soạn: 10/04/2008

Tiết: 32 Ngày dạy: 23/04/2008

BÀI 28: ĐỘNG CƠ NHIỆT

I MỤC TIÊU.

- Phát biểu định nghĩa động nhiệt

- Dựa vào hình vẽ động nổ bốn kì mơ tả cấu tạo, chuyển vận động

- Viết cơng thức tính hiệu suất động nhiệt Nêu tên đơn vị đại lượng có mặt công thức

- Giải tập đơn giản động nhiệt - Kĩ quan sát hình để tìm cấu tạo

II CHUẨN BỊ.

(34)

- Hình vẽ chuyển vận đông nhiệt

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1 Ổn định lớp: (1 phút)

2 Trả củ: Đọc thuộc ghi nhớ làm BT 27.3 SBT

3 Bài mới: Tình học tập đầu

Giáo viên Học sinh Nội dung

Hoạt động 1: Tìm hiểu về động nhiệt (10’)

- Cho HS đọc SGK

- Thông báo định nghĩa động nhiệt

- Cho HS lấy VD động nhiệt

- GV ghi tên động nhiệt mà HS vừa tìm Y/c HS tìm giống khác động

- GV Hd HS từ điểm giống khác động để chia động làm hai loại sau:

+ Động nhiệt: Động đốt động đốt

- Treo hình loại động nhiệt cho HS quan sát

Hoạt động 2: Tìm hiểu về động nổ bốn kì. (10’)

- GV treo hình động nổ bốn kì để giới thiệu phận

- Y/c HS thảo luận để tìm chức phận

- HS đọc SGK - Nghe thông báo GV

- HS lấy VD động nhiệt thường gặp

- Phân loại động nhiệt vừa lấy VD làm hai loại theo Hd GV

- Quan sát hình vẽ loại động nhiệt

- HS quan sát hình vẽ nghe thông báo GV

- HS thảo luận để tìm chức phận

- HS thảo luận theo nhóm nhiệm vụ mà GV giao

I Động nhiệt gì?

- Động nhiệt động phần lượng nhiên liệu bị đốt cháy chuyển hoá thành

- Ví dụ: máy nước, tua bin nước, động xe máy …

II Động nổ bốn kì. 1 Cấu tạo

* Động nổ bốn kì gồm:

(35)

- Chia lớp thành nhóm định hai nhóm tìm hiểu kì chuyển vận động nổ bốn kì dựa vào hình vẽ SGK

- Y/c đại diện nhóm lên trình bày trước lớp để lớp góp ý

- GV thống ý kiến HS

Hoạt động 3: Tìm hiểu về hiệu suất động cơ. (10’)

- Hd HS thảo luận C1: Các phận động có nóng lên khơng? Do đâu? - GV trình bày câu C2 Y/c HS thảo luận tìm định nghĩa hiệu suất, nêu tên, đơn vị đại lượng công thức

Hoạt động 4: Vận dụng – Dặn dò (8’)

- Y/c HS làm C3, C4, C5 - Hd HS nhà làm C6: Công tính theo cơng

- Đại diện nhóm trình bày trước lớp, HS ý nghe để góp ý

- HS thảo luận để làm C1 theo Hd GV

- Nghe trình bày GV để tìm định nghĩa hiệu suất, nêu tên đơn vị đại lượng có mặt cơng thức

- HS laøm C3, C4, C5

- Nghe Hd làm C6 GV để nhà làm

- Đọc: “Có thể em chưa biết”

- Trên pít-tơng có hai van tự động đóng mở pít-tơng chuyển động

- Trên xilanh có bugi dùng để bật tia lửa điện, đốt cháy nhiên liệu xilanh

2 Chuyển vận.

- Kì thứ nhất: Hút nhiên liệu - Kì thứ hai: Nén nhiên liệu - Kì thứ ba: Đốt nhiên liệu - Kì thứ tư : Thốt khí

* Trong bốn kì, có kì thứ ba động sinh cơng, kì cịn lại động chuyển động nhờ đà vô lăng

II Hiệu suất động nhiệt.

- Hiệu suất động nhiệt xác định tỉ số phần nhiệt lượng chuyển hố thành cơng học nhiệt lượng nhiên liệu đốt cháy toả

- Công thức: H = QA - Trong đó:

A cơng mà động thực hay phần nhiệt lượng chuyển hố thành cơng.(J)

Q nhiệt lượng nhiên liệu bị đốt cháy toả ra.(J)

IV Vận dụng.

(36)

thức nào? Có tính nhiệt lượng toả đốt cháy hồn tồn lít xăng khơng?

- Cho HS đọc: “Có thể em chưa biết”

- Dặn HS học ghi nhớ làm BT SBT Xem lại chương trả lời trước câu hỏi trang 101 SGK

C4: Xe máy, máy bơm nước … C5: Gây tiếng ồn, ô nhiễm môi trường …

Tuần: 33 Ngày soạn: 18/04/2008

Tiết: 33 Ngày dạy: 30/04/2008

BÀI 29: CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP TỔNG KẾT CHƯƠNG II: NHIỆT HỌC

I MỤC TIÊU.

- Trả lời câu hỏi phần ôn tập - Làm tập phần vận dụng

II CHUẨN BỊ.

- Bảng 29.1 chữ trò chơi

- HS chuẩn bị phần trả lời câu hỏi trang 101 SGK

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1 Ổn định lớp: (1 phút)

2 Trả củ: Không

3 Bài mới: Tình học tập đầu

Giáo viên Học sinh Nội dung

Hoạt động 1: Ôn tập. ( 20’)

- Y/c HS thảo luận, trả lời câu hỏi GV nhận xét rõ ràng

- Y/c HS sửa chỗ sai phần chuẩn bị

- HS thảo luận trả lời câu hỏi

- Sửa chữa chỗ sai phần trả lời nhà - HS làm

Ôn tập.

Sửa chỗ cịn sai phần chuẩn bị nhà

(37)

Hoạt động 2: Vận dụng. (50’)

- Y/c HS làm câu phần I GV nhận xét

- Y/c HS trả lời câu phần II GV nhận xét

- Hd HS làm BT phần III

* Bài 1:

- Nước ấm thu nhiệt hay toả nhiệt? Có tính nhiệt lượng thu vào ấm nước khơng?

Bằng cách nào?

- Tính khối lượng dấu theo công thức nào? Q = q.m) Vậy phải tìm gì?( tìm nhiệt lượng bếp toả ra)

- Chỉ có 30% nhiệt lượng dầu bị đốt cháy toả làm nóng ấm nước có nghĩa gì?

Qthu có 30% Qtoả có 100% - Từ ta tính Qtoả * Bài 2:

- Cơng thức tính H ? - Vậy phải tính gì? Tính nào?

câu phần I - Trả lời câu hỏi phần II

- HS làm BT phần III theo Hd GV

trước phương án trả lời em cho là đúng.

1B, 2B, 3D, 4C, 5C II Trả lời câu hỏi

1 Có tượng khuếch tán phân tử, ngun tử ln ln chuyển động chúng có khoảng cách Khi nhiệt độ giảm tượng khuếch tán xảy chậm

2 Vì phân tử cấu tạo nên vật lúc chuyển động nên lúc có nhiệt

3 Khơng Vì miếng đồng nóng lên thực cơng

4 Nước nóng lên có truyền nhiệt từ bếp đun sang nước Nút bật lên nhiệt nước chuyển hố thành

III Bài tập Bài 1:

Tóm tắt

m1 = lít = 2kg m2 = 0,5kg

t1 = 20oC, t2 =

100oC

Δ t = t2 – t1 = 100oC – 20oC = 80oC Qthu = 30% Qtoả

c1 = 4200J/kg.K c2 =

880J/kg.K

qd = 44.106J/kg

md = ?

Giaûi

Nhiệt lượng nước thu vào:

Q1 = m1.c1 Δ t = 2.4200.80 =

672 000(J)

Nhiệt lượng ấm thu vào:

Q2 = m2.c2 Δ t = 0,5.880.80 = 35

(38)

Nhiệt lượng thu vào nước ấm:

Qthu = Q1 + Q2 = 672 000J + 352

00J = 7072 00(J)

Nhiệt lượng dầu bị đốt cháy toả ra:

Qtoả =

Qthu 100

30 = 357 333(J)

Ta có: Qtoả = qd.md

Vaäy: md =

Qtoa qd =

2357333 44 106 =

0,05(kg)

Đáp số: md = 0,05kg

Bài 2:

Tóm tắt

s = 100km = 105m

F = 400N m = 10lít = 8kg

q = 46.106J/kg

H = ? Giải

Cơng động thực hiện: A = F.s = 105.1 400 =

14.107(J)

Nhiệt lượng xăng bị đốt cháy toả ra:

Q = q.m = 46.106.8 =

368.106J = 36,8.107(J)

Hiệu suất ô tô:

H = QA = 14 1036,8 107 =

0,38 = 38%

Đáp số: H = 38%

(39)

- Mỗi nhóm bốc thăn chọn câu hỏi, điền 1đ, sai 0đ, thời gian trả lời câu 1phút

- Tất tổ không trả lời bỏ trống hàng

- Tổ điền hàng dọc cho 2đ, sai loại khỏi chơi - GV xếp loại cho tổ

* Dặn HS nhà học theo phần trả lời câu hỏi, xem lại phần vận dụng để thi học kì II

KÌ THI CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ II NĂM HỌC 2007 – 2008

MÔN THI: VẬT LÍ

I. Khoanh tròn chữ trước câu trả lời em cho ( điểm)

Câu 1: Đổ 100cm3 rượu vào 100cm3 nước, thể tích hỗn hợp nhận giá trị

nào?

A 100cm3 C Lớn 200cm3

B 150cm3 D Nhỏ 200cm3

Câu 2: Hiện tượng sau không phải chuyển động hỗn độn phân tử gây ra?

A Muối tan vào nước C Đường tan vào nước

B Sự tạo thành gió D Quả bóng căng, buộc chặt,

để lâu bị xẹp

Câu 3: Nhỏ giọt nước sôi vào cốc nước nhiệt giọt nước nước cốc nào?

A Nhiệt giọt nước tăng, nước cốc giảm B Nhiệt giọt nước giảm, nước cốc tăng C Nhiệt hai tăng

D Nhiệt hai giảm

Câu 4: Trong dẫn nhiệt, nhiệt truyền từ vật sang vật nào? A Từ vật có nhiệt lớn sang vật có nhiệt nhỏ

B Từ vật có khối lượng lớn sang vật có khối lượng nhỏ C Từ vật có nhiệt độ cao sang vật có nhiệt độ thấp D Từ vật tích lớn sang vật tích nhỏ

Câu 5: Tại lưỡi cưa bị nóng lên cưa lâu?

(40)

B Vì có thực cơng D Vì có dẫn nhiệt

Câu 6: Trong cách xếp vật liệu dẫn nhiệt từ tốt đến sau đây, cách đúng?

A Đồng, nước, thuỷ ngân, khơng khí C Đồng, thuỷ ngân, nước, khơng khí

B Thủy ngân, đồng, nước, khơng khí D Khơng khí, nước, thuỷ ngân,

đồng

Câu 7: Trong ngày lạnh, sờ vào kim loại ta thấy lạnh Hình thức truyền nhiệt xảy ra?

A Bức xạ nhiệt C Đối lưu

B Truyền nhiệt D Thực công

Câu 8: Đại lượng sau cho biết nhiệt lượng toả 1kg nhiên liệu bị đốt cháy hoàn toàn?

A Năng suất toả nhiệt C Nhiệt dung riêng

B Nhiệt D Nhiệt lượng

II Tìm từ thích hợp điền vào chỗ trống ( điểm)

1 Nói suất toả nhiệt dầu hoả 44.106 J/kg có nghĩa: ……… (1)

………

2 Nhiệt vật …………(2)……… phân tử cấu tạo nên vật Nhiệt thay đổi cách ………(3)……… ……(4)……… Có ba hình thức truyền nhiệt ………(5)………

III Giải tập sau ( điểm)

Thả thỏi sắt nhiệt độ 140oC vào xô nước chứa 4kg nước 24oC.

Nhiệt độ cuối có cân nhiệt 30oC Biết nhiệt dung riêng của

sắt 460 J/kg.K, nước 4200 J/kg.K Hãy tính:

a Nhiệt lượng thu vào nước nhiệt lượng toả thỏi sắt b Khối lượng thỏi sắt

Ngày đăng: 26/05/2021, 00:07

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan