Đổi mới phương pháp dạy học ở bậc THPT

21 0 0
Đổi mới phương pháp dạy học ở bậc THPT

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đổi mới phương pháp dạy học ở bậc THPT 1 MỞ ĐẦU 1 1 Lí do chọn đề tài Theo thông tư số 32/2018/TT BGDĐTngày 26/12/2018 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc Ban hành Chương trình giáo dục phổ t[.]

1 MỞ ĐẦU 1.1.Lí chọn đề tài Theo thơng tư số 32/2018/TT- BGDĐTngày 26/12/2018 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo việc Ban hành Chương trình giáo dục phổ thông, Bộ Giáo dục Đào tạo hướng dẫn việc biên soạn tổ chức thực nội dung giáo dục địa phương cấp trung học sở trung học phổ thông.Thực tế, đất nước ta có nhiều vùng miền, nhiều dân tộc sinh sống khác tiếng nói, văn hóa, lịch sử, địa lý…của vùng quê khác nên nội dung chương trình, sách giáo khoa chung Bộ khó đề cập hết Nội dung giáo dục địa phương đảm nhận công việc địa phương để giúp cho học sinh trải nghiệm cần thiết bổ ích Trong số có vấn đề quan trọng vấn đề kinh tế, hướng nghiệp : Thị trường lao động; ngành nghề, làng nghề truyền thống; ngành kinh tế mũi nhọn địa phương Khoa học tự nhiên nói chung, mơn hóa học nói riêng ngày đóng vai trò lớn kinh tế thời đại công nghệ Tuy nhiên làm để thu hút em u thích lựa chọn mơn học lại gặp nhiều khó khăn đặc thù môn tự nhiên cần kĩ tính tốn tư logic nên đa số em ngại học khơng có phương pháp dạy học phù hợp Mặc dù tăng thời lượng tiết thực hành, luyện tập chủ yếu hoạt động phạm vi không gian trường học, lực vận dụng kiến thức vào thực tế cịn hạn chế Bên cạnh việc định hướng nghề nghiệp cho tương lai giúp học sinh bước đầu biết tận dụng mạnh địa phương vào phát triển kinh tế yêu cầu cần thiết Do vậy, vai trò giáo viên phải chuyển đổi từ “dạy gì”, “điều gì” sang dạy cho học sinh “phải làm gì” “làm nào” Việc đổi phương pháp giúp em đổi tư nhiều hình dung công việc tương lai cách cụ thể, chi tiết, rõ ràng Qua q trình tìm tịi nghiên cứu để dạy nội dung giáo dục địa phương mơn hóa học tơi lựa chọn giáo dục STEM Giáo dục STEM vừa mang ý nghĩa thúc đẩy giáo dục lĩnh vực khoa học, công nghệ, kĩ thuật toán học vừa thể phương pháp tiếp cận liên môn, phát triển lực phẩm chất người học STEM tăng khả vận dụng kiến thức, kĩ liên quan đến môn khoa học, biết liên kết kiến thức để giải vấn đề thực tiễn Phát triển lực chung cho học sinh, phát triển lực giải vấn đề sáng tạo, lực giao tiếp hợp tác, lực tự chủ tự học Giáo dục STEM tạo cho học sinh kiến thức tảng cho việc học tập mức độ cao định hướng nghề nghiệp tương lai Việc đưa giáo dục STEM vào trường trung học mang lại nhiều ý nghĩa, phù hợp với đổi giáo dục phổ thơng Khu vực trường THPT Lê Lai đóng khu vực nông thôn nên nguồn rơm rạ dồi dào, từ trước đến rơm rạ khu vực sử dụng cho trâu bò ăn người dân để nguyên đồng cho thối rữa nên giá trị kinh tế khơng cao Vì lí mà lựa chọn đề tài : Vận dụng giáo dục STEM vào dạy học chủ đề “Làm giấy từ rơm rạ” lớp 12 trường THPT Lê Lai (Nội dung giáo dục địa phương) 1.2.Mục đích nghiên cứu Tơi chọn đề tài nhằm vận dụng quy trình thiết kế giáo dục STEM để xây dựng thiết kế chủ đề dạy học STEM giảng dạy nội dung giáo dục địa phương lĩnh vực hóa học thuộc chương trình lớp 12 Từ giúp học sinh vận dụng kiến thức học thuộc chương cacbohidrat vào thực tiễn sống 1.3 Đối tượng nghiên cứu Đề tài nghiên cứu vấn đề ứng dụng giáo dục Stem vào trình giảng dạy giúp học sinh lớp 12C1, 12C2 trường THPT Lê Lai- Ngọc Lặc- Thanh Hóa tìm hiểu, nghiên cứu để đưa giải pháp đồng thời thực nghiệm quy trình làm giấy từ rơm rạ 1.4 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu lý thuyết - Phương pháp điều tra, khảo sát thực tế - Phương pháp thực nghiệm sư phạm - Phương pháp thống kê toán học 2 NỘI DUNG SÁNG KIẾN 2.1 Cơ sở lí luận 2.1.1 Thế dạy học STEM? STEM viết tắt từ Science (Khoa học), Technology (Cơng nghệ), Engineering (Kỹ thuật) Math (Tốn học) Giáo dục STEM chất hiểu trang bị cho người học kiến thức kỹ cần thiết liên quan đến lĩnh vực khoa học, cơng nghệ, kỹ thuật tốn học Những kiến thức kỹ vừa nêu phải tích hợp, lồng ghép bổ trợ cho giúp học sinh không hiểu biết ngun lý mà cịn áp dụng để thực hành tạo sản phẩm sống ngày Trong với kỹ khoa học, học sinh trang bị kiến thức khái niệm, nguyên lý, định luật sở lý thuyết giáo dục khoa học Mục tiêu quan trọng thông qua giáo dục khoa học, học sinh có khả liên kết kiến thức để thực hành có tư để sử dụng kiến thức vào thực tiễn để giải vấn đề thực tế Với kỹ cơng nghệ, học sinh có khả sử dụng, quản lý, hiểu biết, truy cập công nghệ, từ vật dụng đơn giản bút, quạt đến hệ thống phức tạp mạng Internet, máy móc Về kỹ kỹ thuật, học sinh trang bị kỹ sản xuất đối tượng hiểu quy trình để làm Vấn đề địi hỏi học sinh phải có khả tổng hợp kết hợp để biết cách làm để cân yếu tố liên quan (như khoa học, nghệ thuật, cơng nghệ, kỹ thuật) để có giải pháp tốt thiết kế xây dựng quy trình Ngồi học sinh cịn có khả nhìn nhận nhu cầu phản ứng xã hội vấn đề liên quan đến kỹ thuật Và cuối cùng, kỹ toán học khả nhìn nhận nắm bắt vai trị tốn học khía cạnh tồn giới Học sinh có kỹ tốn học có khả thể ý tưởng cách xác, có khả áp dụng khái niệm kỹ toán học vào sống ngày 2.1.2 Vận dụng giáo dục Stem vào chương trình giáo dục phổ thông a) Xu tất yếu giáo dục Stem chương trình giáo dục phổ thơng Trong chương trình giáo dục phổ thơng năm 2018: “Giáo dục STEM mơ hình giáo dục dựa cách tiếp cận liên môn, giúp học sinh áp dụng kiến thức khoa học, công nghệ, kĩ thuật toán học vào giải số vấn đề thực tiễn bối cảnh cụ thể” Như vậy, chương trình giáo dục phổ thơng năm 2018, giáo dục STEM vừa mang ý nghĩa thúc đẩy giáo dục lĩnh vực khoa học, cơng nghệ, kĩ thuật tốn học vừa thể phương pháp tiếp cận liên môn, phát triển lực phẩm chất người học Ngoài ra, giáo dục STEM cịn góp phần thực mục tiêu sau : - Phát triển lực đặc thù môn học thuộc lĩnh vực STEM cho học sinh Đó khả vận dụng kiến thức, kĩ liên quan đến môn khoa học, cơng nghệ, kĩ thuật tốn học, biết liên kết kiến thức để giải vấn đề thực tiễn - Phát triển lực chung cho học sinh, phát triển lực giải vấn đề sáng tạo, lực giao tiếp hợp tác, lực tự chủ tự học - Định hướng nghề nghiệp cho học sinh Giáo dục STEM tạo cho học sinh kiến thức tảng cho việc học tập mức độ cao cho nghề nghiệp tương lai Việc đưa giáo dục STEM vào trường trung học phổ thông áp dụng cụ thể vào mảng nội dung giáo dục địa phương mang lại nhiều ý nghĩa, phù hợp với đổi giáo dục phổ thơng, đảm bảo giáo dục tồn diện; nâng cao hứng thú học tập mơn học; hình thành phát triển lực, phẩm chất cho học sinh; giúp kết nối trường học với cộng đồng; góp phần hướng nghiệp, phân luồng, tìm hiểu khai thác mạnh sẵn có địa phương giúp học sinh thích ứng với cách mạng công nghiệp 4.0 Theo tôi, để học sinh có kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn giáo viên cần liên tục đặt học sinh vào vấn đề thực tiễn, dạy kiến thức qua hoạt động Có thể định nghĩa “Vấn đề thực tiễn dạy học tượng tự nhiên hay xã hội diễn sống chứa đựng điều cần giải thích, chứng minh, giải thông qua tập, nhiệm vụ học tập giáo viên xây dựng tổ chức cho học sinh thực hiện” Vậy để giải vấn đề thực tiễn cần tổ chức hoạt động giáo dục STEM thơng qua hình thức: - Giáo dục STEM thơng qua hoạt động ngồi lên lớp, qua hai hoạt động trải nghiệm nghiên cứu khoa học Trong hoạt động trải nghiệm STEM, học sinh khám phá thí nghiệm, ứng dụng khoa học, kĩ thuật thực tiễn đời sống Để làm hoạt động cần có tham gia, hỗ trợ, định hướng giáo viên hợp tác, phối kết hợp học sinh Trong hoạt động nghiên cứu khoa học tổ chức giáo dục STEM gắn với thi khoa học kĩ thuật khởi nghiệp cho học sinh với nhiều chủ đề khác - Giáo dục STEM thông qua dạy môn thuộc lĩnh vực STEM Trong môn học, mơn khoa học tự nhiên có nhiều chủ đề gắn với giáo dục STEM Có thể thiết kế chủ đề STEM theo cách dạy khác như: Chủ đề STEM dạy môn học nhất; Chủ đề STEM dạy nhiều môn học chủ đề STEM nhiều môn kết hợp Giáo dục STEM khơng phải vấn đề hồn tồn bước phát triển lí luận thực tiễn dạy học giới, hướng tới đào tạo người có kĩ kỉ XXI, động, phát giải sáng tạo, hiệu vấn đề thực tiễn, thích ứng với sống thường xuyên thay đổi thời đại Mục tiêu giáo dục STEM tương đồng với mục tiêu chương trình giáo dục phổ thơng mới, đội ngũ giáo viên cần chủ động nghiên cứu áp dụng sáng tạo hoàn cảnh dạy học cụ thể, khác b) Vì nên vận dụng giáo dục Stem vào mơn hóa học? Hóa học từ trước tới coi mơn học khó, học sinh đa phần sợ học hóa lượng kiến thức lý thuyết dày đặc, phương trình hóa học nhiều, tượng hóa học phải ghi nhớ máy móc thơng qua mơ tả giáo viên thực hành nên việc học nhàm chán khó nhớ, khó vận dụng Hóa học môn khoa học tưởng chừng xa lạ với đặc thù mơn hóa học mơn khoa học thực nghiệm nên thực tế lại gần gũi với sống Ví dụ lúc nấu ăn, biến đổi chất xảy cách phức tạp góp phần tạo nên hương vị đặc trưng cho ăn, hay bột giặt, phân bón, dược phẩm, vải vóc, xăng dầu… ứng dụng hóa học sống ngày Để hóa học trở thành mơn học quan trọng môn khoa học tự nhiên, tăng hứng thú niềm say mê môn hóa học cần đổi cách dạy, cách học Một đặc điểm bật chương trình giáo dục STEM ln gắn liền lý thuyết với thực hành Vì thế, trình dạy học tơi thấy STEM phù hợp với mơn hóa học, song song với học lý thuyết, giáo viên đan xen thực hành.Những thực hành cách để học sinh vận dụng kiến thức học vào thực tế, làm sản phẩm phục vụ cho đời sống, cơng việc, người Bên cạnh đó, từ thực hành, học sinh người tìm tài liệu, khám phá thông tin Điều rèn luyện tính sáng tạo, chủ động em Những học sinh học theo cách tiếp cận giáo dục STEM có ưu bật như: kiến thức khoa học, kỹ thuật, cơng nghệ tốn học chắn; khả sáng tạo, tư logic; hiệu suất học tập làm việc vượt trội; có hội phát triển kỹ mềm toàn diện không gây cảm giác nặng nề, tải học sinh Mục tiêu áp dụng mô hình giáo dục STEM để mang đến lợi ích giáo dục STEM phổ biến diện rộng giúp học sinh trang bị đầy đủ cho môi trường làm việc tương lai Học sinh xây dựng kỹ như: • Kỹ giải vấn đề • Kỹ chuyên ngành STEM: Science – Khoa học, Cơng nghệ – Technology, Kỹ thuật – Engineering, Tốn học – Math • Kỹ làm việc nhóm • Tư phản biện • Tư độc lập • Kỹ giao tiếp • Trình độ kỹ thuật số / lực số Việc theo học mơn hóa học theo định hướng STEM có ảnh hưởng tích cực tới khả lựa chọn nghề nghiệp tương lai Khi học nhiều dạng kiến thức thể tích hợp, học sinh chủ động thích thú với việc học tập thay thái độ e ngại tránh né mơn hóa học trước, từ khuyến khích em có định hướng tốt chọn chuyên ngành cho bậc học cao chắn cho nghiệp sau c) Vận dung giáo dục Stem vào chương Cacbohiđrat lớp 12 Phần hóa học hữu nói chung chương cacbohiđrat nói riêng kiến thức hóa học liên quan mật thiết với đời sống ngày quanh Tuy nhiên thời lượng dạy học lớp có hạn, tiết thực hành hạn chế thời gian thực hành phần tiết học (45 phút) nên tiết thực hành trường chưa phản ánh hết kiến thức chương Bên cạnh kiến thức chương chưa khai thác vận dụng thực tiễn nên học sinh tiếp thu cách hời hợt, mơ màng ; ví dụ xenlulozơ học sinh không hiểu mối qua hệ cấu tạo phân tử ứng dụng tương ứng làm tơ sợi, làm giấy… Do việc đưa giáo dục STEM vào giảng dạy chương giúp học sinh tăng khả thực hành, xây dựng quy trình chế biến sản xuất đường, sản xuất giấy, làm rượu nếp… Qua giúp em nắm kiến thức tốt xây dựng ý tưởng cho học khác 2.2 Thực trạng vấn đề Ở chương trình, sách giáo khoa hành nội dung giáo dục địa phương đưa vào giảng dạy số mơn học từ nhiều năm qua Trong chương trình giáo dục phổ thơng năm 2018 lại thấy đề cập nhiều đến chương trình giáo dục địa phương Theo Thông tư số 32/2018/TT-BGDĐT ngày 26/12/2018 Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành Chương trình giáo dục phổ thông hướng dẫn: “Nội dung giáo dục địa phương vấn đề thời văn hóa, lịch sử, địa lí, kinh tế, xã hội, môi trường, hướng nghiệp Nhằm trang bị cho học sinh hiểu biết nơi sinh sống, bồi dưỡng cho học sinh tình yêu quê hương, ý thức tìm hiểu vận dụng điều học để góp phần giải vấn đề quê hương…” Điều cho thấy vai trò, vị Nội dung giáo dục địa phương đề cao chương trình giáo dục phổ thơng 2018 đầu tư, trọng mức mơn học giúp cho học sinh hiểu biết điều bổ ích, thú vị địa phương Tuy nhiên, nhìn từ thực tế nhiều địa phương nội dung giáo dục địa phương có phần thực chậm trễ khâu biên soạn, thẩm định, phê duyệt xuất Thậm chí, nội dung kiến thức nỗi băn khoăn nhiều thầy giáo nhà trường Có trường phân công cho giáo viên dạy tất nội dung giáo dục địa phương (bao gồm: Ngữ văn, lịch sử, địa lí, giáo dục cơng dân, hóa học, vật lí…) có trường phân phân mơn để trả tổ chuyên môn giảng dạy Việc biên soạn nội dung chương trình vấn đề gây tranh cãi, chưa thống nội dung cụ thể Lãnh đạo lúng túng việc đạo, giáo viên lúng túng thực Có trường nội dung giáo dục địa phương bị bỏ ngỏ, hình thức, đơi cịn giấy tờ Thực trạng mảng giáo dục địa phương trường THPT Lê Lai dừng lại việc định hướng, kế hoạch mà chưa xây dựng cách bản, khoa học chưa thực cách thiết thực Trong xu hội nhập quốc tế nay, việc giữ gìn sắc, giáo dục giá trị sống tốt đẹp quê hương, đất nước cho hệ trẻ trọng Bài học thành cơng nhiều nước có giáo dục tiên tiến giới Mỹ, Phần Lan, Pháp, Nhật Bản, cho thấy: Việc coi trọng thường xuyên đưa nội dung chủ đề sống địa phương vào giảng dạy, trọng học qua trải nghiệm tạo nên bước chuyển biến môi trường học tập tích cực, hứng thú người học Do tơi chọn đề tài: Vận dụng giáo dục STEM vào dạy học chủ đề “Làm giấy từ rơm rạ” lớp 12 trường THPT Lê Lai để góp phần xây dựng hoàn thiện nội dung giáo dục địa phương thuộc lĩnh vực hóa học trường THPT Lê Lai 2.3 Giải pháp thực 2.3.1 Các bước xây dựng chủ đề Từ băn khoăn, trăn trở vấn đề xây dựng nội dung giáo dục địa phương thuộc lĩnh vực hóa học trường THPT Lê Lai, đồng thời giúp học sinh lớp 12 có định hướng việc lựa chọn ngành nghề lĩnh vực học tập tương lai nên hướng dẫn cho học sinh thực bước để lựa chon chủ đề phù hợp Bước 1: Lựa chọn chủ đề học Căn vào nội dung kiến thức chương trình lớp 12 mơn hóa học kiến thức liên quan đến thực tiễn chương Cacbohiđrat nhận thấy: - Thứ nhất: Bột giấy sản xuất từ nguồn nguyên liệu truyền thống gỗ, tre nứa phải nhiều thời gian để gỗ phát triển sử dụng để chế biến làm bột giấy - Thứ hai: Nguồn rơm rạ địa phương dồi dào, hàm lượng xenlulozơ rơm rạ cao thay nguyên liệu sản xuất giấy truyền thống Nên hướng dẫn học sinh lựa chọn chủ đề: ” Làm giấy từ rơm rạ” Bước 2: Xác định vấn đề cần giải Nhiệm vụ học sinh cần giải là: Xây dựng quy trình làm giấy từ rơm rạ, ứng dụng quy trình để làm sản phẩm giấy thành tờ Yêu cầu học sinh tìm hiểu: - Thành phần giấy? Hiện giấy sản xuất từ nguồn nguyên liệu nào? - Tại sử dụng rơm rạ để làm giấy? - Quy trình sản xuất giấy nay? Từ xây dựng quy trình làm giấy từ rơm rạ Qua q trình xây dựng, giáo viên hình dung khó khăn học sinh gặp phải, hội vận dụng kiến thức để giải vấn đề xác định đắn tiêu chí sản phẩm bước Bước 3: Xây dựng tiêu chí sản phẩm, nội dung cụ thể giải vấn đề Nguồn nguyên liệu: Rơm khơng mốc, khơng mục nát, thối rửa Tiêu chí sản phẩm: - Làm bột giấy - Độ trắng bột giấy - Giấy ép khn thành tờ có độ kết dính, bền, khơ, cầm tay u cầu kiến thức, cơng nghệ, kỹ thuật: Kiến thức hóa học Cơng nghệ Kỹ Thuật Tốn học -Cấu tạo tính -Hệ thống thùng, chậu -Bản vẽ -Cân nguyên liệu chất đựng rơm, bột, khn làm quy trình -Tính toán nồng Xenlulozơ giấy làm giấy độ chất tẩy, nhiệt - Chất tẩy trắng an - Kéo cắt, dao, máy cắt, độ tồn, khơng máy xay, nghiền - Đong lượng chất nhiễm mơi trường - Máy tính, điện thoại kết tẩy nối Internet Bước 4: Thiết kế tiến trình tổ chức hoạt động dạy học Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học thiết kế theo phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực với loại hoạt động Xác định vấn đề; Nghiên cứu kiến thức đề xuất giải pháp; Lựa chọn giải pháp; Chế tạo mẫu, thử nghiệm đánh giá; Chia sẻ, thảo luận, điều chỉnh Tiến trình học tuân theo quy trình kĩ thuật nêu "bước" quy trình khơng thực cách tuyến tính (hết bước sang bước kia) mà có bước thực song hành, tương hỗ lẫn Việc nghiên cứu kiến thức liên quan đến học thực đồng thời với đề xuất giải pháp Việc xây dựng quy trình “Làm giấy từ rơm rạ” thực đồng thời với thử nghiệm đánh giá, Trường hợp thử nghiệm chưa đạt yêu cầu quay lại điều chỉnh quy trình Như bước vừa mục tiêu vừa điều kiện để thực bước Giáo viên hướng dẫn định hướng, học sinh người chủ động nghiên cứu kiến thức sách giáo khoa chương Cacbohiđrat, tài liệu bổ trợ: Thành phần giấy, thành phần rơm rạ, quy trình sản xuất giấy nay; Vận dụng kiến thức tìm hiểu để đề xuất, lựa chọn giải pháp giải vấn đề; Thực hành thiết kế, chế tạo, thử nghiệm mẫu; Chia sẻ, thảo luận, điều chỉnh thiết kế Thông qua q trình học tập đó, học sinh rèn luyện nhiều kĩ để phát triển phẩm chất, lực 2.3.2 Xây dựng chủ đề minh họa theo hướng giáo dục STEM A Tên chủ đề: LÀM GIẤY TỪ RƠM RẠ (Số tiết: 04tiết – Chương trình lớp 12) B Mơ tả chủ đề: Rơm rạ phần cịn sót lại sau thu hoạch vụ mùa Thơng thường, người nông dân thường tập trung lại thành đống rơm rạ xử lý phương pháp đốt Tuy nhiên, thành phần hóa học rơm rạ sau gặp nhiệt cao gây vấn đề ô nhiễm môi trường, ảnh hưởng đến sức khỏe người dân Một lượng rơm rạ người dân để ruộng để tự phân hủy làm phân bón nguồn vi sinh vật đồng ruộng ngày cạn kiệt nên rơm rạ chất tồn dư phân hủy chậm, gây độc tố làm ảnh hưởng đến sinh trưởng lúa, làm giảm suất cuối vụ Không thể bỏ phí nguồn hữu quan trọng cần phải làm để vừa tận dụng nguồn rơm rạ vừa không gây độc cho lúa môi trường Đặc biệt giai đoạn chuyển vụ từ vụ xuân sang vụ mùa thời gian ngắn, cần làm đất để sản xuất vụ sau Thành phần hóa học rơm rạ tính theo khối lượng khơ gồm xenlulozơ (cellulose): 60%, linhin (lignin): 14%, đạm hữu (protein): 3,4%, chất béo (lipid): 1,9% Nếu tính theo nguyên tố cácbon (C) chiếm 44%, hyđrơ (H) chiếm 5%, ơxy (O) chiếm 49%, Nitơ chiếm khoảng 0,92%, lượng nhỏ phốtpho (P), lưu huỳnh (S) kali (K) Khi đốt rơm rạ lượng C,H, O biến hết thành khí CO2, CO nước Protein bị phân hủy biến thành khí NO2, NO3, SO2… bay lên Trong tro cịn sót lại P , K, Ca Si… nghĩa giá trị mặt khoáng chất, chất hữu khơng cịn nhiều.Từ cấu tạo thành phần hóa học rơm rạ, có nhiều nghiên cứu việc thu mua rơm rạ để tái chế thành bột rơm sản xuất sản phẩm công nghiệp Tuy nhiên, với hàm lượng xenlulozơ cao, khó phân hủy Dẫn đến gặp nhiều cản trở việc xử lý trước sử dụng Hiện nay, bột giấy sản xuất từ nguồn nguyên liệu truyền thống gỗ kim, gỗ rộng phần nhỏ từ tre nứa Phải nhiều thời gian để gỗ phát triển sử dụng để chế biến làm bột giấy.Trong Việt Nam nước nông nghiệp, nhiều rơm rạ sau mùa vụ Do đó, cơng nghệ sản xuất giấy từ rơm rạ tạo nguồn nguyên liệu cho ngành cơng nghiệp sản xuất giấy Theo đó, học sinh phải tìm hiểu chiếm lĩnh kiến thức mới: Tinh bột xenllulozơ (Bài – Hóa học lớp 12) Học sinh liên hệ vận dụng kiến thức Bài 32- Vấn đề khai thác mạnh trung du miền núi Bắc bộ; Bài 33- Vấn đề phát triển kinh tế- xã hội Bắc trung bộ; Địa lí địa phương (SGK Địa lí lớp 12- Bộ GD&ĐT); Bài 21, Phần 2Tạo lập doanh nghiệp (SGK Công nghệ lớp 10- Bộ GD&ĐT) C Mục tiêu: Sau hồn thành chủ đề này, học sinh có khả năng: a Kiến thức, kĩ năng: – Nêu công thức phân tử, cấu tạo tính chất vật lý xenlulozơ – Giải thích tính chất hóa học xenlulozơ – Áp dụng kiến thức chủ đề kiến thức biết để xây dựng quy trình làm giấy từ rơm rạ – Tiến hành thí nghiệm nghiên cứu tìm điều kiện phù hợp để làm làm giấy từ rơm rạ – Xây dựng quy trình làm giấy từ rơm rạ – Kiểm tra chất lượng giấy – Trình bày, bảo vệ ý kiến phản biện ý kiến người khác – Hợp tác nhóm để thực nhiệm vụ học tập b Phát triển phẩm chất: – Có thái độ tích cực, hợp tác làm việc nhóm – u thích, say mê nghiên cứu khoa học – Có ý thức bảo vệ mơi trường c Phát triển lực: – Năng lực giải vấn đề sáng tạo –Tự nghiên cứu kiến thức, lên kế hoạch thiết kế, chế tạo, thử nghiệm đánh giá – Năng lực giao tiếp hợp tác nhóm để thống thiết kế phân công thực phần nhiệm vụ cụ thể – Năng lực định hướng nghề nghiệp cho tương lai D Thiết bị: - SGK Hóa học 12 - Máy tính, điện thoại có kết nối Internet - Hóa chất: Rơm khô, dd H2O2 ,dd NaOH, nước - Dụng cụ: Chậu, bình thủy tinh, xay, cốc đong, bếp, đũa khuấy, khn làm giấy E Tiến trình dạy học: Hoạt động 1: XÁC ĐỊNH YÊU CẦU LÀM GIẤY TỪ RƠM RẠ (Tiết – 45 phút) a Mục đích: Học sinh trình bày kiến thức giấy, phân loại giấy nguyên liệu làm giấy Tiếp nhận nhiệm vụ làm giấy từ rơm rạ hiểu rõ tiêu chí đánh giá sản phẩm b Nội dung: – Học sinh trình bày thành phần giấy, loại giấy thơng dụng – Giấy có nguồn gốc từ đâu? Các nguyên liệu để làm giấy? Sự cần thiết việc khai thác nguồn nguyên liệu mới, sẵn có thay cho nguyên liệu truyền thống – Giáo viên thống với học sinh kế hoạch triển khai dự án tiêu chí đánh giá sản phẩm dự án c Dự kiến sản phẩm hoạt động học sinh: Kết thúc hoạt động, học sinh cần đạt sản phẩm sau: – Bản ghi chép kiến thức thành phần giấy, loại giấy thông dụng nay, tác dụng nguyên liệu làm giấy - Kế hoạch thực nhiệm vụ nhóm (nghiên cứu kiến thức nền, thảo luận phương án nghiên cứu ảnh hưởng yếu tố phân tích, thảo luận đưa quy trình làm giấy nhóm) gồm: nhiệm vụ cá nhân, thời gian nội dung thảo luận nhóm thực nhiệm vụ tự học kiến thức đề xuất quy trình làm giấy – Bảng mơ tả nhiệm vụ dự án nhiệm vụ thành viên; thời gian thực dự án yêu cầu sản phẩm dự án d Cách thức tổ chức hoạt động: Bước Đặt vấn đề, chuyển giao nhiệm vụ Trên sở giáo viên giao nhiệm vụ cho học sinh nhà tìm hiểu thơng tin vấn đề liên quan đến giấy, giáo viên đặt câu hỏi để học sinh trả lời: Câu hỏi: Thành phần giấy, loại giấy thông dụng nay? Giấy có nguồn gốc từ đâu? Các nguyên liệu để làm giấy? 10 Giáo viên tổng kết bổ sung, được: Về bản, giấy sản xuất từ bột gỗ tre, nứa, bông, đay… nguồn giấy vụn thu hồi (còn gọi xơ sợi tái sinh, hay thứ cấp) Đó nguồn xơ sợi xenlulozơ thực vật, hay tất nguyên liệu có chứa xenlulozơ Ngồi bột giấy (xenlulozơ), giấy cịn có phụ gia nhằm tăng độ trắng, độ mịn, nhẵn, độ phản quang… Bước 2: Phân tích cần thiết việc khai thác nguồn nguyên liệu mới, sẵn có thay cho nguyên liệu truyền thống Giáo viên gợi ý giúp học sinh phân tích: - Hiện nguồn nguyên liệu làm giấy chủ yếu từ gỗ, tre, nứa Phải thời gian định để gỗ phát triển sử dụng để chế biến làm bột giấy - Việc sử dụng rơm rạ mang lại nhiều lợi ích như: + Rơm rạ có hàm lượng xenlulozơ lớn + Hàm lượng lignin thấp gỗ tiêu tốn lượng + Tiêu tốn hóa chất lượng trình sản xuất + Xơ sợi rơm rạ đem lại độ bền lý cho bột + Bên cạnh đó, rơm rạ nguồn nguyên liệu dồi dào, dễ thu mua Việc thu mua rơm rạ cịn góp phần giảm thiểu tượng ô nhiễm môi trường Bước Giao nhiệm vụ cho học sinh xác lập yêu cầu sản phẩm Giáo viên nêu nhiệm vụ: Căn vào kết vừa tìm hiểu, nhóm thực dự án “Làm giấy từ rơm rạ” Sản giấy cần đạt yêu cầu phiếu học tập số 1( Phụ lục) Bước GV thống kế hoạch triển khai Hoạt động Thời lượng Hoạt động 1: Giao nhiệm vụ dự án cho Tiết nhóm Giao phiếu học tập Các nhóm thống nhất, phân cơng nhiệm vụ nhóm Hoạt động 2: Nghiên cứu kiến thức báo Tiết (học sinh tự học cáo nhà theo nhóm, ngày), báo cáo lớp tiết) Hoạt động 3: Chuẩn bị thiết kế sản phẩm để Tiết báo cáo, lựa chọn báo cáo phương án thiết kế Hoạt động 4: Chế tạo, thử nghiệm sản phẩm tuần (HS tự làm nhà theo nhóm) Hoạt động 5: Triển lãm, giới thiệu sản phẩm Các Tiết nhóm đánh giá sản phẩm, chia sẻ thảo luận điều chỉnh -Tìm tịi, mở rộng Trong đó, giáo viên nêu rõ nhiệm vụ nhà hoạt động 2: Nghiên cứu 11 kiến thức liên quan: Xenllulozơ (Bài 6- Hóa học lớp 12), thành phần rơm rạ Hoạt động 2: NGHIÊN CỨU KIẾN THỨC NỀN VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP THỰC HIỆN QUY TRÌNH “LÀM GIẤY TỪ RƠM RẠ” (Tiết – 45 phút) (HS làm việc nhà – ngày, sau báo cáo lớp) a Mục đích: Trình bày cấu tạo tính chất xenlulozơ Trình bày thành phần hóa học giấy Trình bày thành phần hóa học rơm rạ Nắm yếu tố ảnh hưởng đến trình làm giấy từ rơm rạ Lựa chọn kiến thức liên quan để thực nhiệm vụ làm giấy từ rơm rạ b Nội dung: Trong ngày, học sinh tìm hiểu, thảo luận nhà để tìm hiểu kiến thức theo chủ đề phân công Chủ đề Xenlulozơ Chủ đề Thành phần giấy, loại giấy chủ yếu Chủ đề Thành phần rơm rạ Chủ đề Các yếu tố ảnh hưởng đến quy trình làm giấy từ rơm rạ Học sinh tự học làm việc nhóm thảo luận thống kiến thức liên quan Trong tiết học lớp, học sinh báo cáo theo nhóm Giáo viên bạn học phản biện Cuối tiết học, giáo viên giao nhiệm vụ cho nhóm phương án làm giấy c Dự kiến sản phẩm hoạt động học sinh: - Bài báo cáo nhóm - Bản ghi nhận ý kiến đóng góp bạn học, câu hỏi, phản biện nhóm bạn d Cách thức tổ chức hoạt động: Mở đầu – Tổ chức báo cáo - Giáo viên thông báo tiến trình báo cáo + Thời gian báo cáo nhóm: phút + Thời gian đặt câu hỏi trao đổi: phút + Trong nhóm bạn báo cáo, học sinh ghi vào nhật ký học tập cá nhân đặt câu hỏi tương ứng - Báo cáo + Các nhóm học sinh trình bày chủ đề phân cơng + Giáo viên sử dụng câu hỏi định hướng để trao đổi mặt nội dung + Giáo viên sử dụng phiếu đánh giá để đánh giá phần trình bày học sinh - Tổng kết giao nhiệm vụ + Giáo viên đánh giá phần báo cáo học sinh dựa tiêu chí: Nội dung; hình thức báo cáo; kĩ thuyết trình (trình bày trả lời câu hỏi) 12 + Giáo viên đặt câu hỏi: Vận dụng kiến thức chủ đề để thực sản phẩm dự án? * Cấu tạo xenlulozơ * Thành phần giấy * Các yếu tố ảnh hưởng đến quy trình làm giấy từ rơm rạ + Giáo viên giao nhiệm vụ cho buổi sau: Dựa kiến thức học để thiết kế quy trình làm giấy từ rơm rạ + Yêu cầu sản phẩm Poster sản phẩm bao gồm nội dung: * Sơ đồ bước làm giấy từ rơm rạ * Nguyên liệu dự kiến: Nguồn nguyên liệu, khối lượng nguyên liệu * Các bước cắt, nghiền * Các bước lọc, tách tạp chất * Quét bột lên khung , phơi thành giấy Hoạt động 3: TRÌNH BÀY VÀ BẢO VỆ PHƯƠNG ÁN THIẾT KẾ “LÀM GIẤY TỪ RƠM RẠ” (Tiết – 45 phút) a Mục đích: Thảo luận, đưa thiết kế quy trình làm giấy từ rơm rạ Thảo luận, lựa chọn thiết kế quy trình làm giấy từ rơm rạ Trình bày thiết kế quy trình làm giấy từ rơm rạ b Nội dung: Giáo viên tổ chức cho học sinh nhóm thảo luận theo bước: Mỗi thành viên nhóm phải đưa 01 thiết kế Các thành viên thảo luận để lựa chọn thiết kế tối ưu Trình bày thiết kế trước lớp Vận dụng kiến thức biết để bảo vệ thiết kế Giáo viên học sinh khác phản biện Nhóm học sinh ghi nhận xét, điều chỉnh đề xuất phương án tối ưu để làm sản phẩm c Dự kiến sản phẩm hoạt động học sinh: - Bản thiết kế quy trình làm giấy từ rơm rạ - Bản ghi nhận ý kiến đóng góp bạn học, thầy cô giáo d Cách thức tổ chức hoạt động: Bước 1: Giáo viên tổ chức cho nhóm hoạt động để đưa thiết kế lựa chọn thiết kế cho nhóm Bước 2: Lần lượt nhóm trình bày phương án thiết kế phút Các nhóm cịn lại ý nghe Bước 3: Giáo viên nhóm trình bày trả lời, bảo vệ, thu nhận góp ý, đưa sửa chữa phù hợp Bước 4: Giáo viên nhận xét, tổng kết chuẩn hoá kiến thức liên quan, chốt lại vấn đề cần ý, chỉnh sửa nhóm Bước 5: Giáo viên giao nhiệm vụ cho nhóm nhà triển khai chế tạo sản phẩm theo thiết kế Một số câu hỏi giáo viên: Câu hỏi 1: Chọn loại rơm có đặc điểm nào? 13 Câu hỏi 2: Q trình phơi khơ, cắt khúc, nghiền nào? Câu hỏi 3: Thời gian ngâm, tách tạp chất? Câu hỏi 4: Dụng cụ ngâm? Câu hỏi 5: Hóa chất sử dụng để tách tạp chất, để tẩy trắng nguyên liệu mà không gây ô nhiễm mơi trường? Sau trao đổi, góp ý, phản biện giáo viên giúp học sinh chốt lại quy trình sau: Quy trình biến rơm rạ thành giấy: Đầu tiên, phơi khô làm rơm rạ để rơm rạ không bị lẫn cỏ, không mốc, cắt rơm rạ thành đoạn dài khoảng - 5cm, tốt 3cm Sau đưa vào máy nghiền xay vụn Trộn dung dịch NaOH ngâm hai tiếng, trình ngâm khuấy hỗn hợp sau rửa, gạn lọc để bột ướt Tiếp tục nghiền để bột nhỏ thêm, cho dung dịch tẩy trắng H 2O2 tiếng để lớp chất kết dính trắng mịn Lọc rửa để lấy bột giấy Cuối quét bột giấy lên khung đem phơi nắng Sau ba tiếng đồng hồ với tiết trời nắng bình thường có tờ giấy trắng NGUN LIỆU (Rơm rạ khơ) Nghiền thô Bột rơm khô Ngâm dd NaOH Khuấy Lọc Bột rơm ướt Nghiền tinh Bột rơm mịn Ngâm dd H2O2 Rửa bột Lọc Bột trắng Quét lên khung Phơi nắng Giấy Hoạt động 4: CHẾ TẠO VÀ THỬ NGHIỆM LÀM GIẤY TỪ RƠM RẠ (Học sinh làm việc nhà - Làm theo nhóm Thời gian: tuần ) a Mục đích Các nhóm học sinh thực hành, làm giấy thiết kế chỉnh sửa b Nội dung 14 Học sinh làm việc theo nhóm thời gian tuần để làm giấy, trao đổi với giáo viên gặp khó khăn c Dự kiến sản phẩm hoạt động học sinh Kết thúc hoạt động, học sinh cần đạt sản phẩm tờ giấy đáp ứng yêu cầu Phiếu đánh giá d Cách thức tổ chức hoạt động Bước Học sinh tìm kiếm, chuẩn bị vật liệu dự kiến Bước Học sinh làm giấy theo thiết kế Bước Học sinh kiểm tra chất lượng bột giấy giấy, so sánh với tiêu chí đánh giá sản phẩm (Phiếu đánh giá bản) Học sinh điều chỉnh lại thiết kế, ghi lại nội dung điều chỉnh giải thích lý (nếu cần phải điều chỉnh); Bước Học sinh hoàn thiện bảng ghi danh mục vật liệu chế tạo sản phẩm; Bước Học sinh hoàn thiện sản phẩm; chuẩn bị giới thiệu sản phẩm Giáo viên đôn đốc, hỗ trợ nhóm q trình hồn thiện sản phẩm Hoạt động 5: TRÌNH BÀY SẢN PHẨM “LÀM GIẤY TỪ RƠM RẠ”, THẢO LUẬN, MỞ RỘNG (Tiết – 45 phút) a Mục đích Học sinh biết giới thiệu sản phẩm giấy đáp ứng yêu cầu sản phẩm đặt ra; biết thuyết trình, giới thiệu sản phẩm, đưa ý kiến nhận xét, phản biện, giải thích kiến thức liên quan; có ý thức cải tiến, phát triển sản phẩm giấy Tìm tịi, mở rộng dự án b Nội dung – Các nhóm trưng bày sản phẩm trước lớp; – Các nhóm báo cáo sản phẩm trả lời câu hỏi giáo viên nhóm bạn – Đề xuất phương án cải tiến sản phẩm - Mở rộng dự án: c Dự kiến sản phẩm hoạt động học sinh Kết thúc hoạt động, học sinh cần đạt sản phẩm giấy dạng tờ mỏng, trình bày sản phẩm trước sử dụng thuyết trình giới thiệu sản phẩm d Cách thức tổ chức hoạt động – Tổ chức cho học sinh chuẩn bị trưng bày sản phẩm lúc Cho đại diện nhóm giáo viên kiểm tra, chấm điểm vào phiếu đánh giá – u cầu học sinh nhóm trình bày tiến hành phản ứng hóa học xảy – Giáo viên nhận xét công bố kết chấm sản phẩm theo yêu cầu Phiếu đánh giá số – Giáo viên đặt câu hỏi cho báo cáo để làm rõ bước tiến hành nhằm khắc sâu kiến thức chủ đề kiến thức liên quan – Khuyến khích nhóm nêu câu hỏi cho nhóm khác 15 – Giáo viên tổng kết chung hoạt động nhóm; Hướng dẫn nhóm cập nhật điểm học tập nhóm Giáo viên nêu câu hỏi lấy thơng tin phản hồi: + Các em học kiến thức kỹ trình triển khai dự án này? + Điều làm em ấn tượng nhất/nhớ triển khai dự án này? *Tìm tịi, mở rộng: Giáo viên đạt câu hỏi: Từ dự án làm giấy từ rơm rạ, có mở rộng làm giấy từ nguồn nguyên liệu khác nữa? - Thảo luận vấn đề: Nguồn lực kinh tế địa phương + Có thể sản xuất bột rau khơ quy mơ cơng nghiệp + Có thể làm giấy từ bã mía, bẹ ngơ – Các nhóm báo cáo nội dung trả lời câu hỏi GV nhóm bạn có sáng tạo dựa kiến thức học – Yêu cầu HS nhóm trình bày – GV nhận xét rút kinh nghiệm – Giáo viên đặt câu hỏi cho báo cáo để làm rõ khắc sâu kiến thức chủ đề kiến thức liên quan – Khuyến khích nhóm nêu câu hỏi cho nhóm khác – GV tổng kết chung hoạt động nhóm; Hướng dẫn nhóm cập nhật điểm học tập nhóm 2.4 Kết triển khai trường THPT Lê Lai Sau xây dựng chủ đề Stem tiến dành dạy học lớp khối 12: gồm lớp trường THPT Lê Lai lớp 12C 1, 12C2 bước đầu mang lại hiệu sau: Tôi vận dụng để đưa phương pháp vào giảng dạy góp phần xây dựng nội dung chương trình giáo dục địa phương mơn hóa học lớp 12 Lồng ghép giáo dục hướng nghiệp vào môn học, phân tích cho học sinh thấy việc khai thác nguyên liệu sẵn có địa phương vào phát triển kinh tế có áp dụng khoa học kỹ thuật việc làm cần thiết thời đại công nghệ 4.0 Các em hiểu sâu sắc nhiều vật liệu xung quanh, chí sản phẩm thừa nơng nghiệp lại tạo sản phẩm có chất lượng, có hiệu kinh tế cao Các em tự tay làm sản phẩm em hiểu việc áp dụng kiến thức, công nghệ vào thực tiễn sống vấn đề xa vời mà tầm tay em nắm bắt kiến thức, kỹ cần thiết Ngoài ra, việc lắng nghe thảo luận học sinh giúp nắm mức độ hiểu biết học sinh khái niệm tài liệu giảng dạy Sau thời gian em biết sử dụng công nghệ thông tin để phục vụ cho việc học tập, biết tự tìm tịi khám phá kiến thức qua mạng internet Cũng nhờ hoạt động làm việc với mục đích mà em kết nối với nhau, rèn luyện kĩ làm việc nhóm Các em khéo léo để tạo sản phẩm phục vụ cho sống mà tiền đề tri thức học lớp Khả tính tốn ước lược để thực hiện, thiết kế nâng 16 cao Mặc dù sản phẩm nhóm chưa đồng đều, chất lượng chưa tốt, có nhóm chưa hồn thành sản phẩm Tuy nhiên thành cơng kỹ làm việc nhóm, bao gồm kỹ lãnh đạo, định, xây dựng lòng tin, giao tiếp quản lý xung đột Nhiều em học sinh chưa làm việc nhóm nhờ em hình thành kỹ làm việc nhóm cần thiết để làm việc cách hiệu Khả thực hành lớp học Stem tốt hẳn lớp học theo hình thức truyền thống Ở lớp học sinh chủ động việc, khả tự làm việc tốt khả thích ứng mơi trường nhanh lớp khác Để đánh giá cách khách quan, chọn lớp đối chứng thực nghiệm lớp có định hướng học môn khoa học tự nhiên với năm học khác chương trình, thời gian tương đương Qua nghiên cứu lập bảng thống kê vẽ biểu đồ so sánh dựa câu hỏi: Câu hỏi 1: Sự hứng thú học mơn Hóa học em thuộc mức ? Câu hỏi 2: Vì em thích học mơn Hóa học? Câu hỏi 3: Nội dung giáo dục địa phương mơn Hóa học có hữu ích cho định hướng nghề nghiệp em không? - Trước thực nghiệm: Tôi khảo sát lớp 12A1 12A4 năm học 2020-2021 - Sau thực nghiệm: Tôi khảo sát lớp 12C1 12C2 năm học 2021-2022 Biểu đồ1: Khảo sát hứng thú học môn Hóa học học sinh Câu 1: Sự hứng thú học mơn Hóa học em thuộc mức ? Nội dung Trước thực Sau thực nghiệm nghiệm Số lượng Tỉ lệ % Số lượng Tỉ lệ % Rất thích 8,2 12 17,7 Thích 11 18,0 30 44,1 Bình thường 27 44,2 17 25,0 Khơng thích Tổng 18 61 29,6 100% 68 13,2 100% 17 Biểu đồ 2: Khảo sát mục đích học mơn Hóa học học sinh Câu 2: Em thích học mơn Hóa học vì: Trước thực Sau thực nghiệm nghiệm Số lượng Tỉ lệ % Số lượng Tỉ lệ % Nội dung Môn hóa mơn thi vào trường ĐH, CĐ Bài học sinh động, thầy cô dạy vui vẻ, dễ hiểu 18 29,5 13 19,1 16 26,2 22 32,3 Kiến thức dễ nắm bắt 12 19,6 7,4 Kiến thức gắn thực tế nhiều 15 61 24,6 100% 28 68 41,2 100% Tổng Biểu đồ 3: Khảo sát nội dung giáo dục địa phương mơn Hóa học hữu ích cho định hướng nghề nghiệp: Nội dung giáo dục địa phương mơn Hóa học có hữu ích cho định hướng nghề 18 nghiệp em không? Nội dung Trước thực nghiệm Số lượng Sau thực nghiệm Tỉ lệ % Số lượng Tỉ lệ % Rất hữu ích 8,2 20 29,4 Hữu ích 12 19,6 34 50,0 Bình thường 27 44,3 10 14,7 Khơng hữu ích 17 27,9 5,9 Tổng 61 100% 68 100% Qua kết phân tích cho thấy áp dụng giáo dục Stem vào giảng dạy tăng hứng thú học tập học sinh mơn hóa học Từ việc tiếp thu kiến thức cách thụ động có đơi phải ơn để vào đại học em thực say mê tìm tịi nghiên cứu mơn hóa học Bên cạnh em nhận thức gắn kết chặt chẽ học hành, đưa kiến thức học vào thực tế sống nhờ phần giúp em định hướng nghề nghiệp, lĩnh vực theo học tương lai Các em hiểu nguồn tài ngun xung quanh khơng dầu mỏ, khống sản… mà cịn ngun vật liệu sống hàng ngày Nếu biết sử dụng ứng dụng kiến thức khoa học vào để khai thác, chế biến nguyên liệu mang lại nguồn kinh tế vơ to lớn KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận: Sử dụng tích hợp giáo dục STEM tạo cho học sinh hứng thú, niềm say mê học tập, tập trung ý học sinh tiết học Học sinh hoạt động nhiều hơn, tính tích cực, chủ động học sinh thể rõ nét Từ số liệu thống kê ta nhận tỉ lệ em thấy ý nghĩa vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn tăng lên đáng kể 19 Kết cho thấy lựa chọn phương pháp dạy học STEM áp dụng mang lại kết khả quan Đa số em thấy u thích mơn hóa học hơn, tiết hóa học trở nên hấp dẫn bổ ích với em, em thấy liên quan lí thuyết thực tiễn, kĩ thí nghiệm thực hành tăng lên rõ rệt, nên em hứng thú triển khai công việc giao, em bước đầu nhìn thấy tiềm làm kinh tế q hương Sáng kiến áp dụng cho học sinh khối 12 tất trường THPT có điều kiện hay khơng có điều kiện phương tiện đại Sáng kiến nhân rộng trường địa phương toàn tỉnh Trong giai đoạn nay, phát triển lực để em hội nhập với giáo dục phát triển cần thiết Thay đổi chương trình, nội dung phương pháp học mục tiêu mà ngành hướng đến Dạy học tích hợp giáo dục STEM giúp hình thành phát triển lực cho học sinh tốt Tuy nhiên sử dụng phương pháp vào học cụ thể để đạt mục đích cao khơng đơn giản, địi hỏi giáo viên cần có tích lũy kinh nghiệm sau lần thực dự án Đề tài sáng kiến kinh nghiệm : Vận dụng giáo dục STEM vào dạy học chủ đề “Làm giấy từ rơm rạ” lớp 12 trường THPT Lê Lai (Nội dung giáo dục địa phương) thực thời gian có hạn chắn có thiếu sót cịn nhiều hạn chế Rất mong đồng nghiệp góp ý, giúp đỡ để tơi thực bước phát triển cho đề tài 3.2 Kiến nghị: Qua thực đề tài này, xin có số đề xuất sau: – Khung chương trình cần tăng cường thêm nội dung kiến thức thực tế, hoạt động trải nghiệm để học sinh khơng học nhà trường mà cịn thực hành, vận dụng kiến thức học vào thực tế sống để rèn luyện kĩ năng, tư tổng hợp hơn, phát triển lực, đặc biệt lực tự học, làm việc nhóm – Nhà trường tạo điều kiện thời gian, chi phí, phương tiện để giáo viên xây dựng giảng dạy nội dung giáo dục địa phương cho phân môn cách đa dạng, chất lượng hiệu quả; Vừa tiếp cận với phát triển chung xã hội, vừa khai thác phát triển nguồn lực sẵn có địa phương Tơi xin chân thành cảm ơn! XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ viết, Thanh hóa, ngày 15 tháng 05 năm 2022 Tôi xin cam đoan SKKN khơng chép nội dung người khác 20 ... - Phương pháp nghiên cứu lý thuyết - Phương pháp điều tra, khảo sát thực tế - Phương pháp thực nghiệm sư phạm - Phương pháp thống kê toán học 2 NỘI DUNG SÁNG KIẾN 2.1 Cơ sở lí luận 2.1.1 Thế dạy. .. động dạy học Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học thiết kế theo phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực với loại hoạt động Xác định vấn đề; Nghiên cứu kiến thức đề xuất giải pháp; Lựa chọn giải pháp; ... Thay đổi chương trình, nội dung phương pháp học mục tiêu mà ngành hướng đến Dạy học tích hợp giáo dục STEM giúp hình thành phát triển lực cho học sinh tốt Tuy nhiên sử dụng phương pháp vào học

Ngày đăng: 05/01/2023, 15:12

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan