“ Dạy học các môn học ở cấp tiểu học theo hướng phổ cập trình độ học sinh”

18 1 0
“ Dạy học các môn học ở cấp tiểu học theo hướng phổ cập trình độ học sinh”

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ở từng môn học, tài liệu chỉ giới thiệu ở mỗi khối lớp hoặc phân môn một kế hoạch bài học để giáo viên tham khảo. Để khai thác tốt tài liệu, giáo viên phải gia công thêm trong soạn giảng để phù hợp với đối tượng học của lớp chủ nhiệm. Đồng thời, với sự hỗ trợ của Tổ chuyên môn, giáo viên lần lượt soạn giảng tất cả tiết dạy của các môn học theo hướng phân hoá đối tượng học; sao cho đến cuối năm học 2013-2014, giáo viên có đủ tư liệu giảng dạy phù hợp chỉ đạo của Sở GDĐT An Giang. Xin nhắc lại, đây chỉ là tài liệu tham khảo, giáo viên tiểu học nói riêng và nhà trường tiểu học nói chung được toàn quyền điều chỉnh, bổ sung, sửa đổi sao cho ngày càng ít số học sinh“ngồi bên lề lớp học” để sớm đạt mục tiêu “chống học sinh lên lớp non, ngồi sai lớp”. Trong biên tập và in ấn, chắc chắn sẽ có những khiếm khuyết cả về nội dung lẫn hình thức trình bày. Rất mong được sự thông cảm của quý đồng nghiệp.

Lời mở đầu Dạy học phân hố phương pháp dạy học có tính đến khác biệt người học nhóm người học Dạy học phân hố phải lấy chuẩn kiến thức kĩ (KTKN) làm bản, có phân hố đối tượng học để tổ chức hoạt động dạy học phù hợp nhằm giúp HS yếu đạt chuẩn KTKN (được học học được), đồng thời giúp học sinh giỏi phát triển cao chuẩn KTKN Để dạy học phân hoá đối tượng học có kết quả, trước hết giáo viên tiểu học phải thay đổi tư việc soạn bài, lên lớp Tránh cách dạy cào bằng, lớp tiếp thu trình độ kiến thức soạn giảng máy móc thực chuẩn KTKN, giảm tải Trong soạn giảng, giáo viên lấy chuẩn KTKN giảm tải làm mức sàn (mức thấp nhất), mức học sinh lớp phải đạt sau tiết học Như vậy, đa số học sinh có khả đạt mức sàn Một phận học sinh khó đạt mức sàn khơng có hỗ trợ, quan tâm đặc biệt giáo viên, học sinh yếu (lưu ý có học sinh học tốt môn/phân môn lại yếu mơn/phân mơn khác) Một phận học sinh có khả tiếp thu học mức sàn, cần có câu hỏi, tập,… dạng nâng cao để phát bồi dưỡng tài (tất nhiên, nội dung nâng cao phải nằm chương trình, sách giáo khoa hành) Trước đây, phân loại đối tượng học để phân hoá, thường chia học sinh lớp học thành hai nhóm đối tượng : Khá - Giỏi, Trung bình - Yếu Việc chia đối tượng học gây khó thực học sinh khá, trung bình có khả đạt chuẩn KTKN; vấn đề học sinh yếu học sinh giỏi Vì vậy, tài liệu xác định ba đối tượng tiết dạy : học sinh bình thường, học sinh yếu học sinh giỏi Vì thế, soạn giảng tiết dạy có phân hoá đối tượng học buộc giáo viên phải chuẩn bị trước hệ thống câu hỏi, tập,… vừa sức cho học sinh bình thường, phù hợp với học sinh yếu học sinh giỏi Đây hoạt động sư phạm gây khó khăn, lúng túng cho giáo viên tiểu học dù khuyến khích áp dụng nhiều năm hiệu chưa mong muốn Thấy vấn đề, Sở đạo Hội đồng môn tiểu học tỉnh An Giang khảo sát thực trạng, biên soạn tài liệu để tổ chức chuyên đề mơn hồn thành tài liệu “Dạy học môn học cấp tiểu học theo hướng phổ cập trình độ học sinh” nhằm giúp giáo viên tiểu học tháo gỡ khó khăn, vướng mắc soạn giảng Ở môn học, tài liệu giới thiệu khối lớp phân môn kế hoạch học để giáo viên tham khảo Để khai thác tốt tài liệu, giáo viên phải gia công thêm soạn giảng để phù hợp với đối tượng học lớp chủ nhiệm Đồng thời, với hỗ trợ Tổ chuyên môn, giáo viên soạn giảng tất tiết dạy môn học theo hướng phân hoá đối tượng học; cuối năm học 2013-2014, giáo viên có đủ tư liệu giảng dạy phù hợp đạo Sở GDĐT An Giang Xin nhắc lại, tài liệu tham khảo, giáo viên tiểu học nói riêng nhà trường tiểu học nói chung toàn quyền điều chỉnh, bổ sung, sửa đổi cho ngày số học sinh“ngồi bên lề lớp học” để sớm đạt mục tiêu “chống học sinh lên lớp non, ngồi sai lớp” Trong biên tập in ấn, chắn có khiếm khuyết nội dung lẫn hình thức trình bày Rất mong thông cảm quý đồng nghiệp ĐẶNG VĂN TRƯỜNG Trưởng phòng Giáo dục Tiểu học Sở Giáo dục Đào tạo An Giang MÔN ĐẠO ĐỨC I- NHẬN ĐỊNH VỀ DẠY HỌC MÔN ĐẠO ĐỨC TRONG THỜI GIAN QUA 1- Đối với giáo viên: a) Ưu điểm: - Bám vào chuẩn kiến thức, kĩ soạn Hầu hết soạn có lồng ghép nội dung cần tích hợp thể quan tâm đến đồ dùng dạy học tiết dạy - Tiến trình tiết dạy hợp lí, sử dụng nhiều hình thức tổ chức lớp học phương pháp dạy học đặc trưng mơn, có ý phân hố đối tượng học nhằm phát huy tính tích cực, chủ động học sinh - Biết khai thác kênh hình Vở tập Sách giáo khoa, bên cạnh việc sử dụng tranh ảnh, đạo cụ, băng đĩa Một giáo viên có ứng dụng cơng nghệ thơng tin, trình chiếu hình ảnh giảng - Thường xuyên hình thành kiến thức cho học sinh từ quyền đến bổn phận để từ em có thái độ, hành vi mực - Hầu hết giáo viên biết liên hệ học vào thực tế sống để giúp học sinh cảm nhận, tiếp thu cách nhẹ nhàng chuẩn mực, hành vi đạo đức b) Khuyết, nhược điểm: - Trong soạn giảng, giáo viên tỏ lúng túng phân hoá đối tượng học sinh, thiếu giao việc chưa nêu yêu cầu cụ thể cho loại đối tượng - Chưa xây dựng vững kế thừa nếp dạy học môn, từ tổ chức hoạt động thảo luận nhóm, trị chơi, sắm vai,… chưa tự nhiên hiệu Đặc biệt, mối quan hệ học tập học sinh học sinh chưa khai thác nhiều lớp học - Một số giáo viên chưa quan tâm đến hoạt động nối tiếp, khâu quan trọng để học sinh chuẩn bị học sau - Nhiều giáo viên lệ thuộc vào sách giáo viên sách thiết kế học, chưa tự chủ truyền đạt gợi mở nội dung kiến thức cho học sinh; cịn biểu nói thay, làm thay cho học sinh giảng giải dài dòng theo kiểu áp đặt kiến thức - Đa số giáo viên chưa quan tâm đến việc sưu tầm tư liệu khai thác tư liệu internet để hỗ trợ trực quan cho giảng - Việc phân bổ thời gian cho tiết dạy, cho hoạt động chưa phù hợp phận giáo viên - Vẫn tượng soạn đàng, giảng nẻo, kế hoạch học in vi tính - Có biểu lạm dụng hình thức thảo luận nhóm Thậm chí, tổ chức cho học sinh hoạt động không kết luận nội dung kiến thức rút sau hoạt động - Chưa dạy tốt tiết đạo đức tự chọn, dành cho địa phương 2- Đối với học sinh: a) Ưu điểm: - Hầu hết học sinh có lực tiếp thu kiến thức môn học bước đầu biết áp dụng vào thực tiễn chuẩn mực, hành vi đạo đức học - Qua hoạt động giao tiếp, có yếu tố trị chơi giúp em thoải mái, tự tin tiếp thu bài; nếp học tập mơn hình thành ngày vững - Việc giáo dục lồng ghép kiến thức tích hợp giúp học sinh mở rộng kiến thức, biết ứng xử thích hợp với vấn đề có liên quan đến môi trường, dân số, lượng, tai nạn, thương tích,… b) Khuyết, nhược điểm: - Một phận học sinh chưa có nếp chuẩn bị nhà trước học Từ đó, rụt rè học nhóm khơng nắm kiến thức qua học - Quan hệ học sinh giỏi học sinh yếu chưa gắn kết để giúp học tốt, biểu qua thụ động học nhóm học sinh yếu - Nhiều học sinh chưa tích cực tham gia chuẩn bị đồ dùng học tập, đạo cụ để đóng vai II- DẠY HỌC MƠN ĐẠO ĐỨC THEO HƯỚNG CĨ PHÂN HỐ ĐỐI TƯỢNG HỌC SINH 1- Quan điểm chung soạn giảng môn Đạo đức: - Dạy đạo đức theo hướng tiếp cận từ quyền đến trách nhiệm, bổn phận - Các nội dung giáo dục đạo đức cần chuyển tải đến học sinh thành tình cảm, niềm tin hành vi cách nhẹ nhàng, sinh động qua hoạt động phong phú, đa dạng; hạn chế đưa khuôn mẫu cứng nhắc - Phương pháp giáo dục đạo đức phải linh hoạt, phù hợp với tình hình học sinh điều kiện lớp học Tuỳ nội dung học, tiết học mà áp dụng phương pháp thích hợp, khơng lạm dụng phủ định hoàn toàn phương pháp dạy học - Tổ chức dạy học đạo đức theo hướng phân hoá đối tượng cần quan tâm không học sinh giỏi, học sinh yếu mà cịn nhóm học sinh giỏi, nhóm học sinh yếu 2- Soạn giảng theo hướng có phân hoá đối tượng học sinh: - Trước hết, giáo viên phải nắm trọng tâm kiến thức học, từ thiết kế hoạt động phù hợp với đối tượng học sinh Giáo viên phải cân nhắc soạn bài, lựa chọn câu hỏi gì, tập cho ai; sử dụng câu hỏi, tập sách, phải soạn câu hỏi khác để phù hợp với trình độ học sinh Xác định ngồi đối tượng học sinh bình thường, phải cho câu hỏi nào, tập dành cho học sinh yếu, học sinh giỏi - Trong thực tế, học sinh giỏi thường giáo viên gọi trả lời nhiều lần, học sinh yếu giáo viên gọi Vì thế, đối tượng bị lãng quên trở thành đối tượng “ngồi bên lề lớp học” Dạy học theo hướng có phân hoá đối tượng học sinh phải khắc phục biểu - Trong giai đoạn nay, giáo viên cần thiết phải dựa vào trí tuệ tập thể mà chủ yếu tổ khối lớp Khi họp tổ, giáo viên mạnh dạn nêu suy nghĩ để phân hố đối tượng học sinh, nêu điều cịn vướng mắc, chưa biết soạn giảng có phân hố - Sau tiết dạy, giáo viên ghi chép nội dung, cách làm chưa đạt mục tiêu dạy học có phân hố để tiếp tục trao đổi họp tổ khối lớp, từ có điều chỉnh việc soạn giảng học vào năm học sau - Giáo viên cần tăng cường dự giờ, tham khảo soạn đồng nghiệp khối lớp để đúc rút vận dụng kinh nghiệm hay 3- Một số ví dụ cụ thể soạn giảng theo hướng có phân hố đối tượng học sinh : a) Ở lớp 1: - Bài (Em học sinh lớp 1), tiết 2, hoạt động 1: • HS giỏi : kể theo nội dung tranh • HS yếu : nêu “Mai làm tranh” - Bài (Giữ gìn sách đồ dùng học tập), tiết 1, hoạt động : GV hỏi HS giỏi : “Vì em cho hành động bạn tranh đúng/sai?” - Bài (Nghiêm trang chào cờ), tiết 1, hoạt động : GV hỏi HS giỏi : “Quan sát tranh tập 1, bạn người nước ?” - Bài (Đi học giờ), tiết 2, hoạt động : GV hỏi HS giỏi : “Đi học có lợi ?” - Bài (Lễ phép lời thầy giáo, cô giáo) , tiết 1, hoạt động : • HS yếu : “Em làm gặp thầy giáo, giáo ?” “Em làm đưa nhận vật từ thầy giáo, giáo ? • HS giỏi : “Em hiểu lễ phép với thầy giáo, cô giáo ?” “Em làm bạn em lễ phép với thầy giáo, cô giáo ?” - Bài 10 (Em bạn), tiết 2, hoạt động : • HS yếu : “Khi em cư xử tốt với bạn, em cảm thấy ?” • HS giỏi : “Qua tình trên, em hiểu điều ?” - Bài 11 (Đi quy định), tiết 1, hoạt động : • HS yếu : “Trong tranh nào, bạn nhỏ sai quy định ?” • HS giỏi : “Em hiểu quy định sai quy định ?” - Bài (Gia đình em) : Đây có kế hoạch học kèm theo Theo sách giáo viên, có hoạt động dạy tiết Việc bố trí tiết có hoạt động tuỳ tình hình lớp Chẳng hạn, vùng thuận lợi tổ chức hoạt động sách giáo viên; vùng khó khăn tổ chức hoạt động Ở hoạt động 1, HS yếu liệt kê người gia đình GV u cầu HS giỏi nói thêm người gia đình làm việc Ở hoạt động nối tiếp, HS giỏi trả lời câu “Mỗi gia đình nên có đứa con?” b) Ở lớp : - Bài (Gọn gàng ngăn nắp), tiết 2, hoạt động : • HS yếu : “Em nên làm để chỗ học gọn gàng, ngăn nắp ?” • HS giỏi : “Em nhận xét lớp gọn gàng, ngăn nắp chưa cần làm để lớp gọn gàng, ngăn nắp ?” - Bài (Chăm học tập), tiết 1, hoạt động : • HS yếu : bày tỏ ý kiến tán thành không tán thành • HS giỏi : giải thích tán thành, không tán thành - Bài 11 (Lịch nhận gọi điện thoại), tiết 1, hoạt động : • HS giỏi thực hành đóng vai Nam Vinh • HS yếu lặp lại (có thể điều chỉnh) vai đóng Nam Vinh - Bài 13 (Giúp đỡ người khuyết tật), tiết 1, hoạt động : • HS yếu : bày tỏ ý kiến tán thành khơng tán thành • HS giỏi : giải thích từ “thương binh”, “quyền trẻ em” giải thích tán thành, khơng tán thành - Bài 14 (Bảo vệ lồi vật có ích), tiết 1, hoạt động : • HS yếu : nêu việc làm bạn tranh chọn việc làm • HS giỏi : giải thích việc làm bạn tranh đúng, chưa - Bài (Chăm làm việc nhà) : Đây có kế hoạch học kèm theo (tiết 1) Ở hoạt động 1, GV nên yêu cầu HS giỏi trả lời câu hỏi 5, 7, Ở hoạt động 2, GV nên yêu cầu HS yếu trả lời tranh 3, 4, Ở hoạt động 3, GV yêu cầu HS giỏi nhận xét ý kiến bày tỏ bạn, sau GV kết luận c) Ở lớp : - Bài 11 (Tôn trọng đám tang), tiết 1, hoạt động : • HS yếu : trả lời ý tập • HS giỏi : trả lời ý tập - Bài 12 (Tôn trọng thư từ, tài sản người khác), tiết 1, hoạt động : GV yêu cầu HS giỏi đóng vai xử lí tình - Bài (Tích cực tham gia việc lớp, việc trường) : Đây có kế hoạch học kèm theo (tiết 2) Ở hoạt động 1, GV yêu cầu HS yếu xử lí tình đơn giản, HS giỏi xử lí tình khó đóng vai Ở hoạt động 2, GV gợi ý HS yếu đăng kí công việc trực nhật hàng ngày, HS giỏi đăng kí tham gia phong trào nhà trường tổ chức theo chủ điểm Ở hoạt động 3, HS yếu khơng u cầu phải có sản phẩm trưng bày HS giỏi d) Ở lớp : - Bài (Vượt khó học tập), tiết 1, hoạt động : • HS yếu : trả lời câu • HS giỏi : trả lời câu - Bài (Tiết kiệm thời giờ), tiết 1, hoạt động : • HS yếu : bày tỏ ý kiến a • HS giỏi : bày tỏ ý kiến b c - Bài (Biết ơn thầy giáo, cô giáo), tiết 2, hoạt động : • HS yếu : viết kể lại việc làm thể biết ơn thầy, giáo • HS giỏi : dựng tiểu phẩm theo chủ đề học - Bài (Tiết kiệm tiền của) : Đây có kế hoạch học kèm theo (tiết 1) Ở hoạt động 1, câu hỏi “Tiền đâu mà có” nên dành cho HS giỏi Ở hoạt động 2, nên gọi HS giỏi bày tỏ thái độ, tranh luận chi tiêu tiết kiệm kể gương tiết kiệm Bác Hồ Ở hoạt động nối tiếp, GV yêu cầu HS chuẩn bị sưu tầm gương tiết kiệm qua báo chí, internet (nếu được); HS giỏi lập kế hoạch sử dụng tiền hàng tuần… e) Ở lớp : - Bài (Em học sinh lớp 5), tiết 1, hoạt động : • HS yếu : trả lời câu hỏi • HS giỏi : trả lời câu hỏi - Bài (Có trách nhiệm việc làm mình) tiết 2, hoạt động : GV chia lớp theo nhóm trình độ, có nhóm HS giỏi Nhóm ngồi nhiệm vụ xử lí tình cịn phải thể cách xử lí tình qua vai diễn, tiểu phẩm - Bài (Kính già, yêu trẻ) : Đây có kế hoạch học kèm theo (tiết 2) Ở hoạt động 1, việc thi đua nối nhanh, GV yêu cầu HS giỏi giải thích thêm ý nghĩa ngày kỉ niệm Ở hoạt động 3, GV ưu tiên cho HS yếu trả lời kiến thức đơn giản, HS giỏi bổ sung ý kiến thảo luận khó III- KẾ HOẠCH BÀI HỌC THAM KHẢO 1- Lớp 1: Bài : Gia đình em (tiết 1) I Mục tiêu : Giúp HS : - Biết trẻ em có quyền cha mẹ yêu thương, chăm sóc - Nêu việc trẻ em cần làm để thể kính trọng, lễ phép, lời ông bà, cha mẹ Biết lễ phép, lời ông bà, cha mẹ - Giáo dục kỹ sống : Biết giới thiệu người thân gia đình biết cảm thơng với bạn sống gia đình khơng đầy đủ người thân II Chuẩn bị : - Vở tập Đạo đức 1; Tranh phóng to theo SGK máy chiếu để học sinh xem tranh - Bài hát: “Cả nhà thương nhau” (Nhạc lời: Phan Văn Minh) III Các hoạt động dạy học : Hoạt động thầy Ổn định – Kiểm tra cũ : - Tiết trước học gì? - Các em cần làm để giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập? - Giáo viên nhận xét, tuyên dương Bài mới: Khởi động : Lớp hát “Cả nhà thương nhau” Trong hát trên, có người? (3 người) Qua hát, gia đình thương u Hơm tìm hiểu gia đình em qua bài: Gia đình em (tiết 1) Hoạt động trị - Giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập (t 2) - Không bôi bẩn, vẽ bậy, viết bậy vào sách vở, không làm rách nát, xé, làm nhàu nát sách vở, không làm gãy, làm hỏng đồ dùng học tập - Cả lớp hát “Cả nhà thương nhau” Hoạt động 1: Kể gia đình em (nhóm HS) - GV yêu cầu HS kể gia đình mình: + Gia đình em có người ? Kể +Từng người gia đình làm nghề gì? Chú ý: Đối với em sống gia đình khơng đầy đủ, GV nên hướng dẫn HS cảm thông, chia sẻ với bạn  GV kết luận : Gia đình em khơng giống nhau, có gia đình có ơng bà, cha mẹ, anh chị em, có gia đình có cha mẹ cái, … em có quyền có gia đình ơng bà, cha mẹ u thương Hoạt động 2: Kể lại nội dung tranh (nhóm 4: nhóm tranh) - Tranh có ai? - Đang làm gì? Ở đâu? Chú ý: Đối với tranh 3, 4, GV gợi ý để HS biết : Gia đình hệ; bé bán báo, ngực có đeo biển “Tổ bán báo xa mẹ’’… - Cho nhóm thảo luận với - Gọi HS đại diện nhóm trình bày trước lớp - GV tóm lại nội dung tranh : Trong ba tranh 1, 2, 3, bạn nhỏ sống yêu thương, quan tâm ông bà, cha mẹ; học hành, vui chơi, ăn uống ngày Các bạn thật sung sướng sống gia đình Chúng ta có gia đình, cịn số bạn, sống nhiều nguyên nhân khác phải sống xa gia đình, cha mẹ Chúng ta cần thơng cảm giúp đỡ bạn (Tranh 4) - Giáo viên kết luận : Ông bà, cha mẹ quan tâm, yêu thương, dạy điều hay lẽ phải cho em, em phải hiếu thảo, chăm ngoan để tỏ lịng kính trọng Ông bà, cha mẹ Hoạt động nối tiếp: - GV giới thiệu tranh (Gia đình con, đơng con) - Mỗi gia đình có vừa đủ ? Lớp nhận xét GV nhận xét thông tin thêm: Gia đình có 1-2 góp phần giảm việc tăng dân số, bớt chất thải nguy ô nhiễm môi trường - Về nhà xem chuẩn bị tập (đóng vai); thực việc làm tỏ lịng kính trọng người gia đình - HS yếu tự kể gia đình - HS giỏi kể nghề nghiệp người gia đình - HS nhận xét - HS thảo luận nhóm - Đại diện nhóm kể lại nội dung tranh - Lớp nhận xét bổ sung : •Tranh 1: Bố mẹ hướng dẫn học •Tranh 2: Bố mẹ đưa chơi đu quay công viên •Tranh 3: Một gia đình sum họp bên mâm cơm (dành cho HS giỏi) •Tranh 4: Một bạn nhỏ Tổ bán báo “Xa mẹ” bán báo đường phố - HS giỏi trả lời (có từ 1- con) - Tìm tranh, ảnh gia đình em để giới thiệu bạn 2- Lớp 2: MÔN: Bài 4: ĐẠO ĐỨC Chăm làm việc nhà (tiết 1) Tiết:6 I Mục tiêu : Giúp HS : - Biết trẻ em có bổn phận tham gia làm việc nhà phù hợp với khả - Tham gia làm số việc nhà để thể tình cảm em người thân gia đình *GDBVMT:Chăm làm việc nhà làm cho nhà cửa gọn gàng ngăn nắp *GDKNS:KN đảm nhận trách nhiệm II Chuẩn bị: - Vở tập, tranh, thẻ từ (BT2); - Bảng phụ (viết BT3 ghi nhớ) III Các hoạt động dạy học: Hoạt động GV Hoạt động HS Ổn định * HS đưa Vở tập Đạo đức để GV 2- Kiểm tra cũ : kiểm tra đồ dùng Bài : “Gọn gàng, ngăn nắp” (Tiết 2) -… gọn gàng, ngăn nắp - Để góp phần giúp nhà cửa gọn gàng ngăn nắp chỗ học, chỗ chơi em cần phải xếp nào? -… nói bạn chờ Ngọc dọn mâm bát, - Ngọc ăn cơm vừa xong chưa dọn mâm bát, lau dọn chỗ ăn cơm xong bạn đến rủ Ngọc chơi Theo em Ngọc nên chơi bạn làm gì? -… làm giúp nhà cửa gọn * Vì sao? gàng, - … nhà cửa gọn gàng, cần đồ - Giữ gọn gàng, ngăn nắp chỗ học, chỗ chơi dùng tìm kiếm cách nhanh có ích lợi gì? chóng bảo quản đồ dùng bền đẹp - Cho HS đọc lại ghi nhớ - GV nhận xét việc giữ gọn gàng, ngăn nắp chỗ học lớp HS Bài mới: Em biết tác dụng việc giữ gọn gàng, ngăn nắp Để nhà cửa gọn gàng, ngăn nắp phải chăm làm việc nhà Những việc nhà việc gì? Chăm làm việc nhà thể điều gì? Bài học “Chăm làm việc nhà” hơm giúp em hiểu điều Hơm nay, em học “Chăm làm việc nhà” (Tiết 1) Hoạt động 1: (BT2) Phân tích thơ “Khi mẹ vắng nhà” GV đọc diễn cảm thơ “Khi mẹ vắng nhà” - HS đọc lại - GV yêu cầu : Các em thảo luận nhóm theo nội dung câu hỏi ghi bảng phụ: 1/ Bạn nhỏ làm giúp mẹ việc mẹ vắng nhà? 2/ Khi mẹ bạn nhỏ thấy việc làm xong? - Các nhóm thảo luận, trình bày Luộc khoai, giã gạo, thổi cơm, nhổ cỏ, quét sân quét cổng Thấy khoai chín, gạo trắng tinh, cơm dẻo ngon, cỏ quang, vườn, cổng nhà 3/ GV hỏi : Nếu bạn nhỏ không làm - Mẹ bạn chị bạn việc phải làm? 4/ Vì bạn làm cơng việc này? - Vì bạn muốn chia sẻ nỗi vất vả với 5/ Thông qua việc làm, bạn nhỏ mẹ muốn bày tỏ tình cảm với mẹ? (HSG) - Thơng qua việc làm, bạn 6/ Khi thấy cơng việc nhà hồn tất, mẹ bạn nhỏ muốn thể tình yêu thương đối nhỏ khen bạn nào? với mẹ 7/ Theo em, mẹ bạn nhỏ nghĩ - Dạo ngoan thế! thấy công việc mà bạn nhỏ làm? (HS G) - Mẹ nghĩ ngoan mẹ 8/ Nếu em đem lại niềm vui cho cha mẹ cảm thấy vui mừng, phấn khởi em cảm thấy nào? - … vui 9/ Bạn nhỏ thơ có đức tính tốt em cần học hỏi? (HS G) -…biết yêu thương mẹ, biết giúp đỡ mẹ, chăm làm việc nhà - *GDBVMT:GV kết luận: Bạn nhỏ làm việc nhà bạn thương mẹ, muốn chia sẻ nỗi vất vả với mẹ Việc làm bạn mang lại niềm vui hài lòng cho mẹ Chăm làm việc nhà đức tính tốt mà nên học tập Chăm làm việc nhà việc làm góp phần giữ mơi trường đẹp em ạ! * Hoạt động (BT3): Bạn làm gì? Các em biết tên số việc nhà : luộc khoai, giã gạo, nhổ cỏ, quét sân quét cổng Các em xem tranh để biết thêm tên số công việc nhà khác (HS Y) - HS thảo luận nhóm -> tự làm vào Vở tập + HS làm vào thẻ từ - HS làm thẻ từ lên gắn kết bảng lớp, vừa gắn vừa nêu: Ví dụ: Cơng việc bạn tranh là: • Tranh 1: Lấy quần áo (gom quần áo) • Tranh 2: Tưới cây, tưới hoa (chăm sóc cây) • Tranh 3: Cho gà ăn • Tranh 4: Nhặt rau • Tranh 5: Rửa ấm, tách • Tranh 6: Lau bàn ghế - Cả lớp nhận xét làm bạn bảng lớp GV liên hệ : Với việc nêu trên, em làm việc nào? - Em làm việc nhà khác? - Một số HS phát biểu -*GDKNS: GV kết luận: Chúng ta nên làm việc nhà phù hợp với khả Chúng ta tuổi cịn nhỏ làm cơng việc nhẹ nhàng lớn làm việc nặng Vì Bác Hồ dạy: “Tuổi nhỏ làm việc nhỏ Tùy theo sức mình” em! - GV nêu ý kiến tập 4, yêu - HS nêu lại cách quy ước chung thẻ cầu HS bày tỏ ý kiến cách giơ thẻ nêu ý kiến - HS đưa thẻ nêu ý kiến - GV chốt ý kiến đánh dấu vào - HS đọc lại ý kiến tập bảng phụ - GV hỏi : Chăm làm việc nhà thể điều gì? - GV kết luận : Tham gia làm việc nhà phù hợp với khả quyền bổn phận trẻ em thể tình u thương ơng bà, cha mẹ - Qua này, em thấy trẻ em có bổn phận gì? (HS G) *Hoạt động3(BT4) điều hay sai GV treo bảng phụ ý kiến yêu cầu HS giơ thẻ mặt cười tán thành ngược lại * GV kết luận : Trẻ em có bổn phận giúp đỡ gia đình làm việc vừa sức Hoạt động nối tiếp: - Chăm làm việc nhà có ích lợi gì? - Chuẩn bị đóng vai tình tiết 10 - … thể tình yêu thương cha mẹ - … trẻ em có bổn phận làm việc nhà phù hợp với khả để giúp đỡ ba mẹ -Nhận xét tiết học 3- Lớp 3: Bài : Tích cực tham gia việc lớp, việc trường (tiết 2) I Mục tiêu : Giúp HS : - Biết em phải có bổn phận tham gia việc lớp, việc trường - Tự giác tham gia việc lớp, việc trường phù hợp với khả hoàn thành nhiệm vụ phân công - Biết bảo vệ, sử dụng nguồn điện lớp, trường cách hợp lí - Biết tham gia việc lớp, việc trường vừa quyền, vừa bổn phận HS - Biết quý trọng bạn tích cực việc lớp, việc trường II Chuẩn bị : - Vở tập - Phiếu học tập (HĐ2) III Các hoạt động dạy học : Hoạt động thầy Hoạt động trò Ổn định - Kiểm tra cũ : - Ở lớp, trường em tham gia làm - Lao động, học tập, giúp bạn học yếu, việc gì? giúp đỡ bạn có hồn cảnh khó khăn, hoạt 11 động vui chơi… - Khi tham gia việc lớp việc trường, em - Tích cực tham gia tham gia với thái độ nào? - Thế tích cực tham gia việc lớp, - Tích cực tham gia việc lớp, việc trường việc trường? tự giác làm làm tốt công việc GV nhận xét lớp, trường phù hợp với khả Bài : * Hoạt động 1: Xử lí tình - u cầu HS đọc BT - HS đọc BT - GV chia nhóm theo trình độ (chuyển đổi - HS tham gia nhóm theo hướng dẫn HS giỏi vào nhóm có đóng vai), giao nhiệm GV vụ cho nhóm thảo luận (4 nhóm) - Nhiệm vụ : Nhóm 1, 2: Tình 1, Nhóm 3, 4: Tình 3, - u cầu nhóm thảo luận - Các nhóm thảo luận - Yêu cầu nhóm trình bày - Các nhóm trình bày - Nhóm khác nhận xét (chọn nhóm HS giỏi đóng vai HS yếu xử lí tình huống) - GV kết luận: a Là bạn Tuấn, em nên khuyên Tuấn đừng từ chối b Em nên xung phong giúp bạn học c Em nên nhắc nhở bạn không nên làm ồn, ảnh hưởng đến lớp bên cạnh d Em nhờ người gia đình bạn bè mang lọ hoa đến lớp hộ em Trường, lớp nơi em học tập, sinh hoạt tập thể Để học tập tốt em cần phải có trách nhiệm chăm lo, bảo vệ, giữ gìn trường lớp ln sạch, đẹp… Vì tham gia việc lớp, việc trường em cần phải tham gia với thái độ tích cực, quyền bổn phận học sinh * Hoạt động 2: Đăng ký tham gia việc lớp, việc trường - Gọi học sinh đọc yêu cầu BT - HS - GV chia nhóm - Nhóm - Phát phiếu thảo luận - Các nhóm thảo luận, đăng ký tham gia việc lớp, việc trường 12 Phiếu học tập Em suy nghĩ đăng ký vào phiếu việc lớp, việc trường mà em mong muốn tham gia : Tên công việc - Yêu cầu cầu nhóm trình bày - GV góp ý, động viên, khuyến khích HS tích cực hồn thành việc lớp, việc trường đăng ký * Hoạt động : Trình bày sản phẩm - HS múa hát, đọc thơ, kể chuyện,… có nội dung liên quan đến chủ đề học - GV liên hệ thực tế: Em tham gia việc lớp, việc trường nào? - Tham gia việc lớp, việc trường mang lại cho em điều ? (HS giỏi) - Theo em, HS có quyền tham gia việc lớp, việc trường không? - Yêu cầu học sinh đọc ghi nhớ - Đại diện nhóm trình bày, nhóm bổ sung nhận xét, góp ý - HS trình bày sản phẩm - HS khác nhận xét - Làm báo tường, quét cầu thang, tưới bồn hoa, kế hoạch nhỏ - Tham gia làm tốt việc lớp, việc trường mang lại cho em nhiều niềm vui - HS có quyền tham gia làm công việc trường, lớp - HS - GV kết luận : Tham gia việc lớp, việc trường phù hợp với lứa tuổi cách tích cực, có trách nhiệm em bảo vệ quyền học tập thực bổn phận học sinh Hoạt động nối tiếp : - Dặn dò HS thực tốt điều học - Về nhà đọc trước câu chuyện “Chị Thủy em”, trang 22/VBT 4- Lớp : Bài : Tiết kiệm tiền (tiết 1) I Mục tiêu : Giúp HS : - Biết lợi ích việc tiết kiệm tiền - Sử dụng tiết kiệm sách vở, quần áo, đồ dùng, điện nước… sống hàng ngày - Nhắc nhở anh, chị, bạn bè… tiết kiệm tiền phê phán việc lãng phí tiền 13 II Chuẩn bị : - Học sinh : thẻ xanh, đỏ, vàng để bày tỏ ý kiến - Bảng phụ III Các hoạt động dạy học : Hoạt động thầy Ổn định lớp – Kiếm tra cũ : - Vì cần phải bày tỏ ý kiến với người? - Hãy kể cho bạn nghe việc mạnh dạn bày tỏ ý kiến với người Bài : Hoạt động 1: Tìm hiểu thơng tin - GV u cầu HS đọc thông tin SGK - GV yêu cầu HS thảo luận, trao đổi ý kiến để trả lời câu hỏi (nhóm 2) Hoạt động trị - Hát - … để người hiểu nhu cầu, mong muốn em - HS - HS đọc to thông tin SGK; lớp theo dõi, đọc thầm - HS thảo luận Đại diện nhóm trình bày kết Các nhóm khác nhận xét có ý kiến - Đọc thông tin em thấy người Nhật, Em nghĩ xem tranh đọc người Đức tiết kiệm Còn Việt Nam, người thực hành tiết thông tin trên? kiệm, chống lãng phí - Khơng phải nghèo phải tiết Theo em có phải nghèo nên kiệm nước Nhật nước Đức nước giàu có mà người dân phải tiết kiệm không? họ có thói quen tiết kiệm - Họ tiết kiệm để làm giàu cho thân, Theo em, họ tiết kiệm để làm gì? (HS gia đình, xã hội… - Họ tiết kiệm thói quen giỏi) - Tiền đâu mà có? (HS giỏi) - Tiền sức lao động người làm - Giáo viên kết luận : Chúng ta luôn phải tiết kiệm tiền để đất nước giàu mạnh Tiền sức lao động người làm tiết kiệm tiền tiết kiệm sức lao động người Ngoài ra, cải có sẵn tự nhiên khơng phải vơ tận sử dụng tiết kiệm quần áo, sách vở, đồ dùng, điện nước… sống hàng ngày việc làm góp phần bảo vệ môi trường, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên Hoạt động : Bày tỏ thái độ (HS làm - Sau câu hỏi GV, HS bày tỏ ý việc cá nhân) - GV nêu ý kiến Bài tập kiến cách giơ thẻ 14 • Đỏ : Tán thành • Xanh : Khơng tán thành • Vàng : Phân vân - GV kết luận : Các ý b, c, d đúng; ý a sai Hoạt động : Thảo luận nhóm (BT 2) - GV chia lớp thành nhóm - Cho HS trình bày kết thảo luận (chỉ cho HS nêu việc làm khác, không lặp lại việc làm, không làm nêu.) - GV kết luận : Lúc sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh gương sáng đức tính cần kiệm Bạn kể việc làm thể đức tính cần kiệm Bác cho bạn nghe? (HS giỏi) Hoạt động tiếp nối : - Sưu tầm câu chuyện gương tiết kiệm tiền - Tự liên hệ lập kế hoạch sử dụng tiền háng tuần thân (HS giỏi) - Các nhóm thảo luận, viết vào bảng phụ việc nên làm khơng nên làm - Đại diện nhóm trình bày kết - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung - HS kể chuyện đơi dép cao su, quần áo ka ki cũ Bác… 5- Lớp : Bài : Kính già, yêu trẻ (tiết 2) I- Mục tiêu : Giúp học sinh : - Biết HS có quyền bổn phận kính trọng người già, yêu thương em nhỏ - Có thái độ hành vi, việc làm phù hợp thể kính trọng, lễ phép với người già, nhường nhịn em nhỏ - Biết nhắc nhở bạn bè ứng xử mực với người già, em nhỏ phê phán hành vi sai trái II- Chuẩn bị : - Một số đạo cụ đơn giản để đóng vai (BT2) - bảng phụ trình bày lại nội dung BT 3, cho HS thi đua: Ngày tháng Ngày 20 tháng 11 Trẻ em Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh Hội Người cao tuổi Ngày tháng 10 Ngày 22 tháng 12 Người cao tuổi 15 Sao Nhi đồng Hội Cựu chiến binh III- Các hoạt động dạy học : Hoạt động thầy 1- Ổn định - Kiểm tra cũ : - Vì cần phải kính trọng, lễ phép với người già, yêu thương, nhường nhịn em nhỏ? - Hãy nêu số việc làm thể tình cảm kính già, u trẻ - GV nêu ý kiến nhận xét, đánh giá 2- Bài : Hoạt động 1: Làm tập 3, - Gọi HS đọc nội dung BT 3, - Yêu cầu thảo luận nhóm Hoạt động trị - Vì người già có nhiều kinh nghiệm sống, đóng góp nhiều cho xã hội Trẻ em thơ dại, yếu đuối, chưa tự chăm sóc thân - HS - HS - Các nhóm thảo luận, thống câu trả lời - Treo bảng phụ cho HS thi đua (đã chuẩn - nhóm thi trả lời nhanh cách nối bị trước) ngày tổ chức dành cho trẻ em người cao tuổi với từ “Trẻ em” “Người cao tuổi” Nhận xét - Tuyên dương nhóm nối đúng, nhanh - Hãy giải thích ngày tổ chức cịn - Ngày 20/11 ngày Nhà giáo Việt Nam – lại dành cho ai? (HS giỏi) dành cho thầy cô giáo; ngày 22/12 ngày Thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam – dành cho đội; Hội Cựu - GV kết luận: Ngày dành cho người cao chiến binh – dành cho cựu chiến binh tuổi ngày Quốc tế Người cao tuổi 01 tháng 10 năm Ngày dành cho trẻ em Ngày Quốc tế Thiếu nhi 01 tháng Tổ chức dành cho người cao tuổi Hội Người cao tuổi Tổ chức dành cho trẻ em Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh Hoạt động 2: Đóng vai (bài tập 2) - Yêu cầu HS đọc BT - Chia nhóm (theo chỗ ngồi) - Giao nhiệm vụ: nhóm xử lí, đóng vai - HS tình tập • Nhóm 1, 2: Tình a • Nhóm 3: Tình b • Nhóm 4: Tình c - Tập họp nhóm - Theo dõi nhóm làm việc - Các nhóm thảo luận tìm cách giải tình chuẩn bị đóng vai (nhóm trưởng ưu tiên mời bạn rụt rè trước khuyến khích bạn tham gia đóng vai) - Ba nhóm đại diện lên thể - Các nhóm khác nhận xét, góp ý 16 - GV kết luận tình huống, sau nhóm đóng vai lớp góp ý: Tình a: Em nên dừng lại, dỗ em bé, hỏi tên, địa Sau đó, em dẫn em bé đến đồn cơng an để nhờ tìm gia đình bé Nếu nhà em gần, em dẫn em bé nhà, nhờ bố mẹ giúp đỡ Tình b: Hướng dẫn em chơi chung thay phiên chơi Tình c: Nếu biết đường, em hướng dẫn đường cho cụ già Nếu không biết, em trả lời cụ cách lễ phép Hoạt động 3: Tìm hiểu truyền thống “Kính già, u trẻ” địa phương, dân tộc ta - Nêu yêu cầu thảo luận nhóm 4: Tìm hiểu - Tập họp nhóm phong tục, tập quán tốt đẹp thể tình cảm kính già, yêu trẻ địa phương, dân tộc ta - GV phát bảng nhóm cho nhóm theo - Từng thành viên nhóm trình bày phong tục, tập qn thể tình dõi nhóm thảo luận cảm kính già, u trẻ mà tìm hiểu (khuyến khích HS yếu nêu trước) - Đại diện nhóm trình bày - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung - GV kết luận bổ sung em nêu chưa đầy đủ :  Người già chào hỏi, mời ngồi chỗ trang trọng  Con cháu ln quan tâm chăm sóc, thăm hỏi, tặng quà cho ông bà, cha mẹ  Tổ chức lễ mừng thọ cho ông bà, cha mẹ  Ngày Tết, cháu quây quần chúc Tết ông bà, cha mẹ  Người già Nhà nước cấp dưỡng hàng tháng  Trẻ em người quan tâm chăm sóc, dạy dỗ  Trẻ em tặng quà, mừng tuổi dịp lễ, Tết - HS giỏi nêu hành động cần thể 3- Hoạt động nối tiếp: người già trẻ em - Qua học, em tự rút cho điều ? - Dặn HS nhà thực việc làm 17 thể tình cảm kính già, u trẻ - Chuẩn bị thẻ màu cho tiết học sau 18 ... gia chuẩn bị đồ dùng học tập, đạo cụ để đóng vai II- DẠY HỌC MƠN ĐẠO ĐỨC THEO HƯỚNG CĨ PHÂN HỐ ĐỐI TƯỢNG HỌC SINH 1- Quan điểm chung soạn giảng môn Đạo đức: - Dạy đạo đức theo hướng tiếp cận từ...Trưởng phòng Giáo dục Tiểu học Sở Giáo dục Đào tạo An Giang MÔN ĐẠO ĐỨC I- NHẬN ĐỊNH VỀ DẠY HỌC MÔN ĐẠO ĐỨC TRONG THỜI GIAN QUA 1- Đối với giáo viên: a) Ưu điểm: - Bám vào chuẩn... tiết đạo đức tự chọn, dành cho địa phương 2- Đối với học sinh: a) Ưu điểm: - Hầu hết học sinh có lực tiếp thu kiến thức môn học bước đầu biết áp dụng vào thực tiễn chuẩn mực, hành vi đạo đức học

Ngày đăng: 05/01/2023, 14:56

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan