Ngaøy soaïn Dương Thị Hương – Trường THCS Cảnh Thụy – Giáo án Mỹ thuật 7 – Năm học 2018 2019 Ngày dạy 7A,B,C TIẾT 1 SƠ LƯỢC VỀ MĨ THUẬT THỜI TRẦN(1226 1400) I/ Mục tiêu 1/ Kiến thức Học sinh nắm bắt đ[.]
Dương Thị Hương – Trường THCS Cảnh Thụy – Giáo án Mỹ thuật – Năm học 2018 - 2019 Ngày dạy:………7A,B,C TIẾT SƠ LƯỢC VỀ MĨ THUẬT THỜI TRẦN(1226-1400) I/ Mục tiêu: 1/ Kiến thức: -Học sinh nắm bắt số đặc điểm chung mỹ thuật thời Trần thơng qua cơng trình, tác phẩm cụ thể về: Kiến trúc, điêu khắc, trang trí, đồ gốm 2/ Kỹ năng: -Học sinh phân biệt đặc điểm mỹ thuật Việt Nam thông qua giai đoạn lịch sử 3/ Thái độ: -Học sinh yêu thích môn học, nhận thức đắn nghệ thuật dân tộc, có thái độ trân trọng, giữ gìn giá trị văn hóa dân tộc II/ Chuẩn bị: 1/ Giáo viên: -Tranh ảnh tác phẩm mỹ thuật thời Trần Sưu tầm tài liệu tham khảo mt thời Trần - Máy chiếu 2/ Học sinh: -Đọc trước bài, sưu tầm tranh ảnh mỹ thuật thời Trần III/ Phương pháp: Trực quan, vấn đáp, quan sát nhận xét, thảo luận nhóm IV/ Các hoạt động dạy học: 1/ Ổn định tổ chức 2/ Kiểm tra cũ: (1’) Giáo viên kiểm tra chuẩn bị đdht học sinh 3/ Bài mới: + Khởi động: (1’): Trải qua bao thăng trầm lịch sử, triều đại phong kiến Việt Nam để lại khơng di tích, cơng trình mỹ thuật có giá trị Để bảo tồn phát huy giá trị văn hóa dân tộc cần phải có trách nhiệm biết đặc điểm, giá trị nghệ thuật để có biện pháp giữ gìn, bảo quản tốt Do hơm thầy em nghiên cứu “Sơ lược mỹ thuật thời Trần” Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động 1(5’): I/ Vài nét bối cảnh xã hội: Hướng dẫn HS tìm hiểu vài nét bối - Nhà Trần có nhiều sách tiến cảnh xã hội để củng cố xây dựng đất nước - GV cho HS nhắc lại số thành tựu MT thời Lý, qua đánh giá MT thời Trần nối tiếp MT thời Lý - GV trình bày số điểm bật bối cảnh lịch sử thời Trần Hoạt động(25’): II/ Vài nét mỹ thuật thời Trần: Hướng dẫn HS tìm hiểu vài nét Kiến trúc: Dương Thị Hương – Trường THCS Cảnh Thụy – Giáo án Mỹ thuật – Năm học 2018 - 2019 MT thời Trần + GV giới thiệu nghệ thuật kiến trúc - Cho HS quan sát tranh ảnh kể tên loại hình nghệ thuật thời Trần - GV cho HS quan sát nêu nhận xét số cơng trình kiến trúc tiêu biểu - GV cho HS thảo luận nhóm đặc điểm hai loại hình nghệ thuật kiến trúc: Cung đình Phật giáo - GV giới thiệu sơ lịch sử đời nghệ thuật kiến trúc chùa làng * GV giới thiệu nghệ thuật điêu khắc chạm khắc trang trí - GV giới thiệu nghệ thuật tạc tượng tròn - GV giới thiệu nghệ thuật chạm khắc trang trí Cho HS xem tranh số tác phẩm tiêu biểu ? Em cho biết đặc điểm rồng thời Trần? - GV giới thiệu hình tượng Rồng thời Trần Cho HS so sánh Rồng thời Trần thời Lý * GV giới thiệu nghệ thuật gốm - Cho HS quan sát tranh ảnh đồ gốm thời Trần - ? Em cho biết vài nét gốm thời Trần? Gv kết luận a) Kiến trúc cung đình: Ngồi việc tu bổ lại kinh thành Thăng Long, nhà Trần cho xây dựng nhiều khu cung điện b) Kiến trúc Phật giáo: Nhiều chùa với quy mô lớn xây dựng Kiến trúc chùa làng phát triển Điêu khắc chạm khắc trang trí: - Tượng Phật tượng thú vật tạc nhiều Chạm khắc gỗ, đá đạt đến tinh xảo hồn mỹ Rồng thời Trần có cách tạo hình mập mạp Đồ gốm: - Gốm thời Trần có đáng thơ, dày nặng Nét vẽ phóng khống, họa tiết trang trí: Hoa sen, hoa cúc… Hoạt động 3(8’): III/ Đặc điểm mỹ thuật thời Trần: GV giới thiệu đặc điểm MT thời - Mỹ thuật thời Trần mang dáng dấp Trần khỏe, phóng khống, cách tạo hình mập - Cho HS tóm tắt lại đặc điểm mạp giàu tính dân tộc loại hình nghệ thuật Qua rút đặc điểm MT thời Trần 4/ Củng cố( 3’) - Đặt câu hỏi củng cố kiến thức Củng cố kiến thức trọng tâm 5/ Dặn dò: (2’) Dương Thị Hương – Trường THCS Cảnh Thụy – Giáo án Mỹ thuật – Năm học 2018 - 2019 + Bài tập nhà: Học sinh nhà học theo câu hỏi SGK sưu tầm tranh ảnh mỹ thuật thời Trần + Chuẩn bị mới: Đọc trước V Rút kinh nghiệm ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ==========================$=========================== Ngày dạy:…… 7A,B,C TIẾT MỘT SỐ CƠNG TRÌNH MĨ THUẬT THỜI TRẦN( 1226-1400) I/ Mục tiêu: 1/ Kiến thức: Học sinh nắm bắt đặc điểm giá trị nghệ thuật số cơng trình mỹ thuật thời Trần 2/ Kỹ năng: Học sinh phân biệt đặc điểm mỹ thuật Việt Nam thông qua giai đoạn lịch sử Nâng cao khả phân tích tác phẩm 3/ Thái độ: Học sinh yêu thích môn học, nhận thức đắn nghệ thuật dân tộc, có thái độ trân trọng, giữ gìn giá trị văn hóa dân tộc II/ Chuẩn bị: 1/ Giáo viên: Tranh ảnh tác phẩm mỹ thuật thời Trần 2/ Học sinh: Đọc trước bài, sưu tầm tranh ảnh III/.Phương pháp: Trực quan,vấn đáp, thảo luận nhóm, quan sát IV/ Các hoạt động dạy học: 1/ Ổn định tổ chức 2/ Kiểm tra cũ (4’): Em nêu vài nét kiến trúc thời Trần? 3/ Bài mới: + Khởi động ( 1’): Tiết học trước em tìm hiểu khái quát phát triển mỹ thuật thời Trần Để giúp em nắm bắt đặc điểm số tác phẩm tiêu biểu thời kỳ này, hôm thầy, trò nghiên cứu “Một số cơng trình MT thời Trần” Hoạt động GV Hoạt động 1(15’): Hướng dẫn HS tìm hiểu tác phẩm kiến trúc + GV giới thiệu Tháp Bình Sơn - GV cho HS quan sát tranh ảnh Tháp Bình Sơn Yêu cầu HS phát biểu cảm nhận - GV gợi ý để HS nhận biết Tháp Bình Sơn thuộc thể loại kiến trúc Hoạt động HS I/ Kiến trúc Tháp Bình Sơn (Vĩnh Phúc) - HS quan sát tranh ảnh Tháp Bình Sơn phát biểu cảm nhận - Là cơng trình kiến trúc đất nung Tháp Bình Sơn 11 tầng, cao 15 mét - HS nhận biết thể loại kiến trúc Tháp Bình Sơn Dương Thị Hương – Trường THCS Cảnh Thụy – Giáo án Mỹ thuật – Năm học 2018 - 2019 - GV phân tích tranh ảnh nhấn -Tháp Bình Sơn niềm tự hào kiến mạnh hình dáng, cấu trúc trang trúc cổ Việt Nam trí tháp - GV phân tích giá trị nghệ thuật Tháp + GV giới thiệu khu lăng mộ An Sinh - GV cho HS quan sát tranh ảnh khu lăng mộ An Sinh Yêu cầu HS phát biểu cảm nhận - GV gợi ý để HS nhận biết khu lăng mộ An Sinh thuộc thể loại kiến trúc - GV phân tích tranh ảnh nhấn mạnh hình dáng, kích thước trang trí lăng mộ - GV phân tích giá trị nghệ thuật khu lăng mộ An Sinh Hoạt động 2(20’): Hướng dẫn HS tìm hiểu tác phẩm điêu khắc trang trí + GV giới thiệu tượng Hổ lăng Trần Thủ Độ - GV cho HS nêu hiểu biết Thái sư Trần Thủ Độ - GV cho HS quan sát tranh ảnh yêu cầu HS nêu cảm nhận tác phẩm - GV gợi ý để HS nêu nhận xét hình dáng, đường nét, hình khối tượng Hổ - GV dựa vào tranh ảnh tóm tắt lại đặc điểm tượng Hổ thơng qua cách diễn tả hình khối, đường nét dáng dấp làm bật tính uy dũng Hổ tích cách Thái sư Trần Thủ Độ + GV giới thiệu chạm khắc gỗ chùa Thái Lạc *GV giới thiệu sơ chùa Thái Khu lăng mộ An Sinh (Quảng Ninh) - HS quan sát tranh ảnh khu lăng mộ An Sinh phát biểu cảm nhận - HS nêu nhận biết thể loại kiến trúc - Đây khu lăng mộ lớn Vua nhà Trần Các lăng mộ xây dựng cách xa hướng khu đền An Sinh II/ Điêu khắc trang trí HS nêu hiểu biết Thái sư Trần Thủ Độ - HS quan sát tranh ảnh nêu cảm nhận tác phẩm - HS nêu nhận xét hình dáng, đường nét, hình khối tượng Hổ Tượng Hổ lăng Trần Thủ Độ - Được tạc với kích thước gần thật (dài 1,43m), cĩ cách tạo khối đơn giản, dứt khốt, chặt chẽ lột tả khí chất, vẻ uy nghi Thái sư Trần Thủ Độ Dương Thị Hương – Trường THCS Cảnh Thụy – Giáo án Mỹ thuật – Năm học 2018 - 2019 Lạc - Cho HS quan sát chạm khắc yêu cầu HS nêu cảm nhận - GV hướng dẫn HS quan sát nêu nhận xét cụ thể chạm khắc về: Nội dung, bố cục, đường nét, họa tiết - GV tóm tắt lại đặc điểm phân tích tác phẩm “Tiên nữ dâng hoa” Chạm khắc gỗ chùa Thái Lạc - Nội dung chủ yếu cảnh dâng hoa, tấu nhạc với nhân vật vũ nữ, nhạc công, chim thần Kinari Bố cục chạm khắc thường cân đối, cách tạo khối tròn mịn củng cố(4’) - đặt câu hỏi củng cố kiến thức cho hs 5/ Dặn dò: (1’) + Bài tập nhà: Học sinh nhà học theo câu hỏi SGK IV/ Rút kinh nghiệm ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Dương Thị Hương – Trường THCS Cảnh Thụy – Giáo án Mỹ thuật – Năm học 2018 - 2019 Ngày dạy:……… 7A,B,C TIẾT Thường thức mỹ thuật MĨ THUẬT VIỆT NAM TỪ CUỐI THẾ KỈ XIX ĐẾN NĂM 1954 I.Mục tiêu học 1/ Kiến thức: Học sinh nắm bắt bối cảnh lịch sử hoạt động mỹ thuật cách mạng Việt Nam diễn thời kỳ 2/ Kỹ năng: Học sinh phân biệt đặc điểm mỹ thuật Việt Nam thông qua giai đoạn lịch sử, cảm nhận vẻ đẹp tình cảm tác giả thông qua tác phẩm 3/ Thái độ: Học sinh u thích mơn học, nhận thức đắn nghệ thuật dân tộc, có thái độ trân trọng, giữ gìn giá trị văn hóa dân tộc 4/ Kỹ cần đạt - Năng lực: quan sát, tư duy, thực hành, sáng tạo, thu thập sử lý thông tin, lựa chọn, cảm thụ thẩm mỹ, đánh giá II/ Chuẩn bị: 1/ Giáo viên: Tranh ảnh tác phẩm mỹ thuật thời kỳ cuối TK XIX đến 1954 2/ Học sinh: Đọc trước bài, sưu tầm tranh ảnh III/ Phương pháp: Trực quan, giảng giải, phát vấn, nhóm làm việc IV Các hoạt động dạy học 1/ Ổn định tổ chức 2/ Kiểm tra cũ: (4/) GV kiểm tra tập: kí họa ngồi trời 3/ Bài mới:1’ + Giới thiệu bài: Nền mỹ thuật Việt Nam phát triển chậm so với mỹ thuật số nước khác, để lại nhiều dấu ấn riêng biệt Để giúp em hiểu rõ phát triển mỹ thuật đại Việt Nam, hôm thầy trò nghiên cứu ”MT Việt Nam từ TK 19 đến năm 1954” Hoạt động GV Hoạt động 1(10’): Hướng dẫn HS tìm hiểu bối cảnh xã hội - GV cho HS nhắc lại kiến thức lịch sử học gia đoạn - GV giới thiệu số mốc lịch sử đóng góp họa sĩ từ cuối TK XIX đến năm 1954 - GV giới thiệu số tác phẩm cho HS nhận xét tinh thần họa sĩ giai đoạn lịch sử Hoạt động HS I/ Vài nét bối cảnh xã hội - Năm 1858 Thực dân Pháp xm lượt VN Năm 1946 kháng chiến toàn quốc bùng nổ họa sĩ hăng hái tham gia kháng chiến bảo vệ tổ quốc Dương Thị Hương – Trường THCS Cảnh Thụy – Giáo án Mỹ thuật – Năm học 2018 - 2019 Hoạt động 2(25’): II/ Một số hoạt động mỹ thuật Hướng dẫn HS tìm hiểu số hoạt động mỹ thuật - GV chia nhóm học tập phân công nhiệm vụ - Từ cuối tk XIX đến 1930: Đi đầu cho + Nhóm 1: Những hoạt động MT hội họa Việt Nam họa sĩ Lê Việt Nam cuối TK XIX đến năm 1930 Văn Miến với tác phẩm “Chân dung cụ - GV cho HS trình bày kết yêu cầu Tú Mền” Năm 1925-1930 cĩ họa sĩ nhóm khác tham gia góp ý Tơ Ngọc Vân, Nguyễn Phan Chánh, - GV tóm tắt lại hoạt động Nguyễn Gia Trí,… giới thiệu đời trường CĐMT Đông Dương - GV cho HS xem số tranh yêu cầu phát biểu cảm nghĩ + Nhóm 2: Những hoạt động MT -Từ năm 1930-1945: Chất liệu sơn dầu Việt Nam từ năm 1930 đến 1945 chấp nhận Cc tc phẩm tiu biểu: - GV cho HS trình bày kết yêu cầu Thiếu nữ bn hoa huệ, hai thiếu nữ v em nhóm khác tham gia góp ý b( Tơ Ngọc Vn); Chơi ăn quan, Eửa - GV tóm tắt hoạt động mỹ thuật rau cầu ao( Nguyễn Phan Chnh),… cho HS xem số tác phẩm nêu cảm nghĩ + Nhóm 3: Những hoạt động MT - Từ năm 1945-1954: Tác phẩm tiêu Việt Nam từ năm 1945 đến 1954 biểu: Bác Hồ làm việc Bắc Bộ Phủ - GV cho HS trình bày kết u cầu (Tơ Ngọc Vân), Bát nước (Sỹ Ngọc), nhóm khác tham gia góp ý Trận Tầm Vu (Nguyễn Hiêm), Giặc đốt - GV tóm tắt hoạt động mỹ thuật làng tơi (Nguyễn Sáng)… Cho HS xem tác phẩm yêu cầu HS nêu cảm nghĩ 4.củng cố(3’) GV cho HS nhắc lại kiến thức học chủ yếu giai đoạn 1945-1954 - GV nhận xét buổi học, khuyến khích nhóm hoạt động sơi - củng cố kiến thức 5/ Dặn dò: (2/) + Bài tập nhà: Học sinh nhà học theo câu hỏi SGK, sưu tầm tác phẩm mỹ thuật giai đoạn + Chuẩn bị 21 V Rút kinh nghiệm ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Dương Thị Hương – Trường THCS Cảnh Thụy – Giáo án Mỹ thuật – Năm học 2018 - 2019 Ngày dạy:……7A,B,C TIẾT MỘT SÔ TÁC GIẢ VÀ TÁC PHẨM TIÊU BIỂU CỦA MĨ THUẬT VIỆT NAM TỪ CUỐI TK XIX ĐẾN NĂM 1954 I Mục tiêu : kiến thức: -HS biết vài nét thân nghiệp đóng góp to lớn số họa sĩ văn hóa nghệ thuật Việt Nam - HS hiểu biết thêm số chất liệu thông qua vài tác phẩm tiêu biểu kĩ năng: -phân tích tổng hợp kiến thức mĩ thuật thái độ: -chân trọng đóng góp to lớn họa sĩ nghiệp mĩ thuật nước nhà 4/ Kỹ cần đạt - Năng lực: quan sát, tư duy, thực hành, sáng tạo, thu thập sử lý thông tin, lựa chọn, cảm thụ thẩm mỹ, đánh giá II Chuẩn bị: Giáo viên: - Sưu tầm viết thân thế, nghiệp số họa sĩ - Sưu tầm thêm tác phẩm khác để giới thiệu Học sinh: - HS đọc, nghiên cứu trước nhà., III Phương pháp: Trực quan, giảng giải, phát vấn, nhóm làm việc IV Tiến trình lên lớp: 1, Ổn định tổ chức Kiểm tra cũ: (4’) H Nêu số thành tựu MTVN từ cuối TK XIX đến năm 1954? Lớp 7A: Lớp 7B: Lớp 7C Bài mới: * Giới thiệu bài: (1’) - Sau thực dân Pháp xâm lược nước ta tình hình kinh tế, trị, xã hội có nhiều thay đổi Văn hố nói chung mĩ thuật nói riêng chuyển sang giai đoạn Từ đến năm 1954, mĩ thuật Việt Nam có nhiều bước tiến lớn Trong thời kì xuất nhiều tác giả, tác phẩm tiếng Vậy giai đoạn có đặc điểm tìm hiểu hôm Hoạt động gv Hoạt động HS Hoạt động 1 Hoạ sĩ Nguyễn Phan Chánh (1892 Tìm hiểu hoạ sĩ Nguyễn Phan 1984) Chánh: - HS thảo luận theo nhóm sau cử đại diện Dương Thị Hương – Trường THCS Cảnh Thụy – Giáo án Mỹ thuật – Năm học 2018 - 2019 Gv chia nhóm làm tổ giao câu hỏi thảo luận - Nêu vài nét đời nghiệp? + Năm sinh, năm mất, + Quê quán + Cuộc đời, thân thế, nghiệp - Một số tác phẩm tiêu biểu? Gv nhận xét bổ sung ghi bảng trả lời - Các nhóm lại nhận xét, bổ sung - Sinh ngày 21/7/1892, năm 1984 - Quê quán: xã Trung Tiết, huyện Thạch Hà, tỉnh Hà Tĩnh + Là sinh viên khoá I trường CĐMT Đông Dương (1925 - 1930) + Tranh lụa ơng làm rung động lịng người tình cảm chân thực, giản dị, trữ tình, giàu lịng nhân ái, thể đậm đà tâm hồn VN Ông kết hợp kĩ thuật hội hoạ Phương Đông phương Tây cách nhuần nhuyễn - Tiêu biểu như: Chơi ô ăn quan, Em cho chim ăn, Rửa rau cầu ao, hái rau muống … T/p "Chơi ô ăn quan": - Chất liệu: tranh vẽ lụa màu nước - Nội dung: Diễn tả trò chơi dân gian quen thuộc trẻ em với trang phục truyền thống thời kỳ trước CMT8 - Bố cục: chia làm hai nhóm cách xếp hình ảnh chặt chẽ với độ đậm nhạt vừa phải Hoạt động 2(8’): Tìm hiểu hoạ sĩ Tơ Hoạ sĩ Tơ Ngọc Vân (1906 - 1954) Ngọc Vân: Các nhóm thảo luận trình bày - Nêu vài nét đời nghiệp? - Sinh năm 1906, năm 1954 Hà Nội + Năm sinh, năm mất, - Quê quán làng Xuân Cầu, xã Nghĩa Trụ, + Quê quán huyện Văn Giang, tỉnh Hưng Yên + Cuộc đời, thân thế, nghiệp + Tốt nghiệp trường CĐMT Đông Dương năm 1931 hiệu trưởng Gv bổ sung, nhận xét ghi bảng trường MT kháng chiến mở chiến khu Việt Bắc + Ông hoạ sĩ tiêu biểu cho lớp nghệ sĩ trí thức Hà Nội tham gia K/c Trước CMT8 1945 ông chuyên vẽ tranh thiếu nữ thị thành đài Sau CMT8 kháng chiến ông chuyển sang vẽ chiến sĩ vệ quốc đồn, ơng già nông thôn chất phác, cô gái dân tộc xinh đẹp, thùy mị + Đạt giải thưởng HCM văn học Dương Thị Hương – Trường THCS Cảnh Thụy – Giáo án Mỹ thuật – Năm học 2018 - 2019 - Một số tác phẩm tiêu biểu? Hoạt động 3”(10’_): Tìm hiểu hoạ sĩ Nguyễn Đỗ Cung: - Nêu vài nét đời nghiệp? + Năm sinh, năm mất, + Quê quán + Cuộc đời, thân thế, nghiệp -Một số tác phẩm tiêu biểu? Gv hướng dẫn hs tìm hiểu tác phẩm du kích tập bắn( 1947) Hoạt động 4(10’_): Tìm hiểu hoạ sĩ, nhà điêu khắc Diệp Minh Châu: - Nêu vài nét đời nghiệp? + Năm sinh, năm mất, + Quê quán + Cuộc đời, thân thế, nghiệp nghệ thuật (1996) - T/p tiêu biểu như: Thiếu nữ bên hoa Huệ, Thiếu nữ bên hoa sen, Hai thiếu nữ em bé, Bác Hồ làm việc Bắc Bộ Phủ, Nghỉ chân bên đồi T/p "Dừng chân bên đồi' - Nội dung: diễn tả phút nghỉ ngơi, thư thái đường hành quân chiến dịch, chiến sĩ dừng chân bên sườn đồi trung du (có tàu cọ, nhữg cọ) minh chứng cho tình quân dân Hoạ sĩ Nguyễn Đỗ Cung (1912 - 1977) - Quê ông: Làng Xuân Tảo, Từ Liêm, Hà Nội + Tốt nghiệp trường CĐMT Đơng Dương năm 1934 + Ơng người tham gia hoạt động từ ngày đầu giành quyền Ông theo đoàn quân Nam tiến mở lớp đào tạo họa sĩ trẻ khu vực Trung Trung Bộ - T/p tiêu biểu: Du kích tập bắn, Làm kíp lựu đạn, khai hội T/p "Du kích tập bắn” - Là tranh hoạ sĩ trực tiếp quan sát vẽ màu bột năm 1947 vùng La Hai - Phú Yên - Nội dung: Tranh ghi lại buổi tập bắn tổ du kích, người thiên nhiên hoà quện nắng chói chang rực rỡ - Bố cục: Năm nhân vật diễn tả tư khác (bò, trườn, núp…) bờ mương đầy nắng tạo nên sinh động tự nhiên cho tranh Hoạ sĩ, nhà điêu khắc Diệp Minh Châu (1919 - 2002): - Q ơng Nhơn Trạch, Bến Tre + Ơng tốt nghiệp trường CĐMT Đơng Dương năm 1945 + Ơng họa sĩ nhiều tâm huyết với lãnh tụ, Bác Hồ Ơng ln say mê, tìm tịi, sáng tạo nghệ thuật + Ông hoạ sĩ tiêu biểu cho lớp hoạ sĩ miền Nam theo Đảng Bác Hồ Ông vượt đường trường từ miền Nam lên chiến khu 10